Giới thiệu chung về Luật biển quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Giới thiệu chung về Luật biển quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Giới thiệu chung về Luật biển quốc tế
3 giai đoạn quan trọng
Giai đoạn 1: Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18
- Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha kiểm soát và thống trị các vùng biển
1487: Hành trình của Diaz tới Mũi Hảo Vọng
1492: Christopher Columbus bắt đầu hành trình chinh phục châu Mỹ
1498: Hành trình của Vasco de Gama tới Ấn Độ
Giai đoạn 2: Từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 19
- Vai trò của Hà Lan và Anh
Thiết lập công ty Đông Ấn
Xung đột giữa Hà Lan và Bồ Đào Nha
Xung đột giữa Hà Lan và Anh
- Chủ quyền quốc gia và tự do biển cả
- Mare clausum vs Mare Liberum (freedom of the sea)
Cuốn sách Mare Liberum (freedom of the sea) 1690 của Hugo Grotius ủng
hộ Hà lan, tự do biển cả
Cuốn sách Mare Clausum (closed sea) 1635 của John Selden ủng hộ Anh,
tôn trọng chủ quyền
- Thương mại đường biển phát triển: tàu thuyền của các quốc gia phát triển =>
sự cạnh tranh giữa quốc gia này và quốc gia khác => có xung đột giữa các
quốc gia trên biển và các cường quốc biển có lực lượng hải quân lớn mạnh
muốn mở rộng thị trường của mình => phải tìm hiểu giưới hạn thẩm quyền
của các quốc gia ven biển tới đâu => xuất hiện khái niệm lãnh hải
- Xuất hiên khái niệm lãnh hải chỉ là 1 bộ phận trên biển mà quốc gia ven biển
có chủ quyền, tuy nhiên chưa có thống nhất về chiều rộng lãnh hải. Thường
được xác định bằng:
+ Quy tắc “cannon shot”: Đường cung của đại bác từ đất liền dừng lại ở đâu
trên biển thì độ rộng của hải lý ở đó (thường là 3-6 hải lý) => chưa có sự
đồng nhất và chưa chứng minh được là tập quán quốc tế.
+ Nước Anh thống trị hang hải
+ Bắt đầu áp dụng các quy tắc an toàn, quy tắc qua lại trên biển
Giai đoạn 3: Thế kỷ 20 đến nay
- Quá trình pháp điển hóa luật biển quốc tế.
22:17 1/8/24
LBQT buổi 1 - Luật Biển Quốc tế
about:blank
1/5
- Vì sao phải pháp điển hóa luật biển quốc tế, biến nguồn bất thành văn =>
thành văn?
+ Quy tắc phức tạp, nhiều quốc gia có quan điểm khác nhau
+ Số lượng quốc gia gia tang => số lương thành viên tham gia qhqt tang =>
gia tang tranh chấp=> pháp điển để bao vệ chủ quyền quốc gia, tránh bị xâm
phạm
+ Gia tang tranh chấp
1. Hội nghị La hay về pháp điển hóa luật biển quốc tế (1930)
- Mục tiêu: Pháp điển hóa các quy tắc liên quan đến lãnh hải:
+ Độ dài của lãnh hải
+ Thẩm quyền của các quốc gia ven biển và các quốc gia khác đối với lãnh
hải
Không đạt được đồng thuận về lãnh hải => Hội nghị thất bại, nhưng mà
vẫn là cặn cứ để thấy được quyết định của các quốc gia về vấn đề lãnh
hải này.
2. Hội nghị luật biển 1 (UNCLOS1 – 1958)
- Đạt được 4 công ước
+ Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải 1958
+ Công ước về Biển cả 1958
+ Công ước về Thềm lục địa 1958
+ Công ước về đánh bắt cá và bảo tồn các tài nguyên sinh vật tại Biển Cả
1958
Tiếp tục không đạt được đồng thuận về chiều rộng của lãnh hải => vùng
tiếp giáp lãnh hải cũng bị ảnh hưởng
- Tại sao lại có nhiều công ước mà k gộp vào?
