Hệ thống câu hỏi ôn trắc nghiệm - Kinh tế chính trị | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Câu 1: Thuật ngữ Kinh tế chính trị xuất hiện lần đầu tiên vào năm nào?a. 1818 b. 1883c. 1615 d. 1895. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống câu hỏi ôn trắc nghiệm - Kinh tế chính trị | Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Câu 1: Thuật ngữ Kinh tế chính trị xuất hiện lần đầu tiên vào năm nào?a. 1818 b. 1883c. 1615 d. 1895. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TRẮC NGHIỆM HỌC PHẦN KTCT
Hãy khoanh tròn các đáp án đúng
Chương 1
Câu 1: Thuật ngữ xuất hiện lần đầu tiên vào năm nào?Kinh tế chính trị
a. 1818 b. 1883
c. 1615 d. 1895
Câu 2: Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị là gì?
a. Tìm ra các chính sách kinh tế
b. Tìm ra các quy luật kinh tế cơ bản
c. Tìm ra mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng
d. Tìm ra mối quan hệ giữa hàng hóa và tiền tệ
Câu 3: Kinh tế chính trị Mác Lênin kế thừa trực tiếp những giá trị khoa học
của trường phái kinh tế chính trị nào trong lịch sử?
a. Chủ nghĩa trọng thương
b. Kinh tế chính trị tiểu tư sản
c. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
d. Kinh tế chính trị tầm thường
Câu 4: Kinh tế chính trị Mác – Lênin ra đời vào thời điểm nào?
a. Cuối thế kỉ 18
b. Những năm 40 của thế kỉ 19
c. Cuối thể kỉ 19
d. Đầu thế kỉ 20
Câu 5: Phương pháp nghiên cứu đặc thù của Kinh tế chính trị Mác Lênin
phương pháp nào?
a. Sơ đồ tư duy
b. Thống kê toán
c. Trừu tượng hóa khoa học
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Chức năng cơ bản của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
a. Tiêu chuẩn hành vi của các chủ thể kinh tế
b. Nghiên cứu vai trò của các chủ thể kinh tế
c. Chức năng thực tiễn
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 7: Ý nghĩa nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
a. Hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho các chủ thể
b. Hình thành tư duy trừu tượng hóa khoa học cho các chủ thể
c. Giúp chủ thể thể kinh tế hiểu bản chất các hiện tượng, quá trình kinh tế;
nắm vững quy luật kinh tế
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
a. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường tại các giai đoạn
lịch sử nhất định
b. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
c. Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất trong các
phương thức sản xuất khác nhau
d. Các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong mối liên hệ biện chứng với lực
lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng
Câu 9: Ai là người sáng lập ra trường phái Kinh tế chính trị Mác – Lênin?
a. Karl Marx
b. Karl Marx và V.I. Lênin
c. Karl Marx và Ph. Engels
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Phương pháp trừu ợng hóa khoa học cách thức thực hiện nghiên
cứu bằng cách nào?
a. Sử dụng đồ thị và các thuật toán
b. Mô hình hóa các kết quả nghiên cứu bằng sơ đồ tư duy
c. Gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời để thấy được
bản chất bên trong
d. Kết hợp logic lịch sử để tiếp cận bản chất, các xu hướng quy luật
kinh tế
Câu 11: Kinh tế chính trị Mác – Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành của hệ
thống lý thuyết nào?
a. Triết học Mác – Lênin
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Chủ nghĩa Mác
d. Chủ nghĩa Mác - Lênin
Câu 12: Kinh tế chính trị Mác – Lênin là môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học
nào?
a. Đạo đức xã hội
b. Triết học
c. Kinh tế
d. Tất cả các đáp án trên
Chương 2
Câu 1: Theo góc độ nghiên cứu kinh tế chính trị, hàng hóa là gì?
a. Sản phẩm của thị trường
b. Sản phẩm của quá trình sản xuất
c. Sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của con người
d. Sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán
Câu 2: Sản xuất hàng hóa tồn tại trong điều kiện nào?
a. Mọi chế độ xã hội
b. Trong các chế độ hữu sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa
những người sản xuất
c. Trong xã hội có PCLĐ xã hội
d. Trong xã hội có PCLĐ xã hội và có sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa
những người sản xuất
Câu 3: Giá cả của hàng hóa là gì?
