Giữa kỳ lý luận pháp luật - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Giữa kỳ lý luận pháp luật - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1
I, Trắc nghiệm
+ Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có Nhà nước đều là pháp luật.
=> Các quan hệ xã hội của chúng ta được điều chỉnh bởi Nhận định này Sai.
các quy phạm đạo đức và các quy phạm pháp luật, mà các quy phạm đạo đức thì
có thể được thể chế hóa và đưa lên thành các quy phạm pháp luật nhưng không
phải quy phạm đạo đức nào cũng được dưa lên thành luật cả. Tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội cho nên các quy tắc ứng xử được coi là các chuẩn mực
đạo đức đó đó không nhất thiết phải được xem là pháp luật mà nó song song tồn
tại trong xã hội.
+ Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước mang bản chất giai cấp. Nó ra đời, tồn tại
và phát triển trong xã hội có giai cấp, là sản phẩm của đấu tranh giai cấp và do
một hay một liên minh giai cấp nắm giữ.
+ Tùy vào các kiểu Nhà nước khác nhau mà bản chất Nhà nước có thể
là bản chất giai cấp hoặc bản chất xã hội.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp.
+ Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là Nhà nước chỉ thuộc về
một giai cấp hoặc một liên minh giai cấp nhất định trong xã hội.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước mang bản chất giai cấp, nghĩa là Nhà nước là
một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là công cụ
bạo lực để duy trì sự thống trị của giai cấp.
+ Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ
chức ra và sử dụng để thể hiện sự thống trị đối với xã hội.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp
này đối với giai cấp khác, là công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị của giai cấp
+ Không chỉ Nhà nước mới có bộ máy chuyên chế làm nhiệm vụ cưỡng
chế, điều đó đã tồn tại từ xã hội cộng sản nguyên thủy
=> . Sự cưỡng chế trong xã hội cộng sản nguyên thủy Nhận định này Sai
không phải là một bộ máy chuyên chế, mà do toàn bộ thị tộc bộ lạc tổ
chức.
+ Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để
trấn áp các giai cấp đối kháng.
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
1/29
=> . Từ sự phân tích bản chất giai cấp của Nhà nước cho Nhận định này Đúng
thấy: Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để
chuyên chính các giai cấp đối kháng .
+ Nhà nước trong xã hội có cấp quản lý dân cư theo sự khác biệt về
chính trị, tôn giáo, địa vị giai cấp.
=> . Đặc điểm cơ bản của Nhà nước là phân chia dân cư Nhận định này Sai
theo lãnh thổ, tổ chức thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ trong phạm vi
biên giới.
1. Một xã hội mà ở đó nhà nước đòi hỏi mọi cá nhân, tổ chức đều phải tôn trọng
pháp luật thì đó là nhà nước pháp quyền. [SAI] NNPQ đặt tinh thần thượng tôn
pháp luật của cả công dân và nhà nước. 2. Tư tưởng nhà nước pháp quyền chỉ
tồn tại trong các nhà nước tư bản và xã hội chủ nghĩa.
Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/1918386-cau-hoi-nhan-
dinh-thao-luan-nha-nuoc-phap-quyen-pptx.htm
II, Tự luận:
Câu 1: Cho một vài ví dụ về tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước ta
trong giai đoạn hiện nay.
+ thể hiện ở chỗ nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội để Tính Giai Cấp:
thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của
giai cấp thống trị trong xã hội. Bản chất của nhà nước chỉ rõ nhà nước đó là của
ai, do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo, phục vụ lợi ích của giai cấp nào? Trong
xã hội bóc lột (xã hội chiếm hữu nô lê, xã hội phong kiến, xã hội tư sản) nhà
nước đều có bản chất chung là thiết chế bộ máy để thực hiện nền chuyên chính
của giai cấp bóc lột trên 3 mặt: Kinh tế, chính trị và tư tưởng.
+ Thứ hai là hay còn gọi là vai trò kinh tế - xã hội của Nhà nước. tính xã hội
Ví dụ: Nhà nước giải quyết các vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội như: đói
nghèo, bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề về môi trường, phòng chống thiên tai,
địch hoạ, về dân tộc, tôn giáo và các chính sách xã hội khác.v.v…Bảo đảm trật
tự chung- bảo đảm các giá trị chung của xã hội để tồn tại và phát triển. Như vậy,
vai trò kinh tế - xã hội là thuộc tính khách quan, phổ biến của Nhà nước. Tuy
nhiên, mức độ biểu hiện cụ thể và thực hiện vai trò đó không giống nhau giữa
các nhà nước khác nhau. Vai trò và phạm vi hoạt động của nhà nước phụ thuộc
vào từng giai đoạn phát triển cũng như đặc điểm của mỗi nhà nước, song phải
luôn tính đến hiệu quả hoạt động của nhà nước
Câu 2: Làm rõ nhận định; Nhà nước là một tổ chức xã hội đặc biệt.
+ Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội
nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã
hội có giai cấp đối kháng, (NNXHCN là NN của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong xã hội xã
hội chủ nghĩa.
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
2/29
Nhà nước là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp, hình thành để bảo vệ
quyền lợi của g/c thống trị
+ Nhà nước là 1 bộ máy thống trị duy trì sự chấn áp của giai cấp này đối
với giai cấp kia
+ Tính Giai Cấp
+ Tính Xã Hội
>>> Trong bản chất nhà nước, tính giai cấp và xã hội của nhà nước luôn luôn
thống nhất với nhau.
3, Ví dụ về tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
Theo Điều 8, Thông liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-
BGTVT, quy định về sản xuất, nhập khẩu, kinh doanhsử dụngbảo hiểm
cho người đi xe tô, xe gắn máy, xe đạp máy đều phải đội bảo hiểm. Cụ
thể:
Điều 8. Trách nhiệm của người điều khiển, người ngồi trên xe tô, xe gắn
máy, xe đạp máy Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả
xe máy điện), xe đạp máy khi tham gia giao thông có trách nhiệm:
1. Đội mũ bảo hiểm theo đúng quy định của pháp luật.
2. Cài quai theo quy định sau đây: a) Kéo quai bảo hiểm sang hai bên
rồi đội mũ và đóng khóa mũ lại. Không được để quai mũ lỏng lẻo mà phải đóng
khít với cằm; b) Sau khi đội bảo hiểm cần kiểm tra lại bằng cách: dùng tay
kéo từ đằng sau ra đằng trước hoặc nâng phần trên trước trán (hoặc phần
cằm đối với cả hàm) lên rồi kéo ra đằng sau, không được bật ra khỏi
đầu”.
thể thấy quy định đội bảo hiểm quy định bắt buộc mang tính quy
phạm phổ biến ai cũng phải thực hiện theo chứ không dành riêng cho
nhân hay tổ chức nào.
Với những thông tin trên đây, chúng tôi tin rằng Quý khách hàng đã phần nào
nắm được nội dung . Trong dụ về tính quy phạm phổ biến của pháp luật
trường hợp Quý khách hàng bất cứ thắc mắc về bài viết cũng như vấn đề
có liên quan, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ thực
hiện.
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
3/29
BÀI 2
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1. UBND và Chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành những loại VBPL
nào
a. Nghị định, quyết định b. Quyết định, chỉ thị.
c. Quyết định, chỉ thị, thông tư d. Nghị định, nghị quyết, quyết định,
chỉ thị
Câu 2. Có thể thay đổi HTPL bằng cách:
a. Ban hành mới VBPL b. Sửa đổi, bổ sung các VBPL hiện
hành
c. Đình chỉ, bãi bỏ các VBPL hiện hành d. Cả a, b và c
Câu 3. Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại VBPL nào:
a. Nghị quyết b. Nghị định
c. Nghị quyết, nghị định d. Nghị quyết, nghị định,quyết định
Câu 4. Trong các loại VBPL, văn bản chủ đạo:
a. Luôn luôn chứa đựng các QPPL b. Mang tính cá biệt – cụ thể
c. Nêu lên các chủ trương, đường lối, chính sách d. Cả a, b và c đều
đúng
Câu 5. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:
a. Ngành luật đất đai c. Ngành luật quốc tế b. Ngành luật đầu tư
d. Ngành luật lao động
Câu 6. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:
a. Ngành luật kinh tế b. Ngành luật hành chính c. Ngành luật cạnh tranh
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng:
a. Hình thức bên ngoài của pháp luật là nguồn của pháp luật
b. Hình thức bên trong của pháp luật là nguồn của pháp luật
c. Cả hình thức bên trong và hình thức bên ngoài của pháp luật đều là
nguồn của pháp luật
d. Cả a, b và c đều sai
Câu 8. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản
sau của HTPL ViệtNam:
a. Quyết định c. Thông tư d. Chỉ b. Nghị định
thị
Câu 9. Thủ tướng chính phủ có quyền ban hành những loại VBQPPL nào:
a. Nghị định, quyết định b. Chỉ thị
c. Quyết định, thông tư d. Quyết định
Câu 10. Đâu là VBPL:
a. Văn bản chủ đạo b. VBQPPL
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
4/29
c. Văn bản ADPL hay văn bản cá biệt – cụ thể d. Cả a, b và c
Câu 11. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ
thống VBQPPL ViệtNam: a. Bộ Luật b. Pháp lệnh
c. Thông tư d. Chỉ thị
Câu 12. Khẳng định nào sau đây là đúng:
a. VBPL là một loại VBQPPL b. VBQPPL là một loại VBPL
c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 13. Phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL:
a. Giả định hoặc quy định hoặc chế tài b. Điều luật c. QPPL
d. Cả a, b và c đều sai
Câu 14. Loại nguồn được công nhận trong hệ thống VBPL Việt Nam:
a. VBQPPL b. Tập quán pháp c. Tiền lệ pháp
d. Cả a, b và c đúng
Câu 15. Khẳng định nào là đúng:
a. Chỉ có VBQPPL là nguồn của pháp luật Việt Nam.
