Giáo trình Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tài chính - Kế toán 57 tài liệu

Thông tin:
10 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
www.hutech.edu.vn
B GIÁO D O ỤC VÀ ĐÀO TẠ
ĐẠI HC CÔNG NGH TP.HCM
TÀI CHÍNH QU C T
Biên
Soạn:
ThS. Nguyễn Lan Hương
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Ấn bản 2014
MỤC LỤC
I
MC LC
MỤC LỤC ...................................................................................................................I
HƢỚNG DẪN ........................................................................................................... IV
BÀI 1: MÔI TRƢỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ................................................................... 1
1.1 KHÁI TÀI CHÍNH NIỆM ĐẶC ĐIỂM QUỐC TẾ .................................................... 1
1.1.1 Khái niệm ....................................................................................................... 1
1.1.2 Đặc điểm ....................................................................................................... 1
1.1.3 Phạm vi nghiên cứu của tài chính quốc tế ........................................................... 2
1.2 CÔNG TY GIA ĐA QUỐC (MNC) ............................................................................ 2
1.2.1 Khái niệm ....................................................................................................... 2
1.2.2 Đặc điểm ....................................................................................................... 2
1.2.3 Mục tiêu của công ty đa quốc gia ...................................................................... 3
1.2.4 Động lực phát triển của các MNC ....................................................................... 3
1.2.5 Các phương thức kinh doanh quốc tế ................................................................. 3
1.3 CÁC TÀI CHÍNH THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ ............................................................... 4
1.3.1 Thị trường ngoại hối ........................................................................................ 4
1.3.2 Thị trường tiền tệ quốc tế ................................................................................. 5
1.3.3 Thị trường tín dụng quốc tế .............................................................................. 6
1.3.4 Thị trường trái phiếu quốc tế ............................................................................ 6
1.3.5 Thị trường cổ phiếu quốc tế .............................................................................. 6
TÓM TẮT .................................................................................................................. 7
CÂU ÔN HỎI TẬP ...................................................................................................... 7
BÀI 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ............................................................................................. 8
2.1 ĐO LƢỜNG BIẾN ĐỘNG T GIÁ HỐI ĐOÁI............................................................ 8
2.2 CÂN BẰNG TỶ GIÁ ............................................................................................... 9
2.3 CÁC CÂN GIÁ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG BẰNG TỶ HỐI ĐOÁI ...................................... 10
2.3.1 Tỷ lệ lạm phát tương đối ................................................................................ 10
2.3.2 Lãi suất tương đối ......................................................................................... 10
2.3.3 Thu nhập tương đối ....................................................................................... 11
2.3.4 Kiểm soát của chính phủ ................................................................................ 12
2.3.5 Kỳ vọng của thị trường................................................................................... 12
2.3.6 Tương tác giữa các yếu tố .............................................................................. 12
2.4 TRÊN GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TỶ KỲ VỌNG ..................................................... 12
TÓM TẮT ................................................................................................................ 14
CÂU ÔN HỎI TẬP .................................................................................................... 14
BÀI 3: C
ÔNG C PHÁI SINH TIN T
................................................................................. 15
3.1 (FORWARD THỊ TRƢỜNG KỲ HẠN MARKET) ...................................................... 15
3.2 LAI (FUTURE THỊ TRƢỜNG TƢƠNG MARKET) .................................................... 16
II
MỤC LỤC
3.3 (OPTION THỊ TRƢỜNG QUYỀN CHỌN MARKET) ................................................. 17
3.3.1 Hợp đồng quyền chọn mua (Call options) .......................................................... 18
3.3.2 Hợp đồng quyền chọn bán ............................................................................... 19
3.3.3 Quyền chọn kèm điều kiện (Conditional currency option) .................................... 20
TÓM TẮT ................................................................................................................ 22
CÂU ÔN HỎI TẬP .................................................................................................... 22
BÀI 4: HỌC THUYẾT CÂN BẰNG LÃI SUẤT ................................................................. 23
4.1 CÁC KINH DOANH CHÊNH HOẠT ĐỘNG LỆCH ..................................................... 23
4.1.1 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá địa phương (Locational arbitrage) ........................... 23
4.1.2 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá chéo (Triangular arbitrage) .................................... 23
4.1.3 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Covered interest arbitrage CIA) .. 24
4.2 NGANG GIÁ LÃI (INTEREST RATE PARITY HỌC THUYẾT SUẤT IRP) ................ 25
