Giới thiệu về hệ thống Mạng không dây - Mạng máy tính - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã

Khi hệ thống mạng ngày càng phát triển, nhu cầu kết nối mạng ngày càng tăng thì việc các máy tính sử dụng mạng được kết nối với nhau là một nhu cầu tất yếu. Người ta đã triển khai mạng cho một cơ quan, trường học,… sử dụng phương tiện truyền dẫn là cáp để đấu nối. Nhưng khi để hỗ trợ cho người dùng di động có thể tham gia mạng, hay việc kết nối hai vị trí ở xa nhau gặp khó khăn… thì người ta lại nghĩ đến mạng không dây. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 7892172
lOMoARcPSD|4 7892172
Chương 5
MẠNG KHÔNG DÂY
I.
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG KHÔNG DÂY
I.1
Giới thiệu chung
Khi hệ thống mạng ngày càng phát triển, nhu cầu kết nối mạng ngày càng tăng thì việc các máy nh sử
dụng mạng được kết nối với nhau là một nhu cầu tất yếu. Người ta đã triển khai mạng cho một quan,
trường học,… sử dụng phương tiện truyền dẫn cáp để đấu nối. Nhưng khi để hỗ trợ cho người dùng di
động thể tham gia mạng, hay việc kết nối hai vị trí xa nhau gặp khó khăn… thì người ta lại nghĩ đến
mạng không dây. Mạng không dây là mạng các thiết bị kết nối với nhau dựa trên tín hiệu sóng, không
dùng cáp… để kết nối với nhau.
Khi người dùng sử dụng mạng không dây, họ thể sử dụng các thiết bị như máy tính, PDA, điện thoại di
động để thể kết nối với nhau kết nối ra ngoài Internet.
I.2
Các chuẩn mạng không dây
Tổ chức IEEE đã tạo ra chuẩn mạng WLAN vào năm 1997, khi đó được gọi 802.11. IEEE 802.11 s
dụng với tín hiệu radio hoạt động dải tần 2.4 GHz chỉ hỗ trợ băng thông tối đa 2 Mbps
quá chậm so
với một số ứng dụng. Cũng bởi do đó mà các thiết bị mạng không dây dùng chuẩn 802.11 đã không
được sản xuất trong suốt một khoảng thời gian dài. Ngày nay, việc cải tiến rất nhiều về chuẩn mạng không
dây đã nâng tốc độ truyền thông chuẩn thành những mạng không y tốc độ cao hơn, một s chuẩn đã
được sử dụng rộng rãi như:
a) 802.11b
IEEE đã mở rộng chuẩn nguyên thủy của 802.11 vào năm 1999 đã tạo nên một chuẩn mạng không dây
IEEE 802.11b. Chuẩn này cho tốc độ truyền thông lên đến 11 Mbps, thể so sánh với mạng Ethernet.
802.11b cũng sử dụng cùng một tín hiệu tần số 2.4 GHz.
Các thông số của chuẩn 802.11b:
-
Tần số hoạt động: 2.4 GHz
-
Tốc độ truyền (theo thuyết): 1, 2, 5.5, 11 Mbps.
-
Transfer Rate (thực tế): 4 Mbps.
-
Kỹ thuật truyền: DSSS Direct Sequence Spread Spectrum.
-
Số kênh hoạt động: 11
-
Vùng phủ sóng: 50 m.
Ưu điểm của chuẩn này:
-
Chi phí thấp
-
Dãy tín hiệu tốt
-
Ít nghẽn tín hiệu
Khuyết điểm của chuẩn này:
-
Tốc độ truyền chậm.
-
Hỗ tr ít người dùng kết nối đồng thời
lOMoARcPSD|4 7892172
-
Các thiết bị thể giao tiếp trên dải tần không kiểm soát.
b) 802.11a
IEEE đã tạo một chuẩn m rộng thứ 2 dựa trên chuẩn nguyên thủy được gọi 802.11a. Do s phát triển
của IEEE 802.11b nhanh hơn 802.11a, do đó nhiều người nghĩ rằng IEEE 802.11a ra đời sau IEEE
802.11b. Nhưng thực tế, cả hai chuẩn ra cùng một thời điểm.
802.11a hỗ trợ băng thông 54 Mbps và dải tần số hoạt động 5GHz. Do hoạt động dải tần số cao hơn,
nên tín hiệu của 802.11a sẽ gặp nhiều trở ngại do độ dày của tường hoặc các vật cản khác.
Các thông số của chuẩn 802.11a:
-
Tần số hoạt động: 5.8 GHz
-
Tốc độ truyền (lý thuyết): 54 Mbps
-
Tốc độ truyền (thực tế): 20 36 Mbps
-
Kỹ thuật truyền: OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing
-
Số kênh hoạt động: 12
-
Vùng phủ sóng: 25 m
Ưu điểm của chuẩn này:
-
Tốc độ truyền nhanh.
-
Hỗ tr nhiều người dùng đồng thời.
-
Tần số hoạt động ngăn chặn được sự can thiệp của các thiết bị khác.
Khuyết điểm:
-
Chi phí cao
-
Vùng phủ sóng ngắn.
c) 802.11g
Vào năm 2002
2003, các sản phẩm mạng WLAN h trợ một chuẩn mới gọi 802.11g, đây một sự kết
hợp giữa chuẩn 802.11a 802.11b h trợ băng thông lên đến 54 Mbps, hoạt động dải tần 2.4 GHz.
802.11g khả năng tương thích ngược với các thiết b sử dụng chuẩn 802.11b, điều đó nghĩa các
Access Point sử dụng chuẩn 802.11g thể cho phép các máy tính sử dụng card mạng chuẩn 802.11b
kết nối.
Các thông số chuẩn 802.11g:
-
Tần số hoạt động: 2.4 GHz
-
Tốc độ truyền (lý thuyết): 54 Mbps
-
Tốc độ truyền (thực tế): 20 30 Mbps
-
Kỹ thuật truyền: CCK Complimentary Code Keying, OFDM
-
Số kênh: 3
-
Vùng phủ sóng: 50 m
-
Ưu điểm của chuẩn này:
-
Tốc độ truyền thông nhanh
-
Hỗ tr nhiều người dùng đồng thời
-
Tín hiệu tốt không dễ bị nghẽn.
Khuyết điểm:
-
Chi phí cao n 802.11b
-
Các thiết bị thể giao tiếp trên các tần số lộn xộn.
d) 802.11n
Một chuẩn truyền mới trên hệ thống mạng Wireless được phát triển gần đây gọi 802.11n. Chuẩn này
được xây dựng để cải tiến băng thông của chuẩn 802.11g bằng cách sử dụng nhiều tín hiệu wireless
lOMoARcPSD|4 7892172
nhiều Anten trong cùng thời điểm cả bên truyền và bên nhận. Với chuẩn này, tốc độ truyền thông tối đa
khoảng 248 Mbps khả năng tương thích với các hệ thống chuẩn 802.11g.
