Hiến pháp 2013 - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Hiến pháp 2013 - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
Hiến pháp 2013 – Đạo luật tối cao của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam
Trần Minh Trang
MSV: 23061492
Lớp: K68A6
Tóm tắt: Trong quá trình phát triển và đổi mới, xã hội Việt Nam đã đối mặt với nhiều thách thức
và thay đổi. Cần thiết sửa đổi Hiến pháp để phản ánh đúng bức tranh mới của đất nước. Việc thảo
luận và thảo thuận về Hiến pháp mới đã được thực hiện thông qua quy trình dân chủ và cộng
đồng. Các ý kiến đóng góp từ cộng đồng và chuyên gia đã được tích hợp để tạo ra một Hiến pháp
phản ánh ý chí của nhân dân. Trước Hiến pháp 2013, Việt Nam đã có các Hiến pháp trước đó,
bao gồm Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, và Hiến pháp 1992. Mỗi Hiến pháp phản ánh bối
cảnh lịch sử và chính trị đặc biệt của thời kỳ đó. Bản Hiến pháp 2013 đã đặt ra các nguyên tắc cơ
bản và quy định hệ thống chính trị, quyền lợi của công dân, và các vấn đề quan trọng khác, có tác
động sâu rộng đến pháp luật và xã hội Việt Nam.Bản Hiến pháp 2013 hiện đang là cơ sở pháp
luật cao nhất của Việt Nam và đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và định hình pháp luật
của đất nước
Từ khóa: Hiến pháp 2013, đạo luật tối cao, ý chí của nhân dân , bối cảnh lịch sử và chính trị
1: Giới thiệu khái quát về Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam
Sau khi đất nước giành được được độc lập, nhận thức rõ tầm quan trọng của một bản Hiến
pháp theo lời của hai nhà nghiên cứu người Anh B. Jones D. Kavanagh đã định nghĩa
“Hiến pháp một văn bản thể hiện tinh thần đường lối chính trị” khẳng định vị thế pháp
của một quốc gia độc lập, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, độc lập dân tộc, xây dựng thể
chế nhà nước. Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra 6
nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ thứ ba là khẩn trương soạn thảo Hiến pháp, Người đã nói:
“Trước chúng ta đã bị chế độ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần
chuyên chế nên nước ta không Hiến pháp, nhân dân ta không được hưởng các quyền tự do
dân chủ. Chúng ta phải một bản Hiến pháp dân chủ” .
1
Từ năm 1946 cho tới nay, Nhà nước
cho đến nay đã 5 lần sửa đổi Hiến pháp sao cho phù hợp với bối cảnh lịch sử và thời kì phát triển
2
đổi mới của Việt Nam và thế giới.
1. Hiến Pháp Đầu Tiên (1946):
Sau khi Việt Nam giành được độc lập khỏi thực dân Pháp vào năm 1945, nước ta bắt đầu xây
dựng chính trị và lập Hiến pháp đầu tiên của nước Dân chủ Cộng hòa Việt Nam (nay là Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam). Hiến pháp năm 1946 được ban hành ngày 9 tháng 11, và nói đến cơ
bản về quyền dân chủ, tự do và độc lập của quốc gia mới.
2. Hiến Pháp 1959:
1
Hồ Chí Minh (2000), , Tập 4, NXB Chính trị quốc gia Hà NộiToàn tập
2
2 bản Hiến Pháp Hiến Pháp 1956 và Hiến pháp 1967 thông qua bởi chính quyền miền Nam Việt Nam trong
thời kỳ chiến tranh
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
Vào thập kỷ 1950, sau chiến tranh Đông Dương, Hiến pháp được sửa đổi và ban hành lại năm
1959. Hiến pháp này phản ánh bối cảnh chính trị và kinh tế khác biệt, khi Việt Nam đối mặt với
thách thức từ chiến tranh và xây dựng kinh tế sau độc lập.
3. Hiến Pháp 1980:
Năm 1980, sau chiến tranh Việt Nam, Hiến pháp mới được ban hành. Điều này thể hiện sự
chuyển đổi của Việt Nam từ một nước chiến tranh sang một nước hậu chiến tranh, với mục tiêu
chủ yếu là phục hồi và phát triển kinh tế.
4. Hiến Pháp 1992:
Năm 1992, Hiến pháp nước Việt Nam tiếp tục được sửa đổi và ban hành lại. Đây là Hiến pháp
quan trọng nhất và là cơ sở pháp luật hiện nay của Việt Nam. Hiến pháp 1992 phản ánh sự
chuyển đổi của nền kinh tế Việt Nam từ mô hình quản lý tập trung sang mô hình thị trường xã
hội chủ nghĩa.
5. Hiến Pháp 2013:
Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào
ngày 28 tháng 11 năm 2013, và chính thức có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2014.
