Giáo trình Thực hành Vật lý đại cương | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Giáo trình Thực hành Vật lý đại cương | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu gồm 87 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI
Trường Đại Hc Khoa Hc T Nhiên
THC HÀNH
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
Hà Ni, 2019
2
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI
Trường Đại Hc Khoa Hc T Nhiên
THC HÀNH
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
Sinh viên: Đặng Thái Bình
Lp: K63A- Hóa Hc
S đin thoi:0359389279
Email: dangthaibinh98@gmail.com
Hà Ni, 2019
3
Lời nói đầu
Xin chào các bn! Mình là Đặng Thái Bình, sinh viên K63A, khoa Hóa hc. B môn
Thc hành vật lý đại cương này là chung 1 combo của b 3 môn đại cương của trường đại hc
Khoa Hc T Nhiên gồm: Cơ- Nhiệt, Điện-Quang và Thc hành vật lý đại cương. Môn này
thường được hc sau hc k đầu tiên của năm 1 hoặc đầu năm 2. Nếu như chúng ta đã học xong
- Nhiệt, sang môn Điện- Quang _1 ni ám nh của sinh viên trường thì môn này có th coi là
mt trong nhng môn thực hành đầu tiên ca các bn. Thc hành vt lý đại cương với hình thc
thi vấn đáp, các bạn phi tri qua kh nn vi 10 bài thc hành trong s 11 bài ( giáo trình có 12
bài, b bài 11: T trường Trái Đất). Mình xin chia s 1 điều là môn thc hành rt khác vi môn
lý thuyết, chúng ta không ch ngi nhìn nhng kiến thc qua nhng trang sách mà mt phn
nào đó được quan sát, kho sát các hiện tượng vt lý, kim nghiệm các định luật đã được hc.
Thy (cô) giáo s không hi bn khái nim va chm là gì? Giao thoa ánh sáng là gì?... Mà thy
(cô) s dò la xem trình độ hiu biết ca bn v CÁCH THC HÀNH THÍ NGHIM. Bn cn
nm rõ mục đích của bài thí nghim,cn nh 1 s công thc, hiu được các kiến thc ghi trong
giáo trình và biết cách dùng các dng c.
Để không b đui ra khi phòng thí nghim thì bn cn tr lời được nhng câu hi sau
ca mi bài thí nghim:
1. Mục đích của bài là gì?
2. Bài đo đại lượng nào?
3. Cách đo đại lượng đó? Đo trực tiếp hay gián tiếp? Đo gián tiếp thông qua đại lượng nào?
Thường thì đa số các bài đều đo gián tiếp và tình đại lượng cn tìm thông qua công thc.
Ví d Bài 12: Kho sát s biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
Mục đích: kho sát quá trình biến đổi năng lượng điện thành năng ng nhit:
Cách đo: trong bài s kho sát trên h nhiệt lượng kế kim loại. Điện năng cung cấp dùng
để đốt nóng h thng qua cun dây qun quanh nhiệt lượng kế. Điện năng biến thành nhit,
làm nội năng của h tăng lên dẫn đến nhiệt độ h tăng lên.
Trong bài năng lượng điện được đo trực tiếp bằng máy đo năng lượng và công sut. Thiết
b này đo công suất tc thi P(t) vi hiệu điện thế và dòng điện dng bất kì. Năng lượng
điện được đo gián tiếp qua nhit độ và nhit dung.
Trước mi bui thc hành trên lp thì bn phải đọc trước giáo trình và chép kiến thc
trong đó ra( tóm tắt). Sau mi bài thc hành thì bn cn phi làm bài thu hoch vi các s
liệu mình đo được, tính sai s, nhn xét và tr li, gii thích các câu hi cui bài. Tt c
kp vào 1 bn hoc trong 1 quyn v đểc thy cô xem và ký. S có 2 ct giống như kẻ
giy kiểm tra đó là
Nhn xét ca giáo viên v bài chun b
công vic thc hành
Nhn xét ca giáo viên v kết qu x lí s
liu
4
Trong các bài thc hành thì hầu như chúng ta phải v đồ th để tìm ra h s góc. VÀ YÊU
CU CA MÔN HC LÀ V ĐỒ TH BNG MÁY TÍNH(EXCEL). Các bn có th viết ra
v ri dán ảnh, đồ th v vào viết phn chun b vào giy a4 rồi in đồ th, nh ra kp chung li(
mình làm theo cách 2).
Theo mình thì môn này có 2 đầu điểm: điểm chuyên cn(40%) và cui k(60%). Khi bn
đủ 10 bài thc hành với đủ ch ký s được 4 điểm, tức là đã qua môn. 6 điểm còn li s là kh
năng hiểu biết v các bài thc hành mà bạn đã làm. Sau khi đã thực hành được 10 bài thì chúng
ta s lên tht vi bài vấn đáp. Điều kiện để đưc thi là bn phải đủ 10 bài thu hoch thc hành(
có đủ ch ký). Vi 10 phút chun b và ti thiu là hi 2 bài. Nếu muốn được điểm cao bn phi
nm chc các khái nim, công thc ca bài thực hành, cách đo, giải thích, và ăn điểm 10 là v
tính sai s( bài m đầu)…
Sau mt hi nói v môn hc thì mình s quay li vi cuốn sách này. Trong đây là 9 bài
thc hành của mình và 1 bài(bài 9) sưu tầm được cung cấp đến các bạn đểth được 4 điểm
d dàng. Nói là vậy nhưng MÌNH KHÔNG ĐM BO CÁC BN S K B TR LI BÀI
THU HOẠCH ĐÂU, vì mi lần đo là một s liu khác nhau vi nhng sai s và các tình hung
xy ra khác nhau. Chúng ta có th mc sai lm trong nhng lần đo dẫn đến s liu b sai lch.
Tài liu này s là s liu mẫu đễ các bạn xác đnh khoảng đo đạc chính xác,ngun tham kho
cho bài thi vấn đáp… một phần nào đó giúp các bạn hiu biết hơn về môn học và đạt được kết
qu như mình mong muốn
c vào mt môn hc mi chc hn s không tránh khi nhng b ngỡ, lo âu. Mình đi
thực hành cũng như vậy, hôm nào cũng bị nhc nh vì không hiu rõ bài, lúng túng trong cách
làm. Bài thu hoch thì b tr v vô s ln. B môn thc nghim không ch đòi hỏi bn kiến thc
cơ bản mà còn đòi hỏi bn hiu v cách làm các thí nghiệm. Nhưng mỗi 1 ln b nhc là mt ln
phấn đấu hơn( để không b chi ). Các bạn cũng hãy bước vào môn hc vi mt tâm thế như
vy nhé!
Trên đây là chút kiến thức ít ỏi mà mình muốn chia sẻ cùng các bạn. Do hạn chế nhận
thức về môn học nên chắc chắn còn nội dung nào đó viết chưa đúng hoặc chưa đầy đủ, rất mong
các bạn thông cảm và góp ý để mình chỉnh sửa thêm.
