Hãy trình bày quá trình mác và ăng ghen xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Những điều kiện kinh tế - xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ của Chủnghĩa tư bản vào những năm 40 của thế kỉ 19 đã dẫn đến phương thức tư bản chủ nghĩa bộc lộ mâu thuẫn với sự phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội ngày càng cao. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46672053
HÃY TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH MÁC VÀ ĂNG GHEN XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
A.Quá trình hình thành và phát triển của CNXHKH
1 . Những điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự phát triển mạnh mẽ của Chủ nghĩa tư bản vào những năm 40 của thế kỉ 19
đã dẫn đến phương thức tư bản chủ nghĩa bộc lộ mâu thuẫn với sự phát triển
của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội ngày càng cao
- Sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đại trưởng
thành bước lên đài đấu tranh chống giai cấp sản với cách một lực lượng
xã hội độc lập=> lực lượng xã hội có thế giải quyết những mâu thuẫn của xã hội
TBCN
- Các phong trào đấu tranh Pháp, khởi nghĩa công nhân dệt Đức, phong trào
hiến chương Anh đã mang hình thức chính trị. => đặt ra yêu cầu bức thiết
phải xây dựng một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng
Sự phát triển nhanh chóng tính chất chính trị công khai của phong trào
côngnhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiện như một
lực lượngchính trị độc lập với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình
đã bắt đầuhướng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình
giai cấp tưsản. Sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
đòi hỏi một cáchbức thiết phải một hệ thống luận soi đường một cương
lĩnh chính trị làm kimchỉ nam cho hành động.
2 . Những tiền đề lý luận
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán
Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán là cơ sở lý luận cho sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học, đúng như Ăngghen đã khẳng định chủ nghĩa xã hội khoa
học: “ là sự tiếp nối H.Xanh – xi - mông, S.Phu ri ê và R.Ô oen”
lOMoARcPSD| 46672053
Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học hội cũng
nhữngthành tựu đáng ghi nhận, trong đó triết học cổ điển Đức với tên tuổi của
các nhàtriết học vĩ đại: Hegel (1770 - 1831) Và L.Feuerbach (1804 - 1872); kinh
tế chính trịhọc cổ điển Anh với Adam Smith (1723 - 1790) và D.Ricardo (1772 -
1823) ; chủ nghĩakhông tưởng phê phán đại biểu Xanh Ximông (1760 -
1825) , S.Phuriê (1772 -1837) và R.O-en (1771 - 1858).Những tưởng hội
chủ nghĩa không tưởng Pháp đã có những giá trị nhấtđịnh: 1) Thể hiện tinh thần
phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tưbản chủ nghĩa đầy bất
công, xung đột, của cái khánh kiệt, đọa đức đảo lộn, tội ác giatăng; 2) đã đưa ra
nhiều luận điểm giá trị về hội tương lai: về tổ chức sản xuất vàphân phối
sản phẩm hội; vai trò của công nghiệp và khoa học thuật; yêu cầuxóa bỏ
sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc; về sự nghiệp giải phóngph
nữ về vai trò lịch sử của nhà nước….; 3) chính những tưởng tính phêphán
sự dấn thân trong thực tiễn của các nhội chủ nghĩa không tưởng, trong
chừng mực, đã thức tỉnh giai cấp công nhân người lao động trong cuộc đấu
tranhchống chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa đầy bất công,
xung đột.Tuy nhiên, những tưởng hội chủ nghĩa không tưởng phê phán còn
khôngít những hạn chế hoặc do điều kiện lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về
tầm nhìn vàthế giới quan của những nhà tư tưởng, chẳng hạn, không phát hiện ra
được quy luạtvận động phát triển của hội loài người nói chung; bản chất,
quy luật vận động,phát triển của chủ nghĩa bản nói riêng; không phát hiện ra
lực lượng xã hội tiênphong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ
nghĩa bản lên chủ nghĩacộng sản, giai cấp công nhân; không chỉ ra được những
biện pháp hiện thực cải tạo xãhội áp bức, bất công đương thời, xây dựng hội
mới tốt đẹp.
