Hệ thống pháp luật cộng hòa pháp - đại diện tiêu biểu của Civil Law - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Hệ thống pháp luật cộng hòa pháp - đại diện tiêu biểu của Civil Law - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
39 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hệ thống pháp luật cộng hòa pháp - đại diện tiêu biểu của Civil Law - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Hệ thống pháp luật cộng hòa pháp - đại diện tiêu biểu của Civil Law - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

76 38 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
----------
Chủ đề
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP
- ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA CIVIL LAW
Giảng viên phụ trách : Th.S Phạm Thanh Tùng
Nhóm thực hiện : Nhóm 2
Lớp : LHSS-LQT48CLC.2_LT
Nội, 2023
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
1/39
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
Họ tên
MSSV
1
Chu Trang Anh (nhóm trưởng)
LQT48C10364
2
Đặng Duy Anh
LQT48C10370
3
Hoàng Thuỳ Dương
LQT48C10406
4
Dương Phan Trung Hiếu
LQT48C10420
5
Bùi Thị Kim Hồng
LQT48C10428
6
Phương Minh
CT47C10018
7
Trịnh Minh Phương
LQT48C10500
8
Hồ Quỳnh Trang
LQT48C10540
1
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
2/39
MỤC LỤC
I. Lịch sử hình thành của hệ thống pháp luật Cộng hòa Pháp 4
1. Lịch sử hình thành phát triển 4
1.1. Bối cảnh lịch sử 4
1.2. Bộ luật dân sự Napoleon năm 1804 6
2. Đặc điểm của truyền thống Civil Law 8
2.1. Truyền thống Civil Law chịu ảnh hưởng sâu sắc một cách chọn lọc của luật
La 8
2.2. Truyền thống Civil Law đa dạng về luận pháp luật, sự phân chia ràng
giữa luật công luật 10
2.3. Chế định pháp luật tiêu biểu của truyền thống Civil Law chế định nghĩa vụ
11
2.4. Truyền thống Civil Law trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao 11
2.5. Truyền thống Civil Law không coi án lệ hình thức pháp luật thông dụng
phổ biến như pháp luật thành văn 11
II. Cấu trúc của hệ thống pháp luật Cộng hòa Pháp 12
1. Luật công 12
1.1. Luật Hiến pháp 12
1.2. Luật Hành chính 14
2. Luật 16
2.1. Đặc điểm của pháp Bộ luật dân sự Napoleon 16
2.2. Hệ thống Tòa án pháp tại Pháp: 20
III. Nguồn của luật 22
1. Pháp luật thành văn 22
2. Tập quán pháp luật (La coutume) 24
3. Án lệ (Jurisprudence) 26
4. Các học thuyết pháp luật (La Doctrine) 27
5. Các nguyên tắc chung của pháp luật (Principes généraux du droit) 27
IV. Cách thức đào tạo nghề luật 28
1. Giới thiệu chung về đào tạo luật Pháp 28
2. Các trường đào tạo nghề luật 29
V. Xu hướng pháp điển hóa 30
1. Hình thức 30
2. Nội dung 32
VI. Liên hệ mở rộng 33
1. So sánh 33
a. Civil Law, Common Law Socialist Law 33
b. Civil Law của Pháp Civil Law của Đức 34
2. Mở rộng 35
VII. Tài liệu tham khảo 38
2
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
3/39
NỘI DUNG
I. Lịch sử hình thành của hệ thống pháp luật Cộng hòa Pháp
1. Lịch sử hình thành phát triển
1.1. Bối cảnh lịch sử
Từ xa xưa, Pháp, Đức Italia đều những khu vực lãnh thổ dưới sự trị của
Đế chế Roma (hay còn được biết đến dưới cái tên “Đế quốc La Mã”), sau đó lại được đặt
dưới sự cai trị của Hoàng đế Charlemagne, vậy, pháp luật các nước châu Âu trong đó
pháp luật Pháp đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của pháp luật La cổ đại.
Cũng như dòng họ Civil Law nói chung, hệ thống pháp luật Pháp thể được chia
thành ba giai đoạn phát triển. Trước thế kỉ XIII giai đoạn pháp luật tập quán. Từ thế kỉ
XIII đến thế kỉ XVII giai đoạn phát triển pháp luật thành văn. Từ thế kỉ XVII đến nay
giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển sự ảnh hưởng của pháp luật Pháp sang
các quốc gia khác.
1
//
1.1.1. Giai đoạn pháp luật tập quán
Đây thời pháp luật hình thành từ các tập quán địa phương, vậy pháp luật
thời này còn mang tính biệt lập, phân tán, thiếu thống nhất.
Nhìn chung, giai đoạn này pháp luật còn giản đơn, còn lẫn lộn giữa quy phạm đạo
đức, tôn giáo pháp luật. Đặc biệt trong thời người phương Tây gọi “the Dark
Ages” từ khoảng thế kỉ V đến thế kỉ X, pháp luật mặc đã tồn tại nhưng chưa thực sự
công cụ chủ yếu để đảm bảo công trong hội. Với những quan điểm về chứng cứ
hoặc duy tâm (phụ thuộc vào ý chí của thượng đế) hoặc không hợp (phụ thuộc vào sự
may rủi) hoặc thiếu sự khách quan (bị kẻ uy quyền chi phối), phương pháp giải quyết
các tranh chấp thời này thường là: Trọng tài, người phán xử tưởng công dựa trên
sự báo thù); Thủ lĩnh tinh thần tưởng công dựa trên sự hài hoà của các cộng đồng
cùng sinh sống); Mục tưởng cai trị hội dựa trên bác ái, nhân từ tôn giáo); Sức
mạnh lực tưởng công thuộc về kẻ được các vị thần lựa chọn).
Luật pháp thời này chịu ảnh hưởng sâu sắc các tưởng tôn giáo, nhiều quốc
gia lấy luật lệ nhà thờ (tôn giáo) làm luật lệ nhà nước.
hội thời này chìm trong “chủ nghĩa mờ” trong đó khái niệm “công
lý” vẫn còn một ý tưởng rất hồ.//
1.1.2. Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn
1
Giáo trình Luật so sánh (2017), Đại học Luật Nội, NXB. Công an Nhân dân, tr.146.
3
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
4/39
Sự kiện quan trọng đánh dấu mốc cho sự trở lại của luật pháp tại châu Âu Đại
hội công giáo toàn cầu lần thứ IV Lateran năm 1215. Tại Đại hội công giáo này, một
vài nguyên tắc về việc xét xử bằng hệ thống nhà thờ đã được đưa ra, đặt nền móng cho ý
tưởng hạn chế quyền lực của nhà thờ.
“Điều 18. Giáo không được tuyên án thi hành án tử hình. Họ cũng không
được đóng vai trò thẩm phán trong các vụ án hình sự nghiêm trọng hoặc các vụ xét xử
bằng thử thách.”
“Điều 42. Luật tôn giáo không can thiệp vào luật thế tục ngược lại.”//
Cuối thế kỉ XII, các thành phố châu Âu bắt đầu phát triển cùng với sự phát triển
đó sự gia tăng các hoạt động thương mại giao lưu giữa các dân tộc châu Âu lục địa.
Hoạt động buôn bán, thương mại sự phát triển dân thành thị tạo ra nhu cầu cần phải
phân biệt giữa tôn giáo, đạo đức pháp luật. Đáng chú ý giai đoạn văn hoá Phục
Hưng bắt đầu từ thế kỉ XIII - XIV xuất phát từ Italia sau đó lan dần sang các nước lục địa
châu Âu. Các triết gia, luật gia, các nhà tưởng chủ yếu các giáo đại học lúc
này muốn các quan hệ hội bản phải được điều chỉnh bằng các quy định của pháp
luật để chấm dứt tình trạng hỗn mang trong hội, đồng thời muốn những giá trị đích
thực của luật La lại được chấn hưng, phát triển. //
Năm 1080, Đại học Bologna Italia được thành lập, Đại học Paris Pháp sau
đó lần lượt các trường đại học tổng hợp các nước phương Tây ra đời. Quan điểm pháp
luật của các giáo đại học lúc này là: Luật pháp phải công cụ, hình tổ chức
hội Sollen. Theo họ luật pháp cũng như đạo đức phải hướng con người tới cái chứ
không phải Sein”. Quan điểm khoa học pháp của các trường đại học châu Âu lúc
này nghiên cứu pháp luật gắn liền với đạo đức, tôn giáo mục đích nghiên cứu không
chỉ để áp dụng thực tiễn, thực dụng còn phục vụ mục đích hội nhân đạo.//
Với sự ra đời của các trường đại học, cùng sự trở lại của trường phái pháp luật tự
nhiên, giai đoạn từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII giai đoạn hình thành hệ thống pháp luật
hàn lâm thống nhất của châu Âu. Bằng cách quay trở lại với những ý tưởng về pháp luật
của hệ thống Luật La Mã, châu Âu lục địa đã hình thành hệ thống pháp luật thống nhất
gọi Jus Commune. Jus Commune hệ thống pháp luật thống nhất của châu Âu nhưng
được thể hiện đa dạng các nước châu Âu, đó hệ thống pháp luật mềm dẻo, hoàn toàn
khác với Common Law của nước Anh.//
1.1.3. Giai đoạn pháp điển hoá pháp luật phát triển mở rộng ra ngoài lục địa châu Âu
Đây giai đoạn được đánh dấu bằng những văn bản pháp luật quan trọng, cuộc
cách mạng lớn trong sự phát triển tưởng pháp luật của nhân loại. Trước hết phải kể đến
4
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
5/39
Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 của Pháp. Những quy định
bản của Bản tuyên ngôn nổi tiếng này đã trở thành những nguyên tắc bản của các bản
hiến pháp của các quốc gia lục địa châu Âu nhiều nước khác trên thế giới. Ngày
03/09/1791 bản Hiến pháp đầu tiên của nước Pháp được thông qua dựa trên Bản tuyên
ngôn nhân quyền dân quyền đó. Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền được đưa
vào phần đầu của bản Hiến pháp.
Vào đầu thế kỉ XIX các bộ luật quan trọng của Pháp đã ra đời:
i. Bộ luật Dân sự Napoleon năm 1804
ii. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 1806
iii. Bộ luật Thương mại năm 1807
iv. Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 1808
v. Bộ luật Hình sự năm 1810
Với các bộ luật nổi tiếng trên đây, dòng họ Civil Law đã đạt được những thành tựu
lớn, đánh dấu giai đoạn phát triển rực rỡ của khoa học pháp lí.
Từ thế kỷ 16 trở đi, các thuộc địa hải ngoại, xứ bảo hộ lãnh thổ ủy thác nằm
dưới sự cai trị của Pháp trải dài khắp Bắc Phi, Trung Phi, Tây Phi, Đông Nam Á, Nam
Mỹ nên pháp luật của Pháp đã vượt ra ngoài lãnh thổ châu Âu vươn tới châu Phi, châu Á
Nam Mỹ, đặc biệt cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Như thầy Tùng đã nói buổi học trước, hai cách nhanh nhất để đồng hoá dân
tộc: đồng hoá bằng pháp luật và/hoặc đồng hoá bằng văn hoá/tín ngưỡng/tôn giáo.
vậy, việc Pháp tạo sức ảnh hưởng về pháp luật để đồng hoá lãnh thổ, dễ quản cũng
hợp lý.//
Ngoài đặc điểm trên đây, thể chỉ ra một đặc điểm khác của pháp luật Pháp
sự khác nhau rệt giữa hai vùng lãnh thổ miền Bắc miền Nam nước Pháp. Hai vùng
này được ngăn cách bởi sông Loire chảy trong khoảng giữa Geneva bờ biển Atlantic.
Vùng phía nam sông Loire, vùng diện tích nhỏ hơn được gọi “Pays de droit ecrit”
nghĩa vùng pháp luật thành văn, được phát triển trên sở luật La Mã. Còn vùng miền
Bắc sông Loire chiếm 3/5 diện tích được gọi “Pays de coutumes” nghĩa vùng tập
quán. //
1.2. Bộ luật dân sự Napoleon năm 1804
Nhắc đến lịch sử hình thành phát triển của hệ thống pháp luật Cộng hoà Pháp,
không thể bỏ qua Bộ luật Dân sự Napoleon năm 1804. Đây văn bản pháp luật đã đặt
nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống Civil Law tại Cộng hoà Pháp.//
5
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
6/39
1.2.1. Sự ra đời của Bộ luật ước muốn lâu đời của nước Pháp
Dưới chế độ phong kiến, Pháp tồn tại cùng lúc rất nhiều nguồn pháp luật trong
một mối quan hệ phức tạp: tập quán, pháp luật hoàng gia, pháp luật giáo hội, pháp luật La
Mã. Hơn thế nữa, nước Pháp chia làm hai vùng lãnh thổ chế độ pháp luật khác nhau.
Miền Bắc vùng pháp luật tập quán còn miền Nam nơi áp dụng pháp luật thành văn -
pháp luật La Mã.