Vì không phải nước nào cũng muốn tham gia vào tất cả công ước, các quốc
gia thường ưu tiên lợi ích của nước mình lên trên => chỉ lựa chọn tham gia
vào những cái phù hợp với lợi ích của mình
Ít nhất còn có một số quy tắc được áp dụng, còn hơn là không có gì như
Hội nghị La hay.
3. Hội nghị luật biển 2
- Mục tiêu
+ Giới hạn của lãnh thổ
+
22:17 1/8/24
LBQT buổi 1 - Luật Biển Quốc tế
about:blank
2/5
4. Hội nghị luật biển 3
- Kết quả: công ước luật biển 1982
- Tổ chức tại NY, Geneva, Caracas, Montego Bay
- Được coi là “hiến pháp của đại dương”
- Là điều ước cả gói (Package Deal): Quy định tất cả vùng biển ở trong công
ước này; không cho phép bảo lưu khi quốc gia đưa ra tuyên bố điều chỉnh
hiệu lực của điều khoản hoặc không muốn chịu sự rang buộc của điều khoản
đó. => Đã tham gia thì phải chịu sự rang buộc của tất cả các điều khoản.
Nguồn của luật biển quốc tế (lbqt là 1 bộ phận của cpqt) (nguồn của luật là
hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật)
- Tập quán quốc tế:
+ Hầu hết các quy định của UNCLOS cũng tồn tại song song trong TQQT
- Điều ước quốc tế:
+ 4 công ước Geneva 1958
+ UNCLOS 1982, có hiệu lực vào 1994
+ Hai thảo thuận thi hành UNCLOS (thỏa thuận về thực hiện phần 11 của
UNCLOS và Hiệp định về bảo vệ và quản lý đàn cá di cư 1995)
*Giới thiệu khái quát về Công ước luật biển 1982:
- 17 phần và các phụ lục
+ Phần XI: 1994 có them Thỏa thuận triển khai phần XI
- Thiết lập 3 thiếu chế của Công ước:
+ Tòa án luật biển quốc tế ITLOS: cần có cơ quan riêng biệt giải quyết tranh
chấp trên biển để tiết kiệm thời gian cho các quốc gia, chuyên trách về luật biển
với những chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực luật biển.
+ Cơ quan quyền lực đáy đại dương ISA: di sản chung của nhân loại cần người
quản lý
+ Ủy ban ranh giới về thềm lục địa CLCS: đưa ra khuyến nghị về ranh giới
ngoài về thềm lục địa của các quốc gia.
22:17 1/8/24
LBQT buổi 1 - Luật Biển Quốc tế
about:blank
3/5
- 168 quốc gia thành viên
- Các mục tiêu:
- Cân bằng các lợi ích:
+ Các vùng biển vs tự do hang hải
+ Quyền giữa các quốc gia ven biển với tự do qua lại
+ Cơ chế giải quyeetst tranh chấp bắt buộc với tự do hành động của các quốc
gia
+ Bảo vệ môi trường và phát triển khai thác tài nguyên
- Công ước không giải quyết tất cả các vấn đề về sử dụng biển
- Không điều chỉnh taatrs cả hoạt động sử dụng biển:
+ Lời mở đầu đoạn 8: “Nhấn mạnh rằng các vấn đề không được điều chỉnh
bởi Công ước này sẽ tiếp tục được đhiều chỉnh với các quy định và các
nguyên tắc chung của luật quốc tế”
+ Các Công ước khác (VD các công ước của IMO) vẫn tiếp tục áp dụng
- Trật tự kinh tế mới đem lại:
+ Công nhận khái niệm quốc gia quần đảo (Phần IV)
+ Thiết lập vùng EEZ (Phần V)
+ Các nghĩa vụ về kinh tế đối với thềm lục địa mở rộng (Điều 82(3))
+ Vùng Vùng/Đáy biển quốc tế là Di sản chung của nhân loại (Phần XI)
Mang lại lợi ích cho các quốc gia đang phát triển, công bằng
+ Một số quy định về chuyển giao công nghệ (Phần XIV)
- Là khuon khổ để phát triển các quy định và tiêu chuẩn để bảo vệ môi trường
