Giáo trình tóm tắt nội dung chương (1-3)

Giáo trình gồm 3 chương tóm tắt các nội dung chính giúp các bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học.

LỜI NÓI ĐẦU
Hello!!! Tui đâyyy :3
Lời đầu tiên mình muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn vì đã ủng hộ mình rất nhiệt tình
trong suốt thời gian qua, đó chính là động lực to lớn nhất để mình bắt tay vào làm file tóm tắt này.
Mình thật sự rất cảm kích luôn đấyyy.
Mình luôn có suy nghĩ rằng, trong mọi việc, để thành công, quan trọng nhất là thái độ. Chính cách
bạn quan sát, suy nghĩ sự việc và thể hiện bằng lời nói, hành động ra sẽ quyết định kết quả cuối
cùng. Và đối với tất cả những bạn có cái nhìn coi trọng môn học này, muốn học tốt, chắc chắn sẽ
thành công. Mình tin các bạn hoàn toàn có thể làm được!
Có thể bản tóm tắt kiến thức này vẫn còn nhiều lỗi sai và thiếu sót, nên mình mong các bạn có thể
cùng với mình hoàn thiện nó hơn nữa, bằng cách tám chuyện với mình trong group Zalo nhá, mình
sẽ nhận hết các ý kiến đóng góp khen chê hihi.
Mình hi vọng các bạn vẫn sẽ tiếp tục ủng hộ mình trong tương lai để mình có động lực chau chuốt
và làm phong phú tài liệu hơn nữa. Xin cảm ơnnn :3
Và mình muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn Chu Tâm Duy Anh đã hỗ trợ mình thực hiện file
tóm tắt này. Thank you <3
NĐ, 24/5/2021
M.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC
I) BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC, KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
1. Bản chất nhà nước
1.1. Sự ra đời của nhà nước
- Nguyên nhân trực tiếp: Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được
- Nguyên nhân khác do các thuyết sáng tạo ra:
+ Chủ nghĩa duy tâm: Nhà nước là hiện thực của ý niệm đạo đức, là hiện tượng lí tính,
là sản phẩm của tư duy con người, do con người nghĩ ra và đặt tên cho nó
+ Thuyết thần học: Nhà nước là sản phẩm do thượng đế tạo ra để duy trì và ổn định
trật tự xã hội, nhà nước tồn tại bất biến và vĩnh cửu. Do đó con người có nghĩa vụ phục tùng
nhà nước
+ Thuyết gia trưởng: Nhà nước là kế tục sự phát triển của tổ chức gia đình trên bình
diện xã hội. Nhà nước có trong mọi xã hội và quyền lực nhà nước cũng giống như quyền gia
trưởng của người đứng đầu gia đình
+ Thuyết bạo lực: Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc thị tộc này đánh thị tộc khác,
thị tộc chiến thắng tạo ra hệ thống cơ quan đặc biệt gọi là nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại
+ Tư tưởng tư sản: Nhà nước là khế ước (hợp đồng) xã hội. Quyền nhà nước thuộc v
nhân dân, nếu nhà nước không giữ được vai trò của mình thì nhân dân có quyền lật đổ nhà
nước và thiết lập khế ước mới
+ Thuyết linh cảm: Linh cảm của con người về cách xử sự hợp lí
1.2. Bản chất của nhà nước
- Tính giai cấp: Bất kì nhà nước nào cũng thể hiện tính giai cấp
- Tính xã hội: Nhà nước phải bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội
1.3. Chức năng của nhà nước
- Chức năng đối nội: gồm các chức năng chính trị, kinh tế, xã hội, củng cố và bảo vệ
pháp luật
- Chức năng đối ngoại:
+ thiết lập quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực với quốc gia khác
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, phòng thủ đất nước
+ Tham gia các hoạt động quốc tế vì lợi ích chung của cộng đồng
LƯU Ý:
- Các hình thức hoạt động chủ yếu của nhà nước: lập pháp (xây dựng luật) , hành pháp
(tổ chức thực hiện, thực thi pháp luật), tư pháp (bảo vệ pháp luật)
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
- Các phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước: thuyết phục và cưỡng chế
2. Các kiểu nhà nước
- 4 hình thái kinh tế-xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ
nghĩa
- 4 kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa
3. Hình thức nhà nước
3.1. Hình thức chính thể
- Chính thể quân chủ
+ Quân chủ chuyên chế : Quyền lực tối cao sẽ tập trung trong tay 1 người theo nguyên
tắc thừa kế (nhà nước chủ nô, phong kiến)
+ Quân chủ lập hiến (hạn chế): một phần quyền lực tập trung 1 người theo nguyên tắc
thừa kế, phần còn lại tập trung trong tay chính phủ được nhân dân bầu ra (Thái lan,
Campuchia, Nhật, Anh,….)
- Chính thể cộng hòa: Quyền lực tập trung trong 1 cơ quan được bầu ra trong 1 quyền
hạn nhất định. Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về nhân dân
+ Cộng hoà đại nghị : Nghị viện là một thiết chế quyền lực trung tâm, tổng thống do
nghị viện bầu ra. Chính phủ do các đảnh chính trị chiếm đa số ghế trong nghị viện
thành lập (CHLB Đức, CH Áo, CH Italia,...)
+ Cộng hoà tổng thống : Tổng thống do nhân dân bầu ra, tổng thống cũng đứng đầu
chính phủ luôn. Chính phủ không do nghị viện thành lập, mọi thành viên chính phủ
đều do tổng thống bổ nhiệm. Hành pháp và lập pháp là độc lập, không chịu trách
nhiệm với nhau. Người đứng đầu cơ quan hành pháp và lập pháp đều do nhân dân bầu
ra. (Mỹ)
+ Cộng hòa lưỡng tính : Nghị viện, tổng thống do nhân dân bầu ra. Trung tâm bộ máy
quyền lực là tổng thống. Đứng đầu chính phủ là thủ tướng (Pháp)
3.2. Hình thức cấu trúc
- Nhà nước đơn nhất : Nhà nước có duy nhất 1 bộ máy thống nhất từ trung ương đến địa
phương và một hệ thống pháp luật
- Nhà nước liên bang : hình thành từ 2 hay nhiều nước thành viên (Do bành trướng, do
liên kết hợp tác cùng phát triển). Sẽ có bộ máy quản lí quyền lực liên bang, mỗi bang
sẽ có bộ máy nhà nước, hệ thống, hiến pháp riêng (Hợp chủng quốc Hoa Kì, CHLB
Đức, CHLB Nga..)
3.3. Chế độ chính trị
- Chế độ phản dân chủ (chế độ chuyên chế của chủ nô và phong kiến, chế độ phát xít)
- Chế độ dân chủ (chế độ dân chủ quý tộc, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ
XHCN)
II) BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCNVN
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
- Bản chất: chính thể của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là chính thể cộng hoà dân
chủ nhân dân
1) Các cơ quan trong bộ máy nhà nước:
- Quốc hội
- Chủ tịch nước
- Chính phủ
- HĐND, UBND
- Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
LƯU Ý:
- Cơ quan quyền lực nhà nước – Cơ quan lập pháp (Quốc hội là cơ quan quyền lực cao
nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hội đồng nhân dân là cơ quan
quyền lực nhà nước ở địa phương)
- Cơ quan hành chính nhà nước, tức là cơ quan hành pháp (đứng đầu hệ thống này là
Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng, ban…).
- Các cơ quan quản lí nhà nước ở nước ta bao gồm Chính phủ; các bộ, cơ quan ngang
bộ; Uỷ ban nhận dân các cấp
- Các cơ quan đại biểu của nhà nước là Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
- Các tổ chức chính trị xã hội: Mật trận tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam,
Hội cựu chiến binh.
- Cơ quan tư pháp:
+ Các cơ quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương,…).
+ Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân
địa phương, )
Chỉ có toà án mới được xét xử, viện kiểm sát chỉ kiểm soát việc tuân thủ pháp
luật, thực hiện quyền công tố, KHÔNG XÉT XỬ
CHÚ Ý: CHI TIẾT VỀ CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐÃ ĐƯỢC
GHI TRONG QUYỂN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, SAU ĐÂY LÀ MỘT S
THÔNG TIN CHÍNH
2) Quốc hội
- Quốc hội do cử tri cả nước (không phải nhân dân cả nước) bầu ra
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước
- Nhiệm kì mỗi khóa Quốc hội là 5 năm. Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất
hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút
ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của mình theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá mười hai tháng, trừ
trường hợp có chiến tranh.
- Kì họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội, tổ
chứ hai lần trong một năm, được tổ chức công khai, trừ trường hợp cần thiết có thể
họp kín hoặc có những cuộc họp bất thường Trong một nhiệm kì, Quốc hội có ít
nhất 10 kì họp
3) Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội
- Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và
các Ủy viên.
- Số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định. Thành viên Ủy
ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ.
4) Chủ tịch nước
- Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội
- Chú ý quyền hạn và nhiệm vụ của Chủ tịch nước được ghi trong VBQPPL
5) Chính phủ
- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước
CHXHCNVN
- Chính phủ do Quốc hội thành lập
- Gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Thủ tướng được Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội
- Cơ quan thuộc Chính phủ là do Chính phủ thành lập, bao gồm Ban Quản lý Lăng Chủ
tịch Hồ Chí Minh; Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Thông tấn xã Việt Nam; Đài truyền
hình Việt Nam; Đài tiếng nói Việt Nam; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh;
Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Nam; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Cơ quan thuộc Chính phủ
không thuộc cơ cấu tổ chức của Chính phủ
- Cơ quan của Chính phủ là bộ, cơ quan ngang bộ, việc thành lập, bãi bỏ do Chính phủ
trình Quốc hội quyết định
- Cơ quan ngang bộ: Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thanh tra Chính
phủ, Văn phòng Chính phủ.
6) Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
- HDND do nhân dân địa phương bẩu ra
- UBND do HDND cùng cấp bầu
7) Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
- Tòa án nhân dân:
+ Chức năng, nhiệm vụ:
Xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động, hành
chính
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
Ngoài chức năng xét xử TAND còn thực hiện chức năng giải quyết một số việc
khác theo quy định pháp luật
+ Hệ thống: Tối cao cấp cao tỉnh, Tp trực thuộc huyên, quận, thị xã, Tp
thuộc tỉnh. Ngoài ra còn có Toà án quân sự và các Toà án khác do luật định
+Các toà án chuyên trách: Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa
lao động, Tòa gia đình và người chưa trưởng thành
- Việm kiểm sát nhân dân:
+ Chức năng, nhiệm vụ:
Thực hiện quyền công tố
Kiểm soát hoạt động tư pháp
+ Hệ thống: giống Tòa án
LƯU Ý:
UBTVQH: Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ
nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước
CTN: Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính
phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính
phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị
quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác,
Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào
nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá
QH: Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội,
Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ
nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước,
người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng
bầu cử quốc gia.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT
I. BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc:
- Chủ nghĩa MacLenin: Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng là những
nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Pháp luật là kết quả tất yếu khách quan của
quá trình vận động lịch sử với những nguyên nhân cụ thể, xuất phát từ thực tiễn đời
sống xã hội con người (Bảo vệ quyền lực của giai cấp thống trị)
2. Khái niệm:
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng c
thể
3. Bản chất
- Tính giai cấp (bảo vệ quyền lợi và lợi ích của giai cấp thống trị)
- Tính xã hội (bảo vệ quyền lợi và lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội)
4. Đặc điểm
- Pháp luật mang tính quyền lực
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến
- Pháp luật có tính bắt buộc chung
- Pháp luật có tính hệ thống
- Pháp luật có tính xác định bằng hình thức
II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm: Là những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và
bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng nhất định và nhằm
đạt được mục đích mà nhà nước đặt ra
2. Đặc điểm
- Quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước
- Là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung
- Các quy phạm pháp luật có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành hệ thống thống
nhất các quy phạm pháp luật
3. Cơ cấu:
- Giả định: Bộ phận nêu lên (dự liệu) của điều kiện, nội dung nêu lên phạm vi tác động
của quy phạm pháp luật, trả lời cho câu hỏi “Ai? Khi nào? Trong những điều kiện,
hoàn cảnh nào?”
- Quy định: Là bộ phận nêu lên cách xử sự mà chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh
quy phạm pháp luật đã giả định được phép hoặc buộc phải thực hiện, trả lời cho câu
hỏi “Được làm gì? Phải làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào?”
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
Mệnh lệnh: ngăn cấm/ bắt buộc làm gì
Tùy nghi: để cho hai bên thỏa thuận, định đoạt trong một phạm vi nào đó
(thường trong pháp luật dân sự, kinh doanh)
Giao quyền: trực tiếp xác nhận quyèn hạn của một chức vụ/ cá nhân/ cơ quan
nào đó
- Chế tài: Là bộ phận dự kiến những biện pháp được áp dụng với chủ thể khi ở vào
điều kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp luật đã giả định mà không thực hiện đúng quy
định của pháp luật, trả lời cho câu hỏi “Chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh đã
giả định mà không làm đúng quy định của pháp luật sẽ phải gánh chịu hậu quả
như thế nào?”
Hành chính
Dân sự
Hình sự
Kỉ luật
Một số quy phạm đặc biệt: Không có 1;2 trong 3: giả định, quy định, chế tài, phần
thiếu sẽ được xây dựng trong văn bản khác
III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1. Định nghĩa
- Là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội) do một quy phạm pháp luật điều
chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lí cụ thể của các bên, được đảm bảo
bằng sự cưỡng chế của nhà nước
2. Đặc điểm
- Quan hệ pháp luật là dạng quan hệ xã hội đặc biệt được điều chỉnh bởi pháp luật
- Quan hệ pháp luật là quan hệ mang tính ý chí, đây là ý chí của Nhà nước sau đó mới
là ý chí của các bên tham gia vào quan hệ đó.
- Quan hệ pháp luật có tính cụ thể, xác định.
- Quan hệ pháp luật có nội dung biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của
các bên tham gia quan hệ và bảo đảm thực hiện quyền, nghĩa vụ của các bên bằng ý
chí của nhà nước.
3. Cấu trúc
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
LƯU Ý:
Năng lực pháp luật có từ khi con người sinh ra đến khi họ chết đi
Năng lực hành vi (có thể xem cụ thể trong VBQPPL)
- Không có năng lực hành vi: người chưa đủ 6 tuổi
- Mất năng lực hành vi: Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình
- Hạn chế năng lực hành vi: Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác
dẫn đến phá tán tài sản của gia đình
Một người được xác định là mất/hạn chế NLHV khi Toà án ra quyết định tuyên bố
4. Sự kiện pháp lí
4.1. Khái niệm
- Là những sự kiện xảy ra trong đời sống thực tế, phù hợp với những điều kiện, hoàn
cảnh đã được dự liệu trong một quy phạm pháp luật, làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quan hệ pháp luật

