-
Thông tin
-
Quiz
Heineken 2002 đã chuyển đổi 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Heineken 2002 đã chuyển đổi 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q
Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181) 475 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Heineken 2002 đã chuyển đổi 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Heineken 2002 đã chuyển đổi 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết q
Môn: Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181) 475 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ
BÀI TIỂU LUẬN
NHẬP MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ
Đề tài:CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA HEINEKEN
TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Lớp: NT20
Giảng viên hướng dẫn: LA HOÀNG LÂM
Thời gian thực hiện: 14/2/2021-27/2/2021
Họ và tên sinh viên: LÊ ĐỨC MẠNH – 22014471 ( nhóm trưởng )
TRANG HOÀNG KHÔI NGUYÊN - 22003592 TRẦN MINH SÁNG - 22013525 VŨ CÔNG THÀNH - 22014402
NINH TRẦN BẢO THƯ - 22013505
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Nêu ra những lý do vì sao chọn đề tài
2. Thông tin được nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, ĐỊNH NGHĨA
1. Định nghĩa về Marketing và chiến lược Marketing
2. Thế nào là Marketing “đa lớp” chiến lược tiếp thị hỗn hợp
3. Hoạt động xây dựng chiến lược Marketing là gì
4. Địng nghĩa chiến lược Marketing quốc tế ( The international Strategy)
5. Địng nghĩa chiến lược Marketing xuyên quốc gia ( The Transnational Strategy)
6. Địng nghĩa chiến lược Marketing toàn cầu ( The Global Strategy)
7. Địng nghĩa chiến lược Marketing đa nội địa(Themulti-domesticStrategy)
CHƯƠNG III: NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.Tổng quát về Heineken 2. Nhữn
g kế hoạch hoạt động Marketing được công ty Heineken sử dụng trong tại Việt Nam
2.1 .Tổng quan về thị trường bia Việt Nam
2.2 .Thị trường mục tiêu
2.3 .Chân dung khách hàng mục tiêu
2.4 .Phân tích chiến lược marketing mix của Heineken tại Việt Nam
3.Những phân tích dự đoán về tiềm năng phát triển
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay xu hướng toàn cầu hóa đang rất là phổ biến trên thế giới, cùng với đó
là sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt thì khách hàng ngày càng có nhiều
sự lựa chọn để tìm cho mình một mặt hàng sản phẩm phù hợp nhất và có giá cả
lại phù hợpTrong nền kinh tế phát triển như hiện nay , một trong những xu
hướng nổi bật được xem là toàn cầu hóa, được kiểm chứng ngay trong những
quốc gia mà các đặc trưng khác của nền kinh tế toàn cầu mơ hồ hoặc là hoàn
toàn không có.Toàn cầu hóa được thúc đẩy bởi một số yếu tố quan trọng, bao
gồm sự xuất hiện từ hệ thống điều tiết siêu quốc gia , làm cho tốt hơn thị trường
chứng khoán ,ngoại thương,làm cho khoa học và công nghệ vượt trội và tiến bộ
hơn, mở rộng các công ty quốc tế tự do hóa thị trường tài chính. Vai trò đặc
biệt của những giải pháp tài chính, tức là tối đa hóa hoặc tạo ra nhiều lợi nhuận
tài sản của cổ đông, củng đã ảnh hưởng đến việc toàn cầu hóa .Vì thế mà chiến
lược Marketing là một trong những cách thức , là chìa khóa đến với thành công
của một công ty . Và mọi người củng biết được là , khi một thương hiệu đã đạt
được khối óc của người tiêu dùng thì mục đích cuối cùng của nó là chiếm lấy
trái tim của họ. Thị trường tiêu thụ của Việt Nam đã có rất nhiều nhãn hiệu bia
như: Sabeco, Bivina, Larue, Tiger beer, 333, ... những Heineken vẫn chiếm
được lượng lớn người tiêu dùng và nó vẫn được tiêu thụ rộng rãi ở Việt nam
trong hơn 10 năm qua. Heineken đã và đang vẫn duy trì chỗ đứng trong lòng
của người tiêu dùng Việt Nam. Nó không chỉ thu hút người tiêu dùng bằng chất
lượng mà còn bằng thương hiệu.
Nhằm muốn cho thầy và mọi người có cái nhìn tổng quan hơn về sự thành công
và quá trình phát triển của các nhà doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam.
Nhóm em đã cố gằng tiềm hiểu củng như là nguyên cứu thông tin về công ty
Heineken về việc vận dụng hoạt động Marketing đến thị trườn g có khu vực tại Việt Nam .
Mặc dù đã cố gắng vận dụng kĩ năng củng như là vốn kiến thức mà tụy em đã
thu thập được nhưng không tránh khỏi có những sơ sót. Mong được sự nhận xét,
đánh giá, đóng góp ý kiến của thầy để bài tập này được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC HÌNH ẢNH
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Nêu ra những lý do vì sao chọn đề tài
"Những công ty giành chiến thắng ngày nay là những công ty làm thỏa mãn đầy đủ
nhất và thực sự làm vui lòng những khách hàng mục tiêu của mình. Những công ty đó
đã xem Marketing là một triết lý của toàn công ty chứ không chỉ là một chức năng
riêng biệt. Họ cạnh tranh ác liệt với địch thủ, hợp tác chặt chẽ và không ngoan với các
đối tác chiến lược trong chuỗi xích cung ứng và phân phối của mình. Những người
làm Marketing của công ty tham gia vào những quyết định quản lý từ trước khi sản
phẩm được thiết kế và tiếp tục công việc ngay cả sau khi bán sản phẩm. Thay đổi bản
chất trong tư duy Marketing là chuyển từ quan điểm theo đuổi việc bán hàng sang
quan điểm tạo ra khách hàng. Những khách hàng tốt là một tài sản mà khi được quản
lý và phục vụ tốt sẽ đem lại cho công ty một nguồn thu nhập lớn và lâu bền. Vị trí dẫn đầu thị tr ờ
ư ng sẽ thuộc về công ty nào dự tính được những sản phẩm mới, dịch vụ
mới, phong cách sống mới và những cách nâng cao mức sống." –Dựa theo sách "
Quản trị Marketing " của tác giả Philip Kotler
Theo tác giả Kevin Baker, người có kiến thức chuyên sâu về đồ uống có cồn đến từ
tập đoàn Canadean (Anh) đã thực hiện thu thập thông tin , kiểm tra những thị trường
thế giới cho hay, cho dù công ty Budweiser (Mỹ) tự nhận là “ông hoàng của các loại
bia”, nhưng khi vượt khỏi lãnh thổ nước Mỹ thì độ nổi tiếng không còn mạnh nữa
,trong khi nhiều nước trên nhiều quốc gia , mọi người đều biết thương hiệu
Heineken..Theo tạp chí kinh doanh nổi tiếng của Mỹ Business Week và Hãng chuyên
xây dựng thương hiệu quốc tế Interbrand, Heineken là thương hiệu duy nhất được xếp
vào nhóm thương hiệu có tiếng trên phạm vi toàn cầu (cùng hạng với hãng GM, hãng Coca Cola...).