TÓM TẮT ................................................................................................................ 27
CÂU ÔN HỎI TẬP .................................................................................................... 28
BÀI 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI .................... 29
5.1 NGANG GIÁ MUA (PURCHASING POWER PARITY HỌC THUYẾT SỨC PPP) ....... 29
5.2 FISHER ( EFFECT HỌC THUYẾT HIỆU ỨNG QUỐC TẾ - IFE) .............................. 31
5.3 QUAN PHÁT, LÃI MỐI HỆ GIỮA LẠM SUẤT TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ......................... 33
TÓM TẮT ................................................................................................................ 34
CÂU ÔN HỎI TẬP .................................................................................................... 34
BÀI 6: P
HÕNG NGA RI RO T GIÁ
................................................................................. 35
6.1 RO RỦI T GIÁ .................................................................................................. 35
6.2 PHÒNG RO GIÁ CHO NGỪA RỦI TỶ KHOẢN PHẢI TRẢ ........................................ 35
6.2.1 ............................................................ 35Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn
6.2.2 Thị trường tiền tệ ........................................................................................... 36
6.2.3 Hợp đồng quyền chọn ..................................................................................... 36
6.3 PHÒNG RO GIÁ CHO NGỪA RỦI TỶ KHOẢN PHẢI THU ........................................ 37
6.3.1 ............................................................ 38Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn
6.3.2 Thị trường tiền tệ ........................................................................................... 38
6.3.3 Quyền chọn tiền tệ ......................................................................................... 38
6.4 PHÒNG RO HẠN CHẾ CỦA VIỆC NGỪA RỦI TỶ GIÁ .............................................. 39
6.5 PHÒNG RO GIÁ TRONG DÀI NGỪA RỦI TỶ HẠN.................................................. 40
6.5.1 Hợp đồng kỳ hạn dài hạn (Long-term forward contract) ...................................... 40
6.5.2 Hợp đồng song hành (Parallel contract) ............................................................. 40
6.5.3 “Trả sớm” và “trả muộn” (Leading and lagging) ................................................. 40
6.5.4 Phòng ngừa chéo (Cross hedging) .................................................................... 40
TÓM TẮT ................................................................................................................ 42
CÂU ÔN HỎI TẬP .................................................................................................... 42
BÀI 7: ĐẦU TƢ QUỐC TẾ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ........................................ 43
7.1 QUAN CÔNG TY CON CÔNG TY ĐIỂM CỦA ĐẦU CỦA MẸ ............................ 43
7.2 CÁC VÀO ÁN YẾU TỐ ĐẦU CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ĐA QUỐC GIA ............................. 44
MỤC LỤC
III
7.3 ÁN GIA: THẨM ĐỊNH DỰ ĐA QUỐC DỤ ........................................................... 45
7.4 CÁC ÁN YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ DỰ ĐA QUỐC GIA ......... 47
7.4.1 Biến động tỷ giá hối đoái ................................................................................ 47
7.4.2 Lạm phát ..................................................................................................... 48
7.4.3 Nguồn tài trợ cho dự án ................................................................................. 48
7.4.4 Các quy định về chuyển giao lợi nhuận ............................................................ 49
7.4.5 Giá ..................................................................... 50trị thanh lý không chắc chắn
7.4.6 Ảnh hưởng đến dòng tiền công ty .................................................................... 50
7.4.7 Sự ủng hộ của chính phủ địa phương ............................................................... 50
7.4.8 Quyền chọn thực ........................................................................................... 50
TÓM TẮT ................................................................................................................ 51
CÂU ÔN HỎI TẬP .................................................................................................... 51
BÀI 8: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN VÀ CẤU TRÖC VỐN … QUỐC GIA ............. 52
8.1 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA MNC ...................................................................... 52
8.2 KHÁC CHI PHÍ CÁC BIỆT VỀ GIỮA QUỐC GIA ..................................................... 54
8.3 CHI PHÍ TRONG ÁN SỬ DỤNG VỐN ĐÁNH GIÁ DỰ ĐA QUỐC GIA ........................ 55
8.4 TRÚC CẤU VỐN CỦA MNC .................................................................................. 57
TÓM TẮT ................................................................................................................ 59
CÂU ÔN HỎI TẬP .................................................................................................... 59
TÀI THAM LIỆU KHẢO ............................................................................................. 60
IV
HƢỚNG DẪN
HƢNG DN
MÔ TẢ MÔN HỌC
Tài chính quốc tế một trong những môn học tiên quyết đối với sinh viên chuyên
ngành Tài chính, Ngân hàng. Môn học phạm vi nghiên cứu rộng lớn bao gồm
những mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong lĩnh vực tiền tệ và chính sách kinh
tế vĩ mô giữa các quốc gia như lạm phát, lãi suất, tỷ giá, cán cân thanh toán quốc tế
và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Tài chính – Tiền tệ Ngân hàng. Ngoài ra, môn học -
còn nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách đến hoạt động kinh doanh của
các công ty và cá nhân, đặc biệt là các công ty đa quốc gia.
