Hệ Thống Câu Hỏi, Bài Tập Luật Kế Toán Và Hệ Thống Chuẩn Mực Kế Toán | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

 Dưới đây là hệ thống câu hỏi và bài tập về Luật Kế Toán và Hệ Thống Công Mặt Kế Toán (CMKT), được thiết kế dành cho sinh viên Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. Tài liệu này sẽ giúp bạn củng cố kiến thức lý thuyết và thực hành về kế toán. Luật kế toán chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nước. Hệ thống công tác kế toán là tổng thể các quy trình, phương pháp và công cụ phục vụ cho việc ghi chép, phản ánh và cung cấp thông tin tài chính.

H THNG CÂU HI, BÀI TP.LUT KT VÀ Htcmkt
HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP
LUẬT KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG CMKT
CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU LUẬT KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Cơ quan nào ban hành Luật kế toán 2015?
A. Chính Phủ
B. Quốc Hội
C. Bộ Tài chính
D. Hội hành nghề Kế toán – Kiểm toán
2. Phạm vi điều chỉnh luật kế toán 2015 gồm:
A. Thanh tra chính phủ
B. Người điều hành đơn vị kế toán
C. Quản lý nhà nước về kinh tế
D. Nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán
3. Kế toán viên hành nghề là:
A. Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
B. Là việc cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị
C. Là người được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán
D. Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán
4. Loại nào phải chứng từ kế toán?KHÔNG
A. Hóa đơn giá trị gia tăng
B. Sổ kế toán
C. Báo cáo tài chính
D. Lý lịch của nhân viên bán hàng
5. Chữ số sử dụng trong kế toán là:
A. Chữ số nguyên
B. Chữ số thập phân
C. Chữ số Ả-rập
D. Chữ số La mã
6. Chữ viết sử dụng trong kế toán là:
A. Chữ viết của địa phương mà doanh nghiệp có trụ sở đóng tại đó
B. Chữ quốc ngữ
C. Đồng thời tiếng Việt và tiếng nước ngoài
D. Chỉ tiếng Anh
7. Đâu là nguyên tắc kế toán cơ bản?
A. Đầy đủ
B. Dễ hiểu
C. Trung thực
D. Nhất quán
8. Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho đối tượng nào?
A. Nhà quản trị doanh nghiệp
B. Nhà cung cấp
C. Khách hàng
D. Các cơ quan quản lý
9. Hành vi nào bị cấm trong kế toán?
A. Thỏa thuận với khách hàng về giá cả của sản phẩm
B. Bố trí sinh viên vừa tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán làm nhân viên kế toán
C. Thuê người đã tốt nghiệp đại học 1 năm làm kế toán trưởng
D. Lập hai hệ thống sổ sách kế toán cho 2 kỳ kế toán
10. Phạm vi điều chỉnh của Luật kế toán 88/2015/QH13 bao gồm những nội dung nào?
A. Tất cả các hoạt động của đơn vị kế toán
B. Tài liệu kế toán, người làm kế toán
C. Công tác tuyển dụng kỹ sư
D. Hồ sơ lí lịch của các kỹ sư trong công ty
11. Ngày 01/5/N, Công ty TNHH Thanh Lan có quyết định phá sản. Kỳ kế toán cuối cùng
của công ty này tính từ ngày nào đến ngày nào?
A. Từ ngày 1/1/N đến ngày 31/12/N
B. Từ ngày 1/1/N-1 đến ngày 01/5/N
C. Từ ngày 1/1/N đến ngày 30/4/N
D. Từ ngày 1/1/N đến ngày 01/5/N
12. Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán là:
A. Hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán được trình bày theo biểu mẫu quy
định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
B. Hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán được trình bày theo biểu mẫu phục
vụ yêu cầu quản lý của từng đơn vị
C. Hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán được trình bày theo biểu mẫu qui
định của ngân hàng
D. Hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán được trình bày theo ý kiến chỉ đạo
của Kế toán trưởng
13. Giá trị của tài sản được ghi nhận ban đầu theo giá nào?
A. Giá gốc
B. Giá xuất kho
C. Giá mua
D. Giá bán
14. Giá trị hợp lý là gì?
A. Giá gốc
B. Giá trị được xác định phù hợp với giá thị trường
C. Giá trị ban đầu
D. Giá bán
15. Hành vi vi phạm hành chính nào là hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán?
A. Vi phạm qui định về quảng cáo sản phẩm
B. Vi phạm về thanh toán không dùng tiền mặt
C. Vi phạm qui định về đăng ký kinh doanh
D. Vi phạm qui định về báo cáo tài chính
16. Ghi số sai bằng mực đỏ, ghi lại số đúng và kế toán trưởng ký bên cạnh là phương pháp chữa
sổ nào?
A. Ghi cải chính
B. Ghi số âm
C. Ghi điều chỉnh
D. Ghi bổ sung
17. Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán gồm:
A. Bảng cân đối kế toán, Bảng cân đối tài khoản, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo
lưu chuyển tiền tệ, Báo cáo khác theo quy định của pháp luật
B. Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết
minh BCTC, Báo cáo khác theo quy định của pháp luật
C. Bảng cân đối tài khoản, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,
Thuyết minh BCTC
D. Bảng cân đối tài khoản, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,
Thuyết minh BCTC, Báo cáo khác theo quy định của pháp luật
18. Thời hạn lưu trữ chứng từ kế toán dùng để trực tiếp ghi sổ và lập báo cáo tài chính là
bao lâu?
A. Tối thiểu 5 năm
B. Tối thiểu 10 năm
C. Tối thiểu 15 năm
D. Vĩnh viễn
19. Nội dung nào sau đây phải là tiêu chuẩn của người làm kế toán?KHÔNG
A. Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
B. Có ý thức chấp hành pháp luật
C. Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kế toán
D. Có chứng chỉ nghiệp vụ kế toán trưởng
20. Luật kế toán 2015, quy định kế toán trưởng phải có trình độ chuyên môn về nghiệp vụ kế toán
như thế nào?
A. Trung cấp trở lên
B. Cao đẳng trở lên
C. Đại học trở lên
D. Thạc sĩ trở lên
21. Người nào sau đây được làm kế toán?KHÔNG
A. Người có đủ năng lực hành vi dân sự
B. Người chưa đủ 18 tuổi
C. Người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ kế toán bậc trung cấp
D. Người từng là tội phạm về chức vụ liên quan đến kế toán đã được xóa án tích
22. Để được làm kế toán trưởng, người làm kế toán cần phải có thời gian công tác thực tế về kế
toán như thế nào?
A. Ít nhất 2 năm với trình độ trung cấp
B. Ít nhất 3 năm với trình độ đại học
C. Ít nhất 1 năm với trình độ thạc sĩ
D. Ít nhất 2 năm với trình độ đại học trở lên và ít nhất 3 năm với trình độ trung cấp, cao đẳng
23. Người được cấp chứng chỉ kế toán viên không cần có tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
B. Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, kế toán, kiểm toán
C. Có thời gian công tác thực tế về kế toán 2 năm trở lên
D. Đạt kết quả kỳ thi lấy chứng chỉ kế toán viên
24. Phương pháp nào được áp dụng để sửa chữa sổ kế toán?
A. Phương pháp bình quân
B. Phương pháp ghi chèn
C. Phương pháp ghi cải chính
D. Xóa bỏ số sai ghi lại số đúng
25. Phương pháp ghi cải chính được thực hiện như thế nào?
A. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai bằng mực đỏ và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và
phải có chữ ký của kế toán tổng hợp bên cạnh
B. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai bằng mực đỏ và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và
phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh
C. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai bằng mực đỏ và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và
phải có chữ ký của Giám đốc bên cạnh
D. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai bằng mực đỏ và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và có
chữ ký của bất kỳ kế toán viên nào
26. Thời điểm lập BCTC của đơn vị kế toán là:
A. Đầu kỳ kế toán năm
B. Cuối kỳ kế toán năm
C. Khi nhà cung cấp yêu cầu
D. Ngày 1/1 hàng năm
27. Báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được nộp cho cơ quan nhà nước có
thẩm quyền trong thời hạn:
A. 30 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
B. 60 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
C. 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
D. 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
28. Đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh phải công khai báo cáo tài chính năm trong thời
hạn:
A. 30 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
B. 60 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
C. 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
D. 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
29. Khi sổ kế toán có sai sót và được phát hiện sớm, chưa cộng sổ, cần:
A. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng phía trên và có chữ ký của kế
toán trưởng.
B. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng phía trên và ký tên người viết
sai.
C. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng phía trên và ký tên kế toán tổng
hợp.
D. Gạch hai đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng phía trên và ký tên người viết
sai.
30. Khi phát hiện số kế toán có sai sót sau khi đã nộp BCTC năm kế toán cần
A. Sửa chữa ngay các sai sót trên sổ và điều chỉnh BCTC năm của năm sai sót.
B. Sửa chữa BCTC năm có sai sót.
C. Sửa chữa trên sổ của năm phát hiện sai sót và thuyết minh về việc sửa chữa này.
D. Không được sửa chữa vì đã nộp BCTC
II. Nhận định đúng sai
1. Chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa vẫn có khả năng thanh toán và ghi sổ kế toán bình thường.
2. Ký chứng từ phải bằng bút mực, không phân biệt màu sắc xanh đỏ, có thể đóng dấu bằng chữ
kí khắc sẵn.