b. Chỉ có VBQPPL và tập quán pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.
c. Chỉ có VBQPPL và tiền lệ pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.
d. Cả a, b và c đều sai
Câu 16. Đạo luật điều chỉnh việc ban hành VBQPPL:
a. Luật tổ chức chính phủ
b. Hiến pháp
c. Luật tổ chức quốc hội
d. Luật ban hành VBQPPL
Câu 17. Khẳng định nào là đúng:
a. VBPL là một loại VBQPPL
b. VBQPPL là một loạiVBPL
c. VBPL có thể có quy phạm hoặc không có quy phạm
d. Cả b và c đều đúng
Câu 18. Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều
trong các nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến là:
a. Tiền lệ pháp b. Điều lệ pháp c. Tập quán pháp
d. Văn bản QPPL
Câu 19. Văn bản QPPL là hình thức pháp luật tiến bộ nhất vì:
a. Được nhà nước thừa nhận từ một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội
b. Luôn có tính rõ ràng, cụ thể, điều chỉnh được nhiều quan hệ xã hội trên
các lĩnh vực khác nhau
c. Ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 20. Hình thức biểu hiện bên ngoài của hệ thống pháp luật được cấu
thành từ:
a. Các QPPL b. Các loại văn bản pháp luật
c. Các văn bản QPPL d. Các ngành luật
Câu 21. Văn bản QPPL có mấy loại:
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
5/29
a. 3 loại là: Hiến pháp; đạo luật, bộ luật; văn bản dưới luật
b. 2 loại là: Văn bản luật; văn bản dưới luật
c. 2 loại là: Văn bản luật; văn bản áp dụng pháp luật
d. 1 loại là: Bao gồm tất cả các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành
Câu 22. Loại văn bản QPPL nào sau đây là văn bản luật:
a. Hiến pháp, đạo luật
b. Hiến pháp, đạo luật, bộluật
c. Hiến pháp, đạo luật, pháp lệnh
d.Hiến pháp, đạo luật, bộ luật, pháp lệnh
Câu 23: Bộ giáo dục có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có
tên là Thông tư
Nhận định SAI Cơ quan Bộ không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật mà chỉ có Bộ trưởng cóquyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên
gọi là Thông tư
Câu 24: Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu, thể hiện trình độ pháp
lý thấp
Nhận định SAI: Mỗi hình thức pháp luật đều có những ưu nhước điểm của riêng
nó, tiền lệ pháp là hình thức được rất nhiều nước tư sản áp dụng đặc biệt là các
nước thuộc hệ thống pháp luật Anh Mỹ.Ưu điểm của nó là giải quyết kịp thời
những vụ việc diễn ra trong đời sống bằng việc sử dụngnhững bản án đã có hiệu
lực của những vụ việc tương tự trước đó.
Câu 25: Thủ tướng Chính Phủ có quyền ban hành văn bản có tên là Quyết
định và chỉ thị
Nhận định SAI Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực từ
năm 2009, Thủ tướng chínhphủ chỉ có quyền ban hành văn bản tên là Quyết
Định.
Câu 26: Tổ chức chính trị xã hội có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật một cách độc lập
Nhận định SAI Tổ chức chính trị xã hội không có quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật một cách độc lập, tổ chức chính trị xã hội chỉ có thể phối hợp
ban hành văn bản QPPL có tên gọi là thông tư liên tịch với cơ quan Nhà Nước
khác để thực hiện các vấn đề có liên quan
Câu 27: Hình thức pháp luật của Nhà Nước ta hiện nay bao gồm hình thức
văn bản quy phạm pháp luật và tiền lệ pháp
Nhận định SAI Nước ta không thừa nhận tiền lệ pháp là hình thức pháp luật
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
6/29
Câu 28: Tập quán pháp là hình thức pháp luật chủ yếu của Nhà Nước ta
hiện nay Nhận định SAI Hình thức pháp luật chủ yếu của Nhà Nước ta hiện nay
là văn bản quy phạm pháp luật, còn tập quán pháp chỉ là nguồn bổ trợ
Câu 29: Quy phạm pháp luật luôn phải hội đủ 3 bộ phận: giả định, quy
định và chế tài
Nhận định: SAI Vì không phải quy phạm pháp luật nào cũng có đủ 3 bộ phận
mà có những quy phạm chỉ có 1 hoặc 2 bộ phận như các quy định của Bộ luật
hình sự thường chỉ có bộ phận giả định và chế tài.
Câu 30: Chỉ quy phạm pháp luật mới có tính bắt buộc
Nhận định: SAI Các quy phạm khác như quy phạm tôn giáo, điều lệ của một tổ
chức cũng mang tính bắtbuộc đối vối thành viên của tổ chức đó. Điểm khác biệt
giữa quy phạm pháp luật với các quy phạm khác là có tính bắt buộc chung.
Câu 31: Một quy phạm pháp luật chỉ được thể hiện trong một điều Luật
Nhận định SAI Một quy phạm pháp luật có thể được thể hiện trong nhiều điều
luật bằng cách viện dẫn đếnđiều luật khác
Câu 32: Một quy phạm pháp luật buộc phải thể hiện theo trật tự lần lượt
là giả định, quy định và chế tài
Nhận định SAI. Theo logic chung thì trật tự một quy phạm pháp luật thể hiện
lần lượt là giả định, quy địnhvà chế tài, tuy nhiên đây không phải là yêu cầu bắt
buộc mà trật tự của các bộ phận giả định, quy định và chế tài trong một quy
phạm pháp luật có thể bị đảo lộn
Câu 33: Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước, các cá
nhân tổ chức ban hành.
=> Nhận định này Sai. Văn bản quy phạm Nhà nước do các cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền, các cá nhân có thẩm quyền ban hành.
Câu 34: Pháp luật Việt Nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành pháp luật
duy nhất là các văn bản quy phạm pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật, nguồn của pháp
luật còn bắt nguồn từ tiền lệ, tập quán, các quy tắc chung của quốc tế…
Câu 35: Tập quán là những quy tắc xử sự được xã hội công nhận và truyền
từ đời này sang đời khác.
=> Nhận định này Sai. Tập quán chỉ được cộng đồng nơi tồn tại tập quán đó
thừa nhận.
Câu 36:Tiền lệ là những quy định hành chính và án lệ.
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
7/29
=> Nhận định này Sai. Tiền lệ bao gồm hệ thống các án lệ, những vụ việc đã đc
xét xử trước đó, được Nhà nước xem là khuôn mẫu. Các quy định hành chính
được Nhà nước ban hành, không phải tiền lệ.
Câu 37: Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện
pháp như giáo dục thuyết phục, khuyến khích và cưỡng chế.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật bằng duy nhất biện
pháp cưỡng chế.
II. TỰ LUẬN
1.Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho ví dụ về 1 văn bản
luật và 1 văn bản dưới luật ở Việt Nam.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc
💡
xử sự chung do các cơ quan nhà nước hoặc chủ thể có thẩm
quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy
định
VD Hiến pháp 2013, Bộ luật hình sự 2015, Luật tố tụng hình sự 2015 là
những VBQPPL
vban dưới luật: Số 63/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
Đặc điểm: - Là văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc các nhà chức trách có
thẩm
quyền ban hành pháp luật ban hành
- Là văn bản có chứa đựng các QPPL, tức là các quy tắc xử sự chung
được nhà nước bảo đảm thực hiện
- Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống và được thực hiện
trong mọi trường hợp khi có các sự kiện pháp lý tương ứng với nó xảy
ra cho đến khi nó hết hiệu lực
Tên gọi, nội dung, trình tự và thủ tục ban hành VBQPPL được quy định
cụ thể trong pháp luật
Nhận xét
VBQPPL có thể được dùng để ban hành, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ QPPL,
VBQPPL
VBQPPL gồm nhiều loại, 2 loại chính: VB luật, VB dưới luật
VBQPPL có những ưu điểm: chính xác, rõ ràng, minh bạch, đơn giản khi
ban hành hoặc sửa đổi, dễ đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của cả hệ
thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng
Vậy VBQPPL được coi là nguồn quan trọng hàng đầu trong PL nhiều
nơi, trong đó có VN
Kể cả những nước lấy án lệ là loại nguồn chủ yếu thì ngày nay vai trò
của VBQPPL ngày càng quan trọng và đã được xếp vào vị trí cao hơn
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
8/29
án lệ
2. Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho 3 ví dụ về tập quán pháp ở Việt
Nam hiện nay.
Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu
💡
truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng lên
thành những quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện
Đặc điểm
Tập quán pháp là những quy tắc xử sự chung tồn tại trong XH được
nhà nước thừa nhận thành những quy tắc xử sự chung để điều chỉnh
các mối quan hệ xã hội
Tập quán pháp là hình thức pháp luật bất thành văn, thường được hiểu
một cách ước lệ
Tập quán pháp mang tính cục bộ địa phương. Xuất phát từ thói quen
của cộng đồng ở một địa phương nhất định Tập quán pháp chỉ áp
dụng để giải quyết vụ việc cụ thể gắn tới từng vùng miền, địa phương
cụ thể khi chưa có đầy đủ pháp luật để giải quyết vụ việc trên
Tập quán pháp là hình thức pháp luật sớm nhất và là hình thức cơ bản,
chủ yếu, quan trọng trong kiểu PL CHNL, PK. Cùng với sự phát triển
mọi mặt của đời sống xã hội, VBQPPL ngày càng chiếm ưu thế và
phạm vi ảnh hưởng của tập quán pháp bị thu hẹp dần tập
quán pháp
đóng vai trò là nguồn bổ sung quan trọng cho các khoảng trống của
VBQPPL.
VÍ DỤ:
Điều 26. Quyền có họ, tên
1. Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, nếu có). Họ, tên của
một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó.
2. Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo
thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con được xác
định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con
được xác định theo họ của mẹ đẻ.
Điều 29. Quyền xác định, xác định lại dân tộc
1. Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc của mình.
2. Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ
đẻ. Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của
con được xác định theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thỏa thuận
của cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp không có thỏa thuận thì dân tộc của con
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
9/29
được xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc
của con được xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn.
Điều 175. Ranh giới giữa các bất động sản
1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận
hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã
tồn tại từ 30 năm trở lên mà không có tranh chấp.
3.Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (án lệ), cho một ví dụ về án lệ tạo ra qui
phạm pháp luật và một ví dụ về án lệ giải thích qui định trong pháp luật
thành văn.
Tiền lệ pháp là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan
💡
hành chính hoặc xét xử giải quyết những vụ việc cụ thể để áp dụng giải quyết
các vụ việc tương tự yết các vụ việc khác tương tự
Hai loại án lệ:
Án lệ tạo ra quy phạm pháp luật (nguyên tắc pháp luật mới)
- Đây là loại án lệ cơ bản
- Gắn với chức năng sáng tạo pháp luật của tòa án
VD Roe v Wade là một án lệ cơ bản ở Mỹ, giúp tạo tiền lệ cho
quyền phụ nữ được phá thai.
Án lệ giải thích quy định trong pháp luật thành văn
- Là sản phẩm trong quá trình tòa án áp dụng và giải thích các quy
định trong luật thành văn
- Sự giải thích các quy định mang tính nguyên tắc chung, quy định có
tính nước đôi, hàm ý rộng, không rõ nghĩa, mập mờ hay có xung đột
với quy định khác
VD Án lệ 10/2016 về quyết định hành chính
Quyết định về việc phê duyệt phương án hỗ trợ và tái định cư của
Ủy ban nhân dân tỉnh có nội dung dẫn chiếu đến văn bản khác mà
văn bản đó có nội dung tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích của
người khởi kiện.
- Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, nội dung của văn bản được
dẫn chiếu thuộc quyết định hành chính và quyết định hành chính đó
là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính.
4.Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật, cho ví dụ về từng bộ phận của
qui phạm pháp luật.
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,
💡
được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
10/29
phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người
có thẩm quyền quy định và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
Cơ cấu quy phạm pháp luật ba bộ phận : Giả định, quy định và chế tài
- Giả định: AI, KHI NÀO, TRONG ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH NHƯ
THẾ NÀO
Nêu lên những điều kiện,hoàn cảnh của có thể xảy ra trong cuộc sống khi gặp
điều kiện đó thì chủ thể nào và phải xử sự như thế nào. Nêu lên điều kiện hoàn
cảnh nào cần áp dụng biện pháp tác động của nhà nước lên đối tượng nào
VD1 Điều 132 BLHS năm 2015 quy định: Tội không cứu giúp người
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm
đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu
quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Trong ví dụ trên, phần giả định là “Người nào thấy người khác
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện
mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết”
Giả định của QPPL gồm hai loại là đơn giản và phức tạp
+ Đơn giản: 1 điều kiện, 1 hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế
cuộc sống
+ Phức tạp: Nhiều điều kiện hoàn cảnh và khi xảy ra hết các QPPL trên chủ thể
mới chịu sự tác động của pháp luật
VD Khoản 1, Điều 110 BLHS 2015 quy định Tội bức tử:
"Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc
làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ
02 năm đến 07 năm."
Giả định: "Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược
đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát"
Giả định của QPPL trên là giả định phức tạp
- Quy định : ĐƯỢC/KHÔNG ĐƯỢC LÀM GÌ/PHẢI LÀM GÌ/LÀM
THẾ NÀO
Nêu lên cách xử sự hay quy tắc xử sự cho chủ thể trong điều kiện hoàn cảnh
được nêu
trong phần giả định của quy phạm. Phần trực tiếp thể hiện ý chí nhà nước, mệnh
lệnh của nhà nước đối với chủ thể. Chỉ rõ quyền và nghĩa vụ pháp lí
VD2 Hiến pháp 2013 quy định: Điều 36 ghi "Nam, nữ có quyền kết
hôn, ly hôn"
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
11/29
Bộ phận quy định : Có quyền kết hôn, li hôn.
Phần quy định gồm hai loại: Dứt khoát và tùy nghi
+ Dứt khoát chỉ nêu lên một cách xử sự rõ ràng
VD
+ Tùy nghi nêu lên nhiều cách xử sự rồi cho chủ thể lựa chọn và
thực hiện một trong các cách đó
VD "Có quyền kết hôn, li hôn" Chủ thể nam, nữ có thể chọn li
hôn hoặc kết hôn
- Chế tài: HẬU QUẢ PHÁP LÍ BẤT LỢI GÌ? BIỆN PHÁP CƯỠNG
CHẾ NÀO
Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước có thể áp dụng đối với chủ thể trong đc nêu
trong bộ phận giả định khi họ VPPL, không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng, không đủ những nghĩa vụ pháp lí được nêu trong bộ phận quy định. Biện
pháp quan trọng đảm bảo cho các quy định của pháp luật được thực hiện
nghiêm chỉnh trong thực tế bởi nó nêu lên các biện
pháp cưỡng chế NN trừng phạt các chủ thể VPPL, răn đe phòng ngừa sự VPPL
xảy ra.
VD: khoản 1 điều 134 BLHS
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm
hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
+ Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây
nguy hại cho nhiều người;
+ Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;
+ Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau
hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
+ Đối với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo của mình, người nuôi dưỡng,
chữa bệnh cho mình;
+ Có tổ chức;
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
+ Trong thời gian đang bị giữ, tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành án phạt tù,
đang chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng hoặc đang
chấp hành biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc,
đưa vào trường giáo dưỡng hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
12/29
+ Thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hoặc gây
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do được thuê;
+ Có tính chất côn đồ;
+ Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
Bộ phận chế tài : bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ
06 tháng đến 03 năm:
Có hai loại chế tài : Chế tài cố định và chế tài không cố định
+ Chế tài cố định: chỉ nêu lên một biện pháp cưỡng chế nhà nước
+ Chế tài không cố định : nêu lên nhiều biện pháp cưỡng chế rồi cho phép các
chủ thể có thẩm quyền có thể lựa chọn và áp dụng dựa vào mức độ vi phạm
5. So sánh chế tài và hình phạt
Chế tài Hình phạt
Định
nghĩa
Là bộ phận xác định những biện
pháp tác động mà Nhà nước sẽ
áp dụng đối với chủ thể vi phạm.
Là biện pháp cưỡng chế
nghiêm ngặt nhất của Nhà
nước đối với chủ thể vi phạm
pháp.
Trường
hợp áp
dụng
Chế tài phụ thuộc vào từng lĩnh
vực khác nhau, theo mức độ nhẹ
hay nặng để áp dụng biện pháp
xử lý phù hợp.
Hình phạt chỉ áp dụng đối với
chủ thể phạm tội được quy
định trong Bộ luật Hình sự.
Quyền áp
dụng
Chế tài trong lĩnh vực thương
mại, dân sự là do các cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền của
từng lĩnh vực áp dụng các biện
pháp chế tài.
Hình phạt thì chỉ có Toà án có
thẩm quyền quyết định áp
dụng hình phạt với người
phạm tội hoặc pháp nhân
thương mại phạm tội.
6. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của văn bản qui phạm pháp luật so
với các nguồn khác của pháp luật
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
13/29
Khái niệm
Văn bản QPPL là văn bản do các chủ thể có thẩm quyền ban hành PL
ban hành với trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định, chứa
đựng những quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
Tập quán pháp: Là những tập quán của cộng đồng được Nhà nước
thừa nhận và nâng lên thành pháp luật.
Tiền lệ pháp: Là những bản án, quyết định của các cơ quan có thẩm
quyền khi giải quyết một vụ việc cụ thể, được NN thừa nhận có chứa
khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc khác tương tự.
Ưu, nhược điểm của các nguồn của PL
Tập quán pháp:
Ưu điểm: Gần gũi với đời sống con người → dễ tạo ra thói quen và
ý chí tự nguyện tuân thủ pháp luật; điều chỉnh được nhiều mối quan
hệ XH.
