Giáo trình tổng hợp về bộ môn Lịch sử văn minh thế giới | Đại học Sư phạm Hà Nội

Giáo trình tổng hợp về bộ môn Lịch sử văn minh thế giới của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Đhsphn.edu.vn (xem tài liệu tham khảo)
A, CHƯƠNG TRÌNH HỌC..................................................................................................1
B, BÀI GIẢNG.....................................................................................................................2
II. Những khái niệm chung...............................................................................................2
1, Văn hóa:....................................................................................................................2
2, Văn minh:.................................................................................................................2
3, Văn vật, văn hiến......................................................................................................3
4, Phương Đông, phương Tây.......................................................................................3
III, Phân kỳ lịch sử văn minh thế giới...............................................................................4
IV, Văn minh Ai Cập.........................................................................................................4
1, Cơ sở hình thành.......................................................................................................4
2, Những thành tựu văn minh.......................................................................................5
V, Văn minh Lưỡng Hà.....................................................................................................6
1, Cơ sở hình thành.......................................................................................................6
2, Trình độ kinh tế và chế độ chính trị..........................................................................6
3, Những thành tựu văn minh.......................................................................................6
A, CHƯƠNG TRÌNH HỌC
1, Văn minh phương Đông thời cổ - trung đại
- Văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
- Văn minh Trung Quốc thời cổ - trung đại
- Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại
- Văn minh Ả Rập thời trung đại
- Văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại
1.2, Văn minh phương Tây thời cổ - trung đại
- Văn minh Hy Lạp thời cổ đại
- Văn minh La Mã thời cổ đại
- Văn minh Tây Âu thời trung đại
- So sánh giữa hai khu vực văn minh phương Đông và phương Tây cổ - trung đại
2, Văn minh thế giới thời cận đại
3, Văn minh thế giới thời hiện đại
4, Những vấn đề đặt ra của lịch sử văn minh thế giới
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
- Vấn đề bảo tồn di sản
- Chiến tranh, xung đột tôn giáo và xung đột sắc tộc
- Văn minh hiện đại và những giá trị nhân văn bền vững
B, BÀI GIẢNG
II. Những khái niệm chung
1, Văn hóa:
- KN: Văn hóa nguồn gốc t phương Tây. Theo tiếng Hy Lạp: Cultus, nghĩa
trồng trọt, cư trú, luyện tập…
- Theo từ Hán Việt VH gồm hai từ ghép: Văn: đẹp và Hóa: trở thành
Như vậy VH là những cái gì tốt đẹp nhất của con người và xã hội loài người
- Đến nay người ta đã đưa ra rất nhiều khái niệm về văn hóa. Mặc đã đưa ra nhiều
khái niệm khác nhau, nhưng người ta vẫn những điểm chung giống nhau về khái
niệm văn hóa: “Văn hóa một hệ thống hữu các giá trị vật chất tinh thần do
con người sang tạotích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác
giữa môi trường tự nhiên hội của mình hay tổng thể những giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo trong tiết trình lịch sử phát triển thực tiễn
- Văn hóa tồn tại ở hai dạng:
+ Vật chất (văn hóa vật thể): dạng hữu hình
+ Tinh thần (văn hóa phi vật thể): dạng vô hình
- Như vậy đến đây chúng ta thấy văn hóa chỉ có ở con người và xã xã hội loài người
Văn hóa có từ khi nào?
- Tính giá trị củan hóa (xem them giáo trình CSVHVN của Trần Quốc Vượng
của Trần Ngọc Thêm)
2, Văn minh:
- Trong tiếng Anh, tiếng Pháp: bắt nguồn từ chữ cái gốc Latin Civitas nghĩa là độ
thị, thành phố
- Hán Việt: văn = vẻ đẹp; minh = sáng => văn minh là ánh sáng rự rỡ (của nhân sinh),
văn minh cũng chỉ có ở con người và xã hội loài người
- Khái niệm chung: Văn minh trạng thái tiến bộ về cả 2 mặt vật chất tinh thần
của xã hội loài người
Văn minh
Công xã nguyên thủy
Nhà nước và chữ viết xuất hiên
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Phân biệt văn hóa, văn minh
Văn hóa Văn minh
Giống
nhau
Đều những giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo trong tiến
trình lịch sử
Khác
nhau
toàn bộ những giá trị vật chất,
tinh thần do con người sáng tạo từ
khi loài người ra đời cho đến này
những giá trị tinh thần, vật chất do
con người sáng tạo trong giai đoạn
phát triển cao của hội (khi nhà
nước ra đời)
mang tính dân tộc mang tính quốc tế
có bề dày lịch sử là lát cắt đồng đại
3, Văn vật, văn hiến
- Văn hiến
+ Theo Đào Duy Anh: Văn hiến là sách vở và nhân vật tốt trong một đời
+ Văn hiến truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp. Một nước văn hiến một
nước có truyền thông văn hóa lâu đời
+ Văn hiến thiên về các giá trị tinh thần
- Văn vật
+ Văn vật là truyền thống văn hóa tốt đẹp biểu hiện ở việc có nhiều di tích lịch sử
+ Văn vật thiên về các giá tr vật chất (nhân tài, di tích, hiện vật). Ch ông ta
thường nói Hà Nội – Thăng Long ngàn năm văn vật
4, Phương Đông, phương Tây
- Khái niệm này ban đầu do người Châu Âu gọi, nó hoàn toàn mang ý nghĩa địa lý, từ
đó làm xuất hiện các khái niệm Cận Đông, Trung Đông, Viễn Đông… (lấy biển địa
Trung Hải làm trung tâm) (trong tư duy người phương Tây)
- Cuối thể kỷ XV đầu thể kỷ XVI, các khái niệm Đông, Tây được mở rộng nên
thêm các tên gọi mới như Đông Á, Tây Bán Cầu… (chuyển dịch sang văn hóa, cái
gì của người phương tây là phương Tây, không phải của họ là phương Đông)
- Thời kỳ cách mạng công nghiệp, các nước Châu âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản phát triển
cao vượt khỏi trình độ các nước khác trên thế giới nên khái niệm Đông – Tây lại
ý nghĩa trình độ: Đông lạc hậu, Tây tiến tiến hay phương Tây chủ nghĩa bản
phương Đông phong kiến (khái niệm chính trị) (lấy Berlin chia đôi: Đức gọi
Văn hóa
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Tây Âu, Đông Âu). Cuối thế kỷ XIX đầu thể kỷ XX, các nước phương Đông
dần tiếp xúc với phương Tây
III, Phân kỳ lịch sử văn minh thế giới
- Tùy theo các tiêu chí khác nhau cách phân kỳ lịch sử văn minh thế giới khác
nhau
+ Tùy theo địa lí, khu vực
+ Theo thời đại: cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại
+ Theo sự phát triển: VM nông nghiệp, VM công nghiệp, VM hậu công nghiệp
- Các nền văn minh khác nhau không hoàn toàn biệt lập tiếp xúc học tập lẫn
nhau thông qua các hoạt động như di dân, truyền giáo, buôn bán, bang giáo, chiến
tranh xâm lược…
- Qua việc tiếp xúc học tập lẫn nhau, các nền văn minh các thành tựu văn minh
được lan tỏa, góp phần thúc đẩy sự phát triển nói chung của lịch sử nhân loại (sự ra
đời của Internet ứng dụng của trên toàn thế giới, cách mạng công nghiệp
4.0…)
CHƯƠNG I, VĂN MINH BẮC PHI TÂY Á
I, Văn minh Ai Cập
1, Cơ sở hình thành
- Tự nhiên và cư dân
+ Địa hình Ai Cập được chia làm hai khu vực rõ rệt:
Thượng Ai Cập là dãy thung lũng dài và hẹp, có nhiều núi đá
Hạ Ai Cập là vùng châu thổ đồng bằng song Nile
+ Địa hình Ai Cập hình như bị đóng kín
phía Tây giáp xa mạc Libi
phía Đông là Hồng Hải
phía Bắc là Địa Trung Hải, phía Nam giáp sa mạc Nabi và Êtidipia
+ Sông Nile một trong những con sông lớn nhất thế giới, phần chảy qua Ai cập
là 700km, có nguồn nước giàu phù sa nên đất đai màu mỡ. Lưu vực sống này
một quần thể thực vật phong phú (đặc biệt cây Papyrut câu dùng làm giấy
để viết), cung cấp một lượng thủy sản phong phú và huyết mạch giao thông quan
trọng.
