Hiến pháp quân chủ và hiến pháp dân chủ là gì ?
Chế độ quân chủ là một hình thức chính phủ đã tồn tại trong nhiều thế kỷ. Trongmột chế độ quân chủ, người cai trị, hoặc vua / nữ hoàng, cai trị đất nước vàthường được sinh ra để nắm quyền.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 1 ---Hiến pháp là tất cả những lệ luật định rõ :
1. Quyền lợi và bổn phận nhân dân
2. Cách tổ chức nhà nước
3. Sự giao tiếp giữa nhà nước với nhân dân
Hiền pháp là căn bản của nền chính trị trong nước
Hiến pháp là lệ luật cao nhất trong nước => Hiến pháp đã định rồi thì bất kì ai
(kể cả chính phủ) đều phải tuân theo ---Hiến pháp điều chỉnh cái gì ?
=ppđc hiến pháp nổi bật nhất Xác lập những nguyên tắc chung cho các chủ thể
khi tham gia vào các mối quan hệ mà ngành luật này điều chỉnh. Ví dụ điển hình về phương pháp này là
quy định tại khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân”. Với quy định này, Ngành LHP điều
chỉnh một mối quan hệ cơ bản trong lĩnh vực chính trị, đó là quan
hệ về bản chất của Nhà nước Việt Nam. Để làm điều đó, Ngành
LHP không quy định cụ thể những quyền và nghĩa vụ của các chủ
thể mà chỉ quy định những tư tưởng, quan điểm định hướng –
những nguyên tắc mà các chủ thể như các cơ quan nhà nước,
Đảng Cộng sản, các tổ chức chính trị xã hội và các chủ thể có liên
quan khác phải tôn trọng khi tham gia vào các mối quan hệ cụ thể
trong lĩnh vực tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước. Ngành LHP
có rất nhiều quy định áp dụng phương pháp này để tác động lên
các QHXH mà chúng điều chỉnh, đặc biệt là các quy định ở
Chương I, Chương II và Chương III, Hiến pháp năm 2013. Tất
nhiên, trong những trường hợp nhất định thì ngành LHP cũng quy
định cụ thể về quyền và nghĩa vụ cụ thể cho các chủ thể tham gia
quan hệ, đặc biệt là các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các
cơ quan nhà nước, hoặc các quy định cụ thể trong lĩnh vực bầu
cử... Tuy nhiên, phương pháp chủ đạo vẫn là xác định nguyên tắc
cho các chủ thể khi tham gia các mối quan hệ. lOMoAR cPSD| 45764710
Phương pháp trao quyền là phương pháp điều chỉnh mà theo đó
pháp luật quy định cho các chủ thể một phạm vi quyền hạn hoặc
một quyền cụ thể, tương ứng là nghĩa vụ của các chủ thể khác
phải tôn trọng việc thực hiện quyền của các chủ thể được trao
quyền. Ngành LHP sử dụng phương pháp này chủ yếu để quy
định quyền hạn của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, ví dụ
Quốc hội có quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật,
1 Chủ tịch nước có quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh,
2 Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước,Chủ tịch Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ v.v..
Phương pháp cấm là phương pháp điều chỉnh mà theo đó pháp
luật áp đặt nghĩa vụ lên chủ thể tham gia quan hệ không được
thực hiện một hành vi cụ thể. Ngành LHP sử dụng phương pháp
này chủ yếu để bảo vệ các quyền tự do cơ bản không bị xâm hại
bởi các cơ quan, tổ chức hay cá nhân, ví dụ các quy định: “không
ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó
đồng ý”; “không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư
tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác”.
Phương pháp bắt buộc là phương pháp điều chỉnh mà theo đó
pháp luật áp đặt một nghĩa vụ xử sự, hay nói cách khác là nghĩa
vụ thực hiện một hành vi nhất định lên các chủ thể tham gia quan
hệ. Ngành LHP sử dụng phương pháp này để quy định các nghĩa vụ lOMoAR cPSD| 45764710
cơ bản của người dân, ví dụ “mọi người ... có nghĩa vụ bảo vệ môi
trường”; “công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc”;“mọi
người có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định” Câu 2 Vai trò của hiến pháp
Thứ nhất, ngành LHP được sinh ra để kiềm chế quyền lực, tạo
khuôn khổ cho hoạt động của các cơ quan công quyền từ cấp cao
nhất tới cấp thấp nhất trong bộ máy nhà nước.
Thứ hai, ngành LHP bảo vệ các quyền cơ bản của người dân
trước sự xâm phạm từ phía cơ quan công quyền và xã hội. Chiếm
một phần quan trọng trong hệ thống ngành LHP là chế định về
quyền cơ bản của người dân.
Câu 3 Hiến pháp quân chủ và hiến pháp dân chủ là gì ??