Trong học phần Tài chính quốc tế, người học sẽ nghiên cứu một hoạt động Tài
chính quốc tế trên góc độ hoạt động kinh doanh của những công ty đa quốc gia
những chủ thể quan trọng nhất trong lĩnh vực tài chính quốc tế. Vấn đề tập trung
nghiên cứu bao gồm hoạt động của các công ty đa quốc gia, thị trường tài chính quốc
tế, tỷ giá các yếu tố nh hưởng đến tỷ giá, các quyết định đầu tài trợ của
công ty đa quốc gia.
NỘI DUNG MÔN HỌC
Bài 1: Môi trường tài chính quốc tế: bày các khái niệm đặc điểm Bài này trình
của tài chính quốc tế, công ty đa quốc gia và các thị trường tài chính quốc tế.
Bài 2: Tỷ giá hối đoái: Bài này giới thiệu các phương pháp đo lường biến động tỷ
giá, xác định tỷ giá cân bằng các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái cân
bằng.
Bài 3: Công cụ phái sinh tiền tệ: Bài này giới thiệu các công cụ phái sinh như hợp
đồng tương lai, kỳ hạn, quyền chọn.
Bài 4: Học thuyết ngang giá lãi suất: Bài này phân tích các hoạt động kinh doanh
chênh lệch và học thuyết ngang giá lãi suất.
Bài 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái: Bài này phân tích ảnh
hưởng của lãi suất và lạm phát đến tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn.
HƢỚNG DẪN
V
Bài 6: Phòng ngừa rủi ro tỷ giá: Bài này giới thiệu rủi ro tỷ giá và các phương pháp
phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
Bài 7: Đầu tư quốc tế của MNC: Bài này giới thiệu các quan điểm thẩm định dự án
đa quốc gia, phương pháp thẩm định dự án đa quốc gia các yếu tố ảnh hưởng
đến việc thẩm định.
Bài 8: Chi phí sử dụng vốn cấu trúc vốn của MNC: Bài này giới thiệu các khác
biệt chi phí sử dụng vốn giữa các quốc gia và các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trong
trúc vốn.
KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ
Môn học Tài chính quốc tế đòi hỏi người học có nền tảng về Tài chính doanh nghiệp
1 và Tài chính doanh nghiệp 2.
YÊU CẦU MÔN HỌC
Người học phải dự học đầy đủ các buổi lên lớp và làm bài tập đầy đủ ở nhà.
CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MÔN HỌC
Để học tốt môn này, người học cần ôn tập các bài đã học, trả lời các câu hỏi
làm đầy đủ bài tập; đọc trước bài mới tìm thêm các thông tin liên quan đến bài
học.
Đối với mỗi bài học, người học đọc trước mục tiêu tóm tắt bài học, sau đó đọc
nội dung bài học. Kết thúc mỗi ý của bài học, người đọc trả lời câu hỏi ôn tập kết
thúc toàn bộ bài học, người đọc làm các bài tập.
PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Môn học được đánh giá gồm:
Điểm quá trình: 30%. Hình thức nội dung do GV quyết định, phù hợp với quy
chế đào tạo và tình hình thực tế tại nơi tổ chức học tập.
Điểm thi: 70%. Hình thức bài thi trắc nghiệm 60 phút. Nội dung đánh giá bao
gồm lý thuyết và bài tập thuộc bài thứ 1 đến bài thứ 8.
BÀI 1: MÔI TRƢỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1
BÀI 1: I TRƢỜNG TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
- Hiểu được các đặc điểm của tài chính quốc tế;
- Xác định được mục tiêu chính của các công ty đa quốc gia;
- Biết được các động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh quốc tế;
- Hiểu được cách phương thức kinh doanh quốc tế;
- Mô tả và giải thích vai trò của thị trường tài chính quốc tế.