Có thể nói Ai Cập là “tặng vật của sông Nile”
+ Khoảng 12000 năm trước, trên lưu vực sông Nile đã những người sinh sống.
Cư dân Ai Cập bao gồm các bộ lạc từ Đông Bắc châu Phi và Tây A đến. Họ quần
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
tự và trở thành chủ nhân của nền văn mình rực rỡ ở phương Đông – văn minh Ai
Cập
- Lịch sử: 5 thời kỳ với 30 vương triều
+ Thời kỳ to vương quốc (3200 – 3000 năm TCN)
+ Thời kỳ cổ vương quốc (3000 – 2200 năm TCN)
+ Thời kỳ trung vương quốc (2200 – 1750 năm TCN)
+ Thời kỳ tân vương quốc (1750 – 1100 năm TCN)
+ Thời kỳ hậu vương quốc (1100 – 31 năm TCN)
- Trình độ kinh tế - xã hội:
Nông nghiệp: trồng trọt ngũ cốc, nho cây ăn quả, chăn nuôi. Công cụ sản
xuất bằng kim loại, dùng bò kéo cây. Mở rộng và cung cổ công trình thủy lợi
Thủ công nghiệp: sớm phát triển thành các nghề làm đồ da, đồ gốm, dệt,
thuộc da, chế tạo thủy tinh, đóng thuyền, ướp xác, rèn đồ kim loại, chế tạo vũ
khí.
2, Những thành tựu văn minh
- Tín ngưỡng
Sùng bái động vật
Trở thành 1 tỉnh của đế quốc La Mã
Thời kì quốc gia thống nhất: các thần địa phương, thờ thần Ra,…
Lễ cúng thần Osiris
Khi con ng ời chết đi, cần phải giữ lại xác đóƣ
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
Kim tự tháp, các thành phố cổ và đền đài, các Pharaon, thần linh và cột đá
Điêu khắc: đầu người sư tử, tượng nhân sư
- Chữ viết và văn học
Hệ thống chữ viết Ai Cập gồm 700 kí hiệu, 21 dấu hiệu chỉ phụ âm
Văn học phản ánh hiện thực xã hội
- Khoa học tự nhiên
Tìm ra hệ số đếm cơ số 10, cách giải phương trình bậc nhất
Biết số = 3,1416
Lập ra lịch, một năm 365 ngày, chia thành 12 tháng, 3 mùa, mỗi mùa 4
tháng
Thuật ướp xác
II, Văn minh Lưỡng Hà
1, Cơ sở hình thành
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
- Điều kiện tự nhiên và dân cư
Tranh nhau nước ngọt (nguồn nước rất quan trọng tới cư dân nơi đây)
Lưỡng nằm trên lưu vực hai con sông: sông Tigrơ Ơphơrat. Đường
biên giới
Phía Bắc là dãy núi Acmênia
Phía Tây là sa mạc Xiri
Phía Đông giáp Ba
Phía nam là vịnh Ba
- Sơ lược lịch sử phát triển
Thời kì xuất hiện các quốc gia cổ Xume và Atcat
Thời kì vương quốc cổ Babylon
Thời kì vương quốc Tân Babylon
2, Trình độ kinh tế và chế độ chính trị
- Trình độ kinh tế
Chủ yếu là nông nghiệp và chăn nuôi
Nghề thủ công
Thương nghiệp: Babylon trung tâm thương mại cho cả vùng Tây Á. Cầu
nối thông thương
- Chế độ chính trị
Chế độ quân chủ chuyên chế (thời vương quốc Babylon) soạn thảo bộ
luật Hamurabi
Bộ luật Hamurabi bộ luật thành văn cổ nhất, quy luật nhiều mặt trong
hội
3, Những thành tựu văn minh
- Tín ngưỡng
Tôn thờ những vị thần liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi những hiện
tượng siêu nhiên gắn liên với cuộc sốn gần gũi thường ngày
Không quan niệm mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác sau khi chết
- Chữ viết
Chữ tượng hình
- Văn học nghệ thuật
Văn học truyền miệng và thơ ca
Phản ảnh cuộc sống hàng ngày
Vườn treo Babylon
- Thành tựu KHTN
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Lấy số 5 làm trung gian. Dùng cơ số 60. Biết dùng số = 3
Khám phá ra 5 hành tinh của mặt trời (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Hải vương
tinh)
Tính lịch theo trăng (354 ngày). Dùng ánh mặt trời nươc chảy để đoán
giờ
Thần bảo hộ y học (hình con rắn quấn quanh chiếc gậy)
CHƯƠNG II VĂN MINH TRUNG QUỐC
1, Cơ sở hình thành
- Địa lí và dân cư
Nằm khu vực Đông Á, 2 con sống lớn chảy qua: Hoàng Trương
Giang
Khi mới thành lập (TK 21 TCN), địa bàn TQ chỉ là một cùng nhỏ ở trung lưu
lưu vực Hoàng Hà
Từ cuối TK 3 TCN, TQ trở thành 1 nước phong kiến thống nhất
dân không phải một dân tộc thuần nhất duy nhất sự kết hợp
của nhiều giống người khác nhau
Đồ sứ gắn liền với Trung Hoa từ thời kỳ cổ đại
- Sơ lược lịch sử cổ
Sau cuộc CMTS Tân Hợi (1911):
Thời kỳ chiếm hữu nô lệ
Thời Tây Chu: kéo dài 300 năm
Thời Đông Chu: Xuân Thu – Chiến quốc
Thời kỳ phong kiến: 8 thời nhà (Tần – Hán – Tùy – Đường – Tống – Nguyên
– Minh – Thanh) (phát triển nhất là thời nhà Đường)
2, Thành tựu văn minh
- Chữ viết
“Văn tự kết thừng” “văn tử giáp cốt” (4500 chữ), văn tự tượng hình chữ kim
văn Chữ đại triện và tiểu triện
- Văn học
Kinh Thi, thơ Đường, tiểu thuyết Minh – Thanh (Hồng Lâu Mộng…)
- Sử học
Rất chú trọng đến việc ghi chép lịch sử
26 bộ sử đồ sộ
- Khoa học tự nhiên
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
CHƯƠNG III VĂN MINH ẤN ĐỘ
1, Cơ sở hình thành
2, Thành tựu văn minh
- Trong suốt thời cổ - trung đại, Ấn Độ đã đạt được những thành tựu văn minh rực sỡ
trên nhiều lĩnh vực
- Những thành tựu lớn của Ấn độ đại diện cho văn minh phương Đông, sức ảnh
hưởng và lan tỏa tới nhiều quốc gia, khu vực
- Sự tiếp nhận của các quốc gia ĐNA văn minh Trung Quốc là cưỡng bức còn đối với
Ấn Độ là tự nguyện
- Chữ viết
Xuất hiện từ thời văn minh sông Âu
Khoảng tk 8 TCN xuất hiện chữ Kharosthi, Brahmi
Chữ Pali dùng để ghi kinh Phật
Khoảng tk 7 TCN xuất hiện chữ Sanskrit chữ Phạn được dùng phổ biến
từ TK 5 TCN – TK10
- Văn học
Kinh Vêđa
Sử thi
Những tác phẩm của Calidaxa
Những tác phẩm văn học viết bằng các phương ngữ
- Nghệ thuật
Tháp là công trình kiến thúc dùng để bảo tồn các di vật của Phật
Trụ đá là một loại công trình để thờ Phật
Chùa là một loại công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với điêu khắc và hội
họa
Lăng Taj Mahan
Các tượng thần đạo Hindu thường để thể hiện dưới hình tượng nhiều mặt,
nhiều hình tượng đáng sợ
- Khoa học tự nhiên
Thiên văn học: Lịch – chia 1 năm làm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, mỗi ngày
30h, cứ 5 năm thì thêm 1 tháng nhuận. Thời cổ đại họ đã biết được trái đất và
mặt trăng đều là hình cầu
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Toán học: Phát minh ra 10 chữ số, đặc biệt số 0, phát minh ra đại số học.