Cho dù hãng sản xuất Budweiser thu nhậm mỗi năm rơi vào khoảng 11 tỷ USD, xếp
hạng 3 trên thế giới,vị trí top1và top 2 thì rơi vào Hãng Anheuser-Busch (quốc gia
Mỹ) và hãng sản xuất bia SAB Miller (quốc gia Nam Phi- Mỹ),tuy vậy khi nói riêng
thương hiệu thì Heineken hơn hẵn và bỏ xa những đối thủ được nói trên. Đến thời
điểm hiện tại ,có rất nhiều người hầu như chưa hề đụng tới bia bao giờ (bao gồm rất
nhiều phụ nữ) trên thế giới vẫn biết đến Heineken là loại bia đẳng cấp và nổi tiếng
được sản xuất và bỏ trong lon hoặc chai với màu sắc nổi bật đó là màu xanh lá .Với
khoảng cách địa lý củng tương đối gần và những nền văn hóa cởi mở không bị gò bó
vì thế mà các hãng sản xuất bia hoặc các doanh nghiệp mở rộng hơn với những khu
vực tiêu dùng và cả những nguồn cung ứng từ các hãng bia.Các hãng bia thành công
là là những tập đoàn đã hình thành phát triễn và thiết lập nên rất nhiều hệ thống
thương mại kinh doanh trên thế giới hiệu quả nhất. Mặc dù là cái việc tập trung vào
chất lượng là kế hoặc nồng cốt đã được ông Gerard Adriaan Heineken đề xướng từ
lúc đầu , ông đã trãi nghiệm tất cả các quốc gia ở khắp châu Âu với mục đích là tìm
kiếm được những nguyên vật liệu đẳng cấp và hoàn hảo nhất cho những đầu ra của
mình nhưng cái quan trọng hơn hết là cái hướng đến để tập trung đến quá trình xuất
khẩu khi bắt đầu ở thế kỷ 19 thì Heineken đã trở thành cái tên vang tầm thế giới trước nhất. S
ự hiệu quả đã dần xuất hiện , thương hiệu bia Heineken ngày càng tràn ngập thị
trường Mỹ trong 3 ngày khi mà cái luật nghiêm cấm buôn bán những đồ uống có cồn
đã được gỡ bỏ trong năm 1933. Việc ibuôn ibán ibia ivới ilượng ilớn iđến imức imà iHeineken itrở ithàn
h ikhách ihàng ito ilớn ithứ ihai ibằng iviệc ivận itải iđến ivới iĐại iTây
iDương,chỉ iđứng isau iquân iđội icủa iMỹ.Mặc id
ù ivậy iviệc ichuyển igiao ihợp iđồng inhượng
iquyền ivà ichung isức icùng inhững inhà isản ixuất ibia iở iđịa iphương ichính il à imột itron g
inhững igiai iđoạn iquan itrọng iđể ixây idựng, iphát itriển iviệc ixâm inhập iđến ivới inhững ithị
itrường icủa inước ingoài.Lần iđầu itiên ivào inăm i1994,công ity iVietnam iBrewery iLimited
i(VBL) iđã isản ixuất ibia iHeineken iở iViệt iNam.VBL il
à iliên idoanh igiữa iCôn g ity iAsia
iPacific iBreweries iLtd i,Công ity ithương imại iSaigon i(SATRA), iđược iđặt itrụ isở
iHeineken iN.V itại iHà iLan ivà itron i
g quốc igia iSingapore i(APB) i.
Việc duy trì và gây dựng nên được thương hiệu huyền thoại to lớn và mạnh đến
bây giờ, không chỉ là cái việc bia đã được các nhà chuyên gia “tâm phục khẩu phục”
,chất lượng đẳng cấp thế giới và ngon , thì Heineken cũng mạnh tay trích ra >10%
tổng thu nhập cho việc quảng cáo ,tiếp thị(chi tiết là vào năm 2002, nhà sản xuất bia
này đã chi tới gần 14% doanh thu, lớn hơn từ 4 đến 5% so với của các nhà sản xuất bia khác).
2.Thông tin được nghiên cứu:
Chúng ta có thể thu thập và tìm kiếm thông tin về “ông hoàng bia “này trên các trang
web hoặc là các bài báo, hoặc các tài liệu khác.Những tài liệu mà nhóm nghiên cứu thì
chủ yếu là từ thương hiệu, sự thắng lợi của Heineken. Vì thế mà áp dụng việc
marketing từ Heineken trong thị trường Việt Nam hầu như ít được nói đến, chỉ có là
một ít kiến thức nhỏ lẻ đến từ những sự bình luận và những clip có trong quảng cáo
hoặc là những sự hiện nổi bật V
. ì thế mà nhóm đã tìm hiểu và tổng hợp lại những nội
dung củng như là kiến thức có liên quan đến những hoạt động Marketing trong thị trường của Việt Nam.
3.Mục tiêu nghiên cứu:
+Thu thập thông tin tổng hợp và nghiên cứu đến những chiến lược marketing cùng với sự hiểu quả của nó
+Nêu ra những phuơng án để ngày càng duy trì và xây dựng thương hiệu Heineken ở Việt Nam.