3. Trong quá trình ghi sổ kế toán, nếu phát hiện sai sót có thể áp dụng các phương pháp sửa chữa
sai sót.
4. Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm.
5. Ghi số âm bằng cách ghi lại số sai bằng mực đỏ hoặc ghi lại số sai trong dấu ngoặc đơn, sau
đó ghi lại số đúng và phải có chữ ký của giám đốc công ty bên cạnh.
6. BCTC năm của đơn vị kế toán phải được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời
hạn 120 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm theo quy định của pháp luật.
7. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: BC tình hình tài chính, BC kết quả hoạt động và
BC lưu chuyển tiền tệ.
8. Đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh phải công khai báo cáo tài chính năm trong thời
hạn 3 tháng,kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
9. Nội dung kiểm tra kế toán là việc chỉ kiểm tra việc thực hiện nội dung công tác kế toán.
10. Chỉ cần quyết định của Giám đốc/Kế toán trưởng, kế toán thể hủy chứng từ kế toán
không xem xét đến thời hạn lưu trữ của chứng từ.
11. Ông Tuấn làm giám đốc công ty TNHH một thành viênTuấn Mã, do ông làm chủ sở hữu.
Anh Phong là con ruột của ông Tuấn. Sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán thì Anh
Phong được tuyển vào làm việc tại phòng kế toán công ty này.
12. Nga tốt nghiệp đại học kế toán thời gian m kế toán thực tế 3 năm. Như vậy,
Nga đủ điều kiện để được bổ nhiệm làm kế toán trưởng của đơn vị kế toán.
13. Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán là tổ chức bộ máy kế toán,
bố trí người làm kế toán.
14. Tất cả tài liệu kế toán phải được lưu trữ 5 năm.
15. Ở đơn vị kế toán chỉ có kế toán tài chính doanh nghiệp.
16. Chị Hoa là kế toán của công ty Cát Tường, khi phát hiện sai số liệu trên sổ kế toán chị đã
dùng bút xoá và viết lại. Việc làm của chị Hoa là đúng hay sai.
17. Việc thuê dịch vụ làm kế toán, dịch vụ làm kế toán trưởng phải được lập thành hợp đồng
bằng văn bản theo quy định của pháp luật.
18. Nhân viên Hòa bán hàng cho công ty Hoàng Hà, nhưng khi bán hàng cô không lập hóa đơn,
việc làm của Hòa đúng hay sai.
19. Một người có thể vừa làm thủ quỹ, vừa làm kế toán cho cùng một công ty TNHH do
một cá nhân làm chủ.
20. Việc công khai BCTC chỉ được thực hiện theo hình thức phát hành ấn phẩm hoặc niêm yết.
III. BÀI TẬP
Bài 1: Ngày 10/02/202X, công ty A thuê dịch vụ vận tải để chở hàng hóa mua về nhập kho.
Sau khi hàng về nhập kho đầy đủ, đơn vị vận tải muốn nhận thanh toán bằng tiền mặt số tiền
5.000.000 đồng. Kế toán quỹ của công ty lập phiếu chi ghi đầy đủ nội dung của chứng từ theo
quy định trình ký. Tuy nhiên ngày 10/02/202X, giám đốc đang đi công tác nên phần chữ
giám đốc bỏ trống. Thủ quỹ kiểm tra phiếu chi thấy chữ của người lập biểu, kế toán
trưởng nên đã ký tên vào chứng từ và chi tiền cho người thụ hưởng.
Yêu cầu:
1. Theo anh (chị) công ty A có vi phạm pháp luật kế toán không? Vì sao?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm (nếu có)
Bài 2: Đầu năm 202X, tại công ty Y do kho lưu trữ tài liệu kế toán không còn đủ chỗ chứa nên
kế toán trưởng đã cử một nhân viên kế toán đem tiêu hủy tất cả các tài liệu kế toán đã có thời hạn
sử dụng quá 5 năm.
Yêu cầu:
1. Theo anh (chị), việc làm trên của công ty Y có vi phạm pháp luật kế toán không? Tại sao?
2. Xác định hình thức xử lý đối với hành vi vi phạm?
Bài 3: A là kế toán trưởng của công ty TNHH hai thành viên HT. A có đề nghị giám đốc công ty
tuyển dụng B em gái của mình vừa tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán vào làm việc tại
phòng kế toán của công ty. Giám đốc công ty đồng ý hợp đồng với B phân công B làm
nhân viên kế toán của công ty.
Yêu cầu:
1. Việc tuyển dụng B làm nhân viên kế toán công ty HT có vi phạm Luật kế toán không? Tại sao?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm và hướng giải quyết (nếu có)?
Bài 4: Ngày 01/01/202X, Giám đốc công ty Thuận Phát nơi Lan đang làm việc muốn bổ nhiệm
Lan làm kế toán trưởng thay thế cho kế toán trưởng vừa chuyển công tác. Được biết Lan tốt
nghiệp trung cấp kế toán thời gian làm kế toán thực tế 3 năm. Kể từ khi tốt nghiệp ra
trường, Lan không tham gia thêm khóa học nâng cao trình độ hay bồi dưỡng chứng chỉ nào về
chuyên ngành kế toán.
Yêu cầu:
1. Em có nhận xét gì về tình huống trên?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm và hướng giải quyết (nếu có)?
Bài 5: Chị Ngọc kế toán của công ty TNHH Hoàng Hải. Ngày 10/01/202X, khi lập phiếu chi
chị Ngọc đã sơ suất viết sai số tiền trên phiếu chi, sau đó chị dùng bút xóa sửa lại chứng từ.
Yêu cầu:
1. Việc làm của chị Ngọc có vi phạm pháp luật về kế toán không? Vì sao?
2. Nêu biện pháp xử phạt hành chính (nếu có) với hành vi trên của chị Ngọc?
Bài 6. Hồng được công ty cử đi mua một dàn máy lạnh mới cho bộ phận văn phòng với giá
thực 25 triệu đồng Vì muốn kiếm ít lợi nhuận, Hồng đã thỏa thuận với kế toán ghi sổ giá trị.
của dàn máy lạnh đó là 30 triệu đồng, phần dư ra 5 triệu sẽ chia đôi cho cả hai.
Yêu cầu:
1. Xác định hành vi vi phạm pháp luật kế toán trong vụ việc trên?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm đối với mỗi chủ thể?
Bài 7 . . Doanh nghiệp Minh Thành hoạt động trong lĩnh vực vận tải Công ty Minh Thành có thuê
chị Thu làm kế toán Trong quá trình hạch toán,chị đã bỏ sót một số nghiệp vụ Khi phát hiện ra. .
lỗi này, chị Thu đã phản ánh sửa chữa một số nghiệp vụ quan trọng còn các nghiệp vụ nhỏ
khác chị Thu đã bỏ qua và không phản ánh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán.
Yêu cầu:
1. Việc làm trên của chị Thu có vi phạm pháp luật về kế toán không? Tại sao?
2. Nêu hướng giải quyết và hình thức xử phạt (nếu có)?
Bài 8.Công ty Cổ phần Thành Phát đã kết thúc kỳ kế toán năm của đơn vị từ ngày 31/12/2016,
đến ngày 10/5/2017 công ty nộp báo cáo tài chính cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Yêu cầu:
1. Theo anh (chị) công ty Cổ phần Thành Phát có vi phạm pháp luật kế toán không? Vì sao?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm (nếu có) trong trường hợp trên?
Bài 9. Cuối năm 2019 , Công ty TNHH Hoa Linh tổ chức kiểm tài sản cuối năm, trong quá
trình kiểm kê phát hiện có sự thiếu hụt giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi trên sổ kế toán
nhưng tự thấy số lượng chênh lệch khá nhỏ và lo sợ bị cấp trên khiển trách nên kế toán đã không
phản ánh lại số liệu chênh lệch mà lập báo cáo tài chính luôn.
Yêu cầu:
1. Xác định hành vi vi phạm pháp luật kế toán trọng vụ việc trên?
2. Xác định hình thức xử lý đối với hành vi vi phạm đó?
Bài 10. Công ty Song Luân là Công ty TNHH một thành viên do ông Luân bỏ vốn thành lập năm
2020. Công ty đã tuyển dụng 3 người làm kế toán trong đó có Dương là con gái của ông Luân.
Tại thời điểm thành lập công ty, do 2 nhân viên kế toán mới tốt nghiệp đại học, riêng Dương đã
tốt nghiệp trung cấp kế toán được 3 năm, nên công ty đã bố trí Dương làm kế toán tổng hợp.
Tháng 6/2023, Dương tốt nghiệp đại học tại chức kế toán, và sau đó được bổ nhiệm làm kế toán
trưởng.
