Góc nhìn công nghệ với các tác phẩm mỹ thuật trẻ Sài Gòn | Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Con đường của mỗi nghệ sĩ thị giác có thể được coi là một hành trình sáng tạo đặc biệt với đặc điểm riêng. Mỗi nghệ sĩ không ngừng theo đuổi đam mê và khao khát thể hiện bản thân trong thời đại họ đang sống. Tuy nhiên, với sự thay đổi không ngừng của xã hội, con đường này đặt ra yêu cầu cao về khả năng thích ứng, sáng tạo cũng như tiến hóa của người nghệ sĩ. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 49981208
lOMoARcPSD| 49981208
GÓC NHÌN CÔNG NGHỆ VỚI CÁC TÁC PHẨM MỸ THUẬT TRẺ SÀI GÒN
Ths. Đỗ Phúc Thái Nguyên
Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM
Tóm tắt:
Theo xu hướng phát triển của xã hội, sự tương tác giữa nghệ thuật và công nghệ đóng vai trò quan
trọng trong việc giải quyết những thách thức xã hội liên quan đến sự sáng tạo bền vững. Nghệ sĩ sử dụng
tài năng của mình để truyền đạt thông điệp sâu sắc, nâng cao nhận thức xã hội và thể hiện các khía cạnh
đa dạng của cuộc sống. Sự kết hợp mạnh mẽ này cung cấp nguồn cảm hứng mới cho người nghệ sĩ, làm
cho nội dung và câu chuyện nghệ thuật trở nên sống động và hấp dẫn hơn, thu hút sự quan tâm của khán
giả.
Các tác phẩm nghệ thuật tích hợp công nghệ luôn là tâm điểm của cộng đồng nghệ thuật, tạo ra các
cuộc tranh luận và sự quan tâm rộng lớn. Việt Nam cần tập trung thúc đẩy sự hiện đại hóa trong lĩnh
vực sáng tạo nghệ thuật, mở rộng phạm vi đa dạng của sáng tạo, thể sự kết hợp giữa nghệ thuật
truyền thống công nghệ hiện đại như ánh sáng, hoặc tác phẩm nghệ thuật sử dụng công nghệ thực tế
ảo. Các hiệu ứng hội hoạ có thể được tích hợp với công nghệ máy móc mới, tạo ra một không gian sáng
tạo mà cả nghệ thuật và công nghệ đều có thể đóng góp vào việc tái tạo thế giới chúng ta đang sống. Đây
là thời điểm quan trọng để Việt Nam tận dụng và phát triển sức mạnh của mối quan hệ giữa nghệ thuật
công nghệ để hướng dẫn hình thành tương lai.
Từ Khoá: Tác phẩm nghệ thuật công nghệ, Arttech, trình chiếu, thực tế ảo, Visual art, nghệ thuật thị
giác.
1. Đặt vấn đề
Con đường của mỗi nghệ thị giác có thể được coi một hành trình sáng tạo đặc biệt với
đặc điểm riêng. Mỗi nghệ sĩ không ngừng theo đuổi đam mê và khao khát thể hiện bản thân trong
thời đại họ đang sống. Tuy nhiên, với sự thay đổi không ngừng của xã hội, con đường này đặt ra
yêu cầu cao về khả năng thích ứng, sáng tạo cũng như tiến hóa của người nghệ sĩ.
lOMoARcPSD| 49981208
Tương tự như mọi lĩnh vực khác, nh vực nghệ thuật đương đại đang trải qua sự biến đổi không
ngừng, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các đợt sóng công nghệ, thay đổi văn hóa, kinh tế. Vấn
đề xoay quanh tương lai của nghệ thị giác đặt ra câu hỏi: Họ sđối mặt với những thách thức và
hội gì, làm thế nào họ thể chuẩn bị cho những biến động không ngừng này? Sự sáng tạo trong
nghệ thuật trở nên quan trọng khi phải đối mặt với những thay đổi này, đồng thời sự thích ứng cũng
để đảm bảo rằng tác phẩm của mình vẫn duy trì tính thú vị tiếp tục phát triển. Nhưng liệu tương lai
sẽ mang lại điều gì cho các nghệ sĩ thị giác, và làm
thế nào họ thể chuẩn bị cho sự không chắc chắn những hội mới nảy sinh?
Triển lãm
“Van Gogh: The Immersive
2. Sử dụng công nghệ trong lĩnh vực Mỹ thuật trên thế giới
Việc sử dụng thực tế ảo và tăng cường cho các tác phẩm nghệ thuật đã cách mạng hóa cách
chúng ta trải nghiệm nghthuật văn hóa. Những công cụ đổi mới này mang đến những cách
thức mới để tương tác với các cuộc triển lãm, mang đến những trải nghiệm sống động trước
đây không thể tưởng tượng được.
Triển lãm “Van Gogh: The Immersive Experience” ở Singapore. Đây là một triển lãm ra đời
từ năm 2017, thu hút rất nhiều sự tương tác của các du khách Châu Âu Châu Mỹ. Năm 2023,
lần đầu tiên có mặt tại Đông Nam Á, triển lãm tranh Van Gogh được trưng bày kết hợp với yếu tố
công nghệ hiện đại. Cách trưng bày trình chiếu gần gũi và dễ hiểu với ng chúng nhưng không
kém phần ấn tượng độc đáo, triển lãm đã định hình lại các quan niệm truyền thống về ứng dụng
công nghệ để sáng tạo. Đồng thời, thông qua sự kết hợp tinh tế giữa hội họa, nghệ thuật kể chuyện
và công nghệ hiện đại, đây là cơ hội có một không hai để khán giả đến gần hơn và hiểu rõ hơn các
tác phẩm tiêu biểu của người họa sĩ tài hoa.
Tác phẩm độc đáo có tựa đề “ In Love With The World” của nghệ Anicka Yi, được trưng
bày tại Uỷ ban của Hyundai, là một sự kết hợp đầy mới mẻ giữa công nghệ và nghệ thuật sắp đặt.
Điều đặc biệt tác phẩm này không chỉ một trải nghiệm thị giác, còn một hội để khám
phá sâu sắc về sự giao thoa giữa những ý tưởng về công nghệ và sức sống.
lOMoARcPSD| 49981208
Thông điệp của tác phẩm thúc đẩy chúng ta suy nghĩ về đa dạng của các dạng sống và đặt ra
những câu hỏi sâu sắc về tương lai. một thách thức khôn lường về strao đổi thông minh
giữa con người và máy móc, đồng thời tạo hội cho sự sáng tạo không ngừng. 'In Love With The
World' không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật, mà còn là một cuộc phiêu lưu vào thế giới của sự kỳ
bí và sáng tạo.
Tác phẩm sắp đặt kết hợp công nghệ: In Love With The World - Anicka Yi
Các tác phẩm hội hoạ được sáng tạo dưới dạng công nghệ 3D trong triển lãm Hylozoism
Vào ngày 3/ 11/2022 tại Hong Kong. Triển lãm Hylozoism hay thuyết Hylozoism , còn được
gọi là thuyết vật linh, chủ trương rằng mọi vật trên thế giới đều sở hữu một bản chất tâm linh riêng
biệt . Thông điệp mang lại trong triển lãm để chắc chắn một điều rằng, công nghệ một trong
nhiều thứ gắn liền với cuộc sống con người. Triển lãm này thể hiện sự kết nối giữa thế giới, trái
đất con người. Scan thiệp của con người công nghệ sẽ c động đến thiên nhiên trong
bối cảnh nghệ thuật công nghệ phát triển chóng mặt như hiện nay Từ phong cảnh đẹp như tranh
vẽ đến chủ đề tân thiên nhiên, nghệ thuật công nghệ công cụ báo trước tương lai gần. Với
lOMoARcPSD| 49981208
niềm tin vào thuyết Hylozoism, cổ tinh thần của nghệ hãy tiến lên phía trước với nghệ
thuật và công nghệ như những động cơ và nhiên liệu tiếp sức mỗi ngày.
