Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc | Bài tập nhóm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 2
MÔN HỌC: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ ề: Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết toàn dân tộc – Mặt trận
dân tộc thống nhất
Thành viên nhóm:
Đỗ Phương Linh – 11223389 – Trưởng nhóm
Nguyễn Hải Mỹ Linh 11223549
Nguyễn Bảo Uyên – 11226810
Vũ Hải Trang – 11226546
Phùng Tuệ Minh – 11224306
Nguyễn Hà Châu – 11220905
Nguyễn Minh Tâm – 11225682
Nguyễn Minh Trang 11226418
Lê Vũ Quỳnh Anh – 11220284
Nguyễn Ngọc Phương Linh – 11223613
Hà Nội, 11/2023
lOMoARcPSD| 45568214
Mục lc
I. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết toàn dân tộc Mặt trận
dân tộc thống nhất .............................................................................................................. 2
1. Mặt trận dân tộc thống nhất ..................................................................................... 2
2. Nguyên tắc xây dựng và hoạt ộng của Mặt trận dân tộc thống nhất .................... 3
a) Phải ược xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí............. 3
thức và ặt dưới sự lãnh ạo của Đảng ........................................................................... 3
b) Phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân ........................................................... 4
c) Phải hoạt ộng theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ ........................................... 4
d) Phải oàn kết lâu dài, chặt chẽ, oàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp
nhau cùng tiến bộ ........................................................................................................ 4
II. Vận dụng nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết toàn dân tộc Mặt trận dân tộc
thống nhất ở Việt Nam ....................................................................................................... 4
1. Sự vận dụng nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết dân tộc ................................ 4
2. Một số biện pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về ại oàn kết dân tộc trong
giai oạn hiện nay ............................................................................................................. 5
I. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết toàn dân tộc Mặt
trận dân tộc thống nhất
1. Mặt trận dân tộc thống nhất
Giữa lúc cao trào cách mạng ầu tiên do Đảng lãnh ạo ỉnh cao phong trào
viết Nghệ tĩnh ang diễn ra sôi nổi rầm rộ trong cả nước, ngày 18/11/1930, Ban thường
vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông dương ra chỉ thị về vấn ề thành lập Hội phản ế Đồng
minh, hình thức ầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt nam, nhằm thống nhất các
tầng lớp, tôn giáo, dân tộc, tổ chức cá nhân yêu nước, yêu hòa bình, quyết tâm ấu tranh
giành ộc lập, dân chủ, hòa bình tiến bộ của dân tộc. Mặt trận ã óng vai trò quan trọng
trong việc tổ chức và thúc ẩy cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc chống lại chế ộ thực dân
Pháp sau ó chống lại chế ế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Mục tiêu
chính của mặt trận tạo ra một ộng lực mạnh mẽ oàn kết toàn dân tộc trong việc chống
lại các thế lực thù ịch và xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ.
Từ ó tới nay, ở mỗi thời kỳ khác nhau có những hình thức tên gọi tchức cụ thể
khác nhau phù hợp với nhiệm vcủa từng thời kỳ cách mạng nhưng Mặt trận Dân tộc Thống
nhất Việt nam nơi tập hợp các giai tầng trong xã hội vì những mục tiêu lớn của dân tộc luôn
tồn tại và phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam - người chủ xướng việc hình thành Mặt trận
Dân tộc thống nhất trong thời hiện ại - vừa là thành viên tích cực của Mặt trận vừa bằng sự
sáng tạo, úng ắn trong ường lối, chính sách, sự gương mẫu phấn ấu vì lợi ích chung của dân
tộc ã ược các thành viên của Mặt trận thừa nhận vai trò lãnh ạo.
lOMoARcPSD| 45568214
3
Các tên gọi của Mặt trận dân tộc thống nhất:
Hội Phản ế ồng minh (1930) Mặt trận dân chủ Đông ơng
(1936)
Mặt trận nhân dân phản ế Đông Dương (1939)
Mặt trận Việt Minh (1941)
Mặt trận Liên Việt (1951)
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960)
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955, 1976)
Mặc dù có nhiều tên gọi nhưng thực chất chỉ là một tổ chức chính trị, tập hợp ông
ảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, ảng phái, các tổ chức, cá nhân yêu nước ở
trong và ngoài nước, phấn ấu vì mục tiêu chung là ộc lập, thống nhất của Tổ quốc và tự
do, hạnh phúc của nhân dân.