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Sự phát triển nhanh chóng tính chất chính trị công khai của phong trào
côngnhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiện như một
lực lượngchính trị độc lập với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình
lOMoARcPSD| 46672053
đã bắt đầuhướng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình
giai cấp tưsản. Sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
đòi hỏi một cáchbức thiết phải một hệ thống chủ nghĩa bản, C.Mác
Ph.Ăngghen đã áng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử -phát kiến đại thứ nhất của
C.Mác và Ph.Ăngghen là sự khẳng định về mặt triết họcsự sụp đổ của chủ nghĩa
bản sự thắng lợi của chủ nghĩa hội đều tất yếu nhưnhaug luận soi đường
và một cương lĩnh chính trị làm kimchỉ nam cho hành động.
- Học thuyết giá trị thặng dư
Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử để nghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
=> Các mác đã xây dựng lên tác phẩm “tư bản” mà học thuyết giá trị thặng dư
hạt nhân => phát kiến vĩ đại thứ 2.
Các mác đã phát hiện ra những quy luật kinh tế của sự vận động hội sản,
chỉ ra bản chất điều kiện sống còn của chủ nghĩa bản làc lột giá trị thặng
dư, chỉ ra những mâu thuẫn bản của CNTB, tính tất yếu chiến thắng của chủ
nghĩa cộng sản
=> khẳng định tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa bản tính tất yếu chiến
thắng của chủ nghĩa cộng sản
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân Với học
thuyết này, hai ông đã khẳng định chính giai cấp công nhân sẽ là lực lượng
hội quyết định xoá bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và cũng là lực lượng xã
hội duy nhất có khẳ năng lãnh đạo toàn xã hội xây dựng phương thức sane xuất
mới có trình độ phát triển cao hơn về chất
Trên sở hai phát kiến đại chủ nghĩa duy vật lịch sử học thuyết giá
trịthặng dư, C.Mác Ph.Ăngghen đã phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử
toànthế giới của giai cấp công nhân, giai cấp sứ mệnh thủ tiêu chế độ chủ nghĩa
bản,xây dựng thành công chnghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản. Với phát
kiến thba,những hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng
phê phán đã đượckhắc phục một cách triệt để; đồng thời đã luận chứng và khẳng
lOMoARcPSD| 46672053
định về phương diện chính trị - xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của chủ
nghĩa tư bản và sự thắng lợitất yếu của chủ nghĩa xã hội B. C.Mác và Ăngghen
phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
1 . Thời kì thứ nhất (1844 – 1848)
- Các Mác (1818 - 1883) C. Mác người sáng lập ra chủ nghĩa hội khoa
học, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và kinh tế chính trị
khoa học. Ông là lãnh tụ và người thầy của giai cấp vô sản thế giới
- Phriđrích Ăngghen (1820 - 1895) Ph. Ăngghen nhà bác học, lãnh tụ
người thầy của giai cấp công nhân hiện đại, đã cùng với C. Mác sáng lập ra học
thuyết mácxít.
Các mác và Ăngghen từ năm 1844 trở đi đã trở thành người đồng tưởng, người
bạn chiến đấu, một người cộng tác không thế thiếu trong nghiên cứu khoa học
đấu tranh thực tiễn, sang tạo nên chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật
biện chứng
=> Hai ông đã có bước chuyển hoàn toàn từ thế giới quan duy tâm biện chứng
sang chnghĩa duy vật biện chứng, từ lập trường chính trị của chủ nghĩa dân chủ
cách mạng sang chủ nghĩa xã hội khoa học
Trên sở hai phát kiến đại chủ nghĩa duy vật lịch sử học thuyết giá
trịthặng dư, C.Mác Ph.Ăngghen đã phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử
toànthế giới của giai cấp công nhân, giai cấp sứ mệnh thủ tiêu chế độ chủ nghĩa
bản,xây dựng thành công chnghĩa hội chủ nghĩa cộng sản. Với phát
kiến thba,những hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng
phê phán đã đượckhắc phục một cách triệt để; đồng thời đã luận chứng và khẳng
định về phương diệnchính trị - xã hội sdiệt vong khThoạt đầu, khi bước vào
hoạt động khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen là haithành viên tích cực của câu lạc
bộ Hegel trẻ chịu ảnh hưởng của quan điểm triết họccủa Vilhelm Friedrich
Hegel L.Feuerbach. Với nhãn quan khoa học uyên bác, cácông đã sớm nhận
thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triết học của VilhelmFriedrich Hegel
lOMoARcPSD| 46672053
L.Feuerbach. Với triết học của V.F.Hegel, tuy mang quan điểm duytâm, nhưng
chứa đựng cái hạt nhân” hợp của phép biện chứng; còn đối với triết họccủa
L.Feuerbach, tuy mang nặng quan điểm siêu hình, song nội dung lại thấm
nhuầnquan điểm suy vật. C.Mác Phngghen đã kế thừa “cái hạt nhân hợp lí”,
cải tạo vàloại bỏ cái vỏ thần bí duy tâm, siêu hình để xây dựng nên lí thuyết mới
của chủ nghĩaduy vật biện chứng.Với C.Mác, từ cuối năm 1843 đến tháng 4
1848, thông qua tác phẩm “Gópphần phê phán triết học pháp quyền của Hegel
Lời nói đầu (1844)”, đã thể hiện rõ sựchuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang
thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủcách mạng sang lập trường cộng sản
chủ nghĩa.Đối với Ph.Ăngghen, tnăm 1843 với tác phẩm “Tình cảnh nước
Anh”; “Lượckhảo khoa kinh tế - chính trị” đã thể hiện schuyển biến từ thế
giới quan duy tâmsang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng
sang lập trường cộng sảnchủ nghĩa.Chỉ trong một thời gian ngắn (từ năm 1843 -
1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừanghiên cứu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen
đã thể hiện quá trình chuyển biến lậptrường triết học lập trường chính trị
từng bước củng cố, dứt khoát, kiên định,nhất quán vững chắc lập trường đó,
mà nếu không có sự chuyển biến này thì chắcchắn sẽ không có Chủ nghĩa xã hội
khoa học.ng tránh khỏi của chủ nghĩa bản và sự thắng lợitất yếu của chủ nghĩa
xã hội
2. Thời kì thứ hai (1848 – 1871) tập I bộ Tư bản của C.Mác được xuất
bản(1867) đã làm sang tỏ quy luật hình thành, tồn tại, phát triển và diệt vong
tất yếu của chủ nghĩa tư bản, thay thế bằng chủ nghĩa xã hội là một tất yếu
khách quan. Đồng thời chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá
bỏ chế độ TBCN và xây dựng XHCN
Khi tổng kết kinh nghiệm của các cuộc cách mạng châu Âu năm 1848, hai ông
đã lần đầu tiên nêu lên luận điểm: “cách mạng sản phải đập tan bộ mấy nhà
nước của giai cấp sản đưa ra khái niệm chuyên chính sản” – một trong
những đóng góp quan trọng nhất đối với chủ nghĩa xã hội khoa học Sau cách
mạng 1848 1852 ở Tây Âu, các ông đã thấy rõ vấn đề liên minh giai cấp giữa
lOMoARcPSD| 46672053
công nhân các tầng lớp khác, nhất giai cấp nông dân trở thành vấn đề tính
sống còn đối với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân. Công Paris
thất bại cũng do giai cấp công nhân không liên minh được với giai cấp nông
dân
Các mác Ăngghen đã bàn liên minh công nông kết luận rằng: những
cuộc cách mạng sắp tới chỉ có thể thắng lợi nếu giai cấp nông dân ủng hộ những
cuộc đấu tranh của giai cấp sản.Từ công Paris, Các mác đã bổ sung luận:
vai trò của giai cấp nong dân không chỉ trong việc danh chính quyền mà còn cả
trong việc giữ chính quyền
3. Thời kì thứ ba (1871 – 1895)
Trên sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác Ph.Ănghen phát triển
chủ nghĩa hội khoa học; Bổ sung phát triển tưởng đập tan bộ máy n
nước quan liêu, không đập tan bộ máy nhà nước tư sản nói chung. Đồng thời cũng
thừa nhận Công Pari là một hình thái nhà nước của giai cấp công nhân Năm
1875. Mác viết tác phẩm phê phán cương lĩnh Gô ta. Tác phẩm này đã phát triển
lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học, đưa ra dự báo khoa học về xã hội cộng sản
chủ nghĩa tương lai.
