Hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Trải qua các thời kỳ chuyển biến cách mạng C.Mác và Ăngghen đãchỉ ra giới hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế độ tư bản chủ nghĩa. Hai ông cho rằng " Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hoá lao động đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa. Ngày tận thế của chế độ tư bản chủ.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: chủ nghĩa xã hội và khoa học
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938 MỞ ĐẦU
Trải qua các thời kỳ chuyển biến cách mạng C.Mác và Ăngghen đã chỉ ra giới
hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế độ tư bản chủ nghĩa. Hai ông cho rằng " Sự
tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hoá lao động đạt đến cái điểm mà chúng
không còn thích hợp với cái vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa. Ngày tận thế
của chế độ tư bản chủ nghĩa đã điểm " Chế độ tư bản cũ có những chính sách áp
bức, bóc lột sức lao động của nhân dân một cách tàn nhẫn khiến nền kinh tế thời
kỳ này bị ảnh hưởng nặng nề trong một khoảng thời gian rất dài. C.Mác và
Ăngghen khẳng định từ hiện thực cần xây dựng một xã hội mới loại bỏ những
điều lệ sai lệch trong quản lí nhà nước hướng đến một xã hội cải tiến phát triển
vượt bậc về tất cả lĩnh vực - xã hội cộng sản chủ nghĩa là một ví dụ cụ thể vạch
rõ mục tiêu, chỉ ra hướng phát triển dài lâu chắc chắn xảy ra trong tương lai gần.
I) Hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa:
1) Giai đoạn đầu: chủ nghĩa xã hội VỀ KINH TẾ:
- Dường như sau khi chế độ tư bản chủ nghĩa bị lật đổ, ở giai đoạn đầu
của chủ nghĩa cộng sản chế độ tư hữu vẫn còn tồn tại.
- Việc cải tạo và xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là một quá trình lâu dài.
- Ở giai đoạn này , việc phân phối được thực hiện theo nguyên tắc trao
đổi ngang giá : người lao động lĩnh thù lao ngang với số lượng lao động
mà người đó cống hiến Phân phối theo lao động
Mác cho rằng : đó vẫn là phân phối theo “ pháp quyền tư sản”
Sự phân phối này là công bằng, sự cống hiến của mỗi người đều
đó bằng thước đó hiệu quả lao động như nhau.
Tính hạn chế lịch sử, còn thiếu sót, chưa thực sự bình đẳng vì nó
mặc nhiên khong tính tới sự ngang nhau về thể chất, năng khiếu, về hoàn
cảnh gia đình … Cơ mà những thiếu sót đó khong thể tránh khỏi. - Biện pháp khắc phục :
Để khắc phục những thiếu sót chỉ có kết quả của sự phát triển mạnh mẽ
các lực lượng sản xuất để đảm bảo tình trạng dồi dào của cải vật chất và
tinh thần cho phép chuyển sang một chế độ phân phối mới hoàn thiện
hơn , bình đẳng hơn trong giai đoạn chủ nghĩa cộng sản hoàn thiện. VỀ CHÍNH TRỊ: lOMoAR cPSD| 48302938
• Trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa nhà nước vẫn tồn tại
nhưng kh phải nhà nước theo đúng nghĩa của nó nữa mà là nhà nước “nửa
nhà nước” nhà nước đang trên con đường tự tiêu vong
• Lênin nhấn mạnh về sự cần thiết tất yếu của việc xác lập nhà nước
chuyên chính vô sản, khi giai cấp vô sản lên cầm quyền họ phải nắm
vững công cụ chuyên chính, kiên quyết chấn áp những thế lực đi ngược
lại lợi ích của đại đa số nhân dân, bảo vệ những thành quả cách mạng
nhằm xây dựng thành công cnxh.
• Lênin chỉ ra Chuyên chính vô sản mặt chủ yếu của nó là, cơ bản của nó là
tổ chức, xây dựng toàn diện xã hội mới-xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
KẾT LUẬN LẠI : Nhà nước vô sản trong giai đoạn đầu là một kiểu nhà
nước đặc biệt, ‘ nhà nước không còn nguyên nghĩa’, là nhà nước ‘ nửa nhà nước’.
2) Giai đoạn hai: chủ nghĩa cộng sản hoàn chỉnh.
Giai đoạn này có những đặc trưng sau:
- Đặc trưng thứ nhất: Lực lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ cao.
