Giới thiệu về Xanh Xi Mông môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Là khái niệm dùng để chỉ những học thuyết những quan điểm phảnánh khát vọng về việc giải phóng xã hội khỏi tình trạng người áp bức, và bóc lột người và xây dựng một xã hội thật sự bình đẳng ấm no hạnh phúc. Nhưng do hạn chế lịch sử, những học thuyết.Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48302938
I khái niệm CNXHKT
Là khái niệm dùng để chỉ những học thuyết những quan điểm phản ánh
khát vọng về việc giải phóng xã hội khỏi tình trạng người áp bức, và bóc
lột người và xây dựng một xã hội thật sự bình đẳng ấm no hạnh phúc.
Nhưng do hạn chế lịch sử, những học thuyết, những học thuyết, những
quan điểm này không thể chỉ ra được những cách thức và lực lượng xã
hội thực hiện những khát vọng đó.
Những học thuyết này là không tưởng.
II.GiỚI THIỆU VỀ XANH XI MÔNG
Saint Simon
1 .Giới thiệu chung:thuộc dòng dõi quý tộc lâu đời ở Pháp. Ông phê
phán chủ nghĩa tư bản và tự do cạnh tranh; và chủ trương xây dựng một
xã hội công nghiệp, trong đó đề cao lợi ích của đa số nhân dân lao
động... Tuy chỉ là học thuyết không tưởng, nhưng đã có ảnh hưởng nhất
định tới phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX.
Sanit Simon tên đầy đủ là Claude Henri Saint Simon
Năm sinh (1760-1825)
Hoàn cảnh xuất thân:Saint Simon sinh trưởng tại thủ đô
Paris, dòng dõi quý tộc lâu đời. Nhưng cha mẹ Saint Simon sống trong
cảnh khó khăn do doanh nghiệp ngày càng sa sút và phải nhận sự trợ
giúp của chế độ quân chủ.
Thời thơ ấu, ông đã trải qua những tháng ngày vất vả.
Ông chịu ảnh hưởng sâu sắc của Dalamber, một nhà bách
khoa lỗi lạc và chịu ảnh hưởng tư tưởng của các nhà khai sáng Pháp.
Những tác phẩm chính:Những bức thư từ Genève (1803),
Thư gửi một người Mỹ (1817), Về tổ chức xã hội ở Châu Âu (1814),
lOMoARcPSD| 48302938
Quan điểm về sở hữu và pháp chế (1818), Hệ thống công nghiệp (1821),
Đạo đốc mới, cuộc đàm thoại của người bảo thủ người đổi mới
(1825).
=> Thể hiện từ các tác phẩm của ông là hoc thuyết xã hội
chủ nghĩa.
2 .Giá trị lịch sử
- Ưu điểm( Tiến bộ ):
+ Ông phê phán chủ nghĩa tư bản và tự do cạnh tranh.
+ Cho rằng cuộc cách mạng dân chủ tư sản năm 1879 chưa thiết lập
được một chế độ phù hợp với quyền lợi của giai cấp công nhân.
+Chủ trương xây dựng một xã hội công nghiệp tiến triển một cách hòa
bình và bằng cách thuyết phục các nhà tư bản bỏ vốn và có lòng bác ái.
+ Ông công khai tuyên bố mục tiêu của xã hội mới là cần cải thiện số
phận của giai cấp công nhân .Nguyên tắc mà ông nêu ra là :” Tất cả mọi
người đều phải lao động”.
+Có một luận điểm khá đặc sắc là: Chính trị chỉ là khoa học về sản xuất
và sớm muộn sẽ hoàn toàn bị kinh tế “nuốt mất”.
- Nhược điểm :
+ Học thuyết xã hội chủ nghĩa của Saint Simon dù tiến bộ nhưng mới chỉ
phản ánh sự đối lập giữa tư sản và vô sản đang trong quá trình phát sinh.
+ Xã hội mới ông dự kiến còn rất mơ hồ ,chưa chỉ ra lực lượng xã hội
thật sự sẽ làm thay đổi xã hội cũ.