+ Định rõ được vị trí của thương hiệu Heineken ở trong thị trường Việt Nam
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, ĐỊNH NGHĨA
1.Định nghĩa về Marketing và chiến lược Marketing:
Marketing –được hiểu là thể hiện ra được những giá trị từ dịch vụ và sản phẩm cho
khách hàng, với mục đích thương mại dịch vụ và sản phẩm. Đây là một chức năng
kinh doanh quan trọng với mục đích là hấp dẫn và kéo khách hàng. Từ quan điểm xã
hội, tiếp thị là mối liên hệ giữa các yêu cầu vật chất của xã hội và các mô hình đáp
ứng kinh tế của nó. Tiếp thị thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn này thông qua
các quá trình trao đổi và xây dựng các mối quan hệ lâu dài. Đó là quá trình truyền đạt
giá trị của một sản phẩm hoặc dịch vụ thông qua việc định vị cho khách hàng. Tiếp thị
có thể được xem như một chức năng tổ chức và một tập hợp các quy trình để tạo ra,
cung cấp và truyền đạt giá trị cho khách hàng, và quản lý các mối quan hệ với khách
hàng theo những cách cũng mang lại lợi ích cho tổ chức và các cổ đông của nó. Tiếp
thị là khoa học về lựa chọn thị trường mục tiêu thông qua phân tích thị trường và phân
khúc thị trường, cũng như tìm hiểu hành vi mua của người tiêu dùng và cung cấp giá
trị vượt trội cho khách hàng. Có năm khái niệm cạnh tranh mà theo đó các tổ chức có
thể lựa chọn để vận hành doanh nghiệp của họ; khái niệm sản xuất, khái niệm sản
phẩm, khái niệm bán hàng, khái niệm tiếp thị và khái niệm tiếp thị toàn diện. Bốn
thành phần của tiếp thị toàn diện là tiếp thị mối quan hệ, tiếp thị nội bộ, tiếp thị tích
hợp và tiếp thị đáp ứng xã hội. Tập hợp các cam kết cần thiết để quản lý tiếp thị thành
công bao gồm, nắm bắt thông tin chi tiết về tiếp thị, kết nối với khách hàng, xây dựng
thương hiệu mạnh, định hình các dịch vụ thị trường, phân phối và truyền đạt giá trị,
tạo ra sự tăng trưởng dài hạn và phát triển các chiến lược và kế hoạch tiếp thị.
Nhiệm vụ của những người hoặc tập thể làm marketing là làm sao có thể tạo ra được
sự lôi cuốn,hấp dẫn người tiêu dùng biết được giá trị của thương hiệu từ công ty và
giữ để tiếp tục tồn tại mối quan hệ với khách hàng. Và một điều mà những nhà doanh
nghiệp cần biết được rằng , marketing là thứ thiết yêu cần được đặt ưu tiên nhất bởi
vì nó giúp cho các nhà kinh doanh tương tác tốt nhất với ng ờ
ư i tiêu dùng hoặc khách
hàng cùng với đó là thúc đẩy cho việc giao thương được mặt hàng, tạo đòn bẫy cho công ty phát triễn.
2.Thế nào là Marketing “đa lớp” chiến lược tiếp thị hỗn hợp
a) Product (Sản phẩm):
Giám sát các giá trị đến từ sản phầm đó là phát triển những sản phẩn hợp lí đúng với
nhu cầu khách hàng hoặc là lập kế hoạch để chọn lựa để đưa ra thị trường, đặc biệt là
được quảng bá một cách rộng rãi với quy mô cực kỳ lớn.
b) Price (Giá cả):
Sự lớn mạnh của thương hiệu củng như là chi phí mua nguyên vật liệu, … là những
thứ ảnh hưởng đến giá cả . Một trong những thách thức cực lớn đối với doanh nghiệp
đó là việc định giá phù hợp trong việc cạnh tranh .Nếu giá thấp , doanh nghiệp sẽ có
thể tăng thêm lượng lớn người tiêu dùng để có được nguồn thu lợi ngược lại nếu
không giảm hoặc bình ổn giá bán sẽ đẩy khách hàng về phía các doanh nghiệp khác.
c) Place (Phân phối):
Giao dịch những sản phẩm đến với những nơi mà đã được đặt và củng phải đúng lúc
mà người tiêu dùng đã order trong hóa đơn. Ví dụ cho những nơi mà các người tiêu
dùng có thể biết được để có được những dịch vụ thường là những như các kênh phân
phối ví dụ như cửa hàng ngoài đời hay mạng Internet.
d) Promotions (hỗ trợ quảng bá việc bán hàng hoặc sự mở rộng thương mại):
Những công việc nhằm mục đích nhằm việc khách hàng có thể sẽ dễ hơn trong việc
có được những kiến thức từ dịch vụ hoặc sản phẩm của bạn là hình thức giúp đỡ hỗ
trợ cho việc bán hàng, làm cho khách hàng thích chúng và cùng lúc còn thực hiện
được một cuộc trao đổi bằng tiền đúng chất. Tất cả các hình thức hổ trợ quảng bá việc
bán hàng bao gồm mở rộng mối quan hệ công chúng ,thiết kế catalog , các hình thức
của hoạt động bán lẻ ,công việc quảng cáo, nói một cách cụ thể hơn như là quảng bá
bằng cách thông qua đài phát thanh hoặc báo chí, chương trình quảng cáo trên sóng
truyền hình, đặc biệt hơn có thể là các bảng thông báo, khôn khéo và tình tế hơn thì
có thể thể hiện sản phẩm của thương hiệu mình trong phim ảnh, chúng ta có thể thu
hút được rất rất nhiều công chúng theo dõi bằng cách là giao dịch sản phẩm trực tiếp
qua thư , tài trợ cho các các kênh phát sóng bán hàng qua điện thoại hoặc chương trình
dành cho những bạn hàng, hỗ trợ kinh phí cho chương trình truyền hình hay, giới
thiệu đến tận nhà những mặt hàng sản phẩm của công ty , gửi đến cho người tiêu dùng
và khách hàng những catalog sản phẩm , hỗ trợ về mặt q uan hệ công chúng..
3.Hoạt động xây dựng chiến lược Marketing là gì ?
Những mục tiêu mà chiến lược Marketing được đề ra từ những các nhà doanh nghiệp
đều sử dụng để đạt được.
Có những vấn đề cơ bản tiên quyết khi áp dụng chiến lược Marketing để thực hiện :
Sự cạnh tranh gay gắt nhưng đầy tiềm năng từ thị trường của doanh nghiệp ở đâu ?
Mục tiêu của các nhà doanh nghiệp và công ty đến với những khách hàng và người
tiêu dùng trọng tâm năm ở đâu ?
Những tiêu chí chọn lựa đâu là sản phẩm cho lĩnh vực dịch vụ công ? Có những cách
thức nào mà có thể thu hút hấp dẫn khách hàng và người tiêu dùng để họ mua hàng
cho mình mà không phải từ đổi thủ cạnh tranh ?
Công ty sẽ phải thực hiện những hoạt động quan trọng như việc làm cho tiến bộ hơn ,
thay hoàn toàn hết những yếu tố liên quan đến truyền thông hoặc là đến với những
kênh quảng cáo sảnphẩm, giácả..