Tuy nhiên, cùng với sự lớn mạnh của chính quyền phong kiến trung ương tập
quyền, Trung ương Hoàng gia Pháp ngày càng củng cố thế lực nắm quyền thống trị,
đó do ra đời Sắc lệnh năm 1667 về tố tụng dân sự thống nhất của nước Pháp.
Sau 1789, những tưởng của trường phái pháp luật tự nhiên ngày càng được
đánh giá cao. Trường phái này đã công trong việc nâng kỹ thuật lập pháp lên trình độ
pháp điển hoá, đỉnh cao của Bộ luật dân sự Napoleon năm 1804.//
1.2.2. Quá trình soạn thảo Bộ luật dân sự Napoleon
Sau Cách mạng dân chủ sản Pháp 1789, chính quyền mới mong muốn xây dựng
Bộ luật Dân sự nhưng ý định đó đã không biến thành hiện thực. Quốc hội lập hiến cũng
như Quốc hội lập pháp đã dự kiến sẽ ban hành bộ luật chung về dân sự để áp dụng cho
toàn thể Vương quốc nhưng cả hai dự án đều không thành. Chính quyền Quốc ước muốn
tiếp tục thực hiện dự án này nhưng cũng như hai dự án trước, bộ luật vẫn chưa thể ra đời
được. Jean-Jacques Regis de Cambecéres, một trong những tác giả của Bộ luật dân sự
Napoleon năm 1804 đã đưa ra hai bản dự thảo dưới chế độ Đốc chính còn đưa ra bản
dự thảo thứ ba nhưng tất cả bản dự thảo này đều không được chấp nhận. Một số lĩnh vực
đặc biệt lĩnh vực hôn nhân gia đình còn nhiều bất đồng giữa các viện của nghị
viện. //
Nhân vật không thể thiếu khi nhắc đến quá trình xây dựng Bộ luật Dân sự
Napoleon Bonaparte. Sau nhiều bản dự thảo không được thông qua, khi Napoleon
Bonaparte trở thành hoàng đế nước Pháp, ý tưởng xây dựng Bộ luật dân sự đã điều
kiện chín muồi để trở thành hiện thực. Với ý chí chính trị mạnh mẽ, Napoleon đã biến
những ước về Bộ luật dân sự của mình từ những ngày trong ngục trở thành hiện
thực. Ngày 12 tháng 8 năm 1800, Napoleon chỉ định một uỷ ban bốn người dưới sự lãnh
đạo của Jean-Jacques Regis de Cambaceres để soạn thảo Bộ luật dân sự. Cho đến thời
điểm đó trong miền Nam nước Pháp luật La vẫn còn hiệu lực, trong miền Bắc luật
tập quán được truyền lại cũng như những quy định pháp luật tạm thời của Cách mạng
Pháp. Mục đích của uỷ ban này tạo một dấu gạch nối giữa luật La luật tập quán,
đặc biệt giữa luật La luật cách mạng.
6
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
7/39
Dự thảo Bộ luật được soạn thảo trong 2 năm được trình lên Tòa pháp tối cao
các toà phúc thẩm để xem xét. Các toà án đã đồng ý với các nội dung bản của dự
luật. Cuối cùng, Bộ luật Dân sự đã được công bố bởi Đạo luật ngày 21 tháng 3 năm 1804.
Bộ luật này đã thay thế toàn bộ hệ thống pháp luật dân sự phong kiến trở thành tinh
hoa của Civil Law.
Sử gia Robert Holtman nhận xét BLDS Napoleon một trong vài văn kiện ảnh
hưởng toàn thế giới. Bộ Luật Napoleon không phải bộ dân luật đầu tiên ban hành một
nước châu Âu, tuy nhiên lại bộ pháp điển hiện đại đầu tiên ban hành phạm vi toàn
châu Âu, ảnh hưởng luật của nhiều nước bị Pháp chiếm đóng trong chuỗi Chiến tranh
Napoleon, góp phần hình thành sở hệ thống luật của Ý, Lan, Bỉ, Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha (và các thuộc địa) Ba Lan. Ngoài ra còn ảnh hưởng các nước đang phát
triển ngoài châu Âu đang cố hiện đại hóa, phi phong kiến hóa bản thân bằng cải cách
pháp lý, đặc biệt Mỹ Latin Trung Đông.//
2. Đặc điểm của truyền thống Civil Law
2.1. Truyền thống Civil Law chịu ảnh hưởng sâu sắc một cách chọn lọc của luật La
Luật La đã để lại những di sản cực kỳ lớn cho hệ thống pháp luật trên thế giới
nói chung đặc biệt cho những quốc gia sử dụng Civil Law nói riêng. // Các bộ luật
lớn của lục địa châu Âu (BLDS Napoleon 1804, BLDS Đức 1896) đều được hình thành
trên sở kết hợp tập quán luật địa phương luật La Mã. Trong đó, Pháp điển Dân sự,
hay còn gọi Bộ luật Justinianus (Corpus Juris Civilis), phần chính của Luật La Mã,
được tiếp nhận rộng rãi các nước lục địa châu Âu, đặc biệt Pháp.//
Thứ nhất, truyền thống Civil Law TTPL trong đó các HTPL trực thuộc ít nhiều
chịu ảnh hưởng của luật La
2
. Di sản của luật La ngày nay vẫn được tìm thấy trong
các HTPL thuộc truyền thống Civil Law, điển hình là: (1) cách phân chia pháp luật
thành luật công luật tư, trong đó luật được chú trọng phát triển hơn luật công; (2)
sự tồn tại của các bộ luật đồ sộ, đặc biệt trong lĩnh vực luật tư, thể hiện tưởng coi
trọng pháp điển hóa, coi pháp luật thành văn nguồn luật bản quan trọng nhất
trong cấu trúc nguồn luật. //
Thứ hai, pháp luật các nước Civil Law chủ yếu kế thừa luật La nhưng không
bằng con đường sao chép máy móc kết quả của quá trình tiếp thu chọn lọc luật
La Mã. do hầu hết các nước châu Âu lục địa trong quá trình xây dựng HTPL quốc
2
Giáo trình Luật so sánh (2017), Đại học Luật Nội, NXB. Công an Nhân dân, tr.101.
7
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
8/39
gia đều kế thừa thành quả nghiên cứu luật La của các trường đại học châu Âu
từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVIII.// Tuy nhiên, luật La không phải nhân tố duy nhất
ảnh hưởng tới pháp luật của các nước Civil Law trong giai đoạn mới hình thành,
pháp luật của các quốc gia này còn chịu ảnh hưởng bởi tập quán Giéc-manh, tập quán
địa phương, luật giáo hội (Canon law), luật buôn bán quốc tế (International law
merchant); sau này, còn ít nhiều chịu tác động bởi sự tuyệt giao với chủ nghĩa phong
kiến xuất hiện sự ngày càng tăng của các quốc gia dân tộc châu Âu.//
2.2. Truyền thống Civil Law đa dạng về luận pháp luật, sự phân chia ràng
giữa luật công luật .//
Luật của các nước Civil Law mặc cấu trúc tương đồng nhưng khác nhau
nhiều giữa các QPPL nội dung. Sự khác nhau giữa các quy phạm nội dung của luật
công của mỗi nước do sự lựa chọn thế chế chính trị mức độ tập trung hóa mỗi
nước đạt được không giống nhau. Sự khác nhau giữa các quy phạm nội dung của luật
các quốc gia này do mỗi nước, các ngành luật đạt tới những giai đoạn phát triển
khác nhau dẫn đến một thực tế một số nước sử dụng những khái niệm pháp còn chưa
được biết đến những nước khác.//
Đây cũng đặc điểm bản để phân biệt Civil Law với Common Law. Các hệ
thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law được phân chia thành Jus publicum (công pháp)
Jus privatum (tư pháp).
8
Jus publicum (công pháp)
Jus privatum (tư pháp)
- Những ngành luật điều chỉnh các
quan hệ hội giữa các quan
nhà nước với nhau hoặc giữa các
quan nhà nước với nhân.
- Luật hiến pháp, luật hành chính,
luật hình sự, luật ngân hàng, luật
tài chính công (bao gồm các nhánh
như luật thuế, luật kiểm toán công,
luật ngân sách)..
- Những ngành luật điều chỉnh
các quan hệ giữa nhân
với nhân.
- Luật dân sự, luật hôn nhân
gia đình, luật thương mại,
luật lao động.//
Phương pháp mệnh lệnh
Phương pháp tự do thỏa
thuận ý chí bình đẳng
giữa các bên tham gia quan
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
9/39
2.3. Chế định pháp luật tiêu biểu của truyền thống Civil Law chế định nghĩa vụ//
Nghĩa vụ trong truyền thống Civil Law được hiểu bổn phận của một người (con
nợ) chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc tạo ra một quyền đối với tài sản đó để hành
động hoặc không hành động lợi ích của người khác (chủ nợ). Nghĩa vụ thể nảy sinh
từ quy định của pháp luật, hoặc từ hợp đồng, hoặc từ lời hứa đơn phương của một người
nào đó. Nghĩa vụ cũng thể nảy sinh từ hành vi sai trái của một người gây thiệt hại cho
người khác làm cho người hành vi sai phải bồi thường thiệt hại. Nghĩa vụ cũng thể
nảy sinh khi một người, trong những hoàn cảnh nào đó đã làm giàu một cách không công
bằng trên sự thiệt hại của người khác.// Chế định nghĩa vụ vậy được chia thành ba tiểu
chế định: hợp đồng, bồi thường trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng (delict) làm giàu
bất chính (unjust enrichment). //
2.4. Truyền thống Civil Law trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao
Sau khi hình thành châu Âu lục địa, truyền thống Civil Law đã dần được mở
rộng ngày nay đã mặt hầu hết các châu lục trên thế giới, trừ châu Úc.// Vượt ra
khỏi biên giới của Đế chế La cổ đại, truyền thống Civil Law không chỉ phủ kín châu
Âu lục địa còn lan tới tận châu Mỹ Latinh, mặt phần lớn châu Phi, một số
nước châu Á (như Cận Đông, Nhật Bản Indonesia).// Sự mở rộng của TTPL này một
phần do quá trình thực hiện chính sách thuộc địa hoá của các cường quốc châu
Âu lục địa một phần do sức lan tỏa tự nhiên của kỹ thuật lập pháp hay kỹ thuật
pháp điển hóa hiện đại của thế kỷ XIX. Trình độ pháp điển hóa cao cũng một đặc
điểm của Civil Law, với sự hiện diện của nhiều văn bản luật giá trị pháp cao như
luật, bộ luật.//
2.5. Truyền thống Civil Law không coi án lệ hình thức pháp luật thông dụng phổ
biến như pháp luật thành văn//
Khác với truyền thống Common Law, truyền thống Civil Law do chịu ảnh hưởng
sâu sắc của học thuyết phân chia quyền lực nên không thừa nhận vai trò lập pháp của
3
Giáo trình Luật so sánh (2017), Đại học Luật Nội, NXB. Công an Nhân dân, tr.101.
9
hệ pháp luật//
Việc phân chia này xuất phát từ quan niệm rất phổ biến của các luật gia lục địa
châu Âu mối quan hệ giữa người cai trị bị cai trị đòi hỏi những chế định pháp
luật khác với mối quan hệ giữa các nhân với nhau. Lợi ích công lợi ích
không thể đặt lên cùng một bàn cân
3
.//
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
10/39
các quan xét xử. Án lệ hình thức pháp luật không được khuyến khích phát triển
chỉ áp dụng một cách hạn chế như hình thức khắc phục khiếm khuyết của pháp luật
thành văn. Civil Law đề cao luật thành văn với tính khái quát rất cao, điều này thể hiện
qua những bộ luật đồ sộ. Trong đó, các bộ luật lớn của các quốc gia lục địa châu Âu được
coi sản phẩm của những trí tuệ bác học.//
II. Cấu trúc của hệ thống pháp luật Cộng hòa Pháp
Pháp quốc gia điển hình thuộc hệ thống Civil Law. Điểm đặc biệt nhất để phân
biệt dòng họ Common Law Civil Law đó Civil Law sự phân chia hệ thống pháp
luật thành công pháp ("droit public") pháp ("droit prive"). //
1. Luật công
Luật công của Pháp xác định các nguyên tắc hoạt động của nhà nước các
quan công quyền. //
Luật công của Pháp bao gồm rất nhiều luật, quy định nguyên tắc pháp chi
phối mối quan hệ giữa nhà nước, quan công quyền nhân, cũng như điều chỉnh
các quan hệ giữa các quan công quyền với nhau. Luật công của Pháp bao gồm nhiều
lĩnh vực khác nhau như luật hiến pháp, luật hành chính, luật tài chính công, cùng những
lĩnh vực khác. Bài thuyết trình của nhóm xin được tập trung vào 2 lĩnh vực luật hiến
pháp luật hành chính.//
1.1. Luật Hiến pháp
ngành luật điều chỉnh các quan hệ xung quanh vấn đề tổ chức thực hiện
quyền lực chính trị quyền lực nhà nước, xác lập các quyền công dân.//
a. Lịch sử của Hiến pháp Luật Hiến pháp
Pháp một trong những nước lịch sử hiến pháp phong phú nhất thế giới, cùng
với Mỹ những nước đầu tiên đưa ra thực hiện những ý tưởng hiện đại của hiến
pháp. Lịch sử hiến pháp của Pháp bắt đầu từ cuộc Cách mạng Pháp năm 1789, trải qua 12
chế độ chính trị với 16 bản hiến pháp khác nhau, trước khi đạt tới chế độ chính trị ổn định
từ năm 1958 với nền Cộng hòa thứ Năm hiện nay.
