Giới hạn ôn tập luật kinh tế - Pháp luật đại cương | Trường Đại Học Hạ Long

Giới hạn ôn tập luật kinh tế - Pháp luật đại cương | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Hạ Long 112 tài liệu

Thông tin:
26 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giới hạn ôn tập luật kinh tế - Pháp luật đại cương | Trường Đại Học Hạ Long

Giới hạn ôn tập luật kinh tế - Pháp luật đại cương | Trường Đại Học Hạ Long được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT KINH TẾ
Câu 1: Phân biệt công ti trách nhiệm hữu hạn hai thanh viên trở lên với công ti
cổ phần?
1. Định nghĩa công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần
Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp từ 02 đến 50 thành
viên là tổ chức, nhân. Thành viên chịu trách nhiệm các khoản nợ nghĩa vụi
sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp (khoản 1
Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020).
Bên cạnh đó, Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: công ty cổ phần
doanh nghiệp cách pháp nhân. Trong đó, vốn của công ty được chia thành
nhiều phần bằng nhau gọi cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi cổ đông. Các cổ
đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp
vào doanh nghiệp.
Từ hai định nghĩa nói trên, thrút ra một số điểmơng đồng giữa công ty
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên (công ty TNHH HTV) và công ty cổ phần
(CTCP) như sau:
- Đều loại hình doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh chủ yếu bởi Luật Doanh
nghiệp 2020 và các văn bản hướng dẫn Luật Doanh nghiệp có liên quan;
- Đều cách pháp nhân nên được nhân danh mình tham gia các quan hệ
một cách độc lập. Việc này đem lại cho doanh nghiệp sự ổn định đời sống pháp luật,
hoạt động pháp nhân kéo dài không bịnh hưởng bởi những biến cố xảy ra với
thành viên;
- Được góp vốn thành lập bởi nhiều cá nhân, tổ chức;
- Chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp của các thành viên.
2. Điểm khác nhau của công ty TNHH HTV và CTCP
Tiêu chí Công ty TNHH HTV CTCP
Căn cứ pháp
Luật Doanh nghiệp 2020
Số lượng
thành viên
Tối thiểu 02 và tối đa 50
Tối thiểu 03 và không giới hạn số
lượng tối đa
Cấu trúc vốn
Không bằng nhau, tùy vào việc
góp vốn của các thành viên
Được chia thành những phần
bằng nhau gọi là cổ phần. Mỗi cổ
đông thể 01 hoặc nhiều cổ
phần.
Huy động vốn
- Không được phát hành cổ phần
- Được phát hành trái phiếu
Được phát hành mọi loại chứng
khoán, dụ như cổ phần, trái
phiếu,…
1
cấu tổ
chức quản lý
- Hội đồng thành viên,
- Chủ tịch Hội đồng thành viên,
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
- Ban kiểm soát (bắt buộc với
doanh nghiệp nhà nước công
ty con của doanh nghiệp nhà
nước).
Trừ trường hợp pháp luật về
chứng khoán quy định khác,
CTCP có quyền lựa chọn tổ chức
quản hoạt động theo một
trong hai mô hình sau đây:
Đại hội đồng cổ đông, Hội
đồng quản trị, Ban kiểm soát
Giám đốc hoặc Tổng giám đố.
(Trong đó, Ban kiểm soát không
bắt buộc phải đói với công ty
dưới 11 cổ đông các cổ
đông là tổ chức sở hữu dưới 50%
tổng số cổ phần của công ty).
Đại hội đồng cổ đông, Hội
đồng quản trị Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc (trường hợp này
ít nhất 20% số thành viên Hội
đồng quản trị phải thành viên
độc lập Ủy ban kiểm toán
trực thuộc Hội đồng quản trị.)
Hoạt động
chuyển
nhượng vốn
Thực hiện theo chế ưu tiên
chuyển nhượng vốn góp cho các
thành viên công ty, cụ thể:
- Chào bán phần góp đó cho các
thành viên còn lại theo tỷ lệ
tương ứng với phần vốn góp của
họ;
- Chuyển nhượng với cùng điều
kiện chào bán đối với các thành
viên còn lại cho người không
phải thành viên nêu các thành
viên còn lại không mua hoặc
không mua hết trong thời hạn 30
ngày kể từ ngày chào bán.
Cổ đông quyền tự do chuyển
nhượng cổ phần của mình cho
người khác, trừ cổ phần phổ
thông của cổ đông sáng lập bị
hạn chế chuyển nhượng như sau:
- Không được tự do chuyển
nhượng nếu điều lệ công ty
quy định hạn chế chuyển
nhượng;
- Không được tự do chuyển
nhượng cho người không phải
thành viên công ty trong thời hạn
03 năm kể từ ngày công ty được
cấp Giấy chứng nhận đăng
doanh nghiệp.
quan
quyết định
cao nhất
Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông
Ưu điểm - Thành viên công ty chỉ phải
chịu trách nhiệm hữu hạn trong
- Các cổ đông chỉ phải chịu trách
nhiệm hữu hạn về nợ, các nghĩa
2
phạm vi số vốn đã góp công ty
nên hạn chế được rủi ro của
thành viên khi tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh;
- Khả năng quản toàn diện do
nhiều người hơn để tham gia
điều hành công việc kinh doanh.
Các thành viên vốn đều có quyền
quyết định đến các hoạt động của
công ty nên công ty được vận
hành trên sở đồng thuận nhất
trí của các thành viên. Họ thể
bổ sung cho nhau về các kỹ năng
quản trị;
- thể tăng vốn điều lệ bằng
cách tăng thêm vốn góp của
thành viên; tiếp nhận thêm vốn
góp của thành viên mới hoặc
phát hành trái phiếu;
- Chế độ chuyển nhượng mua
lại phần vốn góp được quy định
chặt chẽ nên nhà đầu tư có thể dễ
dàng kiểm soát được việc thay
đổi các thành viên. Nên thể
tránh được tình trạng người lạ
hoặc đối thủ muốn thâm nhập
vào công ty.
vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi cổ phần đã sở hữu của
công ty nên hạn chế được rủi ro
của các thành viên;
- Khả năng huy động vốn rất cao
thông qua phát hành cổ phiếu ra
công chúng. Đây đặc điểm
riêng biệt chỉ công ty cổ phần có;
Ngoài tra, công ty không hạn chế
số lượng cổ đông thể huy
động vốn cả trên thế giới. Do
vậy, công ty cổ phần có khả năng
huy động vốn rộng rãi nhất;
- Cổ đông thể dễ dàng, tự do
chuyển nhượng, mua bán, thừa
kế cổ phần thông qua việc bán cổ
phiếu trên thị trường chứng
khoán;
- Quy mô hoạt động lớn khả
năng mở rộng kinh doanh trong
hầu hết các lĩnh vực ngành nghề;
- Việc hoạt động của công ty đạt
hiệu quả cao do tính độc lập giữa
quản lý và sở hữu;
- Được tính lương thưởng của
các cổ đông góp vốn tại các vị trí
quản vào chi phí hoạt động
công ty để giảm thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp;
- Mọi quyết định trong việc kinh
doanh được thu thập ý kiến của
các cổ đông nên rất minh bạch
trong quản lý, điều hành.
Nhược điểm Số lượng thành viên bị hạn chế
từ 02 đến 50 thành viên;
- Việc tăng hoặc giảm vốn điều
lệ đều phải thông báo với
quan Đăng ký kinh doanh;
- Việc công ty TNHH HTV trở
lên không được phát hành cổ
phần cũng một hạn chế cho
việc huy động vốn kinh doanh
- Việc quản lý và điều hành Công
ty cổ phần rất phức tạp do số
lượng các cổ đông thể rất lớn,
nhiều người không hề quen
biết nhau thậm chí thể
sự phân hóa thành các nhóm cổ
đông đối kháng nhau về lợi ích;
- Khả năng bảo mật kinh doanh
và tài chính bị hạn chế do công ty
3
của doanh nghiệp.
phải công khai báo cáo với
các cổ đông;
- Việc quản lý, điều hành công ty
cổ phần cũng phức tạp hơn đặc
biệt là chế độ tài chính, kế toán.
Câu 2: Anh (chị) hãy nêu các căn cứ để áp dụng chế độ trách nhiệm do vi
phạm hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại?
1. Khái niệm
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là một dạng của trách nhiệm pháp lí phát sinh
trong lĩnh vực MBHH khi các bên vi phạm các nghĩa vụ được quy định trong hợp
đồng.
* Đặc điểm
- Trách nhiệm này được áp dụng trên sở hành vi vi phạm, HĐMB hiệu
lực.
- Nội dung gắn liền với việc thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc trách
nhiệm về tài sản
- Do các quan, tổ chức thẩm quyền áp dụng hoặc do bên bị vi phạm áp
dụng trên cơ sở pháp luật.
* Vai trò
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong HĐMB
- Ngăn ngừa hạn chế vi phạm HĐMBHH, nâng cao ý thức trách nhiệm của
các bên.
Khoản 1 Điều 302 Luật Thương mại: Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm
bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm”
2. Căn cứ để áp dụng chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán
hàng hoá trong thương mại (Điều 303 Luật Thương mại 2005): Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau đây:
1. hành vi vi phạm hợp đồng: Hành vi vi phạm hợp đồnglà hành vi không
thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng.(Các bên
không chỉ phải thực hiện các nghĩa vụ được thoả thuận trong hợp đồng còn phải
thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật);
2. thiệt hại thực tế: có thiệt hại thực tế và xác định mức thiệt hại để làm căn
cứ tính giá trị mức bồi thường bên vi phạm phải bồi thường cho bên bị vi
4
phạm. Thiệt hại bao gồm những thiệt hại có thể được tính thành tiền.
+ Thiệt hại trực tiếp: những thiệt hại thực tế đã xảy ra, thể tính toán, xác
định rễ ràng, chính xác như hàng hoá mất, hỏng, chi phí ngăn chặn thiệt hại…
+ Thiệt hại gián tiếp: Những thiệt hại dựa trên sự suy đoán khoa học (chứng từ,
tài liệu) mới có thể xác định được như: Thu nhập thực tế bị giảm sút, các khoản lợi lẽ
ra bên bị vi phạm được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.
Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại có nghĩa vụ phải chứng minh tổn thất, mức độ
tổn thất do hành vi vi phạm gây ra khoản lợi trực tiếp bên bị vi phạm đáng lẽ
được hưởng nếu không bị vi phạm hợp đồng. Bên vi phạm không phải chịu trách
nhiệm bồi thường khi không thực hiện được nghĩa vụ hoàn toàn do lỗi của bên
quyền, theo khoản 3 Điều 351 BLDS năm 2015: “Bên nghĩa vụ không phải chịu
trách nhiệm dân sự nếu chứng minh được nghĩa vụ không thực hiện được hoàn
toàn do lỗi của bên có quyền”.
3. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại
Có mối quan hệ nn quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế xảy ra. Theo đó,
hành vi vi phạm , tức mốihợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại
quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với thiệt hại xảy ra.
Câu 3: Anh (chị) cho biết tại sao nói “phá sản hiện ợng tất yếu trong
nền kinh tế thị trường”
Định nghĩa về phá sản
Luật phá sản hiện hành (Luật phá sản năm 2014) định nghĩa về phá sản tại Khoản
2, Điều 4 cụ thể như sau:
"2. tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác mất khả năng thanh toán Phá sản
bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản".