a. Giá trị của hàng hóa
b. Quan hệ về lượng giữa hàng hóa và tiền
c. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
d. Hình thái biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Câu 4: Lượng giá trị hàng hóa không phụ thuộc vào nhân tố nào?
a. Sức sản xuất của lao động
b. Năng suất lao động
c. Cường độ lao động
d. Lao động cụ thể
Câu 5 : Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa thay đổi theo hướng nào?
a. Tỷ lệ nghịch với TGLĐXH cần thiết
b. Tỷ lệ thuận với TGLĐXH cần thiết
c. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
d. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động
Câu 6: Giá trị sử dụng của hàng hóa được tạo thành do lao động nào dưới đây ?
a. Lao động trừu tượng
b. Lao động giản đơn
c. Lao động cụ thể
d. Lao động phức tạp
Câu 7: Giá trị hàng hóa được hình thành do lao động nào dưới đây?
a. Lao động trừu tượng
b. Lao động giản đơn
c. Lao động cụ thể
d. Lao động phức tạp
Câu 8: Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là các khái niệm dùng để chỉ nội
dung nào của lao động sản xuất hàng hóa?
a. Trình độ hay mức độ phức tạp của lao động sản xuất hàng hóa
b. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
c. Giá trị xã hội của lao động sản xuất hàng hóa
d. Tính chất tư nhân hóa của lao động sản xuất hàng hóa
Câu 9: Số lượng giá trị sử dụng của 1 hàng hóa có đặc điểm gì?
a. Mỗi hàng hóa có duy nhất 1 giá trị sử dụng
b. Mỗi hàng hóa có thể có nhiều hơn 1 giá trị sử dụng
c. Hàng hóa có thể không có giá trị sử dụng
d. Cả ý b và ý c đều đúng
Câu 10: Vì sao C.Mác nghiên cứu giá trị sử dụng của hàng hóa trước?
a. Giá trị sử dụng là cái dễ thấy nhất của hàng hóa
b. Giá trị sử dụng là biểu hiện ra ngoài của giá trị
c. Giá trị sử dụng là cơ sở của giá trị trao đổi
d. Giá trị sử dụng cái cả người sản xuất người tiêu dùng đều quan
tâm
Câu 11: Điều kiện ra đời tồn tại của sản xuất hàng hóa không bao gồm nội
dung nào?
a. Phân công lao động xã hội
b. Sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người sản xuất
c. Yếu tố thị trường để tiêu thụ hàng hóa
d. Tất cả các ý trên
Câu 12: sao C.Mác bắt đầu nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN từ hàng
hóa?
a. Hàng hóa là tế bào của kinh tế TBCN, chứa đựng những mầm mống mâu
thuẫn của phương thức sản xuất TBCN
b. Hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của cải trong xã hội tư bản
c. Hàng hóa hình thái nguyên tố của của cải, phân tích hàng hóa phân
tích giá trị
d. Tất cả các ý trên
Câu 13: Lao động cụ thể là gì?
a. Lao động mà ai cũng có thể làm được
b. Lao động tạo ra giá trị của hàng hóa
c. Lao động mà tập hợp của chúng tạo thành hệ thống PCLĐ xã hội
d. Tất cả các ý trên
Câu 14: Lao động trừu tượng là gì?
a. Lao động tạo ra giá trị của hàng hóa
b. Lao động hao phí đồng chất của con người
c. Lao động chỉ có trong nền sản xuất hàng hóa
d. Tất cả các ý trên
Câu 15: Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa thay đổi như thế nào ?
a. Tăng khi năng suất lao động tăng
b. Tăng khi năng suất lao động giảm
c. Tăng khi trình độ lành nghề của người lao động tăng
d. Tăng khi hiệu quả sử dụng tư liệu sản xuất tăng
Câu 16: Lượng giá trị hàng hóa không phụ thuộc vào nhân tố nào ?
a. Năng suất lao động
b. Lao động cụ thể
c. Cường độ lao động
d. Trình độ lao động
Câu 17: Lao động giản đơn là loại lao động có đặc điểm gì ?
a. Bất kỳ người lao động nào cũng có thể thực hiện
b. Chỉ những người lao động đã qua đào tạo mới có thể thực hiện
c. Chỉ những người lao động lành nghề mới có thể thực hiện được
d. Trong một nghề nghiệp, chuyên môn nhất định
Câu 18: Lao động phức tạp là loại lao động như thế nào ?
