Hệ thống kiểm tra sự hoàn thành trách nhiệm xã hội - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Hệ thống kiểm tra sự hoàn thành trách nhiệm xã hội - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

3. Hệ thống kiểm tra sự hoàn thành trách nhiệm xã hội:
Với tốc độ phát triển nhanh chóng của số lượng doanh nghiệp trên toàn
Thế giới, các yêu cầu về trách nhiệm hội càng trở nên cùng quan trọng.
Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường, nghĩa vụ trách nhiệm
của hội đối của doanh nghiệp đối với hội hội ngày càng phải khắt
khe hơn.
1. Khái niệm
Trong thời đại các doanh nghiệp toàn cầu mở rộng cam kết về trách
nhiệm doanh nghiệp quyền công dân, họ cũng đã nâng cao khả năng đo
lường hiệu suất đánh giá kết quả. Từ đó đã xuất hiện hệ thống kiểm tra sự
hoàn thành nhiệm vụ hội được gọi “kiểm toán hội” tiếng Anh gọi
là Social Audit. Kiểm toán hội hoạt động đánh giá hệ thống về hiệu
quả nhiệm vụ hoạt động hội, đạo đức môi trường của một tổ chức. Với
sự trợ giúp từ các công cụ kiểm toánhội, các thương hiệu thể đảm bảo
rằng họ tuân thủ các quy định và có thể bảo vệ thương hiệu của mình.
2. Lịch sử hình thành và phát triển
Được cho một công cụ để kiểm tra các hoạt động hội nhằm phục
vụ yêu cầu quản kinh tế, khái niệm “kiểm toán” (Audit) đã lịch sử từ rất
lâu trước đây. Tuy nhiên, từ những hình thức, khái niệm mới mẻ khai
ban đầu cho đến nay, hoạt động kiểm toán đã trải qua một quá trình phát triển
khá là phức tạp và cũng dần dần được hoàn thiện nhiều hơn.
3. Mục đích
Mục đích là để xác định những gì, nếu có, hành động của các công ty đã
ảnh hưởng đến hội một cách nào đó, ngoài ra còn được dùng để giao
tiếp với các bên liên quan và công chúng. Ví dụ, nếu một nhà máy được cho
tác động tiêu cực, công ty thể một cuộc kiểm toán hội được tiến
hành để xác định hành động mà thực sự có lợi ích gì cho xã hội hay là không.
Kiểm toán xã hội có thể bao gồm:
- Đánh giá về chiến lược tiếp thị kỹ thuật số hiện tại của công ty với trọng tâm
là sự hiện diện trên mạng xã hội của công ty.
- Việc xác định các lĩnh vực cần được cải thiện cho chiến dịch truyền thông xã
hội của công ty.
- Gợi ý về cách cải thiện các lĩnh vực đó với các chiến lược và chiến thuật cụ
thể.
4. Lợi ích
Học giả Simon Zadek đã chỉ ra sáu lợi ích của kiểm toán hội như
sau:
- Việc này giúp các doanh nghiệp nắm bắt được những gì đang diễn ra trong
công ty của họ
- Hiểu được các bên liên quan có suy nghĩ gì và muốn gì từ doanh nghiệp đó
- Cho các bên liên quan và công chúng biết được doanh nghiệp đã đạt được
những thành tựu gì
- Củng cố lòng trung thành và sự cam kết của các chủ sở hữu
- Tăng cường khả năng ra quyết định của tổ chức
- Cải thiện được hiệu quả các hoạt động chung của doanh nghiệp.
5. Đặc điểm/nguyên tắc
Kiểm toán hội một lĩnh vực đang phát triển một số nguyên
tắc cơ bản được nêu ra cho kiểm toán xã hội. Các nhóm người khác nhau phác
thảo các nguyên tắc khác nhau dưới đây tóm tắt của các nguyên tắc này.
Những nguyên tắc này giúp hình thành hoặc lập kế hoạch thực tế của kiểm
toán xã hội. Sau đây là các nguyên tắc:
a. Lấy được bằng chứng:
Dữ liệu do các hộ gia đình và cộng đồng cũng như do các cơ quan cung cấp
dịch vụ cung cấp được thu thập một cách có hệ thống, nhằm định hướng cho
công tác lập kế hoạch và định hướng cho các biện pháp hành động.
b. Sự tham gia của cộng đồng:
Các cộng đồng không chỉ cùng tạo ra dữ liệu, thông qua các cuộc thảo
luận nhóm trọng tâm và hội thảo có sự tham gia của các đại diện cộng đồng,
họ còn giúp xác định các giải pháp cấp địa phương cấp quốc gia.
Khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan chia sẻ các giá trị của
họ.
c. Tính vô tư không thiên vị:
Một cuộc kiểm toán dựa vào cộng đồng do một bên thứ ba độc lập thực hiện
thể giúp nuôi dưỡng văn hóa thực hiện minh bạch tăng cường uy tín
của dịch vụ. Hoàn toàn minh bạch trong quá trình điều hành ra quyết
định, với nghĩa vụ đối với chính phủ tự nguyện công bố thông tin cung
cấp cho người dân toàn quyền truy cập vào tất cả các thông tin liên quan.
d. Sự ủng hộ của các bên liên quan:
Tất cả những người hưởng được lợi ích quan trọng trong doanh nghiệp đều
được tham gia trong suốt quá trình kiểm toán, từ giai đoạn thiết kế ban đầu
cho tới giai đoạn thực hiện các giải pháp do cộng đồng làm chủ.
e. Không quy kết lỗi lầm:
Một cuộc kiểm toán xã hội sẽ được thực hiện với mục đích tập trung vào tìm
hiểu các lỗi trong hệ thống và nội dung của hoạt động chứ không phải tập
trung vào một cá nhân nào đó. Bao gồm việc phát hiện những điều tiêu cực
cũng có thể được ví như như những sai sót cần cải thiện.
f. Thực hiện lặp lại:
Thường thì quy trình thực hiện cần trải qua vài giai đoạn kiểm tra khác nhau
để đo lường được các tác động và sự cải tiến qua thời gian để tập trung các
nỗ lực trong việc lên kế hoạch cho những mặt có thể đạt được hiệu quả cao.
g. Phổ biến các kết quả:
Trong bản kế hoạch của tất cả các cuộc kiểm toán đều kèm theo một chiến
lược truyền thông, trong đó phải kể đến việc thông tin phản hồi đến với cộng
đồng, sơ đồ hóa và phổ biến qua các phương tiện truyền thông. Khả năng trả
lời ngay lập tức và công khai của các đại diện được bầu và các cơ quan chức
năng của chính phủ, với tất cả những người có liên quan và bị ảnh hưởng, về
các hành động hoặc việc không có liên quan.
6. Các thành phần của kiểm toán xã hội
Kiểm toán hội ngụ ý thực hiện một số việc phân tích các thành
phần được chọn.
- Các thành phần kinh tế
Kiểm toán viên hội thể phân tích các chỉ số kinh tế phải khả
năng mô tả các đặc điểm kinh tế hoặc vật chất của cộng đồng.
- Các thành phần chính trị
Các biện pháp của bối cảnh chính trị cung cấp một ý tưởng tốt hơn trong
việc theo dõi các vấn đề và tìm ra một số giải pháp.
- Các thành phần môi trường
Nhà nghiên cứu thể xem xét các khía cạnh như chất lượng không khí,
tiếng ồn, ô nhiễm thị giác, nguồn nước sẵn các phương tiện giải trí,
những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống trong khu vực đang
nghiên cứu.
- Thành phần y tế và giáo dục
Các chỉ số về sức khỏe và giáo dục như sự sẵn của dịch vụ chăm sóc sức
khỏe, sở giáo dục trình độ học vấnthể cung cấp các biện pháp hữu
ích trong việc thực hiện Kiểm toán hội. Các chỉ số này cũng có thể tương
quan với sự vận hành tốt hơn của các hệ thống hội và các tiêu chuẩn cao
hơn về y tế và giáo dục.
- Các thành phần xã hội
Thành phần xã hội đo lường các mối quan hệ xã hội và cung cấp sự hiểu biết
về các điều kiện sống chung, bao gồm cả sự sẵn của điện thoại, phương
tiện giao thông, nhà ở, vệ sinh và các cơ hội có sẵn cho các cá nhân để tự thể
hiện và trao quyền.