2. Tại sao nói phá sản là hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường?
Trong nền kinh tế tự cúng tự cấp, con người làm ra sản phẩm để tự phục vụ, tự đáp
ứng cho nhu cầu của mình nên hoạt động thương mại chưa tồn tại và do đó không thể
có hiện tượng phá sản.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Việt Nam, chủ thể kinh tế chủ yếu
các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà nước thành lập tài sản thuộc sở hữu nhà
nước. Các doanh nghiệp này không quyền chủ động trong hoạt động kinh doanh,
mọi hoạt động trong quá trình kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đều theo
kế hoạch của Nhà nước cũng không sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Lúc
bấy giờ, nếu doanh nghiệp kinh doanh lãi thì nộp vào ngân sách nhà nước, ngược
lại nếu thua lỗ thì được Nhà nước lỗ. Các nghiệp, hợp tác trong thời này
hoạt động kém hiệu quả, dưới dạng lãi giả lỗ thật, nợ nần chồng chất, Nhà nước luôn
5
phải giúp đỡ các doanh nghiệp bằng cách khoanh nợ, hoãn nợ, xoá nợ... hoặc sử dụng
các giải pháp mang tính chất hành chính như sáp nhập, giải thể để chấm dứt hoạt động
của chúng.
Như vậy, doanh nghiệp quốc doanh hay hợp tác xã trong nền kinh tế bao cấp không
thể bị mất khả năng thanh toán và hiện tượng phá sản cũng không xảy ra.
Trong nền kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp hiện tượng kinh tế - hội
tồn tại khách quan. Tính tất yếu khách quan của hiện tượng phá sản doanh nghiệp
được lý giải bằng những lý do cơ bản sau:
Thứ nhất, về thực chất doanh nghiệp cũng chỉ thực thể hội như vậy, cũng
như các thực thể hội khác, doanh nghiệp cũng quá trình sinh ra, phát triển
diệt vong. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh tồn của các sự vật, hiện tượng.
Thứ hai, nền kinh tế thị trường với đa hình thức sở hữu liệu sản xuất, đa thành
phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp cùng song song tồn tại. Các loại hình
doanh nghiệp (trong đó cả doanh nghiệp nhà nước) đều tự chủ về tài chính, bình
đẳng tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Trong nền
kinh tế đó, cạnh tranh một quy luật kinh tế khách quan. Dưới sự tác động của quy
luật cạnh tranh, một số doanh nghiệp mạnh dần lên chiếm lĩnh thị trường, ngược lại,
một số doanh nghiệp khác dần yếu đi, sản xuất kinh doanh đình đốn, nợ nần chồng
chất, đi tới chỗ mất khả năng chi trả các nghĩa vụ tài chính của mình thực chất đã
lâm vào tình trạng phá sản.
Thứ ba, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cái doanh nghiệp thu
được đó lợi nhuận nhưng đồng thời doanh nghiệp cũng phải chịu những rủi ro.
Trong kinh doanh, tỉ lệ rủi ro rất lớn. Theo thống của Ngân hàng thế giới, tỉ lệ
rủi ro 1/4, nghĩa cứ đầu thành lập 100 doanh nghiệp thì sẽ khoảng 25
doanh nghiệp bị phá sản. Thậm chí những doanh nghiệp bị phá sản ngay sau khi
mới được thành lập. Nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của doanh nghiệp hết sức đa
dạng. Có thể là do sự yếu kém về năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất - kinh
doanh; là sự thiếu khả năng thích ứng. với những biến động trên thương trường; là sự
vi phạm các chế độ thể lệ quản lý... Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy ngoài những
nguyên nhân chủ quan trên thì bất trắc biến động khách quan trong nền kinh tế thị
trường đều thể nguyên nhân gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán cho các
doanh nghiệp.
Phá sản bao giờ cũng kéo theo những hậu quả kinh tế -hội nhất định. Sựdụ:
phá sản của một bộ phận lớn doanh nghiệp nào đó thường gây ra những xáo trộn, ảnh
hưởng xấu đến việc phát triển sản xuất, ổn định đời sống, đến việc làm thu nhập
của người lao động. Song sự tác động của phá sản không phải bao giờ cũng chỉ ý
nghĩa tiêu cực. Xét về mặt kinh tế, bản thân một giải pháp hữu hiệu trong việc
6
“cơ cấu lại” nền kinh tế, góp phần duy trì sự tồn tại của những doanh nghiệp đủ sức
đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng nghiệt ngã.
Tóm lại, phá sản luôn một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường,
hiện hữu như là một sản phẩm của quá trình cạnh tranh, chọn lọc và đào thải tự nhiên
của nền kinh tế thị trường, bất kể đó nền kinh tế thị trường phát triển các nước
trên thế giới hay nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 4: Tranh chấp thương mại gì? Hãy đánh giá ưu điểm, nhược điểm
của từng phương thức giải quyết tranh chấp thương mại?
1. Khái niệm
Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hoặc xung đột ) về quyền
và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại.
Theo đó, tranh chấp thưng mại phải hội tụ đủ các yếu tố sau:
- Phải là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ
cụ thể;
- Mâu thuẫn đó phải phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân với nhau;
- Mâu thuẫn đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại (hoạt động thương mại
hoat động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu
, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác).
2. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh
chấp thương mại
1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng
- Ưu điểm
Với tính chất nhanh chóng, thuận tiện, linh hoạt, ít thời gian lẫn tiền bạc thì phương
thức thương lượng chính sự lựa chọn ưu tiên hàng đầu. Bởi phương thức này được
thực hiện bằng chế giải quyết nội bộ thông qua việc các bên tranh chấp bàn bạc,
thỏa thuận để tự giải quyết những bất đồng này.
Thêm vào đó cách giải quyết này không ràng buộc bằng những thủ tục pháp
phức tạp do pháp luật Việt Nam mới chỉ dừng lại việc ghi nhận đây một phương
thức giải quyết thương mại chứ chưaquy định nào chi phối đến chế giải quyết.
các bên trong quá trình giao kết hợp đồng thêm sự hiểu biết lẫn nhau tăng
cường mối quan hệ.
- Hạn chế
Cuộc thương lượng thành công hay không đều phụ thuộc vào thiện chí, thái độ
của các bên tham gia. Và kết quả của cuộc thương lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện
của các bên nghĩa vụ thi hành bởi lẽ phương thức này vẫn chỉ mang tính tùy nghi,
không chính thức.
2. Hòa giải
7
- Khái niệm
phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm trung
gian hoà giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm
loại trừ tranh chấp đã phát sinh.
- Ưu điểm
+ Thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản, linh hoạt, hiệu quả và ít tốn kém.
+ Bảo vệ được uy tín của các bên và bí mật trong kinh doanh.
+ Các nhà kinh doanh hơn ai hết tự biết bảo vệ quyền lợi của bản thân mình, hiểu
những bất đồng nguyên nhân phát sinh tranh chấp nên quá trình đàm phán
thương lượng để hiểu thông cảm với nhau hơn để thể thỏa thuận được các giải
pháp tối ưu.
- Nhược điểm
+ Sự thành công phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu biết thái độ thiện chí, hợp tác
của các bên.
+ Việc thi hành kết quả của quá trình giải quyết tranh chấp phụ thuộc sự tự giác
thi hành của bên có nghĩa vụ phải thi hành mà không có tính cưỡng chế từ luật pháp.
3. Trọng tài thương mại
a. Trọng tài vụ việc
- Khái niệm
Trọng tài vụ việc phương thức trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận
thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và trọng tài sẽ chấm dứt tồn tại khi
giải quyết xong tranh chấp.
- Ưu điểm Bên cạnh những ưu điểm giống Thương lượng.
+ Hòa giải còn sự tham gia của người thứ ba trong quá trình giải quyết tranh
chấp. Bằng sự hiểu biết cũng như sự tín nhiệm của mình, người hòa giải sẽ biết cách
làm cho ý chí của các bên dễ gặp nhau trong quá trình đàm phán để loại trừ tranh
chấp.
+ Các bên hòa giải thành thì không có kẻ thắng người thua nên không gây ra tình
trạng đối đầu giữa các bên vậy khả năng duy trì được quan hệ hợp tác vốn
giữa các bên.
- Nhược điểm
+ Sự thành công của quá trình giải quyết tranh chấp chủ yếu phụ thuộc vào thái
độ thiện chí và hợp tác của các bên tranh chấp.
8
+ Việc thực thi các kết quả đã đạt được trong quá trình giải quyết tranh chấp phụ
thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên.
+ Bên tranh chấp không có thiện chí có thể lợi dụng việc hòa giải để trì hoãn việc
phải thực hiện nghĩa vụ. Nhiều trường hợp do muốn tìm mọi cách bên quyền
lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại tòa án hoặc trọng tài do hết thời hiệu khởi kiện.
+ Ngoài ra, trong q trình a giải các bên phải trao đổi, cung cấp thông tin
với người thứ ba về hoạt động kinh doanh của mỗi bên liên quan đến vụ tranh
chấp.b. Trọng tài thường trực
- Khái niệm
Trọng tài thường trực được tổ chức dưới dạng các trung tâm trọng tài. Trung tâm
trọng tài tổ chức phi chính phủ, cách pháp nhân, con dấu, tài khoản
riêng và trụ sở giao dịch ổn định.
- Ưu điểm
+ Mang tính linh hoạt, đảm bảo tốt hơn quyền tự định đoạt của các bên. Nghĩa là
các bên quyền tự quyết định chọn hình thức tổ chức trọng tài cũng như trọng tài
viên mà mình ưa thích; quyền lựa chọn địa điểm, thời gian sao cho tiện với doanh
nghiệp.
+ Giúp tiết kiệm được thời gian hơn so với phương thức thông qua tòa án.
+ Phán quyết của trọng tài thương mại tính chung thẩm: đa số các quyết định
trọng tài không bị kháng cáo.
+ Cơ quan trọng tài hoàn toàn trung lập.
+ Mang tính mật: các phiên họp giải quyết tranh chấp của trọng tài không
được tổ chức công khai và chỉ có các bên nhận được quyết định.
- Nhược điểm
+ Phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí của các bên. Nếu một bên không thiện
chí, quá trình tố tụng sẽ luôn nguy bị trì hoãn, kết quả phần lớn phụ thuộc
vào việc tiến hành tố tụng khả năng kiểm soát quá trình tố tụng của các Trọng tài
viên.
+ Hình thức Trọng tài quy chế có nhược điểm là tốn kém nhiều chi phí.
4. Phương thức Tòa án
- Khái niệm
Phương thức Toà án phương thức giải quyết tranh chấp tại quan xét xử
nhân danh quyền lực nhà nước, được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt
chẽ. Mọi quyết định, bản án của toà án phải được thi hành.
9
- Ưu điểm
+ Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ, hiệu lực phán quyết tính khả thi cao
hơn so với trọng tài. Do là quan xét xử của Nhà nước nên nếu bên thua không thi
hành quyết định sẽ bị cưỡng chế, đảm bảo quyền lợi cho bên thắng.
+ toà án điều kiện tốt hơn các trọng tài viên trong việc tiến hành điều tra,
có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tòa.
+ Nguyên tắc xét xử công khai tính răn đe đối với những thương nhân kinh
doanh vi phạm pháp luật.
+ Các bên không phải trả thù lao cho thẩm phán, ngoài ra chi phí hành chính rất
hợp lý.
- Nhược điểm
+ Thủ tục thiếu linh hoạt.
+ Phán quyết của tòa án thường bị kháng cáo. Quá trình tố tụng có thể bị trì hoãn
và kéo dài, có thể phải qua nhiều cấp xét xử, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
+ Nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy là nguyên tắc được xem là tiến bộ,
mang tính răn đe nhưng lại khiến những mật kinh doanh bị tiết lộ uy tín trên
thương trường bị giảm sút.
Câu 5: Nêu khái niệm và đặc điểm pháp lí của hộ kinh doanh cá thể?
a. Khái niệm
Hộ kinh doanh do một nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng thành
lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh
của hộ [2, tr214]
4.2.2. Đặc điểm
4.2.2.1. Hộ kinh doanh cá thể do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ
- Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy quyền cho
một thành viên làm đại diện hộ kinh doanh.
- Trường hợpnhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia
đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.
Lưu ý:
- nhân, thành viên hộ gia đình chỉ được đăng một hộ kinh doanh trong
phạm vi toàn quốc được quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong
doanh nghiệp với tư cách cá nhân.
10
- nhân, thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh không được đồng thời
chủ doanh nghiệp nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh trừ trường
hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.
4.2.2.2. Hộ kinh doanh thể chịu trách nhiệm hạn trong hoạt động kinh
doanh
- Hộ gia đình không chỉ chịu trách nhiệm bằng phần vốn tài sản của mình
dùng trực tiếp trong kinh doanh mà còn phải chịu nghĩa vụ trên phần tài sản thuộc sở
hữu của mình không dùng trong kinh doanh.
- Nếu hộ gia đình nhiều thành viên, các thành viên đều phải bỏ thêm tài sản
của riêng mình ra để chi trả những rủi ro của cả hộ. Việc chi trả thêm chỉ chấm dứt
khi số nợ của cả hộ trong kinh doanh được trả hết. Mức góp mỗi thành viên thể
không đều nhau phụ thuộc vào sự thoả thuận. Nếu một trong các thành viên không có
khả năng góp thêm như thoả thuận thì các thành viên khác có nghĩa vụ phải lấy tài sản
của mình để tiếp tục trả nợ.
Câu 6: Khi nào hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại có hiệu lực?
Đ hợp đng MBHH có hiu lực thì hp đng đó phi đáp ng được nhng điu kin nht đnh
theo quy đnh của pháp lut. Lut Thương mi năm 2005 kng có điu khon nào quy đnh v
điu kin có hiu lc ca hp đng MBHH. Do đó, vic xác định các điu kin sdựa trên cơ s
khái nim, đc điểm ca hp đng MBHH cũng như các quy đnh của Bluật Dân snăm 2015
v điu kiện có hiu lc của giao dịch dân s và các văn bản khác có liên quan đ làm căn cứ. Điu
117 B luật Dân sự m 2015 quy đnh:
1. Giao dch dân scó hiu lc khi có đủ các điu kin sau đây:
a) Ch thcó năng lc pháp luật dân s, năng lc hành vi dân s phù hợp với giao dịch dân s
đưc xác lp;
b) Ch th tham gia giao dch dân shoàn tn t nguyn;
c) Mc đích và ni dung ca giao dịch dân skhông vi phạm điu cm ca lut, không trái đo
đc xã hội.
2. Hình thc ca giao dch dân s điều kin có hiu lc ca giao dch dân strong trưng
hp lut có quy đnh.
Như vy, các điu kiện có hiệu lc ca hp đng MBHH cth gm:
- Ch thể tham gia hp đng phải có năng lc pháp lut và năng lc hành vi. Đi vi các
thương nhân khi tham gia hp đng phi đáp ng điu kin có đăng ký kinh doanh hp pháp đi
vi hàng hóa được mua bán. Trong trường hp MBHH có điu kin kinh doanh thì tơng nhân
phi đáp ng các điu kin kinh doanh đó theo quy định ca pháp lut.
11
- Đi diện của các bên giao kết hp đng phải đúng thẩm quyn, thể là đi din theo pháp
lut hoc đại diện theo y quyn. ngưi không có quyn đi din, khi giao kết skhông làm phát
sinh quyn và nghĩa v đi vi bên hp đng được đi diện, trtrưng hp bên giao kết kia biết
hoc phi biết v việc không có quyền đi diện.
- Mc đích ni dung ca hp đng mua bán không vi phm điều cấm ca pháp luật, không
trái đo đc xã hi ng hóa là đối tưng ca hợp đồng không bcm kinh doanh theo quy đnh
ca pháp lut.
- Hp đng mua bán đưc giao kết đm bo các nguyên tc ca hp đng theo quy đnh ca
pháp lut: tự do giao kết nhưng không trái pháp lut, trái đo đức xã hi; tự nguyện, bình đng,
thiện chí, trung thc và ngay thng.
- Hình thức hp đồng phù hp vi quy đnh ca pháp lut.
Câu 7: Phân biệt doanh nghiệp nhân với công ti trách nhiệm hữu hạn
một thành viên?
Một là, về chủ thể thành lập doanh nghiệp
– Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc
một cá nhân làm chsở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty (khoản 1 điều 73 Luật
doanh nghiệp 2014).
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhânm chủ (khoản 1 điều 183).
Hai là, về tư cách pháp nhân
Công ty TNHH 1 thành viên: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách
pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kinh doanh.
Doanh nghiệp tư nhân: không cách pháp nhân
Ba là, về nhiệm pháp
– Công ty TNHH một thành viên: chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản
nợ nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
– Doanh nghiệp tư nhân: cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Bốn là, tăng, giảm vốn
Doanh nghiệp nhân: trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp nhân
quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ
kế toán. Trường hợp giảm vốn đầu xuống thấp n vốn đầu đã đăng t chủ
doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh
doanh.
Công ty TNHH được thay đổi vốn điều lệ trong trường hợp:
+ Hoàn trả một phần vốn góp trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh
doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăngdoanh nghiệp bảo đảm thanh
toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho chủ sở hữu;
+ Vốn điều lệ không được chủ sở hữu thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại
Điều 74 của Luật doanh nghiệp 2014.
12
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu
ng ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác. Chủ sở hữu quyết
định hình thức tăng mức tăng vốn điều lệ.
m là, cấu tổ chức
Doanh nghiệp tư nhân: chủ doanh nghiệp nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người
khác quản lý hoặc điều hành hoạt động của doanh nghiệp.
Công ty TNHH một thành viên các cơ cấu tổ chức sau:
+ Cơ cấu tổ chức của công ty do một tổ chức làm chủ sở hữu thì có 2 mô hình, đó là:
1) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
2) Hội đồng thành vn, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
+ Cơ cấu tổ chức của công ty do 1 cá nhân làm chủ sở hữu có Chủ tịchng ty, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc.
u là, việc phát hành chứng khoán.
Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoáno.
– Công ty TNHH một thành viên chỉ không được phát hành cổ phiếu. Công ty TNHH
một thành viên có thể phát hành trái phiếu để huy động vốn.
Câu 8: Hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại gì? Nội dung
bản của hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại?
1. Khái niệm
“HĐMB TS là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài
sản cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên
bán”
Như vậy, hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại mang các dấu hiệu:
+ Là sự thoả thuận
+ Về việc mua bán hàng hoá
+ Phương thức thanh toán: Tiền mặt hoặc các phương thức khác
+ Có sự chuyển dịch quyền sở hữu hàng hoá
* Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại: HĐMBHH trong
nước và HĐMBHH quốc tế.
- Điều kiện để một HĐMBHH được coi là HĐMBHH quốc tế:
+ Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng đang tồn tại ở nước ngoài
+ Hợp đồng được giao kết ở nước ngoài
+ Hợp đồng được giao kết và thực hiện bởi các bên không cùng quốc tịch, không
cùng nơi cư trú hoặc không cùng trụ sở.
- Các hình thức mua bán hàng hoá quốc tế:
+ Xuất khẩu, nhập khẩu: Là đưa hàng hoá ra, vào lãnh thổ Việt Nam
13
+ Tạm nhập, tái xuất: việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu
vực hải quan riêng vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu và làm thủ tục xuất khẩu
chính loại hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam
+ Tạm xuất, tái nhập: là việc đưa hàng hoá ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu
vực hải quan riêng, có làm thủ tục xuất khẩu và làm thủ tục nhập khẩu chính loại hàng
hoá đó vào Việt Nam.
+ Chuyển khẩu hàng hoá: việc mua hàng từ mộtớc, vùng lãnh thổ để bán
sang một nước, vùng lãnh thổ khác ngoài lãnh thổ Việt Nam không làm thủ tục
nhập khẩu vào Việt Nam hoặc xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
2. Nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại
Khái niệm
Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá các điều khoản do các bên thoả
thuận thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng.
Điều 50 Luật Thương mại 1997: các bên trong HĐMBHH bắt buộc phải thoả
thuận đầy đủ những nội dung chủ yếu của hợp đồng (Tên hàng, số lượng, quy cách,
chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, địa điểm giao hàng, thời gian giao nhận
hàng) thì hợp đồng mua bán mới hình thành và có giá trị pháp lí.
Luật thương mại hiện hành không quy định bắt buộc các bên phải thoả thuận
những nội dung bản của hợp đồng. Tuy nhiên, đây là một vấn đề tiềm ẩn nguy
dẫn đến rủi ro pháp lí, những tranh chấp trong hoạt động mua bán nên Bộ luật dân sự
đưa ra quy định mang tính chất “khuyến nghị”, “định hướng” về nội dung bản của
hợp đồng như sau:
1. Đối tượng của HĐ
2. Số lượng, chất lượng
3. Giá cả, phương thức thanh toán
4. Thời hạn,địa điểm, phương thức giao nhận hàng
5. Quyền và nghĩa vụ của các bên
6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
7. Phạt do vi phạm hợp đồng (không quá 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm)
8. Các nội dung khác
Lưu ý: Trong quan hệ MBHH, các bên không chỉ chịu sự ràng buộc bởi các điều
khoản đã thoả thuận mà còn chịu sự ràng buộc bởi các quy định của pháp luật mà các
bên không thoả thuận trong hợp đồng.
14
Câu 9: Cổ phần là gì? Nêu các loại cổ phần?
- Khái niệm: Cổ phần phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của công ty, được thể
hiện dưới hình thức cổ phiếu.
- Phân loại: Cổ phần của công ti gồm 2 loại là cổ phần phổ thông và cổ phần ưu
đãi, người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông.
CP ưu đãi bao gồm:
- cổ phần số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổCP ưu đãi biểu quyết
phần phổ thông(số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do điều lệ
công ti quy định).
Chỉ tổ chức được Chính phủ uỷ quyền cổ đông sáng lập được quyền nắm
giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Cổ phần ưu đẫi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có
hiệu lực 3 năm kể từ ngày được cấp GCN ĐKKD, sau đó sẽ chuyển sang cổ phần phổ
thông. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết có quyền sau đây:
a) Biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số
phiếu biểu quyết theo quy định tại khoản 1 Điều 117 Luật doanh nghiệp;
b) Quyền khác như cổ đông phổ thông; tuy nhiên không quyền chuyển
nhượng cổ phần đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng theo bản án, quyết
định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc thừa kế.
- cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn cổ tức hàngCổ phần ưu đãi cổ tức
năm gồm cổ tức cố định cổ tức thưởng, mức cổ tức cố định không phụ thuộc vào
kết quả kinh doanh của công ti được xác định trên cổ phiếu. Cổ đông sở hữu cổ
phần ưu đãi cổ tức có quyền sau đây:
a) Nhận cổ tức theo quy định;
b) Nhận phần tài sản còn lại tương ứng với tlệ sở hữu cổ phần tại công ty sau
khi công ty đã thanh toán hết các khoản nợ, cổ phần ưu đãi hoàn lại khi công ty giải
thể hoặc phá sản;
c) Quyền khác như cổ đông phổ thông. Tuy nhiên cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi
cổ tức không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội
đồng quản trị Ban kiểm soát, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 148 của
Luật Doanh nghiệp.
- cổ phần sẽ được công ti hoàn lại bất kì khi nào theoCổ phần ưu đãi hoàn lại
yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi trên cổ phiếu.
15
Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại quyền như cổ đông phổ thông. Tuy
nhiên cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết, dự họp Đại
hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, trừ trường
hợp quy định tại khoản 5 Điều 114 và khoản 6 Điều 148 của Luật doanh nghiệp.
Câu 10: Phân biệt phá sản doanh nghiệp với giải thể doanh nghiệp?
1. Khái niệm
- Phá sản tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác mất khả năng thanh toán
bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản.” (Khoản 2, Điều 4, Luật Phá
sản 2014)
Hiện tượng phá sản ra đời từ rất sớm, lịch sử phá sản của thế giới ghi nhận rằng
Italia nước ghi nhận đạo luật phá sản đầu tiên trên thế giới. Đến thời Trung cổ,
các quốc gia Châu âu cũng ban hành đạo luật phá sản. Việt Nam, thuật ngữ này
được biết đến từ thời kì Pháp thuộc do người Pháp mang sang Việt Nam cùng với quá
trình thực dân hoá.Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thuật ngữ này đường
như không được biết đến. Pháp luật phá sản và thuật ngữ phá sản chỉ thực sự được sử
dụng trở lại kể từ khi sự chuyển đổi chế kinh tế sang chế thị trường theo đó
hiện tượng phá sản dưới tác động- của cạnh tranh trở thành hiện tượng bình thường và
tất yếu.
Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, con người làm ra sản phẩm để tự phục vụ, tự
đáp ứng cho nhu cầu của mình nên hoạt động thương mại chưa tồn tại do đó chưa
có hiện tượng phả sản. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Việt Nam, các doanh
nghiệp quốc doanh được Nhà nước thành lập tài sản thuộc sở hữu nhà nước. Các
nghiệp này không quyền chủ động trong hoạt động kinh doanh, mọi hoạt động
trong quá trình kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đều theo kế hoạch của
Nhà nước và cũng không có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Lúc bấy giờ, doanh
nghiệp kinh doanh có thể nộp vào ngân sách nhà nước, ngược lại nếu thua lỗ thi được
Nhà nước lỗ. Các doanh nghiệp, hợp tác trong thời này hoạt động không hiệu
quả, dưới dạng lãi giả lỗ thật, nợ chồng chất, Nhà nước luôn phải giúp đỡ các doanh
nghiệp bằng cách khoanh nợ, xoá nợ hoặc sử dụng các giải pháp mang tính chất hành
chính như sáp nhập, giải thể để chấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp quốc
doanh, hợp tác xã trên.
Trên thực tế, doanh nghiệp quốc doanh hay hợp táctrong nền kinh tế bao cấp
thường không thể bị mất khả năng thanh toán và hiện tượng phá sản cũng không xảy
16
ra. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh phá sản một yếu tố khách
quan mà các doanh nghiệp tư nhân phải đối mặt.
Trên phương diện pháp lí, theo quy định tại Khoản 2, Điều 4 luật phá sản:Phá
sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án
nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản.” Như vậy, doanh nghiệp, hợp tác mất
khả năng thanh toán là việc doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh
toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
- Giải thể việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp không còn hoặc không
đủ điều kiện để tồn tại như một chỉnh thể nữa. Theo đó chủ doanh nghiệp phải tiến
hành thực hiện các thủ tục pháp để chấm dứt cách pháp nhân các quyền
nghĩa vụ liên quan của doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký doanh nghiệp.
Hiện nay giải thể doanh nghiệp một trong những thủ tục quy định tại Luật
Doanh nghiệp để doanh nghiệp thực hiện việc rút lui khỏi thị trường. Việc giải thể
doanh nghiệp không chỉ làm phát sinh quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ doanh
nghiệp mà còn là quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác, bao gồm bạn hàng,
đối tác, người lao động trong doanh nghiệp các quan quản nhà nước. Đây
những quan hệ liên quan đến tài sản liên quan đến hoạt động quản nhà nước.
Hoạt động giải thể chỉ được coi hoàn thành nếu doanh nghiệp đã xử xong mối
quan hệ với tất cả các chủ thể nói trên. vậy, việc giải thể doanh nghiệp phải tuân
theo những thủ tục nhất định.
Như vậy thể hiểu giải thể doanh nghiệp quá trình chấm dứt sự tồn tại của
một doanh nghiệp trong điều kiện doanh nghiệp vẫn còn khả năng thể thanh toán hoặc
đảm bảo các nghĩa vụ thanh toán tài sản của doanh nghiệp; do không đáp ứng đủ điều
kiện thành viên tối thiểu theo quy định hoặc do bị thu hồi giấy chứng nhận đăng
doanh nghiệp. Đây cách doanh nghiệp thể rút khỏi thị trường một cách hợp
pháp.
2. Phân biệt giải thể với phá sản
Sự khác biệt giữa ếu chỉ xem xét về mặt hiện tượng thì phảphá sản giải thể, n
sản giải thể doanh nghiệp không khác nhau, bởi cả hai thủ tục này đều dẫn
đến việc chấm sự tồn tại của doanh nghiệp phân chia tài sản lại cho các chủ nợ,
giải quyết quyền lợi cho người làm công. Tuy nhiên, để phân biệt phá sản giải thể cần
dựa trên nhiều tiêu chí để nhận thấy sự khác nhau về bản chất
Thứ nhất, lí do giải thể rộng hơn nhiều so với lí do phá sản
Theo quy định của pháp luật hiện hành về giải thể, khi rơi vào những trường hợp
17
pháp luật quy định đối với loại hình doanh nghiệp đó thể tự giải thể hoặc bị giải
thể. Các trường hợp giải thể đối với mỗi một loại doanh nghiệp được pháp luật quy
định không giống nhau mà tuỳ thuộc vào vị trí, vai trò cũng như ảnh hưởng của doanh
nghiệp trong nền kinh tế. Tuy nhiên, thể khái quát lại rằng doanh nghiệp thể tự
chấm đứt hoạt động của mình hoặc bị bắt buộc thể khi: Mục tiêu đề ra không thể đạt
được hoặc đã hoàn thành xong mục tiêu đó; bị thu hồi giấy chứng nhận đăng
doanh nghiệp. Trong khi đó, việc phá sản chỉ có thể do một nguyên nhân duy nhất gây
ra, là mất khả năng thanh toán nợ đến hạn khi có yêu cầu.
Thứ hai, phá sản khác với giải thể bản chất của hai thủ tục pháp cũng
như cơ quan có thẩm quyền thực hiện các thủ tục đó.
Giải thể một thủ tục mang tính hành chính, giải pháp mang tính chất tổ
chức, nguời chủ doanh nghiệp tự mình quyết định hoặc do cơ quan có thẩm quyền cho
phép lập quyết định, còn thủ tục phá sản lại một thủ tục pháp, hoạt động do
một quan nhà nước duy nhất Toà án quyền tiến hành theo những quy định
chặt chẽ của pháp luật phá sản.
Thứ ba, thủ tục giải thể và thủ tục phá sản khác nhau về mặt hậu quả
Giải thể bao giờ cũng dẫn đến chấm dứt hoạt động và xoá tên doanh nghiệp, hợp
tác xã, trong khi đó phá sản t không phải bao giờ cũng đem đến kết quả như vậy.
Khi thủ tục phá sản được mở thì không phải bao giờ cũng dẫn đến kết cục doanh
nghiêp bị tuyên phá sản theo quyết định của tòa án thể được phục hồi kinh
doanh nếu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
Thứ , thái độ của Nnước đi với chủ shữu hay người quản lý, điều nh cơ
ssản xuất kinh doanh trong hai trường hợp tn cũng có sự phân biệt.
Chẳng hạn, pháp luật nhiều nước trong đó có Việt Nam quy định cấm chủ sở hữu
bị phả sản không được hành nghề một thời gian định. Còn trong trường hợp giải thế,
vấn đề hạn chế quyền tự do kinh doanh này không được thiết lập
Như vậy, Phân biệt phá sản giải thể cần thiết để chọn phương án hợp cho
doanh nghiệp trong thời buổi nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình
nhanh chóng.
Câu 11: Nêu các trường hợp miễn trừ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
mua bán hàng hóa trong thương mại?
1. Khái niệm
18
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là một dạng của trách nhiệm pháp lí phát sinh
trong lĩnh vực mua bán hàng hóa khi các bên vi phạm các nghĩa vụ được quy định
trong hợp đồng.
2. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm
a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;
b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
d) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của quan quản
nhà nước thẩm quyền các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp
đồng.
Bên vi phạm hợp đồng nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách
nhiệm.
Lưu ý: Thông báo và xác nhận trường hợp miễn trách nhiệm
1. Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia về
trường hợp được miễn trách nhiệm và những hậu quả có thể xảy ra.
2. Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông
báo ngay cho bên kia biết; nếu bên vi phạm không thông báo hoặc thông báo không
kịp thời cho bên kia thì phải bồi thường thiệt hại.
3. Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi phạm về trường hợp miễn
trách nhiệm của mình.
1. Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận
Các bên thể thỏa thuận trước trong hợp đồng về các trường hợp về bên vi
phạm được miễn trách nhiệm. Các trường hợp đó thể không được pháp luật quy
định mà hoàn toàn theo sự thỏa thuận giữa các bên. Chính vì thế, yếu tố tự nguyện khi
giao kết hợp đồng là rất quan trọng, vì nếu chứng minh được là điều khoản được miễn
hợp đồng được giao kết do nhầm lẫn, lừa dối hoặc đe dọa thì điều khoản miễn trách
nhiệm sẽ bị vô hiệu.
2. Xảy ra sự kiện bất khả kháng
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 294 Luật thương mại 2005, bên vi phạm
hợp đồng được miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng. Điều
này có nghĩa là hợp đồng có quy định hay không thì khi xảy ra sự kiện bất khả kháng
dẫn tới việc vi phạm hợp đồng thì bên vi phạm vẫn được miễn trách nhiệm.
Tuy nhiên, quy định trên lại chỉ nghi nhận sự kiện bất khả kháng căn cứ miễn
trách nhiệm mà không quy định cụ thể thế nào sự kiện bất khả kháng điều kiện
áp dụng. Xét theo mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng, trong đó luật thương mại
luật riêng trong lĩnh vực thương mại, còn Bộ luật dân sự luật chung, thể dẫn
chiếu quy định của Bộ luật Dân sự về sự kiện bất khả kháng để áp dụng trong lĩnh vực
thương mại. Theo khoản 1 Điều 156 BLDS 2015 quy định: “Sự kiện bất khả kháng
sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được không thể khắc
19
phục được dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép”. Theo thông
lệ chung, sự kiện bất khả kháng (force majeure) thường được hiểu thể những
hiện tượng do thiên nhiên gây ra (thiên tai) như lụt, hỏa hoạn, bão, động đất, sóng
thần… hoặc các hiện tượng hội như chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình công,
cấm vận, thay đổi chính sách của chính phủ… Tất nhiên, việc chứng minh tồn tại
sự kiện bất khả kháng thuộc về nghĩa vụ của bên vi phạm hợp đồng, nhưng việc bên
đó được hay không được miễn trừ lại phụ thuộc vào bên bị vi phạm hoặc quan
chức năng có chấp nhận nó là sự kiện bất khả kháng hay không.
3. Hành vi vi phạm hoàn toàn do lỗi của bên kia
Lỗi được coi là một trong những yếu tố để xác định trách nhiệm dân sự. Lỗi này
thể hành động hoặc không hành động của bên vi phạm. Tuy nhiên, sự vi phạm
của 1 bên nguyên nhân từ lỗi của phía bên kia, dụ: bên vi phạm đã làm theo
những chỉ dẫn không ràng của bên bị vi phạm dẫn đến thiệt hại. Trong trường hợp
này, bên vi phạm đã loại trừ lỗi cấu thành nên hành vi vi phạm, bên vi phạm sẽ chịu
những rủi ro về thiệt hại này.
Tuy nhiên, khi áp dụng căn cứ này việc vi phạm hợp đồng của một bên chỉ được
coi là căn cứ miễn trách nhiệm cho bên kia (cũng hành vi vi phạm) khi việc vi
phạm này nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi vi phạm. Căn cứ để không thì
chưa đầy đủ. Cần xác định lỗi của bên kia trong trường hợp này phải nguyên nhân
trực tiếp và là tiền đề của việc không thực hiện nghĩa vụ.
4. Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định củaquan quản
nhà nước thẩm quyền các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết
hợp đồng.