Công nghệ in 3D cũng đã ảnh hưởng đối với nghệ thuật điêu khắc
Trong thời kỳ gần đây, công nghệ in 3D đã trở thành một đỉnh cao đổi mới, đánh dấu bước
tiến quan trọng trong nhiều lĩnh bao gồm cả điêu khắc. Khả ng sáng tạo của công nghệ này giúp
các nghệ nhà thiết kế chuyển đổi những ý tưởng tưởng tượng thành hiện thực một cách mà
trước đây là không thể tin được. In 3D đã mở ra cánh cửa cho sự dân chủ hóa trong lĩnh vực nghệ
thuật, tạo điều kiện cho mọi người tiếp cận một cách dễ dàng hơn. Công nghệ tiên tiến này không
chỉ làm tan các giới hạn, mà còn thách thức thay đổi ch chúng ta hiểu về nghệ thuật.
không chỉ là về việc tạo ra những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, mà còn về việc tạo nên một cộng
đồng hợp tác, nơi các tâm huyết và sự sáng tạo được tận dụng tối đa. Nhìn vào tương lai, có thể
khẳng định rằng công nghệ in 3D sẽ tiếp tục làm thay đổi diện mạo của thế giới nghệ thuật, làm
nảy mình sự sáng tạo tạo nên những kiệt tác trước đây chỉ có thể tồn tại trong thế giới tưởng
tượng. Hơn nữa các c phẩm in 3D mang lại giá trị cao về tính bền vững trong sáng tạo, các
nguyên liệu in được sdụng mang lại lợi ích sinh thái thân thiện với môi trường sống, tái sử
dụng hay hạn chế sử dụng những chất liệu công nghiệp.
lOMoARcPSD| 49981208
Tác phẩm in 3D của Neri Oxman Bảo tàng Smithsonian
Đại học Nam Đan Mạch và tác phẩm điêu khắc 3D bằng máy
3. Thực tế việc sử dụng công nghệ trong lĩnh vực Mỹ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay.
lOMoARcPSD| 49981208
Trong khoảng thời gian 2022-2023, các hoạt động nghệ thuật kết hợp công nghệ trong thành
phố Hồ Chí Minh đang thu hút sự chú ý đặc biệt từ cộng đồng. Hiểu biết về quá khứ, hiện tại
tương lai không chỉ là sự tưởng mà còn trở thành hiện thực, nhờ vào những phát minh khoa
học mới, mở rộng trải nghiệm mỹ thuật qua cảm nhận thị giác. Nó không chỉ dừng lại ở việc đơn
thuần ngắm nhìn, mà còn mở ra những trải nghiệm chân thật hơn, gần gũi hơn khi ta có thể bước
vào thế giới của người nghệ sĩ và thậm chí tham gia vào quá trình sáng tạo cùng họ.
Điển hình tại Bảo tàng Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã kết hợp tổ chức một triển lãm đặc sắc
mang tên "AR ART TRICK" từ ngày 7/11 đến 27/11/2023. Triển lãm này đặc trưng bởi sự kết hợp
độc đáo giữa nghệ thuật thị giác và công nghệ hiện đại, đưa đến khán giả những trải nghiệm văn
hóa mới lạ. Sử dụng ứng dụng AR, các c phẩm nghệ thuật tự phát triển trở thành trải nghiệm
thực tế, và nội dung AR 3D được triển khai trực tiếp trên điện thoại di động, mang đến cho người
tham quan những trải nghiệm độc đáo và hấp dẫn.
Tất cả các tác phẩm trưng bày không chỉ thu thập thông tin thực tế qua thiết bị còn tái
tạo chúng trên màn hình LCD của điện thoại di động thông qua quá trình tổng hợp thời gian thực,
sử dụng đầu vào từ sản phẩm hội họa 2D. Điều này tạo nên một không gian nghệ thuật kỳ diệu,
nơi công nghệ nghệ thuật gặp gỡ để tạo ra những trải nghiệm độc đáo tuyệt vời cho khán
giả.
Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM và giám đốc công ty OPIM Digital và LJ Culture Factory
cắt băng khai mạc triển lãm AR Trick Art
Các trường đại học đang tập trung vào việc phát triển các ngành học kỹ thuật số trong nh
vực nghệ thuật. Đồng thời, họ cũng tổ chức các triển lãm với quy mô đa dạng để giới thiệu những
lOMoARcPSD| 49981208
cách tiếp cận sáng tạo mới cho công chúng, thu hút sự quan tâm của các chuyên gia về nghệ
thuật.
Một ví dụ điển hình là trường Đại học Kinh tế vừa thành lập mạng lưới ArtTech Fusion Hub.
Mục tiêu của họ sử dụng nghệ thuật để thúc đẩy sự phát triển bền vững, cải thiện chất lượng
cuộc sống tôn vinh vai trò của con người. Đồng thời, họ cũng nhằm mục tiêu nâng cao chất
lượng giáo dục, giảm bất bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục, công nghệ và hội thông qua việc
kết hợp giữa công nghệ và nghệ thuật.
Chuỗi hoạt động quốc tế ArtTech Fusion 2023 bao gồm 16 triển lãm nghệ thuật, dụ như
digital art in 3D mapping, hologram, nghệ thuật thị giác (visual digital art exhibition), triển lãm
NFT, triển lãm tương tác người và máy (You & Machine), triển lãm kỹ xảo chuyển động (human
motion tracking), thực tế ảo sáng tạo (creative VR), thực tế ảo chánh niệm (mindfulness VR), trò
chơi thực tế ảo (games VR), nghệ thuật tương tác (interactive art),...
Các nghệ sĩ Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM tham dự buổi ra mặt chuỗi sự kiện triển lãm
nghệ thuật và công nghệ tại đại học kinh tế
Một số hình ảnh các tác phẩm nghệ thuật trong sự kiện
lOMoARcPSD| 49981208
Tại đại học FPT ngành chuyển đổi kỹ thuật số nghệ thuật cũng theo xu hướng phát triển,
phương châm phát triển về các nh vực nghệ thuật công nghệ cần ứng dụng nâng cao yếu tố
truyền thống - văn hoá, đẩy mạnh tính mỹ thuật trong thiết kế kỹ thuật số.
Mới đây một triển lãm gây được chú ý tới công chúng về sự linh hoạt kết hợp giữa ánh sáng
nghệ thuật tạo hình 3D, sắp đặt các hình nghệ thuật được ứng dụng kỹ thuật Projection
mapping, mang đến trải nghiệm thưởng lãm sống động cho người tham quan.
lOMoARcPSD| 49981208
Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM tham gia sự kiện triển lãm tại FPT Greenwich thuộc đại học Anh
Quốc tại Việt Nam
Tác phẩm nghệ thuật “Sa đọa” của 3 tác giả Thanh Mỹ, Thùy Linh, Thu Hương tại đại học FPT
Triển lãm thấu thân được khai mạc vào ngày 17/11/2022 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM
cũng một sự kiện đang chú ý về mặt nghệ thuật công nghệ. Triển lãm ứng dụng công nghệ
trình chiếu các tác phẩm nghệ thuật của các nghệ sĩ nước ngoài, kết hợp với tác phẩm sắp đặt của
các nghệ sĩ trong nước. Tạo một dấu ấn mới lạ tại TP. HCM.
lOMoARcPSD| 49981208
Tác phẩm nghệ thuật trong triển lãm thấu thân tại Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM
Tại Triển lãm Mỹ thuật Trẻ năm 2023 vừa qua, tác phẩm video art "Mơ" của nghệ
Huỳnh Thị Minh đã thu hút ánh nhìn của đông đảo người tham dự. Điểm nổi bật của tác
phẩm này nằm việc sử dụng một kỹ thuật độc đáo hiện đại, kết hợp công nghệ phần
mềm tiên tiến để tạo ra một trải nghiệm thị giác hoàn toàn mới mẻ và cuốn hút.