a. Bất kỳ người lao động nào cũng có thể thực hiện
b. Chỉ những người lao động đã qua đào tạo mới có thể thực hiện
c. Có mục đích, đối tượng và phương thức và kết quả riêng
d. Hao phí lao động nói chung của người lao động
Câu 19: Giả sử 3 sở cùng sản xuất cung ứng một loại hàng hóa X cho
thị trường với thời gian lao động biệt (h/HH) sản lượng hàng hóa X(HH)
cung ứng như sau: Cơ sở A: 2h/HH cung ứng 250HH; sở B: 4h/HH
cung ứng 450HH; sở C: 1h/HH cung ứng 100HH. TGLĐXHCT để sản
xuất ra hàng hóa X là bao nhiêu ?
a. 2,75 h/HH
b. 3 h/HH
c. 3,25 h/HH
d. 3,75 h/HH
Câu 20: Giá trị xã hội được xác định dựa trên căn cứ nào ?
a. Giá trị cá biệt cao nhất
b. Giá trị cá biệt thấp nhất
c. Giá trị trung bình được những người sản xuất hàng hóa chấp nhận
d. Không ý nào ở trên là đúng
Câu 21: Giả sử nền kinh tế 3 doanh nghiệp sản xuất hàng hóa X. Tổng hợp
theo năm cho thấy giá trị biệt của một đơn vị hàng hóa X (đơn vị tính:
USD/sp) sản lượng hàng hóa X được sản xuất từng doanh nghiệp (đơn vị
tính: sp) lần lượt như sau: Doanh nghiệp I: 6 USD/sp và 500 sp; Doanh nghiệp
II: 4 USD/sp 650 sp; Doanh nghiệp III: 10 USD/sp 150 sp. Giá trị thị
trường của 1 đơn vị hàng hóa X là bao nhiêu?
a. 5 USD/sp
b. 6 USD/sp
c. 5,27 USD/sp
d. 6,26 USD/sp
Câu 22: Thị trường có vai trò như thế nào ?
a. Thị trường là nơi sản xuất và cung ứng các hàng hóa, dịch vụ công cộng
b. Thị trường đòi hỏi các chủ thể sản xuất cung cấp thông tin đầy đủ về sản
phẩm của mình
c. Thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 23: Đâu là môt trong những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường ?
a. Nhà nước thị trường cùng nhau giải quyết các quan hệ, hiện tượng
kinh tế nảy sinh
b. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
c. Động lực trực tiếp của chủ thể sản xuất kinh doanh lợi ích kinh tế -
hội
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 24: Khuyết tật của kinh tế thị trường là thể hiện ở nội dung nào ?
a. Kinh tế thị trường nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với
thị trường quốc tế
b. Nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
c. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh với nhau
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 25: Nguyên tắc ngang giá đòi hỏi các sản phẩm đem ra trao đổi trên thị
trường phải đảm bảo điều kiện nào dưới đây ?
a. Giá cả các hàng hóa bằng nhau
b. Giá trị các hàng hóa bằng nhau
c. Giá cả hàng hóa bằng giá trị hàng hóa
d. Hao phí lao động cá biệt bằng hao phí lao động xã hội
Câu 26: Quy luật giá trị có tác dụng gì ?
a. Thúc đẩy cạnh tranh phát triển
b. Thúc đẩy thị trường phát triển
c. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
d. Kích thích sản xuất và trao đổi hàng hóa
Câu 27: Tác dụng điều tiết sản xuất lưu thông hàng hóa của qui luật giá trị
thể hiện như thế nào ?
a. Hàng hóa được vận chuyển từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao
hơn
b. Hình thành giá cả cân bằng trên thị trường
c. Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 28: Ai là chủ thể chính tham gia thị trường ?
a. Nhà hoạch định chính sách
b. Công an kinh tế
c. Ngân hàng và các trung gian tài chính
d. Nhà sản xuất
Câu 29: Đâu là cơ chế tác động của quy luật giá trị ?
a. Khối lượng hàng hóa được giao dịch trên trị trường
b. Lượng người bán và người mua
c. Sự biến động của giá cả hàng hóa
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 30: Ưu thế của kinh tế thị trường thể hiện ở nội dung nào ?
a. Minh bạch thông tin về sản phẩm
b. Phân hóa xã hội
c. Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người
d. Sự xuất hiện của độc quyền
Câu 31: Hàng hóa có mấy thuộc tính ?
a. 2
b. 3
c. 4
d. Không xác định
Câu 32: Các thuộc tính của hàng hóa có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
a. Thống nhất biện chứng với nhau
b. Mâu thuẫn, bài trừ nhau
c. Vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau
d. Độc lập, không có quan hệ với nhau
Câu 33: Giá cả được hình thành một cách tự do đặc trưng của chế kinh tế
nào ?