Năng suất lao động của nền sản xuất cộng sản chủ nghĩa cao hơn hẳn
năng suất lao động của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Đặc trưng thứ hai: Chế độ sở hữu xã hội (công hữu) tư liệu sản xuất được
xác lập, không còn phân chia giai cấp, không còn nhà nước, chế độ người
bóc lột người bị xoá bỏ. không thể xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân thay thế
bằng chế độ công hữu ngay lập tức, một sớm một chiều được. Sự thay thế
này chỉ có thể thực hiện một cách dần dần. Lúc này, chế độ sở hữu xã hội
thay thế cho chế độ sở hữu tư nhân, chế độ người áp bức, bóc lột người bị
xoá bỏ. Quan hệ giữa người và người là quan hệ hợp tác tương hỗ của những người lao động.
- Đặc trưng thứ ba: Nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống
nhất trên phạm vi toàn xã hội. Việc tổ chức sản xuất một cách có ý thức,
có kế hoạch trở thành một tất yếu kinh tế và có khả năng thực hiện được.
Như vậy, bên cạnh việc thủ tiêu chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội kho học đã xác định
việc điều tiết nền sản xuất theo một kế hoạch thống nhất trên toàn nhà hội
là một trong những đặc trưng cơ bản, là mục tiêu, là thực chất của chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
- Đặc trưng thứ tư: Trong xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai không còn
tồn tại nền sản xuất hàng hoá, không còn tồn tại tiền tệ.Cũng trên cơ sở
chế độ sở hữu xã hội ( công hữu ) về tư liệu sản xuất trong chế độ cộng
sản chủ nghĩa, Mác dự báo trong xã hội cộng sản chủ nghĩa nghĩa tương
lai, sẽ không còn tồn tại nền sản xuất hàng xoá, và do đó cũng không còn tồn tại tiền tệ. lOMoAR cPSD| 48302938
- Đặc trưng thứ năm : Nền sản xuất đã có thể thoả mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội.
Theo C.Mác và Ph. Ăngghen chủ nghĩa cộng sản tạo khả năng bảo đảm
cho mọi thành viên xã hội không những có điều kiện sinh hoạt vật chất và
văn hoá đầy đủ, phong phú, ngày càng được cài thiện, mà còn hoàn toàn
tự do phát triển và sử dụng mọi khả năng thể lực và trí lực của mình. Đó
cũng chính là mục tiêu của nền sản xuất xã hội cộng sản chủ nghĩa. Cơ sở
vật chất của khả năng này chính là lực lượng sản xuất đã phát triển ở trình
độ cao, năng suất lao động đã đạt tới mức tạo ra nguồn của cải dồi dào
thoả mãn được mọi nhu cầu vật chất cũng như tinh thần của mọi thành viên trong xã hội.
Giai đoạn hoà chỉnh của xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là bước nhả của
nhân loại từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do” KẾT LUẬN
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa đã tạo nên một bước
ngoặt, một bước phát triển đặc biệt quan trọng đối với giai cấp vơ sản nói
riêng và sự phát triển của lịch sử nhân loại nói chung cả về mặt lý luận và thực
tiễn. Học thuyết đã đưa ra những luận điểm, quan niệm đúng đắn và chứng
minh bằng những sự kiện, những luận cứ xác đáng về tiến trình phát triển của
toàn nhân loại. Học thuyết chỉ ra cho toàn nhân loại về sự sụp đổ của chế độ
Tư bản Chủ nghĩa và sự ra đời của chế độ cộng sản chủ nghĩa là tất yếu khách
quan chứ không phải là do ý muốn chủ quan của bất kỳ ai, của bất kỳ người
lãnh đạo nào. Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa là sự thống nhất
biện chứng giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, giữa hoàn cảnh
quốc tế và những nhân tố bên trong của mỗi quốc gia, dân tộc. Xây dựng hình
thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa là một quá trình phát triển kinh tế xã
hội lâu dài qua nhiều bước lâu dài, qua nhiều hình thức từ thấp đến cao. Phải
từ thực tiễn tìm tòi và thử nghiệm để tìm cách lý giải và giải quyết những vấn
đề do thực tiễn lịch sử đặt ra. Đồng thời tổng kết khái quát bổ sung vào lý luận
chung của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa và lý luận chủ nghĩa xã
hội khoa học ngày càng phong phú và hoàn thiện.