Các thông số chuẩn 802.11n:
-
Tần số hoạt động: 2.4 GHz 5 GHz
-
Tốc độ truyền (Lý thuyết): 248 Mbps
-
Tốc độ truyền (Thực tế): 70 Mbps
-
Kỹ thuật truyền: MIMO (Multi Input Multi Output sử dụng nhiều tín hiệu wireless nhiều Anten
trong cùng thời điểm cả n truyền bên nhận)
-
Vùng phủ sóng: 70 m 250 m
Ưu điểm:
-
Tốc độ truyền thông nhanh.
-
Hỗ tr nhiều người dùng đồng thời.
-
Tín hiệu tốt không dễ bị nghẽn
Khuyết điểm:
-
Chi phí cao.
-
Giải thuật xử tín hiệu phức tạp hơn.
I.3
Kỹ thuật truyền thông trên hệ thống mạng không dây
I.3.1
Giới thiệu
Chuẩn 802.11 định nghĩa một số phương thức kỹ thuật truyền khác nhau cho mạng nội bộ không dây.
Chuẩn này bao gồm cả kỹ thuật RF(Radio Requency) IR(Infra Red). Các kỹ thuật truyền dùng trong
mạng không dây dựa trên nguyên trải phổ, thay truyền trên một tần số dễ bị nhiễu mất mát dữ liệu
thì chúng ta truyền tín hiệu trên nhiều tần số song song hoặc luân phiên. Kỹ thuật trải phổ được dùng rất
nhiều trong mạng không dây kỹ thuật này chống nhiễu bảo mật tốt. Các kỹ thuật truyền tín hiệu dùng
trong 802.11:
-
Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping Spread Spectrum FHSS).
-
Kỹ thuật trải ph tuần tự trực tiếp (Direct Sequence Spread Spectrum DSSS).
Kỹ thuật truyền song song các sóng mang có tần s trực giao với nhau (Orthogonal Frequency Division
Multiplexing
OFDM).
I.3.2
DSSS Direct Sequence Spread Spectrum
DSSS kỹ thuật cho phép tín hiệu truyền đi được trải trên nhiều tần số hoạt động đồng thời nhằm giảm
đến mức tối thiểu s nhiễu và mất mát dữ liệu. Tín hiệu ban đầu được kết hợp với một tín hiệu hệ thống
(tín hiệu này gọi chipping code) trước khi truyền trên i trường sóng. Tín hiệu được trải trên 7 hoặc 11
tần tùy theo chiều dài của chipping code. Theo tổ chức FFC (Federal Communications Commission) quy
định băng tần hoạt động của DSSS 900 MHz (902 - 928MHz) 2.4GHz (2.4 - 2.483GHz).
lOMoARcPSD|4 7892172
Hình 3.11: tả kỹ thuật DSSS
Dữ liệu dạng bit của người dùng tại y gửi kết hợp với giá trị chip code (trong hình trên thì chiều dài chip
code 7 bit) của hệ thống với phép toán XOR. Kết quả đạt được 7 bit sẽ được truyền trên 7 tần số khác
nhau. Khi đến máy nhận các bit này cũng s kết hợp với chip code với phép toán XOR, nếu số bit 1 trong
kết quả nhận được nhiều hơn số bit 0 thì dữ liệu được nhận bit 1, ngược lại dữ liệu nhận được bit 0.
Với cách hoạt động trên kỹ thuật DSSS độ bảo mật cao các y nhận dữ liệu phải biết trước chip
code, đồng thời khi tác nhân làm nhiễu một phần của dãy tần thì hệ thống vẫn hoạt động tốt.
II.
CÁC THIẾT BỊ TRONG MẠNG KHÔNG DÂY
II.1
Card mạng không dây
Wireless LAN Card một loại thiết bị mạng cho phép nối kết các máy tính thiết bị di động o hệ thống
mạng không dây dây thông qua môi trường sóng. Chức năng của Wireless card cũng giống như
chức năng của card mạng dây là truyền dữ liệu giữa các máy trạm không dây giữa các máy trạm với
Access Point. Wireless Card các loại chủ yếu sau:
-
PC Card: dùng cho các loại thiết bị máy tính di động như Palm, Laptop.
-
Adapter Card: dùng cho máy tính để n chủ yếu sử dụng khe cắm PCI.
lOMoARcPSD|4 7892172
-
Card lắp rời bên ngoài, thông thường loại y kết nối với máy tính thông qua cổng USB, COM,
Parallel…
Hầu hết các card mạng ngoài thị trường đều các đặc tính chung như sau:
-
Hỗ trợ tốc độ truyền 11Mbps, 54Mbps, 108 Mbps hoặc lớn hơn.
-
Bán kính hoạt động trung bình khoảng 250m tuỳ theo công suất của từng loại thiết bị Anten.
-
Hỗ trợ truy cập theo dạng point-to-point hoặc point-to-multipoint.
-
Dùng công nghệ bảo mật DSSS (Direct Sequence Spread Spectrum).
II.2
Access Point
Access Point thiết bị chức năng giống như thiết bị Hub trong mạng dây, thiết bị này nối kết cho
phép các máy trạm không dây, có dây thể truyền dữ liệu với nhau. Chức năng chính của Access Point
tiếp nhận khuyếch đại tín hiệu giúp tín hiệu trong mạng không y truyền đi xa hơn, đồng thời thiết bị
này cũng chức năng quan trọng khác chuyển đổi định dạng dữ liệu giữa mạng không dây dây.
II.3
Bridge
Bridge một thiết b cho phép tạo s liên lạc giữa c Access Point với nhau nhằm mục đích mở rộng
phạm vi ph sóng của hệ thống mạng Wireless, giúp cho các thiết bị không dây hoạt động tốt hơn và ổn
định hơn.
lOMoARcPSD|4 7892172
Hình 3.12: Hình minh họa kết nối Bridge
II.4
Anten
Anten thiết bị quan trọng trong mạng không y, chức năng chính của thiết bị này thu phát sóng.
Dựa vào đặc điểm thu phát sóng này người ta chia anten thành hai loại: anten đa hướng anten định
hướng.
Hình 3.13: Các loại anten
Anten đa hướng anten thể truyền nhận tín hiệu t mọi hướng, ngược lại anten định hướng loại
anten chỉ có thể thu phát sóng từ một hướng. Anten định hướng thường được dùng trong trường hợp nối
kết hai điểm xa thông qua mạng không dây. Các loại Anten này thể được sử dụng trong nhà hoặc
ngoài trời, nhưng chú ý khi sử dụng Anten ngoài trời thì chúng ta phải hệ thống chống sét nếu không
sét thể làm hỏng toàn bộ hệ thống mạng. Một loại Anten trên thị trường Việt Nam như:
-
Anten định hướng luới Yagi
-
Anten định hướng lưới phẳng
-
Anten định hướng parabol
lOMoARcPSD|4 7892172
-
Anten đa hướng
III.