" Ảo ảnh" là cách nhiều người mô tả tác phẩm này, một sự hòa quyện tinh tế giữa công
nghệ ảo giác hình ảnh, tạo nên một không gian mơ mộng, huyền bí. Sự kết hợp đầy tưởng
tượng này không chỉ làm say đắm người xem còn chứa đựng thông điệp sâu sắc v tầm
quan trọng của tác phẩm nghệ thuật trong thời đại công nghệ hiện đại.
Với việc nhận giải nhất tại triển lãm, tác phẩm của Huỳnh Thị Minh Hà không chỉ là một
minh chứng cho sự sáng tạo đột phácòn là bằng chứng ràng cho sự thăng tiến vững chắc
của nghệ thuật kỹ thuật số tại khu vực miền Nam. Các chuyên gia và nhà phê bình mỹ thuật đã
đánh giá cao và khuyến khích sự tiếp tục phát triển của dòng nghệ thuật đầy triển vọng này.
lOMoARcPSD| 49981208
c phẩm video art “ Mơ” của Huỳnh Thị Minh Hà
4. Hạn chế trong việc sử dụng công nghệ vào nghệ thuật truyền thống
Thật khó khăn khi cân nhắc về mặt đạo đức trong việc áp dụng các công nghệ mới trong
nghệ thuật, đặc biệt khi thách thức này liên quan đến việc xác định vai trò của người sáng
tạo trong quá trình tạo ra tác phẩm. Gần đây, việc một tác phẩm nghệ thuật AI của Midjourney
đoạt giải thưởng đã mở ra loạt câu hỏi phức tạp. Liệu người tạo ra tác phẩm đó thực sự
một nghệ hay chỉ đơn thuần người điều khiển quá trình tạo ra tác phẩm nghệ thuật?
cho tác phẩm không được công nhận trong lĩnh vực nghệ thuật kỹ thuật số, thì sức ảnh hưởng
của trí tuệ nhân tạo trong nghệ thuật đang ngày càng trở nên rõ ràng. Công nghệ AI chỉ là một
khía cạnh của bối cảnh nghệ thuật kỹ thuật số, nơi mà người sáng tạo từ mọi lớp xã hội đều có
cơ hội phát triển.
Nếu nhìn vào lịch sử, việc sử dụng công nghệ máy tính trong nghệ thuật không phải
điều mới mẻ, đã bắt đầu từ những năm 1950. Tuy nhiên, với sự tiến bộ của công nghệ, có
nguy cơ rằng một số nghệhoặc tổ chức nghệ thuật có thể bị tụt lại thiếu khả năng tiếp cận.
Điều này có thể tạo ra khoảng cách giữa những người có thể linh hoạt sử dụng và hiểu biết sâu
sắc về các công nghệ mới và những người không thể làm điều này, gây hạn chế cho tính toàn
diện và đa dạng trong nghệ thuật.
Tính bảo tồn, tính xác thực và sự toàn vẹn của nghệ thuật là một trong những thách thức
quan trọng không thể bỏ qua khi áp dụng các công nghệ mới vào lĩnh vực này. Câu hỏi xoay
quanh vai trò sáng tạo của con người, tính độc đáo và khả năng truyền đạt cảm xúc qua nghệ
lOMoARcPSD| 49981208
thuật đều đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng. Điều này đảm bảo rằng một tác phẩm không chỉ giữ lại
bản chất và linh hồn của nó mà còn thể hiện đúng tâm huyết và ý niệm sâu sắc của người nghệ
sĩ.
Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo, đã mở ra cánh cửa cho khả năng
tạo ra nghệ thuật một cách tự động thông minh hơn. Tuy nhiên, trong quá trình này, việc giữ
cho tác phẩm nghệ thuật vẹn nguyên những giá trị cốt lõi, những tinh túy không thể thay thế t
sự sáng tạo con người là một thử thách đích thực.
Khía cạnh quan trọng nhất của nghệ thuật khả năng kết nối tinh thần, cảm xúc và tâm
trạng của con người. Đó là những yếu tố không thể chỉ được lập trình hoặc tạo ra theo cách cơ
học. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để công nghệ, bất kể mức độ tự động hóa cao đến đâu,
vẫn có thể bảo toàn được cái hồn, cái tâm của nghệ thuật.
Do đó, việc duy trì đánh giá mức độ xác thực, tính độc đáo cảm xúc trong nghệ
thuật khi áp dụng công nghệ mới đòi hỏi sự cân nhắc tỉ mỉ và khéo léo từ người sáng tạo. Điều
này đảm bảo rằng công nghệ hỗ trợ, tác phẩm nghệ thuật vẫn giữ được tinh thần giá
trị riêng của mình.
Ngoài ra, bên cạnh việc áp dụng các công nghệ mới trong nghệ thuật, việc bảo vệ quyền
riêng tư và giám sát dữ liệu nhân cũng tạo ra những thách thức đối với những người hoặc tổ
chức chưa có kiến thức sâu về vấn đề này. Gây lo ngại về an toàn của thông tin cá nhân và bản
quyền trí tuệ cho những tác phẩm nghệ thuật mà họ đã tạo ra.
Tóm lại, mặc việc tích hợp các công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực nghệ thuật mở ra
những tiềm năng thú vị, nhưng quan trọng nhất chúng ta cần giải quyết những thách thức
này cân nhắc về mặt đạo đức. Thông qua việc này, chúng ta mới thể đảm bảo việc sử
dụng các công nghệ này một cách có trách nhiệm toàn diện, thúc đẩy sự đổi mới trong nghệ
thuật mà vẫn duy trì các giá trị cốt lõi của nó.
5. Giải pháp nâng cao tính nghệ thuật trong các tác phẩm kỹ thuật số
Mỗi loại hình nghệ thuật có một vị thế riêng
Nghệ thuật kỹ thuật số vẫn đang nằm trong giai đoạn mới mẻ so với nghệ thuật truyền
thống. Những hoạ lâu nay đã sáng tạo theo kiểu cổ điển trong một khoảng thời gian dài,
khi chuyển sang nghệ thuật kỹ thuật số, rất nhiều khía cạnh thể gây bối rối. Có thể so
sánh việc này như việc mất đi sự trải nghiệm hương vị của màu sơn mùi dầu lanh khi làm
việc. Điểm khác biệt lớn nhất lẽ tranh kỹ thuật số không cấu trúc vật để chạm
cảm nhận.
lOMoARcPSD| 49981208
Tuy nhiên, việc chỉ trích nghệ thuật kỹ thuật số vì tính phi vật chất của nó, như nhiều nhà
phê bình thường làm, thể hơi thiển cận. Lẽ ra, mục đích cốt lõi của mọi tác phẩm nghệ
thuật nằm việc truyền đạt thông điệp, ý tưởng và cảm xúc của người sáng tạo, sau đó trưng
bày chúng cho người khác để tận hưởng hoặc để người tạo ra tận hưởng lại.