7. Các giai đoạn của một cuộc kiểm toán xã hội
Kiểm toán hội thể được thực hiện vào bất kỳ thời điểm nào trong
quá trình lập kế hoạch thực hiện một đề án / chương trình bao gồm 3 giai
đoạn:
Giai đoạn 1: Thiết kế và thu thập dữ liệu
• Làm rõ trọng tâm mang tính chiến lược của cuộc kiểm toán và các công cụ
kiểm toán sẽ được sử dụng
• Thiết kế các công cụ và thực hiện kiểm tra thí điểm công cụ (đối với tất cả
các công cụ )
• Thu thập thông tin từ những người sử dụng, các hộ gia đình, đại diện cộng
đồng trong một mẫu điều tra lặp lại gồm đại diện của những người sử dụng
và cộng đồng.
Giai đoạn 2: Bàn luận dựa trên bằng chứng và phân tích
• Phân tích các phát hiện theo hướng có thể chỉ ra hành động cần thực hiện
• Trình bày các phát hiện cho các cộng đồng để lấy ý kiến của họ về cách
thức cải thiện tình hình – thu hút các thành viên của cộng đồng tham gia vào
cuộc thảo luận về bằng chứng cùng với các cơ quan cung cấp dịch vụ/các
cán bộ kế hoạch (cách làm này đặc biệt hiệu quả đối với công cụ kiểm toán
như Thẻ cho điểm Cộng đồng. Lưu ý rằng đối với công cụ PETS và công cụ
Thẻ Báo cáo Công dân thì không thể làm như thế này trước khi các phát hiện
được công bố.)
Giai đoạn 3: Phổ biến các bằng chứng để đảm bảo trách nhiệm giải trình
• Tổ chức các cuộc hội thảo với chính quyền, với các cơ quan cung cấp dịch
vụ và cộng đồng với mục đích trình bày các phát hiện, khuyến nghị để đưa
ra những kế hoạch hành động tiếp theo
• Lan truyền rộng rãi các phát hiện, các lời đề nghị và kế hoạch hành động
đến với mọi người thông qua các kênh truyền thông.
• Thường xuyên cập nhật cho công chúng biết về những cải tiến đã đạt được
trong quá trình thực hiện những kế hoạch hành động.
8. Chi tiết các bước kiểm toán xã hội
sáu bước được xác định vạch ra ràng trong kiểm toán hội,
được tóm tắt dưới đây:
Bước 1: Xác định ranh giới của kiểm toán xã hội
Bước 2: Xác định và tham vấn các bên liên quan
Bước 3: Xác định các vấn đề chính và thu thập dữ liệu
Bước 4: Phát hiện và xác minh kiểm toán xã hội
Bước 5: Cuộc họp công khai
Bước 6: Thể chế hóa kiểm toán xã hội
9. Báo cáo xã hội
Khi một doanh nghiệp đưa ra quyết định công bố tất cả những thông tin thu thập
được sau khi kết thúc một cuộc kiểm toán xã hội, điều này được gọi là báo cáo xã
hội của doanh nghiệp đó. Mặc dù điều này có thể phát sinh thiệt hại về uy tín do
công khai các vấn đề nội bộ, nhưng nhiều doanh nghiệp đã nhận thấy được giá trị
của việc thực hiện minh bạch.
nhiều do tại sao một công ty thể muốn thực hiện loại đánh giá này.
Tuy nhiên, có hai lý do chính phổ biến nhất:
1. Các doanh nghiệp muốn biết họ đang hoạt động tốt như thế nào trước khi
họ đầu tư thêm nguồn lực vào đó.
2. Một công ty thể đang tìm cách thực hiện những thay đổi lớn trên nền
tảng hiện tại của họ muốn ý kiến khách quan về những thay đổi nào
nên được thực hiện hoặc những nền tảng mới nên được tạo ra.
Nếu một công ty đã cùng thành công trong các nỗ lực CSR của mình, thì
việc phát hành báo cáo CSR của cũng một công cụ truyền thông giống
như một sự kiện tiếp thị quan hệ công chúng. Đặc biệt thiếu các hướng
dẫn bắt buộc, bạn thể sử dụng các báo cáo này để làm nổi bật những thành
tựu của tổ chức xây dựng trách nhiệm hội vào bản sắc thương hiệu của
bạn.
| 1/8

Preview text:

3. Hệ thống kiểm tra sự hoàn thành trách nhiệm xã hội:
Với tốc độ phát triển nhanh chóng của số lượng doanh nghiệp trên toàn
Thế giới, các yêu cầu về trách nhiệm xã hội càng trở nên vô cùng quan trọng.
Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường, nghĩa vụ và trách nhiệm
của xã hội đối của doanh nghiệp đối với xã hội và xã hội ngày càng phải khắt khe hơn. 1. Khái niệm
Trong thời đại mà các doanh nghiệp toàn cầu mở rộng cam kết về trách
nhiệm doanh nghiệp và quyền công dân, họ cũng đã nâng cao khả năng đo
lường hiệu suất và đánh giá kết quả. Từ đó đã xuất hiện hệ thống kiểm tra sự
hoàn thành nhiệm vụ xã hội được gọi là “kiểm toán xã hội” tiếng Anh gọi
là Social Audit. Kiểm toán xã hội là hoạt động đánh giá có hệ thống về hiệu
quả nhiệm vụ hoạt động xã hội, đạo đức và môi trường của một tổ chức. Với
sự trợ giúp từ các công cụ kiểm toán xã hội, các thương hiệu có thể đảm bảo
rằng họ tuân thủ các quy định và có thể bảo vệ thương hiệu của mình.
2. Lịch sử hình thành và phát triển
Được cho là một công cụ để kiểm tra các hoạt động xã hội nhằm phục
vụ yêu cầu quản lý kinh tế, khái niệm “kiểm toán” (Audit) đã có lịch sử từ rất
lâu trước đây. Tuy nhiên, từ những hình thức, khái niệm mới mẻ và sơ khai
ban đầu cho đến nay, hoạt động kiểm toán đã trải qua một quá trình phát triển
khá là phức tạp và cũng dần dần được hoàn thiện nhiều hơn. 3. Mục đích
Mục đích là để xác định những gì, nếu có, hành động của các công ty đã
ảnh hưởng đến xã hội một cách nào đó, ngoài ra nó còn được dùng để giao
tiếp với các bên liên quan và công chúng. Ví dụ, nếu một nhà máy được cho là
có tác động tiêu cực, công ty có thể có một cuộc kiểm toán xã hội được tiến
hành để xác định hành động mà thực sự có lợi ích gì cho xã hội hay là không.
Kiểm toán xã hội có thể bao gồm:
- Đánh giá về chiến lược tiếp thị kỹ thuật số hiện tại của công ty với trọng tâm
là sự hiện diện trên mạng xã hội của công ty.
- Việc xác định các lĩnh vực cần được cải thiện cho chiến dịch truyền thông xã hội của công ty.
- Gợi ý về cách cải thiện các lĩnh vực đó với các chiến lược và chiến thuật cụ thể. 4. Lợi ích
Học giả Simon Zadek đã chỉ ra sáu lợi ích của kiểm toán xã hội như sau:
- Việc này giúp các doanh nghiệp nắm bắt được những gì đang diễn ra trong công ty của họ
- Hiểu được các bên liên quan có suy nghĩ gì và muốn gì từ doanh nghiệp đó
- Cho các bên liên quan và công chúng biết được doanh nghiệp đã đạt được những thành tựu gì
- Củng cố lòng trung thành và sự cam kết của các chủ sở hữu
- Tăng cường khả năng ra quyết định của tổ chức
- Cải thiện được hiệu quả các hoạt động chung của doanh nghiệp.
5. Đặc điểm/nguyên tắc
Kiểm toán xã hội là một lĩnh vực đang phát triển và có một số nguyên
tắc cơ bản được nêu ra cho kiểm toán xã hội. Các nhóm người khác nhau phác
thảo các nguyên tắc khác nhau và dưới đây là tóm tắt của các nguyên tắc này.
Những nguyên tắc này giúp hình thành hoặc lập kế hoạch thực tế của kiểm
toán xã hội. Sau đây là các nguyên tắc:
a. Lấy được bằng chứng:
Dữ liệu do các hộ gia đình và cộng đồng cũng như do các cơ quan cung cấp
dịch vụ cung cấp được thu thập một cách có hệ thống, nhằm định hướng cho
công tác lập kế hoạch và định hướng cho các biện pháp hành động.
b. Sự tham gia của cộng đồng:
Các cộng đồng không chỉ cùng tạo ra dữ liệu, mà thông qua các cuộc thảo
luận nhóm trọng tâm và hội thảo có sự tham gia của các đại diện cộng đồng,
họ còn giúp xác định các giải pháp ở cấp địa phương và cấp quốc gia.
Khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan và chia sẻ các giá trị của họ.
c. Tính vô tư không thiên vị:
Một cuộc kiểm toán dựa vào cộng đồng do một bên thứ ba độc lập thực hiện
có thể giúp nuôi dưỡng văn hóa thực hiện minh bạch và tăng cường uy tín
của dịch vụ. Hoàn toàn minh bạch trong quá trình điều hành và ra quyết
định, với nghĩa vụ đối với chính phủ là tự nguyện công bố thông tin cung
cấp cho người dân toàn quyền truy cập vào tất cả các thông tin liên quan.
d. Sự ủng hộ của các bên liên quan:
Tất cả những người hưởng được lợi ích quan trọng trong doanh nghiệp đều
được tham gia trong suốt quá trình kiểm toán, từ giai đoạn thiết kế ban đầu
cho tới giai đoạn thực hiện các giải pháp do cộng đồng làm chủ.
e. Không quy kết lỗi lầm:
Một cuộc kiểm toán xã hội sẽ được thực hiện với mục đích tập trung vào tìm
hiểu các lỗi trong hệ thống và nội dung của hoạt động chứ không phải tập
trung vào một cá nhân nào đó. Bao gồm việc phát hiện những điều tiêu cực
cũng có thể được ví như như những sai sót cần cải thiện.
f. Thực hiện lặp lại:
Thường thì quy trình thực hiện cần trải qua vài giai đoạn kiểm tra khác nhau
để đo lường được các tác động và sự cải tiến qua thời gian để tập trung các
nỗ lực trong việc lên kế hoạch cho những mặt có thể đạt được hiệu quả cao.
g. Phổ biến các kết quả:
Trong bản kế hoạch của tất cả các cuộc kiểm toán đều kèm theo một chiến
lược truyền thông, trong đó phải kể đến việc thông tin phản hồi đến với cộng
đồng, sơ đồ hóa và phổ biến qua các phương tiện truyền thông. Khả năng trả
lời ngay lập tức và công khai của các đại diện được bầu và các cơ quan chức
năng của chính phủ, với tất cả những người có liên quan và bị ảnh hưởng, về
các hành động hoặc việc không có liên quan.
6. Các thành phần của kiểm toán xã hội
Kiểm toán xã hội ngụ ý thực hiện một số việc và phân tích các thành phần được chọn. - Các thành phần kinh tế
Kiểm toán viên xã hội có thể phân tích các chỉ số kinh tế và phải có khả
năng mô tả các đặc điểm kinh tế hoặc vật chất của cộng đồng.
- Các thành phần chính trị
Các biện pháp của bối cảnh chính trị cung cấp một ý tưởng tốt hơn trong
việc theo dõi các vấn đề và tìm ra một số giải pháp.
- Các thành phần môi trường
Nhà nghiên cứu có thể xem xét các khía cạnh như chất lượng không khí,
tiếng ồn, ô nhiễm thị giác, nguồn nước sẵn có và các phương tiện giải trí,
những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống trong khu vực đang nghiên cứu.
- Thành phần y tế và giáo dục
Các chỉ số về sức khỏe và giáo dục như sự sẵn có của dịch vụ chăm sóc sức
khỏe, cơ sở giáo dục và trình độ học vấn có thể cung cấp các biện pháp hữu
ích trong việc thực hiện Kiểm toán xã hội. Các chỉ số này cũng có thể tương
quan với sự vận hành tốt hơn của các hệ thống xã hội và các tiêu chuẩn cao
hơn về y tế và giáo dục. - Các thành phần xã hội
Thành phần xã hội đo lường các mối quan hệ xã hội và cung cấp sự hiểu biết
về các điều kiện sống chung, bao gồm cả sự sẵn có của điện thoại, phương
tiện giao thông, nhà ở, vệ sinh và các cơ hội có sẵn cho các cá nhân để tự thể hiện và trao quyền.