2. Nguyên tắc xây dựng và hoạt ộng của Mặt trận dân tộc thống nhất
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Mặt trận dân tộc thống nhất cần ược xây dựng và
hoạt ộng trên cơ sở các nguyên tắc:
a) Phải ược xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí
thức và ặt dưới sự lãnh ạo của Đảng.
Hồ Chí Minh xác ịnh mục ích chung của mặt trận dân tộc thống nhất nhằm tập hợp
tới mức cao nhất lực lượng dân tộc vào khối ại oàn kết toàn dân tộc. Mặt trận là một khối
oàn kết chặt chẽ, có tổ chức trên nền tảng khối liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, ội ngũ trí thức dưới sự lãnh ạo của Đảng. Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến
lược ại oàn kết toàn dân tộc của Hồ Chí Minh, trên cơ sở ó ể mở rộng Mặt trận, làm cho
Mặt trận thực sự quy tụ ược cả dân tộc, kết thành một khối vững chắc trong Mặt trận.
Người viết: “Lực lượng chủ yếu trong khối oàn kết dân tộc là công nông, cho nên liên
minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất”
Người chỉ rõ rằng, sở dĩ phải lấy liên minh công nông làm nền tảng “vì họ là
người trực tiếp sản xuất tất cả mọi tài phú làm cho xã hội sống. Vì họ ông hơn hết, mà
cũng bị áp bức bóc lột nặng nề hơn hết. Vì chí khí cách mạng của họ chắc chắn, bền bỉ
hơn của mọi tầng lớp khác”
Người căn dặn, không nên chỉ nhấn mạnh vai trò của công nông, còn phải thấy
vai trò và sự cần thiết phải liên minh với các giai cấp khác, nhất là với ội ngũ trí thức.
Đảng Cộng sản Việt Nam vừa thành viên, vừa lực lượng lãnh ạo, Đảng không
có lợi ích riêng, gắn liền với lợi ích toàn hội, toàn dân tộc. Đảng lãnh ạo ối với mặt
trận thể hiện khả năng nắm bắt thực tiễn, phát hiện ra quy luật khách quan sự vận ộng của
lịch sử vạch ường lối phương pháp cách mạng phù hợp, lãnh ạo Mặt trận hoàn thành
nhiệm vụ của mình ấu tranh giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, kết hợp ộc lập dân
tộc với chủ nghĩa xã hội
lOMoARcPSD| 45568214
b) Phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân.
Mục ích chung của Mặt trận ược Hồ Chí Minh xác ịnh cụ thể, phù hợp với từng giai
oạn cách mạng, nhằm tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân tộc vào khối ại oàn kết. Theo
Người, ại oàn kết phải xuất phát từ mục tiêu ớc, dân, trên sở yêu nước, thương
dân, chống áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu. Người cho rằng, nếu nước ược ộc lập mà dân
không ược hưởng hạnh phúc, tự do thì ộc lập cũng chẳng ý nghĩa gì. Vì vậy, oàn kết phải
lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân lao ộng làm mục tiêu phấn ấu,
ây nguyên tắc bất di bất dịch, ngọn cờ oàn kết mẫu schung quy tụ các tầng
lớp, giai cấp, ảng phái, dân tộc và tôn giáo vào trong Mặt trận.
c) Phải hoạt ộng theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ.
Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của cả dân tộc, bao
gồm nhiều giai cấp, tầng lớp, ảng phái, dân tộc, tôn giáo khác nhau, với nhiều lợi ích khác
nhau.Do vậy, hoạt ộng của Mặt trận phải dựa trên nguyên tắc hiệp thương dân chủ, Mọi
vấn ề của Mặt trận ều phải ược em ra ể tất cả các thành viên cùng nhau bàn bạc công khai,
ể i ến nhất trí, loại trừ mọi sự áp ặt hoặc dân chủ hình thức.