Hiến pháp này tiếp tục điều chỉnh và điều chỉnh một số điều trong Hiến pháp 1992, đồng thời đặc
biệt nhấn mạnh về việc thực hiện chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa và đảm bảo nhân dân làm chủ. Làm
Hiến pháp 2013 đang là đạo luật có hiệu lực cao nhất hiện nay
2: Sự khác biệt làm Hiến pháp 2013 trở nên đặc biệt
Trong bối cảnh tình hình xã hội khiến các nội dung trong Hiến pháp 1992 không còn phù
hợp bấy giờ, cần được sửa đổi để thể chế hóa đinh hướng mới trong Cương lĩnh xây dưng đất
nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) cùng các văn kiện khác,
cụ thể đã được nêu ra trong Đại hội Đảng lần thứ XI: “bảo đảm đổi mới đồng bộ cả về kinh té và
chính trị, xây dưng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì
Nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đinh hướng XHCN, bảo đảm tốt hơn quyền con
người, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế”.
3
HÌNH 1: Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp họp lần thứ 8 (Báo điện tử Chính phủ 07/09/2013)
3
Tờ trình số 194/TTr-UBDTSĐHP ngày 19/10/2012 về Dự thảo sửa đối Hiến pháp năm 1992 của Ủy ban Dự thảo sửa
đổi Hiến pháp năm 1992, tr.1>
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
Hiến pháp 2013 gồm 120 điều được chia thành 9 chương, là thành quả của dự thảo sửa
đổi Hiến pháp và đóng góp của Nhân dân, không chỉ sửa đổi về hiến pháp, văn bản còn thay đổi
một số lập hiến theo hướng ngắn gọn, xúc tích, chặt chẽ hơn đồng thời còn đảm bảo văn bản này
có tính ổn định lâu dài.
2.1. Quyền lực tối cao thuộc về Nhân dân.
“Hoạt động của của kẻ kế nhiệm sẽ trở nên vô hiệu nếu đi ngược lại sức mạnh của ủy thác, đó là
quan điểm đặt trên những nguyên tắc hết sức minh bạch. Do đó mọi hoạt động lập phá đi ngược
lại Hiến pháp không thể không hiệu lực. Hiến pháp phải được tôn trọng hơn quy pháp, ý
muốn của kẻ thừa nhiệm Nhân dân”
4
Ngay từ lời nói đầu của Hiến pháp 2013 lần đầu tiên khẳng định “Nhân dân Việt Nam xây dựng
thi hành Hiến pháp đã thể hiện hơn quyền nhân dân đối với lập hiến trong Điều 2 càng
làm rõ hơn khi “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyềnhội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.”
Điều này thể hiện bản chất của nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước của
Nhân dân, do Nhân dân, Nhân dân. Nhân dân chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước,
quyền lực tối cao, là nguồn gốc của mọi quyền lực tronghội. Nhà nước được tổ chứchoạt
động trên sở nhân dân trung tâm, mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về Nhân dân và được
Nhân dân thực hiện thông qua các quan nhà nước, thông qua dân chủ trực tiếp, dân chủ đại
diện.
2.2. Cụ thể hóa quyền con người, quyền công dân, bảo đảm cho mọi người dân đều quyền
bình đẳng, tự do và được pháp luật bảo vệ.
Hiến pháp năm 2013 đã những đổi mới quan trọng về quyền con người, quyền công
dân, cụ thể hóa hơn các quyền bản của con người, bảo đảm cho mọi người dân đềuquyền
bình đẳng, tự do và được pháp luật bảo vệ.
Thứ nhất, Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định rõ quyền con người, quyền công dân là giá
trị nền tảng của chế độ xã hội chủ nghĩa, là mục tiêu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Ở nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật." Điều này thể hiện sự quan tâm của
Đảng Nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân được bảo đảm, bảo vệ, tôn trọng,
coi đây là một trong những giá trị quan trọng nhất của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, để tránh sự tùy tiện hạn chế của quyền con người, quyền công dân “Quyền con
người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết
do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội, đạo đức hội, sức khỏe của cộng
đồng.”. Việc hạn chế các quyền công dân phải được quy định bằng luật chứ không phải các văn
bản dưới luật đồng thời nhắm bảo vệ công dân, con người với mục đích chính đáng. Điều này
một phần phù hợp hợp với Luật Nhân quyền quốc tế “Trong khi hành xử những quyền tự do của
mình, ai cũng phải chịu những giới hạn do luật pháp đặt ra ngõ hầu những quyền tự do của
4
Hamiton, Jay, Madison, . No.80.The Federalist
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
người khác cũng được thừa nhận tôn trọng, những đòi hỏi chính đáng về đạo lý, trật tự công
cộng và an lạc chung trong một xã hội dân chủ cũng được thỏa mãn
5
.”
Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 đã mở rộng phạm vi chủ thể của quyền con người, quyền
công dân. Hiến pháp năm 1992 chỉ quy định quyền con người, quyền công dân của công dân Việt
Nam. Hiến pháp năm 2013 đã mở rộng phạm vi chủ thể của quyền con người, quyền công dân,
bao gồm cả người nước ngoài người không quốc tịch đang sinh sống, làm việc hợp pháp tại
Việt Nam. Điều này thể hiện tinh thần nhân đạo, tôn trọng quyền con người của Đảng Nhà
nước Việt Nam.