Khi phương tiện truyền thông và giao tiếp của chúng ta phát triển, đặc biệt là với sự tiến
bộ của công nghệ kỹ thuật số, thể lập luận rằng nghệ thuật cũng cần phát triển để tận dụng
những nguyên liệu mới này. Mặc dù, có vẻ như việc tiếp cận công nghệ có thể làm cho nghệ sĩ
lớn tuổi cảm thấy lạc hậu, khiến họ sợ rằng công nghệ sẽ làm mất đi yếu tố sáng tạo của nghệ
thuật.
Trên thực tế, có nhiều nghệ sĩ lớn tuổi đã bắt đầu khám phá và áp dụng công nghệ để mở
ra cơ hội mới cho sự sáng tạo của họ. Một ví dụ điển hình là David Hockney, người được biết
đến với tranh sơn dầu. Mặc đã 76 tuổi, ông đã gây ấn tượng mạnh mkhi chuyển sang sử
dụng iPad làm công cụ chính để sáng tạo.
David Hockney và những tác phẩm được tạo từ chiếc Ipad
Thu hẹp khoảng cách giữa nghệ thuật truyền thống và Mỹ thuật số
Nói tới vấn đề này, chúng ta không quên khẩu hiệu nổi tiếng của nhà xã hội học, triết gia
McLuhan Phương tiện chính thông điệp”. thuyết này cho chúng ta cái nhìn về sự hiệu
quả của thông điệp như nhau, bất kể ta dùng cách truyền thông như thế nào. ( Hiểu về truyền
thông McLuhan 1964). Đúng vậy, McLuhan đã mở ra một cái nhìn sâu sắc về sự tương tác
giữa phương tiện truyền thông thông điệp, đặc biệt trong việc áp dụng điều này vào lĩnh vực
nghệ thuật. Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, sự thu hẹp khoảng cách giữa nghệ thuật truyền
thống và mỹ thuật số thực sự đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
Nghệ thuật truyền thống thường liên quan đến việc sử dụng các phương pháp và phương
tiện truyền thống như bút, mực, sơn, khắc, hoặc vẽ trên các bề mặt như giấy, vải, hoặc gỗ. Đây
những phương pháp đã tồn tại từ hàng ngàn năm một giá trị lịch sử văn hóa sâu sắc.
Tuy nhiên, kỹ thuật số đã mở ra một thế giới mới cho nghệ thuật, mở rộng không gian sáng tạo
với sự linh hoạt và khả năng tương tác mà truyền thống không thể đạt được.
lOMoARcPSD| 49981208
Sự chuyển đổi sang mỹ thuật số mang lại cho các nghệ một loạt các công cụ mới để thể
hiện ý tưởng và sáng tạo. Họ có thể sử dụng phần mềm đồ họa, kỹ thuật số để tạo ra hình ảnh,
video, âm nhạc, thậm chí cả các tác phẩm nghệ thuật tương tác. Mở ra không gian cho sự
tương tác đa chiều, khiến cho người xem không chỉ người thưởng lãm còn trở thành
người tham gia vào trải nghiệm nghệ thuật. Sự chuyển đổi này cũng đưa ra một số thách thức
khi một số người vẫn giữ quan điểm rằng nghệ thuật truyền thống giá trị hơn sự tự
nhiên tinh tế của việc tạo ra từ những vật liệu truyền thống. Tuy nhiên, việc không chấp
nhận sự thay đổi và tiến bkỹ thuật số có thể làm mất đi hội cho sự sáng tạo tiếp tục phát
triển của nghệ thuật trong tương lai. Điều quan trọng là không xem xét việc dùng kỹ thuật số
trong nghệ thuật như một thay thế hoàn toàn, mà là một cách để mở rộng và bổ sung cho sự đa
dạng sáng tạo của ngành nghệ thuật. Sự thích ứng với công nghệ mới thể tạo ra những
tác phẩm độc đáo và phong phú, phản ánh sự tiến bộ của nhân loại.
Chấp nhận sự ra đời của một kỷ nguyên nghệ sĩ mới
Chúng ta đang chứng kiến sự ra đời của một thời đại nghệ sĩ mới. Đối với những người
nghệ sĩ truyền thống, việc chuyển đổi sang kỹ thuật số có thể gặp nhiều khó khăn. Mặc dù có
người vẫn khẳng định rằng đây không phải là 'nghệ thuật thực sự', nhưng không thể phủ nhận
rằng những công cụ này đang mở ra một không gian sáng tạo mới, thách thức những định kiến
về nghệ thuật mà chúng ta từng có.
Tương tự như việc học một kỹ năng mới, chúng ta cần một quá trình học tập dành riêng
cho nghệ thuật kỹ thuật số. Nỗi sợ không thể làm chủ những công cụ này có thể làm cho c
nghệ sĩ truyền thống do dự. Vì vậy, việc thấy những nghệ trẻ nổi lên với khả năng vững vàng
trong việc sử dụng những công cụ này điều tất yếu. Quan trọng chúng ta cần cùng nhau
quan sát, học hỏi hỗ trợ những thế hệ nghệ sĩ trẻ này. Chúng ta cần hướng dẫn tạo điều
kiện để họ có thể phát triển. Mục tiêu là thu hẹp khoảng cách giữa nghệ thuật truyền thống
kỹ thuật số một cách nhanh chóng trong một hội đang phát triển liên tục. Chúng ta đang
chứng kiến sự kết hợp giữa lịch sử và hiện đại, giữa truyền thống sự đổi mới, tạo nên một
quang cảnh nghệ thuật đa dạng và phong phú hơn bao giờ hết.
6. Kết luận
Nghệ thuật đang đi vào tương lai với sự hình thành từ những tiến bộ công nghệ đầy mạnh
mẽ. Từ thế giới ảo đến trí tuệ nhân tạo, những đổi mới này đang chuyển đổi cách chúng ta sáng
tạo, trải nghiệm và đánh giá nghệ thuật. Khi nắm bắt những hội này, nghệ sĩ và nhà sáng tạo
có thể vượt qua giới hạn truyền thống và khám phá phương pháp thể hiện mới. Thế giới ảo tạo
lOMoARcPSD| 49981208
ra một thực tế mới, một không gian phong phú ta thể hoà mình vào, xóa bỏ ranh giới
giữa hiện thực và tưởng tượng.
Hơn nữa, những tiến bộ này cũng tạo ra khả năng tiếp cận và trải nghiệm nghệ thuật một
cách toàn diện hơn. Thế giới ảo có thể cung cấp trải nghiệm tương tác cho những người khuyết
tật, mở ra cánh cửa để họ tham gia nghệ thuật theo cách trước đây là không thể. Nền tảng trực
tuyến dịch vụ phát trực tuyến cho phép nghệ sĩ chia sẻ tác phẩm với khán giả toàn cầu, vượt
qua rào cản địa lý và xây dựng một cộng đồng nghệ thuật kết nối mạnh mẽ hơn.