Về hình học thì đã biết tính diện tích hvuong, hcn, hình tam giác hình đa
giác
Vật lí học: sức hút của Trái Đất
Dược học: biết cả phẫu thuật
- Tôn giáo
Đạo Bà la môn – Đạo Hindu: Hindu giáo là một sự phát triển, giai đoạn hoàn
thiện của đạo Bà la môn
Đạo Phật: Bát chính đạo, về giới luật, về mặt thế giới quan
Đạo Jain
CHƯƠNG IV VĂN MINH Ả RẬP
1, Tình hình bán đảo Ả rập trước khi lập quốc
- rập bán đảo lớn nhất Tây Á. Tuy vậy, trên bán đảo chỉ vùng Yemen Tây
Nam nguồn nước phong phú, đất đai thể trồng trọt được. Nằm trên con
đường buôn bán giữa Tây Á với Bắc phi nên Yemen điều kiện phát triển thương
nghiệp
- Ngoài Yemen vùng Hegiado, phần lớn đất đai còn lại sa mạc bãi cỏ
khô,..
2, Sự hình thành và diệt vong của nhà nước ả Rập
- Gắn liền với quá trình thành lập đạo Ixalam do Môhamét truyền bá
3, Thành tựu quan trọng
- Đạo Ixlam:
Tôn giáo nhất thần tuyệt đối, vị thần duy nhất đạo Ixlam tôn thờ thánh
Ala
Không thời ảnh tượng
Kinh Cô ran
2 giáo phái chính: Sunni và Shitte
- Văn học
Văn xuôi: “Nghìn lẻ một đêm”
- Nghệ thuật
- Khoa học tự nhiên
Toán học: hoàn thiện hệ thống chữ số
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Thiên văn học: làm được thiên cầu bằng đồng thau đường kín 209mm, 47
chòm sao gồm 1015 tinh tú
Địa lí: Xác định vị trí của mặt trời ở 2 điểm trên mặt đất
Vật lí: nghiên cứu tác động của ánh sáng trên gưỡng lồi,…
Sinh vật học: ghép cậy, tạo giống cây mới
Y học: khoa mắt
- Giáo dục
Không có hệ thống quy củ nhưng rất được khuyến khích
3 cấp: tiểu học, trung học và đại học
Xây dựng nhiều thư viện
CHƯƠNG V ĐÔNG NAM Á
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG ĐNA
1, Cơ sở hình thành
- Dân cư:
Khu vực phát hiện những dấu tích của con người từ rất sớm
- Ảnh hưởng của Ấn độ, Tquoc
Phía Bắc VN chịu ảnh hưởng của văn minh TQ
Các khu vực còn lại chịu ảnh hưởng sau sắc hơn của văn minh Ấn Đọ
Tổ chức bộ máy nhà nước
2, Một số thành tựu
- Tôn giáo
Trước khi các tôn giáo thì ĐNA đã dùng thuyết vạn vật để chỉ chung các hình
thức tín người
“Hòa”
- Chữ viết
Sử dụng chữ mượn từ bên ngoài
- Nghệ thuật
Kiến trúc tôn giáo và kiến trúc dân gian
Các loại nghệ hình tập thể (tính cộng đồng cao)
CHƯƠNG VI VĂN MINH HY LẠP, LA
1, Địa lý dân cư và sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại
a, Địa lý dân cư
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
- Lãnh thổ của Hy Lạp cổ dại rộng lớn hơn nước Hy Lạp ngày này: bao gồm miền
Nam bán đảo Ban Căng, các đảo bên ngoài biển Êgiê miền ven biển phía Tây
Tiểu Á
- Miền lục địa Hy Lạp về mặt địa hình chia làm 3 khu vực: Bắc, Trung và Nam Bộ
- Vùng biển Êgiê phía tây của bán đảo Bancăng khúc khuỷu tạo nên nhiều vịnh và hải
cảng, rất thuận lợi cho việc phát triển hàng hải
- Tiểu Á một vùng giàu chiếc cầu nối Hy Lạp với các nước phương Đông
cổ đại có nền văn minh phát triển sớm
b, Lịch sử
- Thời kì văn hóa Cret và Myxen: từ sớm, vùng biển Êgiê mà trung tâm là đảo Cret và
vùng Myxen bán đảo Pêlêpônedơ đã từng tồn tại những nền văn minh rực rỡ.
đây có nhiều cung điện, thành quách và có cả chữ viết
- Thời kỳ thành bang: phân hóa dân cư thành 3 giai cấp: quý tộc, bình dân và nô lệ
Thành bang Xpac phía Nam bán đảo Pêlôpơnedơ, nhà nước cộng hòa
quý tộc nếu xét về chế độ chính trị. Đứng đầu nhà nước hai vua quyền
lực ngang nhau (cộng hòa chủ nô)
Thành bang Aten miền Trung Hy Lạp do ng ời Iôniêng thành lập vào thếƣ
kỉ VIII TCN. Qua nhiều lần cải cách, Aten trở thành thành bang chế độ
chính trị dân chủ nhất Hy Lạp cổ đại. Đó chế độ dân chủ chủ
khoảng 4/5 dân Aten lệ ngoại kiều không được hưởng quyền dân
chủ
2, Địa lý dân cư và sơ lược lịch sử La Mã cổ đại
a, Địa lý dân cư
- La (Rôma) tên một quốc gia cổ đại, phát nguyên từ bán đảo Ý. Đây một
bán đảo dài và hẹp ở Nam Âu, hình chiếc ủng vươn ra Địa Trung Hải
- vùng nhiều đồng bằng màu mỡ đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi gia
súc. Ý còn nhiều kim loại như đồng, chì, sắt... để chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí
- bộ phận sống ở vùng Latium được gọi là người Latinh đã dựng lên thành La Mã trên
sông Tibrơ, từ đó họ được gọi là người La Mã
b, Lịch sử
- Thời kì cộng hòa:
giữa TK 6 TCN có vua, Viện nguyên lão và Đại hội nhân dân
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Vào khoảng 510 TCN, ng ời La nổi dậy, bãi bỏ ngôi vua, thành lập chếƣ
độ cộng hòa. Bên trên Viện nguyên lão Đại hội nhân dân 2 quan chấp
chính có quyền ngang nhau, nhiệm kì một năm
Từ thế kỉ IV TCN, La Mã không ngừng tấn công bên ngoài
- Thời kì quân chủ:
Từ thế kỉ I TCN, chế độ cộng hòa La Mã dần bị chế độ độc tài thay thế
Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mã ngày càng khủng hoảng trầm trọng
3, Một số thành tựu
- Văn học
Thần thoại:
Người Hy Lạp đã sáng tạo ra một kho tàng thần thoại. Thần thoại Hy
Lạp có ảnh hưởng rất quan trọng đối với nền văn học nghệ thuật Hy
Lạp
La Mã hầu như tiếp thu hoàn toàn kho tàng thần thoại và hệ thống các
thần của Hy Lạp nhưng đặt lại tên cho các vị thần đó
Thơ:
Hy Lạp có 2 tập sử thi nổi tiếng là Iliat và Ôđixê của Home
Thơ La Mã: phát triển nhất dưới thời Ốctaviaút
Kịch:
Nghệ thuật kịch của Hy Lạp bắt nguồn từ các hình thức thơ ca múa,
hóa trang trong các ngày lễ hội. Kịch Hy Lạp hai loại: bi kịch
hài kịch
- Sử học
Hy Lạp:
Người Hy Lạp biết đến lịch sử xa xưa của họ chủ yếu bằng truyền
thuyết và sử thi
Đến thế kỉ V TCN, Hy Lạp mới chính thức có lịch sử thành văn
La Mã:
Nền sử học thật sự của La Mã đến cuối thế III TCN mới xuất hiện
- Nghệ thuật:
Nghệ thuật Hy Lạp và La Mã bao gồm 3 mặt chủ yếu: kiến trúc, điêu khắc và
hội họa
Đến thế kỉ V, IV TCN, do những điều kiện về kinh tế, hội chi phối, nghệ
thuật Hy Lạp đã khắc phục được những tính chất trừu tượng, chủ nghĩa công
thức, vươn tới chủ nghĩa hiện thực đã đạt được những thành tựu cùng
rực rỡ
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
- Khoa học tự nhiên:
Thành tựu khoa học của Hy Lạp đặt sở cho sự phát triển của KHKT TG
và tiền đề quan trọng cho sự phát triển của xã hội văn minh thế giớ
- Triết học:
Hy Lạp La được coi quê hương của triết học phương Tây. Trên
sở của chế độ lệ, quan điểm của các nhà triết học Hy-La rất đa dạng,
thể chia thành hai phái chính là triết học duy vật và triết học duy tâm
CHƯƠNG VII VĂN MINH TÂY ÂU CỔ ĐẠI
- Chú ý Văn minh Tây Âu thời sơ kì và trung kì:
Sự thành lập các quốc gia mới của người Giecman Tây Âu, sự hình thành
phát triển của chế độ phong kiến
Sự ra đời và phát triển của các thành thị Tây Âu
Sự thành lập của các trường đại học
Sự ra đời và phát triển của kị sĩ văn học
Sự ra đời và phát triển của kiến trúc Gotich
1, Cơ sở hình thành
- Sự ra đời của thành thị:
là một hình tượng lịch sử tiến bộ
kinh tế hàng hóa đẩy lùi kinh tế tự nhiên, làm xuất hiện tầng lớp thị dân
dóng vai trò tích cực trong phát triển kinh tế, văn hóa xóa bỏ chế độ phân
quyền