Những lợi ích riêng chính áng, phù hợp với lợi ích chung của ất nước, của dân tộc
cần ược tôn trọng, những riêng biệt, không phù hợp sẽ dần ược giải quyết bằng lợi ích
chung của dân tộc, bằng sự nhận thức ngày càng úng ắn hơn của mỗi người, mỗi b phận
về mối quan hệ giữa lợi ích chung và lợi ích riêng. Do vậy, hoạt ộng của Mặt trận phải theo
nguyên tắc hiệp thương dân chủ mới quy tụ ược ược các tầng lớp, giai cấp, ảng phái, dân
tộc, tôn giáo vào Mặt trận dân tộc thống nhất.
d) Phải oàn kết lâu dài, chặt chẽ, oàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp ỡ
nhau cùng tiến bộ.
Theo Hồ Chí Minh, oàn kết trong Mặt trận phải là lâu dài, chặt chẽ, oàn kết thật sự,
chân thành, thân ái giúp ỡ nhau cùng tiến bộ. Trong Mặt trận, các thành viên có những iểm
tương ồng nhưng cũng có những iểm khác biệt, nên cần có sự bàn bạc ể i ến nhất trí.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu ồng tồn dị”, lấy cái chung ể hạn chế cái
riêng, cái khác biệt; ồng thời Người nêu : “Đoàn kết thực sự nghĩa mục ích phải nhất
trí lập trường cũng phải nhất trí. Đoàn kết thực sự nghĩa vừa oàn kết, vừa ấu tranh,
học những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau phê bình trên lập trường
thân ái, nước, dân” tạo nên sự oàn kết gắn chặt chẽ, lâu dài tạo tiền mở rộng
khối ại oàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất.
II. Vận dụng nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết toàn dân tộc Mặt trận
dân tộc thống nhất ở Việt Nam.
1. Sự vận dụng nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết dân tộc.
Kế thừa vận dụng sáng tạo, linh hoạt tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ại
oàn kết, trong suốt quá trình lãnh ạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam ã ề ra
chủ trương, ường lối thực hiện ại oàn kết phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ ở từng thời iểm,
giai oạn ặt ra. Trong các kỳ Đại hội, Đảng ều khẳng nh: Đoàn kết ường lối chiến lược
của cách mạng Việt Nam, nguồn sức mạnh to lớn của mọi thắng lợi, phải có những chủ
trương, biện pháp úng, trúng ể giữ vững, củng cố và phát triển oàn kết thành hành ộng hữu
ích cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa. Sức mạnh của
oàn kết toàn dân ã ược Đảng cụ thể hoá, thể chế hoá thành những nghị quyết, chỉ thị, kết
luận sát hợp với ặc iểm tình hình, iều kiện của mỗi vùng, miền gắn với quyền lợi, nghĩa vụ
lOMoARcPSD| 45568214
5
trách nhiệm của các giai cấp, giai tầng hội, như: Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày
12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn
dân tộc dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh; Nghị quyết số 20-
NQ/TW ngày 28/1/2008 của Ban Chấp hành Trung ương khoá X về tiếp tục xây dựng giai
cấp công nhân Việt Nam thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước; Nghị quyết
số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về nông nghiệp, nông
dân, nông thôn...
Tuy nhiên, trước bối cảnh thế giới, khu vực trong nước ang nhiều diễn biến
phức tạp, khó lường, nhất sự chống phá quyết liệt của các thế lực phản ộng bằng chiến
lược “diễn biến hoà bình” ể phá vỡ khối ại oàn kết dân tộc, chia rẽ mối quan hệ gắn bó máu
thịt giữa Đảng với nhân dân, giữa ồng bào các dân tộc với nhau, dịch bệnh Covid19, tổ
chức thành công i hội ại biểu các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIII của Đảng... thì việc quán
triệt, thực hiện nghiêm túc di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về oàn kết dân tộc, vượt qua
khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi chỉ tiêu, nội dung của Đại hội XII, các nghị quyết
Trung ương của Đảng ặt ra.
2. Một số biện pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về ại oàn kết dân tộc
trong giai oạn hiện nay.