Chính vì cái vấn đề ở toàn cầu hóa ngày càng phát triển và tăng nhanh mười năm qua
, các công ty thậm chí không đủ lớn mạnh đã có thể vượt ra khỏi cả biên giới quốc
gia và có được những quy mô kinh doanh trong nước ngoài. Do đó, nhiều thuật ngữ
đã được đưa ra cho các công ty hoạt động ở nhiều quốc gia: công ty đa quốc gia,
doanh nghiệp toàn cầu, công ty xuyên quốc gia, công ty quốc tế, v.v. Mục đích của bài
viết này là xác định rõ ràng các thuật ngữ khác nhau này và xem chúng khác nhau như
thế nào, bởi vì chúng khác nhau! Một khuôn khổ thường được sử dụng để phân biệt
nhiều hình thức kinh doanh hoạt động quốc tế là Ma trận Bartlett & Ghoshal (1989).
Bartlett và Ghoshal đã tập hợp các doanh nghiệp này dựa vào hai đặc điểm : khả năng
yêu cầu của địa phương và hội nhập với toàn cầu. Các công ty có khả năng hội nhập
toàn thế giới cao có để giảm thiểu một lượng chi phí nhiều nhất có thể bằng những
phương án để tạo ra lợi thế theo quy mô bằng những hình thức giao dịch sản phẩm nổi
trội hơn trên toàn thế giới. Mục tiêu phụ từ những công ty hay doanh nghiệp đáp ứng
cao có quy mô trong địa phương là sắp xếp tất cả những sản phẩm hoặc dịch vụ cho
những yêu cầu rõ ràng tại địa phương. Cũng như những lựa chọn chiến lược này loại
trừ lẫn nhau, nhưng có những công ty đang cố gắng tích hợp toàn cầu và đáp ứng cục
bộ như có thể thấy trong một số ví dụ dưới đây. Hai yếu tố này kết hợp với nhau tạo ra
bốn loại chiến lược mà các doanh nghiệp hoạt động quốc tế có thể theo đuổi: Chiến
lược Marketing đa miền, Marketing Toàn cầu, Marketing Xuyên quốc gia và Chiến
lược Marketing quốc tế.
4.Địng nghĩa chiến lược Marketing quốc tế ( The international Strategy) ?
Nhằm đạt được mục tiêu trọng tâm đó là có thể tận dụng và khai thác hết về độ hiệu
quả hoàn toàn về năng lực từ cốt lõi của công ty mình tại các thị thường có quy mô ở
nước ngoài . Các công ty sử dụng cách thức Marketing như thế này cần phải biết cách
làm sao cho những mặt hàng được sản xuất trong nội địa được bán rộng rãi với quy
mô lớn ở các quốc gia khác .- đây là điều mà hầu như các doanh nghiệp cạnh tranh
trên thị trường ở những nơi đó chưa có, hay là có thể nói một cách để hiểu đó là họ
không có đủ khả năng để có thể đuổi kịp , hoặc là bị kiểm soát bởi sự điều chỉnh để
phù hợp với nhu cầu đến từ những địa phương khác.
Tiến hành áp dụng Chiến lược Marketing sẽ giúp cho doanh nghieepk ít phải chịu tác
động bởi áp lực về việc giảm chi phí hoặc là áp lực nhu cầu từ các địa phương (bởi
những hoạt động sản xuất chủ yếu sẽ được diễn ra ngay tại trong nước). Nhưng thực
chất nó lại là một vấn đề vô cùng nhạy cảm đối với các rủi ro về tỷ giá và những rủi ro về chính trị.
5.Địng nghĩa chiến lược Marketing xuyên quốc gia ( The Transnational Strategy) ?
Việc áp dụng chiến lược marketing xuyên quốc gia được biết đến như là những hình
thức hoạt động cạnh tranh với mục đích nhằm để làm tăng thêm nguồn lợi bởi việc
giảm bớt được chi phí có quy mô và phạm vi trên toàn thế giới, và song hành cùng
điều đó việc tăng lên những giá trị sản phẩm được thực hiện bằng cách thay đổi sao
cho phù hợp với điều kiện của sản phẩm với những thị trường. Đối với các công ty
kinh doanh khác họ được quyền tự chủ cao trong việc áp dụng những hình thức kinh
doanh nền gốc như thực hiện chiến lược marketing (giúp thích ứng tốt) ,quá trình sản
xuất , ngoài ra còn có sự kết hợp nghiêm ngặt qua lại với nhau (giúp giảm chi phí).
Những doanh nghiệp đa quốc gia có lợi thế rất lớn so với những doanh nghiệp địa
phương. Họ lớn, có nguồn lực tốt, và có thể thâm nhập thị trường một cách hiệu quả.
Một chiến lược được áp dụng là đánh giá nhu cầu đối với các sản phẩm cụ thể trong
một thị trường và chỉ đơn giản là vượt qua các nhà cung cấp địa phương cạnh tranh
bằng cách sử dụng hiệu quả được tạo ra theo thời gian.
Lợi thế về sản xuất, chuỗi cung ứng và đô la tiếp thị làm cho các công ty đa quốc gia
hiệu quả hơn so với kinh doanh địa phương với vốn hoạt động hạn chế. Khả năng bán
một sản phẩm tương tự với giá thấp hơn là một chiến lược thường được sử dụng. Các
công ty xuyên quốc gia trong ngành khai thác có tay nghề cao và có thể sử dụng công
nghệ và quy trình tiên tiến để vận hành hiệu quả hơn các hoạt động khai thác và khoan
được bản địa hóa. Trong một số tr ờ
ư ng hợp, các công ty xuyên quốc gia mở rộng nền
kinh tế địa phương bởi việc áp dụng các cách thức tiên tiến của họ, nhưng họ cũng có
thể khai thác lao động và các nguồn lực địa phương để cung cấp cho thị trường toàn cầu.
6.Địng nghĩa chiến lược Marketing toàn cầu ( TheGlobal Strategy) ?
