Hiến pháp và luật hiến pháp - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Hiến pháp và luật hiến pháp - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1: HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
1. Khái niệm Hiến pháp
Hiến pháp?
- Đạo luật gốc, đạo luật cơ bản
Vì sao?
- Nội dung: Hiến pháp hệ thống các quy tắc pháp nền tảng, quan trọng
nhất của mỗi quốc gia nhằm xác định tổ chức bộ máy nhà nước, giới hạn
kiểm soát quyền lực nhà nước và bảo vệ các quyền tự do, quyền con người
( Quan trọng nhất của mỗi quốc gia )
-Hình thức:
+ Giá trị tối cao của hiến pháp
+ Quy trình xây dựng sửa đổi đặc biệt
2. Lịch sử hình thành Hiến pháp
Hiến pháp xuất hiện khi nào?
- Nhà nước và Hiến pháp:
( Thomas Hobbes: Cuộc sống mà không nhà nước không có hiệu lực để duy
trì trật tự thì rất đơn độc, nghèo nàn, đồi bại, tàn bạo và ngắn ngủi )
Để ngăn chặn sự tùy tiện và lạm dụng quyền lực nhà nước, phải có 1 Khế ước giữa
người dân với nhà nước
Bản Khế ước này sau này gọi Hiến pháp. Nguồn gốc bản chất của Nhà nước chi
phối sự ra đời và mục tiêu việc lập ra hiến pháp.
Nhà n c c a dân, do dân, vì dânướ
Giai c p c m quy n: Nông dân, công nhân, lao đ ng, tri th c
22:26 1/8/24
BÀI 1.HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
about:blank
1/4
3. Mục đích của Hiến Pháp
- Xây dựng một nhà nước trong đó quyền lực nhà nước bị giới hạn, kiểm
soát
- Các quyền con người, quyền công dân được tôn trượng, bảo vệ bảo
đảm, các thiết chếhành động tùy tiện, lạm dụng quyền bị ngăn chặn
loại trừ
d :Công dân đ 18 tu i đi b u c , đượ c tham gia l a
chn ĐBQH
4. Luật Hiến pháp
Định nghĩa:
- Luật Hiến pháp ngành luật tổng thể các quy phạm pháp luậtlà một bao gồm
được ban hành, các mối quan hhội liên quannhà nước điều chỉnh
đến việc tổ chức quyền lực nhà nước, bao gồm nhiều đạo luật, trong đó
luật Hiến pháp là đạo luật cơ bản.
- Luật Hiến pháp được tổng thể các quy phạm pháp luật nhà nước thừa
nhận hoặc ban hành, quy định sở chính trị, kinh tế, văn hóa, hội của
nhà nước, hình thức chính thể, cấu lãnh thổ nhà nước, quy định các
quan của nhà nước, những nguyên tắc, cách thức thành lập, thẩm quyền và
mối quan hệ của các quan nhà nước quy định quyền nghĩa vụ
bản của công dân.
Luật Hiến pháp là một ngành luật bởi vì:
- Đối tượng điều chỉnh riêng biệt
- Phương pháp điều chỉnh riêng biệt
Điều chỉnh các qh mang tính chất cốt yếu, cơ bản nhất trong xã hội:
- Xác lập chế độ chính trị, kinh tế,văn hóa, xã hội
- Tổ chức quyền lực nhà nước
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:
- Xác định quốc tịch
- Nguyên tắc về quyền và nghĩa vụ của công dân
- Các nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
22:26 1/8/24
BÀI 1.HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
about:blank
2/4
5. 1.Chủ thể của quan hệ Luật Hiến pháp
- Nhân dân
- Nhà nước
- Các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền
- Các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội
- Các ĐBQG và đại biểu HĐND các cấp
- Các cá nhân, công dân
5.2. Phương pháp điều chỉnh
- Mỗi ngành luật phương pháp điều chỉnh đặc thù, phụ thuộc vào mối quan
hệ xã hội mà ngành luật tác động đến.
- luật Hiến pháp điều chỉnh những mối quan hệ hội bản, cội nguồn,
nền móng cho sự phát sinh, phát triển của các quan hệ xã hội khác ở các quốc
gia
- Các quy phạm pháp luật Hiến pháp phải tính nguyên tắc chung, tính khái
quát rất cao
=> Phương pháp điều chỉnh bắt buộc và quyền uy.
+ Phương pháp bắt buộc: Sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến
việc thực hiện quyền lực Nhà nướcxác dịnhd nghĩa vụ công dân. Theo cách
thức này quy phạm pháp luật Hiến pháp buộc chủ thể phải thực hiện hành vi
nhất định
VD: Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc
phòng toàn dân.