Một là, thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục cho mọi người dân về
tinh thần oàn kết của dân tộc
Đây nhiệm vmang tính thường xuyên, liên tục ược tiến hành trọng tâm,
trọng iểm, nhất là vào những thời iểm quyết ịnh ến tương lai, vận mệnh của ất nước. Tuyên
truyền, giáo dục ể cho mỗi người dân thấy ược tinh thần oàn kết là vốn quý của dân tộc cần
phải ược bảo tồn và lan toả rộng khắp. Theo ó, cần a dạng hoá nội dung, hình thức tổ chức
các phong trào thi ua yêu nước mọi người ược tham gia, phát huy năng lực, sở trường, thế
mạnh của mình; xây dựng ội ngũ cán bộ các cấp có năng lực, phẩm chất uy tín về ạo c, lối
sống ược nhân dân kính trọng, nể phục; nêu cao tính tiền phong, ơng mẫu của cán bộ,
ảng viên trong tập hợp, vận ộng các tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng vào các phong
trào thi ua do Đảng, Nhà nước, Chính phủMặt trận Tổ quốc Việt Nam phát ộng.
Hai là, a dạng hoá các nội dung, hình thức, phương pháp khơi dậy tinh thần oàn
kết của con người Việt Nam
Về nội dung, cần hướng vào những vấn ề thiết thực gắn với cuộc sống ời thường của
người dân, như gia ình khá giả, iều kiện giúp gia ình nghèo, không iều kiện; huy
ộng các doanh nghiệp, doanh nhân thành ạt ủng hộ cho người nghèo, không công ăn,
việc làm, ốm au, bệnh tật không có khả năng lao ộng, thông qua hoạt ộng từ thiện, ủng hộ;
tổ chức phát ộng chương trình chung tay quyên góp cho nhân dân bảnh hưởng bởi thiên
tai, hạn hán, dịch bệnh; xây dựng ức tính nhân ái, bao dung, lượng giữa con người với
con người trong hoạn nạn, khó khăn; theo từng ịa phương, vùng, miền tổ chức phát ộng
phong trào thi ua yêu nước gắn kết con người; xây dựng môi trường thi ua trong sáng,
lành mạnh, phong phú, không sự ganh ua, cạnh tranh, kỵ, ganh ghét giữa con người
với con người...
lOMoARcPSD| 45568214
Về hình thức, phương pháp khơi dậy tinh thần oàn kết ược thực hiện thông qua công
tác tuyên truyền, giáo dục, tổ chức; các hội nghị ể kêu gọi mọi người nêu cao tinh thần oàn
kết, khí phách ngàn ời của dân tộc; thông qua xây dựng những ơng iển hình tiên tiến,
gương người tốt, việc tốt; thông qua hệ thống thông tin truyền thông ở các ịa phương, nhất
là ội ngũ cán bộ ở cấp cơ sở trong việc thực hành, nêu gương trước quần chúng nhân dân.
Ba là, phát huy vai trò, trách nhiệm của ội ngũ cán bộ cơ sở trong hướng dẫn, ồng
hành cùng với nhân dân tham gia vào các hoạt ộng chung của xã hội
Cán bộ là “cái gốc” của mọi công việc, muôn việc thành công hay thất bại ều do cán
bộ tốt hay xấu. Theo ó, ội ngũ cán bộ các cấp ặc biệt là người ứng ầu quan, ơn vị, ịa
phương phải phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình hạt nhân oàn kết, bám sát mọi
hoạt ộng của quần chúng nhân dân, biết lắng nghe, chia sẻ với khó khăn, vất vả của người
dân, tuyệt nhiên không ược khinh thường nhân dân, người lao ộng chân tay; gắn việc học
tập làm theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh với xây dựng, chỉnh ốn Đảng; tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng ối với quá trình công tác của ội ngũ cán bộ các
cấp ể phát hiện, xử lý kịp thời theo úng quy ịnh của pháp luật ối với cán bộ vi phạm nguyên
tắc, Điều lệ, Cương lĩnh của Đảng. Trong mọi hoạt ộng của nh, ội ngũ cán bộ các cấp,
nhất người ứng ầu phải luôn ặt chữ “Tâm” giải quyết các mối quan hệ, ứng xử, xây
dựng tác phong gần gũi, chân thành giữa cán bộ với cán bộ giữa cán bộ với nhân dân.