‘Chiến lược toàn cầu’ là một thuật ngữ rút gọn bao gồm ba lĩnh vực: chiến lược toàn
cầu, đa quốc gia và chiến lược quốc tế. Về cơ bản, ba lĩnh vực này đề cập đến những
chiến lược được thiết kế để cho phép một tổ chức đạt được mục tiêu mở rộng quốc
tế.Thiết lập chiến lược cho một doanh nghiệp trên toàn thế giới đòi hỏi phải đưa ra các
lựa chọn theo một số khía cạnh chiến như “đòn bẩy chiến lược toàn cầu” và các vị trí
tương ứng của chúng theo chiến lược đa lĩnh vực thuần túy và chiến lược toàn cầu
thuần túy. Tất nhiên, vị trí trung gian là khả thi. Đối với mỗi khía cạnh, chiến lược đa
lĩnh vực tìm cách tối đa hóa hiệu suất trên toàn thế giới bằng cách tối đa hóa lợi thế
cạnh tranh địa phương, doanh thu hoặc lợi nhuận; một chiến lược toàn cầu nhằm tối
đa hóa hiệu suất trên toàn thế giới thông qua chia sẻ và tích hợp.
7.Địng nghĩa chiến lược Marketing đa nội địa (The multi-domestic Strategy) ?
Là cách thức tiếp thị quốc tế thực hiện các quảng cáo và thương mại đến nhu cầu của
thị trường địa phương thay vì thực hiện một cách tiếp cận phổ quát hơn hoặc toàn cầu.
Các công ty áp dụng chiến lược tiếp thị này sẽ tìm cách hiểu văn hóa của các thị
trường địa phương khác nhau và điều chỉnh việc thâm nhập các thị trường đó dựa trên
nhân khẩu học của khu vực đó. Với cách tiếp cận này, rất nhiều nỗ lực được thực hiện
để điều chỉnh quảng cáo và trình bày để thu hút sự nhạy cảm của địa phương, thay vì
sử dụng cách tiếp cận thị trường đại chúng. Để chiến lược thành công, điều quan trọng
là phải đầu tư nhiều nghiên cứu vào các địa phương khác nhau, nơi sản phẩm được
tiếp thị tích cực. Điều này thường có thể cung cấp những hiểu biết có giá trị về các sắc
thái của nền văn hóa thịnh hành trong một khu vực, dẫn đến nguồn cảm hứng về cách
trình bày sản phẩm sao cho có lợi nhất. Bằng cách dành thời gian tìm hiểu cách kết
nối với người tiêu dùng, bạn có thể sử dụng chiến lược đa lĩnh vực để tạo ra các chiến
thuật phạm vi rộng có thể được điều chỉnh để phù hợp với các thị trường có nhiều
điểm tương đồng, trong khi vẫn tùy chỉnh các nỗ lực quảng cáo và tiếp thị cho phù
hợp chính xác với văn hóa địa phương. Mặc dù việc sử dụng chiến lược đa quốc gia
có thể hơi tốn kém ở giao diện người dùng, nhưng nỗ lực này có thể được đền đáp một
cách to lớn. Giả sử các sản phẩm trên thực tế thu hút được sự chú ý và lòng trung
thành của người dân địa phương, thì những nỗ lực ban đầu đó có thể mang lại lợi
nhuận trong một số năm, thậm chí có thể là nhiều thập kỷ. Vì lý do này, bất kỳ doanh
nghiệp nào đang tìm cách thành lập và xây dựng cơ sở khách hàng trung thành ở một
số khu vực địa lý khác nhau sẽ muốn xem xét tiềm năng của chiến lược tiếp thị cụ thể này.
CHƯƠNG III: NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1.Tổng quát về Heineken :
a/ Global Heineken:
Từ 150 năm về trước, bắt đầu từ một nhà máy bia nhỏ được đặt tại thủ đô của Hà Lan
(Amsterdam), Heineken đã ngày càng trưởng thành và trở thành một doanh nghiệp
toàn cầu với thương hiệu bia đẳng cấp chuẩn quốc tế. Năm 1864 ông Gerard Adriaan
Heineken đã mua lại nhà máy sản xuất bia Haystack.
Năm1873,công ty Bierbrouwerij Maatschappij N.V (HBM) với thương hiệu
Heineken được chào đời.
Trong những năm đầu tiên, bia được sản xuất trong thị trường quốc nội. Năm1912,
Heineken đã tìm kiếm những phương án có thể sản xuất vươn ra thị trường nước ngoài
như Ấn Độ, Tây Phi , Vương quốc Anh, Vương quốc Bỉ và những vùng gần đó.
Năm 1933, lần đầu tiên Mỹ nhập khẩu bia Heineken và biến nó trở thành thương hiệu
bia nước ngoài đầu tiên được vào Mỹ khi mà lệnh cấm sản xuất bia rượu được bác bỏ
và dần dần xây dựng được thương hiệu bia đẳng cấp tại thị trường này.
Theo chân cái tiềm năng và thành công đó , thương hiệu Heineken cố gắng tiếp cận thị trường châu Á năm 1936.
Năm 1942, Alfred Henry Heineken- cháu nội Gerard Heineken bắt đầu làm việc cho
công ty, và ông đã tìm ra được tiềm năng quãng cáo cho thương hiệu Heineken. Hơn
100 năm về sau, Heineken đã khẳng định được vị trí hàng đầu của mình là bia nổi
tiếng trên toàn thế giới, có mặt ở 170 quốc gia với 120 nhà máy ở hơn 60 quốc gia.
Heineken ngày càng nổi tiếng với tên gọi của mình. Trong số liệu mà nhóm đã thu
thập được thì theo như bảng xếp hạng của Interbrand/Business Week cứ mỗi năm
năm về top 100 hãng sản xuất với thương hiệu lớn mạnh nhất trên toàn cầu , thương
hiệu Heineken được định giá đến 2.4 tỉ USD,được ADSA xếp vào “Beer Category
Launch of the year”, đã giành được rất nhiều danh hiệu trong đó có 3 giải thưởng về
bao bì , PR và quảng bá truyền thông qua kênh phương tiện radio của giải thưởng
hàng năm của tạp chí Grocer cho quảng cáo và tiếp thị.
Logo icủa iHeineken iluô
n itoát ilên isự iđặc isắc imột icách iriêng ibiệt. i iHình iảnh ingôi isao
imàu i iđỏ inổi ibật ivới i5 icánh ibiểu itrưng icho icác iđặc iđiểm icơ ibản: iđất,nước, igió, ilửa,và
iđiều ikì idiệu itạo inên iHeineken; ihình iảnh ingôi isao iấy icũng il
à ibiểu itrưng ivề ichất ilượng
icủa iphương ithức ichế ibiến ibia iđầy ivẻ itruyền ithống icó ixuất ixứ icách iđây ihơn i500
inăm.Biểu itượng icủa itất icả ichữ i“e” itron
g idòng ichữ i“Heineken” iđược i“đặt inghiêng”
imột icách icố iý itrôn
g inhư i“những igương imặt icười”- icảm igiác ithoải imái isảng ikhoái ikhi
itận iihưởng inhững ily ibia itừ iHeineken.Ngoài ra bên dưới còn có hình của hoa Houblon-
“một trong những nguyên liệu làm nên hương vị đậm đà thuần khiết của Heineken”.