5.3. Nguồn của Luật hiến pháp
- Hiến pháp
- Các đạo luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước:
+LTC Quốc Hội
+ LTC Chính phủ
+ LTC Tòa án nhân dân
+ LTC VKSND
+ Luật Bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND
+ Luật tổ chức chính quyền địa phương
22:26 1/8/24
BÀI 1.HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
about:blank
3/4
Ngoài ra, còn có thể tồn tại:
+ Nghị quyết Quốc hội
+ Pháp lệnh của UBTV Quốc hội
+ Nghị định của Chính phủ
5.4. Phân loại Hiến pháp
} Hiến pháp thành văn bất thành văn (Căn cứ vào hình thức chứa đựng
quy phạm
} Hiến pháp cổ điển và hiện đại (thời gian ban hành, nội dung )
} Hiến pháp nhu tính hiến pháp cương tính (căn cứ vào thủ tục y
dựng,sửa đổi)
5.5. Chế độ bảo hiến
}
}
}
}} Bảo hiến?
- Kiểm soát sự tuân thủ các nội dung được quy định trong Hiến pháp
}
}
}
}} Chế độ bảo hiến:
- Tập hợp các quy định trong Hiến pháp và các đạo luật chuyên ngành nhằm
kiểm soát sự tuân thủ các nội dung được quy định trong Hiến pháp
=> Kiểm soát quyền lực của Nhà nước, phát hiện xử những hành vi vi
phạm Hiến pháp của các quan công quyền, qua đó bảo vệ quyền tự do
của con người.
}
}
}
}} Hình thức tổ chức kiểm tra tính hợp hiến của Đạo luật:
+ Thành lậpquan chuyên trách: Hội đồng Hiến pháp, Tòa án Hiến pháp (tài
phán Hiến pháp), Hội đồng bảo hiến
+ Không thành lập quan chuyên trách: Giao chính cho quan lập pháp
(Quốc hội hoặc Tòa án tối cao)
}
}
}
}} Hiến pháp Việt Nam 2013
Điều 119 (2): Quốc hội, các quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,
Tòa án nhân dân, Viện kiếm sát nhân dân, các quan khác của Nhà nước
toàn thể nhân dân có trách nhiệm bảo vệ hiện pháp.
Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do Luật định
22:26 1/8/24
BÀI 1.HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
about:blank
4/4
| 1/4

Preview text:

22:26 1/8/24
BÀI 1.HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
BÀI 1: HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
1. Khái niệm Hiến pháp  Hiến pháp?
- Đạo luật gốc, đạo luật cơ bản  Vì sao?
- Nội dung: Hiến pháp là hệ thống các quy tắc pháp lý nền tảng, quan trọng
nhất của mỗi quốc gia nhằm xác định tổ chức bộ máy nhà nước, giới hạn và
kiểm soát quyền lực nhà nước và bảo vệ các quyền tự do, quyền con người
( Quan trọng nhất của mỗi quốc gia ) -Hình thức:
+ Giá trị tối cao của hiến pháp
+ Quy trình xây dựng sửa đổi đặc biệt
2. Lịch sử hình thành Hiến pháp
Hiến pháp xuất hiện khi nào?
- Nhà nước và Hiến pháp:
( Thomas Hobbes: Cuộc sống mà không có nhà nước không có hiệu lực để duy
trì trật tự thì rất đơn độc, nghèo nàn, đồi bại, tàn bạo và ngắn ngủi )
Để ngăn chặn sự tùy tiện và lạm dụng quyền lực nhà nước, phải có 1 Khế ước giữa
người dân với nhà nước
Bản Khế ước này sau này gọi là Hiến pháp. Nguồn gốc bản chất của Nhà nước chi
phối sự ra đời và mục tiêu việc lập ra hiến pháp.
Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Giai cấp cầm quy n: Nông dân,

công nhân, lao động, tri thức about:blank 1/4 22:26 1/8/24
BÀI 1.HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
3. Mục đích của Hiến Pháp -
Xây dựng một nhà nước mà trong đó quyền lực nhà nước bị giới hạn, kiểm soát -
Các quyền con người, quyền công dân được tôn trượng, bảo vệ và bảo
đảm, các thiết chế và hành động tùy tiện, lạm dụng quyền bị ngăn chặn và loại trừ
Ví dụ :Công dân đủ 18 tuổi đi bầu cử, được tham gia lựa chọn ĐBQH 4. Luật Hiến pháp Định nghĩa:
- Luật Hiến pháp là một ngành luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật
được nhà nước ban hành, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội có liên quan
đến việc tổ chức quyền lực nhà nước, bao gồm nhiều đạo luật, trong đó
luật Hiến pháp là đạo luật cơ bản.