- Sự thành lập của các trường đại học
Kinh tế phá triển, đòi hỏi về tri thức cũng tăng lên nhưng trường học của giáo
hội không đáp ứng được
Môn học: dạy bằng tiếng Latinh (ngôn ngữ và chữ viết của La Mã thời cổ
Phương pháp: “giáo điều”
Thành phần SV: quý tộc, bình dân, người giàu, người nghèo
Trường đại học đầu tiên Boloma (Ý)
- sở cho sự phát triển của văn minh Tây Âu thời hậu trung đại sra đời của
CNTB và chủ nghĩa nhân văn
2, Thành tựu
- Văn học:
Văn học kị sĩ
Văn học thành thị
- Nghệ thuật, kiến trúc:
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, nội dung thì phản ánh hiện thực, thể hiện
giá trị nhân văn, chống lại giáo hội
Kiến trúc Gotich và Roma
- Phong trào văn hóa Phục Hưng: Khôi phụcphá triển những tinh hoa của văn hóa
Hy Lạp – La Mã thừi cổ đại để xây dựng nền văn hóa mới của giai cấp tư sản
3, Sự tiếp xúc giữa các nền văn minh trên thế giới
Cuộc phát kiến địa lý
- Nguyên nhân
Từ TK XIV nhu cầu giao lưu giữa Tây Âu phương Động trở nên cấp thiết
do sự phát triển kinh tế hàng hóa, khao khát gia vị, hương liệu quý, vàng bạc
của phương Đông Tìm đến Trung Hoa, Ấn Độ. Nhưng con đường quen
thuộc sang phương Đông đã bị người Tuốc và người Ả Rập chiếm giữa
TK XV, người Tây Âu đã có nhiều tiến bộ về kỹ thuật hàng hải:
Nhận thức được quả đất hình tròn, biết sự dụng la bàn để đi biển, hoa
tiêu đã xác định vĩ độ, xác định được chỉ số hải lý vùng gió,…
Dùng loại tàu Carvaven
Ra đời binh đồ địa cầu gọi là Bản đồ Cantino
- Những cuộc phát kiến tiêu biểu
Bồ Đào Nha – 3 lần đi quan trọng nhất
1487, Điaxơ đến được cực Nam Châu Phi Mũi bão táp”/ “Mũi Hảo
Vọng”
3/8/1492, Côlômbô đã đến được lục địa Châu Mỹ (nhưng ô nhầm thành
người Ấn Độ
7/1497, Vaxcô Dơ Gama đã đi qua Mũi Hảo Vọng, đi vào Ấn Độ Dương và
cuối cùng đến được Caliút (phía Tây Ấn Độ ) (20/5/1498)
Tây Ba Nha: 1519-1522, Magienlăng thực hiện cuộc hành trình vòng quanh
thế giới
- Hệ quả:
Tích cực:
Về địa lí: tìm ra châu lục mới châu Mỹ, đại dương mới Thái Bình
Dương và những con đường biển mới
Về kinh tế: Mở rộng lãnh thổ thương mại thế giới, tam giác mậu dịch
Đại Tây Dương (Âu - Phi - Mỹ), chuyển dịch trung tâm thương mại
từ Địa Trung Hải ra Đại Tây Dương, cuộc “cách mạng giá cả”,…
Về xã hội: phong trào di thực giữa các châu lục
Về văn hóa: thúc đẩy giao lưu văn hóa
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Tiêu cực:
Sự ra đời của chủ nghĩa thực dân, nạn c ớp bóc thuộc địaƣ
Buôn bán nô lệ da đen
- Ngôn ngữ văn hóa
Ngôn ngữ:
Châu Âu tiếp xúc nhiều loại cây trồng nguyên liệu của người da đỏ
biết được các từ “mais”, “tubac”, “tomate”, “chocolat”, “tobacos”,…
Một số ngôn ngữ Châu Âu được sử dụng rộng rãi như tiếng Tây Ban
Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Anh, tiếng Pháp
Văn hóa
Trung Nam nơi gặp gỡ giao thoa của văn hóa thuộc 3 nhóm
chủng tộc lớn: người Anhđiêng, người da đen châu Phi và nguowiff da
trắng…
Khai sinh ra một nền văn hóa mới – văn hóa Mỹ Latinh
Tăng cường giao lưu văn hóa, trao đổi giống cây trồng, kỹ thuật sản
xuất, các hình thức sinh hoạt văn hóa,…
SO SÁNH ĐÔNG TÂY
CHƯƠNG VIII LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI
1, Cơ sở hình thành
- Kết quả của cuộc phát kiến địa lí
Tạo ra thị trường rộng lớn, đem lại khả năng mới cho sự giao lưu kinh tế, văn
hóa, tiếp xúc giữa các nền văn minh thế giới
Hoạt động thương mại nhộn nhịp, hình thành những tuyến đường thương mại
kết nối các châu lục
Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và chế độ thực dân
- Thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản
Bùng nổ Lan, Anh, Bắc Mĩ, Pháp tạo điều kiện chủ nghĩa bản phát
triển nhanh
Tạo tiền đề chính trị cho nhân loại bước sang nền văn minh mới
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Những thành tựu về cải tiến thuật, đặc biệt trong ngành dệt thúc đỷ các
lĩnh vực cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động
- Cách mạng công nghiệp (tiền đề quan trọng)
Những điều kiện dẫn tới cuộc CM công nghiệp Anh (về tự nhiên, xã hội)
2, Những thành tựu chủ yếu
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
- Khởi đầu của CM công nghiệp:
Ngành dệt: phát minh ra “thoi bay”, máy dệt
1784, phát minh ra máy hơi nước mở đầu quá trình giới hóa tìm ra cách
luyện sắt “puddling” 1885 phát minh ra lò cao
Ngành giao thông vận tải: 1804, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi
nước
- Quy tắc của nền sxuat công nghiệp
Tiêu chuẩn hóa: lao động máy móc, theo dây chuyền
Chuyên môn hóa: phải vị trí được xác định, phải được chuyên môn hóa
trình độ cao
Đồng bộ hóa: mỗi động tác của công nhân cần phải ăn khớp với nhịp độ
chung, tuân theo những nghiêm ngặt về kĩ thuật
Tập trung hóa: không làm việc phân tán như sxuat nông nghiệp
- Hệ quả
Nhiều khu công nghiệp xuất hiện, dân tập trung ra các thành thị ngày một
nhiều dẫn tới quá trình đô thị hóa thời cận đại
Giai cấp sản ngày càng phát triển về s lượng, những cuộc đấu tranh của
giai cấp vô sản nổ ra
- Các thành tựu về khoa học kĩ thuật
Sinh học
Y học
Toán học
Thông tin: G. Bell phát minh ra điện thoại, Edison phát minh ra điện
Tâm lí hoc: Pavlop phát hiện ra phản xạ có điều kiện, Frued
- Văn học – Nghệ thuật
- Học thuyết chính trị thời cận đại
CHƯƠNG IX LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI HIỆN ĐẠI
1, Bối cảnh lịch sử
- Sự xuất hiện của CNXH
Cách mạng T10 Nga 1917
2, Thành tựu
CHƯƠNG X BẢO TỒN DI SẢN
1, Vấn đề bảo tồn di sản
a, Biến đổi khí hậu và bảo tồn di sản
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
- Biến đổi khí hậu
Biểu hiện rõ ràng nhất là sự nóng lên toàn cầu
Hậu quả: hệ sinh thái bị phá hủy, mất đa dạng sinh học
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD|36403279
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Đhsphn.edu.vn (xem tài liệu tham khảo)
A, CHƯƠNG TRÌNH HỌC..................................................................................................1
B, BÀI GIẢNG.....................................................................................................................2
II. Những khái niệm chung...............................................................................................2
1, Văn hóa:....................................................................................................................2
2, Văn minh:.................................................................................................................2
3, Văn vật, văn hiến......................................................................................................3
4, Phương Đông, phương Tây.......................................................................................3
III, Phân kỳ lịch sử văn minh thế giới...............................................................................4
IV, Văn minh Ai Cập.........................................................................................................4