7. Các giai đoạn của một cuộc kiểm toán xã hội
Kiểm toán xã hội có thể được thực hiện vào bất kỳ thời điểm nào trong
quá trình lập kế hoạch và thực hiện một đề án / chương trình bao gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Thiết kế và thu thập dữ liệu
• Làm rõ trọng tâm mang tính chiến lược của cuộc kiểm toán và các công cụ
kiểm toán sẽ được sử dụng
• Thiết kế các công cụ và thực hiện kiểm tra thí điểm công cụ (đối với tất cả các công cụ )
• Thu thập thông tin từ những người sử dụng, các hộ gia đình, đại diện cộng
đồng trong một mẫu điều tra lặp lại gồm đại diện của những người sử dụng và cộng đồng.
Giai đoạn 2: Bàn luận dựa trên bằng chứng và phân tích
• Phân tích các phát hiện theo hướng có thể chỉ ra hành động cần thực hiện
• Trình bày các phát hiện cho các cộng đồng để lấy ý kiến của họ về cách
thức cải thiện tình hình – thu hút các thành viên của cộng đồng tham gia vào
cuộc thảo luận về bằng chứng cùng với các cơ quan cung cấp dịch vụ/các
cán bộ kế hoạch (cách làm này đặc biệt hiệu quả đối với công cụ kiểm toán
như Thẻ cho điểm Cộng đồng. Lưu ý rằng đối với công cụ PETS và công cụ
Thẻ Báo cáo Công dân thì không thể làm như thế này trước khi các phát hiện được công bố.)
Giai đoạn 3: Phổ biến các bằng chứng để đảm bảo trách nhiệm giải trình
• Tổ chức các cuộc hội thảo với chính quyền, với các cơ quan cung cấp dịch
vụ và cộng đồng với mục đích trình bày các phát hiện, khuyến nghị để đưa
ra những kế hoạch hành động tiếp theo
• Lan truyền rộng rãi các phát hiện, các lời đề nghị và kế hoạch hành động
đến với mọi người thông qua các kênh truyền thông.
• Thường xuyên cập nhật cho công chúng biết về những cải tiến đã đạt được
trong quá trình thực hiện những kế hoạch hành động.
8. Chi tiết các bước kiểm toán xã hội
Có sáu bước được xác định và vạch ra rõ ràng trong kiểm toán xã hội,
được tóm tắt dưới đây:
Bước 1: Xác định ranh giới của kiểm toán xã hội
Bước 2: Xác định và tham vấn các bên liên quan
Bước 3: Xác định các vấn đề chính và thu thập dữ liệu
Bước 4: Phát hiện và xác minh kiểm toán xã hội
Bước 5: Cuộc họp công khai
Bước 6: Thể chế hóa kiểm toán xã hội 9. Báo cáo xã hội
Khi một doanh nghiệp đưa ra quyết định công bố tất cả những thông tin thu thập
được sau khi kết thúc một cuộc kiểm toán xã hội, điều này được gọi là báo cáo xã
hội của doanh nghiệp đó. Mặc dù điều này có thể phát sinh thiệt hại về uy tín do
công khai các vấn đề nội bộ, nhưng nhiều doanh nghiệp đã nhận thấy được giá trị
của việc thực hiện minh bạch.
Có nhiều lý do tại sao một công ty có thể muốn thực hiện loại đánh giá này.
Tuy nhiên, có hai lý do chính phổ biến nhất:
1. Các doanh nghiệp muốn biết họ đang hoạt động tốt như thế nào trước khi
họ đầu tư thêm nguồn lực vào đó.
2. Một công ty có thể đang tìm cách thực hiện những thay đổi lớn trên nền
tảng hiện tại của họ và muốn có ý kiến khách quan về những thay đổi nào
nên được thực hiện hoặc những nền tảng mới nên được tạo ra.
Nếu một công ty đã vô cùng thành công trong các nỗ lực CSR của mình, thì
việc phát hành báo cáo CSR của nó cũng là một công cụ truyền thông giống
như một sự kiện tiếp thị và quan hệ công chúng. Đặc biệt vì thiếu các hướng
dẫn bắt buộc, bạn có thể sử dụng các báo cáo này để làm nổi bật những thành
tựu của tổ chức và xây dựng trách nhiệm xã hội vào bản sắc thương hiệu của bạn.