Nhược điểm: Thiếu tính khoa học do được xây dựng bởi mọi tầng
lớp nhân dân; ăn sâu vào truyền thống, văn hóa và tư tưởng con
người nên khó thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh KT - XH của
thời đại; thiếu tính quy phạm phổ biến do tập quán của mỗi vùng,
miền lại khác nhau; không có hình thức xác định (truyền miệng là
chủ yếu) nên có thể gây ra sai sót, hiểu nhầm khi áp dụng.
Tiền lệ pháp:
Ưu điểm: Rõ ràng, cụ thể (giải thích được pháp luật thành văn);
đảm bảo tính công bằng cho các chủ thể trong các mối quan hệ
cần được điều chỉnh (những vụ việc tương đồng có những cách xử
lí tương tự); hình thành nhanh, thủ tục gọn.
Nhược điểm: tính khoa học chưa cao; tòa án có thể lấn quyền nghị
viện và chính phủ; đòi hỏi chủ thể sử dụng phải có năng lực
VB QPPL
Ưu điểm: có hình thức xác định → chính xác, rõ ràng; mang tính
khoa học cao do được xây dựng bởi những chuyên gia về pháp
luật cũng như những cá nhân tiêu biểu có kiến thức về đời sống xã
hội; có tính quy phạm phổ biến.
Nhược điểm: Đôi khi hơi khái quát, chung chung nên cần các văn
bản khác để giải thích; Vì yêu cầu nhiều đối tượng và quy trình nên
việc thành lập và sửa đổi khá tốn kém về cả thời gian lẫn tiền bạc.
8.Điểm khác biệt cơ bản quy phạm pháp luật với điều luật
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
14/29
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hôi nhằm đạt được những
mục đích nhất định.
+ Về nội dung, qppl thể hiện sự cho phép và sự bắt buộc, tức là chỉ rõ quyền và
nghĩa vụ của các bên tham gia những quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
+Về hình thức: qppl rất xác định về hình thức, nó thường chỉ rõ điều kiện, hoàn
cảnh mà nó tác động đến tổ chức, cá nhân rơi vào điều kiện, hoàn cảnh tác động
của nó, cách thức xử sự dành cho họ, biện pháp tác động đối với họ khi không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng cách xử sự mà nó đưa ra.
+ QPPL thường tồn tại dưới dạng thành văn.
+ Cơ cấu: gồm 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài.
Người ta trình bày các qppl thành văn trong các điều luật của 1 văn bản QPPL
- 1 điều luật có thể trình bày 1 QPPL
- 1 điều luật có thể trình bày nhiều QPPL
9. so sanh quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức
Giong nhau: Đều là quy tắc xử sự chung cho tất cả mọi người; đều điều chỉnh
các mối quan hệ xã hội mà quy phạm đó hướng tới
- Khác nhau:
+ Quy phạm đạo đức được đảm bảo thực hiện trên cơ sở cộng đồng và dư luận
xã hội (lên án, phỉ nhổ, khinh bỉ....); còn quy phạm pháp luật được điều chỉnh
bằng sự cưỡng chế của nhà nước (phạt, tù đầy...)
+ Quy phạm pháp luật tồn tại ở dạng văn bản; còn quy phạm đạo đức thường
tồn tại ở dạng tập quán, thói quyen (một số ít ở văn bản như hương ước làng xã,
hương ước dòng họ....)
+ Quy phạm đạo đức được hình thành từ phong tục tập quán, thói quyen, truyền
thống, dân tộc, vùng miền..; còn QP pháp luật hình thành do sự định hướng, ý
trí của nhà nước
+ Phạm vi điều chỉnh của QP pháp luật thường rộng hơn (cả nước, cả tỉnh, cả
vùng...) nhưng Qp đạo đức có thế chỉ có giá trị ở một vùng nào đó (ở nơi này là
phù hợp, nơi khác không phù hợp...)
1. Ví dụ của cô
**Ví dụ 2:** (GĐ) Người bị kết án cải tạo không giam giữ hoặc tù có thời đến
3 năm chưa chấp hành hình phạt theo đề nghị của Viện trưởng VKS, Tòa
án//(QĐ) có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt,//(GĐ) nếu thuộc một
trong các TH sau đây:
a) Sau khi bị kết án đã lập công;
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
15/29
b) Mắc bệnh hiểm nghèo;…//
**Ví dụ 3:** (GĐ)Khi xử phạt không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân của
người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp
hành hình phạt tù, thì Tòa án//(QĐ) cho hưởng áo treo và ấn định thời gian thử
thách từ 1-5 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy
định của Luật Thi hành án hình sự (K1 DD65 BLHS 2017)
2/ Bài tập xác định giả định, quy định, chế tài
1. “ Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm
quyền để giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật 2008).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế
tài.
+ Giả định: “văn bản quy phạm pháp luật”.
+ Quy định: “phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát,
kiểm tra”.
2. “Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách đảm bảo
quyền
và cơ hội bình đẳng giới” (Điều 26 Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế
tài.
+ Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước”.
+ Quy định: “bình đẳng về mọi mặt”; “có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội
bình
đẳng giới”.
3. “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định
hoặc phê
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
16/29
chuẩn của Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt,
giam,
giữ người do luật định” (Điều 20, Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 3 bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
– Giả định: “Không ai”; “Việc bắt, giam, giữ người”.
+ Quy định: “nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc
phê chuẩn
của Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang”; “do luật
định”.
+ Chế tài: “bị bắt”.
4. “Việc cầm cố bị hủy bỏ, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý”. (Điều 304 Bộ
luật Dân
sự).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế
tài.
+ Giả định: “Việc cầm cố”.
+ Quy định: “hủy bỏ, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý”.
5. “Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền về hộ tịch”. (Điều 65 Bộ luật Dân sự).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế
tài.
+ Giả định: “Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch”.
+ Quy định: “phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hộ
tịch”.
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
17/29
6. “Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính
đáng, thì phải bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba
tháng đến ba năm” (Điều 102 Bộ luật Hình sự 1992).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy
định.
+ Giả định: “Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng”
+ Chế tài: “thì phải bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù
từ ba tháng đến ba năm”.
7. “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với nhà đầu tư có hành
vi đầu tư kinh doanh vốn nhà nước khi chưa được cơ quan có thẩm quyền thẩm
định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” (Khoản 1, điều 23 nghị định
53/2007/NĐ-CP).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy
định.
+ Giả định: “đối với nhà đầu tư có hành vi đầu tư kinh doanh vốn nhà nước khi
chưa được cơ quan có thẩm quyền thẩm định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước
để đầu tư”.
+ Chế tài: “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000”.
8. “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người
ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài đúng
quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ” (Điều 9, Nghị định
71/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 34/2010/NĐ-CP về vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy
định.
+ Giả định: “đối với người điều khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ
bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài đúng quy cách khi tham gia giao
thông trên đường bộ”.
+ Chế tài: “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng”.
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
18/29
9. “Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma
túy, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Điều 194, Bộ luật Hình sự).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy
định.
+ Giả định: “Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt chất ma túy”.
+ Chế tài: “thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
10. “Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không
thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý
muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Điều 111, Bộ luật Hình
sự).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy
định.
+ Giả định: “Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình
trạng không
thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý
muốn của họ”.
+ Chế tài: “thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
11. “Người bị tuyên bố mất tích trở về được nhận lại tài sản do người quản lý tài
sản chuyển giao, sau khi đã thanh toán chi phí quản lý” (Điều 90, Bộ luật Dân
sự 2005).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế
tài.
+ Giả định: “Người bị tuyên bố mất tích trở về”; “sau khi đã thanh toán chi phí
quản lý”.
+ Quy định: “được nhận lại tài sản do người quản lý tài sản chuyển giao
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
19/29
BÀI 3
I. Trắc nghiệm
- Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại. =>
Nhận định này Sai. Chủ thể pháp luật là Cá nhân, tổ chức có khả năng có quyền
và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Chủ thể pháp luật khác với chủ
thể quan hệ pháp luật. Để trở thành chủ thể pháp luật chỉ cần có năng lực pháp
luật, nhưng để trở thành chủ thể của một quan hệ pháp luật cụ thể thì phải có
năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật, tức là phải có khả năng tự
mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
- Những quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia thì luôn thể hiện ý chỉ
của Nhà nước.=> Nhận định này Đúng. Nhà nước là chủ thể đặc biệt của
những quan hệ pháp luật, do pháp luật do Nhà nước đặt ra. Khi tham gia những
quan hệ pháp luật, thì những quan hệ đó luôn luôn thể hiện ý chí của Nhà nước.
- Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ.=> Nhận
định này Đúng. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của Nhà nước và ý chí các
bên tham gia quan hệ trong khuôn khổ ý chí của Nhà nước.
- Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.=> Nhận định
này Sai. Chủ thể của pháp luật còn có thể là các tổ chức có năng lực pháp lý.
- Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan hệ
pháp luật.=> Nhận định này Sai. Muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật
đó, cá nhân phải có năng lực hành vi.
- Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.=> Nhận định này Sai. Năng
lực hành vi của mỗi cá nhân có thể khác nhau, ví dụ người dưới 18 tuổi so với
ngưới từ 18 tuổi trở lên.
- Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân là như nhau.=> Nhận định này Sai.
Các pháp nhân được quy định năng lực pháp luật ở mức độ khác nhau, dựa trên
quy định của pháp luật.
23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
about:blank
20/29
| 1/29

Preview text:

23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế BÀI 1 I, Trắc nghiệm
+ Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có Nhà nước đều là pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Các quan hệ xã hội của chúng ta được điều chỉnh bởi
các quy phạm đạo đức và các quy phạm pháp luật, mà các quy phạm đạo đức thì
có thể được thể chế hóa và đưa lên thành các quy phạm pháp luật nhưng không
phải quy phạm đạo đức nào cũng được dưa lên thành luật cả. Tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội cho nên các quy tắc ứng xử được coi là các chuẩn mực
đạo đức đó đó không nhất thiết phải được xem là pháp luật mà nó song song tồn tại trong xã hội.
+ Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước mang bản chất giai cấp. Nó ra đời, tồn tại
và phát triển trong xã hội có giai cấp, là sản phẩm của đấu tranh giai cấp và do
một hay một liên minh giai cấp nắm giữ.
+ Tùy vào các kiểu Nhà nước khác nhau mà bản chất Nhà nước có thể
là bản chất giai cấp hoặc bản chất xã hội.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp.
+ Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là Nhà nước chỉ thuộc về
một giai cấp hoặc một liên minh giai cấp nhất định trong xã hội.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước mang bản chất giai cấp, nghĩa là Nhà nước là
một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là công cụ
bạo lực để duy trì sự thống trị của giai cấp.
+ Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ
chức ra và sử dụng để thể hiện sự thống trị đối với xã hội.
=> Nhận định này Đúng. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp
này đối với giai cấp khác, là công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị của giai cấp
+ Không chỉ Nhà nước mới có bộ máy chuyên chế làm nhiệm vụ cưỡng
chế, điều đó đã tồn tại từ xã hội cộng sản nguyên thủy
=> Nhận định này Sai. Sự cưỡng chế trong xã hội cộng sản nguyên thủy
không phải là một bộ máy chuyên chế, mà do toàn bộ thị tộc bộ lạc tổ chức.
+ Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để
trấn áp các giai cấp đối kháng. about:blank 1/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
=> Nhận định này Đúng. Từ sự phân tích bản chất giai cấp của Nhà nước cho
thấy: Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để
chuyên chính các giai cấp đối kháng .
+ Nhà nước trong xã hội có cấp quản lý dân cư theo sự khác biệt về
chính trị, tôn giáo, địa vị giai cấp.
=> Nhận định này Sai. Đặc điểm cơ bản của Nhà nước là phân chia dân cư
theo lãnh thổ, tổ chức thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ trong phạm vi biên giới.
1. Một xã hội mà ở đó nhà nước đòi hỏi mọi cá nhân, tổ chức đều phải tôn trọng
pháp luật thì đó là nhà nước pháp quyền. [SAI] NNPQ đặt tinh thần thượng tôn
pháp luật của cả công dân và nhà nước. 2. Tư tưởng nhà nước pháp quyền chỉ
tồn tại trong các nhà nước tư bản và xã hội chủ nghĩa.
Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/1918386-cau-hoi-nhan-
dinh-thao-luan-nha-nuoc-phap-quyen-pptx.htm II, Tự luận:
Câu 1: Cho một vài ví dụ về tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
+ Tính Giai Cấp: thể hiện ở chỗ nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội để
thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của
giai cấp thống trị trong xã hội. Bản chất của nhà nước chỉ rõ nhà nước đó là của
ai, do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo, phục vụ lợi ích của giai cấp nào? Trong
xã hội bóc lột (xã hội chiếm hữu nô lê, xã hội phong kiến, xã hội tư sản) nhà
nước đều có bản chất chung là thiết chế bộ máy để thực hiện nền chuyên chính
của giai cấp bóc lột trên 3 mặt: Kinh tế, chính trị và tư tưởng.
+ Thứ hai là tính xã hội hay còn gọi là vai trò kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Ví dụ: Nhà nước giải quyết các vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội như: đói
nghèo, bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề về môi trường, phòng chống thiên tai,
địch hoạ, về dân tộc, tôn giáo và các chính sách xã hội khác.v.v…Bảo đảm trật
tự chung- bảo đảm các giá trị chung của xã hội để tồn tại và phát triển. Như vậy,
vai trò kinh tế - xã hội là thuộc tính khách quan, phổ biến của Nhà nước. Tuy
nhiên, mức độ biểu hiện cụ thể và thực hiện vai trò đó không giống nhau giữa
các nhà nước khác nhau. Vai trò và phạm vi hoạt động của nhà nước phụ thuộc
vào từng giai đoạn phát triển cũng như đặc điểm của mỗi nhà nước, song phải
luôn tính đến hiệu quả hoạt động của nhà nước
Câu 2: Làm rõ nhận định; Nhà nước là một tổ chức xã hội đặc biệt.
+ Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội
nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã
hội có giai cấp đối kháng, (NNXHCN là NN của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong xã hội xã hội chủ nghĩa. about:blank 2/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
Nhà nước là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp, hình t ⇒ hành để bảo vệ
quyền lợi của g/c thống trị
+ Nhà nước là 1 bộ máy thống trị duy trì sự chấn áp của giai cấp này đối
với giai cấp kia + Tính Giai Cấp + Tính Xã Hội
>>> Trong bản chất nhà nước, tính giai cấp và xã hội của nhà nước luôn luôn thống nhất với nhau.
3, Ví dụ về tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
Theo Điều 8, Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-
BGTVT, quy định về sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm
cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy đều phải đội mũ bảo hiểm. Cụ thể:
Điều 8. Trách nhiệm của người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn
máy, xe đạp máy Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả
xe máy điện), xe đạp máy khi tham gia giao thông có trách nhiệm:

1. Đội mũ bảo hiểm theo đúng quy định của pháp luật.
2. Cài quai mũ theo quy định sau đây: a) Kéo quai mũ bảo hiểm sang hai bên
rồi đội mũ và đóng khóa mũ lại. Không được để quai mũ lỏng lẻo mà phải đóng
khít với cằm; b) Sau khi đội mũ bảo hiểm cần kiểm tra lại bằng cách: dùng tay
kéo mũ từ đằng sau ra đằng trước hoặc nâng phần trên trước trán (hoặc phần
cằm đối với mũ cả hàm) lên rồi kéo ra đằng sau, mũ không được bật ra khỏi đầu”.

Có thể thấy quy định đội mũ bảo hiểm là quy định bắt buộc mang tính quy
phạm phổ biến mà ai cũng phải thực hiện theo chứ không dành riêng cho cá nhân hay tổ chức nào.
Với những thông tin trên đây, chúng tôi tin rằng Quý khách hàng đã phần nào
nắm được nội dung Ví dụ về tính quy phạm phổ biến của pháp luật. Trong
trường hợp Quý khách hàng có bất cứ thắc mắc gì về bài viết cũng như vấn đề
có liên quan, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ thực hiện. about:blank 3/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế BÀI 2 I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
UBND và Chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành những loại VBPL nào
a. Nghị định, quyết định b. Quyết định, chỉ thị.
c. Quyết định, chỉ thị, thông tư d. Nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị
Câu 2. Có thể thay đổi HTPL bằng cách:
a. Ban hành mới VBPL b. Sửa đổi, bổ sung các VBPL hiện hành
c. Đình chỉ, bãi bỏ các VBPL hiện hành d. Cả a, b và c
Câu 3. Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại VBPL nào:
a. Nghị quyết
b. Nghị định
c. Nghị quyết, nghị định d. Nghị quyết, nghị định,quyết định
Câu 4. Trong các loại VBPL, văn bản chủ đạo:
a. Luôn luôn chứa đựng các QPPL
b. Mang tính cá biệt – cụ thể
c. Nêu lên các chủ trương, đường lối, chính sách d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 5. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:
a. Ngành luật đất đai b. Ngành luật đầu tư c. Ngành luật quốc tế d. Ngành luật lao động
Câu 6. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:
a. Ngành luật kinh tế b. Ngành luật hành chính c. Ngành luật cạnh tranh
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng:
a. Hình thức bên ngoài của pháp luật là nguồn của pháp luật
b. Hình thức bên trong của pháp luật là nguồn của pháp luật
c. Cả hình thức bên trong và hình thức bên ngoài của pháp luật đều là nguồn của pháp luật
d. Cả a, b và c đều sai
Câu 8. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau của HTPL ViệtNam: a. Quyết định c. Thông tư d. Chỉ b. Nghị định thị
Câu 9. Thủ tướng chính phủ có quyền ban hành những loại VBQPPL nào:
a. Nghị định, quyết định b. Chỉ thị
c. Quyết định, thông tư d. Quyết định Câu 10. Đâu là VBPL:
a. Văn bản chủ đạo b. VBQPPL about:blank 4/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
c. Văn bản ADPL hay văn bản cá biệt – cụ thể d. Cả a, b và c
Câu 11. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ
thống VBQPPL ViệtNam:
a. Bộ Luật b. Pháp lệnh
c. Thông tư d. Chỉ thị
Câu 12. Khẳng định nào sau đây là đúng:
a. VBPL là một loại VBQPPL b. VBQPPL là một loại VBPL
c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 13. Phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL:
a. Giả định hoặc quy định hoặc chế tài b. Điều luật c. QPPL
d. Cả a, b và c đều sai
Câu 14. Loại nguồn được công nhận trong hệ thống VBPL Việt Nam:
a. VBQPPL b. Tập quán pháp c. Tiền lệ pháp d. Cả a, b và c đúng
Câu 15. Khẳng định nào là đúng:
a. Chỉ có VBQPPL là nguồn của pháp luật Việt Nam.