Đồng thời đưa ra nguyên lý về thời quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa
xã hội và nguyên lí về hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa và
sự khác nhau giữa hai giai đoạn đó
Trong các tác phẩm: “Chống Đuyrinh” (1878), Ph.Ănghen đã luận chứng sự phát
triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học và đánh giá công lao của
các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Anh, Pháp. Nó vai trò quan trọng đối với
phong trào công nhân, đặc biệt là tại Đức
Trong tác phẩm, lần đầu tiên Ăngghen đã trình bày một cách có hệ thống những
nguyên của chủ nghĩa duy vật biện chứng; vai trò sang tạo của quần chúng nhân
dân; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, cũng nxu hướng phát tiển của xã
lOMoARcPSD| 46672053
hội đến chủ nghĩa cộng sản, bổ sung những điểm căn bản, cốt lõi cho chủ nghĩa
xã hội khoa học
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46672053
HÃY TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH MÁC VÀ ĂNG GHEN XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
A.Quá trình hình thành và phát triển của CNXHKH
1 . Những điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự phát triển mạnh mẽ của Chủ nghĩa tư bản vào những năm 40 của thế kỉ 19
đã dẫn đến phương thức tư bản chủ nghĩa bộc lộ mâu thuẫn với sự phát triển
của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội ngày càng cao
- Sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đại trưởng
thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng
xã hội độc lập=> lực lượng xã hội có thế giải quyết những mâu thuẫn của xã hội TBCN
- Các phong trào đấu tranh ở Pháp, khởi nghĩa công nhân dệt ở Đức, phong trào
hiến chương ở Anh đã mang hình thức chính trị. => đặt ra yêu cầu bức thiết
phải xây dựng một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng
Sự phát triển nhanh chóng có tính chất chính trị công khai của phong trào
côngnhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiện như một
lực lượngchính trị độc lập với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình
và đã bắt đầuhướng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình
là giai cấp tưsản. Sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
đòi hỏi một cáchbức thiết phải có một hệ thống lí luận soi đường và một cương
lĩnh chính trị làm kimchỉ nam cho hành động.
2 . Những tiền đề lý luận
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán
Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán là cơ sở lý luận cho sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học, đúng như Ăngghen đã khẳng định chủ nghĩa xã hội khoa
học: “ là sự tiếp nối H.Xanh – xi - mông, S.Phu ri ê và R.Ô oen” lOMoAR cPSD| 46672053
Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cũng có
nhữngthành tựu đáng ghi nhận, trong đó có triết học cổ điển Đức với tên tuổi của
các nhàtriết học vĩ đại: Hegel (1770 - 1831) Và L.Feuerbach (1804 - 1872); kinh
tế chính trịhọc cổ điển Anh với Adam Smith (1723 - 1790) và D.Ricardo (1772 -
1823) ; chủ nghĩakhông tưởng phê phán mà đại biểu là Xanh Ximông (1760 -
1825) , S.Phuriê (1772 -1837) và R.O-en (1771 - 1858).Những tư tưởng xã hội
chủ nghĩa không tưởng Pháp đã có những giá trị nhấtđịnh: 1) Thể hiện tinh thần
phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tưbản chủ nghĩa đầy bất
công, xung đột, của cái khánh kiệt, đọa đức đảo lộn, tội ác giatăng; 2) đã đưa ra
nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai: về tổ chức sản xuất vàphân phối
sản phẩm xã hội; vai trò của công nghiệp và khoa học – kĩ thuật; yêu cầuxóa bỏ
sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc; về sự nghiệp giải phóngphụ
nữ và về vai trò lịch sử của nhà nước….; 3) chính những tư tưởng có tính phêphán
và sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, trong
chừng mực, đã thức tỉnh giai cấp công nhân và người lao động trong cuộc đấu
tranhchống chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa đầy bất công,
xung đột.Tuy nhiên, những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán còn
khôngít những hạn chế hoặc do điều kiện lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về
tầm nhìn vàthế giới quan của những nhà tư tưởng, chẳng hạn, không phát hiện ra
được quy luạtvận động và phát triển của xã hội loài người nói chung; bản chất,
quy luật vận động,phát triển của chủ nghĩa tư bản nói riêng; không phát hiện ra
lực lượng xã hội tiênphong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩacộng sản, giai cấp công nhân; không chỉ ra được những
biện pháp hiện thực cải tạo xãhội áp bức, bất công đương thời, xây dựng xã hội mới tốt đẹp.
