Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập - Quản trị marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội

Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập - Quản trị marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập - Quản trị marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội

Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập - Quản trị marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập
Khái nhiệm:
Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A-Mergers & Acquisitions) là hoạt động
giành quyền kiểm soát doanh nghiệp thông qua hình thức sáp nhập hoặc mua lại giữa
hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu 1 phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó.
+Mergers (sáp nhập): là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp thường có cùng
quy mô với nhau để tạo ra một doanh nghiệp mới. Công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ
tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời
chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập để trở thành một công ty mới.
+Acquisitions (mua lại): là hình thức kết hợp mà doanh nghiệp lớn sẽ mua các doanh
nghiệp nhỏ và yếu hơn, các doanh nghiệp bị mua lại này vẫn giữ tư cách pháp nhân cũ
và doanh nghiệp mua lại sẽ có quyền sở hữu hợp pháp đối với doanh nghiệp mình mới
mua.
Lợi ích:
Hoạt động M&A giúp nâng cao quy mô ban đầu của doanh nghiệp, từ đó cải
thiện hiệu quả kinh doanh. Bởi khi quy mô sản xuất tăng tiếp cận được nguồn
nguyên liệu lớn với giá thành rẻ, qua đó quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty được tối ưu hơn.
M&A giúp nâng cao năng lực phân phối đồng thời mở rộng phạm vi tiêu thụ
sản phẩm ở nhiều khu vực khác nhau, giúp gia tăng chi nhánh, từ đó cải thiện
được kênh phân phối hàng hóa.
Đồng thời, các lợi ích rõ ràng nhất mà hoạt động M&A mang lại là giúp nâng
cao quy mô doanh nghiệp, giảm chi phí nhân lực, cải thiện nguồn lực tài
chính cũng như nâng cao trình độ công nghệ - kỹ thuật.
Những hạn chế của M&A
Việc tiến hành mua lại một doanh nghiệp nào đó thường sẽ khá tốn kém chi
phí để có thể nắm giữ quyền kiểm soát đối với doanh nghiệp đó.
Các vấn đề pháp lý liên quan đến những thương vụ M&A tương đối phức tạp,
yêu cầu khoản chi phí lớn để xử lý các vấn đề pháp lý này.
Việc tập trung nguồn tài chính lớn để mua lại 1 doanh nghiệp khác có thể
khiến doanh nghiệp của bạn bỏ lỡ nhiều cơ hội phát triển kinh doanh khác
trên thị trường
Vấn đề phát sinh sau khi sáp nhập 2 doanh nghiệp với nhau có thể gây ra một
số khó khăn cho quá trình quản lý, vận hành tác động tiêu cực lên kết quả
kinh doanh trong ngắn hạn
- Các hình thức M&A phổ biến hiện nay:
Hình thức M&A theo chiều dọc
Hình thức M&A theo chiều ngang
Hình thức M&A kết hợp
Thách thức:
+Chi phí cao: M&A đòi hỏi các công ty phải đầu tư một số lượng lớn tiền để tiến
hành thương vụ, bao gồm chi phí tư vấn, chi phí pháp lý, chi phí xây dựng chiến lược,
chi phí đào tạo nhân viên và chi phí hợp nhất hệ thống hạ tầng, quản lý và vận hành.
+Mất quản lý: M&A thường dẫn đến thay đổi cấu trúc tổ chức và quản lý của các
công ty, đặc biệt là khi thực hiện thâu tóm. Việc tạo ra một nền văn hóa mới và quản lý
các tài sản và nhân viên mới có thể là một thách thức lớn.
+Khó khăn trong việc hội nhập và tái cơ cấu các hoạt động kinh doanh của các
công ty và tập đoàn sáp nhập hoặc thâu tóm. Các hoạt động kinh doanh của các công
ty đôi khi không tương thích với nhau, vì vậy sáp nhập và thâu tóm có thể gặp khó
khăn trong việc tái cơ cấu các hoạt động này để tối ưu hóa hiệu quả.
+Khó khăn trong việc đánh giá giá trị của các công ty: Giá trị của một công ty có
thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm thị trường, sản phẩm, dịch vụ, cạnh tranh,
quản lý, v.v. Việc đánh giá giá trị chính xác của các công ty là một thách thức đối với
các nhà đầu tư và các chuyên gia tài chính.
Các hình thức:
+M&A ngang hàng
+M&A dọc theo chuỗi cung ứng
+M&A chéo
+M&A tái cơ cấu
+M&A thế chấp
Các ví dụ:
1. Elon Musk mua Twitter
Giá trị: 44 tỉ USD
Tháng 4/2022, Musk đã tái khởi động chiến dịch mua lại Twitter sau một loạt trì hoãn.
Tháng 10/2022, Elon Musk chính thức hoàn thành thương vụ, tuyên bố ông muốn
"giúp nhân loại" cải thiện quyền tự do ngôn luận.