4
Hiến pháp của nền Cộng hòa thứ Năm
hiệu lực vào ngày 04 tháng 10 năm 1958 đánh dấu sự kết thúc của nền Cộng hòa
kthứ sự khởi đầu của nền Cộng hòa thứ Năm.//
4
Tống Đức Thảo (n.d), Bộ máy nhà nước Cộng hòa Pháp: hình tổ chức hoạt động, NXB. Chính trị quốc gia.
10
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
11/39
Hiến pháp trên thực tế đã kế thừa rất nhiều từ các hiến pháp trước đây nói chung
từ hiến pháp của các nền Cộng hòa thứ Ba thứ nói riêng.
5
Hiến pháp 1958 cũng
kết hợp Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 như một tài liệu tham
khảo trong phần mở đầu của nó. //
Các phần của Hiến pháp:
6
PREAMBLE.
Title I - On Sovereignty
Title II - The President of the Republic
Title III - The Government
Title IV - Parliament
Title V - On relations between parliament and the government
Title VI - On treaties and international agreements
Title VII - The Constitutional Council
Title VIII Of Judicial Authority
Title IX The High Court
Title X On the criminal liability of the government
Title XI The Economic, Social, and Environmental Council
Title XII Of Territorial Communities
Title XIII Transitional provisions pertaining to New Caledonia
Title XIV On the French-speaking world and association agreements
Titile XV On the European Union
Title XVI On amendments to the Constitution
Luật Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của Hiến pháp. //
b. Một số nguyên tắc bản của luật hiến pháp
7
- Nguyên tắc phân chia quyền lực: Các chức năng của nhà nước được phân chia
thành 03 nhánh: hành pháp, lập pháp pháp. Nguyên tắc này nhằm mục đích ngăn
7
George A. Bermann & Etienne Picard (2008), “Introduction to French Law”, Faculty Books
<https://scholarship.law.columbia.edu/books/185/> truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2023.
6
Hiến pháp Pháp, ngày 4 tháng 10 năm 1958.
5
Your Article Library (n.d), “History of the Constitutional Development in France”
<https://www.yourarticlelibrary.com/essay/history-of-the-constitutional-development-in-france/44283> truy cập
ngày 10 tháng 10 năm 2023.
11
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
12/39
chặn sự tập trung quyền lực đảm bảo sự kiểm tra cân bằng giữa các ngành khác
nhau.
- Chủ quyền: Nguyên tắc quan trọng thứ hai trong luật hiến pháp Pháp chủ
quyền. Nguyên tắc chủ quyền quốc gia nhấn mạnh rằng quyền lực cuối cùng thuộc về
nhân dân Pháp. Hiến pháp thiết lập nền tảng dân chủ của nhà nước, trong đó người dân
thực hiện chủ quyền của mình thông qua các đại biểu được bầu.
- Các luật thể hiện của ý chung: Các đạo luật sự thể hiện của ý chí chung,
pháp luật nguồn luật thực sự duy nhất. Điều này nghĩa không nguồn nào khác,
chẳng hạn như tập quán, điều ước quốc tế hoặc án lệ - thể được công nhận luật
hiệu lực, như một nguyên tắc, tất nhiên trừ khi một đạo luật coi nguồn. Điều này
cũng nghĩa mọi quy tắc không cấu thành quy chế mọi mệnh lệnh hoặc mệnh lệnh
đều chỉ giá trị pháp tính ràng buộc từ các quy chế trước đó.//
1.2. Luật Hành chính
Luật Hành chính điều chỉnh hoạt động của các quan hành chính, như quan
chính phủ, chính quyền địa phương công chức. Luật Hành chính chi phối mối quan hệ
giữa các thực thể này với các nhân hoặc thực thể nhân. //
a. Khái niệm, đặc điểm chung của Luật Hành chính
i. Khái niệm luật Hành chính Pháp
Luật hành chính của Pháp thể được coi một quan pháp luật cụ thể tự trị.
- Luật hành chính luật cụ thể: Luật hành chính của Pháp không chỉ đơn giản tập
hợp tất cả các quy định pháp liên quan đến hành chính công một số khía cạnh
thể khác với các quy định pháp luật thông thường. Đúng hơn, Luật hành chính của Pháp
đại diện cho một hệ thống của riêng mình - đến mức Pháp thường được cho hệ
thống pháp luật “kép”. hình của Pháp đã truyền cảm hứng phần lớn cho nhiều quốc
gia như Bỉ, Luxembourg, Lan, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ,
Lebanon, Ai Cập, Maroc Colombia.
- Luật hành chính luật tự trị: Tính độc lập trong bối cảnh này nghĩa quan
pháp quyền xác định thực thi các quy tắc áp dụng cho lĩnh vực của mình được pháp
luật trao quyền để đưa ra những quyết định đó một cách độc lập. Yếu tố lịch sử giải thích
việc hình thành luật hành chính tự trị Pháp “nguyên tắc tách biệt giữa quan
pháp quan hành chính” hiệu lực trong chế độ cũ, nhưng lại được khẳng định
trong bối cảnh hoàn toàn mới của Cách mạng Pháp 1789. Đạo luật ngày 16 24 tháng 8
năm 1790 yêu cầu rằng “các chức năng pháp phải riêng biệt luôn tách biệt với các
12
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
13/39
chức năng hành chính”. Nói cách khác, “nghiêm cấm quan pháp can thiệp vào các
vấn đề hành chính”.//
ii. Đặc điểm chung của Luật Hành chính
- Luật không thành văn: Luật hành chính của Pháp về bản vẫn luật không thành
văn do quan lập pháp truyền thống tự kiềm chế trong vấn đề này. Tuy nhiên, kể từ
Cách mạng 1789, quan lập pháp đã ban hành các đạo luật, một số trong đó khá quan
trọng đôi khi rất nổi tiếng. Tuy nhiên, thông thường, các đạo luật được ban hành chỉ
đưa ra những điều khoản rất cụ thể hoặc thực tế. Nhìn chung, những vấn đề chính tòa
án phải đối mặt khi quyết định các vụ việc không phải những vấn đề được đề cập trong
các quy định hoặc nguyên tắc luật định chung toàn diện, chẳng hạn như các quy tắc
xác định phạm vi áp dụng luật hành chính, thẩm quyền của các quan hành chính, các
hình thức áp dụng các biện pháp hành chính, các thủ tục chung phải tuân theo khi thực
hiện các biện pháp đó.
- Luật học thuyết: Trong luật Hành chính của Pháp, các học thuyết tập hợp tất cả các
bài viết của những người xử bộ luật này nói chung hoặc những người viết bình luận về
các bản án hoặc đạo luật trong lĩnh vực này. Những người này bao gồm chính các thành
viên của tòa án hành chính chức năng chính thức vấn công khai cho tòa án về
những quy định của pháp luật thể áp dụng cho vụ việc trước tòa giải pháp thích hợp
cho vụ việc gì, xem xét các phán quyết được đưa ra trước đó trong các trường hợp
tương tự. //
b. Nguyên tắc của Luật Hành chính
i. Nguyên tắc pháp
- Nguyên tắc pháp đã được thiết lập trong Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền
năm năm 1789.
- Nguyên tắc pháp yêu cầu mọi hành vi hành chính quy định chung hay quyết
định nhân đều phải tuân theo pháp luật. “Luật” trong lĩnh vực này không chỉ chỉ các
đạo luật của Nghị viện còn bao gồm tất cả các quy định hành chính. “Luật” trong bối
cảnh này cũng bao gồm luật siêu quốc gia luật quốc tế, kể cả luật của Cộng đồng châu
Âu. Đáng chú ý hơn, khái niệm tính hợp pháp còn bao gồm nhiều nguyên tắc quy định
bất thành văn, chẳng hạn như những nguyên tắc quy định đã được thảo luận.
ii. Nguyên tắc trách nhiệm pháp
- Thông thường, trong luật hành chính của Pháp, để một hành động hoặc sự thiếu sót nào
đó thể phát sinh trách nhiệm pháp thì phải lỗi. Nhưng trong một số trường
13
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
14/39
hợp, như chúng ta sẽ thấy, trách nhiệm pháp thể phát sinh dựa trên một hành động
hoặc sự thiếu sót không thể coi sai sót.//
c. Thủ tục hành chính
- Giống như nhiều hệ thống pháp luật khác, luật hành chính của Pháp quan tâm nhiều đến
thủ tục. Phần lớn thủ tục đó liên quan đến quy trình hành chính, tức cách thức đưa ra
các loại quyết định hành chính khác nhau.
- Tính hợp pháp của các biện pháp hành chính theo luật hành chính của Pháp phụ thuộc
rất lớn vào các biện pháp tôn trọng các quy định về thẩm quyền thủ tục hiện hành cũng
như tính pháp thực chất. thể nói, quan thực hiện biện pháp đó phải thẩm
quyền xét xử không chỉ đối với đối tượng còn về thời gian địa điểm, tất cả
những điều này thường sẽ được quy định bằng văn bản. //
2. Luật
2.1. Đặc điểm của pháp Bộ luật dân sự Napoleon
Theo Rene David, sự phân chia công pháp pháp dựa trên tưởng đã hình
thành từ lâu trong các luật gia lục địa châu Âu những chế định hoàn toàn khác với các
mối quan hệ giữa nhân nhân, lợi ích chung lợi ích riêng không thể cùng đo
trên 1 bàn cân. Không thể áp dụng quy tắc điều chỉnh luật công để điều chỉnh luật
2 hệ thống điều chỉnh, luật cần tách ra khỏi sự chuyên quyền của nhà nước. //Trong
một thời gian dài, mối quan tâm của các nhà luật học chủ yếu tập trung vào pháp
công pháp thường gắn với quyền lực của hoàng đế. Bàn luận về quyền lực của hoàng đế
trong điều kiện chưa các thiết chế dân chủ cũng không khác đùa với hổ. vậy,
thể nói tất cả tinh hoa đều đổ dồn vào luật nên luật phát triển mạnh hơn luật công
một quãng đường khá xa. //
a. Đặc điểm của pháp
pháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh các quan hệ giữa nhân với nhân.
pháp các nguyên tắc bản sau đây:
- Nguyên tắc tự do thỏa thuận ý chí của các bên tham gia quan hệ pháp luật;
- Nguyên tắc bình đẳng của các chủ thể trong việc thể hiện ý chí thực hiện quyền
nghĩa vụ pháp lý;
- Nguyên tắc thiện chí, trung thực (good faith, “bonne foi”) trong việc xác lập quyền
nghĩa vụ pháp lý;
- Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp của cộng đồng;
- Nguyên tắc không xâm phạm lợi ích hợp pháp của các chủ thể pháp luật khác.//
14
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
15/39
pháp các đặc điểm bản sau đây:
- Các quy định của pháp hướng tới việc bảo vệ lợi ích nhân;
- Các quy định của pháp thường rất cụ thể, chi tiết;
- Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của pháp tự do thỏa thuận ý chí của các bên
tham gia quan hệ pháp luật;
- Các quan hệ pháp luật pháp thể hiện sự bình đẳng của các chủ thể tham gia quan hệ
pháp luật.//
pháp bao gồm các ngành luật như luật dân sự, luật hôn nhân gia đình, luật
thương mại, luật lao động. Đặc trưng cho nhánh pháp tại Pháp phải kể đến Bộ luật dân
sự Napoleon. Bộ luật Dân sự Napoleon bao gồm 2283 Điều, chia thành Thiên mở đầu
(Titre Preliminaire) 3 Quyển (Livre). Các quyển chia làm các Thiên (Titre), các Thiên
chia thành các Chương (Chapitre); các Chương chia làm các Phần (Section); các phần
chia thành các Điều (Article).//
Thiên mở đầu (Titre Preliminaire) từ Điều 1 đến Điều 6. Thiên này được gọi là:
“Công bố luật, hiệu lực của luật áp dụng luật” chứa đựng một số nguyên tắc bản về
luật.
Quyển 1 từ Điều 7 đến Điều 515 đề cập đến pháp luật của con người (Des
personnes): việc hưởng các quyền công dân, bảo vệ nhân phẩm, chỗ ở, quyền giám hộ,
quan hệ cha mẹ con cái, hôn nhân, quan hệ nhân của vợ chồng việc ly hôn. Bộ
luật trước đây bắt phụ nữ phục tùng cha chồng của họ, những người kiểm soát mọi tài
sản của gia đình, quyết định số phận của con cái được ưu ái trong thủ tục ly hôn.