+ Học thuyết của ông cũng chưa thực tế vào lòng từ thiện của giai cấp
tư sản.
=> Học thuyết này cũng vẫn chỉ là không tưởng.
> Tuy nhiên, học thuyết của Saint Simon có ý nghĩa tiến bộ, có giá trị là
một trong những tiền đề lý luận để sau này.
lOMoARcPSD| 48302938
- Sau khi Saint Simon mất ,chủ nghĩa của ông xuất hiện ở Pháp và có
ảnh hưởng nhất định tới phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX.
III. NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ CNKHKT CỦA XANH XI MÔNG
+Xã hội mới mà xanh xi mông mơ ước xâu dựng là xã hội đáp ứng đc
những nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi người
+ Xanh Xi mông có thái độ phê phán đối với cách mạng tư sản Pháp vì
nó chưa triệt để, chưa đem lại quyền lợi cho giai cấp nghèo khổ nhất và
đông đảo nhất, do đó theo ông cần phải có một cuộc cách mạng mới.
Ông phê phán gay gắt xã hội vô chính phủ công nghiệp Pháp và cho
rằng đó là xã hội “lộn ngược”: người nghèo phải rộng lượng với người
giàu; kẻ phạm tội lớn nhất có quyền trừng phạt những lỗi lầm nhỏ nhất;
kẻ không có năng lực, vô đức hạnh lại đi điều khiển và dạy đức hạnh cho
nhân dân... Ông mơ ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn mà ở đó
phân phối của cải phải có lợi cho đa số.
+ Ông đòi hỏi phải làm 1 cuộc cách mạng mới vì hạnh phúc của toàn Xã
Hội nhằm xóa bỏ những điều kiện bất công và phi lý,song ông lại chủ
trương giai quyết bằng con đường thuằn túy hòa bình, thực hiện sự tuyên
truyền để thúc đẩy các vua chúa sử dụng quyền lực mà nhân dân giao
phó cho họ để thực hiện những biến đổi.
+ Ông muốn xây dựng xã hội mới trên nguyên tắc điều hòa Giai cấp và
Nhận thức rõ vị trí và tầm quan trọng của vấn đề sở hữu nhưng chưa đi
tới tư tưởng xoá bỏ chế độ tư hữu.
+Một trong những nội dung nổi bật trong tư tưởng của Xanh Xi mông là
lý luận giai cấp và xung đột giai cấp. Theo ông, xã hội đương thời chia
thành ba giai cấp: quý tộc, nhà tư tưởng, nhà công nghiệp, trong đó, giai
cấp nhà công nghiệp là giai cấp trí tuệ, có khả năng quản lý đất nước.
lOMoARcPSD| 48302938
+Trong giai cấp nhà công nghiệp ông đã phân biệt thành hai nhóm: một
bên là giai cấp ít ỏi những người sở hữu; một bên khác đông đảo những
người không có của. Ông nhận thấy cuộc đấu tranh giữa những người
không có của và những người sở hữu là điều không tránh khỏi. Vào cuối
đời, Xanh Xi mông đã có ý niệm cho rằng, cơ sở của xã hội thuộc về giai
cấp “những người công nhân làm lao động thủ công”, do vậy, giải phóng
giai cấp cần lao là mục đích cuối cùng của ông.
+Tuy nhiên, khi thực hiện mơ ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp
Xanh Xi mông lại chủ trương đi theo con đường hoà bình, vì vậy, tư
tưởng của ông đã trở thành ảo tưởng, không tưởng.
KẾT LUẬN
Có thể nói rằng mô hình xã hội tương lai của Xanh Xi Mông còn mang
tính không tưởng và mang sắc thái tôn giáo. Nhưng có thể thấy ở Xanh
Xi Mông là ng có công lớn với những tư tưởng bình đẳng xã hội và có
nhiều dự kiến độc đáo đặc biệt là tấm lòng chân thành của ông vì sự
nghiệp và mưu cầu Hạnh Phúc cho nhân loại cần lao vì thế mà được lịch
sử thừa nhận là môt nhà XHCNKT có vị trí quan trọng vào đầu thế kỉ
XIX.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48302938 I khái niệm CNXHKT
Là khái niệm dùng để chỉ những học thuyết những quan điểm phản ánh
khát vọng về việc giải phóng xã hội khỏi tình trạng người áp bức, và bóc
lột người và xây dựng một xã hội thật sự bình đẳng ấm no hạnh phúc.