Twitter, được thành lập vào năm 2006 bởi Jack Dorsey, Noah Glass, Biz Stone, và
Evan Williams và có trụ sở tại San Francisco.
Số tiền chi cho thương vụ tổng cộng 44 tỉ USD với phần lớn số tiền có được từ việc
bán cổ phần Tesla của ông chủ hãng xe điện, được cho là một trong những nguyên
nhân khiến giá trị vốn hoá của Tesla bốc hơi 700 tỉ USD so với thời kỳ đỉnh cao cuối
năm ngoái.
Giới công nghệ vẫn đang không rõ rồi số phận của Twitter sẽ đi đâu về đâu dưới sự
quản lý của Musk.
2. Salesforce mua Troops.ai
Giá trị: Không tiết lộ
Được thành lập vào năm 2016 tại Thành phố New York, Troops.ai cung cấp thông tin
doanh thu cho các nhóm bán hàng bằng cách sử dụng bot trong cả Slack và Microsoft
Teams.
Những người đồng sáng lập Dan Reich, Scott Britton và Greg Ratner đã sử dụng
Slack làm đường dẫn để kéo và đẩy dữ liệu quản lý quan hệ khách hàng trong
Salesforce.
Salesforce đã mua lại với giá 27,7 tỉ USD vào năm 2021. Khi công bố thỏa thuận,
Salesforce tuyên bố rằng Troops.ai sẽ trở thành một phần của Slack sau khi thương vụ
mua lại kết thúc.
3. Anphabet thâu tóm Mandiant
Giá trị: 5,4 tỉ USD
Chưa đầy một năm sau khi công ty an ninh mạng Mandiant tách khỏi chủ sở hữu
trước đó, FireEye, Google đã công bố một cuộc đấu giá lớn để mua lại công ty có văn
phòng trên khắp thế giới.
Được thành lập vào năm 2004 tại Virginia bởi Kevin Mandia, một cựu sĩ quan Lực
lượng Không quân Hoa Kỳ, Mandiant đã trải qua quá trình đổi thương hiệu vào năm
2006 và huy động vốn từ các nhà đầu tư ở Thung lũng Silicon, giúp Mandiant chuyển
đổi thành một tập đoàn lớn về quản lý sự cố cho các doanh nghiệp.
Thương hiệu này sẽ tồn tại dưới tên Google Cloud và Google hy vọng sẽ tăng cường
khả năng thu thập dữ liệu bảo mật của mình--đồng thời tuyển dụng hàng trăm nhân
viên bảo mật của công ty.
| 1/4

Preview text:

Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập Khái nhiệm:
Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A-Mergers & Acquisitions) là hoạt động
giành quyền kiểm soát doanh nghiệp thông qua hình thức sáp nhập hoặc mua lại giữa
hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu 1 phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó.
+Mergers (sáp nhập): là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp thường có cùng
quy mô với nhau để tạo ra một doanh nghiệp mới. Công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ
tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời
chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập để trở thành một công ty mới.
+Acquisitions (mua lại): là hình thức kết hợp mà doanh nghiệp lớn sẽ mua các doanh
nghiệp nhỏ và yếu hơn, các doanh nghiệp bị mua lại này vẫn giữ tư cách pháp nhân cũ
và doanh nghiệp mua lại sẽ có quyền sở hữu hợp pháp đối với doanh nghiệp mình mới mua. Lợi ích:
• Hoạt động M&A giúp nâng cao quy mô ban đầu của doanh nghiệp, từ đó cải
thiện hiệu quả kinh doanh. Bởi khi quy mô sản xuất tăng tiếp cận được nguồn
nguyên liệu lớn với giá thành rẻ, qua đó quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty được tối ưu hơn.
• M&A giúp nâng cao năng lực phân phối đồng thời mở rộng phạm vi tiêu thụ
sản phẩm ở nhiều khu vực khác nhau, giúp gia tăng chi nhánh, từ đó cải thiện
được kênh phân phối hàng hóa.
• Đồng thời, các lợi ích rõ ràng nhất mà hoạt động M&A mang lại là giúp nâng
cao quy mô doanh nghiệp, giảm chi phí nhân lực, cải thiện nguồn lực tài
chính cũng như nâng cao trình độ công nghệ - kỹ thuật.
• Những hạn chế của M&A
• Việc tiến hành mua lại một doanh nghiệp nào đó thường sẽ khá tốn kém chi
phí để có thể nắm giữ quyền kiểm soát đối với doanh nghiệp đó.
• Các vấn đề pháp lý liên quan đến những thương vụ M&A tương đối phức tạp,
yêu cầu khoản chi phí lớn để xử lý các vấn đề pháp lý này.