- Luật Hiến pháp là tổng thể các quy phạm pháp luật được nhà nước thừa
nhận hoặc ban hành, quy định cơ sở chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của
nhà nước, hình thức chính thể, cơ cấu lãnh thổ nhà nước, quy định các cơ
quan của nhà nước, những nguyên tắc, cách thức thành lập, thẩm quyền và
mối quan hệ của các cơ quan nhà nước và quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Luật Hiến pháp là một ngành luật bởi vì:
- Đối tượng điều chỉnh riêng biệt
- Phương pháp điều chỉnh riêng biệt
 Điều chỉnh các qh mang tính chất cốt yếu, cơ bản nhất trong xã hội:
- Xác lập chế độ chính trị, kinh tế,văn hóa, xã hội
- Tổ chức quyền lực nhà nước
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: - Xác định quốc tịch
- Nguyên tắc về quyền và nghĩa vụ của công dân
- Các nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân about:blank 2/4 22:26 1/8/24
BÀI 1.HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
5. 1.Chủ thể của quan hệ Luật Hiến pháp - Nhân dân - Nhà nước
- Các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền
- Các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội
- Các ĐBQG và đại biểu HĐND các cấp - Các cá nhân, công dân
5.2. Phương pháp điều chỉnh
- Mỗi ngành luật có phương pháp điều chỉnh đặc thù, phụ thuộc vào mối quan
hệ xã hội mà ngành luật tác động đến.
- luật Hiến pháp điều chỉnh những mối quan hệ xã hội cơ bản, là cội nguồn,
nền móng cho sự phát sinh, phát triển của các quan hệ xã hội khác ở các quốc gia
- Các quy phạm pháp luật Hiến pháp phải có tính nguyên tắc chung, tính khái quát rất cao
=> Phương pháp điều chỉnh bắt buộc và quyền uy.
+ Phương pháp bắt buộc: Sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến
việc thực hiện quyền lực Nhà nước và xác dịnhd nghĩa vụ công dân. Theo cách
thức này quy phạm pháp luật Hiến pháp buộc chủ thể phải thực hiện hành vi nhất định
VD: Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
5.3. Nguồn của Luật hiến pháp - Hiến pháp
- Các đạo luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước: +LTC Quốc Hội + LTC Chính phủ + LTC Tòa án nhân dân + LTC VKSND
+ Luật Bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND
+ Luật tổ chức chính quyền địa phương about:blank 3/4 22:26 1/8/24
BÀI 1.HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP
Ngoài ra, còn có thể tồn tại: + Nghị quyết Quốc hội
+ Pháp lệnh của UBTV Quốc hội
+ Nghị định của Chính phủ
5.4. Phân loại Hiến pháp
} Hiến pháp thành văn và bất thành văn (Căn cứ vào hình thức chứa đựng quy phạm
} Hiến pháp cổ điển và hiện đại (thời gian ban hành, nội dung )
} Hiến pháp nhu tính và hiến pháp cương tính (căn cứ vào thủ tục xây dựng,sửa đổi)
5.5. Chế độ bảo hiến } Bảo hiến?
- Kiểm soát sự tuân thủ các nội dung được quy định trong Hiến pháp } Chế độ bảo hiến:
- Tập hợp các quy định trong Hiến pháp và các đạo luật chuyên ngành nhằm
kiểm soát sự tuân thủ các nội dung được quy định trong Hiến pháp
=> Kiểm soát quyền lực của Nhà nước, phát hiện và xử lý những hành vi vi
phạm Hiến pháp của các cơ quan công quyền, qua đó bảo vệ quyền và tự do của con người.
} Hình thức tổ chức kiểm tra tính hợp hiến của Đạo luật:
+ Thành lập cơ quan chuyên trách: Hội đồng Hiến pháp, Tòa án Hiến pháp (tài
phán Hiến pháp
), Hội đồng bảo hiến
+ Không thành lập cơ quan chuyên trách: Giao chính cho cơ quan lập pháp
(Quốc hội hoặc Tòa án tối cao)
} Hiến pháp Việt Nam 2013
Điều 119 (2): Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,
Tòa án nhân dân, Viện kiếm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và
toàn thể nhân dân có trách nhiệm bảo vệ hiện pháp.
Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do Luật định about:blank 4/4