Nhưng do hạn chế lịch sử, những học thuyết, những học thuyết, những
quan điểm này không thể chỉ ra được những cách thức và lực lượng xã
hội thực hiện những khát vọng đó.
Những học thuyết này là không tưởng.
II.GiỚI THIỆU VỀ XANH XI MÔNG Saint Simon
1 .Giới thiệu chung:thuộc dòng dõi quý tộc lâu đời ở Pháp. Ông phê
phán chủ nghĩa tư bản và tự do cạnh tranh; và chủ trương xây dựng một
xã hội công nghiệp, trong đó đề cao lợi ích của đa số nhân dân lao
động... Tuy chỉ là học thuyết không tưởng, nhưng đã có ảnh hưởng nhất
định tới phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX. ⁃
Sanit Simon tên đầy đủ là Claude Henri Saint Simon ⁃ Năm sinh (1760-1825) ⁃
Hoàn cảnh xuất thân:Saint Simon sinh trưởng tại thủ đô
Paris, dòng dõi quý tộc lâu đời. Nhưng cha mẹ Saint Simon sống trong
cảnh khó khăn do doanh nghiệp ngày càng sa sút và phải nhận sự trợ
giúp của chế độ quân chủ. ⁃
Thời thơ ấu, ông đã trải qua những tháng ngày vất vả. ⁃
Ông chịu ảnh hưởng sâu sắc của Dalamber, một nhà bách
khoa lỗi lạc và chịu ảnh hưởng tư tưởng của các nhà khai sáng Pháp. ⁃
Những tác phẩm chính:Những bức thư từ Genève (1803),
Thư gửi một người Mỹ (1817), Về tổ chức xã hội ở Châu Âu (1814), lOMoAR cPSD| 48302938
Quan điểm về sở hữu và pháp chế (1818), Hệ thống công nghiệp (1821),
Đạo Cơ đốc mới, cuộc đàm thoại của người bảo thủ và người đổi mới (1825). ⁃
=> Thể hiện từ các tác phẩm của ông là hoc thuyết xã hội chủ nghĩa. 2 .Giá trị lịch sử - Ưu điểm( Tiến bộ ):
+ Ông phê phán chủ nghĩa tư bản và tự do cạnh tranh.
+ Cho rằng cuộc cách mạng dân chủ tư sản năm 1879 chưa thiết lập
được một chế độ phù hợp với quyền lợi của giai cấp công nhân.
+Chủ trương xây dựng một xã hội công nghiệp tiến triển một cách hòa
bình và bằng cách thuyết phục các nhà tư bản bỏ vốn và có lòng bác ái.
+ Ông công khai tuyên bố mục tiêu của xã hội mới là cần cải thiện số
phận của giai cấp công nhân .Nguyên tắc mà ông nêu ra là :” Tất cả mọi
người đều phải lao động”.
+Có một luận điểm khá đặc sắc là: Chính trị chỉ là khoa học về sản xuất
và sớm muộn sẽ hoàn toàn bị kinh tế “nuốt mất”. - Nhược điểm :
+ Học thuyết xã hội chủ nghĩa của Saint Simon dù tiến bộ nhưng mới chỉ
phản ánh sự đối lập giữa tư sản và vô sản đang trong quá trình phát sinh.
+ Xã hội mới ông dự kiến còn rất mơ hồ ,chưa chỉ ra lực lượng xã hội
thật sự sẽ làm thay đổi xã hội cũ.
+ Học thuyết của ông cũng chưa thực tế vào lòng từ thiện của giai cấp tư sản.