 

   Khả năng của cá nhân được hưởng
quyền và nghĩa vụ trong một mối quan hệ pháp luật)
Năng l c hành vi Khả năng của chủ thể có thể xác
lập, hưởng quyền và nghĩa vụ trong mối quan hệ
pháp luật, có năng lực tinh thần, độ tuổi)

Được thành lập hợp pháp
Cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách
độc lập
Phải có tài sản riêng độc lập
Phân loại: Pháp nhân thương mại và
pháp nhân phi thương mại

           ượ
  !"  #"$%   &
' (! ! )  $   ướ
* + )   & ườ
+ Vàng, trang sức, đá quý, tiền. xe, nhà, đất,… (tài sản vật chất)
+ Khám chữa bệnh, vận chuyển hàng hóa, chăm soc sắc đẹp, tham gia bầu cử,
…(hành vi xử sự)
+ Quyền nhân thân, danh dự, nhân phẩm, học hàm học vị,…(Lợi ích phi vật
chất)
,
*!"
-
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
4.2. Phân loại
IV. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP
1. Vi phạm pháp luật
- Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng
lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
- Phân loại: 4 loại VPPL: Hành chính, hình sự, dân sự, kỉ luật
- Dấu hiệu vi phạm:
+ Luôn luôn là hành vi xác định của con người (Hành động hoặc không hành động).
VD: Chó gây tai nạn thì chủ chó chịu trách nhiệm – không hành động
+ Là hành vi trái với quy định pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp
luật bảo vệ
+ Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (năng lực pháp luật
và năng lực hành vi)
+ Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể (chủ thể phải có lỗi)
Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thức được hậu quả nhưng vẫn mong muốn gây
ra hậu quả (cố ý giết người)
Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thức được hậu quả nhưng để mặc cho hậu quả
gây ra (bẫy chuột bằng dây điện ở ngoài ruộng gây chết người – mặc dù không
có ý định hại người khác nhưng rõ ràng biết là nguy hiểm nhưng vẫn không
cảnh báo mọi người)
Lỗi vô ý vì quá tự tin: Chủ thể nhận thức được hậu quả nhưng hi vọng, tin
tưởng sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được khi nó xảy ra (Khi phẫu
thuật cho bệnh nhân, bác sĩ vì quá tự tin vào khả năng của mình nên cho rằng
đây là một ca dễ, ông đã tự làm mà không mời thêm chuyên gia nào để hội
chuẩn trước khi phẫu thuật dẫn tới hậu quả bệnh nhân đã tử vong do mất máu
quá nhiều. Hành vi của bác sĩ X đã vô ý gây ra cái chết cho bệnh nhân do sự tự
. %

. (!