Yêu cầu:
1. Nêu quan điểm của em về tình huống này ?
2. Hình thức xử lý sai phạm và nêu hướng giải quyết (nếu có)?
Bài 11. Công ty Cao Minh hoạt động trong lĩnh vực bất động sản. Trong quá trình hoạt
động, công ty có tham gia đấu thầu một dự án với quy mô lớn. Tuy nhiên, hồ sơ của công
ty này không đủ tiêu chuẩn do một số sổ sách chứng minh khả năng tài chính của công ty
chưa hợp lệ thực tế công ty không đủ khả năng tài chính. Trước ngày tham gia đấu
thầu, ông Minh - Giám đốc công ty đã yêu cầu phòng kế toán làm lại hồ thay đổi
một số tài liệu, sổ sách để công ty đủ điều kiện tham gia đấu thầu.
Yêu cầu:
1. Xác định hành vi vi phạm pháp luật kế toán trong trường hợp trên?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm?
Bài 12. Chị Lan là kế toán viên của Công ty cổ phần Phương Đông có trụ sở trên địa bàn
Quận Hoàng Mai. Sau khi nhận được thông báo từ Ông Quang - Phó phòng quản
doanh nghiệp thuộc chi cục thuế Quận Hoàng Mai, chị Lan lo lắng đến phòng kế toán
trưởng báo
cáo rằng: “Phòng quản doanh nghiệp chi cục thuế Quận Hoàng Mai sẽ đến công ty
kiểm tra hóa đơn chứng từ sổ sách và công tác tạm nộp thuế TNDN quý IV năm 2022”.
Yêu cầu:
1. Việc kiểm tra kế toán trên có vi phạm pháp luật về kế toán không? Tại sao?
2. Nếu quan thuế đã thông báo lịch làm việc tại đơn vị thì trách nhiệm của đơn vị
kế toán như thế nào? Hãy nêu các tài liệu kế toán cần chuẩn bị cho đoàn kiểm tra trong
trường hợp trên?
Bài 13. Thu Hồng kế toán viên tại một doanh nghiệp. Trong quá trình ghi chép sổ kế
toán, do suất nên Thu Hồng đã ghi sai số liệu so với chứng từ kế toán. Cụ thể, trên
chứng từ kế toán ghi 1.540.000 đồng, khi ghi sổ Thu Hồng đã ghi 11.540.000 đồng.
Khi phát hiện ra sai sót, Thu Hồng đã dùng bút xóa xóa số sai và viết lại số đúng đè lên.
Yêu cầu:
1. Việc làm của Thu Hồng của vi phạm pháp luật kế toán không? Vì sao?
2. Nếu anh (chị) là kế toán viên thì anh (chị) sẽ xử lý như thế nào khi phát hiện sổ kế toán
có sai sót trong tình huống trên?
Bài 14. Công ty Hoa Lâm thành lập ngày 25/11/N. Do mới thành lập nên trong tháng
11/N doanh nghiệp chưa phát sinh nhiều nghiệp vụ kinh tế, kế toán công ty đã mở sổ kế
toán vào ngày 01/12/N để tiện xin Giám đốc duyệt sổ kế toán. Cuối năm N kế toán
không tiến hành khóa sổ kế toán lập báo cáo tài chính cho rằng công ty mới thành
lập vừa thực hiện mở sổ vào tháng 12 thì không cần thiết khóa sổ kế toán.
Yêu cầu:
1. Anh/chị hãy đưa ra ý kiến của mình về hành vi trên?
2. Hãy nêu những xử phạt hành chính (nếu có)?
Bài 15. Ngày 02/03/N công ty Hưng Thịnh mua một thiết bị sản xuất trị giá 23.000.000
đồng. Ngày 03/04/N kế toán tham khảo giá trên thị trường thì được biết thiết bị này đang
được bán 25.000.000 đồng. Kế toán công ty tiến hành ghi sổ ghi nhận thiết bị sản
xuất đó là tài sản cố định hữu hình theo giá thị trường để hưởng lợi phần chênh lệch.
Yêu cầu:
1. Việc làm của kế toán có vi phạm pháp luật kế toán không? Tại sao?
2. Xác định hành vi vi phạm và hình thức xử lý đối với các hành vi vi phạm đó (nếu có)?
IV. CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Giám đốc công ty An Kim 1 người em họ tên Bình mới tốt nghiệp đại học
chuyên ngành kế toán Sau 1 năm công tác thực tế, Bình được bổ nhiệm chức vụ kế toán.
trưởng của công ty.
Yêu cầu: Em có nhận xét gì về tình huống trên? Nêu hướng giải quyết (nếu có)
Câu 2: . Lan là kế toán trưởng của công ty cổ phần An Việt Cuối năm 2017, sau khi tổng
kết giao nộp sổ sách kế toán, Lan phát hiện đã quên khai 01 hóa đơn GTGT đầu
vào. Sau đó, Lan đã kê khai bổ sung vào kỳ sau.
Yêu cầu: Việc làm của Lan có vi phạm pháp luật về kế toán không? Tại sao?
Câu 3:
1. Doanh nghiệp Bình Giang do làm ăn thua lỗ nên bị phá sản Lúc này kế toán công ty.
thực hiện bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán của công ty Bình Giang cho đơn vị kho lưu trữ
sổ kế toán sau khi đã làm xong thủ tục giải thể và xử lý xong tài liệu kế toán cần thiết.
2. Công ty Hoàng Hải muốn thuê kế toán trong thời gian 3 tháng, vì chỉ thuê làm thời vụ
nên công ty đã không cần lập hợp đồng.
Yêu cầu:
1. Nêu quan điểm của em về việc làm của phòng kế toán DN Bình Giang
2. Nêu quan điểm của em về việc làm của công ty Hoàng Hải?
Câu 4: Hãy nêu tiêu chuẩn và điều kiện kế toán trưởng?
Câu 5: Trách nhiệm của kế toán viên hành nghề, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế
toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán?
CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Chuẩn mực kế toán Việt Nam là gì?
A.CMKT là những quy định và hướng dẫn về chứng từ kế toán.
B. CMKT là những quy định và hướng dẫn về trình tự kế toán.
C. CMKT là những quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản.
D.CMKT là những quy định và hướng dẫn về tài liệu kế toán.
2. Hệ thống các chế độ kế toán cơ bản được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực kế toán
được ban hành, bao gồm:
A.Chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ kế toán đơn vị vừa và nhỏ, chế độ kế toán đơn vị
hành chính sự nghiệp, chế độ kế toán đơn vị xây lắp.
B. Chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, chế độ kế toán đơn
vị xây lắp.
C. Chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
D.Chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tư, chế độ kế toán đơn vị xây lắp
3. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam gồm bao nhiêu chuẩn mực và được ban hành làm
mấy đợt?
A.26 chuẩn mực, ban hành làm 2 đợt.
B. 26 chuẩn mực, ban hành làm 3 đợt.
C. 26 chuẩn mực, ban hành làm 4 đợt.
D.26 chuẩn mực, ban hành làm 5 đợt
4. Hệ thống 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn các chuẩn mực do
cơ quan nào ban hành và được ban hành từ năm nào?
A.Chính phủ ban hành năm 2001.
B. Bộ Tài chính ban hành năm 2006.
C. Chính phủ ban hành từ năm 2001 đến năm 2006.
D.Bộ Tài chính ban hành từ năm 2001 đến năm 2006.
5. Chuẩn mực kế toán được ban hành dưới hình thức văn bản là:
A. Nghị định.
B. Quyết định.
C. Thông tư.
D. Công văn.
6. Nội dung nào sau đây được quy định trong Chuẩn mực kế toán?
A. Chứng từ kế toán.
B. Tài khoản kế toán.
C. Sổ kế toán.
D. Các nguyên tắc và phương pháp kế toán
7. Cơ quan nào có quyền hạn cao nhất trong việc điều chỉnh chính sách kế toán và hướng dẫn
thi hành?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Bộ Tài chính.
D. Hội Kế toán – Kiểm toán Việt Nam.
8. Ý nghĩa pháp lý của chế độ kế toán là:
A. Các quy định cụ thể về kế toán cho các doanh nghiệp nói chung và từng ngành, lĩnh vực.
B. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
C. Các quy định mực thước về kế toán
D. Những quy định kế toán được Luật hóa
9. Ý nghĩa pháp lý của hệ thống chuẩn mực kế toán là:
A. Những quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kế toán
B. Các quy định mực thước về kế toán
C. Những quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế
D. Những quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành pháp Luật Nhà nước
10. Chế độ kế toán là:
A. Những quy định hướng dẫn về kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể.
B. Tổng hợp những qui định chung về hoạt động của một doanh nghiệp
C. Qui định và hướng dẫn về việc lập dự toán các công trình
D. Những qui định chung về luật kế toán
11. Các chuẩn mực kế toán được nghiên cứu và soạn thảo bởi ban chỉ đạo nghiên
cứu, soạn thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam. Ban chỉ đạo gồm bao nhiêu thành
viên?