CSMA/CA (Carrier Sense Multiple Access/Collision Avoidance)
III.1
Giới thiệu
Đây một kỹ thuật truy cập cơ bản trên mạng Wireless để hạn chế sự đụng độ xảy ra trên mạng. Giao
thức CSMA một chuẩn được sử dụng rộng rãi trên mạng Ethernet, với mạng dây đã sử dụng một
chuẩn xử đụng độ CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access/Collision Dectection). Một giao thức
CSMA làm việc như sau:
-
Một thiết bị A mong muốn được truyền tín hiệu với thiết bị B, nếu thiết bị B bận (đang nhận tín hiệu
từ một thiết bị khác), khi đó thiết bị A sẽ hoãn việc truyền thông lại vào một thời điểm khác, nếu
thiết bị B thấy rằng mình đang rảnh, thiết bị B sẽ cho phép truyền.
-
Với kỹ thuât CSMA/CD thì sử dụng rất tốt trên hệ thống mạng có dây (Wired LAN), nhưng để sử
dụng trên mạng không dây thì không phù hợp vì:
+
Thực thi kỹ thuật xử đụng độ cần phải hoạt động Full Duplex, do đó làm tăng chi phí khi truyền
tín hiệu.
+ Trên môi trường mạng Wireless, chúng ta không đảm bảo rằng tất cả các máy trạm sẽ lắng
nghe tín hiệu (đây yêu cầu với kỹ thuật Collision Detection), điều này nghĩa máy trạm sẽ
chấp nhận truyền nhận tín hiệu với thiết bị rảnh, điều này nghĩa không cần thiết quan
tâm đến các thiết bị rảnh trong vùng nhận tín hiệu.
-
Do đó, để khắc phục các vấn đề trên, 802.11 đưa ra một chuẩn dùng để khắc phục sự đụng độ
xảy ra trên mạng không dây CSMA/CA.
III.2
Cách thức xử đụng độ trên hệ thống mạng không dây
Máy trạm không dây (Wireless Station 1) muốn truyền tín hiệu lên mạng thì phải lắng nghe xem máy
trạm nào đang truyền trên mạng không, bằng cách gửi một tín hiệu LBT (Listen Before Talk). Nếu i
trường truyền không dây đang bị sử dụng thì máy trạm này đợi một khoảng thời gian ngẫu nhiên, sau đó
tiếp tục lắng nghe. Do thời gian đợi ngẫu nhiên nên các máy trạm đang đợi sẽ gửi dữ liệu lại tín hiệu vào
những thời điểm khác nhau (tránh được đụng độ). Nếu máy trạm 1 lắng nghe không thấy máy trạm nào
khác truyền tín hiệu thì máy trạm này bắt đầu truyền Data Frame. Bên máy nhận, sau khi nhận hoàn tất dữ
liệu, máy này sẽ gửi một tín hiệu ACK (acknowledgment signal) đến máy trạm 1 để thông báo quá trình
truyền nhận dữ liệu đã thành công.
Hình 3.14: Hình minh họa xử đụng độ
lOMoARcPSD|4 7892172
Trong hình bên dưới chúng ta quan sát thấy: máy trạm 1 nhìn thấy máy trạm 2, máy trạm 2 nhìn thấy máy
trạm 1 máy trạm 3, máy trạm 3 chỉ nhìn thấy máy trạm 2. Tóm lại máy trạm 1 không nhìn thấy máy trạm
3. Vấn đề Node ẩn xuất hiện trong mạng kết nối một điểm đến nhiều điểm (point to multi-point network),
vấn đề này cũng xuất hiện khi mạng nhiều hơn 3 node. Trong môi trường CSMA/CA thì máy trạm 1
máy trạm 3 truyền nhận d liệu rất tốt nhưng máy trạm 2 thì thể mất dữ liệu.
Hình 3.15: phỏng mạng không dây
Vấn đề Node ẩn được giải quyết bởi kỹ thuật RTS/CTS (request to send/clear to send).
Hình 3.16: Kỹ thuật RTS/CTS
Máy trạm 1 muốn gửi dữ liệu đến máy trạm 2, trước tiên phải gửi tín hiệu RTS, máy 2 nhận được tín hiệu
này thì gửi tiếp tín hiệu CTS báo cho mọi người biết bắt đầu nhận dữ liệu. Nhờ tín hiệu CTS này
máy trạm 3 biết máy trạm 2 đang nhận dữ liệu, tránh được tình trạng đụng độ máy trạm 3 không nhận
được tín hiệu RTS. Sau cùng máy trạm 1 nhận được tín hiệu CTS của máy trạm 2 thì bắt đầu truyền dữ
liệu.
IV.
CÁC HÌNH MẠNG KHÔNG DÂY
IV.1
Ad-Hoc
Ad-Hoc Wireless LAN là một nhóm các máy tính, mỗi máy trang bị một Wireless card, chúng nối kết với
nhau để tạo một mạng LAN không dây độc lập. Các máy tính trong cùng một Ad-Hoc Wireless LAN phải
được cấu hình dùng chung cùng một kênh radio. Mô nh mạng này thường dùng trong một tầng lầu của
công ty hoặc gia đình (SOHO). hình mạng này mô hình các máy tính liên lạc trực tiếp với nhau không
thông qua Access Point do đó tiết kiệm nhưng hạn chế số lượng máy trạm. hình y còn tên gọi
khác IBSS (Independent Basic Service Set). Chú ý, các máy cùng trong một mạng theo hình Ad-Hoc
phải cùng các thông số như: BSSID, kênh truyền, tốc độ truyền dữ liệu.
lOMoARcPSD|4 7892172
Hình 3.17: Mô hình Ad-Hoc
Ưu điểm của hình Ad-Hoc: kết nối Peer-to-Peer không cần dùng Access Point, chi phí thấp, cấu hình
cài đặt đơn giản.
Khuyết điểm của nh Ad-Hoc: khoảng cách giữa các máy trạm b giới hạn, s lượng người dùng cũng
bị giới hạn, không tích hợp được vào mạng dây sẵn có.
IV.2
Infrastructure
hình Infrastructure mô hình mạng LAN không dây, trong đó các máy trạm không dây (dùng Wireless
card) kết nối với nhau thông qua thiết b Access Point. Access Point một thiết bị mạng cho phép điều
khiển quản tất cả các kết nối giữa các trạm không y với nhau giữa các trạm không dây với các
trạm trong mạng LAN dùng kỹ thuật khác. Thiết bị này cũng đảm bảo tối ưu thời gian truyền dữ liệu trong
mạng không y mở rộng mạng không dây. hình này còn gọi hình BSS (Basic Service Set).
