Hệ thống ôn thi học phần Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Hệ thống ôn thi học phần Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tài chính - Kế toán 57 tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống ôn thi học phần Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Hệ thống ôn thi học phần Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
HỆ THÔNG ÔN THI HỌC PHẦN TCDN
I- LÝ THUYẾT
Chương 1:
- Những nhân tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp :
+ Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp :
Cách thức tạo lập và huy động vốn
Quyền chuyển nhượng hay rút vốn khỏi doanh nghiệp
Trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính khác
của DN
Phân chia lợi nhuận sau thuế
+ Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh
Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh
Cơ cấu tài sản
Rủi ro kinh doanh
Cơ cấu chi phí kinh doanh
Tốc độ chu chuyển vốn
Cơ cấu nguồn vốn
Ảnh hưởng của tính chất thời vụ và chu kì sản xuất kinh doanh
Nhu cầu vốn lưu động giã các thời kỳ trong năm
Sự cân đối thu và chi tiền tệ giữa các thời kỳ trong năm
+ Mội trường kinh doanh ( tập trung vào môi trường kinh tế - tài chính )
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
Lãi suất và xu hướng lãi suất trong nền kinh tế
Lạm phát
Hệ thống thuế và mức thuế
Chương 2:
Khái niệm về giá trị theo thời gian của tiền :
Giá trị thời gian của tiền là khái niệm cho rằng khoản tiền sẵn
có tại thời điểm hiện tại có giá trị cao hơn số tiền tương tự
trong tương lai do khả năng sinh lời tiềm năng của nó.
+ Vì sao một đồng tiền hôm nay có giá trị lớn hơn một đồng tiền nhận được tại
một thời điểm trong tương lai?
Đồng tiền không ngừng vận động và sinh lời .
1
Tiền và thời gian có quan hệ mật thiết với nhau mối quan hệ đó được thông qua
lãi suất
Đ so sánh giá tr c a đồồng tềồn các th i đi m khác nhau cầồn ph i tnh đềến giá tr
theo th i gian c a tềồn đ quy vềồ giá tr t ng đ ng hay nói cách khác ph i đ a ươ ươ ư
chúng vềồ cùng m t m t bằồng th i gian.
Chương 3:
- Giá thành và hạ giá thành của doanh nghiệp
- ( khái niệm về giá thành ) :
Giá thành là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản
phẩm. Nó được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí, chi phí lao động, nguyên
vật liệu… của các sản phẩm trong quá trình sản xuất mà doanh nghiệp hoàn thành
sản xuất trong điều kiện công suất bình thường.
ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm
Tăng khả năng cạnh tranh , thúc đẩy tiêu thụ sp
Là điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận doanh nghiệp
Tạo điều kiện tiết kiệm trong vốn sản xuất kinh doanh , mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh
chỉ tiêu hạ giá thành :
Mức hạ giá thành là chỉ tiêu về số tuyệt đối biểu hiện mức giảm giá thành năm
nay so với năm trước . Đánh giá tăng khả năng lợi nhuận của DN .
Tỷ lệ hạ giá thành : là chỉ tiêu số tương đối biểu hiện kết quả giảm giá thành
năm nay so với năm trước . Phản ánh tốc độ giảm giá thành nhanh hay chậm .
- Khái niệm về doanh thu bán hàng :
là tất cả các khoản lợi nhuận doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được từ việc
mua bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra. Những
khoản thu này bao gồm cả khoản thu chính và phụ thu.
- ý nghĩa của việc tăng doanh thu bán hàng đối với doanh nghiệp :
Thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cho xã hội , đảm bảo cung cầu ổn
định giá cả thị trường giữa các vùng .
Là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện tốt chức năng kinh doanh thu hồi vốn
nhanh , bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh .
Chứng tỏ được vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường .
- Khái niệm về lợi nhuận :
Trên góc độ tài chính : lợi nhuận là số chênh lệch giữa doanh thu hay thu nhập
khác với chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu hay thu nhập
đó trong một thời kỳ nhất định .
Lợi nhuận = doanh thu hay thu nhập – chi phí tạo ra doanh thu hay thu nhập
ý nghĩa của lợi nhuận :
Là một trong những tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp
2
Là nguồn tích lũy cơ bản để bổ sung vốn KD
Nguồn chủ yếu để cải thiện đời sống , vật chất tinh thần đối với người lao động
trong DN
Là nguồn thu quan trọng của NSNN
Là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động của DN
- Khái niệm về điểm hòa vốn kinh tế :
Là điểm mà tại đó tổng chi phí đầu tư ban đầu bằng tổng lợi nhuận thu lại .