1, Cơ sở hình thành.......................................................................................................4
2, Những thành tựu văn minh.......................................................................................5
V, Văn minh Lưỡng Hà.....................................................................................................6
1, Cơ sở hình thành.......................................................................................................6
2, Trình độ kinh tế và chế độ chính trị..........................................................................6
3, Những thành tựu văn minh.......................................................................................6 A, CHƯƠNG TRÌNH HỌC
1, Văn minh phương Đông thời cổ - trung đại
- Văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
- Văn minh Trung Quốc thời cổ - trung đại
- Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại
- Văn minh Ả Rập thời trung đại
- Văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại
1.2, Văn minh phương Tây thời cổ - trung đại
- Văn minh Hy Lạp thời cổ đại
- Văn minh La Mã thời cổ đại
- Văn minh Tây Âu thời trung đại
- So sánh giữa hai khu vực văn minh phương Đông và phương Tây cổ - trung đại
2, Văn minh thế giới thời cận đại
3, Văn minh thế giới thời hiện đại
4, Những vấn đề đặt ra của lịch sử văn minh thế giới
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
- Vấn đề bảo tồn di sản
- Chiến tranh, xung đột tôn giáo và xung đột sắc tộc
- Văn minh hiện đại và những giá trị nhân văn bền vững B, BÀI GIẢNG
II. Những khái niệm chung 1, Văn hóa:
- KN: Văn hóa có nguồn gốc từ phương Tây. Theo tiếng Hy Lạp: Cultus, nghĩa là
trồng trọt, cư trú, luyện tập…
- Theo từ Hán Việt VH gồm hai từ ghép: Văn: đẹp và Hóa: trở thành
Như vậy VH là những cái gì tốt đẹp nhất của con người và xã hội loài người
- Đến nay người ta đã đưa ra rất nhiều khái niệm về văn hóa. Mặc dù đã đưa ra nhiều
khái niệm khác nhau, nhưng người ta vẫn có những điểm chung giống nhau về khái
niệm văn hóa: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con người sang tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác
giữa môi trường tự nhiên và xã hội của mình
” hay “tổng thể những giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo trong tiết trình lịch sử phát triển thực tiễn

- Văn hóa tồn tại ở hai dạng:
+ Vật chất (văn hóa vật thể): dạng hữu hình
+ Tinh thần (văn hóa phi vật thể): dạng vô hình
- Như vậy đến đây chúng ta thấy văn hóa chỉ có ở con người và xã xã hội loài người
Văn hóa có từ khi nào?
- Tính giá trị của văn hóa (xem them giáo trình CSVHVN của Trần Quốc Vượng và của Trần Ngọc Thêm) 2, Văn minh:
- Trong tiếng Anh, tiếng Pháp: bắt nguồn từ chữ cái gốc Latin Civitas – nghĩa là độ thị, thành phố
- Hán Việt: văn = vẻ đẹp; minh = sáng => văn minh là ánh sáng rự rỡ (của nhân sinh),
văn minh cũng chỉ có ở con người và xã hội loài người
- Khái niệm chung: Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả 2 mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người Văn minh Công xã nguyên thủy
Nhà nước và chữ viết xuất hiên
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279 Văn hóa
 Phân biệt văn hóa, văn minh Văn hóa Văn minh Giống
Đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo trong tiến nhau trình lịch sử
là những giá trị tinh thần, vật chất do
là toàn bộ những giá trị vật chất, con người sáng tạo trong giai đoạn
tinh thần do con người sáng tạo từ phát triển cao của xã hội (khi nhà
khi loài người ra đời cho đến này Khác nước ra đời) nhau mang tính dân tộc mang tính quốc tế có bề dày lịch sử là lát cắt đồng đại
3, Văn vật, văn hiến - Văn hiến
+ Theo Đào Duy Anh: Văn hiến là sách vở và nhân vật tốt trong một đời
+ Văn hiến là truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp. Một nước văn hiến là một
nước có truyền thông văn hóa lâu đời
+ Văn hiến thiên về các giá trị tinh thần - Văn vật
+ Văn vật là truyền thống văn hóa tốt đẹp biểu hiện ở việc có nhiều di tích lịch sử
+ Văn vật thiên về các giá trị vật chất (nhân tài, di tích, hiện vật). Ch ông ta
thường nói Hà Nội – Thăng Long ngàn năm văn vật
4, Phương Đông, phương Tây
- Khái niệm này ban đầu do người Châu Âu gọi, nó hoàn toàn mang ý nghĩa địa lý, từ
đó làm xuất hiện các khái niệm Cận Đông, Trung Đông, Viễn Đông… (lấy biển địa
Trung Hải làm trung tâm
) (trong tư duy người phương Tây)
- Cuối thể kỷ XV – đầu thể kỷ XVI, các khái niệm Đông, Tây được mở rộng nên có
thêm các tên gọi mới như Đông Á, Tây Bán Cầu… (chuyển dịch sang văn hóa, cái
gì của người phương tây là phương Tây, không phải của họ là phương Đông)
- Thời kỳ cách mạng công nghiệp, các nước Châu âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản phát triển
cao vượt khỏi trình độ các nước khác trên thế giới nên khái niệm Đông – Tây lại
ý nghĩa trình độ
: Đông lạc hậu, Tây tiến tiến hay phương Tây là chủ nghĩa tư bản
và phương Đông là phong kiến (khái niệm chính trị) (lấy Berlin chia đôi: Đức gọi
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
là Tây Âu, Đông Âu). Cuối thế kỷ XIX – đầu thể kỷ XX, các nước phương Đông
dần tiếp xúc với phương Tây
III, Phân kỳ lịch sử văn minh thế giới
- Tùy theo các tiêu chí khác nhau có cách phân kỳ lịch sử văn minh thế giới khác nhau
+ Tùy theo địa lí, khu vực
+ Theo thời đại: cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại
+ Theo sự phát triển: VM nông nghiệp, VM công nghiệp, VM hậu công nghiệp
- Các nền văn minh khác nhau không hoàn toàn biệt lập mà tiếp xúc và học tập lẫn
nhau thông qua các hoạt động như di dân, truyền giáo, buôn bán, bang giáo, chiến tranh xâm lược…
- Qua việc tiếp xúc và học tập lẫn nhau, các nền văn minh các thành tựu văn minh
được lan tỏa, góp phần thúc đẩy sự phát triển nói chung của lịch sử nhân loại (sự ra
đời của Internet và ứng dụng của nó trên toàn thế giới, cách mạng công nghiệp 4.0…)
CHƯƠNG I, VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á I, Văn minh Ai Cập
1, Cơ sở hình thành
- Tự nhiên và cư dân
+ Địa hình Ai Cập được chia làm hai khu vực rõ rệt:
 Thượng Ai Cập là dãy thung lũng dài và hẹp, có nhiều núi đá
 Hạ Ai Cập là vùng châu thổ đồng bằng song Nile
+ Địa hình Ai Cập hình như bị đóng kín
 phía Tây giáp xa mạc Libi
 phía Đông là Hồng Hải
 phía Bắc là Địa Trung Hải, phía Nam giáp sa mạc Nabi và Êtidipia
+ Sông Nile là một trong những con sông lớn nhất thế giới, phần chảy qua Ai cập
là 700km, có nguồn nước giàu phù sa nên đất đai màu mỡ. Lưu vực sống này có
một quần thể thực vật phong phú (đặc biệt là cây Papyrut – câu dùng làm giấy
để viết), cung cấp một lượng thủy sản phong phú và huyết mạch giao thông quan trọng.
Có thể nói Ai Cập là “tặng vật của sông Nile”
+ Khoảng 12000 năm trước, trên lưu vực sông Nile đã có những người sinh sống.