Quyết định của cơ quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ của bên vi phạm,
tức là phải thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi nhất định nào đó dẫn tới hành
vi vi phạm hợp đồng. ràng các bên không lường trước được những vi phạm
thiệt hại khi có một quyết định của Nhà nước xen vào.
dụ: Ngày 06/12/2018, Công ty An Nhiên (Bên A) hợp đồng mua bán của
công ty khai khác mua bán khoáng sản Thiên Phú (Bên B) 05 tấn quặng. Hai bên
thỏa thuận ngày 05/1/2019 sẽ giao hàng. Tuy nhiên, ngày 01/01/2019 Thủ tướng
Chính phủ có quyết định khai thác và mua bán quặng trong cả nước. Do đó, đến ngày
05/01/2019 bên B không thể giao hàng được cho bên A. dụ này thể thấy hợp
đồng không thực hiện được là do có quyết định của người có thẩm quyền nên hai bên
không thể thực hiện được. Nên bên A không thể buộc bên B tiếp tục.
Tuy nhiên, đối với trường hợp này pháp luật nên hướng dẫn cụ thể về quyết
định nào của quan quản lý nhà nước quyết định này được đưa ra với mục đích
gì thì sẽ trở thành căn cứ cho việc nhiễm trách nhiệm? Hay tất cả quyết định của mọi
quan nhà nước thẩm quyền sẽ đều được coi trường hợp miễn trách nhiệm?
Việc quy định ràng về vấn đề này sẽ nâng cao hơn trách nhiệm của quan nhà
nước khi ban hành quyết định, đồng thời minh bạch hóa các quy định của pháp luật
giúp các bên an tâm hơn khi tham gia vào quan hệ hợp đồng.
Theo quan điểm của chúng tôi, khi thực hiện hợp đồng thương mại, các bên tham
gia hợp đồng có thể hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận
20
| 1/26

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT KINH TẾ
Câu 1: Phân biệt công ti trách nhiệm hữu hạn hai thanh viên trở lên với công ti cổ phần?
1. Định nghĩa công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần
Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành
viên là tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm các khoản nợ và nghĩa vụ tài
sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp (khoản 1
Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020).
Bên cạnh đó, Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: công ty cổ phần
doanh nghiệp có tư cách pháp nhân. Trong đó, vốn của công ty được chia thành
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông. Các cổ
đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
Từ hai định nghĩa nói trên, có thể rút ra một số điểm tương đồng giữa công ty
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên (công ty TNHH HTV) và công ty cổ phần (CTCP) như sau:
- Đều là loại hình doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh chủ yếu bởi Luật Doanh
nghiệp 2020 và các văn bản hướng dẫn Luật Doanh nghiệp có liên quan;
- Đều có tư cách pháp nhân nên được nhân danh mình tham gia các quan hệ
một cách độc lập. Việc này đem lại cho doanh nghiệp sự ổn định đời sống pháp luật,
hoạt động pháp nhân kéo dài và không bị ảnh hưởng bởi những biến cố xảy ra với thành viên;
- Được góp vốn thành lập bởi nhiều cá nhân, tổ chức;
- Chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp của các thành viên.
2. Điểm khác nhau của công ty TNHH HTV và CTCP Tiêu chí Công ty TNHH HTV CTCP
Căn cứ pháp Luật Doanh nghiệp 2020 Số lượng
Tối thiểu 03 và không giới hạn số
Tối thiểu 02 và tối đa 50 thành viên lượng tối đa
Được chia thành những phần
Không bằng nhau, tùy vào việc bằng nhau gọi là cổ phần. Mỗi cổ
Cấu trúc vốn góp vốn của các thành viên
đông có thể có 01 hoặc nhiều cổ phần.
Được phát hành mọi loại chứng
- Không được phát hành cổ phần Huy động vốn
khoán, ví dụ như cổ phần, trái
- Được phát hành trái phiếu phiếu,… 1
Trừ trường hợp pháp luật về
chứng khoán có quy định khác,
CTCP có quyền lựa chọn tổ chức
quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:
– Đại hội đồng cổ đông, Hội
đồng quản trị, Ban kiểm soát và - Hội đồng thành viên,
Giám đốc hoặc Tổng giám đố.
- Chủ tịch Hội đồng thành viên,
(Trong đó, Ban kiểm soát không
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; Cơ cấu tổ
bắt buộc phải có đói với công ty
- Ban kiểm soát (bắt buộc với chức quản lý
có dưới 11 cổ đông và các cổ
doanh nghiệp nhà nước và công đông là tổ chức sở hữu dưới 50%
ty con của doanh nghiệp nhà tổng số cổ phần của công ty). nước).
– Đại hội đồng cổ đông, Hội
đồng quản trị và Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc (trường hợp này
ít nhất 20% số thành viên Hội
đồng quản trị phải là thành viên
độc lập và có Ủy ban kiểm toán
trực thuộc Hội đồng quản trị.)
Cổ đông có quyền tự do chuyển
Thực hiện theo cơ chế ưu tiên nhượng cổ phần của mình cho
chuyển nhượng vốn góp cho các người khác, trừ cổ phần phổ
thành viên công ty, cụ thể:
thông của cổ đông sáng lập bị
- Chào bán phần góp đó cho các hạn chế chuyển nhượng như sau:
thành viên còn lại theo tỷ lệ - Không được tự do chuyển
tương ứng với phần vốn góp của Hoạt động
nhượng nếu điều lệ công ty có họ; chuyển
quy định hạn chế chuyển
- Chuyển nhượng với cùng điều nhượng vốn nhượng;
kiện chào bán đối với các thành - Không được tự do chuyển
viên còn lại cho người không nhượng cho người không phải là
phải là thành viên nêu các thành thành viên công ty trong thời hạn
viên còn lại không mua hoặc 03 năm kể từ ngày công ty được
không mua hết trong thời hạn 30 cấp Giấy chứng nhận đăng ký
ngày kể từ ngày chào bán. doanh nghiệp. quan
quyết định Hội đồng thành viên
Đại hội đồng cổ đông cao nhất Ưu điểm
- Thành viên công ty chỉ phải - Các cổ đông chỉ phải chịu trách
chịu trách nhiệm hữu hạn trong nhiệm hữu hạn về nợ, các nghĩa 2
vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi cổ phần đã sở hữu của
công ty nên hạn chế được rủi ro
phạm vi số vốn đã góp công ty của các thành viên;
nên hạn chế được rủi ro của - Khả năng huy động vốn rất cao
thành viên khi tiến hành hoạt thông qua phát hành cổ phiếu ra
động sản xuất kinh doanh;
công chúng. Đây là đặc điểm
- Khả năng quản lý toàn diện do riêng biệt chỉ công ty cổ phần có;
có nhiều người hơn để tham gia Ngoài tra, công ty không hạn chế
điều hành công việc kinh doanh. số lượng cổ đông và có thể huy
Các thành viên vốn đều có quyền động vốn cả trên thế giới. Do
quyết định đến các hoạt động của vậy, công ty cổ phần có khả năng
công ty nên công ty được vận huy động vốn rộng rãi nhất;
hành trên cơ sở đồng thuận nhất - Cổ đông có thể dễ dàng, tự do
trí của các thành viên. Họ có thể chuyển nhượng, mua bán, thừa
bổ sung cho nhau về các kỹ năng kế cổ phần thông qua việc bán cổ quản trị;
phiếu trên thị trường chứng
- Có thể tăng vốn điều lệ bằng khoán;
cách tăng thêm vốn góp của - Quy mô hoạt động lớn và khả
thành viên; tiếp nhận thêm vốn năng mở rộng kinh doanh trong
góp của thành viên mới hoặc hầu hết các lĩnh vực ngành nghề; phát hành trái phiếu;
- Việc hoạt động của công ty đạt
- Chế độ chuyển nhượng và mua hiệu quả cao do tính độc lập giữa
lại phần vốn góp được quy định quản lý và sở hữu;
chặt chẽ nên nhà đầu tư có thể dễ - Được tính lương thưởng của
dàng kiểm soát được việc thay các cổ đông góp vốn tại các vị trí
đổi các thành viên. Nên có thể quản lý vào chi phí hoạt động
tránh được tình trạng người lạ công ty để giảm thuế thu nhập
hoặc đối thủ muốn thâm nhập doanh nghiệp phải nộp; vào công ty.
- Mọi quyết định trong việc kinh
doanh được thu thập ý kiến của
các cổ đông nên rất minh bạch
trong quản lý, điều hành. Nhược điểm
Số lượng thành viên bị hạn chế - Việc quản lý và điều hành Công
từ 02 đến 50 thành viên;
ty cổ phần rất phức tạp do số
- Việc tăng hoặc giảm vốn điều lượng các cổ đông có thể rất lớn,
lệ đều phải thông báo với cơ có nhiều người không hề quen quan Đăng ký kinh doanh;
biết nhau và thậm chí có thể có
- Việc công ty TNHH HTV trở sự phân hóa thành các nhóm cổ
lên không được phát hành cổ đông đối kháng nhau về lợi ích;
phần cũng là một hạn chế cho - Khả năng bảo mật kinh doanh
việc huy động vốn kinh doanh và tài chính bị hạn chế do công ty 3
phải công khai và báo cáo với các cổ đông; của doanh nghiệp.
- Việc quản lý, điều hành công ty
cổ phần cũng phức tạp hơn đặc
biệt là chế độ tài chính, kế toán.
Câu 2: Anh (chị) hãy nêu các căn cứ để áp dụng chế độ trách nhiệm do vi
phạm hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại? 1. Khái niệm
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là một dạng của trách nhiệm pháp lí phát sinh
trong lĩnh vực MBHH khi các bên vi phạm các nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng. * Đặc điểm
- Trách nhiệm này được áp dụng trên cơ sở có hành vi vi phạm, HĐMB có hiệu lực.
- Nội dung gắn liền với việc thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc trách nhiệm về tài sản
- Do các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng hoặc do bên bị vi phạm áp
dụng trên cơ sở pháp luật. * Vai trò
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong HĐMB
- Ngăn ngừa và hạn chế vi phạm HĐMBHH, nâng cao ý thức trách nhiệm của các bên.
Khoản 1 Điều 302 Luật Thương mại: “Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm
bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm”
2. Căn cứ để áp dụng chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán
hàng hoá trong thương mại (Điều 303 Luật Thương mại 2005): Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau đây:

1. Có hành vi vi phạm hợp đồng: Hành vi vi phạm hợp đồnglà hành vi không
thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng.(Các bên
không chỉ phải thực hiện các nghĩa vụ được thoả thuận trong hợp đồng mà còn phải
thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật);
2. Có thiệt hại thực tế: có thiệt hại thực tế và xác định mức thiệt hại để làm căn
cứ tính giá trị mức bồi thường mà bên vi phạm phải bồi thường cho bên bị vi 4
phạm. Thiệt hại bao gồm những thiệt hại có thể được tính thành tiền.
+ Thiệt hại trực tiếp: là những thiệt hại thực tế đã xảy ra, có thể tính toán, xác
định rễ ràng, chính xác như hàng hoá mất, hỏng, chi phí ngăn chặn thiệt hại…
+ Thiệt hại gián tiếp: Những thiệt hại dựa trên sự suy đoán khoa học (chứng từ,
tài liệu) mới có thể xác định được như: Thu nhập thực tế bị giảm sút, các khoản lợi lẽ
ra bên bị vi phạm được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.
Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại có nghĩa vụ phải chứng minh tổn thất, mức độ
tổn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ
được hưởng nếu không bị vi phạm hợp đồng. Bên vi phạm không phải chịu trách
nhiệm bồi thường khi không thực hiện được nghĩa vụ hoàn toàn do lỗi của bên có
quyền, theo khoản 3 Điều 351 BLDS năm 2015: “Bên có nghĩa vụ không phải chịu
trách nhiệm dân sự nếu chứng minh được nghĩa vụ không thực hiện được là hoàn
toàn do lỗi của bên có quyền”
.
3. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại
Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế xảy ra. Theo đó,
hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại, tức là có mối
quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với thiệt hại xảy ra.
Câu 3: Anh (chị) cho biết tại sao nói “phá sản là hiện tượng tất yếu trong
nền kinh tế thị trường”
Định nghĩa về phá sản
Luật phá sản hiện hành (Luật phá sản năm 2014) định nghĩa về phá sản tại Khoản
2, Điều 4 cụ thể như sau:
"2. Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và
bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản".