Thứ bốn, Hiến pháp năm 2013 đã cụ thể hóa hơn các quyền bản của con người. Hiến
pháp năm 1992 quy định 34 quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Hiến pháp năm 2013 đã quy
định 49 quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cụ thể hóa hơn các quyền cơ bản của con người,
bao gồm:
- Quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do đi lại, cư trú, quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Quyền bình đẳng về giới, quyền bình đẳng trong lao động, quyền được hưởng an sinh hội,
quyền được phát triển.
- Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tiếp cận thông tin
Thứ năm, Hiến pháp năm 2013 đã tăng cường các biện pháp bảo đảm quyền con người,
quyền công dân. Hiến pháp năm 1992 chỉ quy định một số biện pháp bảo đảm quyền con người,
quyền công dân. Hiến pháp năm 2013 đã tăng cường các biện pháp bảo đảm quyền con người,
quyền công dân, bao gồm:
- Quyền công dân là trách nhiệm của Nhà nước, của xã hội và của mỗi cá nhân.
- Quyền con người, quyền công dân được bảo vệ bằng pháp luật và được bảo đảm thực hiện bằng
các biện pháp phù hợp.
- Mọi quan, tổ chức, nhân trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền con người,
quyền công dân.
Những đổi mới về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp năm 2013 đã góp
phần quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân của mọi người dân Việt
Nam, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2.3. Đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, tăng cường tính pháp
quyền, trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước
Đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, tăng cường tính pháp
quyền, trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng
trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.“Dựa trên nền
5
The Universal Declaration of Human Rights (UDHR) Paris on 10 December 1948 (General Assembly resolution 217
A), article 29
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
tảng lợi ích chung của toàn xã hội hài hòa với lợi ích chính đáng của con người, khác hẳn về
chất so với các xã hội cạnh tranh để chiếm đoạt lợi ích riêng giữa các cá nhân và phe nhóm, do
đó cần và có điều kiện để xây dựng sự đồng thuận xã hội thay vì đối lập, đối kháng xã hội”
6
Hiến
pháp năm 2013 đã quy định về việc đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà
nước, theo hướng tăng cường tính pháp quyền, trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước,
cụ thể như sau:
Tăng cường tính thống nhất, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả của hệ thống cơ quan nhà nước .
7
Điều này đòi hỏi cần rà soát, sắp xếp, phân định lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
quan nhà nước cho phù hợp, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp, đảm bảo cho các cơ
quan nhà nước hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Tăng cường tính pháp
quyền của các cơ quan nhà nước
Tăng cường tính pháp quyền của các cơ quan nhà nước Xây dựng và thực thi pháp luật
.
8
một cách nghiêm minh, bảo đảm cho các cơ quan nhà nước hoạt động theo đúng pháp luật, không
bị chi phối bởi bất kỳ cá nhân, tổ chức nào.
Tăng cường tính dân chủ, công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan nhà
nước để đảm bảo rằng người dân có thể tham gia giám sát, kiểm tra hoạt động của các cơ quan
9
nhà nước, góp phần ngăn chặn các hành vi tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong hoạt động của
các cơ quan nhà nước. Đồng thời các cơ quan nhà nước còn có trách nhiệm giải trình các hoạt
động của mình , các cơ quan nhà nước cũng phải chịu trách nhiệm về các việc làm, quyết định
10
của mình trước nhân dân.
“Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ, tổ chức bộ máy nhà nước
tiếp tục được hoàn thiện, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; bảo đảm thực hiện đồng bộ các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”
đã được nêu lên Đại hội XIII của Đảng và trở thành
11
tiêu chí chung để xây dựng bộ máy nhà nước càng được phát huy một cách rõ ràng và cụ thể hơn
nữa.
2.4. Khẳng định rõ vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong
đời sống xã hội.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là những thành phần quan
trọng của hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các tổ chức này có
vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của nhân dân
Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc xây dựng khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, tăng cường sự đồng thuận xã hội, góp phần xây dựng và phát triển đất nước. Cụ thể,
6
Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 966, tháng 5-2021, tr. 10, 9, 9
7
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 118
8
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 118
9
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 118
10
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 118
11
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 71, 89
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có những vai trò sau:
Vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là
cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm giám sát, phản
biện xã hội, góp phần bảo đảm cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân được thực hiện.
Vai trò tham gia xây dựng và phát triển đất nước: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm
tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, phát huy dân chủ, thực hiện quyền làm chủ của
nhân dân. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng có trách nhiệm tham gia phát triển kinh tế - xã hội,
bảo đảm an ninh, quốc phòng, đối ngoại.
Vai trò đoàn kết, tập hợp, vận động nhân dân: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm đoàn
kết, tập hợp, vận động các tầng lớp nhân dân, các giai cấp, dân tộc, tôn giáo, các thành phần kinh
tế, các ngành nghề, các lực lượng sản xuất, lực lượng lao động, các tầng lớp nhân dân, góp phần
xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tầng lớp nhân dân: Các tổ chức chính trị - xã hội có
trách nhiệm đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tầng lớp nhân dân thuộc phạm vi
hoạt động của mình. Các tổ chức chính trị - xã hội có thể tham gia giám sát, phản biện xã hội,
góp phần bảo đảm cho quyền và lợi ích hợp pháp của các tầng lớp nhân dân được thực hiện.