Nhiều điều khoản trong số đó được cải cách vào nửa sau của thế kỷ 20.
Quyển 2 từ Điều 516 đến Điều 710 đề cập đến vật quyền: quy định về quyền tài
sản - quyền sở hữu, quyền hưởng dụng quyền sử dụng đất…
Quyển 3 từ Điều 711 đến Điều 2281 đề cập đến các phương thức xác lập quyền sở
hữu: kế thừa, tặng cho, giải quyết hôn nhân một số nghĩa vụ khác.
8
//
b. Đặc điểm của Bộ luật Dân sự Napoleon
Đây bộ luật phản ánh những tưởng của cách mạng dân chủ sản Pháp bảo
vệ các quyền tự do của nhân. Cụ thể, thể kể đến Điều 544 về quyền sở
hữu, bộ luật đã khẳng định quyền sở hữu quyền được hưởng thụ định đoạt tài
sản một cách tuyệt đối, miễn không sử dụng tài sản vào những việc pháp
8
Unilaw (2022), “Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa”
<https://unilaw.vn/binh-luan/he-thong-phap-luat-chau-au-luc-dia.html#:~:text=Vi%E1%BB%87c%20s%E1%BB%
AD%20d%E1%BB%A5ng%20lu%E1%BA%ADt%20th%C3%A0nh,tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20h%E1%BB
%A3p%20c%E1%BB%A7a%20cu%E1%BB%99c%20s%E1%BB%91ng> truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2023.
15
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
16/39
luật cấm. Quyền tự do của nhân được khẳng định trong các quy định về quyền
của mỗi người được tôn trọng đời của mình (Điều 9); quyền của cha, mẹ đối với
con chấm dứt khi con đạt 18 tuổi (khi mới ban hành bộ luật 21 tuổi).
Bộ luật được xây dựng trên nguyên tắc phi tôn giáo. Đây nguyên tắc được thể
hiện trong các quy định về hôn nhân gia đình. Thể thức cử hành kết hôn
không gắn với nhà thờ cử hành công khai trước viên chức hộ tịch của xã, nơi
một trong hai vợ chồng thường trú hoặc trú vào thời điểm công bố (Điều 165).
Bộ luật tính ổn định, khả năng tồn tại hiệu lực lâu dài. Cho đến nay Bộ
luật dân sự Napoleon đã tồn tại được trên 200 năm, vậy bộ luật này thường
được các luật gia Pháp gọi “Hiến pháp dân sự” của nước Cộng hoà Pháp. Trải
qua hai thế kỷ, trong số 2283 điều của Bộ luật vẫn còn giữ được nguyên vẹn trên
1100 điều.//
Ý tưởng của các tác giả khi soạn thảo Bộ luật dân sự Napoleon thông qua việc
thống nhất các quan hệ dân sự xây dựng nền tảng để thống nhất các quan hệ
chính trị. Một trong những tác giả của Bộ luật dân sự Napoleon Portalis vào
năm 1802 đã nói: “trật tự dân sự chính xi măng gắn kết các vấn đề chính trị.
Chúng ta không phải những người miền Prô-văng, miền Brơ-ta-nhơ hay xứ An
-zat, chúng ta người Pháp”.
9
Theo giáo Claude Witz, Bộ luật dân sự chính
một trong những “khối đá tảng” hoàng đế Napoleon đã đặt trên đất Pháp để
củng cố quốc gia.
Bộ luật dân sự Pháp đánh dấu sự phát triển của kỹ thuật lập pháp. thể đưa ra
các dụ sau đây để minh chứng://
Điều 1382: “Bất cứ hành vi nào của một người gây thiệt hại cho người
khác, thì người gây ra thiệt hại do lỗi của mình phải bồi thường thiệt hại”;
Điều 1384: “Mỗi người phải chịu trách nhiệm không những về những thiệt
hại do mình gây ra cả những thiệt hại do những người mình phải
chịu trách nhiệm hoặc những vật mình coi giữ gây ra”.//
Hai nguyên tắc trên đây trong trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng thể áp dụng cho
mọi quốc gia trên thế giới bởi tính hợp công bằng của nó. Những quy định mang
tính nguyên tắc như vậy thể vượt qua không gian thời gian thể áp dụng trong
nhiều thế kỷ không cần phải nghi ngờ vào tính chân công bằng của nó.
9
Claude Witz (2018), “Bộ luật dân sự Pháp pháp luật châu Âu”
<https://phapluatdansu.edu.vn/2018/07/08/07/26/bo-luat-dn-su-php-v-php-luat-chu-u/> truy cập ngày 12 tháng 10
năm 2023.
16
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
17/39
Bộ luật dân sự Napoleon không ngừng được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện. dụ:
chế trách nhiệm trước đây trong bộ luật dân sự dựa trên yếu tố “lỗi”, vậy
nhiều trường hợp xảy ra tai nạn lao động, nhưng người lao động không được bồi
thường do không chứng minh được yếu tố “lỗi” của người sử dụng lao động. Để
khắc phục thiếu sót đó, luật ngày 9/4/1898 đã buộc người sử dụng lao động phải
bồi thường thiệt hại cho người lao động ngay cả trong những trường hợp người
chủ lao động không lỗi. Theo Luật số 70-459 ban hành ngày 4/6/1970 cha
mẹ, với cách người thực thi quyền trông giữ con, phải liên đới chịu trách
nhiệm về thiệt hại do con chưa thành niên sống với họ gây ra. Người chủ người
được uỷ thác phải chịu trách nhiệm về thiệt hại do người làm công của họ gây ra
trong khi họ làm nhiệm vụ. Các thầy, giáo phải chịu trách nhiệm về thiệt hại do
học sinh gây ra khi những người này đang chịu sự giám sát của họ.//
Nhận xét về tính hợp của Bộ luật dân sự Napoleon:
Sự thành công của Bộ luật dân sự Napoleon bắt đầu từ sự sáng suốt trong việc lựa
chọn những người xây dựng dự thảo. Napoleon đã không tuyển chọn nhiều người, không
chọn các chính trị gia đã chọn chỉ 4 luật gia thực hành nổi tiếng nhất lúc bấy giờ biên
soạn (Tronchet, Potalis, Bigot de Preameneu, Maleville). Chính nhờ những luật gia nổi
tiếng này Bộ luật dân sự Napoleon đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật xây dựng một
bộ luật:
- Tinh thần của bộ luật phù hợp với truyền thống của dân tộc yêu cầu của thời
đại;
- Ngôn ngữ sử dụng giản dị, trong sáng, dễ hiểu, câu văn khúc chiết, duy logic;
10
- Kết hợp khéo léo giữa tính tổng quát tính cụ thể làm cho Bộ luật thể áp dụng
trực tiếp không cần phải bình luận, giải thích hay hướng dẫn thi hành; //
- Bộ luật kế thừa được những tinh tuý của Bộ luật Corpus Juris Civilis của luật La
cổ đại;
- Bộ luật luôn luôn được bổ sung, sửa đổi hoàn thiện theo sự phát triển của các
quan hệ hội.
- Cách thức bổ sung sửa đổi, đưa vào bộ luật những nội dung mới nhưng không phá
vỡ cấu trúc không làm thay đổi trật tự các điều luật
11
trong bộ luật một điều
kỳ diệu, làm cho Bộ luật dân sự Napoleon sau hơn 200 tồn tại vẫn còn nguyên
11
Bộ luật đã được bổ sung sửa đổi khá nhiều, tuy nhiên số điều luật không thay đổi bằng cách chỉ thêm vào phần
đuôi các điều luật đã có, chẳng hạn: 515-1,515-2,515-3,515-4 v.v. Nếu một hoặc nhiều điều luật nào đó bị loại bỏ thì
số thứ tự của chúng cũng vẫn lưu lại các nhà làm luật sẽ ghi, dụ, như sau: Điều 282 đến Điều 285 bị bãi bỏ
theo Luật số 2004-439 ngày 26/5/2004, Điều 23.
10
Các nhà văn Pháp thường đọc Bộ luật dân sự Napoleon để luyện cho câu văn của mình được khúc chiết, ràng.
17
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
18/39
2283 điều, không những vẫn giữ được những “ngôi nhà cổ của mình” còn làm
cho “các toà nhà hiện đại mới xây dựng trên nền đất cũng dễ nhận ra do tên phố
số nhà không thay đổi”.//
2.2. Hệ thống Tòa án pháp tại Pháp:
2.2.1. Tòa dân sự thông thường
Gồm các cấp xét xử:
- Tòa thẩm thẩm quyền hẹp (Tribunal d’Instance): T này thay thế cho các toà
hoà giải (Tribunal de paix) tồn tại trước năm 1958. Các tòa này thẩm quyền xét
xử các vụ dân sự nhỏ, giá trị tranh chấp đến 10.000 euros, thẩm đồng thời
chung thẩm các vụ án giá trị từ 3.000 euros trở xuống.
- Tòa thẩm thẩm quyền rộng (Tribunal de Grande Instance) cấp xét xử bản
của hệ thống tòa án Pháp. Mỗi tỉnh từ 1 đến 3 tòa. Toàn bộ nước Pháp 158
toà. T án này xét xử theo nguyên tắc tập thể, mỗi phiên tòa đều 3 thẩm phán
18
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
19/39
chuyên nghiệp. Quyết định của toà án này thể bị kháng nghị, kháng cáo lên tòa
phúc thẩm.
- Tòa phúc thẩm (Cour d’Appel) được thành lập các thành phố lớn các khu vực
lãnh thổ. Toàn thể nước Pháp 35 Tòa phúc thẩm (chưa kể lãnh thổ hải ngoại).
Tòa án này nhiệm Vụ xét xử phúc thẩm các vụ án do các tòa án cấp dưới xét xử
bị kháng nghị, kháng cáo, xét xử thẩm các bản án phức tạp. Các vụ án xét xử
phúc thẩm gồm 5 thẩm phán, các vụ án xét xử thẩm gồm 3 thẩm phán 9
hội thẩm (lấy theo danh sách cử tri lịch pháp trong sạch). Quyết định của
Tòa phúc thẩm thể bị kháng nghị, kháng cáo lên Tòa phá án.
Tóm lại, hệ thống tòa án gồm 02 cấp xét xử là: thẩm phúc thẩm.
2.2.2. Tòa dân sự đặc biệt
Bên cạnh các tòa dân sự thông thường còn các tòa án khác như tòa thương mại
(Tribunal de Commerce), tòa lao động (Conseil prud’hommes), tòa xét xử hợp đồng nông
nghiệp (Tribunal pạritaire des baux ruraux).
2.2.3. Tòa hình sự thông thường
Tòa hình sự thông thường Pháp được tổ chức phù hợp với việc phân loại tội
phạm trong Bộ luật hình sự Pháp. Bộ luật hình sự hiện hành của Pháp phân chia tội phạm
làm ba loại: Contravention (tội vi cảnh, hay các hành vi vi phạm pháp luật , xâm hại các
quy tắc quản nhà nước nhưng mức độ nguy hiểm cho hội không lớn, thể bị xử
bằng biện pháp hành chính, như lái xe quá tốc độ chưa gây tai nạn, lái xe không giấy
phép, lái xe sử dụng rượu, bia, trộm cắp nhỏ bị bắt quả tang...); delit (tội phạm thường);
crime (tội giết người). Mỗi loại tội phạm được xét xử một loại tòa án khác nhau.
- T vi cảnh (Tribunal de police) xét xử các tội vi cảnh, thể áp dụng các hình
phạt từ 1 ngày đến 2 tháng, phạt tiền từ 3.000 euros trở xuống;
- Tòa tiểu hình (Tribunal correctionnel) xét xử thường tội (delit) thể áp dụng
hình phạt trên hai tháng hoặc phạt tiền trên 3.000 euros;
- Tòa tiểu hình phúc thẩm (Tribunal correctionnel d’appel) xét xử phúc thẩm các
bản án bị kháng nghị, kháng cáo của hai loại toà án nói trên.
- Tòa đại hình (Cour d'Assises) xét xử các tội đại hình (tội giết người).
