Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thứ Ba, ngày 07/11/2023
HAI NGUYÊN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY NHẤT
- Nguyên tiếng Hy Lạp c nghãi đầu tiên nhất" - theo đó, nguyên những
tri thức cơ bản bao quát một lĩnh vực nào đó, đựo xoi xuất phát điểm, nguyên
tắc phương pháp luận để trên đó phát triển tri thức khác
I. Hai nguyên của pháp biện chứng duy vật
a. Nguyên lý về mối liện hệ phổ biến
- Khái niệm liện hệ: khía niệm chỉ quân hệ giữa hai sự vật, hiện tượng sự thay
đổi của một trong số chúng nhất định làm sự vật, hiện tượng kia thay đổi.
- Khái niệm mối liên: khái niệm dùng để chỉ sự ràng buộc tương hỗ, quy định
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một sự vật hoặc giữa các sự vật,
hiện tượng với nhau.
- Khi nghiên cứu, xem xét về thế giới, con người hai câu hỏi thường được đặt ra:
+ Các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ với nhau hay tách rời nhau?
Quan điểm siêu hình: Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới khách quan đề tồn tại
biệt lập, tách rời nhau, không mối liên hệm quy định ràng buộc lẫn nhau.
Quan điểm biện chứng: Quan điểm duy tâm, tôn giáo: thừa nhận các sự vật hiện
tượng mối liên hệ với nhau do chịu sự chi phối, quy định của một lực lượng siêu
nhiên bên ngoài như Thượng đế hay ý thức, cảm giác chủ quan của con người.
Quan điểm duy vật biện chứng: Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau
trong thế giới vừa tồn tại độc lập, vừa liên hệ, tác động qua lại, quy định chuyển
a lẫn nhau
CN Duy tâm: lực lượng siêu nhiên , hay ý thức, cảm giác của con người <-(nguồn gốc của
mối liên hệ )-> CN Duy vật biện chứng: tính thống nhất vật chất của thế giới
- Khái niệm mối liện hệ phổ biến: phạm trù triết học dùng để chủ sự quy định, sự
tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt,
các yếu tố cấu thành một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, hội và duy
Không sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng lẽ không sự liên hệ với
các sự vật, hiện tượng khác
- Tính chất mối liên hệ phổ biến: mối liên hệ phổ biến vốn của sự vật hiện
tượng; không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người con người chủ
nhận thức sự thông qua các mối liện hệ vốn của .
+ Tính phổ biến; bất cứ sự vật hiện tươmgj nào cũng liên hệ với các sự vật, hiện
19:56 3/8/24
HAI NGUYÊN LÍ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
about:blank
1/3
tươngh khác (không sự vật hiện tượng nào nằm ngoài các mối liện hệ với các sự
vật, hiện tượng khác)
+ Tính đa dạng, phomg phú: Mỗi một sự vật, hiện tượng trong mỗi lĩnh lực
nhất định, trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trải qua những giai
đoạn lịch sử khác nhau thì những mối liên hệ khác nhau.
- Phân loại mối liên hệ (tự nghiên cứu)
+ Mối liên hệ bên trong mối liên hộ bên nhoài
+ Mối liên hệ bản chất môi slieenj hệ ko bản chất
+ Môi liên hệ trực tiếp mối liện hệ gían tiếp
+ Mối liên hệ chủ yếu chủ yếu mối liên hệ thứ yếu
+ Mối liên hệ chung mối liên hệ riêng
+ mới liên hệ tất nhiên mối liên hệ ngẫu nhiên
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Thứ nhất, trung nhận thức hoạt động thực tiênc khi xem xét các sự vật,
hiện tượng phải tuân theo quan điểm toàn diện
* Nội dung của quan điểm toàn diện
- Thứ nhất, xem xét tất cả các mặt, các yếu tố cấu thành nên sự vật,
hiện tượng cũng như tất cả các mói liên hệ của chúng
- Thứ hai, Phải tránh chủ nghĩa chiết trung (không nh
- Thứ ba, phải tránh sự ngụy biện
- Thứ tư, trong hoạt động thực tiễn, phải đưa ra những giải pháp đồng
bộ, sử dụng nhiều biện pháp khác nhau nhưng coi trọng tâm, trọng
điểm để thể cải tạo sự vật, hiện tượng một cách hiệu quả nhất.
+ Thứ hai, khi xem xét các sự vật, hiện tượng phải xem xét trên quan điểm lịch
sử - cụ thể để thể nhận thức được đầy đủ, chính xác về chúng
b. Nguyên lý về sự phát triển
*Tr lời các câu hỏi: Sự phát triển diễn ra như thế nào? Bằng cách nào? Cái
nguồn gốc của sự phát triển?