A.15 thành viên
B. 14 thành viên
C. 13 thành viên
D.12 thành viên
12. Hội đồng quốc gia về kế toán thuộc Bộ Tài chính chức năng tư vấn cho Bộ
trưởng Bộ Tài chính về chiến lược, chính sách phát triển các vấn đề khác liên
quan đến kế toán, kiểm toán. Hội đồng quốc gia về kế toán bao gồm bao nhiêu
thành viên?
A. 16 thành viên
B. 17 thành viên
C. 18 thành viên
D. 19 thành viên
13. Cơ quan nào ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam?
A. Bộ Tài chính
B. Vụ chế độ kế toán
C. Quốc hội
D. Chính ph
14. Quy trình soạn thảo các chuẩn mực kế toán Việt Nam bao gồm bao nhiêu bước?
A. 3 bước
B. 4 bước
C. 5 bước
D. 7 bước
15. Ý nghĩa pháp lý của hệ thống chuẩn mực kế toán là:
A. Quy định chi tiết về chuẩn mực kế toán
B. Hướng dẫn thi hành Luật kế toán
C. Quy định chi tiết về chế độ kế toán
D. Những quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật kế toán, quy định mực
thước và cụ thể về kế toán
II. Nhận định đúng sai
1. Chuẩn mực kế toán (accounting standards) những quy định ớng dẫn về
kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể do quan quản nhà
nước về kế toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về kế toán uỷ quyền
ban hành.
2. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành trên cở sở các chuẩn mực kế
toán quốc tế nhưng có sửa đổi bổ sung một số điều.
3. Chế độ kế toán những quy định do tổ chứctrách nhiệm nghiên cứu và ban
hành để làm cơ sở cho việc lập và giải thích các thông tin trình bày trên BCTC.
4. Mục đích của chuẩn mực kế toán giúp cho DN ghi chép kế toán lập BCTC
nhằm đảm bảo cho các thông tin trên BCTC phản ánh trung thực và hợp lý.
5. Khi xây dựng các các chuẩn mực kế toán, quan điểm xuyên suốt của Việt Nam
là tuân thủ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.
6. Việc được xây dựng dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế nhằm đảm bảo
hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam góp phần nâng cao tính công khai, minh
bạch trong BCTC của các doanh nghiệp.
7. Tính đến nay số lượng của các chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng đã
tương đương với số lượng các chuẩn mực kế toán quốc tế.
8. Các nguyên tắc, yêu cầu kế toán ược quy định cụ thể trong từng chuẩn mực kếđ
toán, phải được áp dụng đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
trong phạm vi cả nước.
9. Mục đích của chuẩn mực kế toán chỉ giúp cho người sử dụng BCTC hiểu
đánh giá thông tin tài chính được lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán và chế độ
kế toán.
10. Hệ thống 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn các
chuẩn mực do Quốc hội ban hành từ năm 2001.
11. Chuẩn mực kế toán đề cập đến phương pháp kế toán và báo cáo kế toán quản
trị thuộc kế toán quản trị.
12. Chuẩn mực kế toán là văn bản pháp luật cao nhất về kế toán do Quốc hội ban
hành và công bố.
13. Chuẩn mực kế toán được coi là các quy định mực thước về kế toán, là cơ sở
cho các quy định kế toán cụ thể và phải được tuân thủ nghiêm ngặt.
14. Đối tượng áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam là các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam.
15. Chuẩn mực kế toán giúp những người sử dụng thông tin kế toán nhận biết và
đánh giá tính trung thực, khách quan và khả năng so sánh của các thông tin được
cung cấp.
III. Câu hỏi thảo luận:
Câu 1. Hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam?
Câu 2. Trình bày yêu cầu, nguyên tắc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt
Nam?
Câu 3. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng tính đến nay gồm
bao nhiêu chuẩn mực kế toán? Hãy trình bày quy trình soạn thảo hệ thống chuẩn
mực kế toán Việt Nam?
CHƯƠNG 3 – GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHÓM CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CƠ BẢN
I. Câu hỏi trắc nghiệm
VAS01
1. Theo qui định của CMKTVN số 01 – “Chuẩn mực chung”: Tài sản của doanh nghiệp định
nghĩa là?
A. Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai nhung doanh nghiệp không kiểm
soát được
B. Chi phí không tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai
C. Nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát được
D. Nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
2. Việc ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảo nguyên tắc
nào sau đây?
A. Nguyên tắc nhất quán
B. Nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí
C. Nguyên tắc thận trọng
D. Nguyên tắc giá gốc
3. Theo CMKTVN số 01, tài sản nào sau đây là tài sản của doanh nghiệp:
A. Các tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có quyền
kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
B. Các tài sản không kiểm soát được về mặt pháp lý
C. Các tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
D. Các tài sản đi thuê hoạt động
4. Nội dung nào sau đây phải là biểu hiện của nguyên tắc thận trọng?KHÔNG
A. Khi có dấu hiệu rủi ro, đơn vị kế toán có thê trích lập dự phòng
B. Doanh thu được ghi nhận khi đã chắc chắn phát sinh
C. Chi phí được ghi nhận khi có dấu hiệu phát sinh
D. Doanh thu được ghi nhận đồng thời với khoản chi phí hình thành nên doanh thu đó
5. Nội dung nào sau đây là biểu hiện của nguyên tắc thận trọng?
A. Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập
B. Đánh giá cao hơn hoặc bằng giá tị của tàu sản và các khoản thu nhập
C. Đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản chi phí, doanh thu
D. Đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả
6. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc đánh giá tình hình kinh doanh được trình bày trên Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm:KHÔNG
A. Doanh thu
B. Tiền và các khoản tương đương tiền
C. Chi phí
D. Kết quả kinh doanh
7. Ngày 01/10/N, cty ABC (có năm tài chính bắt đầu từ 1/1) nhận được vào tài khoản tiền gửi
ngân hàng số tiền 160.000.000 đồng do người đi thuê thanh toán tiền thuê thiết bị từ ngày 01/10/N
đến ngày 30/09/N+1. Giả sử tiền cho thuê thiết bị được phân bổ đều cho các tháng thì doanh thu
của nghiệp vụ này trong năm N của công ty ABC trên báo cáo tài chính sẽ là:
A. 30.000.000 đồng
B. 40.000.000 đồng
C. 160.000.000 đồng
D. 80.000.000 đồng
8. Nguyên tắc nào trong số các nguyên tắc sau quy định rằng nếu một khách hàng của doanh
nghiệp đang có nguy cơ phá sản, doanh nghiệp cần phải lập một khoản dự phòng đối với khoản nợ
phải thu từ khách hàng đó:
A. Nguyên tắc trọng yếu
B. Nguyên tắc thận trọng
C. Nguyên tắc phù hợp
D. Nguyên tắc giá phí
9. Công ty A xuất bán một lô sản phẩm cho khách hàng vào ngày 25/09/N với giá 100 triệu
VND, hàng đã giao, khách hàng chấp nhận nợ và sẽ trả vào ngày 31/10/N. Theo nguyên tắc cơ
bản dồn tích, công ty A sẽ ghi nhận doanh thu của lô hàng trên vào ngày:
A. Ngày 30/09/N
B. Ngày 31/10/N
C. Ngày 25/09/N
D. Ngày 31/12/N
10. Công ty LTĐ xuất bán một lô sản phẩm cho khách hàng vào ngày 20/01/N với giá 900 triệu
VND, hàng đã giao, khách hàng chấp nhận thanh toán. Ngày 31/3/N khách hàng chuyển khoản
thanh toán toàn bộ lô hàng. Theo nguyên tắc cơ bản dồn tích, công ty sẽ ghi nhận doanh thu của
lô hàng trên vào ngày?
A. Ngày 31/03/N
B. Ngày 31/01/N
C. Ngày 20/01/N
D. Ngày 31/12/N
VAS02
1. Theo chuẩn mực số 02- Hàng tồn kho, thuật ngữ “giá hiện hành” nghĩa là:
A. Là giá gốc của hàng tồn kho
B. Là giá trị thuần có thể thực hiện được
C. Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tại ngày mua hàng tồn kho
D. Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tương tự tại ngày lập bảng cân đối
kế toán
2. Theo chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho, những khoản mục nào được tính vàoKHÔNG
giá gốc của hàng tồn kho?
A. Giá mua ghi trên hóa đơn
B. Chi phí thu mua, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi
C. Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua
D. Các khoản thuế không được hoàn lại (thuế XNK, Thuế TTĐB, Thuế GTGT tính
theo phương pháp trực tiếp)
3. Ngày 31/12/20x6 tại công ty T tồn kho 1.000 sản phẩm A với giá gốc 10.000 đồng/sản
phẩm. Trong khi đó, giá thị trường của sản phẩm này là 9.000 đồng/sản phẩm và chi phí ước
tính cho việc bán 1 sản phẩm là 1.000 đồng. Xác định mức trích lập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho A? Biết kỳ trước công ty đã trích lập dự phòng giảm giá là 3 triệu đồng.
