Hán tự | Hán văn cơ bản | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Giới thiệu về Hán Tự: Sinh viên sẽ được tìm hiểu về nguồn gốc và phát triển của Hán Tự trong lịch sử văn hóa Trung Quốc. Bảng chữ cái Hán Tự: Sinh viên sẽ học cách viết và đọc các ký tự cơ bản của Hán Tự thông qua bảng chữ cái. Từ vựng và câu cơ bản: Sinh viên sẽ áp dụng Hán Tự vào việc học từ vựng và cấu trúc câu cơ bản trong tiếng Hán.
Môn: Hán văn cơ bản
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HÁN TỰ - VB2, CLC
Nội dung học (vb2 trong 30 tiết, CLC trong 45 tiết)
CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC CỦA CHỮ HÁN
I. NGUỒN GỐC CỦA CHỮ VIẾT
1. Tại sao cần có chữ viết khi đã có ngôn ngữ? Các dạng chữ viết trên thế giới. Chữ
Hán được sinh ra từ đâu, như thế nào?
2. Các truyền thuyết về nguồn gốc của chữ Hán.
3. Sự thật về nguồn gốc của chữ Hán.
II. CÁCH GHI NHỚ SỰ VIỆC TRƯỚC KHI CÓ CHỮ VIẾT XUẤT HIỆN Ở TRUNG QUỐC
1. Các cách ghi nhớ sự việc của người TQ trước khi có chữ. 2. Sau khi có chữ
3. Quy luật phát triển chữ Hán
- Câu hỏi lý thuyết
- Mục đích: Từ nguồn gốc của chữ đi tìm hiểu điều kiện để hình thành chữ, hiểu
về hình dạng ban đầu của chữ, sẽ hiểu được đặc tính của chữ.
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ DIỄN BIẾN HÌNH THỂ CHỮ HÁN I. Giáp cốt văn II. Kim văn
III. Chữ viết thời Chiến Quốc IV. Tiểu triện V. Chữ Lệ VI. Chữ khải VII. Chữ thảo lOMoAR cPSD| 40799667 VIII. Chữ hành
IX. Chữ phồn thể - chữ giản thể
X. Những thay đổi trong kết cấu của chữ làm thay đổi hình thể chữ Hán.
- Câu hỏi lý thuyết - Bài tập
Mục đích: Thông qua chương này, chúng ta sẽ biết được quá trình phát triển
và thay đổi hình dạng của chữ Hán, đặc biệt là sau những biến đổi của chữ Lệ.
CHƯƠNG 3: CÁCH TẠO RA CHỮ
HÁN I. Khái niệm “lục thư”
II. Chữ tượng hình – chữ chỉ sự
III. Chữ hội ý – chữ hình thanh
IV. Chữ giả tá – chuyển chú - Bài tập
- Mục đích: Thông qua chương này, chúng ta sẽ nhìn ra được những chữ Hán sẽ
biểu thị phạm trù ý nghĩa gì, giúp người học nhận thúc được chữ Hán được tạo
ra hoàn toàn có lý do, nguyên nhân, bên trong còn ẩn chứa nhiều văn hóa Trung
Hoa, cần chú ý hơn khi viết chữ, hiểu rõ và nắm được ngữ nghĩa của chữ.
CHƯƠNG 4: CẤU TẠO CỦA CHỮ HÁN I. Nét – Bút thuận
II. Bộ kiện – bộ thủ III. Chữ Hán hoàn chỉnh
IV. Những bộ thủ thường gặp lOMoAR cPSD| 40799667 - Bài tập.
- Mục đích: Thông qua chương này, chúng ta sẽ nhìn vào chữ Hán sẽ biết được
hình thái của chữ đó, nên áp dụng bút thuận viết như thế nào, bộ thủ ở đâu và biểu
thị ý nghĩa gì. Bên nào là biểu thị âm đọc, bên nào là biểu thị ý nghĩa trong một
chữ hình thanh, giúp chúng ta phân biệt được nghĩa của những chữ cùng âm.
CHƯƠNG 5: BỘ PHẪN BIỂU THỊ ÂM ĐỌC TRONG CHỮ HÌNH THANH
- Mục đích: Xác định được bộ phận biểu thị âm đọc, có thể đọc gần chính xác
âm đọc của chữ đó, thông qua bộ phận biểu ý của chữ, có thể đoán ra được ý
nghĩa phạm trù của chữ muốn biểu thị, từ đó nâng cao khả năng nhận biết chữ,
ghi nhớ chữ, phân biệt chữ có hình dạng gần giống nhau.
CHƯƠNG 6: CHỮ CÓ HÌNH DẠNG GẦN GIỐNG NHAU – CHỮ
NHIỀU ÂM ĐỌC NHIỀU NGHĨA
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Ví dụ minh họa - Bài tập
- Mục đích: Nắm được quy luật âm đọc của các chữ Hán có nhiều âm đọc
nhiều nghĩa; đồng thời phân biệt được những chữ có hình dạng gần giống nhau
CHƯƠNG 7: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỮ HÁN – PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ CHỮ HÁN
I. Đặc điểm của chữ Hán.
II. Tính chất của chữ Hán.
III. Phương pháp ghi nhớ và học chữ Hán
- Câu hỏi ly thuyết
- Mục đích: Đúc kết đặc điểm chữ Hán, nhằm giúp chúng ta từ những đặc
điểm này đưa ra những giải pháp, phương pháp học và ghi nhớ hợp lý. lOMoAR cPSD| 40799667
CHƯƠNG 8: VĂN HÓATRONG CHỮ HÁN
Các câu chuyện của văn hóa chữ Hán.
- GV đưa ví dụ minh họa
- SV tham khảo giáo trình, thực hành giải thích
- Mục đích: Giúp người học cảm thấy thú vị khi hiểu rõ ý nghĩa của chữ, từ đó sẽ
ứng dụng trong việc học, giao tiếp tiếng Hán.
CHƯƠNG 9: GIẢN LƯỢC TRONG CHỮ HÁN (dành cho chương trình CLC)
I. Các phương pháp giản lược chữ Hán.
II. Chuyển đổi từ phồn thể - giản thể - Bài tập
- Mục đích: Giúp người học có thể đọc hiểu được chữ phồn thể, thích ứng khi
làm việc ở môi trường sử dụng chữ phồn thể trong các cty Đài Loan, Hongkong,
Taiwan, Macau, Singapore, Malaysia, người Hoa ở Chợ Lớn…