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Sự phát triển nhanh chóng có tính chất chính trị công khai của phong trào
côngnhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiện như một
lực lượngchính trị độc lập với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình lOMoAR cPSD| 46672053
và đã bắt đầuhướng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình
là giai cấp tưsản. Sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
đòi hỏi một cáchbức thiết phải có một hệ thống chủ nghĩa tư bản, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã áng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử -phát kiến vĩ đại thứ nhất của
C.Mác và Ph.Ăngghen là sự khẳng định về mặt triết họcsự sụp đổ của chủ nghĩa
tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đều tất yếu nhưnhaug lí luận soi đường
và một cương lĩnh chính trị làm kimchỉ nam cho hành động.
- Học thuyết giá trị thặng dư
Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử để nghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
=> Các mác đã xây dựng lên tác phẩm “tư bản” mà học thuyết giá trị thặng dư là
hạt nhân => phát kiến vĩ đại thứ 2.
Các mác đã phát hiện ra những quy luật kinh tế của sự vận động xã hội tư sản,
chỉ ra bản chất và điều kiện sống còn của chủ nghĩa tư bản là bóc lột giá trị thặng
dư, chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản của CNTB, tính tất yếu chiến thắng của chủ nghĩa cộng sản
=> khẳng định tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và tính tất yếu chiến
thắng của chủ nghĩa cộng sản
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân Với học
thuyết này, hai ông đã khẳng định chính giai cấp công nhân sẽ là lực lượng xã
hội quyết định xoá bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và cũng là lực lượng xã
hội duy nhất có khẳ năng lãnh đạo toàn xã hội xây dựng phương thức sane xuất
mới có trình độ phát triển cao hơn về chất
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá
trịthặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử
toànthế giới của giai cấp công nhân, giai cấp có sứ mệnh thủ tiêu chế độ chủ nghĩa
tư bản,xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Với phát
kiến thứ ba,những hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng –
phê phán đã đượckhắc phục một cách triệt để; đồng thời đã luận chứng và khẳng lOMoAR cPSD| 46672053
định về phương diện chính trị - xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của chủ
nghĩa tư bản và sự thắng lợitất yếu của chủ nghĩa xã hội B. C.Mác và Ăngghen
phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
1 . Thời kì thứ nhất (1844 – 1848)
- Các Mác (1818 - 1883) C. Mác là người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa
học, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và kinh tế chính trị
khoa học. Ông là lãnh tụ và người thầy của giai cấp vô sản thế giới
- Phriđrích Ăngghen (1820 - 1895) Ph. Ăngghen là nhà bác học, lãnh tụ và là
người thầy của giai cấp công nhân hiện đại, đã cùng với C. Mác sáng lập ra học thuyết mácxít.
Các mác và Ăngghen từ năm 1844 trở đi đã trở thành người đồng tư tưởng, người
bạn chiến đấu, một người cộng tác không thế thiếu trong nghiên cứu khoa học và
đấu tranh thực tiễn, sang tạo nên chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng
=> Hai ông đã có bước chuyển hoàn toàn từ thế giới quan duy tâm biện chứng
sang chủ nghĩa duy vật biện chứng, từ lập trường chính trị của chủ nghĩa dân chủ
cách mạng sang chủ nghĩa xã hội khoa học
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá
trịthặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử
toànthế giới của giai cấp công nhân, giai cấp có sứ mệnh thủ tiêu chế độ chủ nghĩa
tư bản,xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Với phát
kiến thứ ba,những hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng –
phê phán đã đượckhắc phục một cách triệt để; đồng thời đã luận chứng và khẳng
định về phương diệnchính trị - xã hội sự diệt vong khThoạt đầu, khi bước vào
hoạt động khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen là haithành viên tích cực của câu lạc
bộ Hegel trẻ và chịu ảnh hưởng của quan điểm triết họccủa Vilhelm Friedrich
Hegel và L.Feuerbach. Với nhãn quan khoa học uyên bác, cácông đã sớm nhận
thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triết học của VilhelmFriedrich Hegel lOMoAR cPSD| 46672053