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập rung
b. Cơ chế thị trường
c. Cơ chế quản lý, điều tiết của nhà nước
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 34: Vai trò cơ bản của người sản xuất trong nền kinh tế thị trường là gì ?
a. Mua hàng hóa
b. Quảng cáo sản phẩm
c. Sản xuất và cung ứng hàng hóa
d. Chỉ bán hàng hóa
Câu 35: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường là gì ?
a. Quản lý nhà nước về kinh tế
b. Thu thuế
c. Không có vai trò gì cụ thể
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 36: Tác động điều tiết sản xuất của qui luật giá trị thể hiện ở nội dung nào ?
a. Vận chuyển hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao hơn
b. Thay đổi qui mô sản xuất và sản lượng hàng hóa
c. Thiết lập nên khái niệm hàng tồn kho
d. Điều chỉnh giá cả hàng hóa
Câu 37: Thời gian lao động xã hội cần thiết không phụ thuộc vào nhân tố nào ?
a. Năng suất lao động
b. Cường độ lao động
c. Qui mô sản xuất
d. Trình độ lao động
Câu 38: Đâu là thước đo lượng giá trị hàng hóa ?
a. Thời gian lao động cá biệt
b. Năng suất lao động
c. Thời gian lao động xã hội cần thiết
d. Giá trị xã hội của hàng hóa
Câu 39: Đặc điểm cơ bản của thời gian lao động xã hội cần thiết là gì ?
a. Gần sát với thời gian lao động cá biệt của người cung cấp nhiều hàng hóa
nhất cho thị trường
b. Là trung bình cộng của các thời gian lao động cá biệt
c. Được xác định dựa trên lượng hàng hóa trên thị trường
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 40: Thuộc tính giá trị của hàng hóa có đặc điểm gì ?
a. Giá trị hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn
b. Giá trị hàng hóa là phạm trù lịch sử
c. Giá trị hàng hóa do giá trị trao đổi qui định
d. Cả ý b và ý c đều đúng
______________
| 1/8

Preview text:

HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TRẮC NGHIỆM HỌC PHẦN KTCT
Hãy khoanh tròn các đáp án đúng Chương 1
Câu 1: Thuật ngữ Kinh tế chính trị xuất hiện lần đầu tiên vào năm nào? a. 1818 b. 1883 c. 1615 d. 1895
Câu 2: Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị là gì?
a. Tìm ra các chính sách kinh tế
b. Tìm ra các quy luật kinh tế cơ bản
c. Tìm ra mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng
d. Tìm ra mối quan hệ giữa hàng hóa và tiền tệ
Câu 3: Kinh tế chính trị Mác – Lênin kế thừa trực tiếp những giá trị khoa học
của trường phái kinh tế chính trị nào trong lịch sử?
a. Chủ nghĩa trọng thương
b. Kinh tế chính trị tiểu tư sản
c. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
d. Kinh tế chính trị tầm thường
Câu 4: Kinh tế chính trị Mác – Lênin ra đời vào thời điểm nào? a. Cuối thế kỉ 18 c. Cuối thể kỉ 19
b. Những năm 40 của thế kỉ 19 d. Đầu thế kỉ 20
Câu 5: Phương pháp nghiên cứu đặc thù của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là phương pháp nào? a. Sơ đồ tư duy
c. Trừu tượng hóa khoa học b. Thống kê toán
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Chức năng cơ bản của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
a. Tiêu chuẩn hành vi của các chủ thể kinh tế
b. Nghiên cứu vai trò của các chủ thể kinh tế c. Chức năng thực tiễn
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 7: Ý nghĩa nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
a. Hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho các chủ thể
b. Hình thành tư duy trừu tượng hóa khoa học cho các chủ thể
c. Giúp chủ thể thể kinh tế hiểu bản chất các hiện tượng, quá trình kinh tế;
nắm vững quy luật kinh tế
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
a. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường tại các giai đoạn lịch sử nhất định
b. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
c. Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong các
phương thức sản xuất khác nhau
d. Các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong mối liên hệ biện chứng với lực
lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng
Câu 9: Ai là người sáng lập ra trường phái Kinh tế chính trị Mác – Lênin? a. Karl Marx c. Karl Marx và Ph. Engels b. Karl Marx và V.I. Lênin
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là cách thức thực hiện nghiên cứu bằng cách nào?