Slogan “CHỈ CÓ THỂ LÀ HEINEKEN” – “It could only be Heineken” vẫn chính là
câu khẩu hiệu đặc biệt nổi bật củng như là chính của bia Heineken. Câu slogan này
rất chính xác với những kế hoạch hoạt động quảng bá đầu ra mà công ty đề ra là
phụ thuộc vào những đặc điểm từ sản phẩm: Tất cả những điều ấy có thể không hề
dễ nhưng Heineken vẫn có được thu hút từ chất lượng bia đến kiểu dáng mẫu mã
một cách sang trọng và màu sắc mang tính truyền thống đặc trưng từ bên ngoài thì tất
cả các yếu tố trên đều rất dễ dàng hơn.Và duy nhất Heineken mới tạo nên được
phong cách sang trọng với chất lượng đẳng cấp mang tính toàn cầu mà không phải đối
thủ cạnh tranh nào củng có được , nó không chỉ làm cho cho khách hàng show ra
được “cái tôi” của chính bản thân họ.Với những kế hoạch hoặc chiến lược quảng bá
sản phẩm tại Việt Nam thì nó vẫn chưa thật sự rộng rãi củng như là phổ biến như ở
các quốc gia trên thế giới, nhưng mỗi khi lộ diện thì Heineken luôn gây được ấn
tượng khó quên với người dân Việt Nam.
b. Heineken Việt Nam:
Trong gần 30 năm qua , công ty Heineken đã có một hành trình tốt đẹp và đầy ý
nghĩa tại Việt Nam. Khởi nguồn từ những năm đầu thập niên 90s , Heineken đã đến
Việt Nam thành lập liên doanh với tổng công ty thương mại Sài Gòn (SATRA).
Năm 1993, Heineken Việt Nam đã sản xuất mẽ bia Tiger đầu tiên tại Việt Nam tại nhà
máy bia đầu tiên của mình tại thành phố Hồ Chí Minh. Với những phương hướng và
chính sách thay đổi theo hướng ngày càng mới đã tạo ra rất nhiều tiềm năng đầu tư và
giúp cho những thương hiệu hàng đầu trên toàn cầu tiếp cận với người tiêu dùng một
cách phố biến hơn. Theo đà phát triển đó vào năm 1994, lần đầu tiên bia Heineken
được sản xuất ngay tại Việt Nam, hình thức liên doanh giữa Tổng công ty Asia Pacific
Breweries Ltd được đặt trụ sở trong nước Singapore (APB) và Heineken N.V tại Hà
Lan) và Tổng công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA) là hoạt động liên doanh với
công ty beer Việt Nam (VBL) . Qua rất rất nhiều năm cho đến tận bây giờ , Heineken
đã xây dựng thương hiệu bia đẳng cấp và mang tầm vóc thế giới đối với trong mắt
người tiêu dùng Việt Nam và và thương hiệu Heinken củng đã xây dựng cho công ty
của mình một chỗ đứng vững chắc tại thị trường Việt Nam.
c. Giá trị thương hiệu Heineken:
Thương hiệu là thứ tiên quyết để mà các nhà doanh nghiệp muốn tạo nên những tập
đoàn hoặc công ty vững mạnh trong bất kì thị trường củng như là lĩnh vực nào.Việc
xây dựng và phát triển được một thương hiệu lớn mạnh và vươn ra toàn cầu sẽ làm
cho việc quãng bá hình ảnh hay là quãng cáo ra thị trường nó không còn là vấn đề
quan trọng nữa,thương hiệu hay độ phổ biến sẽ làm cho người tiêu dùng tự tìm đến
các công ty và doanh nghiệp .
Tuy vậy để có thể xây nên và làm tăng thêm độ phủ sóng củng như là lớn mạnh cho
thương hiệu là điều không phải điều dễ làm . Các chuyên gia trong lĩnh vực kinh
doanh thường nói nằng các doanh nghiệp hơn thua với nhan là ở cái thương hiệu mà
họ sở hữu. Và thương hiệu Heineken củng không nằm ngoại lệ . Nhà sản xuất bia
khổng lồ này đã trích ra một khoản tiền lớn hơn so với 10% tổng thu nhập bằng
những hình thức thiếp thị , làm quảng cáo .Vào năm 2002, Công ty Heineken đã bỏ ra
số tiền tương đương với14% nguồn thu , cao hơn từ 4 đến 5% so với số tiền được trích
ra từ các doanh nghiệp khác ).
Trong lịch sử hình thành sãn xuất bia củng mình , Heineken vẫn luôn luôn nằm trong
top đầu hoặc củng có thể được xem là thương hiệu bia đẳng cấp và thành công nhất
và nó còn được xem là một biểu tượng huyền thoại trong ngành sản xuất bia . Theo
bảng xếp hạng và đánh giá của Interbrand/Business Week hàng năm về 100 thương
hiệu mạnh nhất thế giới, thương hiệu Heineken trị giá 2.4 tỉ USD và gia tăng 6% giá trị từ năm 2002-2003.
Một giám đốc điều hành tại tập đoàn Heineken đó là ông Anthony Roys cho biết là
Heineken là thương hiệu nổi tiếng , ngoài ra Hãng này còn có đến gần 80 thương hiệu
bia khácvà những thương hiệu bia này củng rất là nổi tiếng như, Tiger (châu Á), Amstel (châu Âu) .
Và điều đặc biệt là thương hiệu Heineken có được quyền tài trợ tại những giải đấu
bóng đá lớn nhất cấp thế giới đó là Champions League hoặc là giả bóng đá lớn nhất
hành tinh đó là World Cup ngoài ra còn có các giải bóng rổ nhà nghề, Hockey, quần
vợt nhà nghề ,…. mà các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh khó có thể đặt một chân
vào được. Hãng bia Heineken còn tổ chức hàng loạt tour du lịch tham quan nghiên
cứu tại hai nhà máy sản xuất bia to lớn của Hãng đó là Zoeterwoulde và Hertogenbosh
với mục đích là quãng bá thương hiệu củng như và chạm đến được trái tim của người
tiêu dùng trên thế giới. Ở trong Thủ đô Amsterdam có hẳn một viện bảo tàng nhỏ
nhằm để quảng bá bia Heineken cho những khách du lịch nước ngoài đang ở Hà Lan.