biển
- Ngôn ngữ mập mờ, thể hiện ở 6 thứ tiếng khác nhau (Ả Rập, Trung Quốc,
Tiếng Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha)
Các nguyên tắc của luật biển quốc tế
- Nguyên tắc tự do biển cả (ủng hộ quyền của tất cả quốc gia hoạt động trên
biển)
+ Tất cả các quốc gia dù có biển hay không có biển đều được hưởng các
quyền tự do
- Nguyên tắc chủ quyền quốc gia (ủng hộ chủ quyền của các quốc gia ven
biển):
+ Bảo vệ lợi ích của quốc gia ven biển
22:17 1/8/24
LBQT buổi 1 - Luật Biển Quốc tế
about:blank
4/5
+ Thúc đẩy mở rộng thẩm quyền quốc gia tới các vùng biển và “Lãnh thổ”
hóa các vùng biển
+ Đường biên giới của quốc gia ven biển là ranh giới ngoài của lãnh hải
- Nguyên tắc di sản chung của nhân loại (gắn với vùng đáy biển quốc tế
không thuộc về chủ quyền của bất kỳ quốc gia nào cả, không được phép khai
thác 1 cách tự do => ra đời 1 cơ quan mới quản lý: Cơ quan quyền lực đáy
đại dương)
+ Năm 1967, Đại diện của Malta, tại phiên họp thứ 22 Đại hội đồng LHQ,
đề xuất tư tưởng coi vùng đáy biển nằm ngoài vùng tài phán của các quốc
gia là di sản chung của nhân loại.
+ Thể hiện ở Điều 135 UNCLOS 1982.
Loại bỏ sự độc chiếm tài nguyên đối với bất cứ nguồn tài nguyên nào
trên vùng đáy biển/vùng Vùng
Đường cơ sở dung để tính lãnh hải
Trừ khi có quy định trái ngược của Coog ước, ffuownfg
22:17 1/8/24
LBQT buổi 1 - Luật Biển Quốc tế
about:blank
5/5
| 1/5

Preview text:

22:17 1/8/24
LBQT buổi 1 - Luật Biển Quốc tế
Giới thiệu chung về Luật biển quốc tế
3 giai đoạn quan trọng
Giai đoạn 1: Từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18
- Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha kiểm soát và thống trị các vùng biển
1487: Hành trình của Diaz tới Mũi Hảo Vọng
1492: Christopher Columbus bắt đầu hành trình chinh phục châu Mỹ
1498: Hành trình của Vasco de Gama tới Ấn Độ
Giai đoạn 2: Từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 19
- Vai trò của Hà Lan và Anh
Thiết lập công ty Đông Ấn
Xung đột giữa Hà Lan và Bồ Đào Nha
Xung đột giữa Hà Lan và Anh
- Chủ quyền quốc gia và tự do biển cả
- Mare clausum vs Mare Liberum (freedom of the sea)
Cuốn sách Mare Liberum (freedom of the sea) 1690 của Hugo Grotius ủng
hộ Hà lan, tự do biển cả
Cuốn sách Mare Clausum (closed sea) 1635 của John Selden ủng hộ Anh, tôn trọng chủ quyền
- Thương mại đường biển phát triển: tàu thuyền của các quốc gia phát triển =>
sự cạnh tranh giữa quốc gia này và quốc gia khác => có xung đột giữa các
quốc gia trên biển và các cường quốc biển có lực lượng hải quân lớn mạnh
muốn mở rộng thị trường của mình => phải tìm hiểu giưới hạn thẩm quyền
của các quốc gia ven biển tới đâu => xuất hiện khái niệm lãnh hải
- Xuất hiên khái niệm lãnh hải chỉ là 1 bộ phận trên biển mà quốc gia ven biển
có chủ quyền, tuy nhiên chưa có thống nhất về chiều rộng lãnh hải. Thường được xác định bằng:
+ Quy tắc “cannon shot”: Đường cung của đại bác từ đất liền dừng lại ở đâu
trên biển thì độ rộng của hải lý ở đó (thường là 3-6 hải lý) => chưa có sự
đồng nhất và chưa chứng minh được là tập quán quốc tế.