Chú ý, các máy cùng trong một mạng theo hình Infrastructure phải cùng các thông số như: BSSID,
kênh truyền, tốc độ truyền d liệu với thiết bị Access Point.
Hình 3.18: hình Infrastructure
Ưu điểm của hình Infrastructure: các máy trạm không kết nối trực tiếp được với nhau, các máy trạm
trong mạng không dây thể kết nối với hệ thống mạng dây.
Khuyết điểm của hình Infrastructure: giá thành cao, cài đặt cấu hình phức tạp hơn hình Ad-Hoc.
IV.3
Roaming
Roaming một tính năng trong hình Infrastructure cho phép c máy trạm di chuyển qua lại giữa các
cell (vùng ph sóng của Access Point) với nhau vẫn duy trì kết nối.
lOMoARcPSD|4 7892172
Hình 3.19: Hình minh họa Roaming
lOMoARcPSD|4 7892172
V.
NGUYÊN TẮC LẮP ĐẶT MẠNG KHÔNG DÂY
Giảm tối thiểu số lượng tường chắn trần nhà: mỗi tường chắn trần nhà sẽ làm suy giảm tín hiệu sóng
do đó cũng làm ảnh hưởng đến bán kính phủ sóng, trung bình sẽ giảm từ 1 đến 30 mét khi xuyên qua một
bức tường hoặc một trần nhà. Do đó chúng ta cần tính toán để đặt các Access Point, Gateway, máy
tính sao cho tín hiệu xuyên tường trần nhà hạn chế nhất.
Nên đường nhìn thấy trực tiếp giữa các thiết bị Access Point và thiết bị Gateway, máy tính. Nếu
xuyên tường hoặc xuyên trần thì nên chọn hướng xuyên qua tường vuông góc với bức tường thì khả năng
xuyên qua sẽ tốt hơn.
Đặt anten tại vị trí sao cho việc thu nhận tín hiệu tốt nhất bằng cách dùng các ng c kèm theo của sản
phẩm để kiểm tra.
Đặt thiết bị mạng không dây cách xa các thiết bị điện điện tử như : radio, monitor, tivi…
VI.
CÁCH THIẾT LẬP MẠNG KHÔNG DÂY THEO HÌNH
VI.1
Ad-Hoc
Để xây dựng một hình mạng Ad-Hoc, chúng ta cần phải thiết lập các thông số sau:
-
SSID (Service Set Identifier): Đây th coi tên của mạng Wireless (Wireless network name),
giá trị này phải được tả tại tất cả các máy tính muốn kết nối theo hình Ad-Hoc.
-
Channel: Các máy tính khi tham gia vào hình Ad-Hoc phải tả cùng một nh làm việc.
dụ: hai y tính của A B muốn kết nối với nhau để trao đổi dữ liệu, chúng ta sẽ thực hiện mô tả
như sau:
Với máy tính A:
-
Cài đặt card mạng Wireless.
lOMoARcPSD|4 7892172
-
Start Settings Control Panel Network Connection, chọn Properties của card mạng
Wireless, chọn tab Wireless Network
-
Chọn mục Add để tiến hành cấu hình cho card Wireless:
-
Nhập các thông số cần thiết cho card Wireless:
+ Network name (SSID)
+ Không sử dụng hóa dữ liệu (Data encryption: Disabled)
+ Chọn mục This is a computer-to-computer (ad hoc) network; wireless access point are not used.
Với máy tính B:
-
Cài đặt card mạng Wireless
-
Start Settings Control Panel Network Connection, chọn Properties của card mạng
Wireless, chọn tab Wireless Network thiết lập các giá trị giống với máy tính A.
VI.2
Infrastructure
Để thiết lập hình mạng Infrastructure, các thông tin máy trạm sử dụng phải được tả trên Access
Point, chúng ta thiết lập các giá trị trên Wireless Access Point gồm :
-
SSID
-
Channel
lOMoARcPSD|4 7892172
Dưới máy trạm chúng ta chỉ cần tả các thông số tương tự như trên Access Point:
-
Nhấp phải chuột vào card mạng Wireless, chọn mục View Available Wireless Networks
-
Chọn mục Refresh Network List cho phép card mạng Wireless tất cả các sóng Wireless đang
hiện diện.
lOMoARcPSD|4 7892172
-
Chọn vào SSID được tả trên Access Point (trong trường hợp này PKTMVT-357LHP), sau
đó chọn Connect.
VI.3
Roaming
Để cấu hình Roaming trên hệ thống mạng Wireless, chúng ta cần thực hiện theo từng bước sau:
-
Kết nối các Access Point trên cùng Subnet để máy trạm không cần phải thay đổi địa chỉ IP.
-
Sử dụng cùng SSID để định danh trên toàn hệ thống mạng Wireless
-
Sử dụng cùng các phương pháp chứng thực mã hóa.
Hình 3.20: Hình minh họa Roaming
Để tránh giao thoa giữa hai sóng, chúng ta nên thiết lập mỗi Access Point hoạt động một kênh khác
nhau. Trong nh trên, chúng ta 3 Access Point, 2 AP sử dụng cùng một kênh 1, do đó để tránh giao
thoa, chúng ta sẽ tách 2 AP đó ra xa nhau bằng một AP thứ 3 sử dụng một kênh khác (kênh 6).
VI.4
Mở rộng mạng không dây dùng Bridge
Cho hình mạng sau:
Hình 3.21: Hình minh họa Access Point
Với mỗi Access Point sẽ có một vùng ph sóng riêng các máy trạm hoạt động trong vùng phủ sóng
đó, để cho phép các máy trạm các vùng ph sóng khác nhau thể liên lạc trực tiếp được, chúng ta cần
kết nối các Access Point lại với nhau, chúng ta sử dụng Bridge.
lOMoARcPSD|4 7892172
AP2
AP1
Bridge
AP3
Hình 3.22: Hình mình họa kết nối các Access Point qua Bridge
Trên thiết bị tính năng Bridge, chúng ta chỉ cần tả địa chỉ MAC của tất cả các Access Point cần kết
nối đến.
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD|47892172 lOMoARcPSD|47892172 5 Chương MẠNG KHÔNG DÂY
I. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG KHÔNG DÂY I.1 Giới thiệu chung
Khi hệ thống mạng ngày càng phát triển, nhu cầu kết nối mạng ngày càng tăng thì việc các máy tính sử
dụng mạng được kết nối với nhau là một nhu cầu tất yếu. Người ta đã triển khai mạng cho một cơ quan,
trường học,… sử dụng phương tiện truyền dẫn là cáp để đấu nối. Nhưng khi để hỗ trợ cho người dùng di
động có thể tham gia mạng, hay việc kết nối hai vị trí ở xa nhau gặp khó khăn… thì người ta lại nghĩ đến
mạng không dây. Mạng không dây là mạng mà các thiết bị kết nối với nhau dựa trên tín hiệu sóng, không
dùng cáp… để kết nối với nhau.