. (!
* 
Những sự kiện xảy ra không có tác động
của hành vi con người, nằm ngoài ý c
con người (VD: chết, lũ lụt, động đất,…)
. (!
ươ
Những sự kiện xảy ra có tác động gián tiếp
của hành vi con người (VD: Đốt lửa sưởi
ấm nhưng không may làm cháy rừng)
 

 

 (

Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
tin của mình, tuy không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng cho rằng mình có
thể ngăn được nên chủ quan)
Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể không nhận thức được hậu quả (tiêm nhầm thuốc)
2. Trách nhiệm pháp lí
- Khái niệm: Là những hậu quả pháp lí bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh
chịu trước các chủ thể có quyền (Gồm: Cơ quan nhà nước, nhà chức trách, người
có quyền dân sự bị vi phạm)
- Cấu thành
V. THỰC HIỆN PHÁP LUẬTÁP DỤNG PHÁP LUẬT
1. Khái niệm
- Là quá trình hoạt động có mục đích làm cho quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,
trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
- Tuân thủ pháp luật: con người không làm điều pháp luật cấm
- Thi hành pháp luật: con người thực hiện nghĩa vụ
- Sử dụng pháp luật: con người thực hiện các quyền
- Áp dụng pháp luật: các cơ quan, nhà nước có thẩm quyền thực hiện quy định của pháp
luật
CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm
/
M t ch quan 01!2(!
3(!' 
  
2
4  ơ
5 
Chủ thể: Cá nhân
hoặc tổ chức có năng
lực trách nhiệm pháp lý
đã thực hiện hành vi
VPPL
Khách th0 
+6    ượ
(   (  /
+
Mặt khách quan:
Những biểu hiện bên
ngoài của VPPL
  