1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH QU C T
1.1.1 Khái ni m
Tài chính quốc tế hoạt động tài chính diễn ra giữa các quốc gia. Đó sự di
chuyển của các dòng tiền giữa các quốc gia, gắn liền với các quan hệ quốc tế giữa các
chủ thể trong và ngoài nước, nhằm đáp ứng nhu cầu của chủ thể đó khi thực hiện các
quan hệ kinh tế quốc tế. Tài chính quốc tế chuyên nghiên cứu về giá hối đoái, đầu tỷ
tư quốc tế, các thể chế, các tổ chức, các tập đoàn tài chính quốc tế.
1.1.2 Đặc điểm
Rủi ro cao: tài chính quốc tế diễn ra trên phạm vi rộng lớn, giữa các quốc gia,
sự tham gia của nhiều chủ thể hình thành mối quan hệ tương tác giữa các đồng tiền.
vậy, hoạt động tài chính quốc tế bị ảnh hưởng bởi các rủi ro sau: rủi ro giá hối tỷ
đoái, rủi ro chính trị, rủi ro về môi trường kinh tế thế giới (lạm phát, khủng hoảng tài
chính, biến động lãi suất, …).
2
BÀI 1: MÔI TRƢỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Bị chi phối bởi yếu tố chính trị của các quốc gia: hoạt động tài chính quốc tế được
tiến hành trong quan hệ với chủ thể của quốc gia khác do đó chịu sự ràng buộc của
chính sách pháp luật của quốc gia khác và thông lệ quốc tế.
Chịu ảnh hưởng của các nhân tố toàn cầu hóa: sự ra đời của các MNC, sự phát
triển của các thị trường vốn và phạm vi hoạt động ngày càng mở rộng của các tổ chức
kinh tế.
1.1.3 Ph m vi nghiên c u c a tài chính qu c t ế
chuyên ngành hẹp của Kinh tế quốc tế, chuyên nghiên cứu về giá, đầu tỷ
quốc tế các định chế tài chính quốc tế. Tài chính quốc tế bao gồm hoạt động tài
chính giữa các quốc gia, các hoạt động tài chính hoạt động tài chính giữa các công ty
đa quốc gia và các tổ chức tài chính quốc tế.
Nội dung môn học Tài chính quốc tế sẽ tập trung nghiên cứu hoạt động tài chính
của các công ty đa quốc gia và các tổ chức tài chính quốc tế.
1.2 CÔNG TY ĐA QUỐC GIA (MNC)
1.2.1 Khái ni m
Công ty đa quốc gia (MNC – Multinational Corporation) là công ty có hoạt động sản
xuất hoặc cung cấp dịch vụ ít nhất hai quốc gia. Công ty hoạt động trụ sở
nhiều nước khác nhau.
1.2.2 Đặc điểm
Quyền sở hữu tập trung: các chi nhánh, công ty con tại các nước khác đều thuộc
quyền sở hữu của công ty mẹ.
Thường xuyên theo đuổi những chiến lược quản trị, kinh doanh có tính toàn cầu.
Là những chủ thể quan trọng nhất của thị trường tài chính quốc tế.