Các bạn có điều gì thắc mắc, góp ý xin gửi về địa chỉ: dangthaibinh98@gmail.com
Tác gi
Đặng Thái Bình
5
KINH NGHIM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
1. MANG NÃO ĐI. Đi thực hành mà không mang não thì chết =))
Cái này rt là quan trọng, nó đòi hỏi s linh hot ca bn. Vt lý là mt b môn khoa hc
thc nghim. Thế nên vic thc hành là hết sc cn thiết. Khi đo đạc chúng ta không
tránh khi sai s( có 2 loi sai s) và ph biến hơn cả là sai lầm. Trong 1 phút lơ ngơ nào
đó bạn s tiến hành phép đo sai lệch rt nhiu so vi giá tr thc của phép đo. Vì vậy
BN CN LINH HOT trong vic x lý kết qu đo( đo lại, khai man,…)
2. Hãy coi nhng li dy bo là mt phn ca bài học. Đừng bun khi bn b mng và hãy
lấy đó làm động lực để hoàn thin bản thân hơn mỗi ngày. Đi thực hành không ch cn
mang não mà phi mang mt b mt dày na nhé =)). Nh giu sách cho k ko b phát
hin nhé!!!
3. Hc v biểu đồ trên Excel. Đây là một k năng quan trọng s theo bn trong sut môn
hc này. Bn phi biết v biểu đồ, xác định h s góc của đồ th. Trong các bài thc hành
ch yếu là hàm 1 biến. Đồ th thường đơn giản và quan trng nht là h s góc để tính
toàn các đại lượng cần đo.
4. Khi np bài thu hoch cho thy cô nếu b tr lại cũng đừng buồn nhé. Vì đó là cơ hội tt
để bn hiểu hơn về bài hc và nên np li cho thy () đến khi nào không b tr thì thôi.
Nhiều người đi thực hành b cô tr li xong đến khi thi mi sửa bài, đó là một hn chế.
bn s b vi vì có quá nhiều bài và điều này làm bạn mơ hồ n với nhng vấn đề ca
bài hc. Bài thu hoch b tr li là mt ln bn hiểu rõ hơn về bài hc, thy cô s gi ý
cho bn nhng câu hi bạn chưa giải thích được và đó là một li thế khi vấn đáp. Mt
điu bt mí là bài nào bn làm càng sai nhiu s càng d b cô hi nhé!
5. Không nên “tự ti giu dốt”, không nên “tự do tùy tiện”. Khi bn s mó lung tung, bạn đã
phá v cái h ca thí nghim, dẫn đến kết qu sai hay gì đó. Vì thế,không biết phi hi,
mun gii phi học”, khi cần thiết vn nên hi thy (cô) v cách làm hoc gii thích câu
hi. Nh là khi bí quá thôi nhé =)). Và mo là khi b tr li bài thu hoch 1 lần là 1 cơ hội
để hi và đưc thy( cô) gi ý gii thích.
Cui cùng, chúc các bn có 1 k vi môn thc hành vật lý đại cương tht nhiu nim
vui và k niệm đáng nhớ trong quãng đời sinh viên, trong thi gian gn bó vi ngôi
trưng thân yêu này .
Đừng bao gi hi tiếc v bt c ngày nào trong cuộc đời bn:
Nhng ngày tt lành s mang li cho bn nim hnh phúc,
Nhng ngày không tt s mang li cho bn kinh nghim,
Nhng ngày ti t s mang li cho bn nhng bài hc,
những ngày đp nht s luôn mang li cho bn nhng k niệm.”
6
Mc lc trang
Bài 1: Kho sát hiện tượng va chm .................................................... 7
Bài 2: Nhiu x qua 1 và nhiu khe ..................................................... 15
Bài 3: Giao thoa kế Micheleson ........................................................... 23
Bài 4: Kho sát hiện tượng phân cc ánh áng .................................... 27
Bài 5: Chuyển động quay ca vt rn .................................................. 30
Bài 6: Động cơ nhiệt Stling ................................................................. 37
Bài 7: Định lut Ohm ........................................................................... 37
Bài 8: Vn tc truyn sóng trên dây ..................................................... 41
Bài 9: Vn tc truyn âm trong không khí ........................................... 49
Bài 10: Hiện tượng cm ứng điện t .................................................... 56
Bài 12: Kho sát s biến đổi điện năng thành nhiệt năng................... 62
Trng tâm ôn tập THVLĐC .................................................................. 67
7
Bài 1: Kho sát hiện tượng va chm
Va chạm đàn hồi
Va chm mm
Là va chm xut hin biến
dạng đàn hi trong khong
thi gian rt ngn, sau va
chm 2 vt ly li hình dng
ban đàu và tách rời nhau
Động lượng đưc bo toàn
Động năng (năng lượng)
đưc bo toàn
Là va chạm không đàn hồi,
sau va chm 2 vt dính vào
nhau và chuyển động cùng
vn tc
Động lượng được bo toàn
Động năng( năng lượng)
không được bo toàn
T các thí nghim ta thấy ĐL bảo toàn động lượng không được bo toàn do v ca
vật trước và sau va chm là khác nhau, trong va chạm đàn hồi khi khối lượng bng
nhau nhưng v
1
v
2
’, v
2
v
1
’ vì va chạm không hoàn toàn đàn hồi dẫn đến pp’.
Luôn có s suy hao năng lưng trong c 2 va chm. Nguyên nhân v khác nhau có
th động lc ca h chưa đủ ln, h chưa kín
Tương tự với ĐL bảo toàn năng lượng trong va chạm đàn hồi do vv’ nên cũng
không đưc bo toàn
Khối lượng có ảnh hưởng đến tiêu hao NL trong va chạm đàn hồi? m tăng thì E
cũng tăng nên m thay đổi thì E cũng thay đổi, khi m tăng thì F ma sát của h cũng
tăng nên m tỉ l thun vi E
8
1. Kho sát va chm đàn hồi
Bng 2: Va chạm đàn hồi vi m
1
=m
2
=0,1kg
n
1
2
4
5
Vận tốc
v
1
0.313
0.496
0.442
0.438
v
2
-0.376
-0.515
-0.337
-0.38
v
1
'
-0.366
-0.497
-0.333
-0.38
v
2
'
0.303
0.471
0.416
0.41
Động lượng
p
1
31.3
49.6
44.2
43.8
p
2
-37.6
-51.5
-33.7
-38
p
1
'
-36.6
-49.7
-33.3
-38
p
2
'
30.3
47.1
41.6
41
Tổng động
lượng
p
-6.4
-1.9
10.6
5.8
p'
-6.3
-2.7
8.4
3
Năng lượng
E
1
4.89
12.32
9.78
9.61
E
2
7.08
13.28
5.66
7.22
E
1
'
6.71
12.36
5.53
7.22
E
2
'
4.6
11.08
8.66
8.41
Tổng năng
lượng
E
11.97
25.6
15.45
16.83
E'
11.31
23.43
14.19
15.63
Độ suy hao
năng lượng
5.6
8.5
8.1
7.1