5 
  7 !
4!"% $ $
 $ #  ươ
 
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
- Hình thức pháp luật bên trong: Là sự liên kết sắp xếp các yếu tố cấu tạo nên hệ thống
pháp luật (Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật)
- Hình thức pháp luật bên ngoài: Là phương thức tồn tại và cách thức biểu hiện ra bên
ngoài của pháp luật, chứa đựng các quy phạm pháp luật
2. Các loại nguồn pháp luật: Tập quán pháp, tiền lệ pháp (Án lệ), văn bản quy phạm
pháp luật, các loại nguồn khác (Điều ước quốc tế; quan niệm, chuẩn mực đạo đức
xã hội...)
3. Hình thức của pháp luật Việt Nam: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy
phạm pháp luật của Việt Nam
4. Văn bản quy phạm pháp luật
- Khái niệm: Là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục trong luật này
- Đặc điểm:
+ Được các cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục luật định
+ Được nhà nước đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội
+ Phải chứa các quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản áp dụng pháp luật
Khái niệm
Văn bản quy phạm pháp luật là
văn bản có chứa quy phạm pháp
luật, được ban hành theo
đúng thẩm quyền, hình thức, trình
tự, thủ tục quy định trong Luật
này. (Điều 2 Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật năm
2015).
Văn bản chứa đựng các quy tắc xử
sự cá biệt, do cơ quan, cá nhân có
thẩm quyền ban hành, được áp
dụng một lần trong đời sống và
bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng
chế Nhà nước.
Phạm vi
áp dụng
Phạm vi áp dụng là đối với tất cả
các đối tượng thuộc phạm vi điều
chỉnh
Phạm vi áp dụng chỉ có hiệu lực
đối với một hoặc một số đối tượng
được xác định đối tượng cụ
thể trong văn bản
Thời gian
có hiệu lực
Thời gian có hiệu lực lâu dài, theo
mức độ ổn định của phạm vi và
đối tương điều chỉnh
Thời gian có hiệu lực ngắn, theo
vụ việc
Cơ sở để Cơ sở ban hành dựa trên Hiến Cơ sở ban hành thường dựa vào ít
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
ban hành
pháp, Luật và các văn bản quy
phạm pháp luật của chủ thể có
thẩm quyền ban hành cấp trên.
Văn bản quy phạm pháp luật là
nguồn của luật;
nhất một văn bản quy phạm pháp
luật hoặc dựa vào văn bản áp
dụng pháp luật của chủ thể có
thẩm quyền. Văn bản áp dụng
pháp luật hiện tại không là nguồn
của luật.
Tên gọi,
hình thức
và chủ thể
ban hành
Tên gọi, hình thức và chủ thể ban
hành được xác định là một trong
15 loại văn bản do các cá nhân, tổ
chức có thẩm quyền theo (Điều 4
Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật năm 2015) ban hành, và
có thể thấy thường do tập thể ban
hành nhiều hơn
Chưa được pháp điển hóa tập
trung về tên gọi và hình thức thể
hiện; các văn bản này được ban
hành bởi cơ quan, cá nhân có
thẩm quyền ban hành, nhưng
thường là cá nhân ban hành nhiều
hơn.
Ví dụ Hiến pháp
Quyết định của Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân tỉnh A được ban hành để
bổ nhiệm ông Nguyễn Văn B giữ
chức vụ Giám đốc Sở Tư pháp;
bản án của Toà án
LƯU Ý: HĐND được phép ban hành dưới hình thức Nghị quyết và UBND các cấp có quyền
ban hành dưới hình thức Quyết định để thực hiện thẩm quyền (hướng dẫn triển khai văn bản ở địa
phương,…)
5. Hệ thống pháp luật
5.1. Khái niệm:
- Hệ thống pháp luật là tổng thể những quy phạm pháp luật có mối liên hệ hữu cơ với
nhau, hợp thành một chỉnh thể thống nhất được phân chia thành ngành luật, các chế
định pháp luật khác nhau điều chỉnh các lĩnh vực/nhóm quan hệ xã hội cùng loại
(giống nhau về nội dung, tính chất) tồn tại một cách khách quan phù hợp với sự phát
triển của kinh tế - xã hội
5.2. Căn cứ để xác định ngành luật, chế định pháp luật: Đối tượng điều
chỉnh và phương pháp điều chỉnh
5.3. Cấu thành của hệ thống pháp luật Việt Nam
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)
lOMoARcPSD|36232506
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|36232506 LỜI NÓI ĐẦU Hello!!! Tui đâyyy :3
Lời đầu tiên mình muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn vì đã ủng hộ mình rất nhiệt tình
trong suốt thời gian qua, đó chính là động lực to lớn nhất để mình bắt tay vào làm file tóm tắt này.
Mình thật sự rất cảm kích luôn đấyyy.
Mình luôn có suy nghĩ rằng, trong mọi việc, để thành công, quan trọng nhất là thái độ. Chính cách
bạn quan sát, suy nghĩ sự việc và thể hiện bằng lời nói, hành động ra sẽ quyết định kết quả cuối
cùng. Và đối với tất cả những bạn có cái nhìn coi trọng môn học này, muốn học tốt, chắc chắn sẽ
thành công. Mình tin các bạn hoàn toàn có thể làm được!
Có thể bản tóm tắt kiến thức này vẫn còn nhiều lỗi sai và thiếu sót, nên mình mong các bạn có thể
cùng với mình hoàn thiện nó hơn nữa, bằng cách tám chuyện với mình trong group Zalo nhá, mình
sẽ nhận hết các ý kiến đóng góp khen chê hihi.
Mình hi vọng các bạn vẫn sẽ tiếp tục ủng hộ mình trong tương lai để mình có động lực chau chuốt
và làm phong phú tài liệu hơn nữa. Xin cảm ơnnn :3
Và mình muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn Chu Tâm Duy Anh đã hỗ trợ mình thực hiện file
tóm tắt này. Thank you <3 NĐ, 24/5/2021 M.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC I)
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC, KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
1. Bản chất nhà nước
1.1.
Sự ra đời của nhà nước
- Nguyên nhân trực tiếp: Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được
- Nguyên nhân khác do các thuyết sáng tạo ra:
+ Chủ nghĩa duy tâm: Nhà nước là hiện thực của ý niệm đạo đức, là hiện tượng lí tính,
là sản phẩm của tư duy con người, do con người nghĩ ra và đặt tên cho nó
+ Thuyết thần học: Nhà nước là sản phẩm do thượng đế tạo ra để duy trì và ổn định
trật tự xã hội, nhà nước tồn tại bất biến và vĩnh cửu. Do đó con người có nghĩa vụ phục tùng nhà nước