A. Không cần trích lập dự phòng
B. Trích lập 2.000 đồng
C. Trích lập thêm 1 triệu đồng
D. Hoàn nhập 1 triệu đồng
4. Công ty A tập hợp được các chi phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩm như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: 500 triệu đồng
- Chi phí nhân công: 120 triệu đồng
- Chi phí sx chung: 30 triệu
Xác định giá gốc của sản phẩm nhập kho?
A. 500 triệu đồng
B. 620 triệu đồng
C. 530 triệu đồng
D. 650 triệu đồng
| 1/47

Preview text:

HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP.LUẬT KT VÀ Htcmkt
HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP
LUẬT KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG CMKT
CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU LUẬT KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Cơ quan nào ban hành Luật kế toán 2015? A. Chính Phủ B. Quốc Hội C. Bộ Tài chính
D. Hội hành nghề Kế toán – Kiểm toán
2. Phạm vi điều chỉnh luật kế toán 2015 gồm: A. Thanh tra chính phủ
B. Người điều hành đơn vị kế toán
C. Quản lý nhà nước về kinh tế
D. Nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán
3. Kế toán viên hành nghề là:
A. Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính
B. Là việc cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị
C. Là người được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán
D. Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán
4. Loại nào KHÔNG phải chứng từ kế toán?
A. Hóa đơn giá trị gia tăng B. Sổ kế toán C. Báo cáo tài chính
D. Lý lịch của nhân viên bán hàng
5. Chữ số sử dụng trong kế toán là: A. Chữ số nguyên B. Chữ số thập phân C. Chữ số Ả-rập D. Chữ số La mã
6. Chữ viết sử dụng trong kế toán là:
A. Chữ viết của địa phương mà doanh nghiệp có trụ sở đóng tại đó B. Chữ quốc ngữ
C. Đồng thời tiếng Việt và tiếng nước ngoài D. Chỉ tiếng Anh
7. Đâu là nguyên tắc kế toán cơ bản? A. Đầy đủ B. Dễ hiểu C. Trung thực D. Nhất quán
8. Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho đối tượng nào?
A. Nhà quản trị doanh nghiệp B. Nhà cung cấp C. Khách hàng D. Các cơ quan quản lý
9. Hành vi nào bị cấm trong kế toán?
A. Thỏa thuận với khách hàng về giá cả của sản phẩm
B. Bố trí sinh viên vừa tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán làm nhân viên kế toán
C. Thuê người đã tốt nghiệp đại học 1 năm làm kế toán trưởng
D. Lập hai hệ thống sổ sách kế toán cho 2 kỳ kế toán
10. Phạm vi điều chỉnh của Luật kế toán 88/2015/QH13 bao gồm những nội dung nào?
A. Tất cả các hoạt động của đơn vị kế toán
B. Tài liệu kế toán, người làm kế toán
C. Công tác tuyển dụng kỹ sư
D. Hồ sơ lí lịch của các kỹ sư trong công ty
11. Ngày 01/5/N, Công ty TNHH Thanh Lan có quyết định phá sản. Kỳ kế toán cuối cùng
của công ty này tính từ ngày nào đến ngày nào?
A. Từ ngày 1/1/N đến ngày 31/12/N
B. Từ ngày 1/1/N-1 đến ngày 01/5/N
C. Từ ngày 1/1/N đến ngày 30/4/N
D. Từ ngày 1/1/N đến ngày 01/5/N
12. Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán là:
A. Hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán được trình bày theo biểu mẫu quy
định tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
B. Hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán được trình bày theo biểu mẫu phục
vụ yêu cầu quản lý của từng đơn vị
C. Hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán được trình bày theo biểu mẫu qui định của ngân hàng
D. Hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán được trình bày theo ý kiến chỉ đạo của Kế toán trưởng
13. Giá trị của tài sản được ghi nhận ban đầu theo giá nào? A. Giá gốc B. Giá xuất kho C. Giá mua D. Giá bán
14. Giá trị hợp lý là gì? A. Giá gốc
B. Giá trị được xác định phù hợp với giá thị trường C. Giá trị ban đầu D. Giá bán
15. Hành vi vi phạm hành chính nào là hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán?
A. Vi phạm qui định về quảng cáo sản phẩm
B. Vi phạm về thanh toán không dùng tiền mặt
C. Vi phạm qui định về đăng ký kinh doanh
D. Vi phạm qui định về báo cáo tài chính
16. Ghi số sai bằng mực đỏ, ghi lại số đúng và kế toán trưởng ký bên cạnh là phương pháp chữa sổ nào? A. Ghi cải chính B. Ghi số âm C. Ghi điều chỉnh D. Ghi bổ sung
17. Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán gồm:
A. Bảng cân đối kế toán, Bảng cân đối tài khoản, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo
lưu chuyển tiền tệ, Báo cáo khác theo quy định của pháp luật
B. Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết
minh BCTC, Báo cáo khác theo quy định của pháp luật
C. Bảng cân đối tài khoản, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh BCTC
D. Bảng cân đối tài khoản, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,
Thuyết minh BCTC, Báo cáo khác theo quy định của pháp luật
18. Thời hạn lưu trữ chứng từ kế toán dùng để trực tiếp ghi sổ và lập báo cáo tài chính là bao lâu? A. Tối thiểu 5 năm B. Tối thiểu 10 năm C. Tối thiểu 15 năm D. Vĩnh viễn
19. Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là tiêu chuẩn của người làm kế toán?
A. Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
B. Có ý thức chấp hành pháp luật
C. Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kế toán
D. Có chứng chỉ nghiệp vụ kế toán trưởng
20. Luật kế toán 2015, quy định kế toán trưởng phải có trình độ chuyên môn về nghiệp vụ kế toán như thế nào? A. Trung cấp trở lên B. Cao đẳng trở lên C. Đại học trở lên D. Thạc sĩ trở lên
21. Người nào sau đây KHÔNG được làm kế toán?
A. Người có đủ năng lực hành vi dân sự
B. Người chưa đủ 18 tuổi
C. Người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ kế toán bậc trung cấp
D. Người từng là tội phạm về chức vụ liên quan đến kế toán đã được xóa án tích
22. Để được làm kế toán trưởng, người làm kế toán cần phải có thời gian công tác thực tế về kế toán như thế nào?
A. Ít nhất 2 năm với trình độ trung cấp
B. Ít nhất 3 năm với trình độ đại học
C. Ít nhất 1 năm với trình độ thạc sĩ
D. Ít nhất 2 năm với trình độ đại học trở lên và ít nhất 3 năm với trình độ trung cấp, cao đẳng
23. Người được cấp chứng chỉ kế toán viên không cần có tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
B. Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, kế toán, kiểm toán
C. Có thời gian công tác thực tế về kế toán 2 năm trở lên
D. Đạt kết quả kỳ thi lấy chứng chỉ kế toán viên
24. Phương pháp nào được áp dụng để sửa chữa sổ kế toán? A. Phương pháp bình quân B. Phương pháp ghi chèn
C. Phương pháp ghi cải chính
D. Xóa bỏ số sai ghi lại số đúng
25. Phương pháp ghi cải chính được thực hiện như thế nào?
A. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai bằng mực đỏ và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và
phải có chữ ký của kế toán tổng hợp bên cạnh
B. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai bằng mực đỏ và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và
phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh
C. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai bằng mực đỏ và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và
phải có chữ ký của Giám đốc bên cạnh
D. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai bằng mực đỏ và ghi số hoặc chữ đúng ở phía trên và có
chữ ký của bất kỳ kế toán viên nào
26. Thời điểm lập BCTC của đơn vị kế toán là: A. Đầu kỳ kế toán năm B. Cuối kỳ kế toán năm
C. Khi nhà cung cấp yêu cầu D. Ngày 1/1 hàng năm
27. Báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được nộp cho cơ quan nhà nước có
thẩm quyền trong thời hạn:
A. 30 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
B. 60 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
C. 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
D. 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
28. Đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh phải công khai báo cáo tài chính năm trong thời hạn:
A. 30 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
B. 60 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
C. 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
D. 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm
29. Khi sổ kế toán có sai sót và được phát hiện sớm, chưa cộng sổ, cần:
A. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng phía trên và có chữ ký của kế toán trưởng.
B. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng phía trên và ký tên người viết sai.
C. Gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng phía trên và ký tên kế toán tổng hợp.
D. Gạch hai đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặc chữ đúng phía trên và ký tên người viết sai.
30. Khi phát hiện số kế toán có sai sót sau khi đã nộp BCTC năm kế toán cần
A. Sửa chữa ngay các sai sót trên sổ và điều chỉnh BCTC năm của năm sai sót.
B. Sửa chữa BCTC năm có sai sót.
C. Sửa chữa trên sổ của năm phát hiện sai sót và thuyết minh về việc sửa chữa này.
D. Không được sửa chữa vì đã nộp BCTC
II. Nhận định đúng sai
1. Chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa vẫn có khả năng thanh toán và ghi sổ kế toán bình thường.
2. Ký chứng từ phải bằng bút mực, không phân biệt màu sắc xanh đỏ, có thể đóng dấu bằng chữ kí khắc sẵn.
3. Trong quá trình ghi sổ kế toán, nếu phát hiện sai sót có thể áp dụng các phương pháp sửa chữa sai sót.
4. Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm.