Điều quan trọng khi chúng ta tiến vào tương lai là nắm bắt những hội này thích nghi
với sự thay đổi trong nghệ thuật. Bằng cách tận dụng sức mạnh của công nghệ mới, chúng ta
thể thúc đẩy sự đổi mới, ng tạo trải nghiệm nghệ thuật theo những ch không thể tưởng
tượng trước đây. Tương lai của nghệ thuật hứa hẹn sáng rực, qua việc khám phá những tiềm
năng mới này, chúng ta có thể vượt qua các giới hạn trong việc thể hiện bản sắc con người, tạo
ra một thế giới nghệ thuật phong phú và sống động hơn bao giờ hết.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49981208 lOMoAR cPSD| 49981208
GÓC NHÌN CÔNG NGHỆ VỚI CÁC TÁC PHẨM MỸ THUẬT TRẺ SÀI GÒN
Ths. Đỗ Phúc Thái Nguyên
Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM Tóm tắt:
Theo xu hướng phát triển của xã hội, sự tương tác giữa nghệ thuật và công nghệ đóng vai trò quan
trọng trong việc giải quyết những thách thức xã hội liên quan đến sự sáng tạo bền vững. Nghệ sĩ sử dụng
tài năng của mình để truyền đạt thông điệp sâu sắc, nâng cao nhận thức xã hội và thể hiện các khía cạnh
đa dạng của cuộc sống. Sự kết hợp mạnh mẽ này cung cấp nguồn cảm hứng mới cho người nghệ sĩ, làm
cho nội dung và câu chuyện nghệ thuật trở nên sống động và hấp dẫn hơn, thu hút sự quan tâm của khán giả.
Các tác phẩm nghệ thuật tích hợp công nghệ luôn là tâm điểm của cộng đồng nghệ thuật, tạo ra các
cuộc tranh luận và sự quan tâm rộng lớn. Việt Nam cần tập trung và thúc đẩy sự hiện đại hóa trong lĩnh
vực sáng tạo nghệ thuật, mở rộng phạm vi đa dạng của sáng tạo, có thể là sự kết hợp giữa nghệ thuật
truyền thống và công nghệ hiện đại như ánh sáng, hoặc tác phẩm nghệ thuật sử dụng công nghệ thực tế
ảo. Các hiệu ứng hội hoạ có thể được tích hợp với công nghệ máy móc mới, tạo ra một không gian sáng
tạo mà cả nghệ thuật và công nghệ đều có thể đóng góp vào việc tái tạo thế giới chúng ta đang sống. Đây
là thời điểm quan trọng để Việt Nam tận dụng và phát triển sức mạnh của mối quan hệ giữa nghệ thuật và
công nghệ để hướng dẫn hình thành tương lai.
Từ Khoá: Tác phẩm nghệ thuật công nghệ, Arttech, trình chiếu, thực tế ảo, Visual art, nghệ thuật thị giác. 1. Đặt vấn đề
Con đường của mỗi nghệ sĩ thị giác có thể được coi là một hành trình sáng tạo đặc biệt với
đặc điểm riêng. Mỗi nghệ sĩ không ngừng theo đuổi đam mê và khao khát thể hiện bản thân trong
thời đại họ đang sống. Tuy nhiên, với sự thay đổi không ngừng của xã hội, con đường này đặt ra
yêu cầu cao về khả năng thích ứng, sáng tạo cũng như tiến hóa của người nghệ sĩ. lOMoAR cPSD| 49981208
Tương tự như mọi lĩnh vực khác, lĩnh vực nghệ thuật đương đại đang trải qua sự biến đổi không
ngừng, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các đợt sóng công nghệ, thay đổi văn hóa, và kinh tế. Vấn
đề xoay quanh tương lai của nghệ sĩ thị giác đặt ra câu hỏi: Họ sẽ đối mặt với những thách thức và cơ
hội gì, và làm thế nào họ có thể chuẩn bị cho những biến động không ngừng này? Sự sáng tạo trong
nghệ thuật trở nên quan trọng khi phải đối mặt với những thay đổi này, đồng thời sự thích ứng cũng là
để đảm bảo rằng tác phẩm của mình vẫn duy trì tính thú vị và tiếp tục phát triển. Nhưng liệu tương lai
sẽ mang lại điều gì cho các nghệ sĩ thị giác, và làm
thế nào họ có thể chuẩn bị cho sự không chắc chắn và những cơ hội mới nảy sinh?Triển lãm
“Van Gogh: The Immersive

2. Sử dụng công nghệ trong lĩnh vực Mỹ thuật trên thế giới
Việc sử dụng thực tế ảo và tăng cường cho các tác phẩm nghệ thuật đã cách mạng hóa cách
chúng ta trải nghiệm nghệ thuật và văn hóa. Những công cụ đổi mới này mang đến những cách
thức mới để tương tác với các cuộc triển lãm, mang đến những trải nghiệm sống động mà trước
đây không thể tưởng tượng được.
Triển lãm “Van Gogh: The Immersive Experience” ở Singapore. Đây là một triển lãm ra đời
từ năm 2017, thu hút rất nhiều sự tương tác của các du khách Châu Âu và Châu Mỹ. Năm 2023,
lần đầu tiên có mặt tại Đông Nam Á, triển lãm tranh Van Gogh được trưng bày kết hợp với yếu tố
công nghệ hiện đại. Cách trưng bày và trình chiếu gần gũi và dễ hiểu với công chúng nhưng không
kém phần ấn tượng và độc đáo, triển lãm đã định hình lại các quan niệm truyền thống về ứng dụng
công nghệ để sáng tạo. Đồng thời, thông qua sự kết hợp tinh tế giữa hội họa, nghệ thuật kể chuyện
và công nghệ hiện đại, đây là cơ hội có một không hai để khán giả đến gần hơn và hiểu rõ hơn các
tác phẩm tiêu biểu của người họa sĩ tài hoa.
Tác phẩm độc đáo có tựa đề “ In Love With The World” của nghệ sĩ Anicka Yi, được trưng
bày tại Uỷ ban của Hyundai, là một sự kết hợp đầy mới mẻ giữa công nghệ và nghệ thuật sắp đặt.
Điều đặc biệt là tác phẩm này không chỉ là một trải nghiệm thị giác, mà còn là một cơ hội để khám
phá sâu sắc về sự giao thoa giữa những ý tưởng về công nghệ và sức sống. lOMoAR cPSD| 49981208
Thông điệp của tác phẩm thúc đẩy chúng ta suy nghĩ về đa dạng của các dạng sống và đặt ra
những câu hỏi sâu sắc về tương lai. Nó là một thách thức khôn lường về sự trao đổi thông minh
giữa con người và máy móc, đồng thời tạo cơ hội cho sự sáng tạo không ngừng. 'In Love With The
World' không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật, mà còn là một cuộc phiêu lưu vào thế giới của sự kỳ bí và sáng tạo.
Tác phẩm sắp đặt kết hợp công nghệ: In Love With The World - Anicka Yi
Các tác phẩm hội hoạ được sáng tạo dưới dạng công nghệ 3D trong triển lãm Hylozoism
Vào ngày 3/ 11/2022 tại Hong Kong. Triển lãm Hylozoism hay thuyết Hylozoism , còn được
gọi là thuyết vật linh, chủ trương rằng mọi vật trên thế giới đều sở hữu một bản chất tâm linh riêng
biệt . Thông điệp mang lại trong triển lãm để chắc chắn một điều rằng, công nghệ là một trong
nhiều thứ gắn liền với cuộc sống con người. Triển lãm này thể hiện sự kết nối giữa thế giới, trái
đất và con người. Sự can thiệp của con người và công nghệ sẽ tác động gì đến thiên nhiên trong
bối cảnh nghệ thuật và công nghệ phát triển chóng mặt như hiện nay Từ phong cảnh đẹp như tranh
vẽ đến chủ đề tân thiên nhiên, nghệ thuật và công nghệ là công cụ báo trước tương lai gần. Với lOMoAR cPSD| 49981208
niềm tin vào thuyết Hylozoism, nó cổ vũ tinh thần của nghệ sĩ hãy tiến lên phía trước với nghệ
thuật và công nghệ như những động cơ và nhiên liệu tiếp sức mỗi ngày.
