Giới thiệu và tìm hiểu về công cụ lập trình DEV C++ môn Công nghệ thông tin | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Một số thư viện chuẩn: • iostream (thư viện này chứa hàm xuất nhập cout và cin) • math (chứa hàm toán học như sqrt, abs, pow,..) • string (chứa các hàm về chuỗi) • conio (thực hiện các thao tác input hoặc output từ màn hình console). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Công nghệ thông tin (HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48641284
Giới thiệu và tìm hiểu về công cụ lập trình DEV C++ 1. Giới thiệu:
- C++ được xây dựng trên nền của C
- C++ được phát minh bởi Bijarne Stroustroup, bắt đầu năm 1979.
- Là một công cụ nhẹ và dễ sử dụng, giao diện trực quan,.. 2. Cấu
trúc một chương trình C++
• Khai báo thư viện: #include
• Khai báo không gian tên miền using namespace std; • Hàm main: main() { Nội dung; }
- Ví dụ một chương trình C++ : lOMoAR cPSD| 48641284 #include using namespace std; main () {
int a; cout << "\n Xin chao cac ban";
cout << "\n nhap gia tri a="; cin>>a;
cout << " Gia tri a="< }
3. Một số thư viện chuẩn:
• iostream (thư viện này chứa hàm xuất nhập cout và cin)
• math (chứa hàm toán học như sqrt, abs, pow,..)
• string (chứa các hàm về chuỗi)
• conio (thực hiện các thao tác input hoặc output từ màn hình console)
4. Các thành phần cơ bản trong C++
4.1. Bảng ký tự o Bộ ký tự dùng trong ngôn ngữ lập trình C++:
o Các chữ cái hoa: A, B,..., Z. o Các chữ cái thường:
a, b,..., z. o Các chữ số: 0,...,9. o Các ký hiệu đặc biệt
khác: , ; : [ ], {}, #, dấu cách, ... o Các ký hiệu toán
học: +, -, *, /, % , &, ||, !, >, <, = ... o Dấu gạch dưới _ 4.2. Các từ khoá
• Một từ kh漃Āa trong một ngôn ngữ lập trình là một từ đã
được định nghĩa trước và được dành riêng cho một mục đích
sử dụng duy nhất trong các chương trình viết bằng ngôn ngữ đó.
• Trong C++ chuẩn hiện nay có 74 từ khóa. Dưới đây sẽ là một
số từ khóa thường gặp: int, char, float, long, double, if, else, lOMoAR cPSD| 48641284
switch, case, while, do, for, return, break, struct, unsigned, void,...
4.3. Một số quy tắc viết mã lệnh Câu lệnh và dấu chấm câu
• Mỗi lệnh trong C++ được kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;). Ví dụ: int x =5;
• Trong chương trình có nhiều chỗ không dùng đến dấu ; vì đó
không phải câu lệnh. Ví dụ: #include Khối lệnh
• Một khối lệnh là một chuỗi lệnh được bao trong các dấu ngoặc nhọn { }.
• Ví dụ: { int temp=x ; x = y; y = temp; }
4.4. Quy tắc đặt tên:
- Tên phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới _. Ví dụ: Laptrinh1, _Laptrinh...
- Không được dùng những từ khóa như: const, char, int … - Tên
không được có các toán tử.
- Hai biến trong cùng một hàm không được trùng tên.
- Tên biến không có dấu cách
4.5. Lệnh Xuất-Nhập:
Xuất dữ liệu ra màn hình:
- Cú pháp: cout << < Tham số> ;
- Trong đó: Tham số có thể là hằng, biến, biểu thức, hàm, phần tử
mảng, ... mà giá trị của nó cần hiển thị lên màn hình. - Ví dụ:
- Để in dòng chữ “ Xin chao cac ban” cout << “ Xin chao cac ban”;
- Để in ra giá trị của biến a là 9
cout << “ gia tri cua bien a la = ”<Lệnh nhập dữ liệu:
- Cú pháp: cin >> < Tham số> ;
Trong đó: Tham số: chỉ có thể là biến. lOMoAR cPSD| 48641284
- Công dụng: Dùng để đọc các kí tự, số, chuỗi ký tự từ bàn phím,
chuyển dịch và lưu nó vào một ô nhớ xác định. - Ví dụ: int x; cin
>> x ; Chú ý:
Khi dùng hàm cout và cin phải khai báo. #include using namespace std;
4.6 . Kiểu dữ liệu, biến, hằng
a. Các kiểu dữ liệu cơ bản Có 2 loại chính:
+ Số: Số nguyên, số thực
+ Chữ: 1 chữ cái, nhiều chữ (chuỗi)
- ‘C’ : là một chữ cái – kí tự - “ Phuong”: Là một chuỗi Kiểu chuỗi: string b. Khai báo hằng
Khái niệm và khai báo
- Hằng là những đại lượng mà giá trị của nó không thay đổi trong quá trình tính toán.
- Khai báo với từ khoá const const = ; -
Khai báo với #define: #define TenHang GiaTri - Ví dụ: const float pi = 3.14; #define hundred 100 c. Khai báo biến lOMoAR cPSD| 48641284
- Khái niệm: Là một đại lượng có thể thay đổi giá trị khi thực hiện chương trình. - Cú pháp: ;
- Trong đó TenBien được đặt tên theo qui tắc đặt tên.
- Muốn khai báo từ 2 biến trở lên có cùng kiểu dữ liệu thì các tên
biến đặt cách nhau bởi dấu phẩy (,). Ví dụ: float y=10; float a, b;
• Vị trí khai báo biến: Các biến phải được khai báo trước khi sử dụng.
• Khai báo biến ngoài: Biến được khai báo sau khi khai báo thư
viện. Do đó biến có thể được sử dụng bất kỳ đâu trong chương
trình (biến công cộng hay toàn cục). 5.
Biểu thức và các phép toán -
Các phép tăng, giảm một giá
trị o Phép toán tăng:
o i = i + 1 được viết: i++ hoặc ++i o
Phép toán giảm: o i = i -1 được viết: i--
hoặc -- i o Sự khác nhau giữa ++i và
i++ o ++i : i được tăng trước khi gán. o
i++ : i được gán trước khi tăng.