Tham gia xây dựng và phát triển đất nước: Các tổ chức chính trị - xã hội có trách nhiệm tham gia
xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, phát huy dân chủ, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Các tổ chức chính trị - xã hội cũng có trách nhiệm tham gia phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
an ninh, quốc phòng, đối ngoại.
Đoàn kết, tập hợp, vận động nhân dân: Các tổ chức chính trị - xã hội có trách nhiệm đoàn kết, tập
hợp, vận động các tầng lớp nhân dân thuộc phạm vi hoạt động của mình, góp phần xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân tộc.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là những tổ chức có vai trò quan
trọng trong đời sống xã hội. Việc phát huy vai trò của các tổ chức này là một nhiệm vụ quan
trọng, góp phần xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
2.5. Khẳng định chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và toàn dân tộc Việt Nam.
Về chủ quyền quốc gia, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, có lãnh thổ, có chế độ
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội riêng. Chủ quyền quốc gia của Việt Nam được khẳng định
trong Hiến pháp, các văn bản pháp luật của Việt Nam và được quốc tế công nhận.
Về thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, Việt Nam là một quốc gia thống nhất, có biên giới lãnh thổ
được xác định theo quy định của pháp luật. Thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam là một
nguyên tắc bất khả xâm phạm, được Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam kiên quyết bảo vệ.
Về toàn dân tộc Việt Nam, toàn dân tộc Việt Nam là một khối đại đoàn kết, gắn bó máu thịt, cùng
chung mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Toàn dân tộc Việt Nam đã cùng nhau đoàn kết,
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
vượt qua mọi khó khăn, thử thách, giành được những thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp đấu tranh
giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ và toàn dân tộc Việt Nam càng có ý nghĩa quan trọng. Để làm được điều này, cần
thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự đồng thuận của toàn dân tộc
trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ.
Tăng cường hợp tác quốc tế, góp phần tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho sự
phát triển của đất nước.
Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ và toàn dân tộc Việt Nam càng có ý nghĩa quan trọng. Để làm được điều này, cần
thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự đồng thuận của toàn dân tộc
trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ.
Tăng cường hợp tác quốc tế, góp phần tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho sự
phát triển của đất nước.
3) Ảnh hưởng của hiến pháp 2013 đối với con người nói riêng và xã hội nói
chung sau 10 năm triển khai
Sự ra đời của Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định và làm rõ thêm những thành tựu lý luận
của Đảng, Nhà nước sau hơn 30 năm đổi mới như: Nhà nước pháp quyền XHCN; nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nền dân chủ XHCN; vấn đề phân công, phối hợp và kiểm
soát quyền lực Nhà nước.
Hình 2: TS. Lê Trường Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh phát biểu đề dẫn hội thảo
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
Hiến pháp năm 2013 đã có những ảnh hưởng tích cực đối với con người nói riêng và xã hội nói
chung sau 10 năm đưa vào áp dụng thể hiện ở các nội dung sau:
Đối với con người
Thực tiễn triển khai thực hiện nguyên tắc “Nhà nước thuộc về nhân dân” sau 10 năm thi
hành Hiến pháp năm 2013 cho thấy: Pháp luật về bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
ngày càng hoàn thiện. Việc thực hiện quyền lực nhà nước của Nhân dân bằng dân chủ trực tiếp đã
đạt được một số kết quả nhất định.
Việc khẳng định và bảo vệ quyền con người, quyền công dân đã góp phần nâng cao nhận thức
của người dân về quyền và nghĩa vụ của mình, tạo thêm bước tiến mới trong đảm bảo quyền sở
hữu tài sản, quyền tự do sản xuất, mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề
mà pháp luật không cấm thông qua Hiến pháp năm 2013 được ban hành, nhiều văn bản pháp luật
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đã được sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành giúp người dân
tham gia xây dựng và phát triển đất nước.
Mở rộng phạm vi và mức độ hưởng quyền của người dân: Hiến pháp năm 2013 đã mở rộng
phạm vi và mức độ hưởng quyền của người dân, như quy định về quyền tự do kinh doanh, quyền
bình đẳng giới, quyền trẻ em, quyền của người khuyết tật,... Điều này đã góp phần nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam.
Đối với xã hội
Hiến pháp năm 2013 đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sự đồng
thuận xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc: Hiến pháp năm 2013 đã quy định rõ vai trò
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo đó, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính
trị của chính quyền nhân dân, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của nhân dân. Các tổ chức chính trị - xã hội là những tổ chức xã hội - chính trị được
thành lập theo quy định của pháp luật, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của các tầng lớp nhân dân, tham gia xây dựng và phát triển đất nước.
Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội: Hiến pháp năm 2013 đã tạo môi
trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, như quy định về quyền tự do kinh doanh, quyền
bình đẳng giới, quyền trẻ em, quyền của người khuyết tật,.. Điều này đã góp phần thu hút đầu tư,
tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy phát triển.
4) Tổng kết
| 1/8

Preview text:

Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
Hiến pháp 2013 – Đạo luật tối cao của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trần Minh Trang MSV: 23061492 Lớp: K68A6
Tóm tắt: Trong quá trình phát triển và đổi mới, xã hội Việt Nam đã đối mặt với nhiều thách thức
và thay đổi. Cần thiết sửa đổi Hiến pháp để phản ánh đúng bức tranh mới của đất nước. Việc thảo
luận và thảo thuận về Hiến pháp mới đã được thực hiện thông qua quy trình dân chủ và cộng
đồng. Các ý kiến đóng góp từ cộng đồng và chuyên gia đã được tích hợp để tạo ra một Hiến pháp
phản ánh ý chí của nhân dân. Trước Hiến pháp 2013, Việt Nam đã có các Hiến pháp trước đó,
bao gồm Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, và Hiến pháp 1992. Mỗi Hiến pháp phản ánh bối
cảnh lịch sử và chính trị đặc biệt của thời kỳ đó. Bản Hiến pháp 2013 đã đặt ra các nguyên tắc cơ
bản và quy định hệ thống chính trị, quyền lợi của công dân, và các vấn đề quan trọng khác, có tác
động sâu rộng đến pháp luật và xã hội Việt Nam.Bản Hiến pháp 2013 hiện đang là cơ sở pháp
luật cao nhất của Việt Nam và đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và định hình pháp luật của đất nước
Từ khóa: Hiến pháp 2013, đạo luật tối cao, ý chí của nhân dân , bối cảnh lịch sử và chính trị
1: Giới thiệu khái quát về Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam
Sau khi đất nước giành được được độc lập, nhận thức rõ tầm quan trọng của một bản Hiến
pháp theo lời của hai nhà nghiên cứu người Anh là B. Jones và D. Kavanagh đã định nghĩa
“Hiến pháp là một văn bản thể hiện tinh thần và đường lối chính trị” khẳng định vị thế pháp lý
của một quốc gia độc lập, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, độc lập dân tộc, xây dựng thể
chế nhà nước. Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra 6
nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ thứ ba là khẩn trương soạn thảo Hiến pháp, Người đã nói:
“Trước chúng ta đã bị chế độ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần
chuyên chế nên nước ta không có Hiến pháp, nhân dân ta không được hưởng các quyền tự do
dân chủ. Chúng ta phải có một bản Hiến pháp dân chủ”1.
Từ năm 1946 cho tới nay, Nhà nước
cho đến nay đã 5 lần sửa đổi Hiến pháp2 sao cho phù hợp với bối cảnh lịch sử và thời kì phát triển
đổi mới của Việt Nam và thế giới.
1. Hiến Pháp Đầu Tiên (1946):
Sau khi Việt Nam giành được độc lập khỏi thực dân Pháp vào năm 1945, nước ta bắt đầu xây
dựng chính trị và lập Hiến pháp đầu tiên của nước Dân chủ Cộng hòa Việt Nam (nay là Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam). Hiến pháp năm 1946 được ban hành ngày 9 tháng 11, và nói đến cơ
bản về quyền dân chủ, tự do và độc lập của quốc gia mới. 2. Hiến Pháp 1959:
1 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
2 Có 2 bản Hiến Pháp là Hiến Pháp 1956 và Hiến pháp 1967 thông qua bởi chính quyền miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
Vào thập kỷ 1950, sau chiến tranh Đông Dương, Hiến pháp được sửa đổi và ban hành lại năm
1959. Hiến pháp này phản ánh bối cảnh chính trị và kinh tế khác biệt, khi Việt Nam đối mặt với
thách thức từ chiến tranh và xây dựng kinh tế sau độc lập. 3. Hiến Pháp 1980:
Năm 1980, sau chiến tranh Việt Nam, Hiến pháp mới được ban hành. Điều này thể hiện sự
chuyển đổi của Việt Nam từ một nước chiến tranh sang một nước hậu chiến tranh, với mục tiêu
chủ yếu là phục hồi và phát triển kinh tế. 4. Hiến Pháp 1992:
Năm 1992, Hiến pháp nước Việt Nam tiếp tục được sửa đổi và ban hành lại. Đây là Hiến pháp
quan trọng nhất và là cơ sở pháp luật hiện nay của Việt Nam. Hiến pháp 1992 phản ánh sự
chuyển đổi của nền kinh tế Việt Nam từ mô hình quản lý tập trung sang mô hình thị trường xã hội chủ nghĩa. 5. Hiến Pháp 2013:
Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào
ngày 28 tháng 11 năm 2013, và chính thức có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2014.