Công nghệ in 3D cũng đã ảnh hưởng đối với nghệ thuật điêu khắc
Trong thời kỳ gần đây, công nghệ in 3D đã trở thành một đỉnh cao đổi mới, đánh dấu bước
tiến quan trọng trong nhiều lĩnh bao gồm cả điêu khắc. Khả năng sáng tạo của công nghệ này giúp
các nghệ sĩ và nhà thiết kế chuyển đổi những ý tưởng tưởng tượng thành hiện thực một cách mà
trước đây là không thể tin được. In 3D đã mở ra cánh cửa cho sự dân chủ hóa trong lĩnh vực nghệ
thuật, tạo điều kiện cho mọi người tiếp cận một cách dễ dàng hơn. Công nghệ tiên tiến này không
chỉ làm tan rã các giới hạn, mà còn thách thức và thay đổi cách chúng ta hiểu về nghệ thuật. Nó
không chỉ là về việc tạo ra những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, mà còn về việc tạo nên một cộng
đồng hợp tác, nơi các tâm huyết và sự sáng tạo được tận dụng tối đa. Nhìn vào tương lai, có thể
khẳng định rằng công nghệ in 3D sẽ tiếp tục làm thay đổi diện mạo của thế giới nghệ thuật, làm
nảy mình sự sáng tạo và tạo nên những kiệt tác trước đây chỉ có thể tồn tại trong thế giới tưởng
tượng. Hơn nữa các tác phẩm in 3D mang lại giá trị cao về tính bền vững trong sáng tạo, các
nguyên liệu in được sử dụng mang lại lợi ích sinh thái và thân thiện với môi trường sống, tái sử
dụng hay hạn chế sử dụng những chất liệu công nghiệp. lOMoAR cPSD| 49981208
Tác phẩm in 3D của Neri Oxman Bảo tàng Smithsonian
Đại học Nam Đan Mạch và tác phẩm điêu khắc 3D bằng máy
3. Thực tế việc sử dụng công nghệ trong lĩnh vực Mỹ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. lOMoAR cPSD| 49981208
Trong khoảng thời gian 2022-2023, các hoạt động nghệ thuật kết hợp công nghệ trong thành
phố Hồ Chí Minh đang thu hút sự chú ý đặc biệt từ cộng đồng. Hiểu biết về quá khứ, hiện tại và
tương lai không chỉ là sự mơ tưởng mà còn trở thành hiện thực, nhờ vào những phát minh khoa
học mới, mở rộng trải nghiệm mỹ thuật qua cảm nhận thị giác. Nó không chỉ dừng lại ở việc đơn
thuần ngắm nhìn, mà còn mở ra những trải nghiệm chân thật hơn, gần gũi hơn khi ta có thể bước
vào thế giới của người nghệ sĩ và thậm chí tham gia vào quá trình sáng tạo cùng họ.
Điển hình tại Bảo tàng Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã kết hợp tổ chức một triển lãm đặc sắc
mang tên "AR ART TRICK" từ ngày 7/11 đến 27/11/2023. Triển lãm này đặc trưng bởi sự kết hợp
độc đáo giữa nghệ thuật thị giác và công nghệ hiện đại, đưa đến khán giả những trải nghiệm văn
hóa mới lạ. Sử dụng ứng dụng AR, các tác phẩm nghệ thuật tự phát triển trở thành trải nghiệm
thực tế, và nội dung AR 3D được triển khai trực tiếp trên điện thoại di động, mang đến cho người
tham quan những trải nghiệm độc đáo và hấp dẫn.
Tất cả các tác phẩm trưng bày không chỉ thu thập thông tin thực tế qua thiết bị mà còn tái
tạo chúng trên màn hình LCD của điện thoại di động thông qua quá trình tổng hợp thời gian thực,
sử dụng đầu vào từ sản phẩm hội họa 2D. Điều này tạo nên một không gian nghệ thuật kỳ diệu,
nơi công nghệ và nghệ thuật gặp gỡ để tạo ra những trải nghiệm độc đáo và tuyệt vời cho khán giả.
Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM và giám đốc công ty OPIM Digital và LJ Culture Factory
cắt băng khai mạc triển lãm AR Trick Art
Các trường đại học đang tập trung vào việc phát triển các ngành học kỹ thuật số trong lĩnh
vực nghệ thuật. Đồng thời, họ cũng tổ chức các triển lãm với quy mô đa dạng để giới thiệu những lOMoAR cPSD| 49981208
cách tiếp cận sáng tạo mới cho công chúng, và thu hút sự quan tâm của các chuyên gia về nghệ thuật.
Một ví dụ điển hình là trường Đại học Kinh tế vừa thành lập mạng lưới ArtTech Fusion Hub.
Mục tiêu của họ là sử dụng nghệ thuật để thúc đẩy sự phát triển bền vững, cải thiện chất lượng
cuộc sống và tôn vinh vai trò của con người. Đồng thời, họ cũng nhằm mục tiêu nâng cao chất
lượng giáo dục, giảm bất bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục, công nghệ và xã hội thông qua việc
kết hợp giữa công nghệ và nghệ thuật.
Chuỗi hoạt động quốc tế ArtTech Fusion 2023 bao gồm 16 triển lãm nghệ thuật, ví dụ như
digital art in 3D mapping, hologram, nghệ thuật thị giác (visual digital art exhibition), triển lãm
NFT, triển lãm tương tác người và máy (You & Machine), triển lãm kỹ xảo chuyển động (human
motion tracking), thực tế ảo sáng tạo (creative VR), thực tế ảo chánh niệm (mindfulness VR), trò
chơi thực tế ảo (games VR), nghệ thuật tương tác (interactive art),...
Các nghệ sĩ Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM tham dự buổi ra mặt chuỗi sự kiện triển lãm
nghệ thuật và công nghệ tại đại học kinh tế
Một số hình ảnh các tác phẩm nghệ thuật trong sự kiện lOMoAR cPSD| 49981208
Tại đại học FPT ngành chuyển đổi kỹ thuật số nghệ thuật cũng theo xu hướng phát triển,
phương châm phát triển về các lĩnh vực nghệ thuật công nghệ cần ứng dụng và nâng cao yếu tố
truyền thống - văn hoá, đẩy mạnh tính mỹ thuật trong thiết kế kỹ thuật số.
Mới đây một triển lãm gây được chú ý tới công chúng về sự linh hoạt kết hợp giữa ánh sáng
và nghệ thuật tạo hình 3D, sắp đặt các mô hình nghệ thuật được ứng dụng kỹ thuật Projection
mapping, mang đến trải nghiệm thưởng lãm sống động cho người tham quan. lOMoAR cPSD| 49981208
Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM tham gia sự kiện triển lãm tại FPT Greenwich thuộc đại học Anh
Quốc tại Việt Nam
Tác phẩm nghệ thuật “Sa đọa” của 3 tác giả Thanh Mỹ, Thùy Linh, Thu Hương tại đại học FPT
Triển lãm thấu thân được khai mạc vào ngày 17/11/2022 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM
cũng là một sự kiện đang chú ý về mặt nghệ thuật – công nghệ. Triển lãm ứng dụng công nghệ
trình chiếu các tác phẩm nghệ thuật của các nghệ sĩ nước ngoài, kết hợp với tác phẩm sắp đặt của
các nghệ sĩ trong nước. Tạo một dấu ấn mới lạ tại TP. HCM. lOMoAR cPSD| 49981208
Tác phẩm nghệ thuật trong triển lãm thấu thân tại Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM
Tại Triển lãm Mỹ thuật Trẻ năm 2023 vừa qua, tác phẩm video art "Mơ" của nghệ sĩ
Huỳnh Thị Minh Hà đã thu hút ánh nhìn của đông đảo người tham dự. Điểm nổi bật của tác
phẩm này nằm ở việc sử dụng một kỹ thuật độc đáo và hiện đại, kết hợp công nghệ và phần
mềm tiên tiến để tạo ra một trải nghiệm thị giác hoàn toàn mới mẻ và cuốn hút.