Khi người dùng sử dụng mạng không dây, họ có thể sử dụng các thiết bị như máy tính, PDA, điện thoại di
động để có thể kết nối với nhau và kết nối ra ngoài Internet.
I.2 Các chuẩn mạng không dây
Tổ chức IEEE đã tạo ra chuẩn mạng WLAN vào năm 1997, khi đó được gọi là 802.11. IEEE 802.11 sử
dụng với tín hiệu radio hoạt động ở dải tần 2.4 GHz và chỉ hỗ trợ băng thông tối đa 2 Mbps – quá chậm so
với một số ứng dụng. Cũng bởi lý do đó mà các thiết bị mạng không dây dùng chuẩn 802.11 đã không
được sản xuất trong suốt một khoảng thời gian dài. Ngày nay, việc cải tiến rất nhiều về chuẩn mạng không
dây đã nâng tốc độ truyền thông chuẩn thành những mạng không dây tốc độ cao hơn, một số chuẩn đã
được sử dụng rộng rãi như: a) 802.11b
IEEE đã mở rộng chuẩn nguyên thủy của 802.11 vào năm 1999 đã tạo nên một chuẩn mạng không dây là
IEEE 802.11b. Chuẩn này cho tốc độ truyền thông lên đến 11 Mbps, có thể so sánh với mạng Ethernet.
802.11b cũng sử dụng cùng một tín hiệu tần số 2.4 GHz.
Các thông số của chuẩn 802.11b: -
Tần số hoạt động: 2.4 GHz -
Tốc độ truyền (theo lý thuyết): 1, 2, 5.5, 11 Mbps. -
Transfer Rate (thực tế): 4 Mbps. -
Kỹ thuật truyền: DSSS – Direct Sequence Spread Spectrum. - Số kênh hoạt động: 11 - Vùng phủ sóng: 50 m.
Ưu điểm của chuẩn này: - Chi phí thấp - Dãy tín hiệu tốt - Ít nghẽn tín hiệu
Khuyết điểm của chuẩn này: - Tốc độ truyền chậm. -
Hỗ trợ ít người dùng kết nối đồng thời lOMoARcPSD|47892172 -
Các thiết bị có thể giao tiếp trên dải tần không kiểm soát. b) 802.11a
IEEE đã tạo một chuẩn mở rộng thứ 2 dựa trên chuẩn nguyên thủy được gọi là 802.11a. Do sự phát triển
của IEEE 802.11b nhanh hơn 802.11a, do đó nhiều người nghĩ rằng IEEE 802.11a ra đời sau IEEE
802.11b. Nhưng thực tế, cả hai chuẩn ra cùng một thời điểm.
802.11a hỗ trợ băng thông 54 Mbps và dải tần số hoạt động là 5GHz. Do hoạt động ở dải tần số cao hơn,
nên tín hiệu của 802.11a sẽ gặp nhiều trở ngại do độ dày của tường hoặc các vật cản khác.
Các thông số của chuẩn 802.11a: -
Tần số hoạt động: 5.8 GHz -
Tốc độ truyền (lý thuyết): 54 Mbps -
Tốc độ truyền (thực tế): 20 – 36 Mbps -
Kỹ thuật truyền: OFDM – Orthogonal Frequency Division Multiplexing - Số kênh hoạt động: 12 - Vùng phủ sóng: 25 m
Ưu điểm của chuẩn này: - Tốc độ truyền nhanh. -
Hỗ trợ nhiều người dùng đồng thời. -
Tần số hoạt động ngăn chặn được sự can thiệp của các thiết bị khác. Khuyết điểm: - Chi phí cao - Vùng phủ sóng ngắn. c) 802.11g
Vào năm 2002 – 2003, các sản phẩm mạng WLAN hỗ trợ một chuẩn mới gọi là 802.11g, đây là một sự kết
hợp giữa chuẩn 802.11a và 802.11b hỗ trợ băng thông lên đến 54 Mbps, và hoạt động ở dải tần 2.4 GHz.
802.11g có khả năng tương thích ngược với các thiết bị sử dụng chuẩn 802.11b, điều đó có nghĩa là các
Access Point sử dụng chuẩn 802.11g có thể cho phép các máy tính sử dụng card mạng chuẩn 802.11b kết nối.
Các thông số chuẩn 802.11g: -
Tần số hoạt động: 2.4 GHz -
Tốc độ truyền (lý thuyết): 54 Mbps -
Tốc độ truyền (thực tế): 20 – 30 Mbps -
Kỹ thuật truyền: CCK – Complimentary Code Keying, OFDM - Số kênh: 3 - Vùng phủ sóng: 50 m -
Ưu điểm của chuẩn này: -
Tốc độ truyền thông nhanh -
Hỗ trợ nhiều người dùng đồng thời -
Tín hiệu tốt và không dễ bị nghẽn. Khuyết điểm: - Chi phí cao hơn 802.11b -
Các thiết bị có thể giao tiếp trên các tần số lộn xộn. d) 802.11n
Một chuẩn truyền mới trên hệ thống mạng Wireless được phát triển gần đây gọi là 802.11n. Chuẩn này
được xây dựng để cải tiến băng thông của chuẩn 802.11g bằng cách sử dụng nhiều tín hiệu wireless và lOMoARcPSD|47892172
nhiều Anten trong cùng thời điểm cả bên truyền và bên nhận. Với chuẩn này, tốc độ truyền thông tối đa
khoảng 248 Mbps và có khả năng tương thích với các hệ thống chuẩn 802.11g.
Các thông số chuẩn 802.11n: -
Tần số hoạt động: 2.4 GHz và 5 GHz -
Tốc độ truyền (Lý thuyết): 248 Mbps -
Tốc độ truyền (Thực tế): 70 Mbps -
Kỹ thuật truyền: MIMO (Multi Input Multi Output – sử dụng nhiều tín hiệu wireless và nhiều Anten
trong cùng thời điểm cả bên truyền và bên nhận) -
Vùng phủ sóng: 70 m – 250 m Ưu điểm: -
Tốc độ truyền thông nhanh. -
Hỗ trợ nhiều người dùng đồng thời. -
Tín hiệu tốt và không dễ bị nghẽn Khuyết điểm: - Chi phí cao. -
Giải thuật xử lý tín hiệu phức tạp hơn.
I.3 Kỹ thuật truyền thông trên hệ thống mạng không dây I.3.1 Giới thiệu
Chuẩn 802.11 định nghĩa một số phương thức và kỹ thuật truyền khác nhau cho mạng nội bộ không dây.