Hiến pháp này tiếp tục điều chỉnh và điều chỉnh một số điều trong Hiến pháp 1992, đồng thời đặc
biệt nhấn mạnh về việc thực hiện chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa và đảm bảo nhân dân làm chủ. Làm
Hiến pháp 2013 đang là đạo luật có hiệu lực cao nhất hiện nay
2: Sự khác biệt làm Hiến pháp 2013 trở nên đặc biệt
Trong bối cảnh tình hình xã hội khiến các nội dung trong Hiến pháp 1992 không còn phù
hợp bấy giờ, cần được sửa đổi để thể chế hóa đinh hướng mới trong Cương lĩnh xây dưng đất
nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) cùng các văn kiện khác,
cụ thể đã được nêu ra trong Đại hội Đảng lần thứ XI: “bảo đảm đổi mới đồng bộ cả về kinh té và
chính trị, xây dưng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì
Nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đinh hướng XHCN, bảo đảm tốt hơn quyền con
người, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế”.3

HÌNH 1: Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp họp lần thứ 8 (Báo điện tử Chính phủ 07/09/2013)
3 Tờ trình số 194/TTr-UBDTSĐHP ngày 19/10/2012 về Dự thảo sửa đối Hiến pháp năm 1992 của Ủy ban Dự thảo sửa
đổi Hiến pháp năm 1992, tr.1>
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
Hiến pháp 2013 gồm 120 điều được chia thành 9 chương, là thành quả của dự thảo sửa
đổi Hiến pháp và đóng góp của Nhân dân, không chỉ sửa đổi về hiến pháp, văn bản còn thay đổi
một số lập hiến theo hướng ngắn gọn, xúc tích, chặt chẽ hơn đồng thời còn đảm bảo văn bản này
có tính ổn định lâu dài.
2.1. Quyền lực tối cao thuộc về Nhân dân.
“Hoạt động của của kẻ kế nhiệm sẽ trở nên vô hiệu nếu đi ngược lại sức mạnh của ủy thác, đó là
quan điểm đặt trên những nguyên tắc hết sức minh bạch. Do đó mọi hoạt động lập phá đi ngược
lại Hiến pháp không thể không có hiệu lực. Hiến pháp phải được tôn trọng hơn quy pháp, ý
muốn của kẻ thừa nhiệm Nhân dân”4

Ngay từ lời nói đầu của Hiến pháp 2013 lần đầu tiên khẳng định “Nhân dân Việt Nam xây dựng
và thi hành Hiến pháp đã thể hiện rõ hơn quyền nhân dân đối với lập hiến và trong Điều 2 càng
làm rõ hơn khi “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.”
Điều này thể hiện bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của
Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, có
quyền lực tối cao, là nguồn gốc của mọi quyền lực trong xã hội. Nhà nước được tổ chức và hoạt
động trên cơ sở nhân dân là trung tâm, mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về Nhân dân và được
Nhân dân thực hiện thông qua các cơ quan nhà nước, thông qua dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện.
2.2. Cụ thể hóa quyền con người, quyền công dân, bảo đảm cho mọi người dân đều có quyền
bình đẳng, tự do và được pháp luật bảo vệ.

Hiến pháp năm 2013 đã có những đổi mới quan trọng về quyền con người, quyền công
dân, cụ thể hóa hơn các quyền cơ bản của con người, bảo đảm cho mọi người dân đều có quyền
bình đẳng, tự do và được pháp luật bảo vệ.
Thứ nhất, Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định rõ quyền con người, quyền công dân là giá
trị nền tảng của chế độ xã hội chủ nghĩa, là mục tiêu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật." Điều này thể hiện sự quan tâm của
Đảng và Nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân được bảo đảm, bảo vệ, tôn trọng,
coi đây là một trong những giá trị quan trọng nhất của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, để tránh sự tùy tiện hạn chế của quyền con người, quyền công dân “Quyền con
người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì
lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng
đồng.”. Việc hạn chế các quyền công dân phải được quy định bằng luật chứ không phải các văn
bản dưới luật đồng thời nhắm bảo vệ công dân, con người với mục đích chính đáng. Điều này
một phần phù hợp hợp với Luật Nhân quyền quốc tế “Trong khi hành xử những quyền tự do của
mình, ai cũng phải chịu những giới hạn do luật pháp đặt ra ngõ hầu những quyền tự do của

4 Hamiton, Jay, Madison, The Federalist. No.80.
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
người khác cũng được thừa nhận và tôn trọng, những đòi hỏi chính đáng về đạo lý, trật tự công
cộng và an lạc chung trong một xã hội dân chủ cũng được thỏa mãn
5.”
Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 đã mở rộng phạm vi chủ thể của quyền con người, quyền
công dân. Hiến pháp năm 1992 chỉ quy định quyền con người, quyền công dân của công dân Việt
Nam. Hiến pháp năm 2013 đã mở rộng phạm vi chủ thể của quyền con người, quyền công dân,
bao gồm cả người nước ngoài và người không quốc tịch đang sinh sống, làm việc hợp pháp tại
Việt Nam. Điều này thể hiện tinh thần nhân đạo, tôn trọng quyền con người của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Thứ bốn, Hiến pháp năm 2013 đã cụ thể hóa hơn các quyền cơ bản của con người. Hiến
pháp năm 1992 quy định 34 quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Hiến pháp năm 2013 đã quy
định 49 quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cụ thể hóa hơn các quyền cơ bản của con người, bao gồm:
- Quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do đi lại, cư trú, quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Quyền bình đẳng về giới, quyền bình đẳng trong lao động, quyền được hưởng an sinh xã hội,
quyền được phát triển.
- Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tiếp cận thông tin
Thứ năm, Hiến pháp năm 2013 đã tăng cường các biện pháp bảo đảm quyền con người,
quyền công dân. Hiến pháp năm 1992 chỉ quy định một số biện pháp bảo đảm quyền con người,
quyền công dân. Hiến pháp năm 2013 đã tăng cường các biện pháp bảo đảm quyền con người, quyền công dân, bao gồm:
- Quyền công dân là trách nhiệm của Nhà nước, của xã hội và của mỗi cá nhân.
- Quyền con người, quyền công dân được bảo vệ bằng pháp luật và được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp phù hợp.
- Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
Những đổi mới về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp năm 2013 đã góp
phần quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân của mọi người dân Việt
Nam, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2.3. Đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, tăng cường tính pháp
quyền, trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước

Đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, tăng cường tính pháp
quyền, trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng
trong xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.“Dựa trên nền
5The Universal Declaration of Human Rights (UDHR) Paris on 10 December 1948 (General Assembly resolution 217 A), article 29
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
tảng lợi ích chung của toàn xã hội hài hòa với lợi ích chính đáng của con người, khác hẳn về
chất so với các xã hội cạnh tranh để chiếm đoạt lợi ích riêng giữa các cá nhân và phe nhóm, do
đó cần và có điều kiện để xây dựng sự đồng thuận xã hội thay vì đối lập, đối kháng xã hội”
6Hiến
pháp năm 2013 đã quy định về việc đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà
nước, theo hướng tăng cường tính pháp quyền, trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước, cụ thể như sau:
Tăng cường tính thống nhất, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả của hệ thống cơ quan nhà nước . 7
Điều này đòi hỏi cần rà soát, sắp xếp, phân định lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
quan nhà nước cho phù hợp, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp, đảm bảo cho các cơ
quan nhà nước hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Tăng cường tính pháp
quyền của các cơ quan nhà nước
Tăng cường tính pháp quyền của các cơ quan nhà nước. 8Xây dựng và thực thi pháp luật
một cách nghiêm minh, bảo đảm cho các cơ quan nhà nước hoạt động theo đúng pháp luật, không
bị chi phối bởi bất kỳ cá nhân, tổ chức nào.
Tăng cường tính dân chủ, công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan nhà
nước để đảm bảo rằng người dân có thể tham gia giám sát, kiểm tra hoạt động của các 9 cơ quan
nhà nước, góp phần ngăn chặn các hành vi tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong hoạt động của
các cơ quan nhà nước. Đồng thời các cơ quan nhà nước còn có trách nhiệm giải trình các hoạt
động của mình , các cơ quan nhà nước cũng phải chịu trách nhiệm về các việc làm, quyết định 10
của mình trước nhân dân.
“Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ, tổ chức bộ máy nhà nước
tiếp tục được hoàn thiện, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; bảo đảm thực hiện đồng bộ các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”
đã được nêu lên Đại hội XIII của Đảng và trở thành 11
tiêu chí chung để xây dựng bộ máy nhà nước càng được phát huy một cách rõ ràng và cụ thể hơn nữa.
2.4. Khẳng định rõ vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong đời sống xã hội.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là những thành phần quan
trọng của hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các tổ chức này có
vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân
Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc xây dựng khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, tăng cường sự đồng thuận xã hội, góp phần xây dựng và phát triển đất nước. Cụ thể,
6 Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
”, Tạp chí Cộng sản, số 966, tháng 5-2021, tr. 10, 9, 9
7 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 118
8 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 118
9 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 118
10 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr. 118
11 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 71, 89
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có những vai trò sau:
Vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là
cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm giám sát, phản
biện xã hội, góp phần bảo đảm cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân được thực hiện.
Vai trò tham gia xây dựng và phát triển đất nước: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm
tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, phát huy dân chủ, thực hiện quyền làm chủ của
nhân dân. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng có trách nhiệm tham gia phát triển kinh tế - xã hội,
bảo đảm an ninh, quốc phòng, đối ngoại.
Vai trò đoàn kết, tập hợp, vận động nhân dân: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm đoàn
kết, tập hợp, vận động các tầng lớp nhân dân, các giai cấp, dân tộc, tôn giáo, các thành phần kinh
tế, các ngành nghề, các lực lượng sản xuất, lực lượng lao động, các tầng lớp nhân dân, góp phần
xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tầng lớp nhân dân: Các tổ chức chính trị - xã hội có
trách nhiệm đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tầng lớp nhân dân thuộc phạm vi
hoạt động của mình. Các tổ chức chính trị - xã hội có thể tham gia giám sát, phản biện xã hội,
góp phần bảo đảm cho quyền và lợi ích hợp pháp của các tầng lớp nhân dân được thực hiện.