9
Bng 3: Va chạm đàn hồi vi m
1
=0,2kg;m
2
=0,1kg
n
1
2
3
4
5
Vận tốc
v
1
0.529
0.675
0.599
0.678
0.439
v
2
0.000
0.000
0.000
0.000
0.000
v
1
'
0.194
0.252
0.223
0.249
0.168
v
2
'
0.682
0.879
0.783
0.865
0.563
Động lượng
p
1
105.8
135.0
119.8
135.6
87.8
p
2
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
p
1
'
38.9
50.3
44.7
49.7
33.5
p
2
'
68.2
87.9
78.3
86.5
56.3
Tổng động
lượng
p
105.8
135.0
119.8
135.6
87.8
p'
107.1
138.2
123.0
136.2
89.8
Năng lượng
E
1
27.99
45.57
35.85
45.99
19.26
E
2
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
E
1
'
3.78
6.33
4.99
6.18
2.81
E
2
'
23.26
38.64
30.65
37.41
15.85
Tổng năng
lượng
E
27.99
45.57
45.99
19.26
E'
27.04
44.96
43.58
18.66
Độ suy hao
năng lượng
3.4
1.3
5.2
3.1

10
Bng 4: Va chạm đàn hồi vi m
1
=0,1kg;m
2
=0,2kg
n
1
2
3
4
5
Vận tốc
v
1
0.979
0.755
0.854
0.746
0.823
v
2
0.000
0.000
0.000
0.000
0.000
v
1
'
-0.337
-0.257
-0.288
-0.259
-0.268
v
2
'
0.625
0.481
0.541
0.483
0.527
Động lượng
p
1
97.9
75.5
85.4
74.6
82.3
p
2
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
p
1
'
-33.7
-25.7
-28.8
-25.9
-26.8
p
2
'
125.0
96.2
108.3
96.6
105.3
Tổng động
lượng
p
97.9
75.5
85.4
74.6
82.3
p'
91.3
70.5
79.5
70.7
78.5
Năng lượng
E
1
47.93
28.48
36.48
27.85
33.84
E
2
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
E
1
'
5.66
3.30
4.15
3.34
3.59
E
2
'
39.04
23.12
29.32
23.32
27.74
Tổng năng
lượng
E
47.93
28.48
27.85
33.84
E'
44.70
26.42
26.66
31.32
Độ suy hao
năng lượng
6.7
7.2
8.3
4.3
7.4

11
2.Kho sát va chm mm
Độ suy hao năng lượng trong va chm mm


󰇛
󰇜
󰇛
󰇜󰇛
󰇜
Vi
: 
󰇛

󰇜

v
2
=0 
Vi

: 
󰇛

󰇜


v
2
=0 
Vi
: 
󰇛

󰇜

v
2
=0 
Các thí nghiệm đều cho độ suy hao năng lượng lớn hơn so vi lý thuyết tính toán.
Trong va chm mm thì độ suy năng lượng 
󰊁󰉦

󰉦
do
󰊁󰉦
󰉦
12
Bng 5: Va chm mm vi m
1
=m
2
=0,1kg
n
1
2
3
4
5
Vận tốc
v
1
1.001
1.006
0.946
1.192
0.829
v
2
0.000
0.000
0.000
0.000
0.000
v
1
'
0.481
0.448
0.449
0.504
0.406
v
2
'
0.480
0.446
0.446
0.504
0.404
Động lượng
p
1
100.1
100.6
94.6
119.2
82.9
p
2
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
p
1
'
48.1
44.8
44.9
50.4
40.6
p
2
'
48.0
44.6
44.6
50.4
40.4
Tổng động
lượng
p
100.1
100.6
94.6
119.2
82.9
p'
96.1
89.4
89.4
100.8
81.0
Năng lượng
E
1
50.06
50.58
44.73
71.10
34.37
E
2
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
E
1
'
11.58
10.03
10.06
12.72
8.24
E
2
'
11.52
9.95
9.93
12.70
8.15
Tổng năng
lượng
E
50.06
50.58
71.10
34.37
E'
23.10
19.98
25.42
16.40
Độ suy hao
năng lượng
53.8
60.5
55.3
64.3
52.3

13
Bng 6: Va chm mm vi m
1
=0,2kg;m
2
=0,1kg
n
1
2
3
4
5
Vận tốc
v
1
0.801
1.041
0.874
1.050
1.166
v
2
0.000
0.000
0.000
0.000
0.000
v
1
'
0.511
0.605
0.544
0.696
0.688
v
2
'
0.513
0.788
0.597
0.700
0.903
Động lượng
p
1
160.1
208.3
174.7
210.1
233.2
p
2
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
p
1
'
102.2
121.0
108.8
139.1
137.6
p
2
'
51.3
78.8
59.7
70.0
90.3
Tổng động
lượng
p
160.1
208.3
174.7
210.1
233.2
p'
153.4
199.9
168.5
209.1
227.9
Năng lượng
E
1
64.16
108.36
76.38
110.25
135.95
E
2
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
E
1
'
26.11
36.6
29.59
48.44
47.33
E
2
'
13.15
31.04
17.82
24.5
40.77
Tổng năng
lượng
E
64.09
108.45
110.34
135.97
E'
39.23
67.69
72.86
88.11
Độ suy hao
năng lượng
38.8
37.6
34.0
35.2

