Giới thiệu thành lập lịch sử đảng. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

- Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản Âu-Mỹ có những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống
kinh tế-xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giới thiệu thành lập lịch sử đảng. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

- Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản Âu-Mỹ có những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống
kinh tế-xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45562685
I. Mở bài:
1. Giới thiệu bối cảnh lịch sử:
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản Âu-Mỹ có những chuyển biến mạnh mẽ trong
đời sống kinh tế-xã hội. Chủ nghĩa tư bản phương tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh
tranh sang giai đoạn độc quyển ( giai đoạn đế quốc chủ nghĩa), đẩy mạnh quá trình xâm chiếm
và nô dịch các nước nhỏ, chủ yếu ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ-Latinh biến các quốc gia
này thành thuộc địa của các nước đế quốc. Sau một quá trình điều tra giám sát lâu dài, thâm nhập
kiên trì của các giáo sĩ và thương nhân Pháp, ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược
Việt Nam tại Đà Nẵng (dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn) đã lâm vào giai đoạn khủng
khoảng trầm trọng và đến ngày 6-6-1884 với hiệp ước Patenotre, nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu
hàng trước thực dân Pháp, biến Việt Nam thành nước thuộc địa nửa phong kiến từng bước thiết
lập bộ máy thống trị ở việt Nam. Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ngay sau đó đã làm cho xã
hội Việt Nam phân hóa sâu sắc, các giai cấp mới ra đời và đẩy mâu thuẫn giữa Việt Nam và
Pháp lên tới đỉnh điểm.
- Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống
thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần
Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã
chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu
thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân,
tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại
vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái
Học lãnh đạo cũng bị thất bại.
- Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối truyền thống
yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử. Nhưng do thiếu
đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất
bại.
2. Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất
Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày
19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An;
mất ngày 02/9/1969 tại Hà Nội. Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
- Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một địa
phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm. Sống trong hoàn cảnh đất nước chìm
dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu và thanh niên của mình, Hồ Chí Minh đã
chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân,Chủ tịch
Hồ Chí Minh sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc
lOMoARcPSD|45562685
cho đồng bào. Với ý chí và quyết tâm đó, tháng 6/1911, Hồ Chí Minh đã rời Tổ quốc đi sang
phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc.
- Từ năm 1912 - 1917, dưới cái tên Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh đến nhiều nước
châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, sống hoà mình với nhân dân lao động. Qua thực tiễn, Chủ
tịch Hồ Chí Minh cảm thông sâu sắc cuộc sống khổ cực của nhân dân lao động và các dân tộc
thuộc địa cũng như nguyện vọng thiêng liêng của họ. Hồ Chí Minh sớm nhận thức được cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam là một bộ phận trong cuộc đấu tranh chung
của nhân dân thế giới và tích cực hoạt động nhằm đoàn kết nhân dân các dân tộc trong cuộc đấu
tranh giành độc lập, tự do.
- Dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và Luận cương của Lênin
về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ XVIII
Đảng Xã hội Pháp và bỏ phiếu tán thành Đảng gia nhập Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), trở
thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Từ một người yêu nước trở thành
một người cộng sản, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có
con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
- Bằng nhiều hoạt động, trong giai đoạn 1921-1929, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự
ra đời của Đảng về chính trị, về tư tưởng, về tổ chức. Cuối năm 1929 đầu năm 1930 Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. Sau đó Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã soạn thảo và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng để xác định đường lối chiến
lược của cách mạng Việt Nam với nhiều nội dung rất quan trọng: mục tiêu của cách mạng,
nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách mạng, phương pháp tiến hành cách mạng, quan hệ quốc tế,
vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có vai trò quý giá nhất cho việc thành lập Đảng, người thực
hiện sứ mệnh lịch sử sáng lập chính đảng vô sản ở Việt Nam, với những sáng tạo lý luận xuất
sắc. Từ đây, cách mạng Việt Nam có một đảng cách mạng chân chính dẫn đường cho toàn dân
đứng lên đánh đổ ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến đem lại độc lập cho dân tộc, ấm
no, tự do, hạnh phúc cho Nhân dân.
3. Mục đích nghiên cứu:
•Phân tích quá trình Hồ Chí Minh chuẩn bị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Trước yêu cầu cấp thiết giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, với nhiệt huyết cứu nước,
với nhãn quan chính trị sắc bén, vượt lên trên hạn chế của các bậc yếu nước đương thời, năm
1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Đầu năm
1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp, một chính đảng tiến bộ nhất lúc đó ở
Pháp. Tháng 6-1919, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội những người
An Nam yêu nước ở Pháp gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam (gồm tám điểm
đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam). Tháng 7-1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin Tháng 12/1920 Nguyễn
Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản do V.I.Lênin thành lập). Ngày 30-
lOMoARcPSD|45562685
6-1923, Nguyễn Ái Quốc tới Liên Xô và làm việc tại Quốc tế Cộng sản ở Mátxcơva, tham gia
nhiều hoạt động, làm việc trực tiếp ở Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản. Sau khi xác định
được con đường cách mạng đúng đắn, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục khảo sát, tìm hiểu để hoàn thiện
nhận thức về đường lối cách mạng vô sản, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về
Việt Nam.