Quan điểm duy tâm, tôn giáo: Thừa nhận các sự vật hiện tượng sự phát triển
nhưng cho rằng sự phát triển của các sự vật, hiện tượng chịu sự quy định, chi phối
của một lực lượng siêu nhiên hay ý thức, cảm giác chủ quan của con người
Quan điểm siêu hình: Coi sự phát triển chỉ sự tăng lên hay giảm đi thuần túy
v mặt số lượng không sự thay đổi về chẩt để dẫn đến sự ra đời sự vật, hiện
tượng mới
- Khái niệm về sự phát triển:
19:56 3/8/24
HAI NGUYÊN LÍ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
about:blank
2/3
+ Quan niệm suy vật biện chứng:
→Phát triển một phạm trù triết học để chủ quá trình vận động theo
khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của các sự vật, hiện tượng.
*Phân biệt vận động phát triển:
- Vận động trong triết học khái niệm rộng hơn bao hàm trong đó
cả sự phát triển
- Phát triển chỉ một dạng của vận động
+ Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật khách quan
chi phối cơ bản nhất quy luật mâu thuẫn
+ Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh viwjc c tự nhiên,
hội duy; diễn ra trong mọi sự vậtm hiện tượng, mọi quá trình, giai
đoạn cuẩ chúng kết quả cái mới xuất hiện
+ Tính đa dạng, phong phú: Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng
không hoàn toàn giống nhau trong những không gian thời gian khác
nhau; quá trình phát triển đó còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố và điều
kiện lịch sử cụ thể
+ Tính kế thừa: Sự phát triển bao cũng sự kế thừa những yếu tố tich cực,
tiến bộ, đồng thời loại bỏ những yếu tố lỗi thời, lạc hậu của sự vật để tạo
điều kiện cho sự phát triển tiếp theo của sự vật mới.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Thứ nhất, trong nhận thức hoạt động thực tiễn phải tuân theo quan điểm
phát triển
Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt trong khuynh hướng vận
động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi
Nhận thức sự vật hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính
quanh co, phức tạp của sự phát triển
Biết phát hiện ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì trệ định kiến
Biết kế thừa các yếu tốt tích cực từ đối tượng phát triển sáng tạo
chúng trong điều kiện mới
+ Thứ hai, khi xem xét sự vật, hiện tượng phải xem xét trên quan điểm lịch sử
cụ thể để có thể nhận thức được đầy đủm chính xác về chúng
19:56 3/8/24
HAI NGUYÊN LÍ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

19:56 3/8/24
HAI NGUYÊN LÍ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Thứ Ba, ngày 07/11/2023
HAI NGUYÊN LÍ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY NHẤT
- Nguyên lý tiếng Hy Lạp cổ có nghãi là “đầu tiên nhất" - theo đó, nguyên lý là những
tri thức cơ bản bao quát một lĩnh vực nào đó, đựo xoi là xuất phát điểm, là nguyên
tắc phương pháp luận để trên đó phát triển tri thức khác I.
Hai nguyên lý của pháp biện chứng duy vật
a. Nguyên lý về mối liện hệ phổ biến
- Khái niệm liện hệ: là khía niệm chỉ quân hệ giữa hai sự vật, hiện tượng mà sự thay
đổi của một trong số chúng nhất định làm sự vật, hiện tượng kia thay đổi.
- Khái niệm mối liên: là khái niệm dùng để chỉ sự ràng buộc tương hỗ, quy định và
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
- Khi nghiên cứu, xem xét về thế giới, con người có hai câu hỏi thường được đặt ra:
+ Các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ với nhau hay tách rời nhau?
→ Quan điểm siêu hình: Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới khách quan đề tồn tại
biệt lập, tách rời nhau, không có mối liên hệm quy định ràng buộc lẫn nhau.
→ Quan điểm biện chứng: Quan điểm duy tâm, tôn giáo: thừa nhận các sự vật hiện
tượng có mối liên hệ với nhau do chịu sự chi phối, quy định của một lực lượng siêu
nhiên bên ngoài như Thượng đế hay ý thức, cảm giác chủ quan của con người.
→ Quan điểm duy vật biện chứng: Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau
trong thế giới vừa tồn tại độc lập, vừa liên hệ, tác động qua lại, quy định và chuyển hóa lẫn nhau
CN Duy tâm: lực lượng siêu nhiên , hay ý thức, cảm giác của con người <-(nguồn gốc của
mối liên hệ )-> CN Duy vật biện chứng: tính thống nhất vật chất của thế giới
- Khái niệm mối liện hệ phổ biến: là phạm trù triết học dùng để chủ sự quy định, sự
tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt,
các yếu tố cấu thành một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy
⇒ Không sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng lẽ mà không có sự liên hệ với
các sự vật, hiện tượng khác
- Tính chất mối liên hệ phổ biến: mối liên hệ phổ biến là vốn có của sự vật hiện
tượng; nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người và con người chủ
nhận thức sự thông qua các mối liện hệ vốn có của nó .