| 1/10

Preview text:

B GIÁO D O ỤC VÀ ĐÀO TẠ
ĐẠI HC CÔNG NGH TP.HCM
TÀI CHÍNH QUC TBiên Soạn: ThS. Nguyễn Lan Hương www.hutech.edu.vn
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Ấn bản 2014 MỤC LỤC I MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................I
HƢỚNG DẪN ........................................................................................................... IV
BÀI 1: MÔI TRƢỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ................................................................... 1
1.1 KHÁI NIỆMĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH QUỐC TẾ .................................................... 1
1.1.1 Khái niệm ....................................................................................................... 1
1.1.2 Đặc điểm ....................................................................................................... 1
1.1.3 Phạm vi nghiên cứu của tài chính quốc tế ........................................................... 2
1.2 CÔNG TY ĐA QUỐC GIA (MNC) ............................................................................ 2
1.2.1 Khái niệm ....................................................................................................... 2
1.2.2 Đặc điểm ....................................................................................................... 2
1.2.3 Mục tiêu của công ty đa quốc gia ...................................................................... 3
1.2.4 Động lực phát triển của các MNC ....................................................................... 3
1.2.5 Các phương thức kinh doanh quốc tế ................................................................. 3
1.3 CÁC THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ............................................................... 4
1.3.1 Thị trường ngoại hối ........................................................................................ 4
1.3.2 Thị trường tiền tệ quốc tế ................................................................................. 5
1.3.3 Thị trường tín dụng quốc tế .............................................................................. 6
1.3.4 Thị trường trái phiếu quốc tế ............................................................................ 6
1.3.5 Thị trường cổ phiếu quốc tế .............................................................................. 6
TÓM TẮT .................................................................................................................. 7
CÂU HỎI ÔN TẬP ...................................................................................................... 7
BÀI 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ............................................................................................. 8
2.1 ĐO LƢỜNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI............................................................ 8
2.2 CÂN BẰNG TỶ GIÁ ............................................................................................... 9
2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG CÂN BẰNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ...................................... 10
2.3.1 Tỷ lệ lạm phát tương đối ................................................................................ 10
2.3.2 Lãi suất tương đối ......................................................................................... 10
2.3.3 Thu nhập tương đối ....................................................................................... 11
2.3.4 Kiểm soát của chính phủ ................................................................................ 12
2.3.5 Kỳ vọng của thị trường................................................................................... 12
2.3.6 Tương tác giữa các yếu tố .............................................................................. 12
2.4 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRÊN TỶ GIÁ KỲ VỌNG ..................................................... 12
TÓM TẮT ................................................................................................................ 14
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................... 14
BÀI 3: CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ ................................................................................. 15
3.1 THỊ TRƢỜNG KỲ HẠN (FORWARD MARKET) ...................................................... 15
3.2 THỊ TRƢỜNG TƢƠNG LAI (FUTURE MARKET) .................................................... 16 II MỤC LỤC
3.3 THỊ TRƢỜNG QUYỀN CHỌN (OPTION MARKET) ................................................. 17
3.3.1 Hợp đồng quyền chọn mua (Call options) .......................................................... 18
3.3.2 Hợp đồng quyền chọn bán ............................................................................... 19
3.3.3 Quyền chọn kèm điều kiện (Conditional currency option) .................................... 20
TÓM TẮT ................................................................................................................ 22
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................... 22
BÀI 4: HỌC THUYẾT CÂN BẰNG LÃI SUẤT ................................................................. 23
4.1 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÊNH LỆCH ..................................................... 23
4.1.1 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá địa phương (Locational arbitrage) ........................... 23
4.1.2 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá chéo (Triangular arbitrage) .................................... 23
4.1.3 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Covered interest arbitrage – CIA) .. 24
4.2 HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT (INTEREST RATE PARITY IRP) ................ 25
TÓM TẮT ................................................................................................................ 27
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................... 28
BÀI 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI .................... 29
5.1 HỌC THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (PURCHASING POWER PARITY PPP) ....... 29
5.2 HỌC THUYẾT HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ ( EFFECT - IFE) .............................. 31
5.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, LÃI SUẤTTỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ......................... 33
TÓM TẮT ................................................................................................................ 34
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................... 34
BÀI 6: PHÕNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ ................................................................................. 35
6.1 RỦI RO TỶ GIÁ .................................................................................................. 35