+ Thuyết gia trưởng: Nhà nước là kế tục sự phát triển của tổ chức gia đình trên bình
diện xã hội. Nhà nước có trong mọi xã hội và quyền lực nhà nước cũng giống như quyền gia
trưởng của người đứng đầu gia đình
+ Thuyết bạo lực: Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc thị tộc này đánh thị tộc khác,
thị tộc chiến thắng tạo ra hệ thống cơ quan đặc biệt gọi là nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại
+ Tư tưởng tư sản: Nhà nước là khế ước (hợp đồng) xã hội. Quyền nhà nước thuộc về
nhân dân, nếu nhà nước không giữ được vai trò của mình thì nhân dân có quyền lật đổ nhà
nước và thiết lập khế ước mới
+ Thuyết linh cảm: Linh cảm của con người về cách xử sự hợp lí 1.2.
Bản chất của nhà nước
- Tính giai cấp: Bất kì nhà nước nào cũng thể hiện tính giai cấp
- Tính xã hội: Nhà nước phải bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội 1.3.
Chức năng của nhà nước
- Chức năng đối nội: gồm các chức năng chính trị, kinh tế, xã hội, củng cố và bảo vệ pháp luật
- Chức năng đối ngoại:
+ thiết lập quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực với quốc gia khác
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, phòng thủ đất nước
+ Tham gia các hoạt động quốc tế vì lợi ích chung của cộng đồng LƯU Ý:
- Các hình thức hoạt động chủ yếu của nhà nước: lập pháp (xây dựng luật) , hành pháp
(tổ chức thực hiện, thực thi pháp luật), tư pháp (bảo vệ pháp luật)
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
- Các phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước: thuyết phục và cưỡng chế
2. Các kiểu nhà nước
- 4 hình thái kinh tế-xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa
- 4 kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa
3. Hình thức nhà nước 3.1.
Hình thức chính thể
- Chính thể quân chủ + Quân
chủ chuyên chế : Quyền lực tối cao sẽ tập trung trong tay 1 người theo nguyên
tắc thừa kế (nhà nước chủ nô, phong kiến)
+ Quân chủ lập hiến (hạn chế): một phần quyền lực tập trung 1 người theo nguyên tắc
thừa kế, phần còn lại tập trung trong tay chính phủ được nhân dân bầu ra (Thái lan, Campuchia, Nhật, Anh,….)
- Chính thể cộng hòa: Quyền lực tập trung trong 1 cơ quan được bầu ra trong 1 quyền
hạn nhất định. Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về nhân dân + C
ộng hoà đại nghị : Nghị viện là một thiết chế quyền lực trung tâm, tổng thống do
nghị viện bầu ra. Chính phủ do các đảnh chính trị chiếm đa số ghế trong nghị viện
thành lập (CHLB Đức, CH Áo, CH Italia,...) + C
ộng hoà tổng thống : Tổng thống do nhân dân bầu ra, tổng thống cũng đứng đầu
chính phủ luôn. Chính phủ không do nghị viện thành lập, mọi thành viên chính phủ
đều do tổng thống bổ nhiệm. Hành pháp và lập pháp là độc lập, không chịu trách
nhiệm với nhau. Người đứng đầu cơ quan hành pháp và lập pháp đều do nhân dân bầu ra. (Mỹ) + C
ộng hòa lưỡng tính : Nghị viện, tổng thống do nhân dân bầu ra. Trung tâm bộ máy
quyền lực là tổng thống. Đứng đầu chính phủ là thủ tướng (Pháp) 3.2.
Hình thức cấu trúc - N
hà nước đơn nhất : Nhà nước có duy nhất 1 bộ máy thống nhất từ trung ương đến địa
phương và một hệ thống pháp luật - N
hà nước liên bang : hình thành từ 2 hay nhiều nước thành viên (Do bành trướng, do
liên kết hợp tác cùng phát triển). Sẽ có bộ máy quản lí quyền lực liên bang, mỗi bang
sẽ có bộ máy nhà nước, hệ thống, hiến pháp riêng (Hợp chủng quốc Hoa Kì, CHLB Đức, CHLB Nga..) 3.3.
Chế độ chính trị
- Chế độ phản dân chủ (chế độ chuyên chế của chủ nô và phong kiến, chế độ phát xít)
- Chế độ dân chủ (chế độ dân chủ quý tộc, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ XHCN) II)
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCNVN
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
- Bản chất: chính thể của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân
1) Các cơ quan trong bộ máy nhà nước: - Quốc hội - Chủ tịch nước - Chính phủ - HĐND, UBND
- Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân LƯU Ý:
- Cơ quan quyền lực nhà nước – Cơ quan lập pháp (Quốc hội là cơ quan quyền lực cao
nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hội đồng nhân dân là cơ quan
quyền lực nhà nước ở địa phương)
- Cơ quan hành chính nhà nước, tức là cơ quan hành pháp (đứng đầu hệ thống này là
Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng, ban…).
- Các cơ quan quản lí nhà nước ở nước ta bao gồm Chính phủ; các bộ, cơ quan ngang
bộ; Uỷ ban nhận dân các cấp
- Các cơ quan đại biểu của nhà nước là Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp
- Các tổ chức chính trị xã hội: Mật trận tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh. - Cơ quan tư pháp:
+ Các cơ quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương,…).
+ Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, )
 Chỉ có toà án mới được xét xử, viện kiểm sát chỉ kiểm soát việc tuân thủ pháp
luật, thực hiện quyền công tố, KHÔNG XÉT XỬ
CHÚ Ý: CHI TIẾT VỀ CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐÃ ĐƯỢC
GHI TRONG QUYỂN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ THÔNG TIN CHÍNH 2) Quốc hội
- Quốc hội do cử tri cả nước (không phải nhân dân cả nước) bầu ra
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước
- Nhiệm kì mỗi khóa Quốc hội là 5 năm. Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất
hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút
ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của mình theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá mười hai tháng, trừ
trường hợp có chiến tranh.
- Kì họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội, tổ
chứ hai lần trong một năm, được tổ chức công khai, trừ trường hợp cần thiết có thể
họp kín hoặc có những cuộc họp bất thường  Trong một nhiệm kì, Quốc hội có ít nhất 10 kì họp
3) Ủy ban thường vụ Quốc hội

- Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội
- Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên.
- Số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định. Thành viên Ủy
ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ. 4) Chủ tịch nước
- Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội
- Chú ý quyền hạn và nhiệm vụ của Chủ tịch nước được ghi trong VBQPPL 5) Chính phủ
- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN
- Chính phủ do Quốc hội thành lập
- Gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Thủ tướng được Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội
- Cơ quan thuộc Chính phủ là do Chính phủ thành lập, bao gồm Ban Quản lý Lăng Chủ
tịch Hồ Chí Minh; Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Thông tấn xã Việt Nam; Đài truyền
hình Việt Nam; Đài tiếng nói Việt Nam; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh;
Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Nam; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Cơ quan thuộc Chính phủ
không thuộc cơ cấu tổ chức của Chính phủ

- Cơ quan của Chính phủ là bộ, cơ quan ngang bộ, việc thành lập, bãi bỏ do Chính phủ
trình Quốc hội quyết định
- Cơ quan ngang bộ: Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thanh tra Chính
phủ, Văn phòng Chính phủ.
6) Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
- HDND do nhân dân địa phương bẩu ra
-
UBND do HDND cùng cấp bầu
7) Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân - Tòa án nhân dân: + Chức năng, nhiệm vụ: 
Xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động, hành chính
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 
Ngoài chức năng xét xử TAND còn thực hiện chức năng giải quyết một số việc
khác theo quy định pháp luật
+ Hệ thống: Tối cao  cấp cao  tỉnh, Tp trực thuộc TƯ  huyên, quận, thị xã, Tp
thuộc tỉnh. Ngoài ra còn có Toà án quân sự và các Toà án khác do luật định
+Các toà án chuyên trách: Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa
lao động, Tòa gia đình và người chưa trưởng thành
- Việm kiểm sát nhân dân: + Chức năng, nhiệm vụ: 
Thực hiện quyền công tố 
Kiểm soát hoạt động tư pháp
+ Hệ thống: giống Tòa án LƯU Ý:
UBTVQH: Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ
nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước
CTN: Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính
phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính
phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị
quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác,
Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào
nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá
QH: Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội,
Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ
nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước,
người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT I.
BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHÁP LUẬT 1. Nguồn gốc:
- Chủ nghĩa MacLenin: Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng là những
nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Pháp luật là kết quả tất yếu khách quan của
quá trình vận động lịch sử với những nguyên nhân cụ thể, xuất phát từ thực tiễn đời
sống xã hội con người (Bảo vệ quyền lực của giai cấp thống trị) 2. Khái niệm:
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể 3. Bản chất
- Tính giai cấp (bảo vệ quyền lợi và lợi ích của giai cấp thống trị)
- Tính xã hội (bảo vệ quyền lợi và lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội) 4. Đặc điểm
- Pháp luật mang tính quyền lực
- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến
- Pháp luật có tính bắt buộc chung
- Pháp luật có tính hệ thống
- Pháp luật có tính xác định bằng hình thức II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm: Là những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và
bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng nhất định và nhằm
đạt được mục đích mà nhà nước đặt ra 2. Đặc điểm
- Quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước
- Là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung
- Các quy phạm pháp luật có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành hệ thống thống
nhất các quy phạm pháp luật 3. Cơ cấu:
- Giả định: Bộ phận nêu lên (dự liệu) của điều kiện, nội dung nêu lên phạm vi tác động
của quy phạm pháp luật, trả lời cho câu hỏi “Ai? Khi nào? Trong những điều kiện, hoàn cảnh nào?”
- Quy định: Là bộ phận nêu lên cách xử sự mà chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh
quy phạm pháp luật đã giả định được phép hoặc buộc phải thực hiện, trả lời cho câu
hỏi “Được làm gì? Phải làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào?”
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 
Mệnh lệnh: ngăn cấm/ bắt buộc làm gì 
Tùy nghi: để cho hai bên thỏa thuận, định đoạt trong một phạm vi nào đó
(thường trong pháp luật dân sự, kinh doanh) 
Giao quyền: trực tiếp xác nhận quyèn hạn của một chức vụ/ cá nhân/ cơ quan nào đó
- Chế tài: Là bộ phận dự kiến những biện pháp được áp dụng với chủ thể khi ở vào
điều kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp luật đã giả định mà không thực hiện đúng quy
định của pháp luật, trả lời cho câu hỏi “Chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh đã
giả định mà không làm đúng quy định của pháp luật sẽ phải gánh chịu hậu quả như thế nào?”
 Hành chính  Dân sự  Hình sự  Kỉ luật
 Một số quy phạm đặc biệt: Không có 1;2 trong 3: giả định, quy định, chế tài, phần
thiếu sẽ được xây dựng trong văn bản khác III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Định nghĩa
- Là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội) do một quy phạm pháp luật điều
chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lí cụ thể của các bên, được đảm bảo
bằng sự cưỡng chế của nhà nước 2. Đặc điểm
- Quan hệ pháp luật là dạng quan hệ xã hội đặc biệt được điều chỉnh bởi pháp luật
-
Quan hệ pháp luật là quan hệ mang tính ý chí, đây là ý chí của Nhà nước sau đó mới
là ý chí của các bên tham gia vào quan hệ đó.
- Quan hệ pháp luật có tính cụ thể, xác định.
- Quan hệ pháp luật có nội dung biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của
các bên tham gia quan hệ và bảo đảm thực hiện quyền, nghĩa vụ của các bên bằng ý chí của nhà nước. 3. Cấu trúc
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 Năng lực pháp lu t
ậ (Khả năng của cá nhân được hưởng Cá nhân
quyền và nghĩa vụ trong một mối quan hệ pháp luật) Chủ thể
Năng lực hành vi (Khả năng của chủ thể có thể xác
lập, hưởng quyền và nghĩa vụ trong mối quan hệ
pháp luật, có năng lực tinh thần, độ tuổi)
Được thành lập hợp pháp
Cơ cấu tổ chức chặt chẽ Pháp nhân
Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
Phải có tài sản riêng độc lập L P
Phân loại: Pháp nhân thương mại và H pháp nhân phi thương mại Q Khách th ể c a ủ quan h ệ pháp lu t ậ là nh n ữ g l i ợ ích mà các ch ủ th ể mong muốốn đ t ạ đư c ợ đó là l i ợ ích vềề v t ậ châốt ho c
ặ tnh thâền, khi tham gia vào quan h ệ pháp lu t ậ . Khách th ể trong quan h ệ pháp mà các bền hư n ớ g đềốn có th ể là tài s n ả v t ậ châốt, l i ợ ích phi v t ậ châốt hay hành vi x ử s ự c a ủ con ngư i. ờ Khách thể
+ Vàng, trang sức, đá quý, tiền. xe, nhà, đất,… (tài sản vật chất)
+ Khám chữa bệnh, vận chuyển hàng hóa, chăm soc sắc đẹp, tham gia bầu cử, …(hành vi xử sự)
+ Quyền nhân thân, danh dự, nhân phẩm, học hàm học vị,…(Lợi ích phi vật chất) Nghĩa vụ Nội dung Quyềền LƯU Ý:
Năng lực pháp luật có từ khi con người sinh ra đến khi họ chết đi
Năng lực hành vi (có thể xem cụ thể trong VBQPPL)
- Không có năng lực hành vi: người chưa đủ 6 tuổi
- Mất năng lực hành vi: Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình
- Hạn chế năng lực hành vi: Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác
dẫn đến phá tán tài sản của gia đình
 Một người được xác định là mất/hạn chế NLHV khi Toà án ra quyết định tuyên bố
4. Sự kiện pháp lí 4.1. Khái niệm
- Là những sự kiện xảy ra trong đời sống thực tế, phù hợp với những điều kiện, hoàn
cảnh đã được dự liệu trong một quy phạm pháp luật, làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quan hệ pháp luật
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506 4.2. Phân loại
Những sự kiện xảy ra không có tác động S b ự iềốn
của hành vi con người, nằm ngoài ý chí tuyệt đốối
con người (VD: chết, lũ lụt, động đất,…) S b ự iềốn pháp lí
Những sự kiện xảy ra có tác động gián tiếp S b ự iềốn
của hành vi con người (VD: Đốt lửa sưởi S k ự iện tương đốối
ấm nhưng không may làm cháy rừng) pháp lí Hành vi h p ợ pháp Hành vi pháp lí Hành vi bâốt h p ợ pháp IV.
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ 1. Vi phạm pháp luật
- Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng
lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
- Phân loại: 4 loại VPPL: Hành chính, hình sự, dân sự, kỉ luật
- Dấu hiệu vi phạm:
+ Luôn luôn là hành vi xác định của con người (Hành động hoặc không hành động).
VD: Chó gây tai nạn thì chủ chó chịu trách nhiệm – không hành động
+ Là hành vi trái với quy định pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
+ Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (năng lực pháp luật và năng lực hành vi)
+ Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể (chủ thể phải có lỗi) 
Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thức được hậu quả nhưng vẫn mong muốn gây
ra hậu quả (cố ý giết người) 
Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thức được hậu quả nhưng để mặc cho hậu quả
gây ra (bẫy chuột bằng dây điện ở ngoài ruộng gây chết người – mặc dù không
có ý định hại người khác nhưng rõ ràng biết là nguy hiểm nhưng vẫn không cảnh báo mọi người) 
Lỗi vô ý vì quá tự tin: Chủ thể nhận thức được hậu quả nhưng hi vọng, tin
tưởng sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được khi nó xảy ra (Khi phẫu
thuật cho bệnh nhân, bác sĩ vì quá tự tin vào khả năng của mình nên cho rằng
đây là một ca dễ, ông đã tự làm mà không mời thêm chuyên gia nào để hội
chuẩn trước khi phẫu thuật dẫn tới hậu quả bệnh nhân đã tử vong do mất máu
quá nhiều. Hành vi của bác sĩ X đã vô ý gây ra cái chết cho bệnh nhân do sự tự
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
tin của mình, tuy không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng cho rằng mình có
thể ngăn được nên chủ quan) 
Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể không nhận thức được hậu quả (tiêm nhầm thuốc)
2. Trách nhiệm pháp lí
- Khái niệm: Là những hậu quả pháp lí bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh
chịu trước các chủ thể có quyền (Gồm: Cơ quan nhà nước, nhà chức trách, người
có quyền dân sự bị vi phạm
) - Cấu thành Lốễi M t
ặ chủ quan: Diềễn biềốn tâm lý bền trong c a ủ Đ n ộ g cơ hành vi vi ph m ạ Mục đích Chủ thể: Cá nhân hoặc tổ chức có năng
lực trách nhiệm pháp lý đã thực hiện hành vi VPPL VPPL Khách thể: Nh n ữ g quan hệ xã hội đư c ợ pháp lu t ậ Hành vi vi ph m ạ bảo v ệ và bị hành vi VPPL xâm h i ạ Hậu quả Mặt khách quan: Mốối quan h ệ nhân qu ả Những biểu hiện bên gi a ữ hành vi - thực tềố ngoài của VPPL Điềều ki n, ệ hoàn c n ả h, cống c , ụ phư n ơ g t n ệ thực hiện V.
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 1. Khái niệm
- Là quá trình hoạt động có mục đích làm cho quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,
trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
- Tuân thủ pháp luật: con người không làm điều pháp luật cấm
- Thi hành pháp luật: con người thực hiện nghĩa vụ
- Sử dụng pháp luật: con người thực hiện các quyền
- Áp dụng pháp luật: các cơ quan, nhà nước có thẩm quyền thực hiện quy định của pháp luật
CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
- Hình thức pháp luật bên trong: Là sự liên kết sắp xếp các yếu tố cấu tạo nên hệ thống
pháp luật (Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật)
- Hình thức pháp luật bên ngoài: Là phương thức tồn tại và cách thức biểu hiện ra bên
ngoài của pháp luật, chứa đựng các quy phạm pháp luật
2. Các loại nguồn pháp luật: Tập quán pháp, tiền lệ pháp (Án lệ), văn bản quy phạm
pháp luật, các loại nguồn khác (Điều ước quốc tế; quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội...)
3. Hình thức của pháp luật Việt Nam: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy
phạm pháp luật của Việt Nam
4. Văn bản quy phạm pháp luật
- Khái niệm: Là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục trong luật này - Đặc điểm:
+ Được các cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục luật định
+ Được nhà nước đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội
+ Phải chứa các quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản áp dụng pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật là
Văn bản chứa đựng các quy tắc xử
văn bản có chứa quy phạm pháp
sự cá biệt, do cơ quan, cá nhân có
luật, được ban hành theo
thẩm quyền ban hành, được áp
đúng thẩm quyền, hình thức, trình
dụng một lần trong đời sống và Khái niệm
tự, thủ tục quy định trong Luật
bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng
này. (Điều 2 Luật Ban hành văn chế Nhà nước.
bản quy phạm pháp luật năm 2015).
Phạm vi áp dụng là đối với tất cả
Phạm vi áp dụng chỉ có hiệu lực Phạm vi
các đối tượng thuộc phạm vi điều
đối với một hoặc một số đối tượng áp dụng chỉnh
được xác định đối tượng cụ thể trong văn bản
Thời gian có hiệu lực lâu dài, theo
Thời gian có hiệu lực ngắn, theo Thời gian
mức độ ổn định của phạm vi và vụ việc có hiệu lực đối tương điều chỉnh Cơ sở để
Cơ sở ban hành dựa trên Hiến
Cơ sở ban hành thường dựa vào ít
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com) lOMoARcPSD|36232506
pháp, Luật và các văn bản quy
nhất một văn bản quy phạm pháp
phạm pháp luật của chủ thể có
luật hoặc dựa vào văn bản áp
thẩm quyền ban hành cấp trên.
dụng pháp luật của chủ thể có ban hành
Văn bản quy phạm pháp luật là
thẩm quyền. Văn bản áp dụng nguồn của luật;
pháp luật hiện tại không là nguồn của luật.
Tên gọi, hình thức và chủ thể ban
Chưa được pháp điển hóa tập
hành được xác định là một trong
trung về tên gọi và hình thức thể Tên gọi,
15 loại văn bản do các cá nhân, tổ
hiện; các văn bản này được ban hình thức
chức có thẩm quyền theo (Điều 4
hành bởi cơ quan, cá nhân có và chủ thể
Luật Ban hành văn bản quy phạm
thẩm quyền ban hành, nhưng ban hành
pháp luật năm 2015) ban hành, và
thường là cá nhân ban hành nhiều
có thể thấy thường do tập thể ban hơn. hành nhiều hơn
Quyết định của Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân tỉnh A được ban hành để Ví dụ Hiến pháp
bổ nhiệm ông Nguyễn Văn B giữ
chức vụ Giám đốc Sở Tư pháp; bản án của Toà án
LƯU Ý: HĐND được phép ban hành dưới hình thức Nghị quyết và UBND các cấp có quyền
ban hành dưới hình thức Quyết định để thực hiện thẩm quyền (hướng dẫn triển khai văn bản ở địa phương,…)
5. Hệ thống pháp luật 5.1. Khái niệm:
- Hệ thống pháp luật là tổng thể những quy phạm pháp luật có mối liên hệ hữu cơ với
nhau, hợp thành một chỉnh thể thống nhất được phân chia thành ngành luật, các chế
định pháp luật khác nhau điều chỉnh các lĩnh vực/nhóm quan hệ xã hội cùng loại
(giống nhau về nội dung, tính chất) tồn tại một cách khách quan phù hợp với sự phát
triển của kinh tế - xã hội 5.2.
Căn cứ để xác định ngành luật, chế định pháp luật: Đối tượng điều
chỉnh và phương pháp điều chỉnh 5.3.
Cấu thành của hệ thống pháp luật Việt Nam
Downloaded by V?n V?n (thisailen20011@gmail.com)