14
Bng 7: Va chm mm vi m
1
=0,1kg;m
2
=0,2kg
n
1
2
3
4
5
Vận tốc
v
1
0.949
0.939
0.867
1.227
1.299
v
2
0.000
0.000
0.000
0.000
0.000
v
1
'
0.298
0.301
0.278
0.261
0.356
v
2
'
0.295
0.303
0.278
0.362
0.356
Động lượng
p
1
94.9
93.9
86.7
122.7
129.9
p
2
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
p
1
'
29.8
30.1
27.8
26.1
35.6
p
2
'
59.0
60.5
55.6
72.5
71.2
Tổng động
lượng
p
94.9
93.9
86.7
122.7
129.9
p'
88.7
90.6
83.4
98.5
106.8
Năng lượng
E
1
45.00
44.10
37.59
75.33
84.40
E
2
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
E
1
'
4.43
4.53
3.86
3.40
6.35
E
2
'
8.70
9.15
7.74
13.12
12.67
Tổng năng
lượng
E
45.00
44.10
75.33
84.40
E'
13.13
13.68
16.52
19.01
Độ suy hao
năng lượng
70.8
69.0
78.1
77.5

15
Bài 2: Nhiu x qua 1 và nhiu khe
S khác bit gia hiện tượng nhiu x qua mt khe và qua nhiu khe
Nhiu x qua mt khe
Nhiu x qua nhiu khe
- nh nhiu x: 1 cực đại
chính và các cực đại ph
- ngoài hiện tượng nhiu x gây bi mt khe
còn còn có hiện tượng giao thoa ca các chùm
sáng nhiu x t các khe khác nhau
- nh nhiu x (N-2) cực đại ph nm xen
gia 2 cực đại chính
Bng 1. Khong cách các cc tiu bc ±1
Độ rng
khe a
(mm)
Ln 1
Ln 2
Ln 3
TB
(nm)
Sai s
(%)
0.04
0.031
0.032
0.031
0.031
659
1.38
0.08
0.016
0.016
0.016
0.016
680
4.61
0.16
0.008
0.007
0.009
0.008
680
4.61
Ta có công thức xác định bước sóng:


Trong đó: a: độ rng ca khe
x: khong cách gia hai vân nhiu x bc 1
f: khong cách t khe hẹp đến màn
trong thí nghim, f= 100 6 = 94 (cm)= 940(mm)
Sai s = 󰇻
󰊁󰉦󰉦
󰊁󰉦
󰇻  trong đó thực tế= 650nm
16
ph nhiu x với độ rộng a tăng dần trên cùng một đồ th
- ớc sóng laser tính được gần đúng với giá tr thc ca ngun laser =
650nm
- Thc tế ta quan sát thấy khi độ rộng khe (a) tăng thì khong cách (x)
gia hai cc tiu bc ±1 gim,. a t l nghch vi x. Các cc tiu của đồ
th càng hp dn. Do ta tăng dần đ rng ca khe thì góc nhiu x
gim, nên các v trí cc tiu s càng dch li gn vân trung tâm, vân
trung tâm tr nên hp dần và sáng hơn.
- Sai s sy ra do các nguyên nhân:
+ thiết b ánh sáng b rung khi di chuyn
+ di chuyn thiết b quét gn cm biến ánh sáng không đều tay , lúc
nhanh lúc chm
17
Bng 2. Khong cách gia hai vân sáng bc ±1 và ±2 vi các cp khe khác nhau
Khong cách gia hai vân cực đi bc ±1
(nm)
Sai s
(%)
Ln 1
Ln 2
Ln 3
TB
a= 0.04 mm
d= 0.25mm
0.005
0.005
0.004
0.005
651
0.15
a= 0.04mm
d= 0.5mm
0.003
0.002
0.002
0.002
521
24.76
a= 0.08mm
d= 0.25
0.004
0.005
0.005
0.005
651
0.15
a= 0.08mm
d= 0.5mm
0.003
0.002
0.002
0.002
521
24.76
Khong cách gia hai vân cực đi bc ±2
(nm)
Sai s
Ln 1
Ln 2
Ln 3
TB
a= 0.04 mm
d= 0.25mm
0.009
0.009
0.009
0.009
586
10.92
a= 0.04mm
d= 0.5mm
0.005
0.005
0.004
0.005
651
0.15
a= 0.08mm
d= 0.25
0.009
0.009
0.009
0.009
586
10.92
a= 0.08mm
d= 0.5mm
0.005
0.004
0.005
0.005
651
0.15
18
Ta có

(1)
Trong đó: a: độ rng ca khe
x: khong cách gia hai vân nhiu x bc 1
f: khong cách t khe hẹp đến màn
vì góc rt nh nên  tan =

(2)
v trí các cực đại chính li tha mãn điều kin:

(3)
t (1) và (2) và (3) ta có :


=>


Trong thí nghim, f= 104 10 = 94 (cm)= 940(mm)
Sai s = 󰇻
󰊁󰉦󰉦
󰊁󰉦
󰇻  trong đó thực tế= 650nm
V các ph nhiu x qua 2 khe hp:
vi cùng một độ rng a nhưng với các khong cách d khác nhau trên cùng mt
đồ th:
19
a=0.04mm
d= 0.25mm và 0.5mm
a= 0.08 mm
d= 0.25mm và 0.5mm
với độ rng a khác nhau, các khong cách d ging nhau trên cùng mt đồ th:
20
a= 0.04mm và 0.08mm
d=0.25mm
a= 0.04mm và 0.08mm
d= 0.5mm
- Thc tế ta quan sát thy:
+ khong cách gia hai vân cực đại bc ± 1 và ±2 không ph thuộc vào đ rng
khe (a) mà ph thuc vào khong cách gia hai khe (d)
+ khi d tăng thì khoảng cách gia hai vân cực đại gim
| 1/87

