Giáo trình QTTC - Giáo trình Quản trị tài chính năm 2021 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Giáo trình QTTC - Giáo trình Quản trị tài chính năm 2021 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Chươngg1
VAI TRÒ, MC TIÊU VÀ MÔI TRƯỜNG CA
QUN TR TÀI CHÍNH
Chương này giúp bn nm bt được:
Vai trò và mc tiêu ca qun tr tài chính,
Các vn đề liên quan đến môi trường lut pháp môi trường tài chính ca nhà
qun tr tài chính
CHƯƠNG 1
2
GII THIU CHƯƠNG
Cho đến na đầu thế k 20, các nhà qun tr tài chính ch mi đ óng vai tch động trong
vic tăng v n nhn qun tr tin mt. Đế ng n hiăm 1950, khi khái nim giá tr n ti được
chp nh u hn ngày càng nhi ơn thì các nhà qun tr tài chính mi được khuyến khích nâng
cao trách nhim ca h c l a ch quan tâm hơn đến vi n các d án đầu tư. Bước sang thế
k 21, người ta càng tp trung hơn vào mc tiêu ti đa hoá giá tr. hai xu hướng đang tr
nên ngày càng quan trng, đó toàn cu hóa vic ng dng công ngh thông tin ngày
càng nhiu. C hai xu hướng này đều đem li cho công ty nhng cơ hi mi để tăng kh năng
sinh li gim ri ro. Tuy nhiên, cũng chính nhng xu hướng đó l n si dn đế cnh tranh
kh ơc li t h n và nhng ri ro mi. Do đ ế đó, tài chính nht thi t phi óng mt vai trò chiến lược
đối vi s s ng còn c a công ty. Lúc này, nhà qun tr tài chính l i tr đ thành người i đầu
trong toàn b n l c c a công ty để to ra giá tr. “Nhng cách làm cũkhông còn phù hp
na trong mt thế gii mà trong đó, mi th đều tr nên nhanh chóng b l c h u. Vì v y, nhà
qu ến tr tài chính ngày nay n u mu n t n t i, h phi th t s linh hot trong vic h i nh p vi
môi trường bên ngoài.
Nếu bn tr thành nhà qun tr tài chính, kh nă ă ng h i nh p để thay đổi, t ng v n, đầu tư
qun tr hi u qu n s n s tài s tác động đế thành công ca công ty b đn do ó s tác
độ đếng n n n kinh tế. Khi các ngu n v n không được phân b hp thì s tăng trưởng ca
nn kinh tế s b ch m li và khi các nhu c ế u kinh t không được tho mãn thì s phân b vn
không hp lý này s gây tn tht cho xã h p lý các ngui. Trong nn kinh tế, s phân b h n
lc là vô cùng quan trng đối vi s tăng trưởng ti ưu và cũng rt quan trng trong vic đảm
bo s tha mãn cao nht v nhu c u c a m i nhân. v y, thông qua vic đầu tư, tài tr
và qun hiu qu tài sn, các nhà qun tr tài chính đóng góp cho công ty, cho s sng còn
và s tăng trưởng c a n n kinh tế nói chung.
1.1 VAI TRÒ VÀ MC TIÊU CA QUN TR TÀI CHÍNH
1.1.1 Hot động kinh doanh - tp hp ca các dòng dch chuyn tài chính
Chúng ta, ai cũng th nhn thy mt các rõ ràng v bên ngoài bn r n c a hot động kinh
doanh. Thc s đó là mt quá trình d ơ đ ch chuyn – mà đúng h n ó là m t quá trình chuyn
hóa các đầu vào thành các đầu ra nhng s n ph n xu m, hay dch v. C máy s t nm
trung tâm c ng các a s chuyn hóa này liên tc s d đầu vào: lao động, nguyên vt liu, máy
móc thiết b để t o ra các s n ph m dch v . Ho t động marketing b ng quá trình phát
hin, khám phá, phát trin các nhu cu, đưa sn phm hay dch v đến làm tha mãn nhu cu
– như là mt s dn hướng cho dòng chuyn hóa này.
Cùng vi dòng dch chuyn này, đúng h n vơn bên kia ca dòng dch chuy t cht,
trên phương di n t n không ng ng c n t ng dòng n ti , đó là s dch chuy a các dòng ti . Nh
dch chuyn đó liên tc to ra các ngun qu khác nhau chuyn hoá ln nhau như tài sn c
đị độ độnh, tn kho, khon ph i thu, các kho n vay n... hình thành các chu trình có tc vn ng
khác nhau. Như thế , công ty được xem mt t p hp ca các dòng dch chuy n bao g m
dòng dch chuyn kinh doanh, dòng dch chuyn đầu tưdòng dch chuyn tài tr. Để bước
đầ độu tiếp cn hot ng c a nhà qu n tr tài chính, chúng ta l n lượt xem xét các dòng dch
chuyn này.
a - Dòng dch chuyn đầu tư
Để hot động kinh doanh bt đầu, người ta c ế n mua sm máy móc thi t b, xây d ng nhà
xưởng. Giá tr c a nhng tài s n này được ghi l i dưới tên g i tài sn c định. Trong quá
trình s d ng, nhng tài s n tính n n t ng này hao mòn dn. Giá tr c ũa c ng dch
chuyn dn vào chi phí ca sn phm dch v bán ra dưới hình thc khu hao mt loi chi
phí được các cơ quan thuế th ưa nhn. Khu hao nh cách thc để nhà kinh doanh thu li
nhng gì h đã b ra để mua tài sn c định. Và phi sau mt thi gian dài tin b vào để mua
tài sn c định mi tr l ũ i hình thái ban đầu trong t ng s kh u hao tích l y, hoàn thành m t
vòng tun hoàn ca nó. Khong thi gian cn thiết đó có th 5, 10 năm, thm chí còn dài hơn.
Tuy nhiên, người ta qui ước vào loi tài sn này bao gm nhng tài sn giá tr l n, v i thi
gian chuyn hóa thành tin trên 1 năm.
Hình 1-1. Dòng dch chuyn đầu tư
Vi dòng đầu tư đó, doanh nghip bt đầu thúc đẩy quá trình kinh doanh thông qua hàng
lot các dòng dch chuyn kinh doanh khác. Trong đó, nguyên vt li u là yếu t s n xu t th
hai cn thiết cho gung máy s n xu t to ra sn phm. Yếu t tham gia tr n v n vào quá trình
sn xut. Trong quá trình sn xut chuyn hóa t d ng t n kho nguyên v t li u, bán thành
phm, và sn ph dang, thành ph ng s n phm d m, để r di cui cùng hi n ra m, hay dch
v cung cp. Các giá tr này gp chung li dưới tên gi Tn kho. Qua mi giai đon ca
chu trình này giá tr ă nguyên v t liu được gia t ng d n giá tr để cu i cùng tp trung hoàn toàn
vào chi phí sn phm/dch v. Chúng s quay tr li hình thái tin t ban đầu trong giá c
khách hàng chp nhn tr cho sn phm/dch v. Vòng tun hoàn này ngn hơn nhiu so vi
vòng tun hoàn chúng ta biết đối vi tài sn c định. Hp vi chu k kinh doanh, vòng
tun hoàn này thường có thi hn nh hơn mt năm.
Kết qu cui cùng các sn phm dch v s được chuy n đến cho khách hàng. Các
th t c giao hàng hoàn tt, khách hàng s thanh toán sau m t khong thi gian. Vòng tun
hoàn cui cùng này vi m t s doanh nghi p ch vài ngày, song cũ ng nhi u doanh
nghip cn đến vài tháng. Trong sut khong thi gian đó, giá tr này tích lũy như mt tài sn
ca doanh nghip dưới tên gi Khon phi thu. Đim cui ca vòng tun hoàn này, cũng
đ im cu i ca chu k kinh doanh, tin tr v hình thái ban đầu, như ng thường là l n hơn giá
tr ban đầu ca nó, li b hút ngay vào m kinh doanh mt chu k i mua các yếu t đầu
vào.
Chu trình chuyn hóa t ti i trn cho đến tt qua tt c các hình thái k trên, r li hình
thái tin t to thành chu k kinh doanh. Chu k này dài ngn khác nhau gia các doanh
nghip, tùy thuc các đặc đim kinh doanh hiu sut ca vn hành ca nó. Kết qu c a t t
thy các chu k kinh doanh thc hi n trong mt năm t o nên doanh thu ca doanh nghip
trong năm đó. đó do vì sao người ta li luôn tìm cách đẩy nhanh chu k kinh doanh,
đẩy nhanh tt thy các chu k bên trong nó. Doanh nghip thc s là gung máy luôn sn sinh
Tr cho người bán
thanh lý
Ngân qu
Mua tài s n c
định
4
ra tin.
