Hệ thống câu hỏi ôn tập triết học Mác - LêNin | Đại học Thủy Lợi

Hệ thống câu hỏi ôn tập triết học Mác - LêNin của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống câu hỏi ôn tập triết học Mác - LêNin | Đại học Thủy Lợi

Hệ thống câu hỏi ôn tập triết học Mác - LêNin của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

150 75 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
GV: Đào Thu Hiền
Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Triết học xuất hiện vào khoảng thời gian nào? Điều kiện ra đời triết học? Vấn đề bảnnhất
của triết học? Trên cơ sở các cách giải quyết khác nhau về vấn đề cơ bản của triết học
xuất hiện những trường phái triết học nào trong lịch sử?
2. Thế giới quan là gì? Có mấy loại hình cơ bản của thế giới quan? Thế giới quan nào tiếnbộ
nhất?
3. Phương pháp biện chứng gì? Phương pháp siêu hình gì? Phép biện chứng gì? Cómấy
hình thức bản của phép biện chứng?đặc điểm quan trọng kết cấu của phép biện chứng
duy vật? (nội dung này ghép với bài chương 2 luôn)
4. Nêu 3 điều kiện cơ bản cho sự ra đời triết học ML? điều kiện nào là cơ sở chủ yếu nhấtđối
với sự ra đời triết học Mác? Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời triết học ML là gì?
(lưu ý thêm: ngày sinh, quê hương của Mác, Ăngghen, Lênin)
Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Triết học Mác-Lênin (TH M-L) giải quyết vấn đề cơ bản của triết học:
- Định nghĩa về vật chất của Lênin? Phương thức + hình thức tồn tại của vật chất?
- Định nghĩa, nguồn gốc, kết cấu, bản chất của ý thức?
- Vai trò quyết định của vật chất với ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận (YNPPL) rút ra ?
- Tác động trở lại của ý thức với vật chất? Ý nghĩa phương pháp luận (YNPPL) rút ra ?
2. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? (khái niệm, tính chất các mối liên hệ)
Quan điểm rút ra: quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử - cụ thể là như thế nào? VD?
3. Nội dung nguyên lý về sự phát triển ? (quan niệm về phát triển, tính chất) Quan điểm rútra
:quan điểm phát triển ? Cho ví dụ .
4. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung ? YNPPL ? Cho ví dụ.
5. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả ? YNPPL ? Cho ví dụ.
6. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng ? YNPPL ? Cho ví dụ
7. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những s thay đổi về chất
vàngươc lại? (khái niệm « chất », « ợng », « độ », « điểm nút », « bước nhảy », mối quan
hệ lượng chất ) Quy luật phản ánh điều trong sự vận động, phát triển của sự vật hiện
tượng ? YNPPL?
1
lOMoARcPSD|40651217
8. Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập? (khái niệm cặp mặt đối lập,
mâuthuẫn, thống nhất các mặt đối lập, đấu tranh các mặt đối lập) Quy luật đã phản ánh
điều gì trong sự vận động, phát triển ở sự vật ? YNPPL ?
9. Phủ định biện chứng gì? (khái niệm, tính chất phủ định biện chứng, quá trình phủ định
biện chứng diễn ra như thế nào,…) Vai trò qui luật? YNPPL?
10. Bản chất của quá trình nhận thức? (khái niệm quá trình nhận thức, đặc điểm giai đoạnnhận
thức cảm tính, đặc điểm giai đoạn nhận thức lý tính). Mối quan hệ biện chứng giữa 2 giai
đoạn của quá trình nhận thức? YNPPL?
11. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức với thực tiễn?
- Khái niệm quá trình nhận thức, các giai đoạn (như ở trên)
- Khái niệm thực tiễn
- Vai trò của thực tiễn với nhận thức
- Vai trò của nhận thức với thực tiễn (phần nói về vai trò của chân lý)
- YNPPL?
Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
1. Sản xuất vật chất? Vai trò của sản xuất vật chất với sự phát triển XH?
2. Phương thức sản xuất? Vai trò của phương thức sản xuất?
3. Nhân tố quyết định nhất trong lực lượng sản xuất (LLSX), quan hệ sản xuất (QHSX)?
Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện điều gì?
4. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của LLSX:
- Khái niệm LLSX, kết cấu LLSX, yếu tố quan trọng? yếu tố cách mạng? LLSX phảnánh
điều gì trong quá trình sx?
- Khái niệm QHSX, kết cấu, yếu tố quan trọng? QHSX phản ánh điều gì trong sx?
- Sự tác động lẫn nhau giữa LLSX, QHSX?
5. Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữacơ
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? YNPPL?
6. Khái niệm tồn tại xã hội, kết cấu?
Khái niện ý thức xã hội, kết cấu?
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? YNPPL?
7. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội? Vì sao nói sự phát triển của hình thái kinh tế - hộilà
một quá trình lịch sử tự nhiên? Đảng ta đã vận dụng lý luận này vào phát triển kinh tế - xã
hội ở nước ta như thế nào?
2
lOMoARcPSD|40651217
8. Giai cấp: khái niệm, nguyên nhân ra đời, đặc trưng giai cấp
Đấu tranh giai cấp: khái niệm, nguyên nhân, các hình thức đấu tranh giai cấp. Đặc trưng cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản?
9. Vấn đề dân tộc: khái niệm (theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp), các hình thức cộng đồng
ngườitrước dân tộc, đặc trưng dân tộc
Mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại?
10. Thế nào cách mạng hội (CMXH)? Nguyên nhân, bản chất, phương pháp, vai trò
củaCMXH đối với sự phát triển hội đối kháng giai cấp. Liên hệ với tính chất, đặc
trưng, ý nghĩa cuộc cách mạng Tháng Tám ở VN.
11. Vấn đề nhà nước: khái niệm, nguyên nhân ra đời NN, bản chất, đặc trưng, chức năng,
cáchình thức NN
11. Quan điểm của CNM-L về bản chất con người ?
Quan điểm của CNM-L về vai trò quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử? Đảng cộng
sản Việt Nam đã vận dụng vấn đề này trong công cuộc đổi mới ở nước ta như thế nào?
---------------------------------
Gợi ý cách học:
Các câu hỏi sẽ là những gợi ý các nội dung chính để chúng ta đọc sách dễ dàng hơn.
Bám sát các ý hỏi, chúng ta đọc lại toàn bộ nội dung sách triết học
- Đầu tiên nên đọc lại cuốn sách photo mỏng “Hướng dẫn môn triết”
- Sau đó xem lại toàn bộ giáo trình triết học
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG!
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN GV: Đào Thu Hiền
Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Triết học xuất hiện vào khoảng thời gian nào? Điều kiện ra đời triết học? Vấn đề cơ bảnnhất
của triết học? Trên cơ sở các cách giải quyết khác nhau về vấn đề cơ bản của triết học mà
xuất hiện những trường phái triết học nào trong lịch sử?
2. Thế giới quan là gì? Có mấy loại hình cơ bản của thế giới quan? Thế giới quan nào tiếnbộ nhất?
3. Phương pháp biện chứng là gì? Phương pháp siêu hình là gì? Phép biện chứng là gì? Cómấy
hình thức cơ bản của phép biện chứng?đặc điểm quan trọng và kết cấu của phép biện chứng
duy vật? (nội dung này ghép với bài chương 2 luôn)
4. Nêu 3 điều kiện cơ bản cho sự ra đời triết học ML? điều kiện nào là cơ sở chủ yếu nhấtđối
với sự ra đời triết học Mác? Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời triết học ML là gì?
(lưu ý thêm: ngày sinh, quê hương của Mác, Ăngghen, Lênin)
Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Triết học Mác-Lênin (TH M-L) giải quyết vấn đề cơ bản của triết học:
- Định nghĩa về vật chất của Lênin? Phương thức + hình thức tồn tại của vật chất?
- Định nghĩa, nguồn gốc, kết cấu, bản chất của ý thức?
- Vai trò quyết định của vật chất với ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận (YNPPL) rút ra ?
- Tác động trở lại của ý thức với vật chất? Ý nghĩa phương pháp luận (YNPPL) rút ra ?
2. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? (khái niệm, tính chất các mối liên hệ)
Quan điểm rút ra: quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử - cụ thể là như thế nào? VD?
3. Nội dung nguyên lý về sự phát triển ? (quan niệm về phát triển, tính chất) Quan điểm rútra
:quan điểm phát triển ? Cho ví dụ .
4. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung ? YNPPL ? Cho ví dụ.
5. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả ? YNPPL ? Cho ví dụ.
6. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng ? YNPPL ? Cho ví dụ
7. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
vàngươc lại? (khái niệm « chất », « lượng », « độ », « điểm nút », « bước nhảy », mối quan
hệ lượng – chất ) Quy luật phản ánh điều gì trong sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng ? YNPPL? 1 lOMoARcPSD| 40651217
8. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập? (khái niệm cặp mặt đối lập,
mâuthuẫn, thống nhất các mặt đối lập, đấu tranh các mặt đối lập) Quy luật đã phản ánh
điều gì trong sự vận động, phát triển ở sự vật ? YNPPL ?
9. Phủ định biện chứng là gì? (khái niệm, tính chất phủ định biện chứng, quá trình phủ định
biện chứng diễn ra như thế nào,…) Vai trò qui luật? YNPPL?
10. Bản chất của quá trình nhận thức? (khái niệm quá trình nhận thức, đặc điểm giai đoạnnhận
thức cảm tính, đặc điểm giai đoạn nhận thức lý tính). Mối quan hệ biện chứng giữa 2 giai
đoạn của quá trình nhận thức? YNPPL?
11. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức với thực tiễn?
- Khái niệm quá trình nhận thức, các giai đoạn (như ở trên) - Khái niệm thực tiễn
- Vai trò của thực tiễn với nhận thức
- Vai trò của nhận thức với thực tiễn (phần nói về vai trò của chân lý) - YNPPL?
Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
1. Sản xuất vật chất? Vai trò của sản xuất vật chất với sự phát triển XH?
2. Phương thức sản xuất? Vai trò của phương thức sản xuất?
3. Nhân tố quyết định nhất trong lực lượng sản xuất (LLSX), quan hệ sản xuất (QHSX)?
Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện điều gì?
4. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của LLSX:
- Khái niệm LLSX, kết cấu LLSX, yếu tố quan trọng? yếu tố cách mạng? LLSX phảnánh
điều gì trong quá trình sx?
- Khái niệm QHSX, kết cấu, yếu tố quan trọng? QHSX phản ánh điều gì trong sx?
- Sự tác động lẫn nhau giữa LLSX, QHSX?
5. Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữacơ
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? YNPPL?
6. Khái niệm tồn tại xã hội, kết cấu?
Khái niện ý thức xã hội, kết cấu?
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? YNPPL?
7. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội? Vì sao nói sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hộilà
một quá trình lịch sử tự nhiên? Đảng ta đã vận dụng lý luận này vào phát triển kinh tế - xã
hội ở nước ta như thế nào? 2 lOMoARcPSD| 40651217
8. Giai cấp: khái niệm, nguyên nhân ra đời, đặc trưng giai cấp
Đấu tranh giai cấp: khái niệm, nguyên nhân, các hình thức đấu tranh giai cấp. Đặc trưng cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản?
9. Vấn đề dân tộc: khái niệm (theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp), các hình thức cộng đồng
ngườitrước dân tộc, đặc trưng dân tộc
Mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại?
10. Thế nào là cách mạng xã hội (CMXH)? Nguyên nhân, bản chất, phương pháp, vai trò
củaCMXH đối với sự phát triển xã hội có đối kháng giai cấp. Liên hệ với tính chất, đặc
trưng, ý nghĩa cuộc cách mạng Tháng Tám ở VN.
11. Vấn đề nhà nước: khái niệm, nguyên nhân ra đời NN, bản chất, đặc trưng, chức năng, cáchình thức NN
11. Quan điểm của CNM-L về bản chất con người ?
Quan điểm của CNM-L về vai trò quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử? Đảng cộng
sản Việt Nam đã vận dụng vấn đề này trong công cuộc đổi mới ở nước ta như thế nào?
--------------------------------- Gợi ý cách học:
Các câu hỏi sẽ là những gợi ý các nội dung chính để chúng ta đọc sách dễ dàng hơn.
Bám sát các ý hỏi, chúng ta đọc lại toàn bộ nội dung sách triết học
- Đầu tiên nên đọc lại cuốn sách photo mỏng “Hướng dẫn môn triết”
- Sau đó xem lại toàn bộ giáo trình triết học CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG!