Hình chiếu là gì? Phân loại hình chiếu? Quan hệ giữa đường xiên với hình chiếu Toán 7

Hình chiếu là hình biểu diễn ba chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản giúp tạo nên chiếu chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hình chiếu là gì? Phân loại hình chiếu? Quan hệ giữa đường xiên với hình chiếu Toán 7

Hình chiếu là hình biểu diễn ba chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản giúp tạo nên chiếu chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
Hình chiếu là gì? Phân loại hình chiếu? Quan hệ giữa đường
xiên với hình chiếu?
1. Hình chiếu là gì?
Hình chiếu hình biểu diễn ba chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố bản giúp
tạo nên chiếu chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếu.
Hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên đường chiếu chính khoảng cách giữa hai đoạn thẳng
vuông góc với đường thẳng đã cho trước. Hình chiếu của một điểm tức giao điểm của đường
thẳng đã cho trước, và đường thẳng kẻ từ điểm vuông góc.
2. Phân loại hình chiếu
Hình chiếu gồm 2 loại hình chiếu đó là chiếu thẳng góc và hình chiếu trục đo:
- Hình chiếu thẳng góc
Hình chiếu thẳng góc loại hình chiếu biểu diễn theo cách đơn giản, hình dạng, kích thước của
vật thể đã được bảo toàn và cho phép thể hiện hình dạng, kích thước vật thể một cách chính xác.
Với mỗi hình chiếu thẳng góc sẽ chỉ thhiện được hai chiều. Nên chúng ta cần phải dùng đến
nhiều hình chiếu để biểu diễn nhất đối với những vật thể phức tạp. ba hình chiếu phổ biến
đó là: hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng.
- Hình chiếu trục đo
Hình chiếu trục đo có thể biểu diễn được hết ba chiều của vật thể lên mặt phẳng chiếu. Và các tia
chiếu song song với nhau. Sy thuộc phương chiếu vuông góc hay góc xiên. Theo sự tương
quan của ba chiều, sẽ được phân ra gồm có hai loại hình chiếu là hình chiếu trụ đo vuông goc và
hình chiếu trục đo xiên góc và hình chiếu phối cảnh, cụ thể các loại hình chiếu này là:
Hình chiếu trục đo vuông góc: có đu ba h s biến dng vi ba trc bng nhau; s cân hai trong ba h s
biến dng có từng đôi một bng nhau; s lch ba h s biến dng, vi ba chc không bng nhau
Hình chiếu trục đo xiên góc: đo xiên góc đều; đo xiên góc cân; đo xiên góc lệch
Hình chiếu phi cảnh được s dng phép chiếu xuyên tâm, các toa chiếu hi t v một điểm gọi là điểm
t. Da vào s ợng điểm tchia ra hình chiếu phi cảnh 1 điểm tụ, 2 điểm t 3 điểm t. Ngoài ra
còn có hình chiếu phi cảnh Curvilinnear perpective dùng khung cơ sở là mạng đường cong cho phép th
hin c hưởng nhìn t trên xung ( bỉd's eye view ) và hướng nhìn t dưới lên ( worm 's eye view ). HÌnh
chiếu phi cnh rút gn khong cách foresshoting khiến cho khong cách trông có v gần hơn về hướng
người xem.
3. Quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, và đường xiên với hình chiếu
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d, sau đó kẻ một đường thẳng vuông góc tại điểm H và trên
d lấy điểm B không trùng với điểm H đó.
Ta có:
- Đoạn thẳng AH: được gọi đoạn thẳng vuông góc hay còn là đường vuông góc bắt đầu kẻ từ
điểm A đến đường thẳng d
- Điểm H: là đường xiên góc bắt đầu kẻ từ A đến đường thẳng d
- Đoạn thẳng AB : là đường xiên góc bắt đầu ket từ điểm A đến đường thẳng d
- Đoạn thảng HB : là hình chiếu của đường xiên góc AB ở trên đường thẳng d
Định lý 1: Trong các đường xiên góc trong đường vuông góc kẻ từ điểm nằm ngoài đường
thẳng, cho đến đường thẳng đó, đường xiên góc sẽ là đường ngắn nhất.
Định lý 2: Trong hai đường xiên góc kẻ từ điểm nằm ngoài đường thẳng cho đến đường thẳng đó:
- Đường xiên góc có hình chiếu lớn hơn tương đương sẽ lớn hơn
- Đường xiên góc lơn hơn sẽ có hình chiếu lớn hơn.
- Hai đường xiên góc bằng nhau, hai hình chiếu sẽ bằng nhau. Hai hình chiếu bằng nhau thì hai
đường xiên góc bằng nhau.
4. Các phép chiếu
Hiện ba loại phép chiếu bao gồm: phép chiếu xuyên tam, phép chiếu song song, phép chiếu
vuông góc .