Hình 1-2. Dòng d ch chuy n kinh doanh
b - Dòng dch chuyn tài tr
Đểđược cú huých đầu tiên cho gung máy t o ra tin, ch doanh nghip cũng phi b vào
đ ó m t kho n ti n, như là s đầu tư. S ti n này được ghi dưới dng v n ch . V i các công ty
c phn đó khon vn thu được t phát hành các c phi u. Dế ĩ nhiên, trên thc tế vic góp
vn ban đầu này s cùng đa dng, song cui cùng vn là vic các ch doanh nghip tài tr
cho doanh nghip, ghi li dưới cái nhãn vn ch. K t đ ây doanh nghip ph i nghĩa
v đáp ng cho ch vì khon tài tr này. Cách thc chung để đáp ng cho người ch biu hin
bng cách thanh toán c tc, mua li c phiếu. Theo th i gian, vn ch cũng ln lên bi người
ch chp thun ng để li nh đồng l gui nhun sinh ra t ng máy kinh doanh vi cái tên – thu
nhp gi l i. Th m chí, ti nhng thi đi m nht định, nhng người ch cũ đng s óng góp
thêm cho s phát trin c ng via doanh nghip b c mua thêm các c phiếu doanh nghip
phát hành.
Hu như, rt ít ch doanh nghip đủ tin tài tr cho tt c các nhu cu đầu tư vào các
tài sn. H phi huy động thêm các ngun v n vay t các ch n. hành động này doanh
nghip phi thc hin các nghĩa v tr n , cũng như tin lãi sau m t kho ng th i gian s
dng. Khong thi gian s d ng này có th dài ngn khác nhau. Chúng được ghi l i thành các
khon n n n n h trung dài h ếu nó đế n tr n trên mt năm, n ng ế n h n n u đến h n
trong vòng 1 năm. Gung máy sn sinh ra tin nhn tài tr t chúng và có nghĩa v sn sinh ra
tin đáp ng các nghĩa v đ tr n úng hn.
Ngược vi chu trình bán sn phm, các giao dch mua sm cũng thường tiến hành vi mt
khong th ng tii gian thanh toán b n theo s chp nh n nn ca người cung cp. Kho này
được tích lũy li ghi thành kho n ph i tr . M t ngu n tài tr phát sinh t kinh doanh.
Chúng ta gi như vy bi độ ln ca khon tài tr này th ế bi n đổi theo qui kinh
doanh, v này không khác so vi mưc độ mua sm khác nhau. Đặc tính ca khon n i
khon n n h ng máy s ng n. Tt nhiên, cũng đòi hi gu n sinh ra tin đúng lúc cn thiết
phi tr n .
nhà cung cp
nhân viên,…
chính
p
h
,
Ngân qu
Lđộng
T
n kho
NVL
T
n kho
Sp d dang
T
n kho
Sp hoàn thành
Doanh
thu
Khon
phi thu
Mua nguyên
vt liu
Tr lương
thuế
Công nhân, nhân viên, hàng ngày cung cp cho gung máy s n xu t giá tr gia tăng vào
trong sn ph không lm song h y tin công hàng ngày. Như CacMac đã mô t rng chính
người công nhân đã ng trước sc lao động c a mình cho nhà tư b n. Doanh nghip ghi nhn
khon n này trong mt khon mang tên – N tích l n ũy. Các khon chi thường xuyên và tr
định kđặc tính như ế đ trên g m: Thu , ti n in,… cũ ng s mang g i tên như vy.
Toàn b các khon tài tr s bo đảm cho t ng s các tài s n trong gu ng máy sn sinh
tin t ca nó. Điu n đáng ghi nh đây là các khon tài tr khác nhau phân bit b i th i hn
yêu cu tr n, và phí tn.
ràng, v b ngoài m i quan tâm thường tr c các nhà qun tr tài chính vic hình
thành ngun tài trđầu tư ngun đó vào các tài s n có kh năng t nho ra ngân qu m thc
hin các nghĩa v tài chính cơ b n cho các ch ch n đ ơ . Nếu i sâu h n vào bn ch t c a
các hot động này, khi giá tr hin ti ca dòng ngân qu phát sinh t các tài sn ln hơn chi
phí đầu tư c đ a chúng thì vi c đầu vào tài s n ó s ă làm t ng giá tr cho công ty. Để thc hin
chc năng căn bn này các nhà qun tr thu hút qu hướng ó đến vic đầu tư ngu n qu đ
vào nhng d ph án ti đa hóa giá tr, h i cân đối gia ri ro và thi gian ca dòng ngân qu
d kiến so vi thu nhp k v ng ca chúng. Tng hp ba dòng dch chuy n trên, chúng ta có
được sơ đồ quá trình hình thành ngân qu trong hình 1.3.
Hình 1-3. Quá trình hình thành ngân qu
Tóm li, hot động kinh doanh gm hàng lo t các dòng d ch chuyn liên tc vi nhng
đặc tính khác nhau. Hiu qu c a t ng hp các dòng dch chuy n s t o ra giá tr cho doanh
nghip. Vì thế, các nhà qun tr s t p trung s chú ý c a mình vào các dòng dch chuy n tài
chính nhm phi trí chúng nhm to ra ngân qu, giá tr cho doanh nghip.
1.1.2 Định nghĩa và mc tiêu ca qun tr tài chính
a - Định nghĩa qun tr tài chính
Qun tr tài chính các hot đng nh m phi trí các dòng ti n t trong doanh nghi p nhm
đạt được mc tiêu c ơ a doanh nghip. Qu n tr tài chính là m t trong các ch c năng c bn c a
Hình thành qu
1. Bên ngoài:
- ch s hu
- ch n
2. Bên trong:
- ngân qu t ho t động
-
bán tài s
n
Sn xut và bán sn phm/dch v
1. Dch v hoc tn kho được
chuyn thành doanh s tín dng và
khon phi thu
2. Khon phi thu được thu hi và
chu
y
n thành ti
n
m
t
Mua tài sn
1. Dài hn
2. v
n luân chu
y
n
1. Qu để tái đầu tư
2. Qu để tr cho các
ch n
và ch s
hu
dùn
g
đ
cung cp
6
qun tr doanh nghip. Chc năng qun tr tài chính mi liên h mt thiế t v i các chc
năng khác trong doanh nghip như: Chc năng qun tr s ăn xu t, ch c n ng qun tr
marketing, chc năng qu ngun tr n nhân lc.
b - Mc tiêu ca qun tr tài chính
Mc dù người ta có th gán cho qun tr tài chính nhi u m c tiêu nhưng trong cun sách này,
chúng tôi mun nhn mnh mc tiêu ca qun tr tài chính ti đa hóa giá tr cho nhng
người ch hin ti ca công ty. Vi mi c i ch đông hay ngườ ca doanh nghip, giá tr này
th hin trong giá tr c a t ng s c phn h nm gi. Mt cách lô gic, giá tr ca mi c
phn b ng cng giá tr th trườ a doanh nghip sau khi tr đi các khon n ng s chia cho t c
phiếu hi n h u c a công ty.
Trên thc tế, giá tr th trường c đa c phiếu thường ph n nh s ánh giá ca th trường v
các quyết định đầu tư, tài tr và qun tr tài sn ca công ty. Còn giá tr cho người ch là tng
s giá tr th tr ường ca các c phiếu h đang nm gi. Ý tưởng cơ bn đây là c n ph i đánh
giá s thành công ca mt quyết định kinh doanh thông qua nh h ng cưở a lên giá tr th
trường c phia c ếu.
Mc tiêu to giá tr
Mc tiêu cơ bn được th a nh n h ếu h t các công ty ti đ a hoá giá tr cho các c đông.
Tt nhiên mc tiêu y s đem li li ích cho c đông đảm bo phân b hi u qu các
ngun lc khan hi n kinh tếm theo cách thc đem li li ích cho n ế. Giá tr c đa c ông được
tăng ti đa bng cách tăng ti đa khon chênh lch gia giá tr th trường c a toàn b c phiếu
và lượng vn ch do c đ ông cung c p. Khon chênh lch này chính là giá tr th trường tăng
thêm (Market Value Added - MVA):
MVA = Giá tr ế th trường ca c phi u - V n ch do c đ ông cung cp
= (S c phi u lế ưu hành)x(Giá th trường) - Tng v n c phn thường
Cũng có nhng ý ki n tranh cãi vế vic chn giá tr cho c đông làm mc tiêu ca qun tr
tài chính. Song, nếu suy cho cùng thì đây là mc tiêu ph n ánh t ng hp nht mong mu n c a
ch - nhóm hu quan quan trng nht ca doanh nghip. Hơn na, mc tiêu tăng giá tr cho c
đ ông hay ch doanh nghip ch có th t ch đạt được khi nó tho mãn ch các yêu cu nghiêm
khc c t các cha th tr t lường. Chúng ta th duy i hàng lo tiêu hiu qu để xem xét kh
năng đại din ca nó cho nhng mong mun ca c đông hay không.
Thông thường, mc tiêu ti đa hóa li nhun mc tiêu hp được liên tc nhc đến
trong các công ty. Tuy nhiên, vi mc tiêu này, nhà qun tr ế ă có th ti p t c làm t ng li nhun
bng cách phát hành ít c phiếu s dng li nhun để đầu tư vào chng khoán ngn hn.