a. Sử dụng đồ thị và các thuật toán
b. Mô hình hóa các kết quả nghiên cứu bằng sơ đồ tư duy
c. Gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời để thấy được bản chất bên trong
d. Kết hợp logic và lịch sử để tiếp cận bản chất, các xu hướng và quy luật kinh tế
Câu 11: Kinh tế chính trị Mác – Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành của hệ thống lý thuyết nào?
a. Triết học Mác – Lênin
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học c. Chủ nghĩa Mác d. Chủ nghĩa Mác - Lênin
Câu 12: Kinh tế chính trị Mác – Lênin là môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học nào? a. Đạo đức xã hội b. Triết học c. Kinh tế
d. Tất cả các đáp án trên Chương 2
Câu 1: Theo góc độ nghiên cứu kinh tế chính trị, hàng hóa là gì?
a. Sản phẩm của thị trường
b. Sản phẩm của quá trình sản xuất
c. Sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của con người
d. Sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán
Câu 2: Sản xuất hàng hóa tồn tại trong điều kiện nào? a. Mọi chế độ xã hội
b. Trong các chế độ có tư hữu và có sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất
c. Trong xã hội có PCLĐ xã hội
d. Trong xã hội có PCLĐ xã hội và có sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất
Câu 3: Giá cả của hàng hóa là gì? a. Giá trị của hàng hóa
b. Quan hệ về lượng giữa hàng hóa và tiền
c. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
d. Hình thái biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Câu 4: Lượng giá trị hàng hóa không phụ thuộc vào nhân tố nào?
a. Sức sản xuất của lao động c. Cường độ lao động b. Năng suất lao động d. Lao động cụ thể
Câu 5 : Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa thay đổi theo hướng nào?
a. Tỷ lệ nghịch với TGLĐXH cần thiết
b. Tỷ lệ thuận với TGLĐXH cần thiết
c. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
d. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động
Câu 6: Giá trị sử dụng của hàng hóa được tạo thành do lao động nào dưới đây ? a. Lao động trừu tượng c. Lao động cụ thể b. Lao động giản đơn d. Lao động phức tạp
Câu 7: Giá trị hàng hóa được hình thành do lao động nào dưới đây? a. Lao động trừu tượng c. Lao động cụ thể b. Lao động giản đơn d. Lao động phức tạp
Câu 8: Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là các khái niệm dùng để chỉ nội
dung nào của lao động sản xuất hàng hóa?
a. Trình độ hay mức độ phức tạp của lao động sản xuất hàng hóa
b. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
c. Giá trị xã hội của lao động sản xuất hàng hóa
d. Tính chất tư nhân hóa của lao động sản xuất hàng hóa
Câu 9: Số lượng giá trị sử dụng của 1 hàng hóa có đặc điểm gì?
a. Mỗi hàng hóa có duy nhất 1 giá trị sử dụng
b. Mỗi hàng hóa có thể có nhiều hơn 1 giá trị sử dụng
c. Hàng hóa có thể không có giá trị sử dụng
d. Cả ý b và ý c đều đúng
Câu 10: Vì sao C.Mác nghiên cứu giá trị sử dụng của hàng hóa trước?
a. Giá trị sử dụng là cái dễ thấy nhất của hàng hóa
b. Giá trị sử dụng là biểu hiện ra ngoài của giá trị
c. Giá trị sử dụng là cơ sở của giá trị trao đổi
d. Giá trị sử dụng là cái mà cả người sản xuất và người tiêu dùng đều quan tâm
Câu 11: Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa không bao gồm nội dung nào?