" Ảo ảnh" là cách mà nhiều người mô tả tác phẩm này, một sự hòa quyện tinh tế giữa công
nghệ và ảo giác hình ảnh, tạo nên một không gian mơ mộng, huyền bí. Sự kết hợp đầy tưởng
tượng này không chỉ làm say đắm người xem mà còn chứa đựng thông điệp sâu sắc về tầm
quan trọng của tác phẩm nghệ thuật trong thời đại công nghệ hiện đại.
Với việc nhận giải nhất tại triển lãm, tác phẩm của Huỳnh Thị Minh Hà không chỉ là một
minh chứng cho sự sáng tạo đột phá mà còn là bằng chứng rõ ràng cho sự thăng tiến vững chắc
của nghệ thuật kỹ thuật số tại khu vực miền Nam. Các chuyên gia và nhà phê bình mỹ thuật đã
đánh giá cao và khuyến khích sự tiếp tục phát triển của dòng nghệ thuật đầy triển vọng này. lOMoAR cPSD| 49981208
Tác phẩm video art “ Mơ” của Huỳnh Thị Minh Hà
4. Hạn chế trong việc sử dụng công nghệ vào nghệ thuật truyền thống
Thật khó khăn khi cân nhắc về mặt đạo đức trong việc áp dụng các công nghệ mới trong
nghệ thuật, đặc biệt là khi thách thức này liên quan đến việc xác định vai trò của người sáng
tạo trong quá trình tạo ra tác phẩm. Gần đây, việc một tác phẩm nghệ thuật AI của Midjourney
đoạt giải thưởng đã mở ra loạt câu hỏi phức tạp. Liệu người tạo ra tác phẩm đó có thực sự là
một nghệ sĩ hay chỉ đơn thuần là người điều khiển quá trình tạo ra tác phẩm nghệ thuật? Dù
cho tác phẩm không được công nhận trong lĩnh vực nghệ thuật kỹ thuật số, thì sức ảnh hưởng
của trí tuệ nhân tạo trong nghệ thuật đang ngày càng trở nên rõ ràng. Công nghệ AI chỉ là một
khía cạnh của bối cảnh nghệ thuật kỹ thuật số, nơi mà người sáng tạo từ mọi lớp xã hội đều có cơ hội phát triển.
Nếu nhìn vào lịch sử, việc sử dụng công nghệ máy tính trong nghệ thuật không phải là
điều mới mẻ, nó đã bắt đầu từ những năm 1950. Tuy nhiên, với sự tiến bộ của công nghệ, có
nguy cơ rằng một số nghệ sĩ hoặc tổ chức nghệ thuật có thể bị tụt lại vì thiếu khả năng tiếp cận.
Điều này có thể tạo ra khoảng cách giữa những người có thể linh hoạt sử dụng và hiểu biết sâu
sắc về các công nghệ mới và những người không thể làm điều này, gây hạn chế cho tính toàn
diện và đa dạng trong nghệ thuật.
Tính bảo tồn, tính xác thực và sự toàn vẹn của nghệ thuật là một trong những thách thức
quan trọng không thể bỏ qua khi áp dụng các công nghệ mới vào lĩnh vực này. Câu hỏi xoay
quanh vai trò sáng tạo của con người, tính độc đáo và khả năng truyền đạt cảm xúc qua nghệ lOMoAR cPSD| 49981208
thuật đều đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng. Điều này đảm bảo rằng một tác phẩm không chỉ giữ lại
bản chất và linh hồn của nó mà còn thể hiện đúng tâm huyết và ý niệm sâu sắc của người nghệ sĩ.
Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo, đã mở ra cánh cửa cho khả năng
tạo ra nghệ thuật một cách tự động và thông minh hơn. Tuy nhiên, trong quá trình này, việc giữ
cho tác phẩm nghệ thuật vẹn nguyên những giá trị cốt lõi, những tinh túy không thể thay thế từ
sự sáng tạo con người là một thử thách đích thực.
Khía cạnh quan trọng nhất của nghệ thuật là khả năng kết nối tinh thần, cảm xúc và tâm
trạng của con người. Đó là những yếu tố không thể chỉ được lập trình hoặc tạo ra theo cách cơ
học. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để công nghệ, bất kể mức độ tự động hóa cao đến đâu,
vẫn có thể bảo toàn được cái hồn, cái tâm của nghệ thuật.
Do đó, việc duy trì và đánh giá mức độ xác thực, tính độc đáo và cảm xúc trong nghệ
thuật khi áp dụng công nghệ mới đòi hỏi sự cân nhắc tỉ mỉ và khéo léo từ người sáng tạo. Điều
này đảm bảo rằng dù công nghệ có hỗ trợ, tác phẩm nghệ thuật vẫn giữ được tinh thần và giá trị riêng của mình.
Ngoài ra, bên cạnh việc áp dụng các công nghệ mới trong nghệ thuật, việc bảo vệ quyền
riêng tư và giám sát dữ liệu cá nhân cũng tạo ra những thách thức đối với những người hoặc tổ
chức chưa có kiến thức sâu về vấn đề này. Gây lo ngại về an toàn của thông tin cá nhân và bản
quyền trí tuệ cho những tác phẩm nghệ thuật mà họ đã tạo ra.
Tóm lại, mặc dù việc tích hợp các công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực nghệ thuật mở ra
những tiềm năng thú vị, nhưng quan trọng nhất là chúng ta cần giải quyết những thách thức
này và cân nhắc về mặt đạo đức. Thông qua việc này, chúng ta mới có thể đảm bảo việc sử
dụng các công nghệ này một cách có trách nhiệm và toàn diện, thúc đẩy sự đổi mới trong nghệ
thuật mà vẫn duy trì các giá trị cốt lõi của nó.
5. Giải pháp nâng cao tính nghệ thuật trong các tác phẩm kỹ thuật số
Mỗi loại hình nghệ thuật có một vị thế riêng
Nghệ thuật kỹ thuật số vẫn đang nằm trong giai đoạn mới mẻ so với nghệ thuật truyền
thống. Những hoạ sĩ lâu nay đã sáng tạo theo kiểu cổ điển trong một khoảng thời gian dài, và
khi chuyển sang nghệ thuật kỹ thuật số, có rất nhiều khía cạnh có thể gây bối rối. Có thể so
sánh việc này như việc mất đi sự trải nghiệm hương vị của màu sơn và mùi dầu lanh khi làm
việc. Điểm khác biệt lớn nhất có lẽ là tranh kỹ thuật số không có cấu trúc vật lý để chạm và cảm nhận. lOMoAR cPSD| 49981208
Tuy nhiên, việc chỉ trích nghệ thuật kỹ thuật số vì tính phi vật chất của nó, như nhiều nhà
phê bình thường làm, có thể là hơi thiển cận. Lẽ ra, mục đích cốt lõi của mọi tác phẩm nghệ
thuật nằm ở việc truyền đạt thông điệp, ý tưởng và cảm xúc của người sáng tạo, sau đó trưng
bày chúng cho người khác để tận hưởng hoặc để người tạo ra tận hưởng lại.
Khi phương tiện truyền thông và giao tiếp của chúng ta phát triển, đặc biệt là với sự tiến
bộ của công nghệ kỹ thuật số, có thể lập luận rằng nghệ thuật cũng cần phát triển để tận dụng
những nguyên liệu mới này. Mặc dù, có vẻ như việc tiếp cận công nghệ có thể làm cho nghệ sĩ
lớn tuổi cảm thấy lạc hậu, khiến họ sợ rằng công nghệ sẽ làm mất đi yếu tố sáng tạo của nghệ thuật.
Trên thực tế, có nhiều nghệ sĩ lớn tuổi đã bắt đầu khám phá và áp dụng công nghệ để mở
ra cơ hội mới cho sự sáng tạo của họ. Một ví dụ điển hình là David Hockney, người được biết
đến với tranh sơn dầu. Mặc dù đã 76 tuổi, ông đã gây ấn tượng mạnh mẽ khi chuyển sang sử
dụng iPad làm công cụ chính để sáng tạo.
David Hockney và những tác phẩm được tạo từ chiếc Ipad
Thu hẹp khoảng cách giữa nghệ thuật truyền thống và Mỹ thuật số
Nói tới vấn đề này, chúng ta không quên khẩu hiệu nổi tiếng của nhà xã hội học, triết gia
McLuhan “ Phương tiện chính là thông điệp”. Lý thuyết này cho chúng ta cái nhìn về sự hiệu
quả của thông điệp là như nhau, bất kể ta dùng cách truyền thông như thế nào. ( Hiểu về truyền
thông – McLuhan 1964). Đúng vậy, McLuhan đã mở ra một cái nhìn sâu sắc về sự tương tác
giữa phương tiện truyền thông và thông điệp, đặc biệt trong việc áp dụng điều này vào lĩnh vực
nghệ thuật. Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, sự thu hẹp khoảng cách giữa nghệ thuật truyền
thống và mỹ thuật số thực sự đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
Nghệ thuật truyền thống thường liên quan đến việc sử dụng các phương pháp và phương
tiện truyền thống như bút, mực, sơn, khắc, hoặc vẽ trên các bề mặt như giấy, vải, hoặc gỗ. Đây
là những phương pháp đã tồn tại từ hàng ngàn năm và có một giá trị lịch sử và văn hóa sâu sắc.
Tuy nhiên, kỹ thuật số đã mở ra một thế giới mới cho nghệ thuật, mở rộng không gian sáng tạo
với sự linh hoạt và khả năng tương tác mà truyền thống không thể đạt được. lOMoAR cPSD| 49981208
Sự chuyển đổi sang mỹ thuật số mang lại cho các nghệ sĩ một loạt các công cụ mới để thể
hiện ý tưởng và sáng tạo. Họ có thể sử dụng phần mềm đồ họa, kỹ thuật số để tạo ra hình ảnh,
video, âm nhạc, và thậm chí cả các tác phẩm nghệ thuật tương tác. Mở ra không gian cho sự
tương tác đa chiều, khiến cho người xem không chỉ là người thưởng lãm mà còn trở thành
người tham gia vào trải nghiệm nghệ thuật. Sự chuyển đổi này cũng đưa ra một số thách thức
khi mà một số người vẫn giữ quan điểm rằng nghệ thuật truyền thống có giá trị hơn vì sự tự
nhiên và tinh tế của việc tạo ra từ những vật liệu truyền thống. Tuy nhiên, việc không chấp
nhận sự thay đổi và tiến bộ kỹ thuật số có thể làm mất đi cơ hội cho sự sáng tạo và tiếp tục phát
triển của nghệ thuật trong tương lai. Điều quan trọng là không xem xét việc dùng kỹ thuật số
trong nghệ thuật như một thay thế hoàn toàn, mà là một cách để mở rộng và bổ sung cho sự đa
dạng và sáng tạo của ngành nghệ thuật. Sự thích ứng với công nghệ mới có thể tạo ra những
tác phẩm độc đáo và phong phú, phản ánh sự tiến bộ của nhân loại.
Chấp nhận sự ra đời của một kỷ nguyên nghệ sĩ mới
Chúng ta đang chứng kiến sự ra đời của một thời đại nghệ sĩ mới. Đối với những người
nghệ sĩ truyền thống, việc chuyển đổi sang kỹ thuật số có thể gặp nhiều khó khăn. Mặc dù có
người vẫn khẳng định rằng đây không phải là 'nghệ thuật thực sự', nhưng không thể phủ nhận
rằng những công cụ này đang mở ra một không gian sáng tạo mới, thách thức những định kiến
về nghệ thuật mà chúng ta từng có.
Tương tự như việc học một kỹ năng mới, chúng ta cần một quá trình học tập dành riêng
cho nghệ thuật kỹ thuật số. Nỗi sợ không thể làm chủ những công cụ này có thể làm cho các
nghệ sĩ truyền thống do dự. Vì vậy, việc thấy những nghệ sĩ trẻ nổi lên với khả năng vững vàng
trong việc sử dụng những công cụ này là điều tất yếu. Quan trọng là chúng ta cần cùng nhau
quan sát, học hỏi và hỗ trợ những thế hệ nghệ sĩ trẻ này. Chúng ta cần hướng dẫn và tạo điều
kiện để họ có thể phát triển. Mục tiêu là thu hẹp khoảng cách giữa nghệ thuật truyền thống và
kỹ thuật số một cách nhanh chóng trong một xã hội đang phát triển liên tục. Chúng ta đang
chứng kiến sự kết hợp giữa lịch sử và hiện đại, giữa truyền thống và sự đổi mới, tạo nên một
quang cảnh nghệ thuật đa dạng và phong phú hơn bao giờ hết. 6. Kết luận
Nghệ thuật đang đi vào tương lai với sự hình thành từ những tiến bộ công nghệ đầy mạnh
mẽ. Từ thế giới ảo đến trí tuệ nhân tạo, những đổi mới này đang chuyển đổi cách chúng ta sáng
tạo, trải nghiệm và đánh giá nghệ thuật. Khi nắm bắt những cơ hội này, nghệ sĩ và nhà sáng tạo
có thể vượt qua giới hạn truyền thống và khám phá phương pháp thể hiện mới. Thế giới ảo tạo lOMoAR cPSD| 49981208
ra một thực tế mới, một không gian phong phú mà ta có thể hoà mình vào, xóa bỏ ranh giới
giữa hiện thực và tưởng tượng.
Hơn nữa, những tiến bộ này cũng tạo ra khả năng tiếp cận và trải nghiệm nghệ thuật một
cách toàn diện hơn. Thế giới ảo có thể cung cấp trải nghiệm tương tác cho những người khuyết
tật, mở ra cánh cửa để họ tham gia nghệ thuật theo cách trước đây là không thể. Nền tảng trực
tuyến và dịch vụ phát trực tuyến cho phép nghệ sĩ chia sẻ tác phẩm với khán giả toàn cầu, vượt
qua rào cản địa lý và xây dựng một cộng đồng nghệ thuật kết nối mạnh mẽ hơn.
Điều quan trọng khi chúng ta tiến vào tương lai là nắm bắt những cơ hội này và thích nghi
với sự thay đổi trong nghệ thuật. Bằng cách tận dụng sức mạnh của công nghệ mới, chúng ta
có thể thúc đẩy sự đổi mới, sáng tạo và trải nghiệm nghệ thuật theo những cách không thể tưởng
tượng trước đây. Tương lai của nghệ thuật hứa hẹn sáng rực, và qua việc khám phá những tiềm
năng mới này, chúng ta có thể vượt qua các giới hạn trong việc thể hiện bản sắc con người, tạo
ra một thế giới nghệ thuật phong phú và sống động hơn bao giờ hết.