Hơn na, ch tiêu này cũng không nói lên được doanh nghip phi b ra nhng đểđược
l ii nhun cc đại. Vi đa phn các công ty, đ u này s làm gim phn l n c ng ci nhu a t
đ ế ế đ ông - nghĩa là thu nhp trên c phi u s gi m. Vì th , t i a hóa thu nh p trên c phiếu (EPS)
thường được xem là mt phiên b n cn ci tiế a m c tiêu t i i đa hóa li nhun. Tuy nhiên, t
đ a hóa l i nhun trên c phi u không phế i m đc tiêu thích áng nht không xác định
c th thi đ im độ dài thi gian c a thu nhp k v ng. D ư án đầu t đem li 100 tri u
đồng thu nh ă p sau 5 n m n a li u có giá tr hơ đ n so v i d án em l i 15 tri u đồng m i năm
trong 5 n i cho câu hăm hay không? Câu tr l i này ph thuc vào giá tr thi gian c a ti n t
ph thuc vào người đầu tư. Ch ít c mt s đông hi n t i mun m t d án h a hn
đ em l ăi thu nh p đầu tiên sau 100 n m n a cho d u kho n thu nh p này l n bao nhiêu.
thế, phân tích ca chúng ta phi tính đến cu trúc th i gian c a thu nh p.
Ngoài ra, còn mt thiếu sót na ca mc tiêu ti đa hóa thu nhp trên c phiếu, và cũng là
thiếu sót ca các công c đo lường thu nhp truyn thng không xét đến yếu t ri ro.
Mt s d ư án đầu t r ơ i ro h n nhi u so vi các d án khác nên dòng thu nhp tương lai ca
các c phiếu này s r ế i ro hơn n u được thc hi n. Hơn n a, mc độ r i ro c a m t công ty
ph thuc vào t l n so v i v n ch trong cu trúc v n. Ri ro tài chính này cũng đóng góp
vào tng r i ro c u t p k a người đầ ư. Hai công ty th cùng thu nh v ng trên c phiếu
nhưng n p c ng r i ro hếu dòng thu nh a công ty xu hướ ơn dòng thu nhp ca công ty kia
thì giá c phiếu c p ha công ty đó s th ơn.
cui cùng, mc tiêu này không phn ánh nh hưởng ca chính sách c tc đến giá th
trường c phi u ma c ếu. Bi vì, nế c tiêu duy nht t đ i a hóa thu nhp trên c phiếu thì
công ty s không bao gi tr c t c. Hth ế làm tă ng thu nhp trên c phi u b ng cách gi
li thu nhp đầu tư l i v i m t t su t sinh li tuy dương nhưng l i r t th p, so vi mong
mun ca ch.
Vì nhng nguyên nhân trên, mc tiêu ti đa hóa thu nhp trên c phiếu có th không trùng
vi mc tiêu t đ i a hoá giá th trường c a c phiếu. Giá th trường c a c phiếu bi u din
đ ánh giá chung c a t t c nh ng người tham gia trên tr trường v giá tr c a m t công ty c
th. Giá tr th trường tính đến c thu nhp hi n t p k i thu nh v ếng c a c phi u, thi
gian, thi hn ri ro ca các dòng thu nh p, chính sách c t ũc c a công ty c ng như các
nhân t khác liên quan đến giá th trường c a c phiế đu. Giá tr th trường m t thước o v
hiu qu ng h u qu nh kinh doanh, cho biết các nhà qun tr đang hot độ u hiu hi ư
thế nào vì các c đ ông ca h.
Thông qua th trường chng khoán, các nhà qu ánh giá. Khi các cn tr liên tc c đượ đ
đ ông không tho mãn v i hiu qu c ế đ ưa các nhà qu n lý, h th bán c phi u i đầu t
vào mt công ty khác. Như thế, s không hài lòng ca các c đông v ng ci hành độ a các nhà
qun tr, s t ếo áp l c lên giá c phi u. Do đó, các nhà qun tr phi tp trung vào vic to ra
giá tr cho c u này đông. Đi đòi hi các nhà qun tr ph u ti đánh giá các chiến lược đầ ư, tài
tr qun tr tài sn trên góc độ nh hưởng đến giá tr c đ ông (giá c phiế u). Ch ng h n,
các nhà qun tr ch c s theo đ u i các chiến lượ n phm - th trường, xây dng th ph n ho c
làm tăng s tha mãn c đa khách hàng khi chúng làm tăng giá tr c a c ông.
Các bên hu quan
Cũng đã t lâu, người ta nhn ra rng s tách bit gia quyn s hu quyn kim soát
trong các công ty hin đại dn đến nhng mâu thun tim n gia nhng người ch và nhng
người qun lý. Đặc bit là mc tiêu ca các nhà qun tr có th khác vi m c tiêu c a các c
đ ông. Trong các công ty ln, do qnhi u c phiếu nên các c đông không th trình bày
mc tiêu ca h, h ícó ít kh nă ng ki m soát tác độ đếng n các nhà qu n tr. v y, s
tách bit gia quyn s hu vi hot động qu n t o ra m t tình hu ng để các nhà qun tr
có th hành động vì li ích ca h hơn là vì li ích ca các c đông.
Chúng ta có th xem các nhà qun tr như nh ng ngng người đại din cho nh ười ch s
hu. Các c đông hy v ng r ng các đại din s hành động li ích cao nht ca h nên u
8
quyn ra quyết định cho đại din. Jensen và Meckling ln đầu tiên đã xây dng mt lý thuyết
đầ đủy v ế công ty trong c cam k t đại di n . H đã chng minh rng nhng người ch,
trong tình hung này là các c đông, có th t đảm b o r ng các đại din (các nhà qu n tr) s
đưa ra các quyế ư t định t i u ch khi nào h động cơ hp khi h b kim soát. Các
độ đẩng cơ thúc y này th quyn ch n mua chng khoán, thưởng, các đặc quyn (chng
h in như chi phí văn phòng và cước đ n thoi). Các yếu t này liên quan trc tiếp đến mc độ
cht ch trong các quyết định ca các nhà qun tr. Vic kim soát được thc hin bng cách
kim tra các đại din, xem xét li m tht cách h ng các đặc quyn qun lý. Các hot động
kim soát này chc chn s m ết nhiu chi phí nhưng đ ũ ây c ng m t k t qu tt yếu do s
tách bit gia quyn s hu quyn kim soát công ty. T l s h u c a các nhà qun tr
càng thp thì h s đ càng ít hành động theo hướng phù hp vi m c tiêu t i a hóa giá tr ca
c đông do vy, công ty phi cn đến nhiu c đông bên ngoài hơn để kim soát các hot
động c a h .
Trong khi đó, mt s người li cho rng vic điu chnh các nhà qun tr không phi do
nhng người s hu mà do th trường lao động. Theo lp lu n c a h , các th trường v n hiu
qunơi cung cp các du hi ng phu v giá tr chng khoán nên nó cũ n ánh thành tích ca
các nhà qun tr i nh. Các nhà qun tr thukết qu ho ng tt độ t s n li hơn so v ng nhà
qun tr t qukế làm vic kém trong vic tìm vic làm nơi khác. v y, nếu th trường
lao động cnh tranh c bên trong bên ngoài công ty, s t o ra nguyên t c cho các nhà
qun tr. Trong tình hung đó, du hiu thay đổi v t ng giá tr th trường c a ch ng khoán
công ty tr nên r t quan tr ng.
Trách nhim xã hi
Ti đa hóa giá tr c đ ông không nghĩa là các nhà qu n tr ph i t b các trách nhim
hi như b o v người tiêu dùng, tr lương công bng, duy trì chính sách thuế trung thc
đ i u ki n làm vi c an toàn, h tr giáo d c và quan tâm đến các v n đề môi trường. Bên c nh
li ích c đông, các nhà qun tr còn phi tính đến li ích ca tt c các bên hu quan. Các
bên hu quan bao gm ch n, nhân viên, khách hàng, nhà cung cp, cng đồng nơi công ty
hot động...Có th nói, công ty chth đạt được mc tiêu cui cùng là ti đa hóa giá tr c
đ ông khi h quan tâm n lđế i ích chính đáng c a các bên hu quan.
c - Các chc năng ca qun tr tài chính
Qun tr tài chính bao gm các hot độ đế đầng liên quan n u tư, tài tr qu n tr tài s n
theo mc tiêu chung ca công ty. vy, chc năng quyết định ca qun tr tài chính th
chia thành ba nhóm: quyết định đầu tư, tài tr tài s và qun tr n.
Quyết định đầu tư
Quyết t t định đầu tư quyế định quan trng nht trong ba quyế định căn bn ca qun tr tài
chính. Chúng ta hãy hình dung bng tng k n cết tài s a công ty, nvn ch s hu được
đặ đặt bên phn ngun v n còn tài s n thì được t bên ph n tài s n. Nhà qu n tr tài chính
cn phi xác định con s xut hin dòng cui cùng bên phn tài sn ca bng tng kết tài
sn - đó tng giá tr tài sn hay chính quy ca công ty. Trong đó, h cũng còn phi
quyết định t hp ca các tài sn. Do vy, để duy trì mt cơ cu tài sn hp lý, h không ch
ra các quyết định đầu tư còn ra các quyết định ct gim, loi b hay thay thế đối vi các
tài sn không còn giá tr kinh tế.