Theo các người dân địa phương cho hay ,ở đây hầu như lúc nào cũng đông nghịt khách.
Một trong những điều đáng nói qua đó thể hiện tầm nhìn vượt trội của Hãng bia
Heineken đó là họ đã chi ra một khoản tiền cực kì lớn đó là 1,9 tỷ USD để nhằm mục
tiêu là sáp nhập với đơn vị sản xuất bia BBAG của nước Áo vì công ty này đã có thị
phần lớn tại 10 quốc gia Trung Âu hay Đông Âu điển hình như nước Hungary , Ba Lan, Slovakia .
Từ năm 1873 cho đến tận bây giờ , thương hiệu Heineken luôn đi đôi với cụm từ chất
lượng , nó chất lượng không phải đến từ hương vị của bia mà Hãng bia Heineken này
vẫn giữ được tốt những mối quan hệ trong kinh doanh , trong công việc cũng như
trong tư tưởng tiến bộ và sự sành điệu tự tin phóng khoáng cởi mở , năng lực tốt ,
kinh nghiệm dày dặn . Không chỉ thế mà ông chủ Heineken còn được miêu tả như một
người rất vui vẻ , thân thiện , thông minh , tinh tế . Tất cả những yếu tố nổi bật trên đã
làm nên sự thành công cho Heineken khộng chỉ về lĩnh vực kinh doanh mà về mặt xã
hội củng lan rộng và thăng hoa không kém
2. Những kế hoạch hoạt động Marketing được công ty Heineken sử dụng
trong tại Việt Nam
2.1. Tổng quan về thị trường bia Việt Nam:
Việt Nam là một đất nước với những đối tượng củng như là người dân bình thường
trong độ tuổi từ 20 tuổi cho đến 45 tuổi là khoảng tầm 34 triệu con người và đó là dân
số trẻ , những đối tượng trong độ tuổi này có tỷ lệ sử dụng bia cao nhất hiện nay .
Kể từ năm 2001 đến 2006 , khối lượng bia được sử dụng trung bình (CARG) có tốc
độ tăng trưởng là 8%. Trong iđó, ihai idòng ibia ichủ iđạo i(CARG) iđó ilà ibia ith ờ ư ng ivà ihơi
icó itốc iđộ ităng itrưởng ilần ilượt il
à i13% ivà i6%.Tuy inhiên, idòng isản iphẩm ibia icao icấp
ivới icác inhãn ihiệu inhư iTiger, iHeineken, iCarlsberg…mặc idù ichỉ ichiếm itỷ itrọng i12%
inhưng ilại icó imức igiá itrị iđóng igóp il
à i20%...Tỷ ilệ ităng itrưởng ikinh itế icủa iViệt iNam
itrong igiai iđoạn i2008-2010 iđạt itrên i8%. iTheo iđó,GDP ibình iquân iđầu ingười isẽ iđạt imục
itiêu i1000$ ivào icuối inăm i2010, ithúc iđẩy inhu icầu itiêu ithụ icác isản iphẩm ibia,đặc ibiệt il à ibia icao icấp ivà itrun
g icấp, iđảm ibảo icho ităng itrưởng itheo ichiều isâu icủa ithị itrường ibia iViệt iNam itron
g itương ilai.Với cái vấn đề chính là tốc độ gia tăng dân số nhanh đến
chóng mặt, vì thế mà lượng bia được sản xuất ra củng tăng theo ,vào năm 2003 thì nó
chỉ rơi vào khoảng 1,29 tỷ lít những đến năm 2004 thì số lượng lít bia tại tăng lên đến
1,37 tỷ lít .Và những năm sau đó,lượng bia vẫn tăng đều với những số liệu đáng kinh
ngạc đó là vào năm 2005 thì nó lên đến 1,5 tỷ lít ,vào năm 2006 thì là1,7 tỷ lít,vào
năm 2007vào 2008 nó rơi vào khoảng là 1,9 và lên trên mức 2 tỷ lít.
Dựa vào những số liệu nghiên cứu của tập đoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor
International vào năm 2010, 2,4 tỷ lít bia là tổng số lượng bia được người dân Việt
Nam tiêu thụ . Thông qua những số liệu thống kê cho hay thì trong năm 2010 thì dân
số của Việt Nam rơi vào khoảng 90 triệu người , trung bình cứ một người Việt Nam là
uống được 27,5 lít bia .
Ở những năm tiếp theo,chính xác là năm 2017, tổng sản lượng tiêu thụ bia của Việt
Nam lên tới 4 tỷ lít,chiếm 2,1% tổng sản lượng bia toàn cầu, và nằm trong top 10 thế
giới, xếp thứ 3 trong khu vực châu Á (sau Trung Quốc và Nhật Bản).
Nếu đem so với năm 2010 tăng hơn được 9,5% thì lượng bia được dùng cho cả nước
trong cuối năm 2018 tăng lên tới 62%.
Theo những bài viết báo cáo và các thông tin số liệu đo đạc và kiểm tra thị trường thì
Việt Nam là quốc gia có lượng tiêu thụ bia lớn nhất thế giới , đây được xem là một thị
trường béo bở cho các nhà doanh nghiệp sản xuất bia .
Theo những trang phân tích này , trong quá trình tiêu thụ bia từ năm 2007 đến 2017,
tốc độ tăng trưởng kép mỗi năm (CAGR) của thị trường bia Việt Nam đều đạt 8,3%,
mức rất cao so với các thị trường khác. Điều đó kéo theo những lợi ích tích cực cho
Việt Nam , ví dụ như là lớn mạnh từ thị trường của Việt Nam tăng 15 bậc , xếp hạng
tăng từ bậc 25 lên tới bậc 10 so với thế giới .
Theo iước itính ithì iđã icó ikhoảng i350 icơ isở isản ixuất ibia iđược iđặt ihầu ihết ikhắp icác itỉnh
ithành icủa iViệt iNam ivà inó icó ithể ilan irộng ivà ităng ithê
m inữa.Con isố i20 itriệu ilít i/nă i m l à
isự ibiểu ithị icủng inhư ilà ikết iquả icủa icông isuất imà itrong i350 inhà imáy inày ithì icó ihơn i20 inhà imá
y iđạt iđược icông isuất iđó,15 itriệu ilít i/năm il
à icon isố ibiểu ithị icho icông isuất icủa15
inhà imáy ivà icó itới i268 icơ isở isản ixuất idưới i1triệu ilít/năm.Hơn i50% ithị iphần isản ixuất
ibia itại iViệt iNam ichậpsự itá
c iđộng ivà iảnh ihưởng iđến itừ icông ity iliên idoanh iBi a iViệt
iNam iSabeco i(31,4%). ivà i(Vietnam iBrewery iLtd) i(20,1%) ivà iCác inhãn ihiệu ibia iphổ ibiến ihiện inày il à iBi i
a Hà iNội iHabeco i(9,5%),Tiger i(9,7%), iSaigon(Sabeco) i(16,8%) ivà, iHeineken i(10%).