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên THỰC HÀNH
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Hà Nội, 2019 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên THỰC HÀNH
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
Sinh viên: Đặng Thái Bình
Lớp: K63A- Hóa Học
Số điện thoại:0359389279
Email: dangthaibinh98@gmail.com Hà Nội, 2019 2
Lời nói đầu
Xin chào các bạn! Mình là Đặng Thái Bình, sinh viên K63A, khoa Hóa học. Bộ môn
Thực hành vật lý đại cương này là chung 1 combo của bộ 3 môn đại cương của trường đại học
Khoa Học Tự Nhiên gồm: Cơ- Nhiệt, Điện-Quang và Thực hành vật lý đại cương. Môn này
thường được học sau học kỳ đầu tiên của năm 1 hoặc đầu năm 2. Nếu như chúng ta đã học xong
Cơ- Nhiệt, sang môn Điện- Quang _1 nỗi ám ảnh của sinh viên trường thì môn này có thể coi là
một trong những môn thực hành đầu tiên của các bạn. Thực hành vật lý đại cương với hình thức
thi vấn đáp, các bạn phải trải qua khổ nạn với 10 bài thực hành trong số 11 bài ( giáo trình có 12
bài, bỏ bài 11: Từ trường Trái Đất). Mình xin chia sẻ 1 điều là môn thực hành rất khác với môn
lý thuyết, chúng ta không chỉ ngồi nhìn những kiến thức qua những trang sách mà một phần
nào đó được quan sát, khảo sát các hiện tượng vật lý, kiểm nghiệm các định luật đã được học.
Thầy (cô) giáo sẽ không hỏi bạn khái niệm va chạm là gì? Giao thoa ánh sáng là gì?... Mà thầy
(cô) sẽ dò la xem trình độ hiểu biết của bạn về CÁCH THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM. Bạn cần
nắm rõ mục đích của bài thí nghiệm,cần nhớ 1 số công thức, hiểu được các kiến thức ghi trong
giáo trình và biết cách dùng các dụng cụ.
Để không bị đuổi ra khỏi phòng thí nghiệm thì bạn cần trả lời được những câu hỏi sau
của mỗi bài thí nghiệm:
1. Mục đích của bài là gì?
2. Bài đo đại lượng nào?
3. Cách đo đại lượng đó? Đo trực tiếp hay gián tiếp? Đo gián tiếp thông qua đại lượng nào?
Thường thì đa số các bài đều đo gián tiếp và tình đại lượng cần tìm thông qua công thức.
Ví dụ Bài 12: Khảo sát sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
Mục đích: khảo sát quá trình biến đổi năng lượng điện thành năng lượng nhiệt:
Cách đo: trong bài sẽ khảo sát trên hệ nhiệt lượng kế kim loại. Điện năng cung cấp dùng
để đốt nóng hệ thống qua cuộn dây quấn quanh nhiệt lượng kế. Điện năng biến thành nhiệt,
làm nội năng của hệ tăng lên dẫn đến nhiệt độ hệ tăng lên.
Trong bài năng lượng điện được đo trực tiếp bằng máy đo năng lượng và công suất. Thiết
bị này đo công suất tức thời P(t) với hiệu điện thế và dòng điện ở dạng bất kì. Năng lượng
điện được đo gián tiếp qua nhiệt độ và nhiệt dung.
Trước mỗi buổi thực hành trên lớp thì bạn phải đọc trước giáo trình và chép kiến thức
trong đó ra( tóm tắt). Sau mỗi bài thực hành thì bạn cần phải làm bài thu hoạch với các số
liệu mình đo được, tính sai số, nhận xét và trả lời, giải thích các câu hỏi cuối bài. Tất cả
kẹp vào 1 bản hoặc trong 1 quyển vở để các thầy cô xem và ký. Sẽ có 2 cột giống như kẻ giấy kiểm tra đó là
Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và
Nhận xét của giáo viên về kết quả xử lí số công việc thực hành liệu 3
Trong các bài thực hành thì hầu như chúng ta phải vẽ đồ thị để tìm ra hệ số góc. VÀ YÊU
CẦU CỦA MÔN HỌC LÀ VẼ ĐỒ THỊ BẰNG MÁY TÍNH(EXCEL). Các bạn có thể viết ra
vở rồi dán ảnh, đồ thị vẽ vào viết phần chuẩn bị vào giấy a4 rồi in đồ thị, ảnh ra kẹp chung lại( mình làm theo cách 2).
Theo mình thì môn này có 2 đầu điểm: điểm chuyên cần(40%) và cuối kỳ(60%). Khi bạn
đủ 10 bài thực hành với đủ chữ ký sẽ được 4 điểm, tức là đã qua môn. 6 điểm còn lại sẽ là khả
năng hiểu biết về các bài thực hành mà bạn đã làm. Sau khi đã thực hành được 10 bài thì chúng
ta sẽ lên thớt với bài vấn đáp. Điều kiện để được thi là bạn phải đủ 10 bài thu hoạch thực hành(
có đủ chữ ký). Với 10 phút chuẩn bị và tối thiểu là hỏi 2 bài. Nếu muốn được điểm cao bạn phải