Tóm li, để thc hin mc tiêu làm tăng giá tr c a công ty, các nhà qu n tr tài chính phi
ra các quyết định nhm xác định quy tăng trưởng ca công ty đảm bo mt cơ cu tài
sn thích hp bng các hot động đầu tư, ct gim...Các quyết định này tác động trc tiếp lên
kh năng sinh li và ri ro ca doanh nghip.
Quyết định tài tr
Để tài tr cho tài sn, các nhà qun tr tài chính phi tìm kiếm các ngun vn thích hp thông
qua quyết định tài tr. Các ngun vn để tài tr cho tài sn bao gm các khon n n h ng n,
n dài hn, vn ch,... Mi loi ngun vn nhng đặc tính v nghĩa v khác nhau xét trên
hai phương di u trn chi phí yêu c n. Như v y, nhà qu n tr phi quan tâm đến vi c xây
dng phn ngu n v n c ng t a b ng kết tài sn. Mi công ty có t hp tài tr khác nhau. M t
s công ty duy trì tương đối nhiu n trong khi các công ty khác thì thm chí không mt
khon n nào. Như v y, các nhà qu n tr tài ph i đối m t v i nhi u v n đề liên quan đến tài
tr.
Cn lưu ý rng chính sách c tc m ết phn trong quy t định tài tr c a công ty. T l
tr c tc xác định mc thu nhp được gi l i trong công ty. Gi l i mt nhi u thu nh p hi n
ti hơn nghĩa là s tin được s d ng để tr c tc s ít hơn. Do đó, giá tr c tc tr cho
các c đông phi được cân đối vi chi phí cơ h i c a thu nh p gi l i vì thu nhp gi li được
s d ng như m t phương th c tài tr v n ch , th đem l i thu nh p cao hơ n cho c
đ ế ông n u được gi l i thay vì tr c tc.
Ngoài ra, khi đã quyết định v t hp tài tr , nhà qu n tr tài chính còn phi xác định
phương án tt nht để thu hút ngun vn cn thiết. Hơn na, h cũ ng c n ph i hiu được các
cơ chế để nhn được các khon vay ngn hn, kết các hp đồng vay dài hn hay thương
lượng để bán c phiếu, trái phiếu.
Quyết định qun tr tài sn
Quyết định th ba ca công ty quyết đnh qun tr tài sn. Mt khi đã mua tài sn và đã
các ngun tài tr phù hp thì các tài sn này còn phi được qun mt cách hiu qu. Nhiu
tác gi, nhà nghiên cu xem quyết định này thuc v quyết định đầu tư, nghĩa ch hai
quyết định trong qun tr tài chính là quyết định đầu tưquyết định tài tr. Tuy nhiên, trong
cun sách này, chúng tôi mun tách b nh này xem nhch quyết đị ư mt quyết định
độc lp nh m ch rõ vai trò c a nhà qu n tr tài chính trong vic qu n tr tài s n mt cách hi u
qu. Các tài sn khác nhau yêu cu cách thc vn hành khác nhau. Do v y, nhà qu n tr tài
chính s quan tâm nhiu hơn đến vi n lc qun tr các tài s ưu động so vi tài sn c định trong
khi ph nh thun l qu n cn trách nhim v n các tài s đị c v c nhà qun tr s n xu t,
nhng ng n cười vn hành trc tiếp tài s định.
d - T chc hot động qun tr tài chính
Các khuôn kh t chc
Cũng như giám đốc ca ba lĩnh vc chc năng cơ bn khác ca công ty, phó giám đốc tài
chính, hay còn trưởng phòng tài chính (CFO) thường phi trc tiếp báo cáo cho giám đốc
đ iu hành. Trong m t s công ty, giám đốc tài chính cũng th mt thành viên ca hi
đồ động qu n tr. Bên c nh vi c theo dõi ho t ng kế toán, tài chính, thuế ă, chc n ng kim toán,
các CFO ngày nay thường chu trách nhim lp kế hoch chiến lược, qun tr kinh doanh
10
ngoi t, qun tr r i ro lãi sut qun tr quy sn xut t n kho. Ngoài ra, các CFO
cũng phi kh nă ế ng giao ti p mt cách hi u qu vi cng ng đồ đầu tư liên quan đến hiu
sut tài chính ca công ty.
Trong các công ty ln, các hot độ đống tài chính do giám c tài chính qun chia
thành hai nhóm, mt b ph n do tr ph ưởng phòng tài chính b n kia do kế toán trưởng
qun lý. Trách nhim ca các kế toán trưởng ch yế u thu c v lĩ ếnh v c kế toán, k toán chi
phí cũng nh n lư kim soát ngân sách d đoán, ph n liên quan đến hot động báo cáo ni
b. Trách nhim ca các nhà tài chính thu ĩ c các l nh v c ra quyết i định, chúng thường gn v
các hot động qun tr tài chính như đầu tư (hoch định ngân sách, qun lương), tài tr
(quan h vi ngân hàng thương mi, ngân hàng đu tư, quan h c đ ông, chi tr c tc)
qun tr tài sn (qun tr tin mt, qun tr tín dng). Sơ đồ t chc này có th làm suy nghĩ sai
lch, nghĩa là có s tách bit gia nhim v tài chính và kế toán. Tuy nhiên, trong các công ty
được t ch c t t, thông tin s dch chuy n d dàng gia các b ph n còn trong các công ty
nh, chc n c năng tài chính và ch ăng k ng nhế toán có th được đồ t trong mt hot động.
Hình 1-4. Chc năng qun tr tài chính trong sơ đồ t chc
Cn lưu ý rng các chc năng kiếm soát và tài chính trong hình 1.4 ch là ví d minh ha.
Trên thc t c nế, các ch ăng này thường được th c hin khác nhau gi a các công ty.
Quan h gia qun tr tài chính và các chc năng khác trong công ty
Khi bn nghiên cu qun tr tài chính, bn c u rn phi hi ng qun tr tài chính không phi là
mt lĩnh vc hoàn toàn độc lp trong qun tr kinh doanh. Qun tr tài chính cn u đến nhi
Phó giám đốc
Sn xut
Phó Giám đốc
Tài chính
Phó Giám đốc
Marketing
Tài chính
Hoch định ngân sách đầu tư
Qun tr tin mt
Quan h v i ngân hàng thương
mi và đầu tư
Qun tr tín dng
Tr c tc
Lp kế ho ch và phân tích tài
chính
Quan h người đầu tư
Qun tr lương
Qun tr ri ro
Lp kế ho ch và phân tích thuế
Ki
m soát
Kế toán chi phí
Qun tr chi phí
X lý d liu
S cái
Báo cáo thuế
Kim soát n i b
Chun b báo cáo tài chính
Chun b ngân sách
Chun b các d toán
Hi đ
n
g
qun tr
Giám đ
c đi
u hành
| 1/239

Preview text:

Chươngg1 CHƯƠNG 1
VAI TRÒ, MC TIÊU VÀ MÔI TRƯỜNG CA
QUN TR TÀI CHÍNH
Chương này giúp bạn nắm bắt được:
 Vai trò và mục tiêu của quản trị tài chính,
 Các vấn đề liên quan đến môi trường luật pháp và môi trường tài chính của nhà quản trị tài chính 2
GII THIU CHƯƠNG
Cho đến nửa đầu thế kỷ 20, các nhà quản t ị
r tài chính chỉ mới đóng vai trò chủ động trong
việc tăng vốn và quản trị tiền mặt. Đ n
ế những năm 1950, khi khái niệm giá trị hiện tại được
chấp nhận ngày càng nhiều hơn thì các nhà quản trị tài chính mới được khuyến khích nâng
cao trách nhiệm của họ và quan tâm hơn đến việc lựa chọn các dự án đầu tư. Bước sang thế
kỷ 21, người ta càng tập trung hơn vào mục tiêu tối đa hoá giá trị. Có hai xu hướng đang trở
nên ngày càng quan trọng, đó là toàn cầu hóa và việc ứng dụng công nghệ thông tin ngày
càng nhiều. Cả hai xu hướng này đều đem lại cho công ty những cơ hội mới để tăng khả năng
sinh lợi và giảm rủi ro. Tuy nhiên, cũng chính những xu hướng đó lại dẫn đến sự cạnh tranh
khốc liệt hơn và những rủi ro mới. Do đó, tài chính nhất thiết phải đ
óng một vai trò chiến lược
đối với sự sống còn của công ty. Lúc này, nhà quản trị tài chính lại trở thành người đi đầu
trong toàn bộ nỗ lực của công ty để tạo ra giá trị. “Những cách làm cũ” không còn phù hợp
nữa trong một thế giới mà trong đó, mọi thứ đều trở nên nhanh chóng bị lạc ậ h u. Vì ậ v y, nhà
quản trị tài chính ngày nay nếu muốn tồn tại, họ phải thật sự linh hoạt trong việc hội nhập với môi trường bên ngoài.