Tại điểm hòa vốn kinh tế lãi vay của doanh nghiệp và lợi nhuận trc thuế = 0
ý nghĩa của việc phân tích điểm hòa vốn đối với nhà quản trị doanh
nghiệp :
Phân tích tác động đổi mới thiết bị công nghệ và quy mô kinh doanh đến sự
thay đổi kết cấu chi phí và giá bán sản phẩm => từ đó thấy được ảnh hưởng tới
EBIT .
Là cơ sở để phân tích tác động của các biện pháp tái cơ cấu doanh nghiệp
nhằm cắt giảm chi phí để tăng lợi nhuận .
Chương 4 ;
- Khái niệm về hao mòn và khấu hao TSCĐ
Hao mòn tài sản: Trong quá trình được sử dụng, do chịu tác động của nhiều
nguyên nhân nên tài sản cố định bị hao mòn dần. Sự hao mòn này thể
chia thành hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình:
Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của tài
sản cố định giảm dần;
Hao mòn hình sự giảm dần thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định
mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của KH&CN;
· Khấu hao tài sản: Để thu hồi lại giá trị của tài sản cố định do sự hao mòn
trên, cần phải khấu hao tài sản cố định. Khấu hao tài sản cố định là sự phân
bổ dần giá trị tài sản cố định vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất tài
sản cố định sau khi hết thời gian sử dụng.
- Ý nghĩa khấu hao hợp lý TSCĐ. :
Khấu hao tài sản cố định được xem là biện pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp
bảo toàn tối ưu vốn cố định.
Khấu hao tài sản cố định giúp thu hồi được đầy đủ số vốn cố định khi tài sản
đó hết thời gian sử dụng.
Khấu hao tài sản cố định giúp xác định giá thành sản phẩm và đánh giá hiệu
quả tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nội dung phương pháp khấu hao đường thẳng
+ Mức Kh : Mkh = NG/T
Trong đó –Mkh : Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ
NG : nguyên giá của TSCĐ
T : thời gian sử dụng TSCĐ
3
+ Tỷ lệ Kh :
Tkh = Mkh/NG => Tkh = 1/T
Trong đó : Tkh : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm theo phương pháp đường
thẳng
Mkh , NG , T : chú thích ở trên .
phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần :
Số khấu hao từng năm được xác định :
Mki = Gdi * Tkd
Trong đó : Mki : Số khấu hao TSCĐ ở năm thứ t
+Gdi : Gía trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ t
+Tkd : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần :
Tkd = Tkh*Hd
Trong đó : Hd: hệ số điều chỉnh
+I : thứ tự năm khấu hao ( i = (1 ,n )
phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng :
- Nội dung:
Số khấu hao TSCĐ ở từng năm được xác định
M Kt = NG x TKt
Trong đó: - MKt: Số khấu hao TSCĐ ở năm thứ t theo phương pháp tổng
số
- NG: Nguyên giá của TSCĐ
- TKt: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở năm thứ t.
+ Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo 2 cách tính
Trong đó: - T Thời gian sử dụng TSCĐ
- t: Năm tính khấu hao theo thứ tự (t =1,n)
ưu điểm và hạn chế của phương pháp khấu hao đường thẳng :
Ưu điểm : của phương pháp này đơn giản, dễ tính toán, phân bổ đều giá trị
của TSCĐ của các kỳ sử dụng , được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
Nhược điểm: Phương pháp này không đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa
doanh thu và chi phí. Vì chi phí được phân bổ đều cho các kỳ nên đã ngầm
định rằng sản xuất là không có sự biến động giữa các kỳ (mức độ sử dụng
TSCĐ, chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ, mức độ sản xuấtkhông thay đổi,
phương pháp khấu hao nhanh. :
Nội dung:
- Mức trích khấu hao TSCĐ trong kỳ (tháng, quý năm) được tính dựa
trên mức trích khấu hao trên 1 đơn vị sản phẩm và sản lượng thực hiện
trong kỳ
4
Phương pháp này áp dụng cho những TSCĐ mà mức độ hoạt động giữa
các thời kỳ trong năm hoặc giữa các thời kỳ trong thời gian sử dụng
TSCĐ rất không đều nhau
Mkh = Nguyên giá TSCĐ /Tổng sản lượng dự tính trong suốt đời hoạt
động của TSCĐ
- Khái niệm và đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động :
Khái niệm :là số vốn tiền tệ DN ứng ra để hình thành các TSLĐ nhằm
đảm bảo cho quá trình KD của DN được thực hiện thường
xuyên và liên tục
Đặc điểm :
Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh mới hình thành trong chu
chuyển vốn ( khi TSCĐ hết thời gian sử dụng )
Vốn cố định được luân chuyển theo từng phần , từng giai đoạn trong chu kỳ
sản xuất .