a. Phân công lao động xã hội
b. Sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người sản xuất
c. Yếu tố thị trường để tiêu thụ hàng hóa d. Tất cả các ý trên
Câu 12: Vì sao C.Mác bắt đầu nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN từ hàng hóa?
a. Hàng hóa là tế bào của kinh tế TBCN, chứa đựng những mầm mống mâu
thuẫn của phương thức sản xuất TBCN
b. Hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của cải trong xã hội tư bản
c. Hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, phân tích hàng hóa là phân tích giá trị d. Tất cả các ý trên
Câu 13: Lao động cụ thể là gì?
a. Lao động mà ai cũng có thể làm được
b. Lao động tạo ra giá trị của hàng hóa
c. Lao động mà tập hợp của chúng tạo thành hệ thống PCLĐ xã hội d. Tất cả các ý trên
Câu 14: Lao động trừu tượng là gì?
a. Lao động tạo ra giá trị của hàng hóa
b. Lao động hao phí đồng chất của con người
c. Lao động chỉ có trong nền sản xuất hàng hóa d. Tất cả các ý trên
Câu 15: Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa thay đổi như thế nào ?
a. Tăng khi năng suất lao động tăng
b. Tăng khi năng suất lao động giảm
c. Tăng khi trình độ lành nghề của người lao động tăng
d. Tăng khi hiệu quả sử dụng tư liệu sản xuất tăng
Câu 16: Lượng giá trị hàng hóa không phụ thuộc vào nhân tố nào ? a. Năng suất lao động b. Lao động cụ thể c. Cường độ lao động d. Trình độ lao động
Câu 17: Lao động giản đơn là loại lao động có đặc điểm gì ?
a. Bất kỳ người lao động nào cũng có thể thực hiện
b. Chỉ những người lao động đã qua đào tạo mới có thể thực hiện
c. Chỉ những người lao động lành nghề mới có thể thực hiện được
d. Trong một nghề nghiệp, chuyên môn nhất định
Câu 18: Lao động phức tạp là loại lao động như thế nào ?
a. Bất kỳ người lao động nào cũng có thể thực hiện
b. Chỉ những người lao động đã qua đào tạo mới có thể thực hiện
c. Có mục đích, đối tượng và phương thức và kết quả riêng
d. Hao phí lao động nói chung của người lao động
Câu 19: Giả sử có 3 cơ sở cùng sản xuất và cung ứng một loại hàng hóa X cho
thị trường với thời gian lao động cá biệt (h/HH) và sản lượng hàng hóa X(HH)
cung ứng như sau: Cơ sở A: 2h/HH và cung ứng 250HH; Cơ sở B: 4h/HH và
cung ứng 450HH; Cơ sở C: 1h/HH và cung ứng 100HH. TGLĐXHCT để sản
xuất ra hàng hóa X là bao nhiêu ? a. 2,75 h/HH c. 3,25 h/HH b. 3 h/HH d. 3,75 h/HH
Câu 20: Giá trị xã hội được xác định dựa trên căn cứ nào ?
a. Giá trị cá biệt cao nhất
b. Giá trị cá biệt thấp nhất
c. Giá trị trung bình được những người sản xuất hàng hóa chấp nhận
d. Không ý nào ở trên là đúng
Câu 21: Giả sử nền kinh tế có 3 doanh nghiệp sản xuất hàng hóa X. Tổng hợp
theo năm cho thấy giá trị cá biệt của một đơn vị hàng hóa X (đơn vị tính:
USD/sp) và sản lượng hàng hóa X được sản xuất ở từng doanh nghiệp (đơn vị
tính: sp) lần lượt như sau: Doanh nghiệp I: 6 USD/sp và 500 sp; Doanh nghiệp
II: 4 USD/sp và 650 sp; Doanh nghiệp III: 10 USD/sp và 150 sp. Giá trị thị
trường của 1 đơn vị hàng hóa X là bao nhiêu? a. 5 USD/sp c. 5,27 USD/sp b. 6 USD/sp d. 6,26 USD/sp
Câu 22: Thị trường có vai trò như thế nào ?
a. Thị trường là nơi sản xuất và cung ứng các hàng hóa, dịch vụ công cộng
b. Thị trường đòi hỏi các chủ thể sản xuất cung cấp thông tin đầy đủ về sản phẩm của mình
c. Thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 23: Đâu là môt trong những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường ?