Nếu bạn trở thành nhà quản trị tài chính, khả năng ộ
h i nhập để thay đổi, ă t ng vốn, đầu tư
và quản trị hiệu quả tài sản sẽ tác động đ n
ế sự thành công của công ty bạn và do đó sẽ tác
động đến nền kinh tế. Khi các nguồn vốn không được phân ổ
b hợp lý thì sự tăng trưởng của
nền kinh tế sẽ bị chậm lại và khi các nhu cầu kinh ế t không được th ả
o mãn thì sự phân bổ vốn
không hợp lý này sẽ gây tổn thất cho xã hội. Trong nền kinh tế, sự phân bổ hợp lý các nguồn
lực là vô cùng quan trọng đối với sự tăng trưởng tối ưu và cũng rất quan trọng trong việc đảm
bảo sự thỏa mãn cao nhất về nhu cầu ủ
c a mỗi cá nhân. Vì vậy, thông qua việc đầu tư, tài trợ
và quản lý hiệu quả tài sản, các nhà quản trị tài chính đóng góp cho công ty, cho sự sống còn
và sự tăng trưởng của nền kinh tế nói chung.
1.1 VAI TRÒ VÀ MC TIÊU CA QUN TR TÀI CHÍNH
1.1.1 Hot động kinh doanh - tp hp ca các dòng dch chuyn tài chính
Chúng ta, ai cũng có thể nhận thấy một các rõ ràng vẻ bên ngoài bận rộn của hoạt động kinh
doanh. Thực sự đó là một quá trình dịch chuyển – mà đúng hơn – đó là một quá trình chuyển
hóa các đầu vào thành các đầu ra – những sản phẩm, hay dịch vụ. Cỗ máy sản xuất nằm ở
trung tâm của sự chuyển hóa này liên tục sử dụng các đầu vào: lao động, nguyên vật liệu, máy
móc thiết bị … để tạo ra các ả
s n phẩm dịch vụ. Hoạt động marketing – bằng quá trình phát
hiện, khám phá, phát triển các nhu cầu, đưa sản phẩm hay dịch vụ đến làm thỏa mãn nhu cầu
– như là một sự dẫn hướng cho dòng chuyển hóa này.
Cùng với dòng dịch chuyển này, mà đúng hơn là bên kia của dòng dịch chuyển vật chất,
trên phương diện tiền tệ, đó là sự dịch chuyển không ngừng của các dòng tiền tệ. Những dòng
dịch chuyển đó liên tục tạo ra các nguồn quỹ khác nhau chuyển hoá lẫn nhau như tài sản cố
định, tồn kho, khoản phải thu, các khoản vay nợ... hình thành các chu trình có tốc đ ộ vận đ ộng
khác nhau. Như thế, công ty được xem là một tập hợp của các dòng dịch chuyển bao gồm
dòng dịch chuyển kinh doanh, dòng dịch chuyển đầu tư và dòng dịch chuyển tài trợ. Để bước
đầu tiếp cận hoạt động của nhà quản trị tài chính, chúng ta lần lượt xem xét các dòng dịch chuyển này.
a - Dòng dch chuyn đầu tư
Để hoạt động kinh doanh bắt đầu, người ta cần mua sắm máy móc thiết bị, xây ự d ng nhà
xưởng. Giá trị của những tài sản này được ghi lại dưới tên ọ g i – tài sản ố c định. Trong quá
trình sử dụng, những tài sản có tính ề n n ả
t ng này hao mòn dần. Giá trị của nó cũng dịch
chuyển dần vào chi phí của sản phẩm dịch vụ bán ra dưới hình thức khấu hao – một loại chi
phí được các cơ quan thuế thừa nhận. Khấu hao n ư
h là cách thức để nhà kinh doanh thu lại
những gì họ đã bỏ ra để mua tài sản cố định. Và phải sau một thời gian dài tiền bỏ vào để mua
tài sản cố định mới trở lại hình thái ban đầu trong ổ t ng ố s k ấ
h u hao tích lũy, hoàn thành một
vòng tuần hoàn của nó. Khoảng thời gian cần thiết đó có thể 5, 10 năm, thậm chí còn dài hơn.
Tuy nhiên, người ta qui ước vào loại tài sản này bao gồm những tài sản giá trị lớn, ớ v i thời
gian chuyển hóa thành tiền trên 1 năm. Mua tài sản ố c Ngân quỹ định thanh lý Trả cho người bán
Hình 1-1. Dòng dch chuyn đầu tư
Với dòng đầu tư đó, doanh nghiệp bắt đầu thúc đẩy quá trình kinh doanh thông qua hàng
loạt các dòng dịch chuyển kinh doanh khác. Trong đó, nguyên vật liệu là yếu ố t sản x ấ u t thứ
hai cần thiết cho guồng máy sản xuất tạo ra sản phẩm. Yếu tố tham gia trọn vẹn vào quá trình
sản xuất. Trong quá trình sản xuất nó chuyển hóa từ dạng tồn kho nguyên vật liệu, bán thành
phẩm, và sản phẩm dở dang, thành phẩm, để rồi cuối cùng hiện ra ở dạng sản phẩm, hay dịch
vụ cung cấp. Các giá trị này gộp chung lại dưới tên gọi – Tồn kho. Qua mỗi giai đoạn của
chu trình này giá trị nguyên vật liệu được gia ă t ng ầ
d n giá trị để cuối cùng tập trung hoàn toàn
vào chi phí sản phẩm/dịch vụ. Chúng sẽ quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu trong giá cả mà
khách hàng chấp nhận trả cho sản phẩm/dịch vụ. Vòng tuần hoàn này ngắn hơn nhiều so với
vòng tuần hoàn mà chúng ta biết đối với tài sản cố định. Hợp với chu kỳ kinh doanh, vòng
tuần hoàn này thường có thời hạn nhỏ hơn một năm.
Kết quả cuối cùng – các sản phẩm và dịch vụ sẽ được chuyển đến cho khách hàng. Các
thủ tục giao hàng hoàn tất, khách hàng sẽ thanh toán sau một khoảng thời gian. Vòng tuần
hoàn cuối cùng này với một số doanh nghiệp chỉ là vài ngày, song cũng có nhiều doanh
nghiệp cần đến vài tháng. Trong suốt khoảng thời gian đó, giá trị này tích lũy như một tài sản
của doanh nghiệp dưới tên gọi – Khoản phải thu. Điểm cuối của vòng tuần hoàn này, cũng là điểm c ố
u i của chu kỳ kinh doanh, tiền trở về hình thái ban đầu, nhưng thường là lớn hơn giá
trị ban đầu của nó, và lại bị hút ngay vào một chu kỳ kinh doanh mới – mua các yếu tố đầu vào.
Chu trình chuyển hóa từ tiền cho đến tất qua tất cả các hình thái kể trên, rồi trở lại hình
thái tiền tệ tạo thành chu kỳ kinh doanh. Chu kỳ này dài ngắn khác nhau giữa các doanh
nghiệp, tùy thuộc các đặc điểm kinh doanh và hiệu suất của vận hành của nó. Kết quả của tất
thảy các chu kỳ kinh doanh thực hiện trong một năm ạ
t o nên doanh thu của doanh nghiệp
trong năm đó. Và đó là lý do vì sao người ta lại luôn tìm cách đẩy nhanh chu kỳ kinh doanh,
đẩy nhanh tất thảy các chu kỳ bên trong nó. Doanh nghiệp thực sự là guồng máy luôn sản sinh 4 ra tiền. nhà cung cấp Mua nguyên Tồn kho Tồn kho vật liệu NVL Sp hoàn thành Doanh thu Lđộng Trả lương Tồn kho Sp dỡ dang nhân viên,… Khoản Ngân quỹ phải thu thuế chính phủ,…
Hình 1-2. Dòng dch chu y n kinh doanh
b - Dòng dch chuyn tài tr
Để có được cú huých đầu tiên cho guồng máy tạo ra tiền, chủ doanh nghiệp cũng phải bỏ vào đó ộ m t khoản t ề i n, như là ự
s đầu tư. Số tiền này được ghi dưới dạng ố v n chủ. ớ V i các công ty
cổ phần đó là khoản vốn thu được từ phát hành các cổ phiếu. Dĩ nhiên, trên thực tế việc góp
vốn ban đầu này sẽ vô cùng đa dạng, song cuối cùng vẫn là việc các chủ doanh nghiệp tài trợ
cho doanh nghiệp, và ghi lại dưới cái nhãn – vốn chủ. Kể từ đây doanh nghiệp p ả h i có nghĩa
vụ đáp ứng cho chủ vì khoản tài trợ này. Cách thức chung để đáp ứng cho người chủ biểu hiện
bằng cách thanh toán cổ tức, mua lại cổ phiếu. Theo thời gian, vốn chủ cũng lớn lên bởi người
chủ chấp thuận để lại những đồng lợi nhuận sinh ra từ guồng máy kinh doanh với cái tên – thu
nhập giữ lại. Thậm chí, tại những thời điểm nhất định, những người chủ cũng sẽ đóng góp
thêm cho sự phát triển của doanh nghiệp bằng việc mua thêm các cổ phiếu mà doanh nghiệp phát hành.