Cư dân Ai Cập bao gồm các bộ lạc từ Đông Bắc châu Phi và Tây A đến. Họ quần
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
tự và trở thành chủ nhân của nền văn mình rực rỡ ở phương Đông – văn minh Ai Cập
- Lịch sử: 5 thời kỳ với 30 vương triều
+ Thời kỳ tảo vương quốc (3200 – 3000 năm TCN)
+ Thời kỳ cổ vương quốc (3000 – 2200 năm TCN)
+ Thời kỳ trung vương quốc (2200 – 1750 năm TCN)
+ Thời kỳ tân vương quốc (1750 – 1100 năm TCN)
+ Thời kỳ hậu vương quốc (1100 – 31 năm TCN)
- Trình độ kinh tế - xã hội:
 Nông nghiệp: trồng trọt ngũ cốc, nho và cây ăn quả, chăn nuôi. Công cụ sản
xuất bằng kim loại, dùng bò kéo cây. Mở rộng và cung cổ công trình thủy lợi
 Thủ công nghiệp: sớm phát triển thành các nghề làm đồ da, đồ gốm, dệt,
thuộc da, chế tạo thủy tinh, đóng thuyền, ướp xác, rèn đồ kim loại, chế tạo vũ khí.
2, Những thành tựu văn minh - Tín ngưỡng  Sùng bái động vật
 Trở thành 1 tỉnh của đế quốc La Mã
 Thời kì quốc gia thống nhất: các thần địa phương, thờ thần Ra,…  Lễ cúng thần Osiris  Khi con ng ờ
ƣ i chết đi, cần phải giữ lại xác đó
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
 Kim tự tháp, các thành phố cổ và đền đài, các Pharaon, thần linh và cột đá
 Điêu khắc: đầu người sư tử, tượng nhân sư…
- Chữ viết và văn học
 Hệ thống chữ viết Ai Cập gồm 700 kí hiệu, 21 dấu hiệu chỉ phụ âm
 Văn học phản ánh hiện thực xã hội
- Khoa học tự nhiên
 Tìm ra hệ số đếm cơ số 10, cách giải phương trình bậc nhất  Biết số = 3,1416
 Lập ra lịch, một năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng, 3 mùa, mỗi mùa 4 tháng  Thuật ướp xác
II, Văn minh Lưỡng Hà
1, Cơ sở hình thành
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
- Điều kiện tự nhiên và dân cư
 Tranh nhau nước ngọt (nguồn nước rất quan trọng tới cư dân nơi đây)
 Lưỡng Hà nằm trên lưu vực hai con sông: sông Tigrơ và Ơphơrat. Đường biên giới
 Phía Bắc là dãy núi Acmênia
 Phía Tây là sa mạc Xiri  Phía Đông giáp Ba Tư
 Phía nam là vịnh Ba Tư
- Sơ lược lịch sử phát triển
 Thời kì xuất hiện các quốc gia cổ Xume và Atcat
 Thời kì vương quốc cổ Babylon
 Thời kì vương quốc Tân Babylon
2, Trình độ kinh tế và chế độ chính trị
- Trình độ kinh tế
 Chủ yếu là nông nghiệp và chăn nuôi  Nghề thủ công
 Thương nghiệp: Babylon là trung tâm thương mại cho cả vùng Tây Á. Cầu nối thông thương
- Chế độ chính trị
 Chế độ quân chủ chuyên chế (thời kì vương quốc Babylon) soạn thảo bộ luật Hamurabi
 Bộ luật Hamurabi là bộ luật thành văn cổ nhất, quy luật nhiều mặt trong xã hội
3, Những thành tựu văn minh - Tín ngưỡng
 Tôn thờ những vị thần liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi và những hiện
tượng siêu nhiên gắn liên với cuộc sốn gần gũi thường ngày
 Không quan niệm mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác sau khi chết - Chữ viết  Chữ tượng hình
- Văn học nghệ thuật
 Văn học truyền miệng và thơ ca
 Phản ảnh cuộc sống hàng ngày  Vườn treo Babylon - Thành tựu KHTN
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
 Lấy số 5 làm trung gian. Dùng cơ số 60. Biết dùng số = 3
 Khám phá ra 5 hành tinh của mặt trời (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Hải vương tinh)
 Tính lịch theo trăng (354 ngày). Dùng ánh mặt trời và nươc chảy để đoán giờ
 Thần bảo hộ y học (hình con rắn quấn quanh chiếc gậy)
CHƯƠNG II VĂN MINH TRUNG QUỐC
1, Cơ sở hình thành
- Địa lí và dân cư
 Nằm ở khu vực Đông Á, có 2 con sống lớn chảy qua: Hoàng Hà và Trương Giang
 Khi mới thành lập (TK 21 TCN), địa bàn TQ chỉ là một cùng nhỏ ở trung lưu lưu vực Hoàng Hà
 Từ cuối TK 3 TCN, TQ trở thành 1 nước phong kiến thống nhất
 Cư dân không phải là một dân tộc thuần nhất và duy nhất mà là sự kết hợp
của nhiều giống người khác nhau
 Đồ sứ gắn liền với Trung Hoa từ thời kỳ cổ đại
- Sơ lược lịch sử cổ
Sau cuộc CMTS Tân Hợi (1911):
 Thời kỳ chiếm hữu nô lệ
 Thời Tây Chu: kéo dài 300 năm
 Thời Đông Chu: Xuân Thu – Chiến quốc
 Thời kỳ phong kiến: 8 thời nhà (Tần – Hán – Tùy – Đường – Tống – Nguyên
– Minh – Thanh) (phát triển nhất là thời nhà Đường)
2, Thành tựu văn minh - Chữ viết
 “Văn tự kết thừng” “văn tử giáp cốt” (4500 chữ), văn tự tượng hình chữ kim
văn Chữ đại triện và tiểu triện - Văn học
 Kinh Thi, thơ Đường, tiểu thuyết Minh – Thanh (Hồng Lâu Mộng…) - Sử học
 Rất chú trọng đến việc ghi chép lịch sử  26 bộ sử đồ sộ
- Khoa học tự nhiên
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
CHƯƠNG III VĂN MINH ẤN ĐỘ
1, Cơ sở hình thành
2, Thành tựu văn minh
- Trong suốt thời cổ - trung đại, Ấn Độ đã đạt được những thành tựu văn minh rực sỡ trên nhiều lĩnh vực
- Những thành tựu lớn của Ấn độ đại diện cho văn minh phương Đông, có sức ảnh
hưởng và lan tỏa tới nhiều quốc gia, khu vực
- Sự tiếp nhận của các quốc gia ĐNA văn minh Trung Quốc là cưỡng bức còn đối với Ấn Độ là tự nguyện - Chữ viết
 Xuất hiện từ thời văn minh sông Âu
 Khoảng tk 8 TCN xuất hiện chữ Kharosthi, Brahmi
 Chữ Pali dùng để ghi kinh Phật
 Khoảng tk 7 TCN xuất hiện chữ Sanskrit chữ Phạn và được dùng phổ biến từ TK 5 TCN – TK10 - Văn học  Kinh Vêđa  Sử thi
 Những tác phẩm của Calidaxa
 Những tác phẩm văn học viết bằng các phương ngữ - Nghệ thuật
 Tháp là công trình kiến thúc dùng để bảo tồn các di vật của Phật
 Trụ đá là một loại công trình để thờ Phật
 Chùa là một loại công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với điêu khắc và hội họa  Lăng Taj Mahan
 Các tượng thần đạo Hindu thường để thể hiện dưới hình tượng nhiều mặt,
nhiều hình tượng đáng sợ
- Khoa học tự nhiên
 Thiên văn học: Lịch – chia 1 năm làm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, mỗi ngày
30h, cứ 5 năm thì thêm 1 tháng nhuận. Thời cổ đại họ đã biết được trái đất và
mặt trăng đều là hình cầu
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
 Toán học: Phát minh ra 10 chữ số, đặc biệt là số 0, phát minh ra đại số học.
Về hình học thì đã biết tính diện tích hvuong, hcn, hình tam giác và hình đa giác
 Vật lí học: sức hút của Trái Đất
 Dược học: biết cả phẫu thuật - Tôn giáo
 Đạo Bà la môn – Đạo Hindu: Hindu giáo là một sự phát triển, giai đoạn hoàn
thiện của đạo Bà la môn
 Đạo Phật: Bát chính đạo, về giới luật, về mặt thế giới quan  Đạo Jain
CHƯƠNG IV VĂN MINH Ả RẬP
1, Tình hình bán đảo Ả rập trước khi lập quốc
- Ả rập là bán đảo lớn nhất Tây Á. Tuy vậy, trên bán đảo chỉ có vùng Yemen ở Tây
Nam là có nguồn nước phong phú, đất đai có thể trồng trọt được. Nằm trên con
đường buôn bán giữa Tây Á với Bắc phi nên Yemen có điều kiện phát triển thương nghiệp
- Ngoài Yemen và và vùng Hegiado, phần lớn đất đai còn lại là sa mạc và bãi cỏ khô,..