=> Học thuyết này cũng vẫn chỉ là không tưởng.
> Tuy nhiên, học thuyết của Saint Simon có ý nghĩa tiến bộ, có giá trị là
một trong những tiền đề lý luận để sau này. lOMoAR cPSD| 48302938
- Sau khi Saint Simon mất ,chủ nghĩa của ông xuất hiện ở Pháp và có
ảnh hưởng nhất định tới phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX.
III. NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ CNKHKT CỦA XANH XI MÔNG
+Xã hội mới mà xanh xi mông mơ ước xâu dựng là xã hội đáp ứng đc
những nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi người
+ Xanh Xi mông có thái độ phê phán đối với cách mạng tư sản Pháp vì
nó chưa triệt để, chưa đem lại quyền lợi cho giai cấp nghèo khổ nhất và
đông đảo nhất, do đó theo ông cần phải có một cuộc cách mạng mới.
Ông phê phán gay gắt xã hội vô chính phủ công nghiệp Pháp và cho
rằng đó là xã hội “lộn ngược”: người nghèo phải rộng lượng với người
giàu; kẻ phạm tội lớn nhất có quyền trừng phạt những lỗi lầm nhỏ nhất;
kẻ không có năng lực, vô đức hạnh lại đi điều khiển và dạy đức hạnh cho
nhân dân... Ông mơ ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn mà ở đó
phân phối của cải phải có lợi cho đa số.
+ Ông đòi hỏi phải làm 1 cuộc cách mạng mới vì hạnh phúc của toàn Xã
Hội nhằm xóa bỏ những điều kiện bất công và phi lý,song ông lại chủ
trương giai quyết bằng con đường thuằn túy hòa bình, thực hiện sự tuyên
truyền để thúc đẩy các vua chúa sử dụng quyền lực mà nhân dân giao
phó cho họ để thực hiện những biến đổi.
+ Ông muốn xây dựng xã hội mới trên nguyên tắc điều hòa Giai cấp và
Nhận thức rõ vị trí và tầm quan trọng của vấn đề sở hữu nhưng chưa đi
tới tư tưởng xoá bỏ chế độ tư hữu.
+Một trong những nội dung nổi bật trong tư tưởng của Xanh Xi mông là
lý luận giai cấp và xung đột giai cấp. Theo ông, xã hội đương thời chia
thành ba giai cấp: quý tộc, nhà tư tưởng, nhà công nghiệp, trong đó, giai
cấp nhà công nghiệp là giai cấp trí tuệ, có khả năng quản lý đất nước. lOMoAR cPSD| 48302938
+Trong giai cấp nhà công nghiệp ông đã phân biệt thành hai nhóm: một
bên là giai cấp ít ỏi những người sở hữu; một bên khác đông đảo những
người không có của. Ông nhận thấy cuộc đấu tranh giữa những người
không có của và những người sở hữu là điều không tránh khỏi. Vào cuối
đời, Xanh Xi mông đã có ý niệm cho rằng, cơ sở của xã hội thuộc về giai
cấp “những người công nhân làm lao động thủ công”, do vậy, giải phóng
giai cấp cần lao là mục đích cuối cùng của ông.
+Tuy nhiên, khi thực hiện mơ ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp
Xanh Xi mông lại chủ trương đi theo con đường hoà bình, vì vậy, tư
tưởng của ông đã trở thành ảo tưởng, không tưởng. KẾT LUẬN
Có thể nói rằng mô hình xã hội tương lai của Xanh Xi Mông còn mang
tính không tưởng và mang sắc thái tôn giáo. Nhưng có thể thấy ở Xanh
Xi Mông là ng có công lớn với những tư tưởng bình đẳng xã hội và có
nhiều dự kiến độc đáo đặc biệt là tấm lòng chân thành của ông vì sự
nghiệp và mưu cầu Hạnh Phúc cho nhân loại cần lao vì thế mà được lịch
sử thừa nhận là môt nhà XHCNKT có vị trí quan trọng vào đầu thế kỉ XIX.