- Phép chiếu xuyên tâm: là phép chiếu các tia chiếu đồng quy về một điểm. Điểm đó gọi là tâm
chiếu S . Phép chiếu xuyên tâm được ứng dụng trong vẽ tranh, vẽ phong cảnh, vẽ kiến trúc.
- Phép chiếu song song: phép chiếu các tia chiếu song song với nhau song song với
phương chiếu L. Phép chiếu song song được dùng làm cơ sở cho phương pháp biểu diễn hình thể
bằng hình chiếu trục đo.
- Phép chiếu vuông góc: phép chiếu các tia chiếu song song với nhau song song với
phương chiếu L mà L vuông góc với mặt phẳng chiếu vuông góc là phương pháp chính trong các
bản vẽ kĩ thuật.
5. Cách tìm hình chiếu trên một điểm lên đường thẳng, mặt phẳng
5.1. Phương pháp gii
Cách xác định hình chiếu của 1 điểm A lên đường thẳng d
- Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa điểm A và vuông góc với d
- Tìm H là giao điểm của d và ( P ) H là giao điểm của A trên d
Cách xác định hình chiếu của 1 điểm A lên mặt phẳng ( P )
- Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với ( P )
- Tìm H là giao điểm của d và ( P ) H là giao đim ca A trên ( P )
5.2. Ví d minh ha
Ví dụ 1: Tìm hình chiếu vuông góc của A ( 1; 2; 1 ) trên đường thẳng d:
Hướng dẫn giải:
Đường thẳng d có vecto chỉ phương
Gọi mặt phẳng ( P ) chứa điểm A vuông góc với d nhận vecto chỉ phương của d làm vecto pháp
tuyến nên ta có phương trình của ( P ) là:
1 x ( x - 1 ) + 2 x ( y - 2 ) - 2 x ( z - 1 ) = 0
hay x + 2y - 2z - 3 = 0
Tìm H là giao điểm của d và ( P )
Tọa độ H ( t - 2; 2t + 1; -2t - 1 ) thỏa mãn:
t - 2 + 2 x ( 2t + 1 ) - 2 x ( 2t - 1 ) - 3 = 0
t = 1/9
Vậy H là hình chiếu của A trên d là H
Ví dụ 2: CHo M ( 1; -1; 2 ) mặt phẳng ( P ): 2x - y + 2z +2 = 0. Tìm tạo độ hình chiếu vuông
góc H của M trên mặt phẳng ( P )
Hướng dẫn giải:
Mặt phẳng ( P ) có vecto pháp tuyến
Đường thẳng d đi qua M vuông góc với ( P ) nhận vecto pháp tuyến của ( P ) làm vecto chỉ
phương
Phương trình của d là:
x = 1 + 2t
y = -1- t
z = 2 + 2t
Tìm H là giao điểm của d và ( P )
Tọa độ điểm H ( 1 + 2t; -1 - t ; 2 + 2t ) thỏa mãn:
2 x ( 1 + 2t ) - ( - 1 - t ) + 2 x ( 2 + 2t ) + 2 = 0
9t + 9 = 0
t = -1
Vậy H ( -1; 0; 0 )
Ví dụ 3: Cho điểm M ( 2; -1; 8 ) và đường thẳng . Tìm tọa độ H là hình chiếu vuông góc của
điểm M trên d.
Hướng dẫn giải:
Phương trình tham số của d là :
x = 1 + 2t
y = -1 -t
z = 2t
Xét điểm H ( 1+ 2t; -t - 1; 2t ) thuộc d
Đường thẳng d có vecto chỉ phương
H là hình chiếu vuông góc của M trên d khi và chỉ khi
2 x ( 2t -1 ) - 1 x ( -t ) + 2 x ( 2t - 8 ) = 0
9t - 18 = 0
t = 2
Hình chiếu vuông góc ca M lên d là H ( 5; -3; 4 )
dụ 4: TRong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ): x + 2y - z +5 = 0 và điểm M
( -1; 2; 1 ). Xác định hình chiếu của M lên mặt phẳng ( P ).
Hướng dẫn giải:
Mặt phẳng ( P ) có vecto pháp tuyến
Gọi d đưởng thẳng đi qua M ( -1; 2; 1 ) vuông góc với mặt phẳng ( P ) nên đưởng thẳng d
nhận làm vecto chỉ phương.
Phương trình đưởng thng d là
x = - 1 + t
y = 2 +2t
z = 1 - t
Điểm H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng ( P ) chính là giao điểm của đưởng thẳng d
và mặt phẳng ( P )
Thay x = -1 + t; y = 2 + 2 t; z = 1 - t vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta được :
( -1 + 2t ) + 2 x ( 2 + 2t ) - ( 1 - t ) + 5 = 0
7t + 7 = 0
t = - 1
Vậy H ( -2; 0; 2 )
| 1/5

Preview text:

Hình chiếu là gì? Phân loại hình chiếu? Quan hệ giữa đường
xiên với hình chiếu?