2, Sự hình thành và diệt vong của nhà nước ả Rập
- Gắn liền với quá trình thành lập đạo Ixalam do Môhamét truyền bá 3, Thành tựu quan trọng - Đạo Ixlam:
 Tôn giáo nhất thần tuyệt đối, vị thần duy nhất mà đạo Ixlam tôn thờ là thánh Ala
 Không thời ảnh tượng  Kinh Cô ran
 2 giáo phái chính: Sunni và Shitte - Văn học
 Văn xuôi: “Nghìn lẻ một đêm” - Nghệ thuật
- Khoa học tự nhiên
 Toán học: hoàn thiện hệ thống chữ số
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
 Thiên văn học: làm được thiên cầu bằng đồng thau đường kín 209mm, có 47 chòm sao gồm 1015 tinh tú
 Địa lí: Xác định vị trí của mặt trời ở 2 điểm trên mặt đất
 Vật lí: nghiên cứu tác động của ánh sáng trên gưỡng lồi,…
 Sinh vật học: ghép cậy, tạo giống cây mới  Y học: khoa mắt - Giáo dục
 Không có hệ thống quy củ nhưng rất được khuyến khích
 3 cấp: tiểu học, trung học và đại học
 Xây dựng nhiều thư viện
CHƯƠNG V ĐÔNG NAM Á BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG ĐNA 1, Cơ sở hình thành - Dân cư:
Khu vực phát hiện những dấu tích của con người từ rất sớm
- Ảnh hưởng của Ấn độ, Tquoc
Phía Bắc VN chịu ảnh hưởng của văn minh TQ
Các khu vực còn lại chịu ảnh hưởng sau sắc hơn của văn minh Ấn Đọ
Tổ chức bộ máy nhà nước 2, Một số thành tựu - Tôn giáo
Trước khi có các tôn giáo thì ĐNA đã dùng thuyết vạn vật để chỉ chung các hình thức tín người “Hòa” - Chữ viết
Sử dụng chữ mượn từ bên ngoài - Nghệ thuật
Kiến trúc tôn giáo và kiến trúc dân gian
Các loại nghệ hình tập thể (tính cộng đồng cao)
CHƯƠNG VI VĂN MINH HY LẠP, LA MÃ
1, Địa lý dân cư và sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại a, Địa lý dân cư
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
- Lãnh thổ của Hy Lạp cổ dại rộng lớn hơn nước Hy Lạp ngày này: bao gồm miền
Nam bán đảo Ban Căng, các đảo bên ngoài biển Êgiê và miền ven biển phía Tây Tiểu Á
- Miền lục địa Hy Lạp về mặt địa hình chia làm 3 khu vực: Bắc, Trung và Nam Bộ
- Vùng biển Êgiê phía tây của bán đảo Bancăng khúc khuỷu tạo nên nhiều vịnh và hải
cảng, rất thuận lợi cho việc phát triển hàng hải
- Tiểu Á là một vùng giàu có và là chiếc cầu nối Hy Lạp với các nước phương Đông
cổ đại có nền văn minh phát triển sớm b, Lịch sử
- Thời kì văn hóa Cret và Myxen: từ sớm, vùng biển Êgiê mà trung tâm là đảo Cret và
vùng Myxen ở bán đảo Pêlêpônedơ đã từng tồn tại những nền văn minh rực rỡ. Ở
đây có nhiều cung điện, thành quách và có cả chữ viết
- Thời kỳ thành bang: phân hóa dân cư thành 3 giai cấp: quý tộc, bình dân và nô lệ
Thành bang Xpac ở phía Nam bán đảo Pêlôpơnedơ, là nhà nước cộng hòa
quý tộc nếu xét về chế độ chính trị. Đứng đầu nhà nước là hai vua có quyền
lực ngang nhau (cộng hòa chủ nô)
Thành bang Aten ở miền Trung Hy Lạp do ng ờ
ƣ i Iôniêng thành lập vào thế
kỉ VIII TCN. Qua nhiều lần cải cách, Aten trở thành thành bang có chế độ
chính trị dân chủ nhất ở Hy Lạp cổ đại. Đó là chế độ dân chủ chủ nô
khoảng 4/5 dân cư Aten là nô lệ và ngoại kiều không được hưởng quyền dân chủ
2, Địa lý dân cư và sơ lược lịch sử La Mã cổ đại a, Địa lý dân cư
- La Mã (Rôma) là tên một quốc gia cổ đại, phát nguyên từ bán đảo Ý. Đây là một
bán đảo dài và hẹp ở Nam Âu, hình chiếc ủng vươn ra Địa Trung Hải
- Là vùng có nhiều đồng bằng màu mỡ và đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi gia
súc. Ý còn nhiều kim loại như đồng, chì, sắt... để chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí
- bộ phận sống ở vùng Latium được gọi là người Latinh đã dựng lên thành La Mã trên
sông Tibrơ, từ đó họ được gọi là người La Mã b, Lịch sử
- Thời kì cộng hòa:
 giữa TK 6 TCN có vua, Viện nguyên lão và Đại hội nhân dân
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
 Vào khoảng 510 TCN, ng ờ
ƣ i La Mã nổi dậy, bãi bỏ ngôi vua, thành lập chế
độ cộng hòa. Bên trên Viện nguyên lão và Đại hội nhân dân là 2 quan chấp
chính có quyền ngang nhau, nhiệm kì một năm
 Từ thế kỉ IV TCN, La Mã không ngừng tấn công bên ngoài
- Thời kì quân chủ:
 Từ thế kỉ I TCN, chế độ cộng hòa La Mã dần bị chế độ độc tài thay thế
 Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mã ngày càng khủng hoảng trầm trọng
3, Một số thành tựu - Văn học  Thần thoại:
 Người Hy Lạp đã sáng tạo ra một kho tàng thần thoại. Thần thoại Hy
Lạp có ảnh hưởng rất quan trọng đối với nền văn học nghệ thuật Hy Lạp
 La Mã hầu như tiếp thu hoàn toàn kho tàng thần thoại và hệ thống các
thần của Hy Lạp nhưng đặt lại tên cho các vị thần đó  Thơ:
 Hy Lạp có 2 tập sử thi nổi tiếng là Iliat và Ôđixê của Home
 Thơ La Mã: phát triển nhất dưới thời Ốctaviaút  Kịch:
 Nghệ thuật kịch của Hy Lạp bắt nguồn từ các hình thức thơ ca múa,
hóa trang trong các ngày lễ hội. Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch - Sử học  Hy Lạp:
 Người Hy Lạp biết đến lịch sử xa xưa của họ chủ yếu bằng truyền thuyết và sử thi
 Đến thế kỉ V TCN, Hy Lạp mới chính thức có lịch sử thành văn  La Mã:
 Nền sử học thật sự của La Mã đến cuối thế III TCN mới xuất hiện - Nghệ thuật:
 Nghệ thuật Hy Lạp và La Mã bao gồm 3 mặt chủ yếu: kiến trúc, điêu khắc và hội họa
 Đến thế kỉ V, IV TCN, do những điều kiện về kinh tế, xã hội chi phối, nghệ
thuật Hy Lạp đã khắc phục được những tính chất trừu tượng, chủ nghĩa công
thức, vươn tới chủ nghĩa hiện thực và đã đạt được những thành tựu vô cùng rực rỡ
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
- Khoa học tự nhiên:
 Thành tựu khoa học của Hy Lạp đặt cơ sở cho sự phát triển của KHKT TG
và tiền đề quan trọng cho sự phát triển của xã hội văn minh thế giớ - Triết học:
 Hy Lạp và La Mã được coi là quê hương của triết học phương Tây. Trên cơ
sở của chế độ nô lệ, quan điểm của các nhà triết học Hy-La rất đa dạng, có
thể chia thành hai phái chính là triết học duy vật và triết học duy tâm
CHƯƠNG VII VĂN MINH TÂY ÂU CỔ ĐẠI
- Chú ý Văn minh Tây Âu thời sơ kì và trung kì:
 Sự thành lập các quốc gia mới của người Giecman ở Tây Âu, sự hình thành và
phát triển của chế độ phong kiến
 Sự ra đời và phát triển của các thành thị Tây Âu
 Sự thành lập của các trường đại học
 Sự ra đời và phát triển của kị sĩ văn học
 Sự ra đời và phát triển của kiến trúc Gotich
1, Cơ sở hình thành