• Việc tập trung nguồn tài chính lớn để mua lại 1 doanh nghiệp khác có thể
khiến doanh nghiệp của bạn bỏ lỡ nhiều cơ hội phát triển kinh doanh khác trên thị trường
• Vấn đề phát sinh sau khi sáp nhập 2 doanh nghiệp với nhau có thể gây ra một
số khó khăn cho quá trình quản lý, vận hành tác động tiêu cực lên kết quả kinh doanh trong ngắn hạn
- Các hình thức M&A phổ biến hiện nay:
Hình thức M&A theo chiều dọc
Hình thức M&A theo chiều ngang
Hình thức M&A kết hợp Thách thức:
+Chi phí cao: M&A đòi hỏi các công ty phải đầu tư một số lượng lớn tiền để tiến
hành thương vụ, bao gồm chi phí tư vấn, chi phí pháp lý, chi phí xây dựng chiến lược,
chi phí đào tạo nhân viên và chi phí hợp nhất hệ thống hạ tầng, quản lý và vận hành.
+Mất quản lý: M&A thường dẫn đến thay đổi cấu trúc tổ chức và quản lý của các
công ty, đặc biệt là khi thực hiện thâu tóm. Việc tạo ra một nền văn hóa mới và quản lý
các tài sản và nhân viên mới có thể là một thách thức lớn.
+Khó khăn trong việc hội nhập và tái cơ cấu các hoạt động kinh doanh của các
công ty và tập đoàn sáp nhập hoặc thâu tóm. Các hoạt động kinh doanh của các công
ty đôi khi không tương thích với nhau, vì vậy sáp nhập và thâu tóm có thể gặp khó
khăn trong việc tái cơ cấu các hoạt động này để tối ưu hóa hiệu quả.
+Khó khăn trong việc đánh giá giá trị của các công ty: Giá trị của một công ty có
thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm thị trường, sản phẩm, dịch vụ, cạnh tranh,
quản lý, v.v. Việc đánh giá giá trị chính xác của các công ty là một thách thức đối với
các nhà đầu tư và các chuyên gia tài chính. Các hình thức: +M&A ngang hàng
+M&A dọc theo chuỗi cung ứng +M&A chéo +M&A tái cơ cấu +M&A thế chấp Các ví dụ:
1. Elon Musk mua Twitter Giá trị: 44 tỉ USD
Tháng 4/2022, Musk đã tái khởi động chiến dịch mua lại Twitter sau một loạt trì hoãn.
Tháng 10/2022, Elon Musk chính thức hoàn thành thương vụ, tuyên bố ông muốn
"giúp nhân loại" cải thiện quyền tự do ngôn luận.
Twitter, được thành lập vào năm 2006 bởi Jack Dorsey, Noah Glass, Biz Stone, và
Evan Williams và có trụ sở tại San Francisco.
Số tiền chi cho thương vụ tổng cộng 44 tỉ USD với phần lớn số tiền có được từ việc
bán cổ phần Tesla của ông chủ hãng xe điện, được cho là một trong những nguyên
nhân khiến giá trị vốn hoá của Tesla bốc hơi 700 tỉ USD so với thời kỳ đỉnh cao cuối năm ngoái.
Giới công nghệ vẫn đang không rõ rồi số phận của Twitter sẽ đi đâu về đâu dưới sự quản lý của Musk.
2. Salesforce mua Troops.ai
Giá trị: Không tiết lộ
Được thành lập vào năm 2016 tại Thành phố New York, Troops.ai cung cấp thông tin
doanh thu cho các nhóm bán hàng bằng cách sử dụng bot trong cả Slack và Microsoft Teams.
Những người đồng sáng lập Dan Reich, Scott Britton và Greg Ratner đã sử dụng
Slack làm đường dẫn để kéo và đẩy dữ liệu quản lý quan hệ khách hàng trong Salesforce.
Salesforce đã mua lại với giá 27,7 tỉ USD vào năm 2021. Khi công bố thỏa thuận,
Salesforce tuyên bố rằng Troops.ai sẽ trở thành một phần của Slack sau khi thương vụ mua lại kết thúc.
3. Anphabet thâu tóm Mandiant Giá trị: 5,4 tỉ USD
Chưa đầy một năm sau khi công ty an ninh mạng Mandiant tách khỏi chủ sở hữu
trước đó, FireEye, Google đã công bố một cuộc đấu giá lớn để mua lại công ty có văn
phòng trên khắp thế giới.
Được thành lập vào năm 2004 tại Virginia bởi Kevin Mandia, một cựu sĩ quan Lực
lượng Không quân Hoa Kỳ, Mandiant đã trải qua quá trình đổi thương hiệu vào năm
2006 và huy động vốn từ các nhà đầu tư ở Thung lũng Silicon, giúp Mandiant chuyển
đổi thành một tập đoàn lớn về quản lý sự cố cho các doanh nghiệp.
Thương hiệu này sẽ tồn tại dưới tên Google Cloud và Google hy vọng sẽ tăng cường
khả năng thu thập dữ liệu bảo mật của mình--đồng thời tuyển dụng hàng trăm nhân
viên bảo mật của công ty.