Chuẩn này bao gồm cả kỹ thuật RF(Radio Requency) và IR(Infra Red). Các kỹ thuật truyền dùng trong
mạng không dây dựa trên nguyên lý trải phổ, thay vì truyền trên một tần số dễ bị nhiễu và mất mát dữ liệu
thì chúng ta truyền tín hiệu trên nhiều tần số song song hoặc luân phiên. Kỹ thuật trải phổ được dùng rất
nhiều trong mạng không dây vì kỹ thuật này chống nhiễu và bảo mật tốt. Các kỹ thuật truyền tín hiệu dùng trong 802.11: -
Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping Spread Spectrum – FHSS). -
Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp (Direct Sequence Spread Spectrum – DSSS).
Kỹ thuật truyền song song các sóng mang có tần số trực giao với nhau (Orthogonal Frequency Division Multiplexing – OFDM). I.3.2
DSSS – Direct Sequence Spread Spectrum
DSSS là kỹ thuật cho phép tín hiệu truyền đi được trải trên nhiều tần số hoạt động đồng thời nhằm giảm
đến mức tối thiểu sự nhiễu và mất mát dữ liệu. Tín hiệu ban đầu được kết hợp với một tín hiệu hệ thống
(tín hiệu này gọi là chipping code) trước khi truyền trên môi trường sóng. Tín hiệu được trải trên 7 hoặc 11
tần tùy theo chiều dài của chipping code. Theo tổ chức FFC (Federal Communications Commission) quy
định băng tần hoạt động của DSSS là 900 MHz (902 - 928MHz) và 2.4GHz (2.4 - 2.483GHz). lOMoARcPSD|47892172
Hình 3.11: Mô tả kỹ thuật DSSS
Dữ liệu dạng bit của người dùng tại máy gửi kết hợp với giá trị chip code (trong hình trên thì chiều dài chip
code là 7 bit) của hệ thống với phép toán XOR. Kết quả đạt được là 7 bit sẽ được truyền trên 7 tần số khác
nhau. Khi đến máy nhận các bit này cũng sẽ kết hợp với chip code với phép toán XOR, nếu số bit 1 trong
kết quả nhận được nhiều hơn số bit 0 thì dữ liệu được nhận là bit 1, ngược lại dữ liệu nhận được là bit 0.
Với cách hoạt động trên kỹ thuật DSSS có độ bảo mật cao vì các máy nhận dữ liệu phải biết trước chip
code, đồng thời khi có tác nhân làm nhiễu một phần của dãy tần thì hệ thống vẫn hoạt động tốt.
I . CÁC THIẾT BỊ TRONG MẠNG KHÔNG DÂY
I .1 Card mạng không dây
Wireless LAN Card là một loại thiết bị mạng cho phép nối kết các máy tính và thiết bị di động vào hệ thống
mạng không dây và có dây thông qua môi trường sóng. Chức năng của Wireless card cũng giống như
chức năng của card mạng có dây là truyền dữ liệu giữa các máy trạm không dây và giữa các máy trạm với
Access Point. Wireless Card có các loại chủ yếu sau: -
PC Card: dùng cho các loại thiết bị và máy tính di động như Palm, Laptop. -
Adapter Card: dùng cho máy tính để bàn chủ yếu sử dụng khe cắm PCI. lOMoARcPSD|47892172 -
Card lắp rời bên ngoài, thông thường loại này kết nối với máy tính thông qua cổng USB, COM, Paral el…
Hầu hết các card mạng ngoài thị trường đều có các đặc tính chung như sau: -
Hỗ trợ tốc độ truyền 11Mbps, 54Mbps, 108 Mbps hoặc lớn hơn. -
Bán kính hoạt động trung bình khoảng 250m tuỳ theo công suất của từng loại thiết bị và Anten. -
Hỗ trợ truy cập theo dạng point-to-point hoặc point-to-multipoint. -
Dùng công nghệ bảo mật DSSS (Direct Sequence Spread Spectrum). I .2 Access Point
Access Point là thiết bị có chức năng giống như thiết bị Hub trong mạng có dây, thiết bị này nối kết và cho
phép các máy trạm không dây, có dây có thể truyền dữ liệu với nhau. Chức năng chính của Access Point
là tiếp nhận và khuyếch đại tín hiệu giúp tín hiệu trong mạng không dây truyền đi xa hơn, đồng thời thiết bị
này cũng có chức năng quan trọng khác là chuyển đổi định dạng dữ liệu giữa mạng không dây và có dây. I .3 Bridge
Bridge là một thiết bị cho phép tạo sự liên lạc giữa các Access Point với nhau nhằm mục đích mở rộng
phạm vi phủ sóng của hệ thống mạng Wireless, giúp cho các thiết bị không dây hoạt động tốt hơn và ổn định hơn. lOMoARcPSD|47892172
Hình 3.12: Hình minh họa kết nối Bridge I .4 Anten
Anten là thiết bị quan trọng trong mạng không dây, chức năng chính của thiết bị này là thu và phát sóng.
Dựa vào đặc điểm thu phát sóng này người ta chia anten thành hai loại: anten đa hướng và anten định hướng. Hình 3.13: Các loại anten
Anten đa hướng là anten có thể truyền và nhận tín hiệu từ mọi hướng, ngược lại anten định hướng là loại
anten chỉ có thể thu phát sóng từ một hướng. Anten định hướng thường được dùng trong trường hợp nối
kết hai điểm ở xa thông qua mạng không dây. Các loại Anten này có thể được sử dụng trong nhà hoặc
ngoài trời, nhưng chú ý khi sử dụng Anten ngoài trời thì chúng ta phải có hệ thống chống sét vì nếu không
sét có thể làm hỏng toàn bộ hệ thống mạng. Một loại Anten trên thị trường Việt Nam như: -
Anten định hướng luới Yagi -
Anten định hướng lưới phẳng - Anten định hướng parabol lOMoARcPSD|47892172 - Anten đa hướng
I I. CSMA/CA (Carrier Sense Multiple Access/Collision Avoidance) I I.1 Giới thiệu
Đây là một kỹ thuật truy cập cơ bản trên mạng Wireless để hạn chế sự đụng độ xảy ra trên mạng. Giao
thức CSMA là một chuẩn được sử dụng rộng rãi trên mạng Ethernet, và với mạng có dây đã sử dụng một
chuẩn xử lý đụng độ là CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access/Col ision Dectection). Một giao thức CSMA làm việc như sau: -
Một thiết bị A mong muốn được truyền tín hiệu với thiết bị B, nếu thiết bị B bận (đang nhận tín hiệu
từ một thiết bị khác), khi đó thiết bị A sẽ hoãn việc truyền thông lại vào một thời điểm khác, nếu
thiết bị B thấy rằng mình đang rảnh, thiết bị B sẽ cho phép truyền. -
Với kỹ thuât CSMA/CD thì sử dụng rất tốt trên hệ thống mạng có dây (Wired LAN), nhưng để sử
dụng trên mạng không dây thì không phù hợp vì:
+ Thực thi kỹ thuật xử lý đụng độ cần phải hoạt động Ful Duplex, do đó làm tăng chi phí khi truyền tín hiệu.