a. Nhà nước và thị trường cùng nhau giải quyết các quan hệ, hiện tượng kinh tế nảy sinh
b. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
c. Động lực trực tiếp của chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi ích kinh tế - xã hội
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 24: Khuyết tật của kinh tế thị trường là thể hiện ở nội dung nào ?
a. Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với thị trường quốc tế
b. Nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
c. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh với nhau
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 25: Nguyên tắc ngang giá đòi hỏi các sản phẩm đem ra trao đổi trên thị
trường phải đảm bảo điều kiện nào dưới đây ?
a. Giá cả các hàng hóa bằng nhau
b. Giá trị các hàng hóa bằng nhau
c. Giá cả hàng hóa bằng giá trị hàng hóa
d. Hao phí lao động cá biệt bằng hao phí lao động xã hội
Câu 26: Quy luật giá trị có tác dụng gì ?
a. Thúc đẩy cạnh tranh phát triển
b. Thúc đẩy thị trường phát triển
c. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
d. Kích thích sản xuất và trao đổi hàng hóa
Câu 27: Tác dụng điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa của qui luật giá trị thể hiện như thế nào ?
a. Hàng hóa được vận chuyển từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao hơn
b. Hình thành giá cả cân bằng trên thị trường
c. Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 28: Ai là chủ thể chính tham gia thị trường ?
a. Nhà hoạch định chính sách b. Công an kinh tế
c. Ngân hàng và các trung gian tài chính d. Nhà sản xuất
Câu 29: Đâu là cơ chế tác động của quy luật giá trị ?
a. Khối lượng hàng hóa được giao dịch trên trị trường
b. Lượng người bán và người mua
c. Sự biến động của giá cả hàng hóa
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 30: Ưu thế của kinh tế thị trường thể hiện ở nội dung nào ?
a. Minh bạch thông tin về sản phẩm b. Phân hóa xã hội
c. Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người
d. Sự xuất hiện của độc quyền
Câu 31: Hàng hóa có mấy thuộc tính ? a. 2 c. 4 b. 3 d. Không xác định
Câu 32: Các thuộc tính của hàng hóa có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
a. Thống nhất biện chứng với nhau
b. Mâu thuẫn, bài trừ nhau
c. Vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau
d. Độc lập, không có quan hệ với nhau
Câu 33: Giá cả được hình thành một cách tự do là đặc trưng của cơ chế kinh tế nào ?
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập rung b. Cơ chế thị trường
c. Cơ chế quản lý, điều tiết của nhà nước
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 34: Vai trò cơ bản của người sản xuất trong nền kinh tế thị trường là gì ? a. Mua hàng hóa b. Quảng cáo sản phẩm
c. Sản xuất và cung ứng hàng hóa d. Chỉ bán hàng hóa
Câu 35: Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường là gì ?
a. Quản lý nhà nước về kinh tế b. Thu thuế
c. Không có vai trò gì cụ thể
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 36: Tác động điều tiết sản xuất của qui luật giá trị thể hiện ở nội dung nào ?
a. Vận chuyển hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao hơn
b. Thay đổi qui mô sản xuất và sản lượng hàng hóa
c. Thiết lập nên khái niệm hàng tồn kho
d. Điều chỉnh giá cả hàng hóa
Câu 37: Thời gian lao động xã hội cần thiết không phụ thuộc vào nhân tố nào ? a. Năng suất lao động b. Cường độ lao động c. Qui mô sản xuất d. Trình độ lao động
Câu 38: Đâu là thước đo lượng giá trị hàng hóa ?
a. Thời gian lao động cá biệt b. Năng suất lao động
c. Thời gian lao động xã hội cần thiết
d. Giá trị xã hội của hàng hóa
Câu 39: Đặc điểm cơ bản của thời gian lao động xã hội cần thiết là gì ?
a. Gần sát với thời gian lao động cá biệt của người cung cấp nhiều hàng hóa nhất cho thị trường
b. Là trung bình cộng của các thời gian lao động cá biệt
c. Được xác định dựa trên lượng hàng hóa trên thị trường
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 40: Thuộc tính giá trị của hàng hóa có đặc điểm gì ?
a. Giá trị hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn
b. Giá trị hàng hóa là phạm trù lịch sử
c. Giá trị hàng hóa do giá trị trao đổi qui định
d. Cả ý b và ý c đều đúng ______________