2. Tại sao nói phá sản là hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường?
Trong nền kinh tế tự cúng tự cấp, con người làm ra sản phẩm để tự phục vụ, tự đáp
ứng cho nhu cầu của mình nên hoạt động thương mại chưa tồn tại và do đó không thể
có hiện tượng phá sản.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở Việt Nam, chủ thể kinh tế chủ yếu là
các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà nước thành lập và tài sản thuộc sở hữu nhà
nước. Các doanh nghiệp này không có quyền chủ động trong hoạt động kinh doanh,
mọi hoạt động trong quá trình kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đều theo
kế hoạch của Nhà nước và cũng không có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Lúc
bấy giờ, nếu doanh nghiệp kinh doanh có lãi thì nộp vào ngân sách nhà nước, ngược
lại nếu thua lỗ thì được Nhà nước bù lỗ. Các xí nghiệp, hợp tác xã trong thời kì này
hoạt động kém hiệu quả, dưới dạng lãi giả lỗ thật, nợ nần chồng chất, Nhà nước luôn 5
phải giúp đỡ các doanh nghiệp bằng cách khoanh nợ, hoãn nợ, xoá nợ... hoặc sử dụng
các giải pháp mang tính chất hành chính như sáp nhập, giải thể để chấm dứt hoạt động của chúng.
Như vậy, doanh nghiệp quốc doanh hay hợp tác xã trong nền kinh tế bao cấp không
thể bị mất khả năng thanh toán và hiện tượng phá sản cũng không xảy ra.
Trong nền kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp là hiện tượng kinh tế - xã hội
tồn tại khách quan. Tính tất yếu khách quan của hiện tượng phá sản doanh nghiệp
được lý giải bằng những lý do cơ bản sau:
Thứ nhất, về thực chất doanh nghiệp cũng chỉ là thực thể xã hội và như vậy, cũng
như các thực thể xã hội khác, doanh nghiệp cũng có quá trình sinh ra, phát triển và
diệt vong. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh tồn của các sự vật, hiện tượng.
Thứ hai, nền kinh tế thị trường với đa hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, đa thành
phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp cùng song song tồn tại. Các loại hình
doanh nghiệp (trong đó có cả doanh nghiệp nhà nước) đều tự chủ về tài chính, bình
đẳng và tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Trong nền
kinh tế đó, cạnh tranh là một quy luật kinh tế khách quan. Dưới sự tác động của quy
luật cạnh tranh, một số doanh nghiệp mạnh dần lên chiếm lĩnh thị trường, ngược lại,
một số doanh nghiệp khác dần yếu đi, sản xuất kinh doanh đình đốn, nợ nần chồng
chất, đi tới chỗ mất khả năng chi trả các nghĩa vụ tài chính của mình và thực chất đã
lâm vào tình trạng phá sản.
Thứ ba, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cái mà doanh nghiệp thu
được đó là lợi nhuận nhưng đồng thời doanh nghiệp cũng phải chịu những rủi ro.
Trong kinh doanh, tỉ lệ rủi ro là rất lớn. Theo thống kê của Ngân hàng thế giới, tỉ lệ
rủi ro là 1/4, có nghĩa là cứ đầu tư thành lập 100 doanh nghiệp thì sẽ có khoảng 25
doanh nghiệp bị phá sản. Thậm chí có những doanh nghiệp bị phá sản ngay sau khi
mới được thành lập. Nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của doanh nghiệp là hết sức đa
dạng. Có thể là do sự yếu kém về năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất - kinh
doanh; là sự thiếu khả năng thích ứng. với những biến động trên thương trường; là sự
vi phạm các chế độ thể lệ quản lý... Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy ngoài những
nguyên nhân chủ quan trên thì bất trắc và biến động khách quan trong nền kinh tế thị
trường đều có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán cho các doanh nghiệp.
Phá sản bao giờ cũng kéo theo những hậu quả kinh tế - xã hội nhất định. Ví dụ: Sự
phá sản của một bộ phận lớn doanh nghiệp nào đó thường gây ra những xáo trộn, ảnh
hưởng xấu đến việc phát triển sản xuất, ổn định đời sống, đến việc làm và thu nhập
của người lao động. Song sự tác động của phá sản không phải bao giờ cũng chỉ có ý
nghĩa tiêu cực. Xét về mặt kinh tế, bản thân nó là một giải pháp hữu hiệu trong việc 6
“cơ cấu lại” nền kinh tế, góp phần duy trì sự tồn tại của những doanh nghiệp đủ sức
đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng nghiệt ngã.
Tóm lại, phá sản luôn là một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường, nó
hiện hữu như là một sản phẩm của quá trình cạnh tranh, chọn lọc và đào thải tự nhiên
của nền kinh tế thị trường, bất kể đó là nền kinh tế thị trường phát triển ở các nước
trên thế giới hay nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 4: Tranh chấp thương mại là gì? Hãy đánh giá ưu điểm, nhược điểm
của từng phương thức giải quyết tranh chấp thương mại? 1. Khái niệm
Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hoặc xung đột ) về quyền
và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại.
Theo đó, tranh chấp thưng mại phải hội tụ đủ các yếu tố sau:
- Phải là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ thể;
- Mâu thuẫn đó phải phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân với nhau;
- Mâu thuẫn đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại (hoạt động thương mại là
hoat động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu
tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác).
2. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng - Ưu điểm
Với tính chất nhanh chóng, thuận tiện, linh hoạt, ít thời gian lẫn tiền bạc thì phương
thức thương lượng chính là sự lựa chọn ưu tiên hàng đầu. Bởi phương thức này được
thực hiện bằng cơ chế giải quyết nội bộ thông qua việc các bên tranh chấp bàn bạc,
thỏa thuận để tự giải quyết những bất đồng này.
Thêm vào đó cách giải quyết này không ràng buộc bằng những thủ tục pháp lý
phức tạp do pháp luật Việt Nam mới chỉ dừng lại việc ghi nhận đây là một phương
thức giải quyết thương mại chứ chưa có quy định nào chi phối đến cơ chế giải quyết.
Và các bên trong quá trình giao kết hợp đồng có thêm sự hiểu biết lẫn nhau tăng cường mối quan hệ. - Hạn chế
Cuộc thương lượng có thành công hay không đều phụ thuộc vào thiện chí, thái độ
của các bên tham gia. Và kết quả của cuộc thương lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện
của các bên có nghĩa vụ thi hành bởi lẽ phương thức này vẫn chỉ mang tính tùy nghi, không chính thức. 2. Hòa giải 7 - Khái niệm
Là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm trung
gian hoà giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm
loại trừ tranh chấp đã phát sinh. - Ưu điểm
+ Thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản, linh hoạt, hiệu quả và ít tốn kém.
+ Bảo vệ được uy tín của các bên và bí mật trong kinh doanh.
+ Các nhà kinh doanh hơn ai hết tự biết bảo vệ quyền lợi của bản thân mình, hiểu
rõ những bất đồng và nguyên nhân phát sinh tranh chấp nên quá trình đàm phán
thương lượng để hiểu và thông cảm với nhau hơn để có thể thỏa thuận được các giải pháp tối ưu. - Nhược điểm
+ Sự thành công phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu biết và thái độ thiện chí, hợp tác của các bên.
+ Việc thi hành kết quả của quá trình giải quyết tranh chấp phụ thuộc sự tự giác
thi hành của bên có nghĩa vụ phải thi hành mà không có tính cưỡng chế từ luật pháp.
3. Trọng tài thương mại a. Trọng tài vụ việc - Khái niệm
Trọng tài vụ việc là phương thức trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận
thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và trọng tài sẽ chấm dứt tồn tại khi
giải quyết xong tranh chấp.
- Ưu điểm Bên cạnh những ưu điểm giống Thương lượng.
+ Hòa giải còn có sự tham gia của người thứ ba trong quá trình giải quyết tranh
chấp. Bằng sự hiểu biết cũng như sự tín nhiệm của mình, người hòa giải sẽ biết cách
làm cho ý chí của các bên dễ gặp nhau trong quá trình đàm phán để loại trừ tranh chấp.
+ Các bên hòa giải thành thì không có kẻ thắng người thua nên không gây ra tình
trạng đối đầu giữa các bên và vì vậy khả năng duy trì được quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên. - Nhược điểm
+ Sự thành công của quá trình giải quyết tranh chấp chủ yếu phụ thuộc vào thái
độ thiện chí và hợp tác của các bên tranh chấp. 8
+ Việc thực thi các kết quả đã đạt được trong quá trình giải quyết tranh chấp phụ
thuộc vào sự tự nguyện thi hành của các bên.
+ Bên tranh chấp không có thiện chí có thể lợi dụng việc hòa giải để trì hoãn việc
phải thực hiện nghĩa vụ. Nhiều trường hợp do muốn tìm mọi cách mà bên có quyền
lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại tòa án hoặc trọng tài do hết thời hiệu khởi kiện.
+ Ngoài ra, trong quá trình hòa giải các bên phải trao đổi, cung cấp thông tin
với người thứ ba về hoạt động kinh doanh của mỗi bên liên quan đến vụ tranh
chấp.b. Trọng tài thường trực - Khái niệm
Trọng tài thường trực được tổ chức dưới dạng các trung tâm trọng tài. Trung tâm
trọng tài là tổ chức phi chính phủ, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản
riêng và trụ sở giao dịch ổn định. - Ưu điểm
+ Mang tính linh hoạt, đảm bảo tốt hơn quyền tự định đoạt của các bên. Nghĩa là
các bên có quyền tự quyết định chọn hình thức tổ chức trọng tài cũng như trọng tài
viên mà mình ưa thích; có quyền lựa chọn địa điểm, thời gian sao cho tiện với doanh nghiệp.
+ Giúp tiết kiệm được thời gian hơn so với phương thức thông qua tòa án.
+ Phán quyết của trọng tài thương mại có tính chung thẩm: đa số các quyết định
trọng tài không bị kháng cáo.
+ Cơ quan trọng tài hoàn toàn trung lập.
+ Mang tính bí mật: các phiên họp giải quyết tranh chấp của trọng tài không
được tổ chức công khai và chỉ có các bên nhận được quyết định. - Nhược điểm
+ Phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí của các bên. Nếu một bên không có thiện
chí, quá trình tố tụng sẽ luôn có nguy cơ bị trì hoãn, và kết quả phần lớn phụ thuộc
vào việc tiến hành tố tụng và khả năng kiểm soát quá trình tố tụng của các Trọng tài viên.
+ Hình thức Trọng tài quy chế có nhược điểm là tốn kém nhiều chi phí. 4. Phương thức Tòa án - Khái niệm
Phương thức Toà án là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử
nhân danh quyền lực nhà nước, được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt
chẽ. Mọi quyết định, bản án của toà án phải được thi hành. 9 - Ưu điểm
+ Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ, và hiệu lực phán quyết có tính khả thi cao
hơn so với trọng tài. Do là cơ quan xét xử của Nhà nước nên nếu bên thua không thi
hành quyết định sẽ bị cưỡng chế, đảm bảo quyền lợi cho bên thắng.
+ Và toà án có điều kiện tốt hơn các trọng tài viên trong việc tiến hành điều tra,
có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tòa.
+ Nguyên tắc xét xử công khai có tính răn đe đối với những thương nhân kinh doanh vi phạm pháp luật.
+ Các bên không phải trả thù lao cho thẩm phán, ngoài ra chi phí hành chính rất hợp lý. - Nhược điểm
+ Thủ tục thiếu linh hoạt.
+ Phán quyết của tòa án thường bị kháng cáo. Quá trình tố tụng có thể bị trì hoãn
và kéo dài, có thể phải qua nhiều cấp xét xử, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
+ Nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy là nguyên tắc được xem là tiến bộ,
mang tính răn đe nhưng lại khiến những bí mật kinh doanh bị tiết lộ và uy tín trên
thương trường bị giảm sút.