Hầu như, rất ít chủ doanh nghiệp có đủ tiền tài trợ cho tất cả các nhu cầu đầu tư vào các
tài sản. Họ phải huy động thêm các nguồn vốn vay từ các chủ nợ. Vì hành động này doanh
nghiệp phải thực hiện các nghĩa vụ trả nợ, cũng như tiền lãi sau một khoảng thời gian sử
dụng. Khoảng thời gian sử dụng này có thể dài ngắn khác nhau. Chúng được ghi ạ l i thành các
khoản nợ trung và dài hạn nếu nó đ n
ế hạn trả nợ trên một năm, và nợ ngắn ạ h n ế n u đến hạn
trong vòng 1 năm. Guồng máy sản sinh ra tiền nhận tài trợ từ chúng và có nghĩa vụ sản sinh ra
tiền đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ đúng hạn.
Ngược với chu trình bán sản phẩm, các giao dịch mua sắm cũng thường tiến hành với một
khoảng thời gian thanh toán bằng tiền theo sự chấp nhận của người cung cấp. Khoản nợ này
được tích lũy lại và ghi thành khoản phải t ả
r . Một nguồn tài trợ phát sinh từ kinh doanh.
Chúng ta gọi như vậy bởi độ lớn của khoản tài trợ này có thể b ế i n đổi theo qui mô kinh
doanh, với mưc độ mua sắm khác nhau. Đặc tính của khoản nợ này không khác gì so với
khoản nợ ngắn hạn. Tất nhiên, nó cũng đòi hỏi guồng máy sản sinh ra tiền đúng lúc cần thiết phải trả nợ.
Công nhân, nhân viên, hàng ngày cung cấp cho guồng máy sản xuất giá trị gia tăng vào
trong sản phẩm song họ không lấy tiền công hàng ngày. Như CacMac đã mô tả rằng chính
người công nhân đã ứng trước sức lao động của mình cho nhà tư bản. Doanh nghiệp ghi nhận
khoản nợ này trong một khoản mang tên – Nợ tích lũy. Các khoản chi thường xuyên và trả nợ
định kỳ có đặc tính như trên gồm: Th ế
u , tiền điện,… cũng sẽ mang ọ g i tên như vậy.
Toàn bộ các khoản tài trợ sẽ bảo đảm cho tổng ố s các tài ả
s n trong guồng máy sản sinh
tiền tệ của nó. Điều đáng ghi nhận ở đây là các khoản tài trợ khác nhau phân biệt bởi thời hạn
yêu cầu trả nợ, và phí tổn.
Rõ ràng, vẻ bề ngoài mối quan tâm thường trực các nhà quản trị tài chính là việc hình
thành nguồn tài trợ và đầu tư nguồn đó vào các tài sản có khả năng tạo ra ngân quỹ nhằm thực
hiện các nghĩa vụ tài chính cơ bản cho các chủ và chủ nợ. Nếu đi sâu hơn vào bản chất của
các hoạt động này, khi giá trị hiện tại của dòng ngân quỹ phát sinh từ các tài sản lớn hơn chi
phí đầu tư của chúng thì việc đầu vào tài sản đó sẽ làm tăng giá t ị
r cho công ty. Để thực hiện
chức năng căn bản này các nhà quản trị thu hút quỹ và hướng đến việc đầu tư nguồn quỹ đó
vào những dự án tối đa hóa giá trị, họ phải cân đối giữa rủi ro và thời gian của dòng ngân quỹ
dự kiến so với thu nhập kỳ vọng của chúng. Tổng hợp ba dòng dịch chuyển trên, chúng ta có
được sơ đồ quá trình hình thành ngân quỹ trong hình 1.3. Hình thành quỹ 1. Bên ngoài: - chủ sở hữu Mua tài sản dùng để - chủ nợ 1. Dài hạn 2. Bên trong: 2. vốn luân chuyển - ngân quỹ từ h ạ o t động - bán tài sản
Sn xut và bán sn phm/dch v
1. Quỹ để tái đầu tư
1. Dịch vụ hoặc tồn kho được 2. Quỹ để trả cho các
chuyển thành doanh số tín dụng và
chủ nợ và chủ sở hữu khoản phải thu cung cấp
2. Khoản phải thu được thu hồi và chuyển thành tiền mặt
Hình 1-3. Quá trình hình thành ngân qu
Tóm lại, hoạt động kinh doanh gồm hàng loạt các dòng ị
d ch chuyển liên tục với những
đặc tính khác nhau. Hiệu quả của ổ
t ng hợp các dòng dịch chuyển ẽ
s tạo ra giá trị cho doanh
nghiệp. Vì thế, các nhà quản trị sẽ tập trung sự chú ý của mình vào các dòng dịch chu ể y n tài
chính nhằm phối trí chúng nhằm tạo ra ngân quỹ, giá trị cho doanh nghiệp.
1.1.2 Định nghĩa và mc tiêu ca qun tr tài chính
a - Định nghĩa qun tr tài chính
Quản trị tài chính là các hoạt động nhằm phối trí các dòng tiền tệ trong doanh ngh ệ i p nhằm
đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Q ả u n trị tài chính là ộ m t trong các chức năng ơ c bản ủ c a 6
quản trị doanh nghiệp. Chức năng quản trị tài chính có mỗi liên hệ mật thiết với các chức
năng khác trong doanh nghiệp như: Chức năng quản trị sản xuất, chức năng quản trị
marketing, chức năng quản trị nguồn nhân lực.
b - Mc tiêu ca qun tr tài chính
Mặc dù người ta có thể gán cho quản trị tài chính nhiều ụ
m c tiêu nhưng trong cuốn sách này,
chúng tôi muốn nhấn mạnh mục tiêu của quản trị tài chính là tối đa hóa giá trị cho những
người chủ hiện tại của công ty. Với mỗi cổ đông hay người chủ của doanh nghiệp, giá trị này
thể hiện trong giá trị của tổng ố
s cổ phần mà họ nắm giữ. Một cách lô gic, giá trị của mỗi cổ
phần bằng giá trị thị trư n
ờ g của doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản nợ chia cho tổng số cổ
phiếu hiện hữu của công ty.
Trên thực tế, giá trị thị trường của cổ phiếu thường p ả h n ảnh ự
s đánh giá của thị trường về
các quyết định đầu tư, tài trợ và quản trị tài sản của công ty. Còn giá trị cho người chủ là tổng
số giá trị thị trường của các cổ phiếu họ đang nắm giữ. Ý tưởng cơ bản ở đây là cần p ả h i đánh
giá sự thành công của một quyết định kinh doanh thông qua ảnh hưởng của nó lên giá trị thị trường của cổ phiếu.
Mc tiêu to giá tr
Mục tiêu cơ bản được thừa nhận ở hầu ế
h t các công ty là tối đa hoá giá trị cho các ổ c đông.
Tất nhiên là mục tiêu này sẽ đem lại lợi ích cho cổ đông và đảm bảo phân bổ hiệu quả các
nguồn lực khan hiếm theo cách thức đem lại lợi ích cho nền kinh tế. Giá trị của cổ đông được
tăng tối đa bằng cách tăng tối đa khoản chênh lệch giữa giá trị thị trường của toàn bộ cổ phiếu
và lượng vốn chủ do cổ đông cung cấp. Khoản chênh lệch này chính là giá trị thị trường tăng
thêm (Market Value Added - MVA):
MVA = Giá tr th trường ca c ph ế
i u - Vn ch do c đông cung cp
= (Số cổ phiếu lưu hành)x(Giá thị trường) - Tổng vốn ổ c phần thường
Cũng có những ý kiến tranh cãi về việc chọn giá trị cho cổ đông làm mục tiêu của quản trị
tài chính. Song, nếu suy cho cùng thì đây là mục tiêu phản ánh tổng hợp nhất mong m ố u n ủ c a
chủ - nhóm hữu quan quan trọng nhất của doanh nghiệp. Hơn nữa, mục tiêu tăng giá trị cho cổ
đông hay chủ doanh nghiệp chỉ có thể đạt được khi nó thoả mãn chặt chẽ các yêu cầu nghiêm
khắc của thị trường. Chúng ta thử duyệt lại hàng loạt các chỉ tiêu hiệu quả để xem xét khả
năng đại diện của nó cho những mong muốn của cổ đông hay không.
Thông thường, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu hợp lý được liên tục nhắc đến
trong các công ty. Tuy nhiên, với mục tiêu này, nhà quản trị có thể tiếp ụ t c làm tăng lợi nhuận
bằng cách phát hành ít cổ phiếu và sử dụng lợi nhuận để đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn.