- Sự ra đời của thành thị:
 là một hình tượng lịch sử tiến bộ
 kinh tế hàng hóa đẩy lùi kinh tế tự nhiên, làm xuất hiện tầng lớp thị dân –
dóng vai trò tích cực trong phát triển kinh tế, văn hóa và xóa bỏ chế độ phân quyền
- Sự thành lập của các trường đại học
 Kinh tế phá triển, đòi hỏi về tri thức cũng tăng lên nhưng trường học của giáo
hội không đáp ứng được
 Môn học: dạy bằng tiếng Latinh (ngôn ngữ và chữ viết của La Mã thời cổ
 Phương pháp: “giáo điều”
 Thành phần SV: quý tộc, bình dân, người giàu, người nghèo
 Trường đại học đầu tiên Boloma (Ý)
- Cơ sở cho sự phát triển của văn minh Tây Âu thời hậu kì trung đại là sự ra đời của
CNTB và chủ nghĩa nhân văn 2, Thành tựu - Văn học:  Văn học kị sĩ  Văn học thành thị
- Nghệ thuật, kiến trúc:
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
 Đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, nội dung thì phản ánh hiện thực, thể hiện
giá trị nhân văn, chống lại giáo hội
 Kiến trúc Gotich và Roma
- Phong trào văn hóa Phục Hưng: Khôi phục và phá triển những tinh hoa của văn hóa
Hy Lạp – La Mã thừi cổ đại để xây dựng nền văn hóa mới của giai cấp tư sản
3, Sự tiếp xúc giữa các nền văn minh trên thế giới
Cuộc phát kiến địa lý - Nguyên nhân
 Từ TK XIV nhu cầu giao lưu giữa Tây Âu và phương Động trở nên cấp thiết
do sự phát triển kinh tế hàng hóa, khao khát gia vị, hương liệu quý, vàng bạc
của phương Đông Tìm đến Trung Hoa, Ấn Độ. Nhưng con đường quen
thuộc sang phương Đông đã bị người Tuốc và người Ả Rập chiếm giữa
 TK XV, người Tây Âu đã có nhiều tiến bộ về kỹ thuật hàng hải:
 Nhận thức được quả đất hình tròn, biết sự dụng la bàn để đi biển, hoa
tiêu đã xác định vĩ độ, xác định được chỉ số hải lý vùng gió,…  Dùng loại tàu Carvaven
 Ra đời binh đồ địa cầu gọi là Bản đồ Cantino
- Những cuộc phát kiến tiêu biểu
 Bồ Đào Nha – 3 lần đi quan trọng nhất
 1487, Điaxơ đến được cực Nam Châu Phi – “Mũi bão táp”/ “Mũi Hảo Vọng”
 3/8/1492, Côlômbô đã đến được lục địa Châu Mỹ (nhưng ô nhầm thành người Ấn Độ
 7/1497, Vaxcô Dơ Gama đã đi qua Mũi Hảo Vọng, đi vào Ấn Độ Dương và
cuối cùng đến được Caliút (phía Tây Ấn Độ ) (20/5/1498)
 Tây Ba Nha: 1519-1522, Magienlăng thực hiện cuộc hành trình vòng quanh thế giới - Hệ quả:  Tích cực:
 Về địa lí: tìm ra châu lục mới – châu Mỹ, đại dương mới – Thái Bình
Dương và những con đường biển mới
 Về kinh tế: Mở rộng lãnh thổ thương mại thế giới, tam giác mậu dịch
Đại Tây Dương (Âu - Phi - Mỹ), chuyển dịch trung tâm thương mại –
từ Địa Trung Hải ra Đại Tây Dương, cuộc “cách mạng giá cả”,…
 Về xã hội: phong trào di thực giữa các châu lục
 Về văn hóa: thúc đẩy giao lưu văn hóa
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279  Tiêu cực:
 Sự ra đời của chủ nghĩa thực dân, nạn c ớ ƣ p bóc thuộc địa
 Buôn bán nô lệ da đen - Ngôn ngữ văn hóa  Ngôn ngữ:
 Châu Âu tiếp xúc nhiều loại cây trồng và nguyên liệu của người da đỏ
biết được các từ “mais”, “tubac”, “tomate”, “chocolat”, “tobacos”,…
 Một số ngôn ngữ Châu Âu được sử dụng rộng rãi như tiếng Tây Ban
Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Anh, tiếng Pháp  Văn hóa
 Trung và Nam Mĩ là nơi gặp gỡ giao thoa của văn hóa thuộc 3 nhóm
chủng tộc lớn: người Anhđiêng, người da đen châu Phi và nguowiff da trắng…
 Khai sinh ra một nền văn hóa mới – văn hóa Mỹ Latinh
 Tăng cường giao lưu văn hóa, trao đổi giống cây trồng, kỹ thuật sản
xuất, các hình thức sinh hoạt văn hóa,… SO SÁNH ĐÔNG TÂY
CHƯƠNG VIII LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CẬN ĐẠI
1, Cơ sở hình thành
- Kết quả của cuộc phát kiến địa lí
 Tạo ra thị trường rộng lớn, đem lại khả năng mới cho sự giao lưu kinh tế, văn
hóa, tiếp xúc giữa các nền văn minh thế giới
 Hoạt động thương mại nhộn nhịp, hình thành những tuyến đường thương mại kết nối các châu lục
 Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và chế độ thực dân
- Thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản
 Bùng nổ ở Hà Lan, Anh, Bắc Mĩ, Pháp tạo điều kiện chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh
 Tạo tiền đề chính trị cho nhân loại bước sang nền văn minh mới
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
 Những thành tựu về cải tiến kĩ thuật, đặc biệt trong ngành dệt thúc đỷ các
lĩnh vực cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động
- Cách mạng công nghiệp (tiền đề quan trọng)
 Những điều kiện dẫn tới cuộc CM công nghiệp ở Anh (về tự nhiên, xã hội)
2, Những thành tựu chủ yếu
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
- Khởi đầu của CM công nghiệp:
 Ngành dệt: phát minh ra “thoi bay”, máy dệt
 1784, phát minh ra máy hơi nước mở đầu quá trình cơ giới hóa tìm ra cách
luyện sắt “puddling” 1885 phát minh ra lò cao
 Ngành giao thông vận tải: 1804, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước
- Quy tắc của nền sxuat công nghiệp
 Tiêu chuẩn hóa: lao động máy móc, theo dây chuyền
 Chuyên môn hóa: phải ở vị trí được xác định, phải được chuyên môn hóa ở trình độ cao
 Đồng bộ hóa: mỗi động tác của công nhân cần phải ăn khớp với nhịp độ
chung, tuân theo những nghiêm ngặt về kĩ thuật
 Tập trung hóa: không làm việc phân tán như sxuat nông nghiệp - Hệ quả
 Nhiều khu công nghiệp xuất hiện, dân tập trung ra các thành thị ngày một
nhiều dẫn tới quá trình đô thị hóa thời cận đại
 Giai cấp vô sản ngày càng phát triển về số lượng, những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản nổ ra
- Các thành tựu về khoa học kĩ thuật  Sinh học  Y học  Toán học
 Thông tin: G. Bell phát minh ra điện thoại, Edison phát minh ra điện
 Tâm lí hoc: Pavlop phát hiện ra phản xạ có điều kiện, Frued
- Văn học – Nghệ thuật
- Học thuyết chính trị thời cận đại
CHƯƠNG IX LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI HIỆN ĐẠI
1, Bối cảnh lịch sử
- Sự xuất hiện của CNXH  Cách mạng T10 Nga 1917 2, Thành tựu
CHƯƠNG X BẢO TỒN DI SẢN
1, Vấn đề bảo tồn di sản
a, Biến đổi khí hậu và bảo tồn di sản
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
- Biến đổi khí hậu
 Biểu hiện rõ ràng nhất là sự nóng lên toàn cầu
 Hậu quả: hệ sinh thái bị phá hủy, mất đa dạng sinh học
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)