2.2.4. Tòa hình sự đặc biệt
Tòa án hình sự đặc biệt gồm có:
- Tòa án dành cho các vị thành niên (Tribunal des Enfants);
- Tòa án quân sự;
19
00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
about:blank
20/39
| 1/39

Preview text:

00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ ---------- Chủ đề
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP
- ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA CIVIL LAW
Giảng viên phụ trách
: Th.S Phạm Thanh Tùng Nhóm thực hiện : Nhóm 2 Lớp : LHSS-LQT48CLC.2_LT Hà Nội, 2023 about:blank 1/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ và tên MSSV 1
Chu Trang Anh (nhóm trưởng) LQT48C10364 2 Lê Đặng Duy Anh LQT48C10370 3 Hoàng Thuỳ Dương LQT48C10406 4 Dương Phan Trung Hiếu LQT48C10420 5 Bùi Thị Kim Hồng LQT48C10428 6 Vũ Phương Minh CT47C10018 7 Trịnh Minh Phương LQT48C10500 8 Hồ Quỳnh Trang LQT48C10540 1 about:blank 2/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW MỤC LỤC
I. Lịch sử hình thành của hệ thống pháp luật Cộng hòa Pháp 4
1. Lịch sử hình thành và phát triển 4 1.1. Bối cảnh lịch sử 4
1.2. Bộ luật dân sự Napoleon năm 1804 6
2. Đặc điểm của truyền thống Civil Law 8
2.1. Truyền thống Civil Law chịu ảnh hưởng sâu sắc một cách có chọn lọc của luật La Mã 8
2.2. Truyền thống Civil Law đa dạng về lý luận pháp luật, có sự phân chia rõ ràng
giữa luật công và luật tư 10
2.3. Chế định pháp luật tiêu biểu của truyền thống Civil Law là chế định nghĩa vụ 11
2.4. Truyền thống Civil Law có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao 11
2.5. Truyền thống Civil Law không coi án lệ là hình thức pháp luật thông dụng và
phổ biến như pháp luật thành văn 11
II. Cấu trúc của hệ thống pháp luật Cộng hòa Pháp 12 1. Luật công 12 1.1. Luật Hiến pháp 12 1.2. Luật Hành chính 14 2. Luật tư 16
2.1. Đặc điểm của tư pháp và Bộ luật dân sự Napoleon 16
2.2. Hệ thống Tòa án tư pháp tại Pháp: 20
III. Nguồn của luật 22 1. Pháp luật thành văn 22
2. Tập quán pháp luật (La coutume) 24 3. Án lệ (Jurisprudence) 26
4. Các học thuyết pháp luật (La Doctrine) 27
5. Các nguyên tắc chung của pháp luật (Principes généraux du droit) 27
IV. Cách thức đào tạo nghề luật 28
1. Giới thiệu chung về đào tạo luật ở Pháp 28
2. Các trường đào tạo nghề luật 29
V. Xu hướng pháp điển hóa 30 1. Hình thức 30 2. Nội dung 32
VI. Liên hệ và mở rộng 33 1. So sánh 33
a. Civil Law, Common Law và Socialist Law 33
b. Civil Law của Pháp và Civil Law của Đức 34 2. Mở rộng 35
VII. Tài liệu tham khảo 38 2 about:blank 3/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW NỘI DUNG
I. Lịch sử hình thành của hệ thống pháp luật Cộng hòa Pháp
1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1. Bối cảnh lịch sử
Từ xa xưa, Pháp, Đức và Italia đều là những khu vực lãnh thổ dưới sự trị vì của
Đế chế Roma (hay còn được biết đến dưới cái tên “Đế quốc La Mã”), sau đó lại được đặt
dưới sự cai trị của Hoàng đế Charlemagne, vì vậy, pháp luật các nước châu Âu trong đó
có pháp luật Pháp đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của pháp luật La Mã cổ đại.
Cũng như dòng họ Civil Law nói chung, hệ thống pháp luật Pháp có thể được chia
thành ba giai đoạn phát triển. Trước thế kỉ XIII là giai đoạn pháp luật tập quán. Từ thế kỉ
XIII đến thế kỉ XVII là giai đoạn phát triển pháp luật thành văn. Từ thế kỉ XVII đến nay
là giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và phát triển sự ảnh hưởng của pháp luật Pháp sang
các quốc gia khác.1//
1.1.1. Giai đoạn pháp luật tập quán
Đây là thời kì pháp luật hình thành từ các tập quán địa phương, vì vậy pháp luật
thời kì này còn mang tính biệt lập, phân tán, thiếu thống nhất.
Nhìn chung, giai đoạn này pháp luật còn giản đơn, còn lẫn lộn giữa quy phạm đạo
đức, tôn giáo và pháp luật. Đặc biệt trong thời kì mà người phương Tây gọi là “the Dark
Ages” từ khoảng thế kỉ V đến thế kỉ X, pháp luật mặc dù đã tồn tại nhưng chưa thực sự là
công cụ chủ yếu để đảm bảo công lý trong xã hội. Với những quan điểm về chứng cứ
hoặc duy tâm (phụ thuộc vào ý chí của thượng đế) hoặc không hợp lí (phụ thuộc vào sự
may rủi) hoặc thiếu sự khách quan (bị kẻ có uy quyền chi phối), phương pháp giải quyết
các tranh chấp thời kì này thường là: Trọng tài, người phán xử (ý tưởng công lý dựa trên
sự báo thù); Thủ lĩnh tinh thần (ý tưởng công lý dựa trên sự hài hoà của các cộng đồng
cùng sinh sống); Mục sư (ý tưởng cai trị xã hội dựa trên bác ái, nhân từ và tôn giáo); Sức
mạnh vũ lực (ý tưởng công lý thuộc về kẻ được các vị thần lựa chọn).
Luật pháp thời kì này chịu ảnh hưởng sâu sắc các tư tưởng tôn giáo, nhiều quốc
gia lấy luật lệ nhà thờ (tôn giáo) làm luật lệ nhà nước.
Xã hội thời kì này chìm trong “chủ nghĩa mù mờ” mà trong đó khái niệm “công
lý” vẫn còn là một ý tưởng rất mơ hồ.//
1.1.2. Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn
1 Giáo trình Luật so sánh (2017), Đại học Luật Hà Nội, NXB. Công an Nhân dân, tr.146. 3 about:blank 4/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
Sự kiện quan trọng đánh dấu mốc cho sự trở lại của luật pháp tại châu Âu là Đại
hội công giáo toàn cầu lần thứ IV ở Lateran năm 1215. Tại Đại hội công giáo này, một
vài nguyên tắc về việc xét xử bằng hệ thống nhà thờ đã được đưa ra, đặt nền móng cho ý
tưởng hạn chế quyền lực của nhà thờ.
“Điều 18. Giáo sĩ không được tuyên án và thi hành án tử hình. Họ cũng không
được đóng vai trò thẩm phán trong các vụ án hình sự nghiêm trọng hoặc các vụ xét xử bằng thử thách.”
“Điều 42. Luật tôn giáo không can thiệp vào luật thế tục và ngược lại.”//
Cuối thế kỉ XII, các thành phố châu Âu bắt đầu phát triển và cùng với sự phát triển
đó là sự gia tăng các hoạt động thương mại và giao lưu giữa các dân tộc châu Âu lục địa.
Hoạt động buôn bán, thương mại và sự phát triển dân cư thành thị tạo ra nhu cầu cần phải
phân biệt giữa tôn giáo, đạo đức và pháp luật. Đáng chú ý là giai đoạn văn hoá Phục
Hưng bắt đầu từ thế kỉ XIII - XIV xuất phát từ Italia sau đó lan dần sang các nước lục địa
châu Âu. Các triết gia, luật gia, các nhà tư tưởng mà chủ yếu là các giáo sư đại học lúc
này muốn các quan hệ xã hội cơ bản phải được điều chỉnh bằng các quy định của pháp
luật để chấm dứt tình trạng hỗn mang trong xã hội, đồng thời muốn những giá trị đích
thực của luật La Mã lại được chấn hưng, phát triển. //
Năm 1080, Đại học Bologna ở Italia được thành lập, Đại học Paris ở Pháp và sau
đó lần lượt các trường đại học tổng hợp ở các nước phương Tây ra đời. Quan điểm pháp
luật của các giáo sư đại học lúc này là: Luật pháp phải là công cụ, là mô hình tổ chức xã
hội
. Theo họ luật pháp cũng như đạo đức phải hướng con người tới cái “Sollen” chứ
không phải là “Sein”. Quan điểm khoa học pháp lí của các trường đại học châu Âu lúc
này là nghiên cứu pháp luật gắn liền với đạo đức, tôn giáo và mục đích nghiên cứu không
chỉ là để áp dụng thực tiễn, thực dụng mà còn phục vụ mục đích xã hội và nhân đạo.//
Với sự ra đời của các trường đại học, cùng sự trở lại của trường phái pháp luật tự
nhiên, giai đoạn từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII là giai đoạn hình thành hệ thống pháp luật
hàn lâm thống nhất của châu Âu. Bằng cách quay trở lại với những ý tưởng về pháp luật
của hệ thống Luật La Mã, châu Âu lục địa đã hình thành hệ thống pháp luật thống nhất
gọi là Jus Commune. Jus Commune là hệ thống pháp luật thống nhất của châu Âu nhưng
được thể hiện đa dạng ở các nước châu Âu, đó là hệ thống pháp luật mềm dẻo, hoàn toàn
khác với Common Law của nước Anh.//
1.1.3. Giai đoạn pháp điển hoá pháp luật và phát triển mở rộng ra ngoài lục địa châu Âu
Đây là giai đoạn được đánh dấu bằng những văn bản pháp luật quan trọng, là cuộc
cách mạng lớn trong sự phát triển tư tưởng pháp luật của nhân loại. Trước hết phải kể đến 4 about:blank 5/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1789 của Pháp. Những quy định cơ
bản của Bản tuyên ngôn nổi tiếng này đã trở thành những nguyên tắc cơ bản của các bản
hiến pháp của các quốc gia lục địa châu Âu và nhiều nước khác trên thế giới. Ngày
03/09/1791 bản Hiến pháp đầu tiên của nước Pháp được thông qua dựa trên Bản tuyên
ngôn nhân quyền và dân quyền đó. Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền được đưa
vào phần đầu của bản Hiến pháp.
Vào đầu thế kỉ XIX các bộ luật quan trọng của Pháp đã ra đời:
i. Bộ luật Dân sự Napoleon năm 1804
ii. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 1806
iii. Bộ luật Thương mại năm 1807
iv. Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 1808
v. Bộ luật Hình sự năm 1810
Với các bộ luật nổi tiếng trên đây, dòng họ Civil Law đã đạt được những thành tựu
lớn, đánh dấu giai đoạn phát triển rực rỡ của khoa học pháp lí.
Từ thế kỷ 16 trở đi, các thuộc địa hải ngoại, xứ bảo hộ và lãnh thổ ủy thác nằm
dưới sự cai trị của Pháp trải dài khắp Bắc Phi, Trung Phi, Tây Phi, Đông Nam Á, và Nam
Mỹ nên pháp luật của Pháp đã vượt ra ngoài lãnh thổ châu Âu vươn tới châu Phi, châu Á
và Nam Mỹ, đặc biệt là cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Như thầy Tùng đã nói ở buổi học trước, có hai cách nhanh nhất để đồng hoá dân
tộc: đồng hoá bằng pháp luật và/hoặc đồng hoá bằng văn hoá/tín ngưỡng/tôn giáo. Vì
vậy, việc Pháp tạo sức ảnh hưởng về pháp luật để đồng hoá lãnh thổ, dễ quản lý cũng là hợp lý.//
Ngoài đặc điểm trên đây, có thể chỉ ra một đặc điểm khác của pháp luật Pháp là có
sự khác nhau rõ rệt giữa hai vùng lãnh thổ miền Bắc và miền Nam nước Pháp. Hai vùng
này được ngăn cách bởi sông Loire chảy trong khoảng giữa Geneva và bờ biển Atlantic.
Vùng phía nam sông Loire, vùng có diện tích nhỏ hơn được gọi là “Pays de droit ecrit”
nghĩa là vùng pháp luật thành văn, được phát triển trên cơ sở luật La Mã. Còn vùng miền
Bắc sông Loire chiếm 3/5 diện tích được gọi là “Pays de coutumes” nghĩa là vùng tập quán. //
1.2. Bộ luật dân sự Napoleon năm 1804
Nhắc đến lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Cộng hoà Pháp,
không thể bỏ qua Bộ luật Dân sự Napoleon năm 1804. Đây là văn bản pháp luật đã đặt
nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống Civil Law tại Cộng hoà Pháp.// 5 about:blank 6/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
1.2.1. Sự ra đời của Bộ luật là ước muốn lâu đời của nước Pháp
Dưới chế độ phong kiến, ở Pháp tồn tại cùng lúc rất nhiều nguồn pháp luật trong
một mối quan hệ phức tạp: tập quán, pháp luật hoàng gia, pháp luật giáo hội, pháp luật La
Mã. Hơn thế nữa, nước Pháp chia làm hai vùng lãnh thổ có chế độ pháp luật khác nhau.
Miền Bắc là vùng pháp luật tập quán còn miền Nam là nơi áp dụng pháp luật thành văn - pháp luật La Mã.
Tuy nhiên, cùng với sự lớn mạnh của chính quyền phong kiến trung ương tập
quyền, Trung ương Hoàng gia Pháp ngày càng củng cố thế lực và nắm quyền thống trị,
đó là lý do ra đời Sắc lệnh năm 1667 về tố tụng dân sự thống nhất của nước Pháp.