Hơn nữa, chỉ tiêu này cũng không nói lên được doanh nghiệp phải bỏ ra những gì để có được
lợi nhuận cực đại. Với đa phần các công ty, điều này sẽ làm giảm phần lợi nhuận của từng cổ
đông - nghĩa là thu nhập trên ổ c ph ế i u sẽ g ả i m. Vì t ế h , ố
t i đa hóa thu nhập trên cổ phiếu (EPS)
thường được xem là một phiên bản cải tiến của mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, tối
đa hóa lợi nhuận trên cổ phiếu không phải là mục tiêu thích đáng nhất vì nó không xác định
cụ thể thời điểm và độ dài thời gian ủ
c a thu nhập kỳ vọng. Dự án đầu ư t đem lại 100 triệu
đồng thu nhập sau 5 năm ữ
n a liệu có giá trị hơn so ớ v i dự án đem ạ l i 15 triệu đồng ỗ m i năm
trong 5 năm hay không? Câu trả lời cho câu hỏi này phụ thuộc vào giá trị thời gian ủ c a t ề i n ệ t
và phụ thuộc vào người đầu tư. Chỉ có một số ít cổ đông hiện tại muốn một dự án ứ h a hẹn
đem lại thu nhập đầu tiên sau 100 năm ữ n a cho dầu kh ả o n thu n ậ h p này là ớ l n bao nhiêu. Vì
thế, phân tích của chúng ta phải tính đến cấu trúc thời gian của thu n ậ h p.
Ngoài ra, còn một thiếu sót nữa của mục tiêu tối đa hóa thu nhập trên cổ phiếu, và cũng là
thiếu sót của các công cụ đo lường thu nhập truyền thống là nó không xét đến yếu tố rủi ro. Một số dự án đầu ư t rủi ro ơ h n nh ề
i u so với các dự án khác nên dòng thu nhập tương lai của
các cổ phiếu này sẽ rủi ro hơn ế n u được thực h ệ i n. Hơn ữ
n a, mức độ rủi ro của ộ m t công ty
phụ thuộc vào tỷ lệ nợ so ớ
v i vốn chủ trong cấu trúc ố
v n. Rủi ro tài chính này cũng đóng góp
vào tổng rủi ro của người đ u
ầ tư. Hai công ty có thể có cùng thu nhập kỳ vọng trên ổ c phiếu
nhưng nếu dòng thu nhập của công ty có xu hướng rủi ro hơn dòng thu nhập của công ty kia
thì giá cổ phiếu của công ty đó sẽ thấp hơn.
Và cuối cùng, mục tiêu này không phản ánh ảnh hưởng của chính sách cổ tức đến giá thị
trường của cổ phiếu. Bởi vì, nếu mục tiêu duy nhất là tối đa hóa thu nhập trên cổ phiếu thì
công ty sẽ không bao giờ trả cổ tức. Họ có thể làm tăng thu nhập trên cổ ph ế i u ằ b ng cách giữ
lại thu nhập và đầu tư lại với ộ m t ỷ t s ấ
u t sinh lợi tuy dương nhưng ạ l i ấ r t thấp, so với mong muốn của chủ.
Vì những nguyên nhân trên, mục tiêu tối đa hóa thu nhập trên cổ phiếu có thể không trùng
với mục tiêu tối đa hoá giá thị trường ủ
c a cổ phiếu. Giá thị trường ủ c a ổ c phiếu b ể i u diễn đánh giá chung ủ c a tất ả c n ữ
h ng người tham gia trên trị trường về giá trị của một công ty cụ
thể. Giá trị thị trường tính đến cả thu nhập hiện tại và thu nhập kỳ vọng ủ c a cổ ph ế i u, thời
gian, thời hạn và rủi ro của các dòng thu nhập, chính sách cổ tức của công ty cũng như các
nhân tố khác liên quan đến giá thị trường của ổ
c phiếu. Giá trị thị trường là ộ m t thước đo về
hiệu quả kinh doanh, nó cho biết các nhà quản trị đang hoạt đ n
ộ g hữu hiệu và hiệu quả như
thế nào vì các cổ đông của họ.
Thông qua thị trường chứng khoán, các nhà quản trị liên tục được đánh giá. Khi các cổ
đông không thoả mãn với hiệu quả của các nhà quản lý, ọ h có thể bán cổ ph ế i u đi và đầu ư t
vào một công ty khác. Như thế, sự không hài lòng của các cổ đông với hành đ n ộ g của các nhà
quản trị, sẽ tạo áp lực lên giá ổ c ph ế
i u. Do đó, các nhà quản trị phải tập trung vào việc tạo ra
giá trị cho cổ đông. Điều này đòi hỏi các nhà quản trị phải đánh giá các chiến lược đ u ầ tư, tài
trợ và quản trị tài sản trên góc độ ảnh hưởng đến giá trị cổ đông (giá cổ phiếu). C ẳ h ng ạ h n,
các nhà quản trị chỉ theo đuổi các chiến lược sản phẩm - thị trường, xây dựng thị phần hoặc
làm tăng sự thỏa mãn của khách hàng khi chúng làm tăng giá trị ủ c a cổ đông.
Các bên hu quan
Cũng đã từ lâu, người ta nhận ra rằng sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soát
trong các công ty hiện đại dẫn đến những mâu thuẫn tiềm ẩn giữa những người chủ và những
người quản lý. Đặc biệt là mục tiêu của các nhà quản trị có thể khác với mục tiêu của các cổ
đông. Trong các công ty lớn, do có quá nhiều ổ
c phiếu nên các cổ đông không thể trình bày
mục tiêu của họ, họ ícó ít khả năng k ể
i m soát và tác động đến các nhà quản trị. Vì ậ v y, sự
tách biệt giữa quyền sở hữu với hoạt động quản lý ạ t o ra một tình h ố
u ng để các nhà quản trị
có thể hành động vì lợi ích của họ hơn là vì lợi ích của các cổ đông.
Chúng ta có thể xem các nhà quản trị như những người đại diện cho những người chủ sở
hữu. Các cổ đông hy vọng rằng các đại diện sẽ hành động vì lợi ích cao nhất của họ nên uỷ 8
quyền ra quyết định cho đại diện. Jensen và Meckling lần đầu tiên đã xây dựng một lý thuyết
đầy đủ về công ty trong các cam kết đại diện . Họ đã chứng minh rằng những người chủ,
trong tình huống này là các cổ đông, có thể tự đảm bảo rằng các đại diện (các nhà quản trị) sẽ
đưa ra các quyết định ố t i ưu chỉ khi nào ọ
h có động cơ hợp lý và khi họ bị kiểm soát. Các
động cơ thúc đẩy này có thể là quyền c ọ
h n mua chứng khoán, thưởng, các đặc quyền (chẳng
hạn như chi phí văn phòng và cước điện thoại). Các yếu tố này liên quan trực tiếp đến mức độ
chặt chẽ trong các quyết định của các nhà quản trị. Việc kiểm soát được thực hiện bằng cách
kiểm tra các đại diện, xem xét lại một cách hệ thống các đặc quyền quản lý. Các hoạt động
kiểm soát này chắc chắn sẽ mất nhiều chi phí nhưng đây cũng là một kết quả tất yếu do sự
tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soát công ty. Tỷ lệ sở hữu ủ c a các nhà quản trị
càng thấp thì họ sẽ càng ít hành động theo hướng phù hợp với mục tiêu tối đa hóa giá trị của
cổ đông và do vậy, công ty phải cần đến nhiều cổ đông bên ngoài hơn để kiểm soát các hoạt động của họ.
Trong khi đó, một số người lại cho rằng việc điều chỉnh các nhà quản trị không phải do
những người sở hữu mà do thị trường lao động. Theo lập l ậ u n ủ
c a họ, các thị trường ố v n hiệu
quả là nơi cung cấp các dấu hiệu về giá trị chứng khoán nên nó cũng phản ánh thành tích của
các nhà quản trị. Các nhà quản trị có kết quả hoạt đ n
ộ g tốt sẽ thuận lợi hơn so với những nhà
quản trị có kết quả làm việc kém trong việc tìm việc làm ở nơi khác. Vì vậy, nếu thị trường
lao động cạnh tranh cả bên trong và bên ngoài công ty, nó sẽ tạo ra nguyên ắ t c cho các nhà
quản trị. Trong tình huống đó, dấu hiệu thay đổi về tổng giá trị thị trường ủ c a chứng khoán công ty trở nên ấ r t quan trọng.