Đó không chỉ góp phần ưa nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
i vào thực tiễn cuộc sống, mà còn tạo tinh thần, khí thế thi ua sôi nổi trong toàn xã hội.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM 2
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ ề: Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết toàn dân tộc – Mặt trận
dân tộc thống nhất Thành viên nhóm:
Đỗ Phương Linh – 11223389 – Trưởng nhóm
Nguyễn Hải Mỹ Linh – 11223549
Nguyễn Bảo Uyên – 11226810 Vũ Hải Trang – 11226546
Phùng Tuệ Minh – 11224306
Nguyễn Hà Châu – 11220905
Nguyễn Minh Tâm – 11225682
Nguyễn Minh Trang – 11226418
Lê Vũ Quỳnh Anh – 11220284
Nguyễn Ngọc Phương Linh – 11223613 Hà Nội, 11/2023 lOMoAR cPSD| 45568214 Mục lục I.
Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết toàn dân tộc – Mặt trận
dân tộc thống nhất .............................................................................................................. 2
1. Mặt trận dân tộc thống nhất ..................................................................................... 2
2. Nguyên tắc xây dựng và hoạt ộng của Mặt trận dân tộc thống nhất .................... 3
a) Phải ược xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí............. 3
thức và ặt dưới sự lãnh ạo của Đảng ........................................................................... 3
b) Phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân ........................................................... 4
c) Phải hoạt ộng theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ ........................................... 4
d) Phải oàn kết lâu dài, chặt chẽ, oàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp ỡ
nhau cùng tiến bộ ........................................................................................................ 4
II. Vận dụng nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết toàn dân tộc – Mặt trận dân tộc
thống nhất ở Việt Nam ....................................................................................................... 4
1. Sự vận dụng nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết dân tộc ................................ 4
2. Một số biện pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về ại oàn kết dân tộc trong
giai oạn hiện nay ............................................................................................................. 5 I.
Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết toàn dân tộc – Mặt
trận dân tộc thống nhất
1. Mặt trận dân tộc thống nhất
Giữa lúc cao trào cách mạng ầu tiên do Đảng lãnh ạo mà ỉnh cao là phong trào Xô
viết Nghệ tĩnh ang diễn ra sôi nổi và rầm rộ trong cả nước, ngày 18/11/1930, Ban thường
vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông dương ra chỉ thị về vấn ề thành lập Hội phản ế Đồng
minh, hình thức ầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt nam, nhằm thống nhất các
tầng lớp, tôn giáo, dân tộc, tổ chức và cá nhân yêu nước, yêu hòa bình, quyết tâm ấu tranh
giành ộc lập, dân chủ, hòa bình và tiến bộ của dân tộc. Mặt trận ã óng vai trò quan trọng
trong việc tổ chức và thúc ẩy cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc chống lại chế ộ thực dân
Pháp và sau ó là chống lại chế ộ ế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Mục tiêu
chính của mặt trận là tạo ra một ộng lực mạnh mẽ ể oàn kết toàn dân tộc trong việc chống
lại các thế lực thù ịch và xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ.
Từ ó tới nay, ở mỗi thời kỳ khác nhau có những hình thức và tên gọi tổ chức cụ thể
khác nhau phù hợp với nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng nhưng Mặt trận Dân tộc Thống
nhất Việt nam nơi tập hợp các giai tầng trong xã hội vì những mục tiêu lớn của dân tộc luôn
tồn tại và phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam - người chủ xướng việc hình thành Mặt trận
Dân tộc thống nhất trong thời hiện ại - vừa là thành viên tích cực của Mặt trận vừa bằng sự
sáng tạo, úng ắn trong ường lối, chính sách, sự gương mẫu phấn ấu vì lợi ích chung của dân
tộc ã ược các thành viên của Mặt trận thừa nhận vai trò lãnh ạo. lOMoAR cPSD| 45568214
Các tên gọi của Mặt trận dân tộc thống nhất: •
Hội Phản ế ồng minh (1930) •
Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936) •
Mặt trận nhân dân phản ế Đông Dương (1939) •
Mặt trận Việt Minh (1941) •
Mặt trận Liên Việt (1951) •
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960) •
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955, 1976)…
Mặc dù có nhiều tên gọi nhưng thực chất chỉ là một tổ chức chính trị, tập hợp ông
ảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, ảng phái, các tổ chức, cá nhân yêu nước ở
trong và ngoài nước, phấn ấu vì mục tiêu chung là ộc lập, thống nhất của Tổ quốc và tự
do, hạnh phúc của nhân dân.