b. Chỉ có VBQPPL và tập quán pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.
c. Chỉ có VBQPPL và tiền lệ pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam. d. Cả a, b và c đều sai
Câu 16. Đạo luật điều chỉnh việc ban hành VBQPPL:
a. Luật tổ chức chính phủ b. Hiến pháp
c. Luật tổ chức quốc hội d. Luật ban hành VBQPPL
Câu 17. Khẳng định nào là đúng:
a. VBPL là một loại VBQPPL
b. VBQPPL là một loạiVBPL
c. VBPL có thể có quy phạm hoặc không có quy phạm d. Cả b và c đều đúng
Câu 18. Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều
trong các nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến là:
a. Tiền lệ pháp b. Điều lệ pháp c. Tập quán pháp d. Văn bản QPPL
Câu 19. Văn bản QPPL là hình thức pháp luật tiến bộ nhất vì:
a. Được nhà nước thừa nhận từ một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội
b. Luôn có tính rõ ràng, cụ thể, điều chỉnh được nhiều quan hệ xã hội trên các lĩnh vực khác nhau
c. Ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 20. Hình thức biểu hiện bên ngoài của hệ thống pháp luật được cấu thành từ:
a. Các QPPL b. Các loại văn bản pháp luật
c. Các văn bản QPPL d. Các ngành luật
Câu 21. Văn bản QPPL có mấy loại: about:blank 5/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
a. 3 loại là: Hiến pháp; đạo luật, bộ luật; văn bản dưới luật
b. 2 loại là: Văn bản luật; văn bản dưới luật
c. 2 loại là: Văn bản luật; văn bản áp dụng pháp luật
d. 1 loại là: Bao gồm tất cả các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
Câu 22. Loại văn bản QPPL nào sau đây là văn bản luật:
a. Hiến pháp, đạo luật
b. Hiến pháp, đạo luật, bộluật
c. Hiến pháp, đạo luật, pháp lệnh
d.Hiến pháp, đạo luật, bộ luật, pháp lệnh
Câu 23: Bộ giáo dục có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Thông tư
Nhận định SAI
Cơ quan Bộ không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật mà chỉ có Bộ trưởng cóquyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên gọi là Thông tư
Câu 24: Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu, thể hiện trình độ pháp lý thấp
Nhận định SAI: Mỗi hình thức pháp luật đều có những ưu nhước điểm của riêng
nó, tiền lệ pháp là hình thức được rất nhiều nước tư sản áp dụng đặc biệt là các
nước thuộc hệ thống pháp luật Anh Mỹ.Ưu điểm của nó là giải quyết kịp thời
những vụ việc diễn ra trong đời sống bằng việc sử dụngnhững bản án đã có hiệu
lực của những vụ việc tương tự trước đó.
Câu 25: Thủ tướng Chính Phủ có quyền ban hành văn bản có tên là Quyết định và chỉ thị
Nhận định SAI Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực từ
năm 2009, Thủ tướng chínhphủ chỉ có quyền ban hành văn bản tên là Quyết Định.
Câu 26: Tổ chức chính trị xã hội có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật một cách độc lập

Nhận định SAI Tổ chức chính trị xã hội không có quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật một cách độc lập, tổ chức chính trị xã hội chỉ có thể phối hợp
ban hành văn bản QPPL có tên gọi là thông tư liên tịch với cơ quan Nhà Nước
khác để thực hiện các vấn đề có liên quan
Câu 27: Hình thức pháp luật của Nhà Nước ta hiện nay bao gồm hình thức
văn bản quy phạm pháp luật và tiền lệ pháp
Nhận định SAI Nước ta không thừa nhận tiền lệ pháp là hình thức pháp luật about:blank 6/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
Câu 28: Tập quán pháp là hình thức pháp luật chủ yếu của Nhà Nước ta
hiện nay
Nhận định SAI Hình thức pháp luật chủ yếu của Nhà Nước ta hiện nay
là văn bản quy phạm pháp luật, còn tập quán pháp chỉ là nguồn bổ trợ
Câu 29: Quy phạm pháp luật luôn phải hội đủ 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài
Nhận định: SAI Vì không phải quy phạm pháp luật nào cũng có đủ 3 bộ phận
mà có những quy phạm chỉ có 1 hoặc 2 bộ phận như các quy định của Bộ luật
hình sự thường chỉ có bộ phận giả định và chế tài.
Câu 30: Chỉ quy phạm pháp luật mới có tính bắt buộc
Nhận định: SAI Các quy phạm khác như quy phạm tôn giáo, điều lệ của một tổ
chức cũng mang tính bắtbuộc đối vối thành viên của tổ chức đó. Điểm khác biệt
giữa quy phạm pháp luật với các quy phạm khác là có tính bắt buộc chung.
Câu 31: Một quy phạm pháp luật chỉ được thể hiện trong một điều Luật
Nhận định SAI Một quy phạm pháp luật có thể được thể hiện trong nhiều điều
luật bằng cách viện dẫn đếnđiều luật khác
Câu 32: Một quy phạm pháp luật buộc phải thể hiện theo trật tự lần lượt
là giả định, quy định và chế tài
Nhận định SAI. Theo logic chung thì trật tự một quy phạm pháp luật thể hiện
lần lượt là giả định, quy địnhvà chế tài, tuy nhiên đây không phải là yêu cầu bắt
buộc mà trật tự của các bộ phận giả định, quy định và chế tài trong một quy
phạm pháp luật có thể bị đảo lộn
Câu 33: Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước, các cá nhân tổ chức ban hành.
=> Nhận định này Sai. Văn bản quy phạm Nhà nước do các cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền, các cá nhân có thẩm quyền ban hành.
Câu 34: Pháp luật Việt Nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành pháp luật
duy nhất là các văn bản quy phạm pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật, nguồn của pháp
luật còn bắt nguồn từ tiền lệ, tập quán, các quy tắc chung của quốc tế…
Câu 35: Tập quán là những quy tắc xử sự được xã hội công nhận và truyền
từ đời này sang đời khác.
=> Nhận định này Sai. Tập quán chỉ được cộng đồng nơi tồn tại tập quán đó thừa nhận.
Câu 36:Tiền lệ là những quy định hành chính và án lệ. about:blank 7/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
=> Nhận định này Sai. Tiền lệ bao gồm hệ thống các án lệ, những vụ việc đã đc
xét xử trước đó, được Nhà nước xem là khuôn mẫu. Các quy định hành chính
được Nhà nước ban hành, không phải tiền lệ.
Câu 37: Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện
pháp như giáo dục thuyết phục, khuyến khích và cưỡng chế.
=> Nhận định này Sai. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật bằng duy nhất biện pháp cưỡng chế. II. TỰ LUẬN
1.Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho ví dụ về 1 văn bản
luật và 1 văn bản dưới luật ở Việt Nam.

💡 Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc
xử sự chung do các cơ quan nhà nước hoặc chủ thể có thẩm
quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định
VD Hiến pháp 2013, Bộ luật hình sự 2015, Luật tố tụng hình sự 2015 là những VBQPPL vban dưới luật:
Số 63/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
Đặc điểm: - Là văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc các nhà chức trách có thẩm
quyền ban hành pháp luật ban hành
- Là văn bản có chứa đựng các QPPL, tức là các quy tắc xử sự chung
được nhà nước bảo đảm thực hiện
- Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống và được thực hiện
trong mọi trường hợp khi có các sự kiện pháp lý tương ứng với nó xảy
ra cho đến khi nó hết hiệu lực
Tên gọi, nội dung, trình tự và thủ tục ban hành VBQPPL được quy định cụ thể trong pháp luật Nhận xét
VBQPPL có thể được dùng để ban hành, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ QPPL, VBQPPL
VBQPPL gồm nhiều loại, 2 loại chính: VB luật, VB dưới luật
VBQPPL có những ưu điểm: chính xác, rõ ràng, minh bạch, đơn giản khi
ban hành hoặc sửa đổi, dễ đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của cả hệ
thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng
Vậy VBQPPL được coi là nguồn quan trọng hàng đầu trong PL nhiều nơi, trong đó có VN
Kể cả những nước lấy án lệ là loại nguồn chủ yếu thì ngày nay vai trò
của VBQPPL ngày càng quan trọng và đã được xếp vào vị trí cao hơn about:blank 8/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế án lệ
2. Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho 3 ví dụ về tập quán pháp ở Việt Nam hiện nay.