6.2 PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ CHO KHOẢN PHẢI TRẢ ........................................ 35
6.2.1 Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn ............................................................ 35
6.2.2 Thị trường tiền tệ ........................................................................................... 36
6.2.3 Hợp đồng quyền chọn ..................................................................................... 36
6.3 PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ CHO KHOẢN PHẢI THU ........................................ 37
6.3.1 Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn ............................................................ 38
6.3.2 Thị trường tiền tệ ........................................................................................... 38
6.3.3 Quyền chọn tiền tệ ......................................................................................... 38
6.4 HẠN CHẾ CỦA VIỆC PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ .............................................. 39
6.5 PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN.................................................. 40
6.5.1 Hợp đồng kỳ hạn dài hạn (Long-term forward contract) ...................................... 40
6.5.2 Hợp đồng song hành (Parallel contract) ............................................................. 40
6.5.3 “Trả sớm” và “trả muộn” (Leading and lagging) ................................................. 40
6.5.4 Phòng ngừa chéo (Cross hedging) .................................................................... 40
TÓM TẮT ................................................................................................................ 42
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................... 42
BÀI 7: ĐẦU TƢ QUỐC TẾ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ........................................ 43
7.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẦU CỦA CÔNG TY CON VÀ CÔNG TY MẸ ............................ 43
7.2 CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐA QUỐC GIA ............................. 44 MỤC LỤC III
7.3 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐA QUỐC GIA: VÍ DỤ ........................................................... 45
7.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU DỰ ÁN ĐA QUỐC GIA ......... 47
7.4.1 Biến động tỷ giá hối đoái ................................................................................ 47
7.4.2 Lạm phát ..................................................................................................... 48
7.4.3 Nguồn tài trợ cho dự án ................................................................................. 48
7.4.4 Các quy định về chuyển giao lợi nhuận ............................................................ 49
7.4.5 Giá trị thanh lý không chắc chắn ..................................................................... 50
7.4.6 Ảnh hưởng đến dòng tiền công ty .................................................................... 50
7.4.7 Sự ủng hộ của chính phủ địa phương ............................................................... 50
7.4.8 Quyền chọn thực ........................................................................................... 50
TÓM TẮT ................................................................................................................ 51
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................... 51
BÀI 8: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN VÀ CẤU TRÖC VỐN … QUỐC GIA ............. 52
8.1 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA MNC ...................................................................... 52
8.2 KHÁC BIỆT VỀ CHI PHÍ GIỮA CÁC QUỐC GIA ..................................................... 54
8.3 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TRONG ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐA QUỐC GIA ........................ 55
8.4 CẤU TRÚC VỐN CỦA MNC .................................................................................. 57
TÓM TẮT ................................................................................................................ 59
CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 60
IV HƢỚNG DẪN HƢỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC
Tài chính quốc tế là một trong những môn học tiên quyết đối với sinh viên chuyên
ngành Tài chính, Ngân hàng. Môn học có phạm vi nghiên cứu rộng lớn bao gồm
những mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong lĩnh vực tiền tệ và chính sách kinh
tế vĩ mô giữa các quốc gia như lạm phát, lãi suất, tỷ giá, cán cân thanh toán quốc tế
và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Tài chính – Tiền tệ - Ngân hàng. Ngoài ra, môn học
còn nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách vĩ mô đến hoạt động kinh doanh của
các công ty và cá nhân, đặc biệt là các công ty đa quốc gia.
Trong học phần Tài chính quốc tế, người học sẽ nghiên cứu một hoạt động Tài
chính quốc tế trên góc độ hoạt động kinh doanh của những công ty đa quốc gia –
những chủ thể quan trọng nhất trong lĩnh vực tài chính quốc tế. Vấn đề tập trung
nghiên cứu bao gồm hoạt động của các công ty đa quốc gia, thị trường tài chính quốc
tế, tỷ giá và các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá, các quyết định đầu tư và tài trợ của công ty đa quốc gia. NỘI DUNG MÔN HỌC
Bài 1: Môi trường tài chính quốc tế: Bài này trình bày các khái niệm và đặc điểm
của tài chính quốc tế, công ty đa quốc gia và các thị trường tài chính quốc tế.
Bài 2: Tỷ giá hối đoái: Bài này giới thiệu các phương pháp đo lường biến động tỷ
giá, xác định tỷ giá cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái cân bằng.
Bài 3: Công cụ phái sinh tiền tệ: Bài này giới thiệu các công cụ phái sinh như hợp
đồng tương lai, kỳ hạn, quyền chọn.
Bài 4: Học thuyết ngang giá lãi suất: Bài này phân tích các hoạt động kinh doanh
chênh lệch và học thuyết ngang giá lãi suất.
Bài 5: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái: Bài này phân tích ảnh
hưởng của lãi suất và lạm phát đến tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn. HƢỚNG DẪN V
Bài 6: Phòng ngừa rủi ro tỷ giá: Bài này giới thiệu rủi ro tỷ giá và các phương pháp
phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
Bài 7: Đầu tư quốc tế của MNC: Bài này giới thiệu các quan điểm thẩm định dự án
đa quốc gia, phương pháp thẩm định dự án đa quốc gia và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thẩm định.
Bài 8: Chi phí sử dụng vốn và cấu trúc vốn của MNC: Bài này giới thiệu các khác
biệt trong chi phí sử dụng vốn giữa các quốc gia và các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ
Môn học Tài chính quốc tế đòi hỏi người học có nền tảng về Tài chính doanh nghiệp
1 và Tài chính doanh nghiệp 2. YÊU CẦU MÔN HỌC
Người học phải dự học đầy đủ các buổi lên lớp và làm bài tập đầy đủ ở nhà.
CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MÔN HỌC
Để học tốt môn này, người học cần ôn tập các bài đã học, trả lời các câu hỏi và
làm đầy đủ bài tập; đọc trước bài mới và tìm thêm các thông tin liên quan đến bài học.
Đối với mỗi bài học, người học đọc trước mục tiêu và tóm tắt bài học, sau đó đọc
nội dung bài học. Kết thúc mỗi ý của bài học, người đọc trả lời câu hỏi ôn tập và kết
thúc toàn bộ bài học, người đọc làm các bài tập.
PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Môn học được đánh giá gồm:
Điểm quá trình: 30%. Hình thức và nội dung do GV quyết định, phù hợp với quy
chế đào tạo và tình hình thực tế tại nơi tổ chức học tập.
Điểm thi: 70%. Hình thức bài thi trắc nghiệm 60 phút. Nội dung đánh giá bao
gồm lý thuyết và bài tập thuộc bài thứ 1 đến bài thứ 8.
BÀI 1: MÔI TRƢỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1
BÀI 1: MÔI TRƢỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
- Hiểu được các đặc điểm của tài chính quốc tế;
- Xác định được mục tiêu chính của các công ty đa quốc gia;
- Biết được các động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh quốc tế;
- Hiểu được cách phương thức kinh doanh quốc tế;
- Mô tả và giải thích vai trò của thị trường tài chính quốc tế.
1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH QUC T
1.1.1 Khái nim
Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra giữa các quốc gia. Đó là sự di
chuyển của các dòng tiền giữa các quốc gia, gắn liền với các quan hệ quốc tế giữa các
chủ thể trong và ngoài nước, nhằm đáp ứng nhu cầu của chủ thể đó khi thực hiện các
quan hệ kinh tế quốc tế. Tài chính quốc tế chuyên nghiên cứu về tỷ giá hối đoái, đầu
tư quốc tế, các thể chế, các tổ chức, các tập đoàn tài chính quốc tế.
1.1.2 Đặc điểm
Rủi ro cao: tài chính quốc tế diễn ra trên phạm vi rộng lớn, giữa các quốc gia, có
sự tham gia của nhiều chủ thể hình thành mối quan hệ tương tác giữa các đồng tiền.
Vì vậy, hoạt động tài chính quốc tế bị ảnh hưởng bởi các rủi ro sau: rủi ro tỷ giá hối
đoái, rủi ro chính trị, rủi ro về môi trường kinh tế thế giới (lạm phát, khủng hoảng tài
chính, biến động lãi suất, …). 2
BÀI 1: MÔI TRƢỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Bị chi phối bởi yếu tố chính trị của các quốc gia: hoạt động tài chính quốc tế được
tiến hành trong quan hệ với chủ thể của quốc gia khác do đó chịu sự ràng buộc của
chính sách pháp luật của quốc gia khác và thông lệ quốc tế.
Chịu ảnh hưởng của các nhân tố toàn cầu hóa: sự ra đời của các MNC, sự phát
triển của các thị trường vốn và phạm vi hoạt động ngày càng mở rộng của các tổ chức kinh tế.
1.1.3 Phm vi nghiên cu ca tài chính quc tế
Là chuyên ngành hẹp của Kinh tế quốc tế, chuyên nghiên cứu về tỷ giá, đầu tư
quốc tế và các định chế tài chính quốc tế. Tài chính quốc tế bao gồm hoạt động tài
chính giữa các quốc gia, các hoạt động tài chính hoạt động tài chính giữa các công ty
đa quốc gia và các tổ chức tài chính quốc tế.
Nội dung môn học Tài chính quốc tế sẽ tập trung nghiên cứu hoạt động tài chính
của các công ty đa quốc gia và các tổ chức tài chính quốc tế.
1.2 CÔNG TY ĐA QUỐC GIA (MNC)
1.2.1 Khái nim
Công ty đa quốc gia (MNC – Multinational Corporation) là công ty có hoạt động sản
xuất hoặc cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Công ty có hoạt động và trụ sở ở nhiều nước khác nhau.
1.2.2 Đặc điểm
Quyền sở hữu tập trung: các chi nhánh, công ty con tại các nước khác đều thuộc
quyền sở hữu của công ty mẹ.
Thường xuyên theo đuổi những chiến lược quản trị, kinh doanh có tính toàn cầu.
Là những chủ thể quan trọng nhất của thị trường tài chính quốc tế.