2. Nguyên tắc xây dựng và hoạt ộng của Mặt trận dân tộc thống nhất
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Mặt trận dân tộc thống nhất cần ược xây dựng và
hoạt ộng trên cơ sở các nguyên tắc:
a) Phải ược xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí
thức và ặt dưới sự lãnh ạo của Đảng.
Hồ Chí Minh xác ịnh mục ích chung của mặt trận dân tộc thống nhất nhằm tập hợp
tới mức cao nhất lực lượng dân tộc vào khối ại oàn kết toàn dân tộc. Mặt trận là một khối
oàn kết chặt chẽ, có tổ chức trên nền tảng khối liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, ội ngũ trí thức dưới sự lãnh ạo của Đảng. Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến
lược ại oàn kết toàn dân tộc của Hồ Chí Minh, trên cơ sở ó ể mở rộng Mặt trận, làm cho
Mặt trận thực sự quy tụ ược cả dân tộc, kết thành một khối vững chắc trong Mặt trận.
Người viết: “Lực lượng chủ yếu trong khối oàn kết dân tộc là công nông, cho nên liên
minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất”
Người chỉ rõ rằng, sở dĩ phải lấy liên minh công nông làm nền tảng “vì họ là
người trực tiếp sản xuất tất cả mọi tài phú làm cho xã hội sống. Vì họ ông hơn hết, mà
cũng bị áp bức bóc lột nặng nề hơn hết. Vì chí khí cách mạng của họ chắc chắn, bền bỉ
hơn của mọi tầng lớp khác”
Người căn dặn, không nên chỉ nhấn mạnh vai trò của công nông, mà còn phải thấy
vai trò và sự cần thiết phải liên minh với các giai cấp khác, nhất là với ội ngũ trí thức.
Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh ạo, Đảng không
có lợi ích riêng, mà gắn liền với lợi ích toàn xã hội, toàn dân tộc. Đảng lãnh ạo ối với mặt
trận thể hiện ở khả năng nắm bắt thực tiễn, phát hiện ra quy luật khách quan sự vận ộng của
lịch sử ể vạch ường lối và phương pháp cách mạng phù hợp, lãnh ạo Mặt trận hoàn thành
nhiệm vụ của mình là ấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, kết hợp ộc lập dân
tộc với chủ nghĩa xã hội 3 lOMoAR cPSD| 45568214
b) Phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân.
Mục ích chung của Mặt trận ược Hồ Chí Minh xác ịnh cụ thể, phù hợp với từng giai
oạn cách mạng, nhằm tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân tộc vào khối ại oàn kết. Theo
Người, ại oàn kết phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân, trên cơ sở yêu nước, thương
dân, chống áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu. Người cho rằng, nếu nước ược ộc lập mà dân
không ược hưởng hạnh phúc, tự do thì ộc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì. Vì vậy, oàn kết phải
lấy lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân lao ộng làm mục tiêu phấn ấu,
ây là nguyên tắc bất di bất dịch, là ngọn cờ oàn kết và là mẫu số chung ể quy tụ các tầng
lớp, giai cấp, ảng phái, dân tộc và tôn giáo vào trong Mặt trận.
c) Phải hoạt ộng theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ.
Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của cả dân tộc, bao
gồm nhiều giai cấp, tầng lớp, ảng phái, dân tộc, tôn giáo khác nhau, với nhiều lợi ích khác
nhau.Do vậy, hoạt ộng của Mặt trận phải dựa trên nguyên tắc hiệp thương dân chủ, Mọi
vấn ề của Mặt trận ều phải ược em ra ể tất cả các thành viên cùng nhau bàn bạc công khai,
ể i ến nhất trí, loại trừ mọi sự áp ặt hoặc dân chủ hình thức.