Chế độ quân chủ là một hình thức chính phủ đã tồn tại trong nhiều thế kỷ. Trong
một chế độ quân chủ, người cai trị, hoặc vua / nữ hoàng, cai trị đất nước và
thường được sinh ra để nắm quyền.
Hiến pháp dân chủ là một thỏa thuận được tạo ra bởi một nhóm người được gọi
là cộng hòa để tự quản lý. Nó đặt ra các quy tắc và quy định mà theo đó họ sẽ
sống cùng nhau như một quốc gia.
Câu 4 Luật hiến pháp khác pháp luật thông thường như thế nào? Pháp luật trong xã hội
Khái niệm uật không thể tách rời với khái niệm văn hoá ( văn hoá là toàn thể
những khuôn mẫu tác phong của đoàn thể những xã hội nào )
tại sao luật hiến pháp sử dụng phương pháp đặc thù xác định nguyên tắc chung
cho các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật
Xuất phát từ đối tượng điều chỉnh cở bản nhất, quan trọng nhất mang tc nguyên
tắc => QPPL mang tính chất nguyên tắc làm đc QHXH
-Luật hiến pháp là căn bản của nền chính trị, là luật lệ cao nhất cả nước. Vì vậy
nó áp đặt lên tất cả mọi người, kể cả chính phủ. lOMoAR cPSD| 45764710
- Việc xác định nguyên tắc chung cho các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp
luật giúp quy định những tư tưởng, quan điểm,định hướng ,những nguyên tắc
mà các chủ thể phải tôn trọng khi tham gia vào các mối quan hệ cụ thể trong lĩnh
vực tổ chức thực hiện quyền nhà nước. Từ đó thiết lập quyền lực và trách nhiệm
khác nhau của chính phủ.
Tại sao QPPL của luật hến pháp đa số thường khuyết đi bộ phận chế tài và nếu như có thì cho vd
Đối tượng và phương pháp
Qqpl là quy định khung ko có chế tài, mang tc định hướng
Quy định chi tiết có chế tài lOMoAR cPSD| 45764710
1. Tại sao nhà nước chủ nô và phong kiến chưa có Hiến pháp?
Từ đó trả lời câu hỏi tại sao trước CMT8 Việt Nam không có Hiến Pháp -
Vì hình thức chính thể của nhà nước chủ nô và nhà nước phòng kiến là
quân chủ chuyên chế, vua nắm giữ quyền lực tối cao, 3 quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp, trực tiếp điều hành đất nước. Do đó nếu Hiến pháp tồn tại
trong xã hội lúc đó. Mà chức năng của Hiến pháp là giới hạn quyền lực nên sẽ
xâm phạm đến quyền lực của nhà vua -
Do chế độ đặc quyền đặc lợi, nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến
hợp pháp hóa tính tàn bạo và chuyên quyền độc đoán của giới quan lại, công
khai sự bất bình đẳng trong xã hội, phân chia nhân dân thành các giai cấp và có
sự phân biệt đối xử còn Hiến pháp thì luôn bảo vệ sự bình đẳng, luôn công
nhận địa vị pháp lý của người dân (quyền con người và quyền công dân) => Bản
chất trái ngược nhau thì không thể cùng song song tồn tại mà Hiến pháp chỉ có
thể ra đời khi trong xã hội có sự dân chủ và bình đẳng, khi quyền cơ bản của
con người được công nhận toàn diện và đầy đủ lOMoAR cPSD| 45764710
Trong lĩnh vực giáo dục – một trong những lĩnh vực rất được Đảng quan tâm
chú trọng đến, Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng từ 15% đến 18%,
số lượng các trường đại học tăng gấp 3,7 lần, số sinh viên tăng gấp 13 lần, số
lượng lao động có trình độ đại học ngày càng tăng, tỷ lệ mù chữ ở nước ta đã giảm rõ rệt….
Còn trên lĩnh vực kinh tế, chúng ta cũng đã thấy những tiến bộ đáng kể: Đảng đã
đưa Nhà nước ta thoát khỏi nền kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng
hóa thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp đó là thoát khỏi cuộc khủng
hoảng kinh tế đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX; tốc độ tăng trưởng GDP bình quân
của 10 năm (1990-2000) đạt 7,5%, và gần đây là việc Việt Nam đã chính thức
trở thành thành viên thứ 150 của WTO năm 2006, và trong những năm gần đây
Việt Nam đang từng bước khẳng định chỗ đứng của mình trên đấu trường quốc
tế. Trong lĩnh vực đối ngoại, nước ta đã thường xuyên tổ chức các cuộc gặp gỡ
và hợp tác với các nước trong khu vực và cả trên thế giới như: Thái Lan,
Singapore, Mỹ, Pháp…. Ngoài ra vai trò của Đảng còn thể hiện trên nhiều lĩnh
vực khác (văn hóa, chính trị…) và trong phương châm hoạt động của các tổ chức.