Sau 1789, những tư tưởng của trường phái pháp luật tự nhiên ngày càng được
đánh giá cao. Trường phái này đã có công trong việc nâng kỹ thuật lập pháp lên trình độ
pháp điển hoá, mà đỉnh cao của nó là Bộ luật dân sự Napoleon năm 1804.//
1.2.2. Quá trình soạn thảo Bộ luật dân sự Napoleon
Sau Cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789, chính quyền mới mong muốn xây dựng
Bộ luật Dân sự nhưng ý định đó đã không biến thành hiện thực. Quốc hội lập hiến cũng
như Quốc hội lập pháp đã có dự kiến sẽ ban hành bộ luật chung về dân sự để áp dụng cho
toàn thể Vương quốc nhưng cả hai dự án đều không thành. Chính quyền Quốc ước muốn
tiếp tục thực hiện dự án này nhưng cũng như hai dự án trước, bộ luật vẫn chưa thể ra đời
được. Jean-Jacques Regis de Cambecéres, một trong những tác giả của Bộ luật dân sự
Napoleon năm 1804 đã đưa ra hai bản dự thảo và dưới chế độ Đốc chính còn đưa ra bản
dự thảo thứ ba nhưng tất cả bản dự thảo này đều không được chấp nhận. Một số lĩnh vực
đặc biệt là lĩnh vực hôn nhân và gia đình còn có nhiều bất đồng giữa các viện của nghị viện. //
Nhân vật không thể thiếu khi nhắc đến quá trình xây dựng Bộ luật Dân sự là
Napoleon Bonaparte. Sau nhiều bản dự thảo không được thông qua, khi Napoleon
Bonaparte trở thành hoàng đế nước Pháp, ý tưởng xây dựng Bộ luật dân sự đã có điều
kiện chín muồi để trở thành hiện thực. Với ý chí chính trị mạnh mẽ, Napoleon đã biến
những ước mơ về Bộ luật dân sự của mình từ những ngày trong tù ngục trở thành hiện
thực. Ngày 12 tháng 8 năm 1800, Napoleon chỉ định một uỷ ban bốn người dưới sự lãnh
đạo của Jean-Jacques Regis de Cambaceres để soạn thảo Bộ luật dân sự. Cho đến thời
điểm đó trong miền Nam nước Pháp luật La Mã vẫn còn hiệu lực, trong miền Bắc là luật
tập quán được truyền lại cũng như là những quy định pháp luật tạm thời của Cách mạng
Pháp. Mục đích của uỷ ban này là tạo một dấu gạch nối giữa luật La Mã và luật tập quán,
đặc biệt là giữa luật La Mã và luật cách mạng. 6 about:blank 7/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
Dự thảo Bộ luật được soạn thảo trong 2 năm và được trình lên Tòa tư pháp tối cao
và các toà phúc thẩm để xem xét. Các toà án đã đồng ý với các nội dung cơ bản của dự
luật. Cuối cùng, Bộ luật Dân sự đã được công bố bởi Đạo luật ngày 21 tháng 3 năm 1804.
Bộ luật này đã thay thế toàn bộ hệ thống pháp luật dân sự phong kiến và trở thành tinh hoa của Civil Law.
Sử gia Robert Holtman nhận xét BLDS Napoleon là một trong vài văn kiện ảnh
hưởng toàn thế giới. Bộ Luật Napoleon không phải bộ dân luật đầu tiên ban hành ở một
nước châu Âu, tuy nhiên lại là bộ pháp điển hiện đại đầu tiên ban hành có phạm vi toàn
châu Âu, ảnh hưởng luật của nhiều nước bị Pháp chiếm đóng trong chuỗi Chiến tranh
Napoleon, góp phần hình thành cơ sở hệ thống tư luật của Ý, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha,
Bồ Đào Nha (và các thuộc địa) và Ba Lan. Ngoài ra còn ảnh hưởng các nước đang phát
triển ngoài châu Âu đang cố hiện đại hóa, phi phong kiến hóa bản thân bằng cải cách
pháp lý, đặc biệt ở Mỹ Latin và Trung Đông.//
2. Đặc điểm của truyền thống Civil Law
2.1. Truyền thống Civil Law chịu ảnh hưởng sâu sắc một cách có chọn lọc của luật La Mã
Luật La Mã đã để lại những di sản cực kỳ lớn cho hệ thống pháp luật trên thế giới
nói chung và đặc biệt là cho những quốc gia sử dụng Civil Law nói riêng. // Các bộ luật
lớn của lục địa châu Âu (BLDS Napoleon 1804, BLDS Đức 1896) đều được hình thành
trên cơ sở kết hợp tập quán luật địa phương và luật La Mã. Trong đó, Pháp điển Dân sự,
hay còn gọi là Bộ luật Justinianus (Corpus Juris Civilis), phần chính của Luật La Mã,
được tiếp nhận rộng rãi ở các nước lục địa châu Âu, đặc biệt là Pháp.//
Thứ nhất, truyền thống Civil Law là TTPL trong đó các HTPL trực thuộc ít nhiều
chịu ảnh hưởng của luật La Mã2. Di sản của luật La Mã ngày nay vẫn được tìm thấy trong
các HTPL thuộc truyền thống Civil Law, điển hình là: (1) cách phân chia pháp luật
thành luật công và luật tư,
trong đó luật tư được chú trọng phát triển hơn luật công; (2)
sự tồn tại của các bộ luật đồ sộ, đặc biệt là trong lĩnh vực luật tư, thể hiện tư tưởng coi
trọng pháp điển hóa, coi pháp luật thành văn là nguồn luật cơ bản và quan trọng nhất
trong cấu trúc nguồn luật. //
Thứ hai, pháp luật ở các nước Civil Law chủ yếu kế thừa luật La Mã nhưng không
bằng con đường sao chép máy móc mà là kết quả của quá trình tiếp thu có chọn lọc luật
La Mã. Lý do là hầu hết các nước ở châu Âu lục địa trong quá trình xây dựng HTPL quốc
2 Giáo trình Luật so sánh (2017), Đại học Luật Hà Nội, NXB. Công an Nhân dân, tr.101. 7 about:blank 8/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
gia đều kế thừa thành quả nghiên cứu luật La Mã của các trường đại học ở châu Âu
từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVIII
.// Tuy nhiên, luật La Mã không phải là nhân tố duy nhất
có ảnh hưởng tới pháp luật của các nước Civil Law mà trong giai đoạn mới hình thành,
pháp luật của các quốc gia này còn chịu ảnh hưởng bởi tập quán Giéc-manh, tập quán
địa phương, luật giáo hội (Canon law), luật buôn bán quốc tế
(International law
merchant); và sau này, còn ít nhiều chịu tác động bởi sự tuyệt giao với chủ nghĩa phong
kiến
và sự xuất hiện ngày càng tăng của các quốc gia dân tộc ở châu Âu.//
2.2. Truyền thống Civil Law đa dạng về lý luận pháp luật, có sự phân chia rõ ràng
giữa luật công và luật tư
.//
Luật của các nước Civil Law mặc dù có cấu trúc tương đồng nhưng khác nhau
nhiều giữa các QPPL nội dung. Sự khác nhau giữa các quy phạm nội dung của luật
công của mỗi nước là do sự lựa chọn thế chế chính trị và mức độ tập trung hóa mà mỗi
nước đạt được không giống nhau. Sự khác nhau giữa các quy phạm nội dung của luật tư ở
các quốc gia này là do ở mỗi nước, các ngành luật tư đạt tới những giai đoạn phát triển
khác nhau dẫn đến một thực tế là một số nước sử dụng những khái niệm pháp lý còn chưa
được biết đến ở những nước khác.//
Đây cũng là đặc điểm cơ bản để phân biệt Civil Law với Common Law. Các hệ
thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law được phân chia thành Jus publicum (công pháp) và Jus privatum (tư pháp). Phân biệt
Jus publicum (công pháp)
Jus privatum (tư pháp) Ngành
luật - Những ngành luật điều chỉnh các - Những ngành luật điều chỉnh điều chỉnh
quan hệ xã hội giữa các cơ quan các quan hệ giữa tư nhân
nhà nước với nhau
hoặc giữa các với tư nhân.
cơ quan nhà nước với tư nhân.
- Luật dân sự, luật hôn nhân
- Luật hiến pháp, luật hành chính, và gia đình, luật thương mại,
luật hình sự, luật ngân hàng, luật luật lao động.//
tài chính công (bao gồm các nhánh
như luật thuế, luật kiểm toán công, luật ngân sách)..
Phương pháp Phương pháp mệnh lệnh
Phương pháp tự do thỏa điều chỉnh
thuận ý chí và bình đẳng
giữa các bên
tham gia quan 8 about:blank 9/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW hệ pháp luật//
⇒ Việc phân chia này xuất phát từ quan niệm rất phổ biến của các luật gia lục địa
châu Âu là mối quan hệ giữa người cai trị và bị cai trị đòi hỏi những chế định pháp
luật khác
với mối quan hệ giữa các tư nhân với nhau. Lợi ích công và lợi ích tư
không thể đặt lên cùng một bàn cân
3.//
2.3. Chế định pháp luật tiêu biểu của truyền thống Civil Law là chế định nghĩa vụ//
Nghĩa vụ trong truyền thống Civil Law được hiểu là bổn phận của một người (con
nợ) chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc tạo ra một quyền đối với tài sản đó để hành
động hoặc không hành động vì lợi ích của người khác (chủ nợ). Nghĩa vụ có thể nảy sinh
từ quy định của pháp luật, hoặc từ hợp đồng, hoặc từ lời hứa đơn phương của một người
nào đó. Nghĩa vụ cũng có thể nảy sinh từ hành vi sai trái của một người gây thiệt hại cho
người khác làm cho người có hành vi sai phải bồi thường thiệt hại. Nghĩa vụ cũng có thể
nảy sinh khi một người, trong những hoàn cảnh nào đó đã làm giàu một cách không công
bằng trên sự thiệt hại của người khác.// Chế định nghĩa vụ vì vậy được chia thành ba tiểu
chế định: hợp đồng, bồi thường trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng (delict) và làm giàu
bất chính (unjust enrichment). //
2.4. Truyền thống Civil Law có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao
Sau khi hình thành ở châu Âu lục địa, truyền thống Civil Law đã dần được mở
rộng và ngày nay đã có mặt ở hầu hết các châu lục trên thế giới, trừ châu Úc.// Vượt ra
khỏi biên giới của Đế chế La Mã cổ đại, truyền thống Civil Law không chỉ phủ kín châu
Âu
lục địa mà còn lan tới tận châu Mỹ Latinh, có mặt ở phần lớn châu Phi, một số
nước châu Á (
như Cận Đông, Nhật Bản và Indonesia).// Sự mở rộng của TTPL này một
phần là do quá trình thực hiện chính sách thuộc địa hoá của các cường quốc ở châu
Âu lục địa và một phần do sức lan tỏa tự nhiên của kỹ thuật lập pháp hay kỹ thuật
pháp điển hóa hiện đại
của thế kỷ XIX. Trình độ pháp điển hóa cao cũng là một đặc
điểm của Civil Law, với sự hiện diện của nhiều văn bản luật có giá trị pháp lý cao như luật, bộ luật.//
2.5. Truyền thống Civil Law không coi án lệ là hình thức pháp luật thông dụng và phổ
biến như pháp luật thành văn
//
Khác với truyền thống Common Law, truyền thống Civil Law do chịu ảnh hưởng
sâu sắc của học thuyết phân chia quyền lực nên không thừa nhận vai trò lập pháp của
3 Giáo trình Luật so sánh (2017), Đại học Luật Hà Nội, NXB. Công an Nhân dân, tr.101. 9 about:blank 10/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
các cơ quan xét xử. Án lệ là hình thức pháp luật không được khuyến khích phát triển
và chỉ áp dụng một cách hạn chế như là hình thức khắc phục khiếm khuyết của pháp luật
thành văn. Civil Law đề cao luật thành văn với tính khái quát rất cao, điều này thể hiện
qua những bộ luật đồ sộ. Trong đó, các bộ luật lớn của các quốc gia lục địa châu Âu được
coi là sản phẩm của những trí tuệ bác học.//
II. Cấu trúc của hệ thống pháp luật Cộng hòa Pháp
Pháp là quốc gia điển hình thuộc hệ thống Civil Law. Điểm đặc biệt nhất để phân
biệt dòng họ Common Law và Civil Law đó là Civil Law có sự phân chia hệ thống pháp
luật thành công pháp ("droit public") và tư pháp ("droit prive"). // 1. Luật công
Luật công của Pháp xác định các nguyên tắc hoạt động của nhà nước và các cơ quan công quyền. //
Luật công của Pháp bao gồm rất nhiều luật, quy định và nguyên tắc pháp lý chi
phối mối quan hệ giữa nhà nước, cơ quan công quyền và cá nhân, cũng như điều chỉnh
các quan hệ giữa các cơ quan công quyền với nhau. Luật công của Pháp bao gồm nhiều
lĩnh vực khác nhau như luật hiến pháp, luật hành chính, luật tài chính công, cùng những
lĩnh vực khác. Bài thuyết trình của nhóm xin được tập trung vào 2 lĩnh vực là luật hiến
pháp và luật hành chính.//
1.1. Luật Hiến pháp
Là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xung quanh vấn đề tổ chức và thực hiện
quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước, xác lập các quyền công dân.//
a. Lịch sử của Hiến pháp và Luật Hiến pháp
Pháp là một trong những nước có lịch sử hiến pháp phong phú nhất thế giới, cùng
với Mỹ là những nước đầu tiên đưa ra và thực hiện những ý tưởng hiện đại của hiến
pháp. Lịch sử hiến pháp của Pháp bắt đầu từ cuộc Cách mạng Pháp năm 1789, trải qua 12
chế độ chính trị với 16 bản hiến pháp khác nhau, trước khi đạt tới chế độ chính trị ổn định
từ năm 1958 với nền Cộng hòa thứ Năm hiện nay.4 Hiến pháp của nền Cộng hòa thứ Năm
có hiệu lực vào ngày 04 tháng 10 năm 1958 và nó đánh dấu sự kết thúc của nền Cộng hòa
kthứ Tư và sự khởi đầu của nền Cộng hòa thứ Năm.//
4 Tống Đức Thảo (n.d), Bộ máy nhà nước Cộng hòa Pháp: Mô hình tổ chức và hoạt động, NXB. Chính trị quốc gia. 10 about:blank 11/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
Hiến pháp trên thực tế đã kế thừa rất nhiều từ các hiến pháp trước đây nói chung
và từ hiến pháp của các nền Cộng hòa thứ Ba và thứ Tư nói riêng.5 Hiến pháp 1958 cũng
kết hợp Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1789 như một tài liệu tham
khảo trong phần mở đầu của nó. //
Các phần của Hiến pháp:6 ● PREAMBLE. ● Title I - On Sovereignty
● Title II - The President of the Republic ● Title III - The Government ● Title IV - Parliament
● Title V - On relations between parliament and the government
● Title VI - On treaties and international agreements
● Title VII - The Constitutional Council
● Title VIII – Of Judicial Authority
● Title IX – The High Court
● Title X – On the criminal liability of the government
● Title XI – The Economic, Social, and Environmental Council
● Title XII – Of Territorial Communities
● Title XIII – Transitional provisions pertaining to New Caledonia
● Title XIV – On the French-speaking world and association agreements
● Titile XV – On the European Union
● Title XVI – On amendments to the Constitution
⇒ Luật Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của Hiến pháp. //
b. Một số nguyên tắc cơ bản của luật hiến pháp7
- Nguyên tắc phân chia quyền lực: Các chức năng của nhà nước được phân chia
thành 03 nhánh: hành pháp, lập pháp và tư pháp. Nguyên tắc này nhằm mục đích ngăn
5 Your Article Library (n.d), “History of the Constitutional Development in France” truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2023.