1. Hình chiếu là gì?
Hình chiếu là hình biểu diễn ba chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản giúp
tạo nên chiếu chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếu.
Hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên đường chiếu chính là khoảng cách giữa hai đoạn thẳng
vuông góc với đường thẳng đã cho trước. Hình chiếu của một điểm tức là giao điểm của đường
thẳng đã cho trước, và đường thẳng kẻ từ điểm vuông góc.
2. Phân loại hình chiếu
Hình chiếu gồm 2 loại hình chiếu đó là chiếu thẳng góc và hình chiếu trục đo:
- Hình chiếu thẳng góc
Hình chiếu thẳng góc là loại hình chiếu biểu diễn theo cách đơn giản, hình dạng, kích thước của
vật thể đã được bảo toàn và cho phép thể hiện hình dạng, kích thước vật thể một cách chính xác.
Với mỗi hình chiếu thẳng góc sẽ chỉ thể hiện được hai chiều. Nên chúng ta cần phải dùng đến
nhiều hình chiếu để biểu diễn nhất là đối với những vật thể phức tạp. Có ba hình chiếu phổ biến
đó là: hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng.
- Hình chiếu trục đo
Hình chiếu trục đo có thể biểu diễn được hết ba chiều của vật thể lên mặt phẳng chiếu. Và các tia
chiếu song song với nhau. Sẽ tùy thuộc và phương chiếu là vuông góc hay góc xiên. Theo sự tương
quan của ba chiều, sẽ được phân ra gồm có hai loại hình chiếu là hình chiếu trụ đo vuông goc và
hình chiếu trục đo xiên góc và hình chiếu phối cảnh, cụ thể các loại hình chiếu này là:
 Hình chiếu trục đo vuông góc: có đều ba hệ số biến dạng với ba trục bằng nhau; sẽ cân hai trong ba hệ số
biến dạng có từng đôi một bằng nhau; sẽ lệch ba hệ số biến dạng, với ba chục không bằng nhau
 Hình chiếu trục đo xiên góc: đo xiên góc đều; đo xiên góc cân; đo xiên góc lệch
 Hình chiếu phối cảnh được sử dụng phép chiếu xuyên tâm, các toa chiếu hội tụ về một điểm gọi là điểm
tụ. Dựa vào số lượng điểm tụ mà chia ra hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ, 2 điểm tụ và 3 điểm tụ. Ngoài ra
còn có hình chiếu phối cảnh Curvilinnear perpective dùng khung cơ sở là mạng đường cong cho phép thể
hiện cả hưởng nhìn từ trên xuống ( bỉd's eye view ) và hướng nhìn từ dưới lên ( worm 's eye view ). HÌnh
chiếu phối cảnh rút gọn khoảng cách foresshoting khiến cho khoảng cách trông có vẻ gần hơn về hướng người xem.
3. Quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, và đường xiên với hình chiếu
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d, sau đó kẻ một đường thẳng vuông góc tại điểm H và trên
d lấy điểm B không trùng với điểm H đó. Ta có:
- Đoạn thẳng AH: được gọi là đoạn thẳng vuông góc hay còn là đường vuông góc bắt đầu kẻ từ
điểm A đến đường thẳng d
- Điểm H: là đường xiên góc bắt đầu kẻ từ A đến đường thẳng d
- Đoạn thẳng AB : là đường xiên góc bắt đầu ket từ điểm A đến đường thẳng d
- Đoạn thảng HB : là hình chiếu của đường xiên góc AB ở trên đường thẳng d
Định lý 1: Trong các đường xiên góc và trong đường vuông góc kẻ từ điểm nằm ngoài đường
thẳng, cho đến đường thẳng đó, đường xiên góc sẽ là đường ngắn nhất.
Định lý 2: Trong hai đường xiên góc kẻ từ điểm nằm ngoài đường thẳng cho đến đường thẳng đó:
- Đường xiên góc có hình chiếu lớn hơn tương đương sẽ lớn hơn
- Đường xiên góc lơn hơn sẽ có hình chiếu lớn hơn.
- Hai đường xiên góc bằng nhau, hai hình chiếu sẽ bằng nhau. Hai hình chiếu bằng nhau thì hai
đường xiên góc bằng nhau. 4. Các phép chiếu
Hiện có ba loại phép chiếu bao gồm: phép chiếu xuyên tam, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc .
- Phép chiếu xuyên tâm: là phép chiếu mà các tia chiếu đồng quy về một điểm. Điểm đó gọi là tâm
chiếu S . Phép chiếu xuyên tâm được ứng dụng trong vẽ tranh, vẽ phong cảnh, vẽ kiến trúc.
- Phép chiếu song song: là phép chiếu mà các tia chiếu song song với nhau và song song với
phương chiếu L. Phép chiếu song song được dùng làm cơ sở cho phương pháp biểu diễn hình thể
bằng hình chiếu trục đo.
- Phép chiếu vuông góc: là phép chiếu mà các tia chiếu song song với nhau và song song với
phương chiếu L mà L vuông góc với mặt phẳng chiếu vuông góc là phương pháp chính trong các bản vẽ kĩ thuật.
5. Cách tìm hình chiếu trên một điểm lên đường thẳng, mặt phẳng 5.1. Phương pháp giải
Cách xác định hình chiếu của 1 điểm A lên đường thẳng d
- Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa điểm A và vuông góc với d
- Tìm H là giao điểm của d và ( P ) ⇒ H là giao điểm của A trên d
Cách xác định hình chiếu của 1 điểm A lên mặt phẳng ( P )
- Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với ( P )
- Tìm H là giao điểm của d và ( P ) ⇒ H là giao điểm của A trên ( P ) 5.2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tìm hình chiếu vuông góc của A ( 1; 2; 1 ) trên đường thẳng d: Hướng dẫn giải:
Đường thẳng d có vecto chỉ phương    
Gọi mặt phẳng ( P ) chứa điểm A và vuông góc với d nhận vecto chỉ phương của d làm vecto pháp
tuyến nên ta có phương trình của ( P ) là:
1 x ( x - 1 ) + 2 x ( y - 2 ) - 2 x ( z - 1 ) = 0 hay x + 2y - 2z - 3 = 0
Tìm H là giao điểm của d và ( P )
Tọa độ H ( t - 2; 2t + 1; -2t - 1 ) thỏa mãn:
t - 2 + 2 x ( 2t + 1 ) - 2 x ( 2t - 1 ) - 3 = 0 ⇔ t = 1/9
Vậy H là hình chiếu của A trên d là H
Ví dụ 2: CHo M ( 1; -1; 2 ) và mặt phẳng ( P ): 2x - y + 2z +2 = 0. Tìm tạo độ hình chiếu vuông
góc H của M trên mặt phẳng ( P ) Hướng dẫn giải:
Mặt phẳng ( P ) có vecto pháp tuyến
Đường thẳng d đi qua M và vuông góc với ( P ) nhận vecto pháp tuyến của ( P ) làm vecto chỉ phương Phương trình của d là: x = 1 + 2t y = -1- t z = 2 + 2t
Tìm H là giao điểm của d và ( P )
Tọa độ điểm H ( 1 + 2t; -1 - t ; 2 + 2t ) thỏa mãn:
2 x ( 1 + 2t ) - ( - 1 - t ) + 2 x ( 2 + 2t ) + 2 = 0 ⇔ 9t + 9 = 0 ⇔ t = -1 Vậy H ( -1; 0; 0 )
Ví dụ 3: Cho điểm M ( 2; -1; 8 ) và đường thẳng
. Tìm tọa độ H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên d. Hướng dẫn giải:
Phương trình tham số của d là : x = 1 + 2t y = -1 -t z = 2t
Xét điểm H ( 1+ 2t; -t - 1; 2t ) thuộc d
Đường thẳng d có vecto chỉ phương
H là hình chiếu vuông góc của M trên d khi và chỉ khi
⇔ 2 x ( 2t -1 ) - 1 x ( -t ) + 2 x ( 2t - 8 ) = 0 ⇔ 9t - 18 = 0 ⇔ t = 2
⇒ Hình chiếu vuông góc của M lên d là H ( 5; -3; 4 )
VÍ dụ 4: TRong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ): x + 2y - z +5 = 0 và điểm M
( -1; 2; 1 ). Xác định hình chiếu của M lên mặt phẳng ( P ). Hướng dẫn giải:
Mặt phẳng ( P ) có vecto pháp tuyến
Gọi d là đưởng thẳng đi qua M ( -1; 2; 1 ) và vuông góc với mặt phẳng ( P ) nên đưởng thẳng d nhận làm vecto chỉ phương.
⇒ Phương trình đưởng thẳng d là x = - 1 + t y = 2 +2t z = 1 - t
Điểm H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng ( P ) chính là giao điểm của đưởng thẳng d và mặt phẳng ( P )
Thay x = -1 + t; y = 2 + 2 t; z = 1 - t vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta được :
( -1 + 2t ) + 2 x ( 2 + 2t ) - ( 1 - t ) + 5 = 0 ⇔ 7t + 7 = 0 ⇔ t = - 1 Vậy H ( -2; 0; 2 )