Những lợi ích riêng chính áng, phù hợp với lợi ích chung của ất nước, của dân tộc
cần ược tôn trọng, những gì riêng biệt, không phù hợp sẽ dần ược giải quyết bằng lợi ích
chung của dân tộc, bằng sự nhận thức ngày càng úng ắn hơn của mỗi người, mỗi bộ phận
về mối quan hệ giữa lợi ích chung và lợi ích riêng. Do vậy, hoạt ộng của Mặt trận phải theo
nguyên tắc hiệp thương dân chủ mới quy tụ ược ược các tầng lớp, giai cấp, ảng phái, dân
tộc, tôn giáo vào Mặt trận dân tộc thống nhất.
d) Phải oàn kết lâu dài, chặt chẽ, oàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp ỡ
nhau cùng tiến bộ.
Theo Hồ Chí Minh, oàn kết trong Mặt trận phải là lâu dài, chặt chẽ, oàn kết thật sự,
chân thành, thân ái giúp ỡ nhau cùng tiến bộ. Trong Mặt trận, các thành viên có những iểm
tương ồng nhưng cũng có những iểm khác biệt, nên cần có sự bàn bạc ể i ến nhất trí.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu ồng tồn dị”, lấy cái chung ể hạn chế cái
riêng, cái khác biệt; ồng thời Người nêu rõ: “Đoàn kết thực sự nghĩa là mục ích phải nhất
trí và lập trường cũng phải nhất trí. Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa oàn kết, vừa ấu tranh,
học những cái tốt của nhau, phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trường
thân ái, vì nước, vì dân” ể tạo nên sự oàn kết gắn bó chặt chẽ, lâu dài tạo tiền ề mở rộng
khối ại oàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất.
II. Vận dụng nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết toàn dân tộc – Mặt trận
dân tộc thống nhất ở Việt Nam.
1. Sự vận dụng nguyên tắc tổ chức của khối ại oàn kết dân tộc.
Kế thừa và vận dụng sáng tạo, linh hoạt tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ại
oàn kết, trong suốt quá trình lãnh ạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam ã ề ra
chủ trương, ường lối thực hiện ại oàn kết phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ ở từng thời iểm,
giai oạn ặt ra. Trong các kỳ Đại hội, Đảng ều khẳng ịnh: Đoàn kết là ường lối chiến lược
của cách mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh to lớn của mọi thắng lợi, phải có những chủ
trương, biện pháp úng, trúng ể giữ vững, củng cố và phát triển oàn kết thành hành ộng hữu
ích cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh của
oàn kết toàn dân ã ược Đảng cụ thể hoá, thể chế hoá thành những nghị quyết, chỉ thị, kết
luận sát hợp với ặc iểm tình hình, iều kiện của mỗi vùng, miền gắn với quyền lợi, nghĩa vụ lOMoAR cPSD| 45568214
và trách nhiệm của các giai cấp, giai tầng xã hội, như: Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày
12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn
dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; Nghị quyết số 20-
NQ/TW ngày 28/1/2008 của Ban Chấp hành Trung ương khoá X về tiếp tục xây dựng giai
cấp công nhân Việt Nam thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước; Nghị quyết
số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn...
Tuy nhiên, trước bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước ang có nhiều diễn biến
phức tạp, khó lường, nhất là sự chống phá quyết liệt của các thế lực phản ộng bằng chiến
lược “diễn biến hoà bình” ể phá vỡ khối ại oàn kết dân tộc, chia rẽ mối quan hệ gắn bó máu
thịt giữa Đảng với nhân dân, giữa ồng bào các dân tộc với nhau, dịch bệnh Covid19, tổ
chức thành công ại hội ại biểu các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIII của Đảng... thì việc quán
triệt, thực hiện nghiêm túc di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về oàn kết dân tộc, vượt qua
khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi chỉ tiêu, nội dung của Đại hội XII, các nghị quyết
Trung ương của Đảng ặt ra.
2. Một số biện pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về ại oàn kết dân tộc
trong giai oạn hiện nay.