Câu 5: Nêu khái niệm và đặc điểm pháp lí của hộ kinh doanh cá thể? a. Khái niệm
Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký thành
lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ [2, tr214] 4.2.2. Đặc điểm
4.2.2.1. Hộ kinh doanh cá thể do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ

- Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy quyền cho
một thành viên làm đại diện hộ kinh doanh.
- Trường hợp cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia
đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh. Lưu ý:
- Cá nhân, thành viên hộ gia đình chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong
phạm vi toàn quốc và được quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong
doanh nghiệp với tư cách cá nhân. 10
- Cá nhân, thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh không được đồng thời
là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh trừ trường
hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.
4.2.2.2. Hộ kinh doanh cá thể chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh
- Hộ gia đình không chỉ chịu trách nhiệm bằng phần vốn và tài sản của mình
dùng trực tiếp trong kinh doanh mà còn phải chịu nghĩa vụ trên phần tài sản thuộc sở
hữu của mình không dùng trong kinh doanh.
- Nếu hộ gia đình có nhiều thành viên, các thành viên đều phải bỏ thêm tài sản
của riêng mình ra để chi trả những rủi ro của cả hộ. Việc chi trả thêm chỉ chấm dứt
khi số nợ của cả hộ trong kinh doanh được trả hết. Mức góp mỗi thành viên có thể
không đều nhau phụ thuộc vào sự thoả thuận. Nếu một trong các thành viên không có
khả năng góp thêm như thoả thuận thì các thành viên khác có nghĩa vụ phải lấy tài sản
của mình để tiếp tục trả nợ.
Câu 6: Khi nào hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại có hiệu lực?
Để hợp đồng MBHH có hiệu lực thì hợp đồng đó phải đáp ứng được những điều kiện nhất định
theo quy định của pháp luật. Luật Thương mại năm 2005 không có điều khoản nào quy định về
điều kiện có hiệu lực của hợp đồng MBHH. Do đó, việc xác định các điều kiện sẽ dựa trên cơ sở
khái niệm, đặc điểm của hợp đồng MBHH cũng như các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015
về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự và các văn bản khác có liên quan để làm căn cứ. Điều
117 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:
“1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự
được xác lập;
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo
đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường
hợp luật có quy định”.
Như vậy, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng MBHH cụ thể gồm:
- Chủ thể tham gia hợp đồng phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Đối với các
thương nhân khi tham gia hợp đồng phải đáp ứng điều kiện có đăng ký kinh doanh hợp pháp đối
với hàng hóa được mua bán. Trong trường hợp MBHH có điều kiện kinh doanh thì thương nhân
phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh đó theo quy định của pháp luật. 11
- Đại diện của các bên giao kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền, có thể là đại diện theo pháp
luật hoặc đại diện theo ủy quyền. người không có quyền đại diện, khi giao kết sẽ không làm phát
sinh quyền và nghĩa vụ đối với bên hợp đồng được đại diện, trừ trường hợp bên giao kết kia biết
hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện.
- Mục đích và nội dung của hợp đồng mua bán không vi phạm điều cấm của pháp luật, không
trái đạo đức xã hội hàng hóa là đối tượng của hợp đồng không bị cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Hợp đồng mua bán được giao kết đảm bảo các nguyên tắc của hợp đồng theo quy định của
pháp luật: tự do giao kết nhưng không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng,
thiện chí, trung thực và ngay thẳng.
- Hình thức hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật.
Câu 7: Phân biệt doanh nghiệp tư nhân với công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên?
Một là, về chủ thể thành lập doanh nghiệp
– Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc
một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty (khoản 1 điều 73 Luật doanh nghiệp 2014).
– Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ (khoản 1 điều 183).
Hai là, về tư cách pháp nhân
– Công ty TNHH 1 thành viên: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách
pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
– Doanh nghiệp tư nhân: không có tư cách pháp nhân
Ba là, về nhiệm pháp lý
– Công ty TNHH một thành viên: chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
– Doanh nghiệp tư nhân: cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Bốn là, tăng, giảm vốn
– Doanh nghiệp tư nhân: trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có
quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ
kế toán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chủ
doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh.
– Công ty TNHH được thay đổi vốn điều lệ trong trường hợp:
+ Hoàn trả một phần vốn góp trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh
doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh
toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho chủ sở hữu;
+ Vốn điều lệ không được chủ sở hữu thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại
Điều 74 của Luật doanh nghiệp 2014. 12
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu
công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác. Chủ sở hữu quyết
định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ.
Năm là, cơ cấu tổ chức
– Doanh nghiệp tư nhân: chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người
khác quản lý hoặc điều hành hoạt động của doanh nghiệp.
– Công ty TNHH một thành viên có các cơ cấu tổ chức sau:
+ Cơ cấu tổ chức của công ty do một tổ chức làm chủ sở hữu thì có 2 mô hình, đó là:
1) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
2) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
+ Cơ cấu tổ chức của công ty do 1 cá nhân làm chủ sở hữu có Chủ tịch công ty, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc.
Sáu là, việc phát hành chứng khoán.
– Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
– Công ty TNHH một thành viên chỉ không được phát hành cổ phiếu. Công ty TNHH
một thành viên có thể phát hành trái phiếu để huy động vốn.
Câu 8: Hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại là gì? Nội dung cơ
bản của hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại? 1. Khái niệm
“HĐMB TS là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài
sản cho bên mua và nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán”
Như vậy, hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại mang các dấu hiệu: + Là sự thoả thuận
+ Về việc mua bán hàng hoá
+ Phương thức thanh toán: Tiền mặt hoặc các phương thức khác
+ Có sự chuyển dịch quyền sở hữu hàng hoá
* Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại: HĐMBHH trong
nước và HĐMBHH quốc tế.
- Điều kiện để một HĐMBHH được coi là HĐMBHH quốc tế:
+ Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng đang tồn tại ở nước ngoài
+ Hợp đồng được giao kết ở nước ngoài
+ Hợp đồng được giao kết và thực hiện bởi các bên không cùng quốc tịch, không
cùng nơi cư trú hoặc không cùng trụ sở.
- Các hình thức mua bán hàng hoá quốc tế:
+ Xuất khẩu, nhập khẩu: Là đưa hàng hoá ra, vào lãnh thổ Việt Nam 13
+ Tạm nhập, tái xuất: Là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu
vực hải quan riêng vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu và làm thủ tục xuất khẩu
chính loại hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam
+ Tạm xuất, tái nhập: là việc đưa hàng hoá ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu
vực hải quan riêng, có làm thủ tục xuất khẩu và làm thủ tục nhập khẩu chính loại hàng hoá đó vào Việt Nam.
+ Chuyển khẩu hàng hoá: là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán
sang một nước, vùng lãnh thổ khác ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục
nhập khẩu vào Việt Nam hoặc xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
2. Nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại Khái niệm
Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá là các điều khoản do các bên thoả
thuận thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng.
Điều 50 Luật Thương mại 1997: các bên trong HĐMBHH bắt buộc phải thoả
thuận đầy đủ những nội dung chủ yếu của hợp đồng (Tên hàng, số lượng, quy cách,
chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, địa điểm giao hàng, thời gian giao nhận
hàng) thì hợp đồng mua bán mới hình thành và có giá trị pháp lí.
Luật thương mại hiện hành không quy định bắt buộc các bên phải thoả thuận
những nội dung cơ bản của hợp đồng. Tuy nhiên, đây là một vấn đề tiềm ẩn nguy cơ
dẫn đến rủi ro pháp lí, những tranh chấp trong hoạt động mua bán nên Bộ luật dân sự
đưa ra quy định mang tính chất “khuyến nghị”, “định hướng” về nội dung cơ bản của hợp đồng như sau: 1. Đối tượng của HĐ
2. Số lượng, chất lượng
3. Giá cả, phương thức thanh toán
4. Thời hạn,địa điểm, phương thức giao nhận hàng
5. Quyền và nghĩa vụ của các bên
6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
7. Phạt do vi phạm hợp đồng (không quá 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm) 8. Các nội dung khác
Lưu ý: Trong quan hệ MBHH, các bên không chỉ chịu sự ràng buộc bởi các điều
khoản đã thoả thuận mà còn chịu sự ràng buộc bởi các quy định của pháp luật mà các
bên không thoả thuận trong hợp đồng. 14
Câu 9: Cổ phần là gì? Nêu các loại cổ phần?
- Khái niệm: Cổ phần là phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của công ty, được thể
hiện dưới hình thức cổ phiếu.
- Phân loại: Cổ phần của công ti gồm 2 loại là cổ phần phổ thông và cổ phần ưu
đãi, người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông. CP ưu đãi bao gồm:
- CP ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ
phần phổ thông(số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do điều lệ công ti quy định).
Chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm
giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Cổ phần ưu đẫi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có
hiệu lực 3 năm kể từ ngày được cấp GCN ĐKKD, sau đó sẽ chuyển sang cổ phần phổ
thông. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết có quyền sau đây:
a) Biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số
phiếu biểu quyết theo quy định tại khoản 1 Điều 117 Luật doanh nghiệp;
b) Quyền khác như cổ đông phổ thông; tuy nhiên không có quyền chuyển
nhượng cổ phần đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng theo bản án, quyết
định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc thừa kế.
- Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn cổ tức hàng
năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thưởng, mức cổ tức cố định không phụ thuộc vào
kết quả kinh doanh của công ti và được xác định trên cổ phiếu. Cổ đông sở hữu cổ
phần ưu đãi cổ tức có quyền sau đây:
a) Nhận cổ tức theo quy định;
b) Nhận phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty sau
khi công ty đã thanh toán hết các khoản nợ, cổ phần ưu đãi hoàn lại khi công ty giải thể hoặc phá sản;
c) Quyền khác như cổ đông phổ thông. Tuy nhiên cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi
cổ tức không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội
đồng quản trị và Ban kiểm soát, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 148 của Luật Doanh nghiệp.
- Cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần sẽ được công ti hoàn lại bất kì khi nào theo
yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi trên cổ phiếu. 15
Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại có quyền như cổ đông phổ thông. Tuy
nhiên cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết, dự họp Đại
hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, trừ trường
hợp quy định tại khoản 5 Điều 114 và khoản 6 Điều 148 của Luật doanh nghiệp.
Câu 10: Phân biệt phá sản doanh nghiệp với giải thể doanh nghiệp? 1. Khái niệm
- Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán
và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản.” (Khoản 2, Điều 4, Luật Phá sản 2014)
Hiện tượng phá sản ra đời từ rất sớm, lịch sử phá sản của thế giới ghi nhận rằng
Italia là nước ghi nhận đạo luật phá sản đầu tiên trên thế giới. Đến thời kì Trung cổ,
các quốc gia Châu âu cũng ban hành đạo luật phá sản. Ở Việt Nam, thuật ngữ này
được biết đến từ thời kì Pháp thuộc do người Pháp mang sang Việt Nam cùng với quá
trình thực dân hoá.Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thuật ngữ này đường
như không được biết đến. Pháp luật phá sản và thuật ngữ phá sản chỉ thực sự được sử
dụng trở lại kể từ khi có sự chuyển đổi cơ chế kinh tế sang cơ chế thị trường theo đó
hiện tượng phá sản dưới tác động- của cạnh tranh trở thành hiện tượng bình thường và tất yếu.
Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, con người làm ra sản phẩm để tự phục vụ, tự
đáp ứng cho nhu cầu của mình nên hoạt động thương mại chưa tồn tại và do đó chưa
có hiện tượng phả sản. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Việt Nam, các doanh
nghiệp quốc doanh được Nhà nước thành lập và tài sản thuộc sở hữu nhà nước. Các
nghiệp này không có quyền chủ động trong hoạt động kinh doanh, mọi hoạt động
trong quá trình kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm đều theo kế hoạch của
Nhà nước và cũng không có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Lúc bấy giờ, doanh
nghiệp kinh doanh có thể nộp vào ngân sách nhà nước, ngược lại nếu thua lỗ thi được
Nhà nước bù lỗ. Các doanh nghiệp, hợp tác xã trong thời này hoạt động không hiệu
quả, dưới dạng lãi giả lỗ thật, nợ chồng chất, Nhà nước luôn phải giúp đỡ các doanh
nghiệp bằng cách khoanh nợ, xoá nợ hoặc sử dụng các giải pháp mang tính chất hành
chính như sáp nhập, giải thể để chấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã trên.