Trách nhim xã hi
Tối đa hóa giá trị cổ đông không có nghĩa là các nhà q ả
u n trị phải từ bỏ các trách nhiệm xã hội như bảo ệ
v người tiêu dùng, trả lương công bằng, duy trì chính sách thuế trung thực và điều k ệ
i n làm việc an toàn, hỗ trợ giáo dục và quan tâm đến các vấn đề môi trường. Bên cạnh
lợi ích cổ đông, các nhà quản trị còn phải tính đến lợi ích của tất cả các bên hữu quan. Các
bên hữu quan bao gồm chủ nợ, nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, cộng đồng nơi công ty
hoạt động...Có thể nói, công ty chỉ có thể đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa giá trị cổ đông khi họ quan tâm đ n ế ợ l i ích chính đáng ủ c a các bên hữu quan.
c - Các chc năng ca qun tr tài chính
Quản trị tài chính bao gồm các hoạt động liên quan đến đầu tư, tài trợ và quản trị tài sản
theo mục tiêu chung của công ty. Vì vậy, chức năng quyết định của quản trị tài chính có thể
chia thành ba nhóm: quyết định đầu tư, tài trợ và quản trị tài sản.
Quyết định đầu tư
Quyết định đầu tư là quyết định quan trọng nhất trong ba quyết định căn bản của quản trị tài
chính. Chúng ta hãy hình dung bảng tổng kết tài sản của công ty, nợ và vốn chủ sở hữu được
đặt ở bên phần nguồn vốn còn tài sản thì được đặt ở bên phần tài sản. Nhà q ả u n t ị r tài chính
cần phải xác định con số xuất hiện ở dòng cuối cùng bên phần tài sản của bảng tổng kết tài
sản - đó là tổng giá trị tài sản hay chính là quy mô của công ty. Trong đó, họ cũng còn phải
quyết định tổ hợp của các tài sản. Do vậy, để duy trì một cơ cấu tài sản hợp lý, họ không chỉ
ra các quyết định đầu tư mà còn ra các quyết định cắt giảm, loại bỏ hay thay thế đối với các
tài sản không còn giá trị kinh tế.
Tóm lại, để thực hiện mục tiêu làm tăng giá trị của công ty, các nhà quản trị tài chính phải
ra các quyết định nhằm xác định quy mô tăng trưởng của công ty và đảm bảo một cơ cấu tài
sản thích hợp bằng các hoạt động đầu tư, cắt giảm...Các quyết định này tác động trực tiếp lên
khả năng sinh lợi và rủi ro của doanh nghiệp.
Quyết định tài tr
Để tài trợ cho tài sản, các nhà quản trị tài chính phải tìm kiếm các nguồn vốn thích hợp thông
qua quyết định tài trợ. Các nguồn vốn để tài trợ cho tài sản bao gồm các khoản nợ ngắn hạn,
nợ dài hạn, vốn chủ,... Mỗi loại nguồn vốn có những đặc tính về nghĩa vụ khác nhau xét trên
hai phương diện chi phí và yêu cầu trả nợ. Như vậy, nhà q ả
u n trị phải quan tâm đến việc xây
dựng phần nguồn vốn của bảng tổng kết tài sản. Mỗi công ty có tổ hợp tài trợ khác nhau. Một
số công ty duy trì tương đối nhiều nợ trong khi các công ty khác thì thậm chí không có một
khoản nợ nào. Như vậy, các nhà quản trị tài phải đối mặt với nhiều ấ
v n đề liên quan đến tài trợ.
Cần lưu ý rằng chính sách cổ tức là một phần trong quyết định tài trợ của công ty. ỷ T lệ
trả cổ tức xác định mức thu nhập được giữ lại trong công ty. Giữ lại một nhiều thu nhập h ệ i n
tại hơn có nghĩa là số tiền được sử dụng để trả cổ tức sẽ ít hơn. Do đó, giá trị cổ tức trả cho
các cổ đông phải được cân đối với chi phí cơ hội ủ c a thu nhập g ữ
i lại vì thu nhập giữ lại được
sử dụng như là một phương thức tài trợ vốn chủ, nó có thể đem ạ
l i thu nhập cao hơn cho ổ c đông ế
n u được giữ lại thay vì t ả r ổ c tức.
Ngoài ra, khi đã quyết định về tổ hợp tài trợ, nhà quản trị tài chính còn phải xác định
phương án tốt nhất để thu hút nguồn vốn cần thiết. Hơn nữa, họ cũng cần p ả h i hiểu được các
cơ chế để nhận được các khoản vay ngắn hạn, ký kết các hợp đồng vay dài hạn hay thương
lượng để bán cổ phiếu, trái phiếu.
Quyết định qun tr tài sn
Quyết định thứ ba của công ty là quyết định quản trị tài sản. Một khi đã mua tài sản và đã có
các nguồn tài trợ phù hợp thì các tài sản này còn phải được quản lý một cách hiệu quả. Nhiều
tác giả, nhà nghiên cứu xem quyết định này thuộc về quyết định đầu tư, nghĩa là chỉ có hai
quyết định trong quản trị tài chính là quyết định đầu tư và quyết định tài trợ. Tuy nhiên, trong
cuốn sách này, chúng tôi muốn tách bạch quyết đ n
ị h này và xem nó như là một quyết định
độc lập nhằm chỉ rõ vai trò của nhà quản trị tài chính trong việc quản trị tài sản một cách h ệ i u
quả. Các tài sản khác nhau yêu cầu cách thức vận hành khác nhau. Do vậy, nhà quản trị tài
chính sẽ quan tâm nhiều hơn đến việc quản trị các tài sản lưu động so với tài sản cố định trong
khi phần lớn trách nhiệm về quản lý các tài sản cố đ n
ị h thuộc về các nhà quản trị sản x ấ u t,
những người vận hành trực tiếp tài sản cố định.
d - T chc hot động qun tr tài chính
Các khuôn kh t chc
Cũng như giám đốc của ba lĩnh vực chức năng cơ bản khác của công ty, phó giám đốc tài
chính, hay còn là trưởng phòng tài chính (CFO) thường phải trực tiếp báo cáo cho giám đốc
điều hành. Trong một số công ty, giám đốc tài chính cũng có thể là một thành viên của hội
đồng quản trị. Bên cạnh việc theo dõi hoạt động kế toán, tài chính, thuế, chức năng kiểm toán,
các CFO ngày nay thường chịu trách nhiệm lập kế hoạch chiến lược, quản trị và kinh doanh 10
ngoại tệ, quản trị rủi ro lãi suất và quản trị quy mô sản xuất và tồn kho. Ngoài ra, các CFO
cũng phải có khả năng giao tiếp một cách hiệu q ả u với cộng đ n
ồ g đầu tư liên quan đến hiệu
suất tài chính của công ty.
Trong các công ty lớn, các hoạt động tài chính do giám đốc tài chính quản lý và ẽchia
thành hai nhóm, một bộ phận do trưởng phòng tài chính và bộ phận kia do kế toán trưởng
quản lý. Trách nhiệm của các kế toán trưởng chủ yếu thuộc về lĩnh ự
v c kế toán, kế toán chi
phí cũng như kiểm soát ngân sách và dự đoán, phần lớn liên quan đến hoạt động báo cáo nội
bộ. Trách nhiệm của các nhà tài chính thuộc các lĩnh ự
v c ra quyết định, chúng thường gắn với
các hoạt động quản trị tài chính như đầu tư (hoạch định ngân sách, quản lý lương), tài trợ
(quan hệ với ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, quan hệ cổ đông, chi trả cổ tức) và
quản trị tài sản (quản trị tiền mặt, quản trị tín dụng). Sơ đồ tổ chức này có thể làm suy nghĩ sai
lệch, nghĩa là có sự tách biệt giữa nhiệm vụ tài chính và kế toán. Tuy nhiên, trong các công ty
được tổ chức tốt, thông tin sẽ dịch chuyển ễ d dàng giữa các bộ p ậ h n còn trong các công ty
nhỏ, chức năng tài chính và chức năng kế toán có thể được đ n
ồ g nhất trong một hoạt động.
Hi đồng qun tr
Giám đốc đi u hành Phó giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Sản xuất Tài chính Marketing Tài chính Kim soát
• Hoạch định ngân sách đầu tư • Kế toán chi phí • Quản trị tiền mặt • Quản trị chi phí
• Quan hệ với ngân hàng thương • Xử lý dữ liệu mại và đầu tư • Quản trị tín dụng • Sổ cái • Trả cổ tức • Báo cáo thuế • Lập kế h ạ o ch và phân tích tài • Kiểm soát nội bộ chính
• Chuẩn bị báo cáo tài chính
• Quan hệ người đầu tư • Chuẩn bị ngân sách • Quản trị lương
• Chuẩn bị các dự toán • Quản trị rủi ro • Lập kế h ạ o ch và phân tích thuế
Hình 1-4. Chc năng qun tr tài chính trong sơ đồ t chc
Cần lưu ý rằng các chức năng kiếm soát và tài chính trong hình 1.4 chỉ là ví dụ minh họa.
Trên thực tế, các chức năng này thường được thực hiện khác nhau g ữ i a các công ty.
Quan h gia qun tr tài chính và các chc năng khác trong công ty
Khi bạn nghiên cứu quản trị tài chính, bạn cần phải hiểu rằng quản trị tài chính không phải là
một lĩnh vực hoàn toàn độc lập trong quản trị kinh doanh. Quản trị tài chính cần đến nhiều