nắm chắc các khái niệm, công thức của bài thực hành, cách đo, giải thích, và ăn điểm 10 là về
tính sai số( bài mở đầu)…
Sau một hồi nói về môn học thì mình sẽ quay lại với cuốn sách này. Trong đây là 9 bài
thực hành của mình và 1 bài(bài 9) sưu tầm được cung cấp đến các bạn để có thể được 4 điểm
dễ dàng. Nói là vậy nhưng MÌNH KHÔNG ĐẢM BẢO CÁC BẠN SẼ K BỊ TRẢ LẠI BÀI
THU HOẠCH ĐÂU, vì mỗi lần đo là một số liệu khác nhau với những sai số và các tình huống
xảy ra khác nhau. Chúng ta có thể mắc sai lầm trong những lần đo dẫn đến số liệu bị sai lệch.
Tài liệu này sẽ là số liệu mẫu đễ các bạn xác định khoảng đo đạc chính xác,nguồn tham khảo
cho bài thi vấn đáp… một phần nào đó giúp các bạn hiểu biết hơn về môn học và đạt được kết quả như mình mong muốn
Bước vào một môn học mới chắc hẳn sẽ không tránh khỏi những bỡ ngỡ, lo âu. Mình đi
thực hành cũng như vậy, hôm nào cũng bị nhắc nhở vì không hiểu rõ bài, lúng túng trong cách
làm. Bài thu hoạch thì bị trả về vô số lần. Bộ môn thực nghiệm không chỉ đòi hỏi bạn kiến thức
cơ bản mà còn đòi hỏi bạn hiểu về cách làm các thí nghiệm. Nhưng mỗi 1 lần bị nhắc là một lần
phấn đấu hơn( để không bị chửi ☺). Các bạn cũng hãy bước vào môn học với một tâm thế như vậy nhé!
Trên đây là chút kiến thức ít ỏi mà mình muốn chia sẻ cùng các bạn. Do hạn chế nhận
thức về môn học nên chắc chắn còn nội dung nào đó viết chưa đúng hoặc chưa đầy đủ, rất mong
các bạn thông cảm và góp ý để mình chỉnh sửa thêm.
Các bạn có điều gì thắc mắc, góp ý xin gửi về địa chỉ: dangthaibinh98@gmail.com Tác giả Đặng Thái Bình 4
KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
1. MANG NÃO ĐI. Đi thực hành mà không mang não thì chết =))
Cái này rất là quan trọng, nó đòi hỏi sự linh hoạt của bạn. Vật lý là một bộ môn khoa học
thực nghiệm. Thế nên việc thực hành là hết sức cần thiết. Khi đo đạc chúng ta không
tránh khỏi sai số( có 2 loại sai số) và phổ biến hơn cả là sai lầm. Trong 1 phút lơ ngơ nào
đó bạn sẽ tiến hành phép đo sai lệch rất nhiều so với giá trị thực của phép đo. Vì vậy
BẠN CẦN LINH HOẠT trong việc xử lý kết quả đo( đo lại, khai man☺,…)
2. Hãy coi những lời dạy bảo là một phần của bài học. Đừng buồn khi bạn bị mắng và hãy
lấy đó làm động lực để hoàn thiện bản thân hơn mỗi ngày. Đi thực hành không chỉ cần
mang não mà phải mang một bộ mặt dày nữa nhé =)). Nhớ giấu sách cho kỹ kẻo bị phát hiện nhé!!! ☺
3. Học vẽ biểu đồ trên Excel. Đây là một kỹ năng quan trọng sẽ theo bạn trong suốt môn
học này. Bạn phải biết vẽ biểu đồ, xác định hệ số góc của đồ thị. Trong các bài thực hành
chủ yếu là hàm 1 biến. Đồ thị thường đơn giản và quan trọng nhất là hệ số góc để tính
toàn các đại lượng cần đo.
4. Khi nộp bài thu hoạch cho thầy cô nếu bị trả lại cũng đừng buồn nhé. Vì đó là cơ hội tốt
để bạn hiểu hơn về bài học và nên nộp lại cho thầy (cô) đến khi nào không bị trả thì thôi.
Nhiều người đi thực hành bị cô trả lại xong đến khi thi mới sửa bài, đó là một hạn chế.
bạn sẽ bị vội vì có quá nhiều bài và điều này làm bạn mơ hồ hơn với những vấn đề của
bài học. Bài thu hoạch bị trả lại là một lần bạn hiểu rõ hơn về bài học, thầy cô sẽ gợi ý
cho bạn những câu hỏi bạn chưa giải thích được và đó là một lợi thế khi vấn đáp. Một
điều bật mí là bài nào bạn làm càng sai nhiều sẽ càng dễ bị cô hỏi nhé!
5. Không nên “tự ti giấu dốt”, không nên “tự do tùy tiện”. Khi bạn sờ mó lung tung, bạn đã
phá vỡ cái hệ của thí nghiệm, dẫn đến kết quả sai hay gì đó. Vì thế,“không biết phải hỏi,
muốn giỏi phải học”, khi cần thiết vẫn nên hỏi thầy (cô) về cách làm hoặc giải thích câu
hỏi. Nhớ là khi bí quá thôi nhé =)). Và mẹo là khi bị trả lại bài thu hoạch 1 lần là 1 cơ hội
để hỏi và được thầy( cô) gợi ý giải thích.
Cuối cùng, chúc các bạn có 1 kỳ với môn thực hành vật lý đại cương thật nhiều niềm
vui và kỷ niệm đáng nhớ trong quãng đời sinh viên, trong thời gian gắn bó với ngôi
trường thân yêu này ♥.