+ Tính phổ biến; bất cứ sự vật hiện tươmgj nào cũng liên hệ với các sự vật, hiện about:blank 1/3 19:56 3/8/24
HAI NGUYÊN LÍ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
tươngh khác (không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài các mối liện hệ với các sự vật, hiện tượng khác)
+ Tính đa dạng, phomg phú: Mỗi một sự vật, hiện tượng trong mỗi lĩnh lực
nhất định, trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và trải qua những giai
đoạn lịch sử khác nhau thì có những mối liên hệ khác nhau.
- Phân loại mối liên hệ (tự nghiên cứu)
+ Mối liên hệ bên trong và mối liên hộ bên nhoài
+ Mối liên hệ bản chất và môi slieenj hệ ko bản chất
+ Môi liên hệ trực tiếp và mối liện hệ gían tiếp
+ Mối liên hệ chủ yếu chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu
+ Mối liên hệ chung và mối liên hệ riêng
+ mới liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Thứ nhất, trung nhận thức và hoạt động thực tiênc khi xem xét các sự vật,
hiện tượng phải tuân theo quan điểm toàn diện
* Nội dung của quan điểm toàn diện
- Thứ nhất, xem xét tất cả các mặt, các yếu tố cấu thành nên sự vật,
hiện tượng cũng như tất cả các mói liên hệ của chúng
- Thứ hai, Phải tránh chủ nghĩa chiết trung (không nh
- Thứ ba, phải tránh sự ngụy biện
- Thứ tư, trong hoạt động thực tiễn, phải đưa ra những giải pháp đồng
bộ, sử dụng nhiều biện pháp khác nhau nhưng coi trọng tâm, trọng
điểm để có thể cải tạo sự vật, hiện tượng một cách hiệu quả nhất.
+ Thứ hai, khi xem xét các sự vật, hiện tượng phải xem xét trên quan điểm lịch
sử - cụ thể để có thể nhận thức được đầy đủ, chính xác về chúng
b. Nguyên lý về sự phát triển
*Trả lời các câu hỏi: Sự phát triển diễn ra như thế nào? Bằng cách nào? Cái gì là
nguồn gốc của sự phát triển?
→ Quan điểm duy tâm, tôn giáo: Thừa nhận các sự vật hiện tượng có sự phát triển
nhưng cho rằng sự phát triển của các sự vật, hiện tượng chịu sự quy định, chi phối
của một lực lượng siêu nhiên hay ý thức, cảm giác chủ quan của con người
→ Quan điểm siêu hình: Coi sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy
về mặt số lượng mà không có sự thay đổi về chẩt để dẫn đến sự ra đời sự vật, hiện tượng mới
- Khái niệm về sự phát triển: about:blank 2/3 19:56 3/8/24
HAI NGUYÊN LÍ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
+ Quan niệm suy vật biện chứng:
→Phát triển là một phạm trù triết học để chủ quá trình vận động theo
khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của các sự vật, hiện tượng.
*Phân biệt vận động và phát triển:
- Vận động trong triết học là khái niệm rộng hơn và bao hàm trong đó cả sự phát triển
- Phát triển chỉ là một dạng của vận động
+ Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật khách quan
chi phối mà cơ bản nhất là quy luật mâu thuẫn
+ Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở trong mọi lĩnh viwjc cả tự nhiên, xã
hội và tư duy; diễn ra trong mọi sự vậtm hiện tượng, mọi quá trình, giai
đoạn cuẩ chúng và kết quả là cái mới xuất hiện
+ Tính đa dạng, phong phú: Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng
không hoàn toàn giống nhau trong những không gian và thời gian khác
nhau; quá trình phát triển đó còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể
+ Tính kế thừa: Sự phát triển bao cũng có sự kế thừa những yếu tố tich cực,
tiến bộ, đồng thời loại bỏ những yếu tố lỗi thời, lạc hậu của sự vật cũ để tạo
điều kiện cho sự phát triển tiếp theo của sự vật mới.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Thứ nhất, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tuân theo quan điểm phát triển
→ Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận
động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi
→ Nhận thức sự vật hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính
quanh co, phức tạp của sự phát triển
→ Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì trệ định kiến
→ Biết kế thừa các yếu tốt tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo
chúng trong điều kiện mới
+ Thứ hai, khi xem xét sự vật, hiện tượng phải xem xét trên quan điểm lịch sử
cụ thể để có thể nhận thức được đầy đủm chính xác về chúng about:blank 3/3