Vốn cố định hoàn thành 1 vòng luân chuyển sau nhiều chu kỳ sản xuất .
Chương 5 ;
Tầm quan trọng của việc quản trị khoản phải thu đối với doanh nghiệp.:
khoản phải thu là phần vốn của DN đang bị các tổ chức, cá nhân trong
hoặc ngoài DN sử dụng dưới dạng chiếm dụng hoặc được cung cấp tín
dụng thương mại mà DN phải có trách nhiệm thu hồi về.
Những điểm lợi và bất lợi của việc doanh nghiệp bán chịu sản phẩm hàng
hóa cho khách hàng :
ĐIỂM LỢI :
Bán được nhiều hàng hóa
Tạo được lòng tin và uy tín của DN với KH
Xây dựng được mối quan hệ về lâu dài
ĐIỂM BẤT LỢI :
Khả năng bị chậm nợ , thất nợ cao
DN phải đi vay để sx
Lãi tiền vay tăng cao
Không có vốn để sx hàng hóa
- Tầm quan trọng của việc quản lý vốn về hàng tồn kho
Vốn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của DN
- Việc duy trì một lượng vốn tồn kho thích hợp sẽ mang lại sự thuận
lợi cho DN trong hoạt động KD:
+ Giúp DN chủ động hơn trong SX và tiêu thụ SP.
+ Giúp quá trình sản xuất được liên tục, không bị gián đoạn
5
+ Tránh được tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hoá hoặc căng thẳng do
thiếu vật tư
- Dự trữ hàng tồn kho hợp lý có vai trò như một tấm đệm an toàn
giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ SX kinh doanh
Yêu cầu hay mục tiêu quản lý vốn về hàng tồn kho. :
Tổ chức khoa học, hợp lý việc dự trữ đảm bảo cho quá trình
KD diễn ra liên tục, tránh mọi sự gián đoạn do việc dự trữ gây ra.
Giảm tới mức thấp nhất có thể được số vốn cần thiết cho việc dự
trữ.
6
| 1/6

Preview text:

HỆ THÔNG ÔN THI HỌC PHẦN TCDN I- LÝ THUYẾT Chương 1:
- Những nhân tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp :

+ Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp :
 Cách thức tạo lập và huy động vốn
 Quyền chuyển nhượng hay rút vốn khỏi doanh nghiệp
 Trách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính khác của DN
 Phân chia lợi nhuận sau thuế
+ Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh
Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh  Cơ cấu tài sản  Rủi ro kinh doanh
 Cơ cấu chi phí kinh doanh
 Tốc độ chu chuyển vốn  Cơ cấu nguồn vốn
Ảnh hưởng của tính chất thời vụ và chu kì sản xuất kinh doanh
 Nhu cầu vốn lưu động giã các thời kỳ trong năm
 Sự cân đối thu và chi tiền tệ giữa các thời kỳ trong năm
+ Mội trường kinh doanh ( tập trung vào môi trường kinh tế - tài chính )
 Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
 Lãi suất và xu hướng lãi suất trong nền kinh tế  Lạm phát
 Hệ thống thuế và mức thuế Chương 2:
Khái niệm về giá trị theo thời gian của tiền :
 Giá trị thời gian của tiền là khái niệm cho rằng khoản tiền sẵn
có tại thời điểm hiện tại có giá trị cao hơn số tiền tương tự
trong tương lai do khả năng sinh lời tiềm năng của nó.
+ Vì sao một đồng tiền hôm nay có giá trị lớn hơn một đồng tiền nhận được tại
một thời điểm trong tương lai?
 Đồng tiền không ngừng vận động và sinh lời . 1
 Tiền và thời gian có quan hệ mật thiết với nhau mối quan hệ đó được thông qua lãi suất  Đ so sánh giá tr ể c ịa đồồng tềồn ủ các th ở i đi ờ m khác nhau cầ ể
ồn phả i tnh đềến giá tr ị theo th i gian c ờ a tềồn đ ủ quy vềồ giá tr ể t ị ng đ ươ n
ươ g hay nói cách khác ph i đ ả a ư chúng vềồ cùng m t m ộ t bằồng th ặ i gian. ờ Chương 3:
- Giá thành và hạ giá thành của doanh nghiệp
- ( khái niệm về giá thành ) :

 Giá thành là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản
phẩm. Nó được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí, chi phí lao động, nguyên
vật liệu… của các sản phẩm trong quá trình sản xuất mà doanh nghiệp hoàn thành
sản xuất trong điều kiện công suất bình thường.
ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm
 Tăng khả năng cạnh tranh , thúc đẩy tiêu thụ sp
 Là điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận doanh nghiệp
 Tạo điều kiện tiết kiệm trong vốn sản xuất kinh doanh , mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh
chỉ tiêu hạ giá thành :
Mức hạ giá thành là chỉ tiêu về số tuyệt đối biểu hiện mức giảm giá thành năm
nay so với năm trước . Đánh giá tăng khả năng lợi nhuận của DN .
Tỷ lệ hạ giá thành : là chỉ tiêu số tương đối biểu hiện kết quả giảm giá thành
năm nay so với năm trước . Phản ánh tốc độ giảm giá thành nhanh hay chậm .
- Khái niệm về doanh thu bán hàng :
 là tất cả các khoản lợi nhuận doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được từ việc
mua bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra. Những
khoản thu này bao gồm cả khoản thu chính và phụ thu.
- ý nghĩa của việc tăng doanh thu bán hàng đối với doanh nghiệp :
 Thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cho xã hội , đảm bảo cung cầu ổn
định giá cả thị trường giữa các vùng .
 Là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện tốt chức năng kinh doanh thu hồi vốn
nhanh , bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh .
 Chứng tỏ được vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường .
- Khái niệm về lợi nhuận :
 Trên góc độ tài chính : lợi nhuận là số chênh lệch giữa doanh thu hay thu nhập
khác với chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu hay thu nhập
đó trong một thời kỳ nhất định .
 Lợi nhuận = doanh thu hay thu nhập – chi phí tạo ra doanh thu hay thu nhập
ý nghĩa của lợi nhuận :
 Là một trong những tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp 2
 Là nguồn tích lũy cơ bản để bổ sung vốn KD
 Nguồn chủ yếu để cải thiện đời sống , vật chất tinh thần đối với người lao động trong DN
 Là nguồn thu quan trọng của NSNN
 Là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động của DN
- Khái niệm về điểm hòa vốn kinh tế :
 Là điểm mà tại đó tổng chi phí đầu tư ban đầu bằng tổng lợi nhuận thu lại .
 Tại điểm hòa vốn kinh tế lãi vay của doanh nghiệp và lợi nhuận trc thuế = 0
ý nghĩa của việc phân tích điểm hòa vốn đối với nhà quản trị doanh nghiệp :
 Phân tích tác động đổi mới thiết bị công nghệ và quy mô kinh doanh đến sự
thay đổi kết cấu chi phí và giá bán sản phẩm => từ đó thấy được ảnh hưởng tới EBIT .
 Là cơ sở để phân tích tác động của các biện pháp tái cơ cấu doanh nghiệp
nhằm cắt giảm chi phí để tăng lợi nhuận . Chương 4 ;
- Khái niệm về hao mòn và khấu hao TSCĐ

Hao mòn tài sản: Trong quá trình được sử dụng, do chịu tác động của nhiều
nguyên nhân nên tài sản cố định bị hao mòn dần. Sự hao mòn này có thể
chia thành hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình: 
Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của tài
sản cố định giảm dần; 
Hao mòn vô hình là sự giảm dần thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định
mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của KH&CN; 
· Khấu hao tài sản: Để thu hồi lại giá trị của tài sản cố định do sự hao mòn
trên, cần phải khấu hao tài sản cố định. Khấu hao tài sản cố định là sự phân
bổ dần giá trị tài sản cố định vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất tài
sản cố định sau khi hết thời gian sử dụng.
- Ý nghĩa khấu hao hợp lý TSCĐ. :
 Khấu hao tài sản cố định được xem là biện pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp
bảo toàn tối ưu vốn cố định.
 Khấu hao tài sản cố định giúp thu hồi được đầy đủ số vốn cố định khi tài sản
đó hết thời gian sử dụng.
 Khấu hao tài sản cố định giúp xác định giá thành sản phẩm và đánh giá hiệu
quả tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nội dung phương pháp khấu hao đường thẳng  + Mức Kh : Mkh = NG/T
 Trong đó –Mkh : Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ
 NG : nguyên giá của TSCĐ
 T : thời gian sử dụng TSCĐ 3  + Tỷ lệ Kh :
 Tkh = Mkh/NG => Tkh = 1/T
 Trong đó : Tkh : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm theo phương pháp đường thẳng
 Mkh , NG , T : chú thích ở trên .
phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần :
 Số khấu hao từng năm được xác định :  Mki = Gdi * Tkd
 Trong đó : Mki : Số khấu hao TSCĐ ở năm thứ t
 +Gdi : Gía trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ t
 +Tkd : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần : Tkd = Tkh*Hd
 Trong đó : Hd: hệ số điều chỉnh
 +I : thứ tự năm khấu hao ( i = (1 ,n )
phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng : - Nội dung:
 Số khấu hao TSCĐ ở từng năm được xác định M Kt = NG x TKt
Trong đó: - MKt: Số khấu hao TSCĐ ở năm thứ t theo phương pháp tổng số - NG: Nguyên giá của TSCĐ
- TKt: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở năm thứ t.
+ Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo 2 cách tính
Trong đó: - T Thời gian sử dụng TSCĐ
- t: Năm tính khấu hao theo thứ tự (t =1,n)
ưu điểm và hạn chế của phương pháp khấu hao đường thẳng :
 Ưu điểm : của phương pháp này đơn giản, dễ tính toán, phân bổ đều giá trị
của TSCĐ của các kỳ sử dụng , được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. 
Nhược điểm: Phương pháp này không đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa
doanh thu và chi phí. Vì chi phí được phân bổ đều cho các kỳ nên đã ngầm
định rằng sản xuất là không có sự biến động giữa các kỳ (mức độ sử dụng
TSCĐ, chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ, mức độ sản xuất… không thay đổi,
phương pháp khấu hao nhanh. :Nội dung:
- Mức trích khấu hao TSCĐ trong kỳ (tháng, quý năm) được tính dựa
trên mức trích khấu hao trên 1 đơn vị sản phẩm và sản lượng thực hiện trong kỳ 4
 Phương pháp này áp dụng cho những TSCĐ mà mức độ hoạt động giữa
các thời kỳ trong năm hoặc giữa các thời kỳ trong thời gian sử dụng TSCĐ rất không đều nhau
 Mkh = Nguyên giá TSCĐ /Tổng sản lượng dự tính trong suốt đời hoạt động của TSCĐ
- Khái niệm và đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động :
 Khái niệm :là số vốn tiền tệ DN ứng ra để hình thành các TSLĐ nhằm
đảm bảo cho quá trình KD của DN được thực hiện thường xuyên và liên tục  Đặc điểm :
 Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh mới hình thành trong chu
chuyển vốn ( khi TSCĐ hết thời gian sử dụng )
 Vốn cố định được luân chuyển theo từng phần , từng giai đoạn trong chu kỳ sản xuất .
 Vốn cố định hoàn thành 1 vòng luân chuyển sau nhiều chu kỳ sản xuất .  Chương 5 ;
Tầm quan trọng của việc quản trị khoản phải thu đối với doanh nghiệp.
:
 khoản phải thu là phần vốn của DN đang bị các tổ chức, cá nhân trong
hoặc ngoài DN sử dụng dưới dạng chiếm dụng hoặc được cung cấp tín
dụng thương mại mà DN phải có trách nhiệm thu hồi về.
Những điểm lợi và bất lợi của việc doanh nghiệp bán chịu sản phẩm hàng hóa cho khách hàng : ĐIỂM LỢI :
 Bán được nhiều hàng hóa
 Tạo được lòng tin và uy tín của DN với KH
 Xây dựng được mối quan hệ về lâu dài ĐIỂM BẤT LỢI :
 Khả năng bị chậm nợ , thất nợ cao
 DN phải đi vay để sx  Lãi tiền vay tăng cao
 Không có vốn để sx hàng hóa
- Tầm quan trọng của việc quản lý vốn về hàng tồn kho
 Vốn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của DN
- Việc duy trì một lượng vốn tồn kho thích hợp sẽ mang lại sự thuận
lợi cho DN trong hoạt động KD:
+ Giúp DN chủ động hơn trong SX và tiêu thụ SP.
+ Giúp quá trình sản xuất được liên tục, không bị gián đoạn 5
+ Tránh được tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hoá hoặc căng thẳng do thiếu vật tư
- Dự trữ hàng tồn kho hợp lý có vai trò như một tấm đệm an toàn
giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ SX kinh doanh
Yêu cầu hay mục tiêu quản lý vốn về hàng tồn kho. :
 Tổ chức khoa học, hợp lý việc dự trữ đảm bảo cho quá trình
KD diễn ra liên tục, tránh mọi sự gián đoạn do việc dự trữ gây ra.
 Giảm tới mức thấp nhất có thể được số vốn cần thiết cho việc dự trữ. 6