Tham gia xây dựng và phát triển đất nước: Các tổ chức chính trị - xã hội có trách nhiệm tham gia
xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, phát huy dân chủ, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Các tổ chức chính trị - xã hội cũng có trách nhiệm tham gia phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
an ninh, quốc phòng, đối ngoại.
Đoàn kết, tập hợp, vận động nhân dân: Các tổ chức chính trị - xã hội có trách nhiệm đoàn kết, tập
hợp, vận động các tầng lớp nhân dân thuộc phạm vi hoạt động của mình, góp phần xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân tộc.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là những tổ chức có vai trò quan
trọng trong đời sống xã hội. Việc phát huy vai trò của các tổ chức này là một nhiệm vụ quan
trọng, góp phần xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
2.5. Khẳng định chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và toàn dân tộc Việt Nam.
Về chủ quyền quốc gia, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, có lãnh thổ, có chế độ
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội riêng. Chủ quyền quốc gia của Việt Nam được khẳng định
trong Hiến pháp, các văn bản pháp luật của Việt Nam và được quốc tế công nhận.
Về thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, Việt Nam là một quốc gia thống nhất, có biên giới lãnh thổ
được xác định theo quy định của pháp luật. Thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam là một
nguyên tắc bất khả xâm phạm, được Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam kiên quyết bảo vệ.
Về toàn dân tộc Việt Nam, toàn dân tộc Việt Nam là một khối đại đoàn kết, gắn bó máu thịt, cùng
chung mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Toàn dân tộc Việt Nam đã cùng nhau đoàn kết,
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
vượt qua mọi khó khăn, thử thách, giành được những thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp đấu tranh
giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ và toàn dân tộc Việt Nam càng có ý nghĩa quan trọng. Để làm được điều này, cần
thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự đồng thuận của toàn dân tộc
trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
Tăng cường hợp tác quốc tế, góp phần tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho sự
phát triển của đất nước.
Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ và toàn dân tộc Việt Nam càng có ý nghĩa quan trọng. Để làm được điều này, cần
thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự đồng thuận của toàn dân tộc
trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
Tăng cường hợp tác quốc tế, góp phần tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho sự
phát triển của đất nước.
3) Ảnh hưởng của hiến pháp 2013 đối với con người nói riêng và xã hội nói
chung sau 10 năm triển khai

Sự ra đời của Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định và làm rõ thêm những thành tựu lý luận
của Đảng, Nhà nước sau hơn 30 năm đổi mới như: Nhà nước pháp quyền XHCN; nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nền dân chủ XHCN; vấn đề phân công, phối hợp và kiểm
soát quyền lực Nhà nước.
Hình 2: TS. Lê Trường Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh phát biểu đề dẫn hội thảo
Trường Đại học Luật – ĐHQGHN Tiểu luận
Hiến pháp năm 2013 đã có những ảnh hưởng tích cực đối với con người nói riêng và xã hội nói
chung sau 10 năm đưa vào áp dụng thể hiện ở các nội dung sau: Đối với con người
Thực tiễn triển khai thực hiện nguyên tắc “Nhà nước thuộc về nhân dân” sau 10 năm thi
hành Hiến pháp năm 2013 cho thấy: Pháp luật về bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
ngày càng hoàn thiện. Việc thực hiện quyền lực nhà nước của Nhân dân bằng dân chủ trực tiếp đã
đạt được một số kết quả nhất định.
Việc khẳng định và bảo vệ quyền con người, quyền công dân đã góp phần nâng cao nhận thức
của người dân về quyền và nghĩa vụ của mình, tạo thêm bước tiến mới trong đảm bảo quyền sở
hữu tài sản, quyền tự do sản xuất, mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề
mà pháp luật không cấm thông qua Hiến pháp năm 2013 được ban hành, nhiều văn bản pháp luật
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đã được sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành giúp người dân
tham gia xây dựng và phát triển đất nước.
Mở rộng phạm vi và mức độ hưởng quyền của người dân: Hiến pháp năm 2013 đã mở rộng
phạm vi và mức độ hưởng quyền của người dân, như quy định về quyền tự do kinh doanh, quyền
bình đẳng giới, quyền trẻ em, quyền của người khuyết tật,... Điều này đã góp phần nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam. Đối với xã hội
Hiến pháp năm 2013 đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sự đồng
thuận xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc: Hiến pháp năm 2013 đã quy định rõ vai trò
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo đó, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính
trị của chính quyền nhân dân, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của nhân dân. Các tổ chức chính trị - xã hội là những tổ chức xã hội - chính trị được
thành lập theo quy định của pháp luật, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của các tầng lớp nhân dân, tham gia xây dựng và phát triển đất nước.
Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội: Hiến pháp năm 2013 đã tạo môi
trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, như quy định về quyền tự do kinh doanh, quyền
bình đẳng giới, quyền trẻ em, quyền của người khuyết tật,.. Điều này đã góp phần thu hút đầu tư,
tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy phát triển. 4) Tổng kết