6 Hiến pháp Pháp, ngày 4 tháng 10 năm 1958.
7 George A. Bermann & Etienne Picard (2008), “Introduction to French Law”, Faculty Books
truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2023. 11 about:blank 12/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
chặn sự tập trung quyền lực và đảm bảo sự kiểm tra và cân bằng giữa các ngành khác nhau.
- Chủ quyền: Nguyên tắc quan trọng thứ hai trong luật hiến pháp Pháp là chủ
quyền. Nguyên tắc chủ quyền quốc gia nhấn mạnh rằng quyền lực cuối cùng thuộc về
nhân dân Pháp. Hiến pháp thiết lập nền tảng dân chủ của nhà nước, trong đó người dân
thực hiện chủ quyền của mình thông qua các đại biểu được bầu.
- Các luật là thể hiện của ý chung: Các đạo luật là sự thể hiện của ý chí chung,
pháp luật là nguồn luật thực sự duy nhất. Điều này có nghĩa là không có nguồn nào khác,
chẳng hạn như tập quán, điều ước quốc tế hoặc án lệ - có thể được công nhận là luật có
hiệu lực, như một nguyên tắc, tất nhiên trừ khi một đạo luật coi nó là nguồn. Điều này
cũng có nghĩa là mọi quy tắc không cấu thành quy chế và mọi mệnh lệnh hoặc mệnh lệnh
đều chỉ có giá trị pháp lý và tính ràng buộc từ các quy chế trước đó.//
1.2. Luật Hành chính
Luật Hành chính điều chỉnh hoạt động của các cơ quan hành chính, như cơ quan
chính phủ, chính quyền địa phương và công chức. Luật Hành chính chi phối mối quan hệ
giữa các thực thể này với các cá nhân hoặc thực thể tư nhân. //
a. Khái niệm, đặc điểm chung của Luật Hành chính
i. Khái niệm luật Hành chính ở Pháp
Luật hành chính của Pháp có thể được coi là một cơ quan pháp luật cụ thể và tự trị.
- Luật hành chính là luật cụ thể: Luật hành chính của Pháp không chỉ đơn giản là tập
hợp tất cả các quy định pháp lý liên quan đến hành chính công và ở một số khía cạnh có
thể khác với các quy định pháp luật thông thường. Đúng hơn, Luật hành chính của Pháp
đại diện cho một hệ thống của riêng mình - đến mức Pháp thường được cho là có hệ
thống pháp luật “kép”. Mô hình của Pháp đã truyền cảm hứng phần lớn cho nhiều quốc
gia như Bỉ, Luxembourg, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ,
Lebanon, Ai Cập, Maroc và Colombia.
- Luật hành chính là luật tự trị: Tính độc lập trong bối cảnh này có nghĩa là cơ quan tư
pháp có quyền xác định và thực thi các quy tắc áp dụng cho lĩnh vực của mình được pháp
luật trao quyền để đưa ra những quyết định đó một cách độc lập. Yếu tố lịch sử giải thích
việc hình thành luật hành chính tự trị ở Pháp là “nguyên tắc tách biệt giữa cơ quan tư
pháp và cơ quan hành chính” có hiệu lực trong chế độ cũ, nhưng lại được khẳng định
trong bối cảnh hoàn toàn mới của Cách mạng Pháp 1789. Đạo luật ngày 16 và 24 tháng 8
năm 1790 yêu cầu rằng “các chức năng tư pháp phải riêng biệt và luôn tách biệt với các 12 about:blank 13/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
chức năng hành chính”. Nói cách khác, “nghiêm cấm cơ quan tư pháp can thiệp vào các
vấn đề hành chính”.//
ii. Đặc điểm chung của Luật Hành chính
- Luật không thành văn: Luật hành chính của Pháp về cơ bản vẫn là luật không thành
văn do cơ quan lập pháp có truyền thống tự kiềm chế trong vấn đề này. Tuy nhiên, kể từ
Cách mạng 1789, cơ quan lập pháp đã ban hành các đạo luật, một số trong đó khá quan
trọng và đôi khi rất nổi tiếng. Tuy nhiên, thông thường, các đạo luật được ban hành chỉ
đưa ra những điều khoản rất cụ thể hoặc thực tế. Nhìn chung, những vấn đề chính mà tòa
án phải đối mặt khi quyết định các vụ việc không phải là những vấn đề được đề cập trong
các quy định hoặc nguyên tắc luật định chung và toàn diện, chẳng hạn như các quy tắc
xác định phạm vi áp dụng luật hành chính, thẩm quyền của các cơ quan hành chính, các
hình thức áp dụng các biện pháp hành chính, và các thủ tục chung phải tuân theo khi thực hiện các biện pháp đó.
- Luật học thuyết: Trong luật Hành chính của Pháp, các học thuyết là tập hợp tất cả các
bài viết của những người xử lý bộ luật này nói chung hoặc những người viết bình luận về
các bản án hoặc đạo luật trong lĩnh vực này. Những người này bao gồm chính các thành
viên của tòa án hành chính có chức năng chính thức là tư vấn công khai cho tòa án về
những quy định của pháp luật có thể áp dụng cho vụ việc trước tòa và giải pháp thích hợp
cho vụ việc là gì, xem xét các phán quyết được đưa ra trước đó trong các trường hợp tương tự. //
b. Nguyên tắc của Luật Hành chính
i. Nguyên tắc pháp lý
- Nguyên tắc pháp lý đã được thiết lập trong Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm năm 1789.
- Nguyên tắc pháp lý yêu cầu mọi hành vi hành chính dù là quy định chung hay quyết
định cá nhân đều phải tuân theo pháp luật. “Luật” trong lĩnh vực này không chỉ chỉ các
đạo luật của Nghị viện mà còn bao gồm tất cả các quy định hành chính. “Luật” trong bối
cảnh này cũng bao gồm luật siêu quốc gia và luật quốc tế, kể cả luật của Cộng đồng châu
Âu. Đáng chú ý hơn, khái niệm tính hợp pháp còn bao gồm nhiều nguyên tắc và quy định
bất thành văn, chẳng hạn như những nguyên tắc và quy định đã được thảo luận.
ii. Nguyên tắc trách nhiệm pháp lý
- Thông thường, trong luật hành chính của Pháp, để một hành động hoặc sự thiếu sót nào
đó có thể phát sinh trách nhiệm pháp lý thì nó phải có lỗi. Nhưng trong một số trường 13 about:blank 14/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
hợp, như chúng ta sẽ thấy, trách nhiệm pháp lý có thể phát sinh dựa trên một hành động
hoặc sự thiếu sót không thể coi là sai sót.//
c. Thủ tục hành chính
- Giống như nhiều hệ thống pháp luật khác, luật hành chính của Pháp quan tâm nhiều đến
thủ tục. Phần lớn thủ tục đó liên quan đến quy trình hành chính, tức là cách thức đưa ra
các loại quyết định hành chính khác nhau.
- Tính hợp pháp của các biện pháp hành chính theo luật hành chính của Pháp phụ thuộc
rất lớn vào các biện pháp tôn trọng các quy định về thẩm quyền và thủ tục hiện hành cũng
như tính pháp lý thực chất. Có thể nói, cơ quan thực hiện biện pháp đó phải có thẩm
quyền xét xử không chỉ đối với đối tượng mà còn về thời gian và địa điểm, và tất cả
những điều này thường sẽ được quy định bằng văn bản. // 2. Luật tư
2.1. Đặc điểm của tư pháp và Bộ luật dân sự Napoleon
Theo Rene David, sự phân chia công pháp và tư pháp dựa trên tư tưởng đã hình
thành từ lâu trong các luật gia lục địa châu Âu là những chế định hoàn toàn khác với các
mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân, lợi ích chung và lợi ích riêng không thể cùng đo
trên 1 bàn cân. Không thể áp dụng quy tắc điều chỉnh luật công để điều chỉnh luật tư vì
có 2 hệ thống điều chỉnh, luật tư cần tách ra khỏi sự chuyên quyền của nhà nước. //Trong
một thời gian dài, mối quan tâm của các nhà luật học chủ yếu tập trung vào tư pháp vì
công pháp thường gắn với quyền lực của hoàng đế. Bàn luận về quyền lực của hoàng đế
trong điều kiện chưa có các thiết chế dân chủ cũng không khác gì đùa với hổ. Vì vậy, có
thể nói tất cả tinh hoa đều đổ dồn vào luật tư nên luật tư phát triển mạnh hơn luật công
một quãng đường khá xa. //
a. Đặc điểm của tư pháp
Tư pháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh các quan hệ giữa tư nhân với tư nhân.
Tư pháp có các nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Nguyên tắc tự do thỏa thuận ý chí của các bên tham gia quan hệ pháp luật;
- Nguyên tắc bình đẳng của các chủ thể trong việc thể hiện ý chí và thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý;
- Nguyên tắc thiện chí, trung thực (good faith, “bonne foi”) trong việc xác lập quyền và nghĩa vụ pháp lý;
- Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp của cộng đồng;
- Nguyên tắc không xâm phạm lợi ích hợp pháp của các chủ thể pháp luật khác.// 14 about:blank 15/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
Tư pháp có các đặc điểm cơ bản sau đây:
- Các quy định của tư pháp hướng tới việc bảo vệ lợi ích tư nhân;
- Các quy định của tư pháp thường rất cụ thể, chi tiết;
- Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của tư pháp là tự do thỏa thuận ý chí của các bên
tham gia quan hệ pháp luật;
- Các quan hệ pháp luật tư pháp thể hiện sự bình đẳng của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.//
Tư pháp bao gồm các ngành luật như luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình, luật
thương mại, luật lao động. Đặc trưng cho nhánh tư pháp tại Pháp phải kể đến Bộ luật dân
sự Napoleon. Bộ luật Dân sự Napoleon bao gồm 2283 Điều, chia thành Thiên mở đầu
(Titre Preliminaire) và 3 Quyển (Livre). Các quyển chia làm các Thiên (Titre), các Thiên
chia thành các Chương (Chapitre); các Chương chia làm các Phần (Section); các phần
chia thành các Điều (Article).//
Thiên mở đầu (Titre Preliminaire) từ Điều 1 đến Điều 6. Thiên này được gọi là:
“Công bố luật, hiệu lực của luật và áp dụng luật” chứa đựng một số nguyên tắc cơ bản về luật.