2.2. Thị trường mục tiêu:
Có thể thấy mặt bằng chung ở đất nước Việt Nam khi khảo sát thị trường thì bia dành
cho giới bình dân và trung lưu là rất là phổ biến . Mặc dù là trước mắt của người tiêu
dùng là một thị trường với hàng loạt mẫu mã sản phẩm rất phong phú và đa dạng
nhưng họ vẫn chưa cảm thấy hài lòng và cần một thứ gì đó mới lạ hơn. Chính vì
những vấn đề đó đã làm cho Hãng Heineken phải cố gằng tìm kiếm những phương án
để kiếm được những thị tr ờ
ư ng mới lạ hơn, một thị tr ờ
ư ng mà có thể ít hơn những
doanh nghiệm củng như là những đối thủ cạnh tranh khác mà nó phải đem lại nguồn
lợi nguồn thu lớn hơn.
Vì Hãng bia này cần bắt buộc phải chi ra một khoản lớn để đóng góp vào mãng bán
hàng , quãng cáo và Marketing , vì thế mà họ cần phải có được nhân lực đủ khả năng
củng như là năng lực để quản lí cái hoạt động chi tiêu của công ty sao cho phù hợp
với nỗ lực của họ . Quan trọng là những mẫu mã hàng hóa sản phẩm mà người làm
Marketing muốn hướng đến mục tiêu là khách hàng thì họ cần phải thường xuyên sử
dụng và đánh giá sản phẩm của mình để cho khách hàng có thể thấy .Vậy cho nên
Hãng sản xuất bia Heneiken củng đã chọn lựa thị trường cao cấp .Việt Nam đã chứng
minh cho cả thế giới thấy được đất nước này đã và đang trở thành một nền kinh tế
năng động và ngày càng phát triển theo xu hương hội nhập quốc tế , và từ đó chất
lượng cuộc sống của người dân củng như là đất nước sẽ ngày càng trưởng thành vượt
bậc từ đó con người có thể hình dung ra viễn cảnh có rất nhiều doanh nhân thành
đạt,công ty lớn trong tương lai , song hành với nó là số l ợ
ư ng khách hàng và người
tiêu dùng tiềm năng trong phân khúc này sẽ ngày càng được tăng thêm .Theo những
cược khảo sát củng như là sự tìm hiểu thì đối với những người rành bia củng như là
các khách hàng cao cấp trong việc tiêu thụ bia thì thưởng thức bia không chỉ là uống
bia mà họ còn muốn giải tỏa những muộn phiền cuộc đời trong những men bia , họ
còn muốn gắn kết mọi người để thể hiện cái tôi cá nhân của mình. Vì thế mà những
con người ấy vẫn sẵn sàng trích ra thêm tiền để trả thêm để có được một cảm giác doanh nhân thành đạt
2.3. Khách hàng mục tiêu:
Trong thị trường rộng lớn của thế giới nói chung và một thị trường đang có xu hướng
phát triển và năng động như Việt Nam nói riêng, những mục tiêu củng như mà những
đối tượng tiêu thụ bia mà Heineken lựa chọn và hướng tới chính là những đối tượng
có nguồn thu nhập lớn củng như là những người có khả năng tài chính kinh tế đủ lớn
trong địa vị của xa hội , họ có thể là những con người có sự nghiệp thành đạt , họ có
là những doanh nhân nổi tiếng và thành công ,có thể là những đại gia giàu có hoặc là
những người có của , nhìn chung thì đa số họ đến từ các khu đô thị, thành phố là chủ
yếu. Ngay từ khi bắt đầu , quảng cáo của Heineken vẫn nhắm vào những nhóm có đội
tượng là người thành đạt là những mục tiêu mà Heineken khi tạo ra sản phẩm muốn
nhắm đến , nhưng mà những lợi ích ở thương hiệu củng phải cần thay đổi cho phù
hợp với sự dịch chuyển nhu cầu của người uống bia. Khi mà nhu cầu sử dụng bia đã
trở thành một thứ gì đó không thể thiếu trên bàn ăn củng như nó làm thay đổi tư tưởng
của những người làm ăn chuyển từ kinh doanh làm ăn sang thưởng thức cuộc sống
với nhau .Và cơ sở để Heineken có thể thuyết phục thành công chính là loại bia số một
thế giới. Càng ngày bia càng trở nên phổ biến , nó được dùng trung những nơi đông
người , tụ điểm ăn chơi củng như là những nói xa hoa hoặc là ở những khu vực cho
những đối tượng mới đó là quán Bả hoặc là vũ trường . Nhưng những đối tượng sử
dụng bia này không phải là những khách hàng thân thiết hoặc là những người tiêu
dùng được xem là bạn hàng trung thành của thương hiệu .
2.4. Phân tích chiến lược Marketing mix của Heineken tại Việt Nam
a. Chiến lược sản phẩm(Product)
Hãng Heineken không chỉ cho người thưởng thức bia thấy được chất lượng bia hảo
hạng mà họ còn cảm nhận được những giá trị tinh hoa tinh túy mà Heineken đã đem
tới trong từng cốc bia vì thế thương hiệu huyền thoại Heineken đã và đang tồn tại
mạnh mẽ và rộng lớn ở trên 60 đất nước và hơn 110 nhà máy sản xuất bia trên toàn
cầu .Cách đây 100 năm trước tại quốc gia mà là cái nôi của bia Heineken đó là Hà Lan
thì đã sản xuất và chế biến ra được loại bia mà nó được sử dụng và tiêu thụ cho Việt
Nam và hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay . Năm 1994, Tổng công ty
VietNam Brewery Limited (VBL) lần đầu tiên sản xuất loại bia tuyết hảo Heineken tại
đất nước Việt Nam . Vì là một trong những thương hiệu bia đẳng cấp của thế giới vì
vậy cho nên tiêu chí chất lượng trong từng lít bia là thứ mà Hãng Heineken luôn đặt