“Đừng bao giờ hối tiếc về bất cứ ngày nào trong cuộc đời bạn:
Những ngày tốt lành sẽ mang lại cho bạn niềm hạnh phúc,
Những ngày không tốt sẽ mang lại cho bạn kinh nghiệm,
Những ngày tồi tệ sẽ mang lại cho bạn những bài học,
Và những ngày đẹp nhất sẽ luôn mang lại cho bạn những kỉ niệm.” 5 Mục lục trang
Bài 1: Khảo sát hiện tượng va chạm .................................................... 7
Bài 2: Nhiễu xạ qua 1 và nhiều khe ..................................................... 15
Bài 3: Giao thoa kế Micheleson ........................................................... 23
Bài 4: Khảo sát hiện tượng phân cực ánh áng .................................... 27
Bài 5: Chuyển động quay của vật rắn .................................................. 30
Bài 6: Động cơ nhiệt Stỉling ................................................................. 37
Bài 7: Định luật Ohm ........................................................................... 37
Bài 8: Vận tốc truyền sóng trên dây ..................................................... 41
Bài 9: Vận tốc truyền âm trong không khí ........................................... 49
Bài 10: Hiện tượng cảm ứng điện từ .................................................... 56
Bài 12: Khảo sát sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng................... 62
Trọng tâm ôn tập THVLĐC .................................................................. 67 6
Bài 1: Khảo sát hiện tượng va chạm Va chạm mềm Va chạm đàn hồi − −
Là va chạm không đàn hồi,
Là va chạm xuất hiện biến
sau va chạm 2 vật dính vào
dạng đàn hồi trong khoảng
nhau và chuyển động cùng
thời gian rất ngắn, sau va vận tốc
chạm 2 vật lấy lại hình dạng
− Động lượng được bảo toàn
ban đàu và tách rời nhau − −
Động năng( năng lượng)
Động lượng được bảo toàn không đượ − c bảo toàn
Động năng (năng lượng) được bảo toàn
Từ các thí nghiệm ta thấy ĐL bảo toàn động lượng không được bảo toàn do v của
vật trước và sau va chạm là khác nhau, trong va chạm đàn hồi khi khối lượng bằng
nhau nhưng v1≠v2’, v2≠v1’ vì va chạm không hoàn toàn đàn hồi dẫn đến p≠p’.
Luôn có sự suy hao năng lượng trong cả 2 va chạm. Nguyên nhân v khác nhau có
thể động lực của hệ chưa đủ lớn, hệ chưa kín
Tương tự với ĐL bảo toàn năng lượng trong va chạm đàn hồi do v≠v’ nên cũng không được bảo toàn
Khối lượng có ảnh hưởng đến tiêu hao NL trong va chạm đàn hồi? m tăng thì E
cũng tăng nên m thay đổi thì E cũng thay đổi, khi m tăng thì F ma sát của hệ cũng
tăng nên m tỉ lệ thuận với E 7
1. Khảo sát va chạm đàn hồi
Bảng 2: Va chạm đàn hồi với m1=m2=0,1kg n 1 2 3 4 5 v1 0.313 0.496 0.313 0.442 0.438 v2 -0.376 -0.515 -0.396 -0.337 -0.38 Vận tốc v1' -0.366 -0.497 -0.392 -0.333 -0.38 v2' 0.303 0.471 0.329 0.416 0.41 p1 31.3 49.6 35.6 44.2 43.8 p2 -37.6 -51.5 -39.6 -33.7 -38 Động lượng p1' -36.6 -49.7 -39.2 -33.3 -38 p2' 30.3 47.1 32.9 41.6 41 Tổng động p -6.4 -1.9 -4 10.6 5.8 lượng p' -6.3 -2.7 -6.3 8.4 3 E1 4.89 12.32 6.33 9.78 9.61 E2 7.08 13.28 7.84 5.66 7.22 Năng lượng E1' 6.71 12.36 7.67 5.53 7.22 E2' 4.6 11.08 5.42 8.66 8.41 Tổng năng E 11.97 25.6 14.17 15.45 16.83 lượng E' 11.31 23.43 13.09 14.19 15.63 Độ suy hao ∆𝐸 năng lượng 𝐸 5.6 8.5 7.6 8.1 7.1 8
Bảng 3: Va chạm đàn hồi với m1=0,2kg;m2=0,1kg n 1 2 3 4 5 0.529 0.675 0.599 0.678 0.439 v1 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 v2 Vận tốc 0.194 0.252 0.223 0.249 0.168 v1' 0.682 0.879 0.783 0.865 0.563 v2' 105.8 135.0 119.8 135.6 87.8 p1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 p2 Động lượng 38.9 50.3 44.7 49.7 33.5 p1' 68.2 87.9 78.3 86.5 56.3 p2' 105.8 135.0 119.8 135.6 87.8 Tổng động p lượng 107.1 138.2 123.0 136.2 89.8 p' 27.99 45.57 35.85 45.99 19.26 E1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 E2 Năng lượng 3.78 6.33 4.99 6.18 2.81 E1' 23.26 38.64 30.65 37.41 15.85 E2' 27.99 45.57 35.85 45.99 19.26 Tổng năng E lượng 27.04 44.96 35.64 43.58 18.66 E' Độ suy hao ∆𝐸 năng lượng 3.4 1.3 0.6 5.2 3.1 𝐸 9
Bảng 4: Va chạm đàn hồi với m1=0,1kg;m2=0,2kg n 1 2 3 4 5 0.979 0.755 0.854 0.746 0.823 v1 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 v2 Vận tốc -0.337 -0.257 -0.288 -0.259 -0.268 v1' 0.625 0.481 0.541 0.483 0.527 v2' 97.9 75.5 85.4 74.6 82.3 p1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 p2 Động lượng -33.7 -25.7 -28.8 -25.9 -26.8 p1' 125.0 96.2 108.3 96.6 105.3 p2' 97.9 75.5 85.4 74.6 82.3 Tổng động p lượng 91.3 70.5 79.5 70.7 78.5 p' 47.93 28.48 36.48 27.85 33.84 E1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 E2 Năng lượng 5.66 3.30 4.15 3.34 3.59 E1' 39.04 23.12 29.32 23.32 27.74 E2' 47.93 28.48 36.48 27.85 33.84 Tổng năng E lượng 44.70 26.42 33.47 26.66 31.32 E' Độ suy hao 6.7 7.2 8.3 4.3 7.4 ∆𝐸 năng lượng 𝐸 10 2.Khảo sát va chạm mềm
Độ suy hao năng lượng trong va chạm mềm ∆𝐸 𝑚 ∆𝐻 = = 1𝑚2(𝑣1 − 𝑣2)2 𝐸 (𝑚 2 2
1 + 𝑚2)(𝑚1𝑣1 + 𝑚2𝑣2 ) 1 (𝑣 Với 𝑚 1−𝑣2)2 1 = 𝑚2: ∆𝐻 = mà v 2 𝑣 2 2
2=0 ⇒ ∆𝐻 = 50% 1 +𝑣2 2 (𝑣 Với 𝑚 1−𝑣2)2 1 = 2𝑚2: ∆𝐻 = mà v 3 2𝑣 2 2
2=0 ⇒ ∆𝐻 ≈ 33,33% 1 +𝑣2 𝑚 2 (𝑣 Với 𝑚 2 1−𝑣2)2 1 = : ∆𝐻 = mà v 2 3 𝑣 2 2
2=0 ⇒ ∆𝐻 ≈ 66,67% 1 +2𝑣2
Các thí nghiệm đều cho độ suy hao năng lượng lớn hơn so với lý thuyết tính toán.
Trong va chạm mềm thì độ suy năng lượng ∆𝐻𝑡ℎự𝑐 𝑡ế > ∆𝐻𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡
do 𝑣𝑡ℎự𝑐 𝑡ế > 𝑣𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 11