Quyển 1 từ Điều 7 đến Điều 515 đề cập đến pháp luật của con người (Des
personnes): việc hưởng các quyền công dân, bảo vệ nhân phẩm, chỗ ở, quyền giám hộ,
quan hệ cha mẹ và con cái, hôn nhân, quan hệ cá nhân của vợ chồng và việc ly hôn. Bộ
luật trước đây bắt phụ nữ phục tùng cha và chồng của họ, những người kiểm soát mọi tài
sản của gia đình, quyết định số phận của con cái và được ưu ái trong thủ tục ly hôn.
Nhiều điều khoản trong số đó được cải cách vào nửa sau của thế kỷ 20.
Quyển 2 từ Điều 516 đến Điều 710 đề cập đến vật quyền: quy định về quyền tài
sản - quyền sở hữu, quyền hưởng dụng và quyền sử dụng đất…
Quyển 3 từ Điều 711 đến Điều 2281 đề cập đến các phương thức xác lập quyền sở
hữu: kế thừa, tặng cho, giải quyết hôn nhân và một số nghĩa vụ khác.8 //
b. Đặc điểm của Bộ luật Dân sự Napoleon
Đây là bộ luật phản ánh những tư tưởng của cách mạng dân chủ tư sản Pháp bảo
vệ các quyền và tự do của cá nhân. Cụ thể, có thể kể đến Điều 544 về quyền sở
hữu, bộ luật đã khẳng định quyền sở hữu là quyền được hưởng thụ và định đoạt tài
sản một cách tuyệt đối, miễn là không sử dụng tài sản vào những việc mà pháp
8 Unilaw (2022), “Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa”
AD%20d%E1%BB%A5ng%20lu%E1%BA%ADt%20th%C3%A0nh,tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20h%E1%BB
%A3p%20c%E1%BB%A7a%20cu%E1%BB%99c%20s%E1%BB%91ng> truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2023. 15 about:blank 16/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
luật cấm. Quyền tự do của cá nhân được khẳng định trong các quy định về quyền
của mỗi người được tôn trọng đời tư của mình (Điều 9); quyền của cha, mẹ đối với
con chấm dứt khi con đạt 18 tuổi (khi mới ban hành bộ luật là 21 tuổi).
Bộ luật được xây dựng trên nguyên tắc phi tôn giáo. Đây là nguyên tắc được thể
hiện rõ trong các quy định về hôn nhân và gia đình. Thể thức cử hành kết hôn
không gắn với nhà thờ mà cử hành công khai trước viên chức hộ tịch của xã, nơi
một trong hai vợ chồng thường trú hoặc cư trú vào thời điểm công bố (Điều 165).
Bộ luật có tính ổn định, khả năng tồn tại và có hiệu lực lâu dài. Cho đến nay Bộ
luật dân sự Napoleon đã tồn tại được trên 200 năm, vì vậy bộ luật này thường
được các luật gia Pháp gọi là “Hiến pháp dân sự” của nước Cộng hoà Pháp. Trải
qua hai thế kỷ, trong số 2283 điều của Bộ luật vẫn còn giữ được nguyên vẹn trên 1100 điều.//
Ý tưởng của các tác giả khi soạn thảo Bộ luật dân sự Napoleon là thông qua việc
thống nhất các quan hệ dân sự xây dựng nền tảng để thống nhất các quan hệ
chính trị.
Một trong những tác giả của Bộ luật dân sự Napoleon là Portalis vào
năm 1802 đã nói: “trật tự dân sự chính là xi măng gắn kết các vấn đề chính trị.
Chúng ta không phải là những người miền Prô-văng, miền Brơ-ta-nhơ hay xứ An
-zat, chúng ta là người Pháp”.9 Theo giáo sư Claude Witz, Bộ luật dân sự chính là
một trong những “khối đá tảng” mà hoàng đế Napoleon đã đặt trên đất Pháp để củng cố quốc gia.
Bộ luật dân sự Pháp đánh dấu sự phát triển của kỹ thuật lập pháp. Có thể đưa ra
các ví dụ sau đây để minh chứng://
○ Điều 1382: “Bất cứ hành vi nào của một người mà gây thiệt hại cho người
khác, thì người gây ra thiệt hại do lỗi của mình phải bồi thường thiệt hại”;
○ Điều 1384: “Mỗi người phải chịu trách nhiệm không những về những thiệt
hại do mình gây ra mà cả những thiệt hại do những người mà mình phải
chịu trách nhiệm hoặc những vật mà mình coi giữ gây ra”.//
→ Hai nguyên tắc trên đây trong trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng có thể áp dụng cho
mọi quốc gia trên thế giới bởi tính hợp lý và công bằng của nó. Những quy định mang
tính nguyên tắc như vậy có thể vượt qua không gian và thời gian và có thể áp dụng trong
nhiều thế kỷ mà không cần phải nghi ngờ vào tính chân lý và công bằng của nó.
9 Claude Witz (2018), “Bộ luật dân sự Pháp và pháp luật châu Âu” truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2023. 16 about:blank 17/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
Bộ luật dân sự Napoleon không ngừng được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện. Ví dụ:
Cơ chế trách nhiệm trước đây trong bộ luật dân sự dựa trên yếu tố “lỗi”, vì vậy
nhiều trường hợp xảy ra tai nạn lao động, nhưng người lao động không được bồi
thường do không chứng minh được yếu tố “lỗi” của người sử dụng lao động. Để
khắc phục thiếu sót đó, luật ngày 9/4/1898 đã buộc người sử dụng lao động phải
bồi thường thiệt hại cho người lao động ngay cả trong những trường hợp người
chủ lao động không có lỗi. Theo Luật số 70-459 ban hành ngày 4/6/1970 cha và
mẹ, với tư cách là người thực thi quyền trông giữ con, phải liên đới chịu trách
nhiệm về thiệt hại do con chưa thành niên sống với họ gây ra. Người chủ và người
được uỷ thác phải chịu trách nhiệm về thiệt hại do người làm công của họ gây ra
trong khi họ làm nhiệm vụ. Các thầy, cô giáo phải chịu trách nhiệm về thiệt hại do
học sinh gây ra khi những người này đang chịu sự giám sát của họ.//
Nhận xét về tính hợp lý của Bộ luật dân sự Napoleon:
Sự thành công của Bộ luật dân sự Napoleon bắt đầu từ sự sáng suốt trong việc lựa
chọn những người xây dựng dự thảo. Napoleon đã không tuyển chọn nhiều người, không
chọn các chính trị gia mà đã chọn chỉ 4 luật gia thực hành nổi tiếng nhất lúc bấy giờ biên
soạn (Tronchet, Potalis, Bigot de Preameneu, và Maleville). Chính nhờ những luật gia nổi
tiếng này mà Bộ luật dân sự Napoleon đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật xây dựng một bộ luật:
- Tinh thần của bộ luật phù hợp với truyền thống của dân tộc và yêu cầu của thời đại;
- Ngôn ngữ sử dụng giản dị, trong sáng, dễ hiểu, câu văn khúc chiết, tư duy logic;10
- Kết hợp khéo léo giữa tính tổng quát và tính cụ thể làm cho Bộ luật có thể áp dụng
trực tiếp mà không cần phải bình luận, giải thích hay hướng dẫn thi hành; //
- Bộ luật kế thừa được những tinh tuý của Bộ luật Corpus Juris Civilis của luật La Mã cổ đại;
- Bộ luật luôn luôn được bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện theo sự phát triển của các quan hệ xã hội.
- Cách thức bổ sung sửa đổi, đưa vào bộ luật những nội dung mới nhưng không phá
vỡ cấu trúc và không làm thay đổi trật tự các điều luật11 trong bộ luật là một điều
kỳ diệu, làm cho Bộ luật dân sự Napoleon sau hơn 200 tồn tại vẫn còn nguyên
10 Các nhà văn Pháp thường đọc Bộ luật dân sự Napoleon để luyện cho câu văn của mình được khúc chiết, rõ ràng.
11 Bộ luật đã được bổ sung sửa đổi khá nhiều, tuy nhiên số điều luật không thay đổi bằng cách chỉ thêm vào phần
đuôi các điều luật đã có, chẳng hạn: 515-1,515-2,515-3,515-4 v.v. Nếu một hoặc nhiều điều luật nào đó bị loại bỏ thì
số thứ tự của chúng cũng vẫn lưu lại và các nhà làm luật sẽ ghi, ví dụ, như sau: Điều 282 đến Điều 285 bị bãi bỏ
theo Luật số 2004-439 ngày 26/5/2004, Điều 23. 17 about:blank 18/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
2283 điều, không những vẫn giữ được những “ngôi nhà cổ của mình” mà còn làm
cho “các toà nhà hiện đại mới xây dựng trên nền đất cũ cũng dễ nhận ra do tên phố
và số nhà không thay đổi”.//
2.2. Hệ thống Tòa án tư pháp tại Pháp:
2.2.1. Tòa dân sự thông thường Gồm các cấp xét xử:
- Tòa sơ thẩm thẩm quyền hẹp (Tribunal d’Instance): Toà này thay thế cho các toà
hoà giải (Tribunal de paix) tồn tại trước năm 1958. Các tòa này có thẩm quyền xét
xử các vụ dân sự nhỏ, có giá trị tranh chấp đến 10.000 euros, sơ thẩm đồng thời
chung thẩm các vụ án có giá trị từ 3.000 euros trở xuống.
- Tòa sơ thẩm thẩm quyền rộng (Tribunal de Grande Instance) là cấp xét xử cơ bản
của hệ thống tòa án Pháp. Mỗi tỉnh có từ 1 đến 3 tòa. Toàn bộ nước Pháp có 158
toà. Toà án này xét xử theo nguyên tắc tập thể, mỗi phiên tòa đều có 3 thẩm phán 18 about:blank 19/39 00:00 3/8/24
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP - ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU CỦA Civil LAW
chuyên nghiệp. Quyết định của toà án này có thể bị kháng nghị, kháng cáo lên tòa phúc thẩm.
- Tòa phúc thẩm (Cour d’Appel) được thành lập ở các thành phố lớn và các khu vực
lãnh thổ. Toàn thể nước Pháp có 35 Tòa phúc thẩm (chưa kể lãnh thổ hải ngoại).
Tòa án này có nhiệm Vụ xét xử phúc thẩm các vụ án do các tòa án cấp dưới xét xử
bị kháng nghị, kháng cáo, và xét xử sơ thẩm các bản án phức tạp. Các vụ án xét xử
phúc thẩm gồm có 5 thẩm phán, các vụ án xét xử sơ thẩm gồm 3 thẩm phán và 9
hội thẩm (lấy theo danh sách cử tri có lý lịch tư pháp trong sạch). Quyết định của
Tòa phúc thẩm có thể bị kháng nghị, kháng cáo lên Tòa phá án.
Tóm lại, hệ thống tòa án gồm 02 cấp xét xử là: sơ thẩm và phúc thẩm.
2.2.2. Tòa dân sự đặc biệt
Bên cạnh các tòa dân sự thông thường còn có các tòa án khác như tòa thương mại
(Tribunal de Commerce), tòa lao động (Conseil prud’hommes), tòa xét xử hợp đồng nông
nghiệp (Tribunal pạritaire des baux ruraux).
2.2.3. Tòa hình sự thông thường
Tòa hình sự thông thường ở Pháp được tổ chức phù hợp với việc phân loại tội
phạm trong Bộ luật hình sự Pháp. Bộ luật hình sự hiện hành của Pháp phân chia tội phạm
làm ba loại: Contravention (tội vi cảnh, hay các hành vi vi phạm pháp luật , xâm hại các
quy tắc quản lí nhà nước nhưng mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn, và có thể bị xử
lí bằng biện pháp hành chính, như lái xe quá tốc độ chưa gây tai nạn, lái xe không có giấy
phép, lái xe sử dụng rượu, bia, trộm cắp nhỏ bị bắt quả tang...); delit (tội phạm thường);
và crime (tội giết người). Mỗi loại tội phạm được xét xử ở một loại tòa án khác nhau.
- Toà vi cảnh (Tribunal de police) xét xử các tội vi cảnh, có thể áp dụng các hình
phạt tù từ 1 ngày đến 2 tháng, phạt tiền từ 3.000 euros trở xuống;
- Tòa tiểu hình (Tribunal correctionnel) xét xử thường tội (delit) và có thể áp dụng
hình phạt tù trên hai tháng hoặc phạt tiền trên 3.000 euros;
- Tòa tiểu hình phúc thẩm (Tribunal correctionnel d’appel) xét xử phúc thẩm các
bản án bị kháng nghị, kháng cáo của hai loại toà án nói trên.
- Tòa đại hình (Cour d'Assises) xét xử các tội đại hình (tội giết người).
2.2.4. Tòa hình sự đặc biệt
Tòa án hình sự đặc biệt gồm có:
- Tòa án dành cho các vị thành niên (Tribunal des Enfants); - Tòa án quân sự; 19 about:blank 20/39