+ Nước Anh thống trị hang hải
+ Bắt đầu áp dụng các quy tắc an toàn, quy tắc qua lại trên biển
Giai đoạn 3: Thế kỷ 20 đến nay
- Quá trình pháp điển hóa luật biển quốc tế. about:blank 1/5 22:17 1/8/24
LBQT buổi 1 - Luật Biển Quốc tế
- Vì sao phải pháp điển hóa luật biển quốc tế, biến nguồn bất thành văn => thành văn?
+ Quy tắc phức tạp, nhiều quốc gia có quan điểm khác nhau
+ Số lượng quốc gia gia tang => số lương thành viên tham gia qhqt tang =>
gia tang tranh chấp=> pháp điển để bao vệ chủ quyền quốc gia, tránh bị xâm phạm + Gia tang tranh chấp
1. Hội nghị La hay về pháp điển hóa luật biển quốc tế (1930)
- Mục tiêu: Pháp điển hóa các quy tắc liên quan đến lãnh hải:
+ Độ dài của lãnh hải
+ Thẩm quyền của các quốc gia ven biển và các quốc gia khác đối với lãnh hải
 Không đạt được đồng thuận về lãnh hải => Hội nghị thất bại, nhưng mà
vẫn là cặn cứ để thấy được quyết định của các quốc gia về vấn đề lãnh hải này.
2. Hội nghị luật biển 1 (UNCLOS1 – 1958)
- Đạt được 4 công ước
+ Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải 1958
+ Công ước về Biển cả 1958
+ Công ước về Thềm lục địa 1958
+ Công ước về đánh bắt cá và bảo tồn các tài nguyên sinh vật tại Biển Cả 1958
 Tiếp tục không đạt được đồng thuận về chiều rộng của lãnh hải => vùng
tiếp giáp lãnh hải cũng bị ảnh hưởng
- Tại sao lại có nhiều công ước mà k gộp vào?
Vì không phải nước nào cũng muốn tham gia vào tất cả công ước, các quốc
gia thường ưu tiên lợi ích của nước mình lên trên => chỉ lựa chọn tham gia
vào những cái phù hợp với lợi ích của mình
 Ít nhất còn có một số quy tắc được áp dụng, còn hơn là không có gì như Hội nghị La hay.
3. Hội nghị luật biển 2 - Mục tiêu
+ Giới hạn của lãnh thổ + about:blank 2/5 22:17 1/8/24
LBQT buổi 1 - Luật Biển Quốc tế
4. Hội nghị luật biển 3
- Kết quả: công ước luật biển 1982
- Tổ chức tại NY, Geneva, Caracas, Montego Bay
- Được coi là “hiến pháp của đại dương”
- Là điều ước cả gói (Package Deal): Quy định tất cả vùng biển ở trong công
ước này; không cho phép bảo lưu khi quốc gia đưa ra tuyên bố điều chỉnh
hiệu lực của điều khoản hoặc không muốn chịu sự rang buộc của điều khoản
đó. => Đã tham gia thì phải chịu sự rang buộc của tất cả các điều khoản.
Nguồn của luật biển quốc tế (lbqt là 1 bộ phận của cpqt) (nguồn của luật là
hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật)
- Tập quán quốc tế:
+ Hầu hết các quy định của UNCLOS cũng tồn tại song song trong TQQT
- Điều ước quốc tế: + 4 công ước Geneva 1958
+ UNCLOS 1982, có hiệu lực vào 1994
+ Hai thảo thuận thi hành UNCLOS (thỏa thuận về thực hiện phần 11 của
UNCLOS và Hiệp định về bảo vệ và quản lý đàn cá di cư 1995)
*Giới thiệu khái quát về Công ước luật biển 1982:
- 17 phần và các phụ lục
+ Phần XI: 1994 có them Thỏa thuận triển khai phần XI
- Thiết lập 3 thiếu chế của Công ước:
+ Tòa án luật biển quốc tế ITLOS: cần có cơ quan riêng biệt giải quyết tranh
chấp trên biển để tiết kiệm thời gian cho các quốc gia, chuyên trách về luật biển
với những chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực luật biển.