💡 Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu
truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng lên
thành những quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện Đặc điểm
Tập quán pháp là những quy tắc xử sự chung tồn tại trong XH được
nhà nước thừa nhận thành những quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
Tập quán pháp là hình thức pháp luật bất thành văn, thường được hiểu một cách ước lệ
Tập quán pháp mang tính cục bộ địa phương. Xuất phát từ thói quen
của cộng đồng ở một địa phương nhất định Tập quán pháp chỉ áp ⇒
dụng để giải quyết vụ việc cụ thể gắn tới từng vùng miền, địa phương
cụ thể khi chưa có đầy đủ pháp luật để giải quyết vụ việc trên
Tập quán pháp là hình thức pháp luật sớm nhất và là hình thức cơ bản,
chủ yếu, quan trọng trong kiểu PL CHNL, PK. Cùng với sự phát triển
mọi mặt của đời sống xã hội, VBQPPL ngày càng chiếm ưu thế và
phạm vi ảnh hưởng của tập quán pháp bị thu hẹp dần ⇒ tập quán pháp
đóng vai trò là nguồn bổ sung quan trọng cho các khoảng trống của VBQPPL. VÍ DỤ:
Điều 26. Quyền có họ, tên
1. Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, nếu có). Họ, tên của
một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó.
2. Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo
thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con được xác
định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con
được xác định theo họ của mẹ đẻ.
Điều 29. Quyền xác định, xác định lại dân tộc
1. Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc của mình.
2. Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ
đẻ. Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của
con được xác định theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thỏa thuận
của cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp không có thỏa thuận thì dân tộc của con about:blank 9/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
được xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc
của con được xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn.
Điều 175. Ranh giới giữa các bất động sản
1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận
hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã
tồn tại từ 30 năm trở lên mà không có tranh chấp.
3.Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (án lệ), cho một ví dụ về án lệ tạo ra qui
phạm pháp luật và một ví dụ về án lệ giải thích qui định trong pháp luật
thành văn.
💡 Tiền lệ pháp là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan
hành chính hoặc xét xử giải quyết những vụ việc cụ thể để áp dụng giải quyết
các vụ việc tương tự yết các vụ việc khác tương tự Hai loại án lệ:
Án lệ tạo ra quy phạm pháp luật (nguyên tắc pháp luật mới)
- Đây là loại án lệ cơ bản
- Gắn với chức năng sáng tạo pháp luật của tòa án
VD Roe v Wade là một án lệ cơ bản ở Mỹ, giúp tạo tiền lệ cho
quyền phụ nữ được phá thai.

Án lệ giải thích quy định trong pháp luật thành văn
- Là sản phẩm trong quá trình tòa án áp dụng và giải thích các quy
định trong luật thành văn
- Sự giải thích các quy định mang tính nguyên tắc chung, quy định có
tính nước đôi, hàm ý rộng, không rõ nghĩa, mập mờ hay có xung đột với quy định khác
VD Án lệ 10/2016 về quyết định hành chính
Quyết định về việc phê duyệt phương án hỗ trợ và tái định cư của
Ủy ban nhân dân tỉnh có nội dung dẫn chiếu đến văn bản khác mà
văn bản đó có nội dung tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích của người khởi kiện.
- Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, nội dung của văn bản được
dẫn chiếu thuộc quyết định hành chính và quyết định hành chính đó
là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính.
4.Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật, cho ví dụ về từng bộ phận của qui phạm pháp luật.
💡 Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,
được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong about:blank 10/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người
có thẩm quyền quy định và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
Cơ cấu quy phạm pháp luậtba bộ phận : Giả định, quy định và chế tài
- Giả định: AI, KHI NÀO, TRONG ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH NHƯ THẾ NÀO
Nêu lên những điều kiện,hoàn cảnh của có thể xảy ra trong cuộc sống khi gặp ⇒
điều kiện đó thì chủ thể nào và phải xử sự như thế nào. Nêu lên điều kiện hoàn
cảnh nào cần áp dụng biện pháp tác động của nhà nước lên đối tượng nào
VD1 Điều 132 BLHS năm 2015 quy định: Tội không cứu giúp người
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm
đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu
quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
⇒ Trong ví dụ trên, phần giả định là “Người nào thấy người khác
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện
mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết”

Giả định của QPPL gồm hai loại là đơn giản và phức tạp
+ Đơn giản: 1 điều kiện, 1 hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống
+ Phức tạp: Nhiều điều kiện hoàn cảnh và khi xảy ra hết các QPPL trên chủ thể
mới chịu sự tác động của pháp luật
VD Khoản 1, Điều 110 BLHS 2015 quy định Tội bức tử:
"Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc
làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm."
Giả định: "Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược
đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát"
Giả định của QPPL trên là giả định phức tạp ⇒
- Quy định : ĐƯỢC/KHÔNG ĐƯỢC LÀM GÌ/PHẢI LÀM GÌ/LÀM THẾ NÀO
Nêu lên cách xử sự hay quy tắc xử sự cho chủ thể trong điều kiện hoàn cảnh được nêu
trong phần giả định của quy phạm. Phần trực tiếp thể hiện ý chí nhà nước, mệnh
lệnh của nhà nước đối với chủ thể. Chỉ rõ quyền và nghĩa vụ pháp lí
VD2 Hiến pháp 2013 quy định: Điều 36 ghi "Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn" about:blank 11/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
Bộ phận quy định : Có quyền kết hôn, li hôn. ⇒
Phần quy định gồm hai loại: Dứt khoát và tùy nghi
+ Dứt khoát chỉ nêu lên một cách xử sự rõ ràng VD
+ Tùy nghi nêu lên nhiều cách xử sự rồi cho chủ thể lựa chọn và
thực hiện một trong các cách đó
VD "Có quyền kết hôn, li hôn" ⇒ Chủ thể nam, nữ có thể chọn li hôn hoặc kết hôn
- Chế tài: HẬU QUẢ PHÁP LÍ BẤT LỢI GÌ? BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ NÀO
Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước có thể áp dụng đối với chủ thể trong đc nêu
trong bộ phận giả định khi họ VPPL, không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng, không đủ những nghĩa vụ pháp lí được nêu trong bộ phận quy định. Biện
pháp quan trọng đảm bảo cho các quy định của pháp luật được thực hiện
nghiêm chỉnh trong thực tế bởi nó nêu lên các biện
pháp cưỡng chế NN trừng phạt các chủ thể VPPL, răn đe phòng ngừa sự VPPL xảy ra.
VD: khoản 1 điều 134 BLHS
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm
hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
+ Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây
nguy hại cho nhiều người;
+ Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;
+ Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau
hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
+ Đối với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo của mình, người nuôi dưỡng, chữa bệnh cho mình; + Có tổ chức;
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
+ Trong thời gian đang bị giữ, tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành án phạt tù,
đang chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng hoặc đang
chấp hành biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc,
đưa vào trường giáo dưỡng hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; about:blank 12/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
+ Thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hoặc gây
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do được thuê; + Có tính chất côn đồ;
+ Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
Bộ phận chế tài : bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc ⇒ phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
Có hai loại chế tài : Chế tài cố định và chế tài không cố định
+ Chế tài cố định: chỉ nêu lên một biện pháp cưỡng chế nhà nước
+ Chế tài không cố định : nêu lên nhiều biện pháp cưỡng chế rồi cho phép các
chủ thể có thẩm quyền có thể lựa chọn và áp dụng dựa vào mức độ vi phạm
5. So sánh chế tài và hình phạt Chế tài Hình phạt Định
Là bộ phận xác định những biện
Là biện pháp cưỡng chế nghĩa
pháp tác động mà Nhà nước sẽ
nghiêm ngặt nhất của Nhà
áp dụng đối với chủ thể vi phạm.
nước đối với chủ thể vi phạm pháp. Trường
Chế tài phụ thuộc vào từng lĩnh
Hình phạt chỉ áp dụng đối với hợp áp
vực khác nhau, theo mức độ nhẹ
chủ thể phạm tội được quy dụng
hay nặng để áp dụng biện pháp
định trong Bộ luật Hình sự. xử lý phù hợp. Quyền áp
Chế tài trong lĩnh vực thương
Hình phạt thì chỉ có Toà án có dụng
mại, dân sự là do các cơ quan, tổ
thẩm quyền quyết định áp
chức, cá nhân có thẩm quyền của
dụng hình phạt với người
từng lĩnh vực áp dụng các biện
phạm tội hoặc pháp nhân pháp chế tài. thương mại phạm tội.
6. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của văn bản qui phạm pháp luật so
với các nguồn khác của pháp luật
about:blank 13/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế Khái niệm
Văn bản QPPL là văn bản do các chủ thể có thẩm quyền ban hành PL
ban hành với trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định, chứa
đựng những quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
Tập quán pháp: Là những tập quán của cộng đồng được Nhà nước
thừa nhận và nâng lên thành pháp luật.
Tiền lệ pháp: Là những bản án, quyết định của các cơ quan có thẩm
quyền khi giải quyết một vụ việc cụ thể, được NN thừa nhận có chứa
khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc khác tương tự.
Ưu, nhược điểm của các nguồn của PL Tập quán pháp:
Ưu điểm: Gần gũi với đời sống con người → dễ tạo ra thói quen và
ý chí tự nguyện tuân thủ pháp luật; điều chỉnh được nhiều mối quan hệ XH.