5. Ghi số âm bằng cách ghi lại số sai bằng mực đỏ hoặc ghi lại số sai trong dấu ngoặc đơn, sau
đó ghi lại số đúng và phải có chữ ký của giám đốc công ty bên cạnh.
6. BCTC năm của đơn vị kế toán phải được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời
hạn 120 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm theo quy định của pháp luật.
7. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: BC tình hình tài chính, BC kết quả hoạt động và BC lưu chuyển tiền tệ.
8. Đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh phải công khai báo cáo tài chính năm trong thời
hạn 3 tháng,kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
9. Nội dung kiểm tra kế toán là việc chỉ kiểm tra việc thực hiện nội dung công tác kế toán.
10. Chỉ cần quyết định của Giám đốc/Kế toán trưởng, kế toán có thể hủy chứng từ kế toán mà
không xem xét đến thời hạn lưu trữ của chứng từ.
11. Ông Tuấn làm giám đốc công ty TNHH một thành viênTuấn Mã, do ông làm chủ sở hữu.
Anh Phong là con ruột của ông Tuấn. Sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán thì Anh
Phong được tuyển vào làm việc tại phòng kế toán công ty này.
12. Nga tốt nghiệp đại học kế toán và có thời gian làm kế toán thực tế 3 năm. Như vậy,
Nga đủ điều kiện để được bổ nhiệm làm kế toán trưởng của đơn vị kế toán.
13. Trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán là tổ chức bộ máy kế toán,
bố trí người làm kế toán.
14. Tất cả tài liệu kế toán phải được lưu trữ 5 năm.
15. Ở đơn vị kế toán chỉ có kế toán tài chính doanh nghiệp.
16. Chị Hoa là kế toán của công ty Cát Tường, khi phát hiện sai số liệu trên sổ kế toán chị đã
dùng bút xoá và viết lại. Việc làm của chị Hoa là đúng hay sai.
17. Việc thuê dịch vụ làm kế toán, dịch vụ làm kế toán trưởng phải được lập thành hợp đồng
bằng văn bản theo quy định của pháp luật.
18. Nhân viên Hòa bán hàng cho công ty Hoàng Hà, nhưng khi bán hàng cô không lập hóa đơn,
việc làm của Hòa đúng hay sai.
19. Một người có thể vừa làm thủ quỹ, vừa làm kế toán cho cùng một công ty TNHH do một cá nhân làm chủ.
20. Việc công khai BCTC chỉ được thực hiện theo hình thức phát hành ấn phẩm hoặc niêm yết. III. BÀI TẬP
Bài 1: Ngày 10/02/202X, công ty A có thuê dịch vụ vận tải để chở hàng hóa mua về nhập kho.
Sau khi hàng về nhập kho đầy đủ, đơn vị vận tải muốn nhận thanh toán bằng tiền mặt số tiền
5.000.000 đồng. Kế toán quỹ của công ty lập phiếu chi ghi đầy đủ nội dung của chứng từ theo
quy định và trình ký. Tuy nhiên ngày 10/02/202X, giám đốc đang đi công tác nên phần chữ ký
giám đốc bỏ trống. Thủ quỹ kiểm tra phiếu chi và thấy có chữ ký của người lập biểu, kế toán
trưởng nên đã ký tên vào chứng từ và chi tiền cho người thụ hưởng. Yêu cầu:
1. Theo anh (chị) công ty A có vi phạm pháp luật kế toán không? Vì sao?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm (nếu có)
Bài 2: Đầu năm 202X, tại công ty Y do kho lưu trữ tài liệu kế toán không còn đủ chỗ chứa nên
kế toán trưởng đã cử một nhân viên kế toán đem tiêu hủy tất cả các tài liệu kế toán đã có thời hạn sử dụng quá 5 năm. Yêu cầu:
1. Theo anh (chị), việc làm trên của công ty Y có vi phạm pháp luật kế toán không? Tại sao?
2. Xác định hình thức xử lý đối với hành vi vi phạm?
Bài 3: A là kế toán trưởng của công ty TNHH hai thành viên HT. A có đề nghị giám đốc công ty
tuyển dụng B là em gái của mình vừa tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán vào làm việc tại
phòng kế toán của công ty. Giám đốc công ty đồng ý ký hợp đồng với B và phân công B làm
nhân viên kế toán của công ty. Yêu cầu:
1. Việc tuyển dụng B làm nhân viên kế toán công ty HT có vi phạm Luật kế toán không? Tại sao?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm và hướng giải quyết (nếu có)?
Bài 4: Ngày 01/01/202X, Giám đốc công ty Thuận Phát nơi Lan đang làm việc muốn bổ nhiệm
Lan làm kế toán trưởng thay thế cho kế toán trưởng vừa chuyển công tác. Được biết Lan tốt
nghiệp trung cấp kế toán và có thời gian làm kế toán thực tế 3 năm. Kể từ khi tốt nghiệp ra
trường, Lan không tham gia thêm khóa học nâng cao trình độ hay bồi dưỡng chứng chỉ nào về chuyên ngành kế toán. Yêu cầu:
1. Em có nhận xét gì về tình huống trên?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm và hướng giải quyết (nếu có)?
Bài 5: Chị Ngọc là kế toán của công ty TNHH Hoàng Hải. Ngày 10/01/202X, khi lập phiếu chi
chị Ngọc đã sơ suất viết sai số tiền trên phiếu chi, sau đó chị dùng bút xóa sửa lại chứng từ. Yêu cầu:
1. Việc làm của chị Ngọc có vi phạm pháp luật về kế toán không? Vì sao?
2. Nêu biện pháp xử phạt hành chính (nếu có) với hành vi trên của chị Ngọc?
Bài 6. Bà Hồng được công ty cử đi mua một dàn máy lạnh mới cho bộ phận văn phòng với giá
thực 25 triệu đồng.
muốn kiếm ít lợi nhuận, bà Hồng đã thỏa thuận với kế toán ghi sổ giá trị
của dàn máy lạnh đó là 30 triệu đồng, phần dư ra 5 triệu sẽ chia đôi cho cả hai. Yêu cầu:
1. Xác định hành vi vi phạm pháp luật kế toán trong vụ việc trên?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm đối với mỗi chủ thể?
Bài 7. Doanh nghiệp Minh Thành hoạt động trong lĩnh vực vận tải. Công ty Minh Thành có thuê
chị Thu làm kế toán. Trong quá trình hạch toán,chị đã bỏ sót một số nghiệp vụ. Khi phát hiện ra
lỗi này, chị Thu đã phản ánh và sửa chữa một số nghiệp vụ quan trọng còn các nghiệp vụ nhỏ
khác chị Thu đã bỏ qua và không phản ánh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán. Yêu cầu:
1. Việc làm trên của chị Thu có vi phạm pháp luật về kế toán không? Tại sao?
2. Nêu hướng giải quyết và hình thức xử phạt (nếu có)?
Bài 8.Công ty Cổ phần Thành Phát đã kết thúc kỳ kế toán năm của đơn vị từ ngày 31/12/2016,
đến ngày 10/5/2017 công ty nộp báo cáo tài chính cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Yêu cầu:
1. Theo anh (chị) công ty Cổ phần Thành Phát có vi phạm pháp luật kế toán không? Vì sao?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm (nếu có) trong trường hợp trên?
Bài 9. Cuối năm 2019 , Công ty TNHH Hoa Linh tổ chức kiểm kê tài sản cuối năm, trong quá
trình kiểm kê phát hiện có sự thiếu hụt giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi trên sổ kế toán
nhưng tự thấy số lượng chênh lệch khá nhỏ và lo sợ bị cấp trên khiển trách nên kế toán đã không
phản ánh lại số liệu chênh lệch mà lập báo cáo tài chính luôn. Yêu cầu:
1. Xác định hành vi vi phạm pháp luật kế toán trọng vụ việc trên?
2. Xác định hình thức xử lý đối với hành vi vi phạm đó?
Bài 10. Công ty Song Luân là Công ty TNHH một thành viên do ông Luân bỏ vốn thành lập năm
2020. Công ty đã tuyển dụng 3 người làm kế toán trong đó có Dương là con gái của ông Luân.
Tại thời điểm thành lập công ty, do 2 nhân viên kế toán mới tốt nghiệp đại học, riêng Dương đã
tốt nghiệp trung cấp kế toán được 3 năm, nên công ty đã bố trí Dương làm kế toán tổng hợp.