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
+ Về tư tưởng. Từ giữa năm 1921, tại Pháp Người viết nhiều bài trên các báo Nhân bản chất của
chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các đạo, Đời sống công
nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế,...Người chỉ rõ bản chất cảu chủ nghĩa thực dân,
xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thể hiện, của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động trên thế giới. Đồng thời, Người tiến hành tuyển truyền tư tưởng về con đường
cách mạng vô sản, con cách mạng theo lý luận Mác-Lênin, xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa
những người cộng sản và nhân dân lao động Pháp với các nước thuộc địa và phụ thuộc.
+ Về chính trị. Người khẳng định rằng, con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ
nghĩa cộng sản. Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là
một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới nhưng có thể hỗ trợ cho nhau. Đối với các dân tộc
thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: “công nông là gốc của cách mệnh; còn học trò nhà buôn nhỏ,
điền chủ nhỏ... là bầu bạn cách mệnh của công nông”. Do vậy, Người xác định rằng, cách mạng
“là việc chung của cả dân chúng chứ không phải là việc của một hai người”. Về vấn đề Đảng
Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Cách mạng trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong
thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi
nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới
chạy.
+ Về tổ chức. Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc về đến Quảng Châu (Trung Quốc) để xúc tiến
các công việc tổ chức thành lập Đảng Cộng sản. Tháng 2-1925, Người lập ra nhóm Cộng sản
đoàn. Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng
Châu (Trung Quốc), nòng cốt là Cộng sản đoàn và ra tờ báo Thanh niên để tuyên truyền tôn chỉ,
mục đích của Hội, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin về phương hướng phát triển của cuộc vận
động giải phóng dân tộc Đường Kách Mệnh có ảnh hưởng rất lớn và thúc đẩy mạnh mẽ sự
chuyển biến của Việt Nam. Những hoạt động của Hội cùng với những bài giảng của Người trong
sách phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam những năm 1928-1929 theo xu
hướng cách mạng vô sản. Đó là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
•Nêu ý nghĩa của quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước,
đưa cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại: cách mạng Việt Nam trở thành một
bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả
của sự vận động phát triển và thống nhất của phong trào cách mạng trong cả nước, sự chuẩn bị
tích cực, sáng tạo, bản lĩnh của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, sự đoàn kết, nhất trí của những chiến sĩ
cách mạng tiên phong vì lợi ích của giai cấp và dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước
lOMoARcPSD|45562685
ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định
đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685 I. Mở bài:
1. Giới thiệu bối cảnh lịch sử: -
Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản Âu-Mỹ có những chuyển biến mạnh mẽ trong
đời sống kinh tế-xã hội. Chủ nghĩa tư bản phương tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh
tranh sang giai đoạn độc quyển ( giai đoạn đế quốc chủ nghĩa), đẩy mạnh quá trình xâm chiếm
và nô dịch các nước nhỏ, chủ yếu ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ-Latinh biến các quốc gia
này thành thuộc địa của các nước đế quốc. Sau một quá trình điều tra giám sát lâu dài, thâm nhập
kiên trì của các giáo sĩ và thương nhân Pháp, ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược
Việt Nam tại Đà Nẵng (dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn) đã lâm vào giai đoạn khủng
khoảng trầm trọng và đến ngày 6-6-1884 với hiệp ước Patenotre, nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu
hàng trước thực dân Pháp, biến Việt Nam thành nước thuộc địa nửa phong kiến từng bước thiết
lập bộ máy thống trị ở việt Nam. Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ngay sau đó đã làm cho xã
hội Việt Nam phân hóa sâu sắc, các giai cấp mới ra đời và đẩy mâu thuẫn giữa Việt Nam và
Pháp lên tới đỉnh điểm. -
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống
thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần
Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã
chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu
thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân,
tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại
vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái
Học lãnh đạo cũng bị thất bại. -
Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối truyền thống
yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử. Nhưng do thiếu
đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại.
2. Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh: -
Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất
Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày
19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An;
mất ngày 02/9/1969 tại Hà Nội. Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam -
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một địa
phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm. Sống trong hoàn cảnh đất nước chìm
dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu và thanh niên của mình, Hồ Chí Minh đã
chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân,Chủ tịch
Hồ Chí Minh sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc lOMoARcPSD| 45562685
cho đồng bào. Với ý chí và quyết tâm đó, tháng 6/1911, Hồ Chí Minh đã rời Tổ quốc đi sang
phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc. -
Từ năm 1912 - 1917, dưới cái tên Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh đến nhiều nước ở
châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, sống hoà mình với nhân dân lao động. Qua thực tiễn, Chủ
tịch Hồ Chí Minh cảm thông sâu sắc cuộc sống khổ cực của nhân dân lao động và các dân tộc
thuộc địa cũng như nguyện vọng thiêng liêng của họ. Hồ Chí Minh sớm nhận thức được cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam là một bộ phận trong cuộc đấu tranh chung
của nhân dân thế giới và tích cực hoạt động nhằm đoàn kết nhân dân các dân tộc trong cuộc đấu
tranh giành độc lập, tự do. -
Dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và Luận cương của Lênin
về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ XVIII
Đảng Xã hội Pháp và bỏ phiếu tán thành Đảng gia nhập Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), trở
thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Từ một người yêu nước trở thành
một người cộng sản, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có
con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. -
Bằng nhiều hoạt động, trong giai đoạn 1921-1929, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự
ra đời của Đảng về chính trị, về tư tưởng, về tổ chức. Cuối năm 1929 đầu năm 1930 Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. Sau đó Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã soạn thảo và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng để xác định đường lối chiến
lược của cách mạng Việt Nam với nhiều nội dung rất quan trọng: mục tiêu của cách mạng,
nhiệm vụ cách mạng, lực lượng cách mạng, phương pháp tiến hành cách mạng, quan hệ quốc tế,
vai trò lãnh đạo của Đảng. -
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có vai trò quý giá nhất cho việc thành lập Đảng, người thực
hiện sứ mệnh lịch sử sáng lập chính đảng vô sản ở Việt Nam, với những sáng tạo lý luận xuất
sắc. Từ đây, cách mạng Việt Nam có một đảng cách mạng chân chính dẫn đường cho toàn dân
đứng lên đánh đổ ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến đem lại độc lập cho dân tộc, ấm
no, tự do, hạnh phúc cho Nhân dân.
3. Mục đích nghiên cứu:
•Phân tích quá trình Hồ Chí Minh chuẩn bị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Trước yêu cầu cấp thiết giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, với nhiệt huyết cứu nước,
với nhãn quan chính trị sắc bén, vượt lên trên hạn chế của các bậc yếu nước đương thời, năm
1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Đầu năm
1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp, một chính đảng tiến bộ nhất lúc đó ở
Pháp. Tháng 6-1919, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội những người
An Nam yêu nước ở Pháp gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam (gồm tám điểm
đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam). Tháng 7-1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin Tháng 12/1920 Nguyễn
Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản do V.I.Lênin thành lập). Ngày 30- lOMoARcPSD| 45562685
6-1923, Nguyễn Ái Quốc tới Liên Xô và làm việc tại Quốc tế Cộng sản ở Mátxcơva, tham gia
nhiều hoạt động, làm việc trực tiếp ở Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản. Sau khi xác định
được con đường cách mạng đúng đắn, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục khảo sát, tìm hiểu để hoàn thiện
nhận thức về đường lối cách mạng vô sản, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam.
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
+ Về tư tưởng. Từ giữa năm 1921, tại Pháp Người viết nhiều bài trên các báo Nhân bản chất của
chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các đạo, Đời sống công
nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế,...Người chỉ rõ bản chất cảu chủ nghĩa thực dân,
xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thể hiện, của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động trên thế giới. Đồng thời, Người tiến hành tuyển truyền tư tưởng về con đường
cách mạng vô sản, con cách mạng theo lý luận Mác-Lênin, xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa
những người cộng sản và nhân dân lao động Pháp với các nước thuộc địa và phụ thuộc.
+ Về chính trị. Người khẳng định rằng, con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ
nghĩa cộng sản. Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là
một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới nhưng có thể hỗ trợ cho nhau. Đối với các dân tộc
thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: “công nông là gốc của cách mệnh; còn học trò nhà buôn nhỏ,
điền chủ nhỏ... là bầu bạn cách mệnh của công nông”. Do vậy, Người xác định rằng, cách mạng
“là việc chung của cả dân chúng chứ không phải là việc của một hai người”. Về vấn đề Đảng
Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Cách mạng trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong
thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi
nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy.
+ Về tổ chức. Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc về đến Quảng Châu (Trung Quốc) để xúc tiến
các công việc tổ chức thành lập Đảng Cộng sản. Tháng 2-1925, Người lập ra nhóm Cộng sản
đoàn. Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng
Châu (Trung Quốc), nòng cốt là Cộng sản đoàn và ra tờ báo Thanh niên để tuyên truyền tôn chỉ,
mục đích của Hội, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin về phương hướng phát triển của cuộc vận
động giải phóng dân tộc Đường Kách Mệnh có ảnh hưởng rất lớn và thúc đẩy mạnh mẽ sự
chuyển biến của Việt Nam. Những hoạt động của Hội cùng với những bài giảng của Người trong
sách phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam những năm 1928-1929 theo xu
hướng cách mạng vô sản. Đó là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
•Nêu ý nghĩa của quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước,
đưa cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại: cách mạng Việt Nam trở thành một
bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả
của sự vận động phát triển và thống nhất của phong trào cách mạng trong cả nước, sự chuẩn bị
tích cực, sáng tạo, bản lĩnh của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, sự đoàn kết, nhất trí của những chiến sĩ
cách mạng tiên phong vì lợi ích của giai cấp và dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước lOMoARcPSD| 45562685
ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định
đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.