Bảng 5: Va chạm mềm với m1=m2=0,1kg n 1 2 3 4 5 1.001 1.006 0.946 1.192 0.829 v1 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Vận tốc v 2 0.481 0.448 0.449 0.504 0.406 v1' 0.480 0.446 0.446 0.504 0.404 v2' 100.1 100.6 94.6 119.2 82.9 p1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Động lượng p 2 48.1 44.8 44.9 50.4 40.6 p1' 48.0 44.6 44.6 50.4 40.4 p2' Tổng động 100.1 100.6 94.6 119.2 82.9 p lượng 96.1 89.4 89.4 100.8 81.0 p' 50.06 50.58 44.73 71.10 34.37 E1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Năng lượng E 2 11.58 10.03 10.06 12.72 8.24 E1' 11.52 9.95 9.93 12.70 8.15 E2' Tổng năng 50.06 50.58 44.73 71.10 34.37 E lượng 23.10 19.98 19.98 25.42 16.40 E' Độ suy hao ∆𝐸 53.8 60.5 55.3 64.3 52.3 năng lượng 𝐸 12
Bảng 6: Va chạm mềm với m1=0,2kg;m2=0,1kg n 1 2 3 4 5 0.801 1.041 0.874 1.050 1.166 v1 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Vận tốc v 2 0.511 0.605 0.544 0.696 0.688 v1' 0.513 0.788 0.597 0.700 0.903 v2' 160.1 208.3 174.7 210.1 233.2 p1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Động lượng p 2 102.2 121.0 108.8 139.1 137.6 p1' 51.3 78.8 59.7 70.0 90.3 p2' Tổng động 160.1 208.3 174.7 210.1 233.2 p lượng 153.4 199.9 168.5 209.1 227.9 p' 64.16 108.36 76.38 110.25 135.95 E1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Năng lượng E 2 26.11 36.6 29.59 48.44 47.33 E1' 13.15 31.04 17.82 24.5 40.77 E2' Tổng năng 64.09 108.45 76.32 110.34 135.97 E lượng 39.23 67.69 47.44 72.86 88.11 E' Độ suy hao ∆𝐸 38.8 37.6 37.8 34.0 35.2 năng lượng 𝐸 13
Bảng 7: Va chạm mềm với m1=0,1kg;m2=0,2kg n 1 2 3 4 5 0.949 0.939 0.867 1.227 1.299 v1 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Vận tốc v 2 0.298 0.301 0.278 0.261 0.356 v1' 0.295 0.303 0.278 0.362 0.356 v2' 94.9 93.9 86.7 122.7 129.9 p1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Động lượng p 2 29.8 30.1 27.8 26.1 35.6 p1' 59.0 60.5 55.6 72.5 71.2 p2' Tổng động 94.9 93.9 86.7 122.7 129.9 p lượng 88.7 90.6 83.4 98.5 106.8 p' 45.00 44.10 37.59 75.33 84.40 E1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Năng lượng E 2 4.43 4.53 3.86 3.40 6.35 E1' 8.70 9.15 7.74 13.12 12.67 E2' Tổng năng 45.00 44.10 37.59 75.33 84.40 E lượng 13.13 13.68 11.60 16.52 19.01 E' Độ suy hao ∆𝐸 70.8 69.0 69.1 78.1 77.5 năng lượng 𝐸 14
Bài 2: Nhiễu xạ qua 1 và nhiều khe
Sự khác biệt giữa hiện tượng nhiễu xạ qua một khe và qua nhiều khe Nhiễu xạ qua một khe Nhiễu xạ qua nhiều khe
- ảnh nhiễu xạ: 1 cực đại -
ngoài hiện tượng nhiễu xạ gây bởi một khe
chính và các cực đại phụ
còn còn có hiện tượng giao thoa của các chùm
sáng nhiễu xạ từ các khe khác nhau -
ảnh nhiễu xạ (N-2) cực đại phụ nằm xen giữa 2 cực đại chính
Bảng 1. Khoảng cách các cực tiểu bậc ±1 Độ rộng Sai số khe a Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB 𝜆 (nm) (%) (mm) 0.04 0.031 0.032 0.031 0.031 659 1.38 0.08 0.016 0.016 0.016 0.016 680 4.61 0.16 0.008 0.007 0.009 0.008 680 4.61
Ta có công thức xác định bước sóng: 𝛼𝑥 𝜆 = 2𝑓
Trong đó: a: độ rộng của khe
x: khoảng cách giữa hai vân nhiễu xạ bậc 1
f: khoảng cách từ khe hẹp đến màn
trong thí nghiệm, f= 100 – 6 = 94 (cm)= 940(mm)
𝑡ℎự𝑐 𝑡ế−𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 Sai số = |
| ∗ 100% trong đó thực tế 𝜆= 650nm 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 15
• phổ nhiễu xạ với độ rộng a tăng dần trên cùng một đồ thị
- Bước sóng laser tính được gần đúng với giá trị thực của nguồn laser 𝜆= 650nm
- Thực tế ta quan sát thấy khi độ rộng khe (a) tăng thì khoảng cách (x)
giữa hai cực tiểu bậc ±1 giảm,. a tỉ lệ nghịch với x. Các cực tiểu của đồ
thị càng hẹp dần. Do ta tăng dần độ rộng của khe thì góc nhiễu xạ 𝜑
giảm, nên các vị trí cực tiểu sẽ càng dịch lại gần vân trung tâm, vân
trung tâm trở nên hẹp dần và sáng hơn.
- Sai số sảy ra do các nguyên nhân:
+ thiết bị ánh sáng bị rung khi di chuyển
+ di chuyển thiết bị quét gắn cảm biến ánh sáng không đều tay , lúc nhanh lúc chậm 16
Bảng 2. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ±1 và ±2 với các cặp khe khác nhau
Khoảng cách giữa hai vân cực đại bậc ±1 Sai số 𝜆 (nm) (%) Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB a= 0.04 mm 0.005 0.005 0.004 0.005 651 0.15 d= 0.25mm a= 0.04mm 0.003 0.002 0.002 0.002 521 24.76 d= 0.5mm a= 0.08mm 0.004 0.005 0.005 0.005 651 0.15 d= 0.25 a= 0.08mm 0.003 0.002 0.002 0.002 521 24.76 d= 0.5mm
Khoảng cách giữa hai vân cực đại bậc ±2 𝜆 (nm) Sai số Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB a= 0.04 mm 0.009 0.009 0.009 0.009 586 10.92 d= 0.25mm a= 0.04mm 0.005 0.005 0.004 0.005 651 0.15 d= 0.5mm a= 0.08mm 0.009 0.009 0.009 0.009 586 10.92 d= 0.25 a= 0.08mm 0.005 0.004 0.005 0.005 651 0.15 d= 0.5mm 17 Ta có 𝜆 𝑠𝑖𝑛𝜑 = 𝓂 (1) 𝛼
Trong đó: a: độ rộng của khe
x: khoảng cách giữa hai vân nhiễu xạ bậc 1
f: khoảng cách từ khe hẹp đến màn 𝑥
vì góc 𝜑 rất nhỏ nên 𝑠𝑖𝑛𝜑 ≈ tan𝜑 = (2) 2𝑓
vị trí các cực đại chính lại thỏa mãn điều kiện: 𝜆 𝑠𝑖𝑛𝜑 = 𝓂 (3) 𝑑 𝑥 𝜆 𝑑𝑥
từ (1) và (2) và (3) ta có : = 𝓂 => 𝜆 = 2𝑓 𝑑 2𝑚𝑓
Trong thí nghiệm, f= 104 – 10 = 94 (cm)= 940(mm)
𝑡ℎự𝑐 𝑡ế−𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 Sai số = |
| ∗ 100% trong đó thực tế 𝜆= 650nm 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế
Vẽ các phổ nhiễu xạ qua 2 khe hẹp:
• với cùng một độ rộng a nhưng với các khoảng cách d khác nhau trên cùng một đồ thị: 18 a=0.04mm d= 0.25mm và 0.5mm a= 0.08 mm d= 0.25mm và 0.5mm
• với độ rộng a khác nhau, các khoảng cách d giống nhau trên cùng một đồ thị: 19 a= 0.04mm và 0.08mm d=0.25mm a= 0.04mm và 0.08mm d= 0.5mm
- Thực tế ta quan sát thấy:
+ khoảng cách giữa hai vân cực đại bậc ± 1 và ±2 không phụ thuộc vào độ rộng
khe (a) mà phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai khe (d)
+ khi d tăng thì khoảng cách giữa hai vân cực đại giảm 20