+ Cơ quan quyền lực đáy đại dương ISA: di sản chung của nhân loại cần người quản lý
+ Ủy ban ranh giới về thềm lục địa CLCS: đưa ra khuyến nghị về ranh giới
ngoài về thềm lục địa của các quốc gia. about:blank 3/5 22:17 1/8/24
LBQT buổi 1 - Luật Biển Quốc tế
- 168 quốc gia thành viên - Các mục tiêu:
- Cân bằng các lợi ích:
+ Các vùng biển vs tự do hang hải
+ Quyền giữa các quốc gia ven biển với tự do qua lại
+ Cơ chế giải quyeetst tranh chấp bắt buộc với tự do hành động của các quốc gia
+ Bảo vệ môi trường và phát triển khai thác tài nguyên
- Công ước không giải quyết tất cả các vấn đề về sử dụng biển
- Không điều chỉnh taatrs cả hoạt động sử dụng biển:
+ Lời mở đầu đoạn 8: “Nhấn mạnh rằng các vấn đề không được điều chỉnh
bởi Công ước này sẽ tiếp tục được đhiều chỉnh với các quy định và các
nguyên tắc chung của luật quốc tế”
+ Các Công ước khác (VD các công ước của IMO) vẫn tiếp tục áp dụng
- Trật tự kinh tế mới đem lại:
+ Công nhận khái niệm quốc gia quần đảo (Phần IV)
+ Thiết lập vùng EEZ (Phần V)
+ Các nghĩa vụ về kinh tế đối với thềm lục địa mở rộng (Điều 82(3))
+ Vùng Vùng/Đáy biển quốc tế là Di sản chung của nhân loại (Phần XI)
Mang lại lợi ích cho các quốc gia đang phát triển, công bằng
+ Một số quy định về chuyển giao công nghệ (Phần XIV)
- Là khuon khổ để phát triển các quy định và tiêu chuẩn để bảo vệ môi trường biển
- Ngôn ngữ mập mờ, thể hiện ở 6 thứ tiếng khác nhau (Ả Rập, Trung Quốc,
Tiếng Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha)
Các nguyên tắc của luật biển quốc tế
- Nguyên tắc tự do biển cả (ủng hộ quyền của tất cả quốc gia hoạt động trên biển)
+ Tất cả các quốc gia dù có biển hay không có biển đều được hưởng các quyền tự do
- Nguyên tắc chủ quyền quốc gia (ủng hộ chủ quyền của các quốc gia ven biển):
+ Bảo vệ lợi ích của quốc gia ven biển about:blank 4/5 22:17 1/8/24
LBQT buổi 1 - Luật Biển Quốc tế
+ Thúc đẩy mở rộng thẩm quyền quốc gia tới các vùng biển và “Lãnh thổ” hóa các vùng biển
+ Đường biên giới của quốc gia ven biển là ranh giới ngoài của lãnh hải
- Nguyên tắc di sản chung của nhân loại (gắn với vùng đáy biển quốc tế
không thuộc về chủ quyền của bất kỳ quốc gia nào cả, không được phép khai
thác 1 cách tự do => ra đời 1 cơ quan mới quản lý: Cơ quan quyền lực đáy đại dương)
+ Năm 1967, Đại diện của Malta, tại phiên họp thứ 22 Đại hội đồng LHQ,
đề xuất tư tưởng coi vùng đáy biển nằm ngoài vùng tài phán của các quốc
gia là di sản chung của nhân loại.
+ Thể hiện ở Điều 135 UNCLOS 1982.
 Loại bỏ sự độc chiếm tài nguyên đối với bất cứ nguồn tài nguyên nào
trên vùng đáy biển/vùng Vùng
Đường cơ sở dung để tính lãnh hải
Trừ khi có quy định trái ngược của Coog ước, ffuownfg about:blank 5/5