Trên thực tế, doanh nghiệp quốc doanh hay hợp tác xã trong nền kinh tế bao cấp
thường không thể bị mất khả năng thanh toán và hiện tượng phá sản cũng không xảy 16
ra. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh phá sản là một yếu tố khách
quan mà các doanh nghiệp tư nhân phải đối mặt.
Trên phương diện pháp lí, theo quy định tại Khoản 2, Điều 4 luật phá sản: “Phá
sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án
nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản
.” Như vậy, doanh nghiệp, hợp tác xã mất
khả năng thanh toán là việc doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh
toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
- Giải thể là việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp không còn hoặc không
đủ điều kiện để tồn tại như một chỉnh thể nữa. Theo đó chủ doanh nghiệp phải tiến
hành thực hiện các thủ tục pháp lý để chấm dứt tư cách pháp nhân các quyền và
nghĩa vụ liên quan của doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký doanh nghiệp
.
Hiện nay giải thể doanh nghiệp là một trong những thủ tục quy định tại Luật
Doanh nghiệp để doanh nghiệp thực hiện việc rút lui khỏi thị trường. Việc giải thể
doanh nghiệp không chỉ làm phát sinh quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ doanh
nghiệp mà còn là quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác, bao gồm bạn hàng,
đối tác, người lao động trong doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước. Đây là
những quan hệ liên quan đến tài sản và liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước.
Hoạt động giải thể chỉ được coi là hoàn thành nếu doanh nghiệp đã xử lý xong mối
quan hệ với tất cả các chủ thể nói trên. Vì vậy, việc giải thể doanh nghiệp phải tuân
theo những thủ tục nhất định.
Như vậy có thể hiểu giải thể doanh nghiệp là quá trình chấm dứt sự tồn tại của
một doanh nghiệp trong điều kiện doanh nghiệp vẫn còn khả năng thể thanh toán hoặc
đảm bảo các nghĩa vụ thanh toán tài sản của doanh nghiệp; do không đáp ứng đủ điều
kiện thành viên tối thiểu theo quy định hoặc do bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp. Đây là cách doanh nghiệp có thể rút khỏi thị trường một cách hợp pháp.
2. Phân biệt giải thể với phá sản
Sự khác biệt giữa phá sản giải thể, nếu chỉ xem xét về mặt hiện tượng thì phả
sản và giải thể doanh nghiệp không có gì khác nhau, bởi cả hai thủ tục này đều dẫn
đến việc chấm sự tồn tại của doanh nghiệp và phân chia tài sản lại cho các chủ nợ,
giải quyết quyền lợi cho người làm công. Tuy nhiên, để phân biệt phá sản giải thể cần
dựa trên nhiều tiêu chí để nhận thấy sự khác nhau về bản chất
Thứ nhất, lí do giải thể rộng hơn nhiều so với lí do phá sản
Theo quy định của pháp luật hiện hành về giải thể, khi rơi vào những trường hợp 17
pháp luật quy định đối với loại hình doanh nghiệp đó có thể tự giải thể hoặc bị giải
thể. Các trường hợp giải thể đối với mỗi một loại doanh nghiệp được pháp luật quy
định không giống nhau mà tuỳ thuộc vào vị trí, vai trò cũng như ảnh hưởng của doanh
nghiệp trong nền kinh tế. Tuy nhiên, có thể khái quát lại rằng doanh nghiệp có thể tự
chấm đứt hoạt động của mình hoặc bị bắt buộc thể khi: Mục tiêu đề ra không thể đạt
được hoặc đã hoàn thành xong mục tiêu đó; bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp. Trong khi đó, việc phá sản chỉ có thể do một nguyên nhân duy nhất gây
ra, là mất khả năng thanh toán nợ đến hạn khi có yêu cầu.
Thứ hai, phá sản khác với giải thể ở bản chất của hai thủ tục pháp lí cũng
như cơ quan có thẩm quyền thực hiện các thủ tục đó.
Giải thể là một thủ tục mang tính hành chính, là giải pháp mang tính chất tổ
chức, nguời chủ doanh nghiệp tự mình quyết định hoặc do cơ quan có thẩm quyền cho
phép lập quyết định, còn thủ tục phá sản lại là một thủ tục tư pháp, là hoạt động do
một cơ quan nhà nước duy nhất là Toà án có quyền tiến hành theo những quy định
chặt chẽ của pháp luật phá sản.
Thứ ba, thủ tục giải thể và thủ tục phá sản khác nhau về mặt hậu quả
Giải thể bao giờ cũng dẫn đến chấm dứt hoạt động và xoá tên doanh nghiệp, hợp
tác xã, trong khi đó phá sản thì không phải bao giờ cũng đem đến kết quả như vậy.
Khi thủ tục phá sản được mở thì không phải bao giờ cũng dẫn đến kết cục là doanh
nghiêp bị tuyên phá sản theo quyết định của tòa án mà có thể được phục hồi kinh
doanh nếu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
Thứ tư, thái độ của Nhà nước đối với chủ sở hữu hay người quản lý, điều hành cơ
sở sản xuất kinh doanh trong hai trường hợp trên cũng có sự phân biệt.
Chẳng hạn, pháp luật nhiều nước trong đó có Việt Nam quy định cấm chủ sở hữu
bị phả sản không được hành nghề một thời gian định. Còn trong trường hợp giải thế,
vấn đề hạn chế quyền tự do kinh doanh này không được thiết lập
Như vậy, Phân biệt phá sản giải thể là cần thiết để chọn phương án hợp lí cho
doanh nghiệp trong thời buổi nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình nhanh chóng.
Câu 11: Nêu các trường hợp miễn trừ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
mua bán hàng hóa trong thương mại? 1. Khái niệm 18
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là một dạng của trách nhiệm pháp lí phát sinh
trong lĩnh vực mua bán hàng hóa khi các bên vi phạm các nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng.
2. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm
a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;
b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
d) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.
Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm.
Lưu ý: Thông báo và xác nhận trường hợp miễn trách nhiệm
1. Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia về
trường hợp được miễn trách nhiệm và những hậu quả có thể xảy ra.
2. Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông
báo ngay cho bên kia biết; nếu bên vi phạm không thông báo hoặc thông báo không
kịp thời cho bên kia thì phải bồi thường thiệt hại.
3. Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi phạm về trường hợp miễn trách nhiệm của mình.
1. Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận
Các bên có thể thỏa thuận trước trong hợp đồng về các trường hợp về bên vi
phạm được miễn trách nhiệm. Các trường hợp đó có thể không được pháp luật quy
định mà hoàn toàn theo sự thỏa thuận giữa các bên. Chính vì thế, yếu tố tự nguyện khi
giao kết hợp đồng là rất quan trọng, vì nếu chứng minh được là điều khoản được miễn
hợp đồng được giao kết do nhầm lẫn, lừa dối hoặc đe dọa thì điều khoản miễn trách nhiệm sẽ bị vô hiệu.
2. Xảy ra sự kiện bất khả kháng
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 294 Luật thương mại 2005, bên vi phạm
hợp đồng được miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng. Điều
này có nghĩa là hợp đồng có quy định hay không thì khi xảy ra sự kiện bất khả kháng
dẫn tới việc vi phạm hợp đồng thì bên vi phạm vẫn được miễn trách nhiệm.
Tuy nhiên, quy định trên lại chỉ nghi nhận sự kiện bất khả kháng là căn cứ miễn
trách nhiệm mà không quy định cụ thể thế nào là sự kiện bất khả kháng và điều kiện
áp dụng. Xét theo mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng, trong đó luật thương mại
là luật riêng trong lĩnh vực thương mại, còn Bộ luật dân sự là luật chung, có thể dẫn
chiếu quy định của Bộ luật Dân sự về sự kiện bất khả kháng để áp dụng trong lĩnh vực
thương mại. Theo khoản 1 Điều 156 BLDS 2015 quy định: “Sự kiện bất khả kháng là
sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc 19
phục được dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép”. Theo thông
lệ chung, sự kiện bất khả kháng (force majeure) thường được hiểu có thể là những
hiện tượng do thiên nhiên gây ra (thiên tai) như lũ lụt, hỏa hoạn, bão, động đất, sóng
thần… hoặc các hiện tượng xã hội như chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình công,
cấm vận, thay đổi chính sách của chính phủ… Tất nhiên, việc chứng minh có tồn tại
sự kiện bất khả kháng thuộc về nghĩa vụ của bên vi phạm hợp đồng, nhưng việc bên
đó được hay không được miễn trừ lại phụ thuộc vào bên bị vi phạm hoặc cơ quan
chức năng có chấp nhận nó là sự kiện bất khả kháng hay không.
3. Hành vi vi phạm hoàn toàn do lỗi của bên kia
Lỗi được coi là một trong những yếu tố để xác định trách nhiệm dân sự. Lỗi này
có thể là hành động hoặc không hành động của bên vi phạm. Tuy nhiên, sự vi phạm
của 1 bên có nguyên nhân từ lỗi của phía bên kia, ví dụ: bên vi phạm đã làm theo
những chỉ dẫn không rõ ràng của bên bị vi phạm dẫn đến thiệt hại. Trong trường hợp
này, bên vi phạm đã loại trừ lỗi cấu thành nên hành vi vi phạm, bên vi phạm sẽ chịu
những rủi ro về thiệt hại này.
Tuy nhiên, khi áp dụng căn cứ này việc vi phạm hợp đồng của một bên chỉ được
coi là căn cứ miễn trách nhiệm cho bên kia (cũng có hành vi vi phạm) khi việc vi
phạm này là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi vi phạm. Căn cứ để không thì
chưa đầy đủ. Cần xác định lỗi của bên kia trong trường hợp này phải là nguyên nhân
trực tiếp và là tiền đề của việc không thực hiện nghĩa vụ.
4. Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.
Quyết định của cơ quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ của bên vi phạm,
tức là phải thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi nhất định nào đó dẫn tới hành
vi vi phạm hợp đồng. Rõ ràng các bên không lường trước được những vi phạm và
thiệt hại khi có một quyết định của Nhà nước xen vào.
Ví dụ: Ngày 06/12/2018, Công ty An Nhiên (Bên A) ký hợp đồng mua bán của
công ty khai khác và mua bán khoáng sản Thiên Phú (Bên B) 05 tấn quặng. Hai bên
thỏa thuận ngày 05/1/2019 sẽ giao hàng. Tuy nhiên, ngày 01/01/2019 Thủ tướng
Chính phủ có quyết định khai thác và mua bán quặng trong cả nước. Do đó, đến ngày
05/01/2019 bên B không thể giao hàng được cho bên A. Ở ví dụ này có thể thấy hợp
đồng không thực hiện được là do có quyết định của người có thẩm quyền nên hai bên
không thể thực hiện được. Nên bên A không thể buộc bên B tiếp tục.
Tuy nhiên, đối với trường hợp này pháp luật nên có hướng dẫn cụ thể về quyết
định nào của cơ quan quản lý nhà nước và quyết định này được đưa ra với mục đích
gì thì sẽ trở thành căn cứ cho việc nhiễm trách nhiệm? Hay tất cả quyết định của mọi
cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ đều được coi là trường hợp miễn trách nhiệm?
Việc quy định rõ ràng về vấn đề này sẽ nâng cao hơn trách nhiệm của cơ quan nhà
nước khi ban hành quyết định, đồng thời minh bạch hóa các quy định của pháp luật
giúp các bên an tâm hơn khi tham gia vào quan hệ hợp đồng.
Theo quan điểm của chúng tôi, khi thực hiện hợp đồng thương mại, các bên tham
gia hợp đồng có thể có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận 20