và L.Feuerbach. Với triết học của V.F.Hegel, tuy mang quan điểm duytâm, nhưng
chứa đựng “cái hạt nhân” hợp lí của phép biện chứng; còn đối với triết họccủa
L.Feuerbach, tuy mang nặng quan điểm siêu hình, song nội dung lại thấm
nhuầnquan điểm suy vật. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa “cái hạt nhân hợp lí”,
cải tạo vàloại bỏ cái vỏ thần bí duy tâm, siêu hình để xây dựng nên lí thuyết mới
của chủ nghĩaduy vật biện chứng.Với C.Mác, từ cuối năm 1843 đến tháng 4 –
1848, thông qua tác phẩm “Gópphần phê phán triết học pháp quyền của Hegel –
Lời nói đầu (1844)”, đã thể hiện rõ sựchuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang
thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủcách mạng sang lập trường cộng sản
chủ nghĩa.Đối với Ph.Ăngghen, từ năm 1843 với tác phẩm “Tình cảnh nước
Anh”; “Lượckhảo khoa kinh tế - chính trị” đã thể hiện rõ sự chuyển biến từ thế
giới quan duy tâmsang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng
sang lập trường cộng sảnchủ nghĩa.Chỉ trong một thời gian ngắn (từ năm 1843 -
1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừanghiên cứu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen
đã thể hiện quá trình chuyển biến lậptrường triết học và lập trường chính trị và
từng bước củng cố, dứt khoát, kiên định,nhất quán và vững chắc lập trường đó,
mà nếu không có sự chuyển biến này thì chắcchắn sẽ không có Chủ nghĩa xã hội
khoa học.ng tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợitất yếu của chủ nghĩa xã hội
2. Thời kì thứ hai (1848 – 1871) tập I bộ Tư bản của C.Mác được xuất
bản(1867) đã làm sang tỏ quy luật hình thành, tồn tại, phát triển và diệt vong
tất yếu của chủ nghĩa tư bản, thay thế bằng chủ nghĩa xã hội là một tất yếu
khách quan. Đồng thời chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá
bỏ chế độ TBCN và xây dựng XHCN
Khi tổng kết kinh nghiệm của các cuộc cách mạng châu Âu năm 1848, hai ông
đã lần đầu tiên nêu lên luận điểm: “cách mạng vô sản phải đập tan bộ mấy nhà
nước cũ của giai cấp tư sản và đưa ra khái niệm chuyên chính vô sản” – một trong
những đóng góp quan trọng nhất đối với chủ nghĩa xã hội khoa học Sau cách
mạng 1848 – 1852 ở Tây Âu, các ông đã thấy rõ vấn đề liên minh giai cấp giữa lOMoAR cPSD| 46672053
công nhân và các tầng lớp khác, nhất là giai cấp nông dân trở thành vấn đề có tính
sống còn đối với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân. Công xã Paris
thất bại cũng là do giai cấp công nhân không liên minh được với giai cấp nông dân
Các mác và Ăngghen đã bàn vè liên minh công nông và kết luận rằng: những
cuộc cách mạng sắp tới chỉ có thể thắng lợi nếu giai cấp nông dân ủng hộ những
cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản.Từ công xã Paris, Các mác đã bổ sung lý luận:
vai trò của giai cấp nong dân không chỉ trong việc danh chính quyền mà còn cả
trong việc giữ chính quyền
3. Thời kì thứ ba (1871 – 1895)
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác và Ph.Ănghen phát triển
chủ nghĩa xã hội khoa học; Bổ sung và phát triển tư tưởng đập tan bộ máy nhà
nước quan liêu, không đập tan bộ máy nhà nước tư sản nói chung. Đồng thời cũng
thừa nhận Công xã Pari là một hình thái nhà nước của giai cấp công nhân Năm
1875. Mác viết tác phẩm phê phán cương lĩnh Gô ta. Tác phẩm này đã phát triển
lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học, đưa ra dự báo khoa học về xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai.
Đồng thời đưa ra nguyên lý về thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội và nguyên lí về hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa và
sự khác nhau giữa hai giai đoạn đó
Trong các tác phẩm: “Chống Đuyrinh” (1878), Ph.Ănghen đã luận chứng sự phát
triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học và đánh giá công lao của
các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Anh, Pháp. Nó vai trò quan trọng đối với
phong trào công nhân, đặc biệt là tại Đức
Trong tác phẩm, lần đầu tiên Ăngghen đã trình bày một cách có hệ thống những
nguyên lí của chủ nghĩa duy vật biện chứng; vai trò sang tạo của quần chúng nhân
dân; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, cũng như xu hướng phát tiển của xã lOMoAR cPSD| 46672053
hội đến chủ nghĩa cộng sản, bổ sung những điểm căn bản, cốt lõi cho chủ nghĩa xã hội khoa học