Nhược điểm: Thiếu tính khoa học do được xây dựng bởi mọi tầng
lớp nhân dân; ăn sâu vào truyền thống, văn hóa và tư tưởng con
người nên khó thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh KT - XH của
thời đại; thiếu tính quy phạm phổ biến do tập quán của mỗi vùng,
miền lại khác nhau; không có hình thức xác định (truyền miệng là
chủ yếu) nên có thể gây ra sai sót, hiểu nhầm khi áp dụng. Tiền lệ pháp:
Ưu điểm: Rõ ràng, cụ thể (giải thích được pháp luật thành văn);
đảm bảo tính công bằng cho các chủ thể trong các mối quan hệ
cần được điều chỉnh (những vụ việc tương đồng có những cách xử
lí tương tự); hình thành nhanh, thủ tục gọn.
Nhược điểm: tính khoa học chưa cao; tòa án có thể lấn quyền nghị
viện và chính phủ; đòi hỏi chủ thể sử dụng phải có năng lực VB QPPL
Ưu điểm: có hình thức xác định → chính xác, rõ ràng; mang tính
khoa học cao do được xây dựng bởi những chuyên gia về pháp
luật cũng như những cá nhân tiêu biểu có kiến thức về đời sống xã
hội; có tính quy phạm phổ biến.
Nhược điểm: Đôi khi hơi khái quát, chung chung nên cần các văn
bản khác để giải thích; Vì yêu cầu nhiều đối tượng và quy trình nên
việc thành lập và sửa đổi khá tốn kém về cả thời gian lẫn tiền bạc.
8.Điểm khác biệt cơ bản quy phạm pháp luật với điều luật about:blank 14/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hôi nhằm đạt được những mục đích nhất định.
+ Về nội dung, qppl thể hiện sự cho phép và sự bắt buộc, tức là chỉ rõ quyền và
nghĩa vụ của các bên tham gia những quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
+Về hình thức: qppl rất xác định về hình thức, nó thường chỉ rõ điều kiện, hoàn
cảnh mà nó tác động đến tổ chức, cá nhân rơi vào điều kiện, hoàn cảnh tác động
của nó, cách thức xử sự dành cho họ, biện pháp tác động đối với họ khi không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng cách xử sự mà nó đưa ra.
+ QPPL thường tồn tại dưới dạng thành văn.
+ Cơ cấu: gồm 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài.
Người ta trình bày các qppl thành văn trong các điều luật của 1 văn bản QPPL
- 1 điều luật có thể trình bày 1 QPPL
- 1 điều luật có thể trình bày nhiều QPPL
9. so sanh quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức
Giong nhau: Đều là quy tắc xử sự chung cho tất cả mọi người; đều điều chỉnh
các mối quan hệ xã hội mà quy phạm đó hướng tới - Khác nhau:
+ Quy phạm đạo đức được đảm bảo thực hiện trên cơ sở cộng đồng và dư luận
xã hội (lên án, phỉ nhổ, khinh bỉ....); còn quy phạm pháp luật được điều chỉnh
bằng sự cưỡng chế của nhà nước (phạt, tù đầy...)
+ Quy phạm pháp luật tồn tại ở dạng văn bản; còn quy phạm đạo đức thường
tồn tại ở dạng tập quán, thói quyen (một số ít ở văn bản như hương ước làng xã,
hương ước dòng họ....)
+ Quy phạm đạo đức được hình thành từ phong tục tập quán, thói quyen, truyền
thống, dân tộc, vùng miền..; còn QP pháp luật hình thành do sự định hướng, ý trí của nhà nước
+ Phạm vi điều chỉnh của QP pháp luật thường rộng hơn (cả nước, cả tỉnh, cả
vùng...) nhưng Qp đạo đức có thế chỉ có giá trị ở một vùng nào đó (ở nơi này là
phù hợp, nơi khác không phù hợp...) 1. Ví dụ của cô
**Ví dụ 2:** (GĐ) Người bị kết án cải tạo không giam giữ hoặc tù có thời đến
3 năm chưa chấp hành hình phạt theo đề nghị của Viện trưởng VKS, Tòa
án//(QĐ) có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt,//(GĐ) nếu thuộc một trong các TH sau đây:
a) Sau khi bị kết án đã lập công; about:blank 15/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
b) Mắc bệnh hiểm nghèo;…//
**Ví dụ 3:** (GĐ)Khi xử phạt không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân của
người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp
hành hình phạt tù, thì Tòa án//(QĐ) cho hưởng áo treo và ấn định thời gian thử
thách từ 1-5 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy
định của Luật Thi hành án hình sự (K1 DD65 BLHS 2017)
2/ Bài tập xác định giả định, quy định, chế tài
1. “ Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm
quyền để giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế tài.
+ Giả định: “văn bản quy phạm pháp luật”.
+ Quy định: “phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra”.
2. “Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền
và cơ hội bình đẳng giới” (Điều 26 Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế tài.
+ Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước”.
+ Quy định: “bình đẳng về mọi mặt”; “có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”.
3. “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê about:blank 16/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
chuẩn của Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam,
giữ người do luật định” (Điều 20, Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 3 bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
– Giả định: “Không ai”; “Việc bắt, giam, giữ người”.
+ Quy định: “nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn
của Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang”; “do luật định”.
+ Chế tài: “bị bắt”.
4. “Việc cầm cố bị hủy bỏ, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý”. (Điều 304 Bộ luật Dân sự).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế tài.
+ Giả định: “Việc cầm cố”.
+ Quy định: “hủy bỏ, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý”.
5. “Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền về hộ tịch”. (Điều 65 Bộ luật Dân sự).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế tài.
+ Giả định: “Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch”.
+ Quy định: “phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hộ tịch”. about:blank 17/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
6. “Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính
đáng, thì phải bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba
tháng đến ba năm” (Điều 102 Bộ luật Hình sự 1992).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy định.
+ Giả định: “Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng”
+ Chế tài: “thì phải bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù
từ ba tháng đến ba năm”.
7. “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với nhà đầu tư có hành
vi đầu tư kinh doanh vốn nhà nước khi chưa được cơ quan có thẩm quyền thẩm
định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” (Khoản 1, điều 23 nghị định 53/2007/NĐ-CP).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy định.
+ Giả định: “đối với nhà đầu tư có hành vi đầu tư kinh doanh vốn nhà nước khi
chưa được cơ quan có thẩm quyền thẩm định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư”.
+ Chế tài: “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000”.
8. “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người
ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài đúng
quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ” (Điều 9, Nghị định
71/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 34/2010/NĐ-CP về vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy định.
+ Giả định: “đối với người điều khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ
bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài đúng quy cách khi tham gia giao
thông trên đường bộ”.
+ Chế tài: “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng”. about:blank 18/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế
9. “Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma
túy, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Điều 194, Bộ luật Hình sự).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy định.
+ Giả định: “Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy”.
+ Chế tài: “thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
10. “Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không
thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý
muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Điều 111, Bộ luật Hình sự).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và chế tài, khuyết (ẩn) quy định.
+ Giả định: “Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không
thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ”.
+ Chế tài: “thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
11. “Người bị tuyên bố mất tích trở về được nhận lại tài sản do người quản lý tài
sản chuyển giao, sau khi đã thanh toán chi phí quản lý” (Điều 90, Bộ luật Dân sự 2005).
* Đáp án: – QPPL trên gồm 2 bộ phận: giả định và quy định, khuyết (ẩn) chế tài.
+ Giả định: “Người bị tuyên bố mất tích trở về”; “sau khi đã thanh toán chi phí quản lý”.
+ Quy định: “được nhận lại tài sản do người quản lý tài sản chuyển giao about:blank 19/29 23:01 2/8/24
Giữa kỳ lý luận - Summary Luật quốc tế BÀI 3 I. Trắc nghiệm
- Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại. =>
Nhận định này Sai. Chủ thể pháp luật là Cá nhân, tổ chức có khả năng có quyền
và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Chủ thể pháp luật khác với chủ
thể quan hệ pháp luật. Để trở thành chủ thể pháp luật chỉ cần có năng lực pháp
luật, nhưng để trở thành chủ thể của một quan hệ pháp luật cụ thể thì phải có
năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật, tức là phải có khả năng tự
mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
- Những quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia thì luôn thể hiện ý chỉ
của Nhà nước.=> Nhận định này Đúng. Nhà nước là chủ thể đặc biệt của
những quan hệ pháp luật, do pháp luật do Nhà nước đặt ra. Khi tham gia những
quan hệ pháp luật, thì những quan hệ đó luôn luôn thể hiện ý chí của Nhà nước.
- Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ.=> Nhận
định này Đúng. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của Nhà nước và ý chí các
bên tham gia quan hệ trong khuôn khổ ý chí của Nhà nước.
- Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.=> Nhận định
này Sai. Chủ thể của pháp luật còn có thể là các tổ chức có năng lực pháp lý.
- Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan hệ
pháp luật.=> Nhận định này Sai. Muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật
đó, cá nhân phải có năng lực hành vi.
- Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.=> Nhận định này Sai. Năng
lực hành vi của mỗi cá nhân có thể khác nhau, ví dụ người dưới 18 tuổi so với
ngưới từ 18 tuổi trở lên.
- Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân là như nhau.=> Nhận định này Sai.
Các pháp nhân được quy định năng lực pháp luật ở mức độ khác nhau, dựa trên
quy định của pháp luật. about:blank 20/29