Tháng 6/2023, Dương tốt nghiệp đại học tại chức kế toán, và sau đó được bổ nhiệm làm kế toán trưởng. Yêu cầu:
1. Nêu quan điểm của em về tình huống này ?
2. Hình thức xử lý sai phạm và nêu hướng giải quyết (nếu có)?
Bài 11. Công ty Cao Minh hoạt động trong lĩnh vực bất động sản. Trong quá trình hoạt
động, công ty có tham gia đấu thầu một dự án với quy mô lớn. Tuy nhiên, hồ sơ của công
ty này không đủ tiêu chuẩn do một số sổ sách chứng minh khả năng tài chính của công ty
chưa hợp lệ và thực tế công ty không đủ khả năng tài chính. Trước ngày tham gia đấu
thầu, ông Minh - Giám đốc công ty đã yêu cầu phòng kế toán làm lại hồ sơ và thay đổi
một số tài liệu, sổ sách để công ty đủ điều kiện tham gia đấu thầu. Yêu cầu:
1. Xác định hành vi vi phạm pháp luật kế toán trong trường hợp trên?
2. Xác định hình thức xử lý vi phạm?
Bài 12. Chị Lan là kế toán viên của Công ty cổ phần Phương Đông có trụ sở trên địa bàn
Quận Hoàng Mai. Sau khi nhận được thông báo từ Ông Quang - Phó phòng quản lý
doanh nghiệp thuộc chi cục thuế Quận Hoàng Mai, chị Lan lo lắng đến phòng kế toán trưởng báo
cáo rằng: “Phòng quản lý doanh nghiệp chi cục thuế Quận Hoàng Mai sẽ đến công ty
kiểm tra hóa đơn chứng từ sổ sách và công tác tạm nộp thuế TNDN quý IV năm 2022”. Yêu cầu:
1. Việc kiểm tra kế toán trên có vi phạm pháp luật về kế toán không? Tại sao?
2. Nếu cơ quan thuế đã có thông báo lịch làm việc tại đơn vị thì trách nhiệm của đơn vị
kế toán như thế nào? Hãy nêu các tài liệu kế toán cần chuẩn bị cho đoàn kiểm tra trong trường hợp trên?
Bài 13. Thu Hồng là kế toán viên tại một doanh nghiệp. Trong quá trình ghi chép sổ kế
toán, do sơ suất nên Thu Hồng đã ghi sai số liệu so với chứng từ kế toán. Cụ thể, trên
chứng từ kế toán ghi 1.540.000 đồng, khi ghi sổ Thu Hồng đã ghi là 11.540.000 đồng.
Khi phát hiện ra sai sót, Thu Hồng đã dùng bút xóa xóa số sai và viết lại số đúng đè lên. Yêu cầu:
1. Việc làm của Thu Hồng của vi phạm pháp luật kế toán không? Vì sao?
2. Nếu anh (chị) là kế toán viên thì anh (chị) sẽ xử lý như thế nào khi phát hiện sổ kế toán
có sai sót trong tình huống trên?
Bài 14. Công ty Hoa Lâm thành lập ngày 25/11/N. Do mới thành lập nên trong tháng
11/N doanh nghiệp chưa phát sinh nhiều nghiệp vụ kinh tế, kế toán công ty đã mở sổ kế
toán vào ngày 01/12/N để tiện xin Giám đốc ký duyệt sổ kế toán. Cuối năm N kế toán
không tiến hành khóa sổ kế toán và lập báo cáo tài chính vì cho rằng công ty mới thành
lập vừa thực hiện mở sổ vào tháng 12 thì không cần thiết khóa sổ kế toán. Yêu cầu:
1. Anh/chị hãy đưa ra ý kiến của mình về hành vi trên?
2. Hãy nêu những xử phạt hành chính (nếu có)?
Bài 15. Ngày 02/03/N công ty Hưng Thịnh mua một thiết bị sản xuất trị giá 23.000.000
đồng. Ngày 03/04/N kế toán tham khảo giá trên thị trường thì được biết thiết bị này đang
được bán là 25.000.000 đồng. Kế toán công ty tiến hành ghi sổ và ghi nhận thiết bị sản
xuất đó là tài sản cố định hữu hình theo giá thị trường để hưởng lợi phần chênh lệch. Yêu cầu:
1. Việc làm của kế toán có vi phạm pháp luật kế toán không? Tại sao?
2. Xác định hành vi vi phạm và hình thức xử lý đối với các hành vi vi phạm đó (nếu có)?
IV. CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Giám đốc công ty An Kim có 1 người em họ tên Bình mới tốt nghiệp đại học
chuyên ngành kế toán. Sau
1 năm công tác thực tế, Bình được bổ nhiệm chức vụ kế toán
trưởng của công ty.
Yêu cầu: Em có nhận xét gì về tình huống trên? Nêu hướng giải quyết (nếu có)
Câu 2: Lan là kế toán trưởng của công ty cổ phần An Việt. Cuối năm 2017, sau khi tổng
kết và giao nộp sổ sách kế toán, Lan phát hiện đã quên kê khai 01 hóa đơn GTGT đầu
vào. Sau đó, Lan đã kê khai bổ sung vào kỳ sau.
Yêu cầu: Việc làm của Lan có vi phạm pháp luật về kế toán không? Tại sao? Câu 3:
1. Doanh nghiệp Bình Giang do làm ăn thua lỗ nên bị phá sản. Lúc này kế toán công ty
thực hiện bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán của công ty Bình Giang cho đơn vị kho lưu trữ
sổ kế toán sau khi đã làm xong thủ tục giải thể và xử lý xong tài liệu kế toán cần thiết.
2. Công ty Hoàng Hải muốn thuê kế toán trong thời gian 3 tháng, vì chỉ thuê làm thời vụ
nên công ty đã không cần lập hợp đồng. Yêu cầu:
1. Nêu quan điểm của em về việc làm của phòng kế toán DN Bình Giang
2. Nêu quan điểm của em về việc làm của công ty Hoàng Hải?
Câu 4: Hãy nêu tiêu chuẩn và điều kiện kế toán trưởng?
Câu 5: Trách nhiệm của kế toán viên hành nghề, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế
toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán?
CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
I. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Chuẩn mực kế toán Việt Nam là gì?
A.CMKT là những quy định và hướng dẫn về chứng từ kế toán.
B. CMKT là những quy định và hướng dẫn về trình tự kế toán.
C. CMKT là những quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản.
D.CMKT là những quy định và hướng dẫn về tài liệu kế toán.
2. Hệ thống các chế độ kế toán cơ bản được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực kế toán được ban hành, bao gồm:
A.Chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ kế toán đơn vị vừa và nhỏ, chế độ kế toán đơn vị
hành chính sự nghiệp, chế độ kế toán đơn vị xây lắp.
B. Chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, chế độ kế toán đơn vị xây lắp.
C. Chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
D.Chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tư, chế độ kế toán đơn vị xây lắp
3. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam gồm bao nhiêu chuẩn mực và được ban hành làm mấy đợt?
A.26 chuẩn mực, ban hành làm 2 đợt.
B. 26 chuẩn mực, ban hành làm 3 đợt.
C. 26 chuẩn mực, ban hành làm 4 đợt.
D.26 chuẩn mực, ban hành làm 5 đợt
4. Hệ thống 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn các chuẩn mực do
cơ quan nào ban hành và được ban hành từ năm nào?
A.Chính phủ ban hành năm 2001.
B. Bộ Tài chính ban hành năm 2006.
C. Chính phủ ban hành từ năm 2001 đến năm 2006.
D.Bộ Tài chính ban hành từ năm 2001 đến năm 2006.
5. Chuẩn mực kế toán được ban hành dưới hình thức văn bản là: A. Nghị định. B. Quyết định. C. Thông tư. D. Công văn.
6. Nội dung nào sau đây được quy định trong Chuẩn mực kế toán? A. Chứng từ kế toán. B. Tài khoản kế toán. C. Sổ kế toán.
D. Các nguyên tắc và phương pháp kế toán
7. Cơ quan nào có quyền hạn cao nhất trong việc điều chỉnh chính sách kế toán và hướng dẫn thi hành? A. Quốc hội. B. Chính phủ. C. Bộ Tài chính.