+ Trên môi trường mạng Wireless, chúng ta không đảm bảo rằng tất cả các máy trạm sẽ lắng
nghe tín hiệu (đây là yêu cầu với kỹ thuật Col ision Detection), điều này có nghĩa là máy trạm sẽ
chấp nhận truyền và nhận tín hiệu với thiết bị rảnh, điều này có nghĩa là không cần thiết quan
tâm đến các thiết bị rảnh trong vùng nhận tín hiệu. -
Do đó, để khắc phục các vấn đề trên, 802.11 đưa ra một chuẩn dùng để khắc phục sự đụng độ
xảy ra trên mạng không dây là CSMA/CA.
I I.2 Cách thức xử lý đụng độ trên hệ thống mạng không dây
Máy trạm không dây (Wireless Station 1) muốn truyền tín hiệu lên mạng thì phải lắng nghe xem có máy
trạm nào đang truyền trên mạng không, bằng cách gửi một tín hiệu LBT (Listen Before Talk). Nếu môi
trường truyền không dây đang bị sử dụng thì máy trạm này đợi một khoảng thời gian ngẫu nhiên, sau đó
tiếp tục lắng nghe. Do thời gian đợi là ngẫu nhiên nên các máy trạm đang đợi sẽ gửi dữ liệu lại tín hiệu vào
những thời điểm khác nhau (tránh được đụng độ). Nếu máy trạm 1 lắng nghe không thấy máy trạm nào
khác truyền tín hiệu thì máy trạm này bắt đầu truyền Data Frame. Bên máy nhận, sau khi nhận hoàn tất dữ
liệu, máy này sẽ gửi một tín hiệu ACK (acknowledgment signal) đến máy trạm 1 để thông báo quá trình
truyền nhận dữ liệu đã thành công.
Hình 3.14: Hình minh họa xử lý đụng độ lOMoARcPSD|47892172
Trong hình bên dưới chúng ta quan sát thấy: máy trạm 1 nhìn thấy máy trạm 2, máy trạm 2 nhìn thấy máy
trạm 1 và máy trạm 3, máy trạm 3 chỉ nhìn thấy máy trạm 2. Tóm lại máy trạm 1 không nhìn thấy máy trạm
3. Vấn đề Node ẩn xuất hiện trong mạng kết nối một điểm đến nhiều điểm (point to multi-point network),
vấn đề này cũng xuất hiện khi mạng có nhiều hơn 3 node. Trong môi trường CSMA/CA thì máy trạm 1 và
máy trạm 3 truyền nhận dữ liệu rất tốt nhưng máy trạm 2 thì có thể mất dữ liệu.
Hình 3.15: Mô phỏng mạng không dây
Vấn đề Node ẩn được giải quyết bởi kỹ thuật RTS/CTS (request to send/clear to send).
Hình 3.16: Kỹ thuật RTS/CTS
Máy trạm 1 muốn gửi dữ liệu đến máy trạm 2, trước tiên phải gửi tín hiệu RTS, máy 2 nhận được tín hiệu
này thì gửi tiếp tín hiệu CTS báo cho mọi người biết bắt đầu nhận dữ liệu. Nhờ có tín hiệu CTS này mà
máy trạm 3 biết là máy trạm 2 đang nhận dữ liệu, tránh được tình trạng đụng độ vì máy trạm 3 không nhận
được tín hiệu RTS. Sau cùng máy trạm 1 nhận được tín hiệu CTS của máy trạm 2 thì bắt đầu truyền dữ liệu.
IV. CÁC MÔ HÌNH MẠNG KHÔNG DÂY IV.1 Ad-Hoc
Ad-Hoc Wireless LAN là một nhóm các máy tính, mỗi máy trang bị một Wireless card, chúng nối kết với
nhau để tạo một mạng LAN không dây độc lập. Các máy tính trong cùng một Ad-Hoc Wireless LAN phải
được cấu hình dùng chung cùng một kênh radio. Mô hình mạng này thường dùng trong một tầng lầu của
công ty hoặc gia đình (SOHO). Mô hình mạng này là mô hình các máy tính liên lạc trực tiếp với nhau không
thông qua Access Point do đó tiết kiệm nhưng hạn chế số lượng máy trạm. Mô hình này còn có tên gọi
khác là IBSS (Independent Basic Service Set). Chú ý, các máy cùng trong một mạng theo mô hình Ad-Hoc
phải có cùng các thông số như: BSSID, kênh truyền, tốc độ truyền dữ liệu. lOMoARcPSD|47892172 Hình 3.17: Mô hình Ad-Hoc
Ưu điểm của mô hình Ad-Hoc: là kết nối Peer-to-Peer không cần dùng Access Point, chi phí thấp, cấu hình và cài đặt đơn giản.
Khuyết điểm của mô hình Ad-Hoc: khoảng cách giữa các máy trạm bị giới hạn, số lượng người dùng cũng
bị giới hạn, không tích hợp được vào mạng có dây sẵn có. IV.2 Infrastructure
Mô hình Infrastructure là mô hình mạng LAN không dây, trong đó các máy trạm không dây (dùng Wireless
card) kết nối với nhau thông qua thiết bị Access Point. Access Point là một thiết bị mạng cho phép điều
khiển và quản lý tất cả các kết nối giữa các trạm không dây với nhau và giữa các trạm không dây với các
trạm trong mạng LAN dùng kỹ thuật khác. Thiết bị này cũng đảm bảo tối ưu thời gian truyền dữ liệu trong
mạng không dây và mở rộng mạng không dây. Mô hình này còn gọi là mô hình BSS (Basic Service Set).
Chú ý, các máy cùng trong một mạng theo mô hình Infrastructure phải có cùng các thông số như: BSSID,
kênh truyền, tốc độ truyền dữ liệu với thiết bị Access Point.
Hình 3.18: Mô hình Infrastructure
Ưu điểm của mô hình Infrastructure: các máy trạm không kết nối trực tiếp được với nhau, các máy trạm
trong mạng không dây có thể kết nối với hệ thống mạng có dây.
Khuyết điểm của mô hình Infrastructure: giá thành cao, cài đặt và cấu hình phức tạp hơn mô hình Ad-Hoc. IV.3 Roaming
Roaming là một tính năng trong mô hình Infrastructure cho phép các máy trạm di chuyển qua lại giữa các
cel (vùng phủ sóng của Access Point) với nhau mà vẫn duy trì kết nối. lOMoARcPSD|47892172
Hình 3.19: Hình minh họa Roaming lOMoARcPSD|47892172
V. NGUYÊN TẮC LẮP ĐẶT MẠNG KHÔNG DÂY
Giảm tối thiểu số lượng tường chắn và trần nhà: mỗi tường chắn và trần nhà sẽ làm suy giảm tín hiệu sóng
do đó cũng làm ảnh hưởng đến bán kính phủ sóng, trung bình sẽ giảm từ 1 đến 30 mét khi xuyên qua một
bức tường hoặc một trần nhà. Do đó chúng ta cần tính toán để đặt các Access Point, Gateway, và máy
tính sao cho tín hiệu xuyên tường và trần nhà là hạn chế nhất.
Nên có đường nhìn thấy trực tiếp giữa các thiết bị Access Point và thiết bị Gateway, máy tính. Nếu có
xuyên tường hoặc xuyên trần thì nên chọn hướng xuyên qua tường vuông góc với bức tường thì khả năng xuyên qua sẽ tốt hơn.
Đặt anten tại vị trí sao cho việc thu nhận tín hiệu tốt nhất bằng cách dùng các công cụ kèm theo của sản phẩm để kiểm tra.
Đặt thiết bị mạng không dây cách xa các thiết bị điện và điện tử như : radio, monitor, tivi…
VI. CÁCH THIẾT LẬP MẠNG KHÔNG DÂY THEO MÔ HÌNH VI.1 Ad-Hoc
Để xây dựng một mô hình mạng Ad-Hoc, chúng ta cần phải thiết lập các thông số sau: -
SSID (Service Set Identifier): Đây có thể coi là tên của mạng Wireless (Wireless network name),
giá trị này phải được mô tả tại tất cả các máy tính muốn kết nối theo mô hình Ad-Hoc. -
Channel: Các máy tính khi tham gia vào mô hình Ad-Hoc phải mô tả cùng một kênh làm việc.
Ví dụ: Có hai máy tính của A và B muốn kết nối với nhau để trao đổi dữ liệu, chúng ta sẽ thực hiện mô tả như sau: Với máy tính A: -
Cài đặt card mạng Wireless. lOMoARcPSD|47892172 -
Start  Settings  Control Panel  Network Connection, chọn Properties của card mạng
Wireless, chọn và tab Wireless Network -
Chọn mục Add để tiến hành cấu hình cho card Wireless: -
Nhập các thông số cần thiết cho card Wireless: + Network name (SSID)
+ Không sử dụng mã hóa dữ liệu (Data encryption: Disabled)
+ Chọn mục This is a computer-to-computer (ad hoc) network; wireless access point are not used. Với máy tính B: -
Cài đặt card mạng Wireless -
Start  Settings  Control Panel  Network Connection, chọn Properties của card mạng
Wireless, chọn và tab Wireless Network và thiết lập các giá trị giống với máy tính A. VI.2 Infrastructure
Để thiết lập mô hình mạng Infrastructure, các thông tin máy trạm sử dụng phải được mô tả trên Access
Point, chúng ta thiết lập các giá trị trên Wireless Access Point gồm có: - SSID - Channel lOMoARcPSD|47892172
Dưới máy trạm chúng ta chỉ cần mô tả các thông số tương tự như trên Access Point: -
Nhấp phải chuột vào card mạng Wireless, chọn mục View Available Wireless Networks -
Chọn mục Refresh Network List cho phép card mạng Wireless dò tất cả các sóng Wireless đang hiện diện. lOMoARcPSD|47892172 -
Chọn vào SSID được mô tả trên Access Point (trong trường hợp này là PKTMVT-357LHP), sau đó chọn Connect. VI.3 Roaming
Để cấu hình Roaming trên hệ thống mạng Wireless, chúng ta cần thực hiện theo từng bước sau: -
Kết nối các Access Point trên cùng Subnet để máy trạm không cần phải thay đổi địa chỉ IP. -
Sử dụng cùng SSID để định danh trên toàn hệ thống mạng Wireless -
Sử dụng cùng các phương pháp chứng thực và mã hóa.
Hình 3.20: Hình minh họa Roaming
Để tránh giao thoa giữa hai sóng, chúng ta nên thiết lập mỗi Access Point hoạt động ở một kênh khác
nhau. Trong mô hình trên, chúng ta có 3 Access Point, 2 AP sử dụng cùng một kênh 1, do đó để tránh giao
thoa, chúng ta sẽ tách 2 AP đó ra xa nhau bằng một AP thứ 3 sử dụng một kênh khác (kênh 6).
VI.4 Mở rộng mạng không dây dùng Bridge Cho mô hình mạng sau:
Hình 3.21: Hình minh họa Access Point
Với mỗi Access Point sẽ có một vùng phủ sóng riêng và có các máy trạm hoạt động trong vùng phủ sóng
đó, để cho phép các máy trạm ở các vùng phủ sóng khác nhau có thể liên lạc trực tiếp được, chúng ta cần
kết nối các Access Point lại với nhau, chúng ta sử dụng Bridge. lOMoARcPSD|47892172 AP2 AP1 Bridge AP3
Hình 3.22: Hình mình họa kết nối các Access Point qua Bridge
Trên thiết bị có tính năng Bridge, chúng ta chỉ cần mô tả địa chỉ MAC của tất cả các Access Point cần kết nối đến.
Document Outline

  • I.GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG KHÔNG DÂY
    • I.1Giới thiệu chung
    • I.2Các chuẩn mạng không dây
      • a) 802.11b
      • b) 802.11a
      • c) 802.11g
      • d) 802.11n
    • I.3Kỹ thuật truyền thông trên hệ thống mạng không dây
    • I.3.2DSSS – Direct Sequence Spread Spectrum
  • II.CÁC THIẾT BỊ TRONG MẠNG KHÔNG DÂY
    • II.1Card mạng không dây
    • II.2Access Point
    • II.3Bridge
    • II.4Anten
    • Hình 3.13: Các loại anten
  • III.CSMA/CA (Carrier Sense Multiple Access/Collision A
    • III.1Giới thiệu
    • III.2Cách thức xử lý đụng độ trên hệ thống mạng không d
    • Hình 3.15: Mô phỏng mạng không dây
    • Hình 3.16: Kỹ thuật RTS/CTS
  • IV.CÁC MÔ HÌNH MẠNG KHÔNG DÂY
    • IV.1Ad-Hoc
    • IV.2Infrastructure
    • Hình 3.18: Mô hình Infrastructure
      • IV.3Roaming
  • V.NGUYÊN TẮC LẮP ĐẶT MẠNG KHÔNG DÂY
  • VI.CÁCH THIẾT LẬP MẠNG KHÔNG DÂY THEO MÔ HÌNH
    • VI.1Ad-Hoc
    • VI.2Infrastructure
    • VI.3Roaming
    • VI.4Mở rộng mạng không dây dùng Bridge
    • Hình 3.21: Hình minh họa Access Point
    • Hình 3.22: Hình mình họa kết nối các Access Poin