D. Hội Kế toán – Kiểm toán Việt Nam.
8. Ý nghĩa pháp lý của chế độ kế toán là:
A. Các quy định cụ thể về kế toán cho các doanh nghiệp nói chung và từng ngành, lĩnh vực.
B. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
C. Các quy định mực thước về kế toán
D. Những quy định kế toán được Luật hóa
9. Ý nghĩa pháp lý của hệ thống chuẩn mực kế toán là:
A. Những quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật kế toán
B. Các quy định mực thước về kế toán
C. Những quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế
D. Những quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành pháp Luật Nhà nước
10. Chế độ kế toán là:
A. Những quy định hướng dẫn về kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể.
B. Tổng hợp những qui định chung về hoạt động của một doanh nghiệp
C. Qui định và hướng dẫn về việc lập dự toán các công trình
D. Những qui định chung về luật kế toán
11. Các chuẩn mực kế toán được nghiên cứu và soạn thảo bởi ban chỉ đạo nghiên
cứu, soạn thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam. Ban chỉ đạo gồm bao nhiêu thành viên? A.15 thành viên B. 14 thành viên C. 13 thành viên D.12 thành viên
12. Hội đồng quốc gia về kế toán thuộc Bộ Tài chính có chức năng tư vấn cho Bộ
trưởng Bộ Tài chính về chiến lược, chính sách phát triển và các vấn đề khác liên
quan đến kế toán, kiểm toán. Hội đồng quốc gia về kế toán bao gồm bao nhiêu thành viên? A. 16 thành viên B. 17 thành viên C. 18 thành viên D. 19 thành viên
13. Cơ quan nào ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam? A. Bộ Tài chính B. Vụ chế độ kế toán C. Quốc hội D. Chính phủ
14. Quy trình soạn thảo các chuẩn mực kế toán Việt Nam bao gồm bao nhiêu bước? A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 7 bước
15. Ý nghĩa pháp lý của hệ thống chuẩn mực kế toán là:
A. Quy định chi tiết về chuẩn mực kế toán
B. Hướng dẫn thi hành Luật kế toán
C. Quy định chi tiết về chế độ kế toán
D. Những quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật kế toán, quy định mực
thước và cụ thể về kế toán
II. Nhận định đúng sai
1. Chuẩn mực kế toán (accounting standards) là những quy định và hướng dẫn về
kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà
nước về kế toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về kế toán uỷ quyền ban hành.
2. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành trên cở sở các chuẩn mực kế
toán quốc tế nhưng có sửa đổi bổ sung một số điều.
3. Chế độ kế toán là những quy định do tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu và ban
hành để làm cơ sở cho việc lập và giải thích các thông tin trình bày trên BCTC.
4. Mục đích của chuẩn mực kế toán giúp cho DN ghi chép kế toán và lập BCTC
nhằm đảm bảo cho các thông tin trên BCTC phản ánh trung thực và hợp lý.
5. Khi xây dựng các các chuẩn mực kế toán, quan điểm xuyên suốt của Việt Nam
là tuân thủ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.
6. Việc được xây dựng dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế là nhằm đảm bảo
hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam góp phần nâng cao tính công khai, minh
bạch trong BCTC của các doanh nghiệp.
7. Tính đến nay số lượng của các chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng đã
tương đương với số lượng các chuẩn mực kế toán quốc tế.
8. Các nguyên tắc, yêu cầu kế toán được quy định cụ thể trong từng chuẩn mực kế
toán, phải được áp dụng đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nước.
9. Mục đích của chuẩn mực kế toán chỉ giúp cho người sử dụng BCTC hiểu và
đánh giá thông tin tài chính được lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
10. Hệ thống 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn các
chuẩn mực do Quốc hội ban hành từ năm 2001.
11. Chuẩn mực kế toán đề cập đến phương pháp kế toán và báo cáo kế toán quản
trị thuộc kế toán quản trị.
12. Chuẩn mực kế toán là văn bản pháp luật cao nhất về kế toán do Quốc hội ban hành và công bố.
13. Chuẩn mực kế toán được coi là các quy định mực thước về kế toán, là cơ sở
cho các quy định kế toán cụ thể và phải được tuân thủ nghiêm ngặt.
14. Đối tượng áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam là các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam.
15. Chuẩn mực kế toán giúp những người sử dụng thông tin kế toán nhận biết và
đánh giá tính trung thực, khách quan và khả năng so sánh của các thông tin được cung cấp.
III. Câu hỏi thảo luận:
Câu 1. Hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam?
Câu 2. Trình bày yêu cầu, nguyên tắc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam?
Câu 3. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng tính đến nay gồm
bao nhiêu chuẩn mực kế toán? Hãy trình bày quy trình soạn thảo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam?
CHƯƠNG 3 – GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHÓM CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CƠ BẢN
I. Câu hỏi trắc nghiệm VAS01
1. Theo qui định của CMKTVN số 01 – “Chuẩn mực chung”: Tài sản của doanh nghiệp định nghĩa là?
A. Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai nhung doanh nghiệp không kiểm soát được
B. Chi phí không tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai
C. Nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát được
D. Nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
2. Việc ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảo nguyên tắc nào sau đây? A. Nguyên tắc nhất quán
B. Nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí
C. Nguyên tắc thận trọng D. Nguyên tắc giá gốc
3. Theo CMKTVN số 01, tài sản nào sau đây là tài sản của doanh nghiệp:
A. Các tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có quyền
kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
B. Các tài sản không kiểm soát được về mặt pháp lý
C. Các tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
D. Các tài sản đi thuê hoạt động
4. Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của nguyên tắc thận trọng?
A. Khi có dấu hiệu rủi ro, đơn vị kế toán có thê trích lập dự phòng
B. Doanh thu được ghi nhận khi đã chắc chắn phát sinh
C. Chi phí được ghi nhận khi có dấu hiệu phát sinh
D. Doanh thu được ghi nhận đồng thời với khoản chi phí hình thành nên doanh thu đó
5. Nội dung nào sau đây là biểu hiện của nguyên tắc thận trọng?
A. Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập
B. Đánh giá cao hơn hoặc bằng giá tị của tàu sản và các khoản thu nhập
C. Đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản chi phí, doanh thu
D. Đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả
6. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc đánh giá tình hình kinh doanh được trình bày trên Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh KHÔNG bao gồm: A. Doanh thu
B. Tiền và các khoản tương đương tiền C. Chi phí D. Kết quả kinh doanh
7. Ngày 01/10/N, cty ABC (có năm tài chính bắt đầu từ 1/1) nhận được vào tài khoản tiền gửi
ngân hàng số tiền 160.000.000 đồng do người đi thuê thanh toán tiền thuê thiết bị từ ngày 01/10/N
đến ngày 30/09/N+1. Giả sử tiền cho thuê thiết bị được phân bổ đều cho các tháng thì doanh thu
của nghiệp vụ này trong năm N của công ty ABC trên báo cáo tài chính sẽ là: A. 30.000.000 đồng B. 40.000.000 đồng C. 160.000.000 đồng D. 80.000.000 đồng
8. Nguyên tắc nào trong số các nguyên tắc sau quy định rằng nếu một khách hàng của doanh
nghiệp đang có nguy cơ phá sản, doanh nghiệp cần phải lập một khoản dự phòng đối với khoản nợ
phải thu từ khách hàng đó: A. Nguyên tắc trọng yếu
B. Nguyên tắc thận trọng C. Nguyên tắc phù hợp D. Nguyên tắc giá phí
9. Công ty A xuất bán một lô sản phẩm cho khách hàng vào ngày 25/09/N với giá 100 triệu
VND, hàng đã giao, khách hàng chấp nhận nợ và sẽ trả vào ngày 31/10/N. Theo nguyên tắc cơ
bản dồn tích, công ty A sẽ ghi nhận doanh thu của lô hàng trên vào ngày: A. Ngày 30/09/N B. Ngày 31/10/N C. Ngày 25/09/N D. Ngày 31/12/N
10. Công ty LTĐ xuất bán một lô sản phẩm cho khách hàng vào ngày 20/01/N với giá 900 triệu
VND, hàng đã giao, khách hàng chấp nhận thanh toán. Ngày 31/3/N khách hàng chuyển khoản
thanh toán toàn bộ lô hàng. Theo nguyên tắc cơ bản dồn tích, công ty sẽ ghi nhận doanh thu của lô hàng trên vào ngày? A. Ngày 31/03/N B. Ngày 31/01/N C. Ngày 20/01/N D. Ngày 31/12/N VAS02
1. Theo chuẩn mực số 02- Hàng tồn kho, thuật ngữ “giá hiện hành” nghĩa là:
A. Là giá gốc của hàng tồn kho
B. Là giá trị thuần có thể thực hiện được
C. Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tại ngày mua hàng tồn kho
D. Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tương tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán
2. Theo chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho, những khoản mục nào KHÔNG được tính vào
giá gốc của hàng tồn kho?
A. Giá mua ghi trên hóa đơn
B. Chi phí thu mua, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi
C. Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua
D. Các khoản thuế không được hoàn lại (thuế XNK, Thuế TTĐB, Thuế GTGT tính
theo phương pháp trực tiếp)
3. Ngày 31/12/20x6 tại công ty T tồn kho 1.000 sản phẩm A với giá gốc 10.000 đồng/sản
phẩm. Trong khi đó, giá thị trường của sản phẩm này là 9.000 đồng/sản phẩm và chi phí ước
tính cho việc bán 1 sản phẩm là 1.000 đồng. Xác định mức trích lập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho A? Biết kỳ trước công ty đã trích lập dự phòng giảm giá là 3 triệu đồng.
A. Không cần trích lập dự phòng B. Trích lập 2.000 đồng
C. Trích lập thêm 1 triệu đồng
D. Hoàn nhập 1 triệu đồng
4. Công ty A tập hợp được các chi phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩm như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: 500 triệu đồng
- Chi phí nhân công: 120 triệu đồng
- Chi phí sx chung: 30 triệu
Xác định giá gốc của sản phẩm nhập kho? A. 500 triệu đồng B. 620 triệu đồng C. 530 triệu đồng D. 650 triệu đồng