Một là, thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục cho mọi người dân về
tinh thần oàn kết của dân tộc
Đây là nhiệm vụ mang tính thường xuyên, liên tục và ược tiến hành có trọng tâm,
trọng iểm, nhất là vào những thời iểm quyết ịnh ến tương lai, vận mệnh của ất nước. Tuyên
truyền, giáo dục ể cho mỗi người dân thấy ược tinh thần oàn kết là vốn quý của dân tộc cần
phải ược bảo tồn và lan toả rộng khắp. Theo ó, cần a dạng hoá nội dung, hình thức tổ chức
các phong trào thi ua yêu nước ể mọi người ược tham gia, phát huy năng lực, sở trường, thế
mạnh của mình; xây dựng ội ngũ cán bộ các cấp có năng lực, phẩm chất uy tín về ạo ức, lối
sống ược nhân dân kính trọng, nể phục; nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cán bộ,
ảng viên trong tập hợp, vận ộng các tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng vào các phong
trào thi ua do Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát ộng.
Hai là, a dạng hoá các nội dung, hình thức, phương pháp khơi dậy tinh thần oàn
kết của con người Việt Nam
Về nội dung, cần hướng vào những vấn ề thiết thực gắn với cuộc sống ời thường của
người dân, như gia ình khá giả, có iều kiện giúp ỡ gia ình nghèo, không có iều kiện; huy
ộng các doanh nghiệp, doanh nhân thành ạt ủng hộ cho người nghèo, không có công ăn,
việc làm, ốm au, bệnh tật không có khả năng lao ộng, thông qua hoạt ộng từ thiện, ủng hộ;
tổ chức phát ộng chương trình chung tay quyên góp cho nhân dân bị ảnh hưởng bởi thiên
tai, hạn hán, dịch bệnh; xây dựng ức tính nhân ái, bao dung, ộ lượng giữa con người với
con người trong hoạn nạn, khó khăn; theo từng ịa phương, vùng, miền tổ chức phát ộng
phong trào thi ua yêu nước ể gắn kết con người; xây dựng môi trường thi ua trong sáng,
lành mạnh, phong phú, không có sự ganh ua, cạnh tranh, ố kỵ, ganh ghét giữa con người với con người... 5 lOMoAR cPSD| 45568214
Về hình thức, phương pháp khơi dậy tinh thần oàn kết ược thực hiện thông qua công
tác tuyên truyền, giáo dục, tổ chức; các hội nghị ể kêu gọi mọi người nêu cao tinh thần oàn
kết, khí phách ngàn ời của dân tộc; thông qua xây dựng những gương iển hình tiên tiến,
gương người tốt, việc tốt; thông qua hệ thống thông tin truyền thông ở các ịa phương, nhất
là ội ngũ cán bộ ở cấp cơ sở trong việc thực hành, nêu gương trước quần chúng nhân dân.
Ba là, phát huy vai trò, trách nhiệm của ội ngũ cán bộ cơ sở trong hướng dẫn, ồng
hành cùng với nhân dân tham gia vào các hoạt ộng chung của xã hội
Cán bộ là “cái gốc” của mọi công việc, muôn việc thành công hay thất bại ều do cán
bộ tốt hay xấu. Theo ó, ội ngũ cán bộ các cấp ặc biệt là người ứng ầu ở cơ quan, ơn vị, ịa
phương phải phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình là hạt nhân oàn kết, bám sát mọi
hoạt ộng của quần chúng nhân dân, biết lắng nghe, chia sẻ với khó khăn, vất vả của người
dân, tuyệt nhiên không ược khinh thường nhân dân, người lao ộng chân tay; gắn việc học
tập làm theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh với xây dựng, chỉnh ốn Đảng; tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng ối với quá trình công tác của ội ngũ cán bộ các
cấp ể phát hiện, xử lý kịp thời theo úng quy ịnh của pháp luật ối với cán bộ vi phạm nguyên
tắc, Điều lệ, Cương lĩnh của Đảng. Trong mọi hoạt ộng của mình, ội ngũ cán bộ các cấp,
nhất là người ứng ầu phải luôn ặt chữ “Tâm” ể giải quyết các mối quan hệ, ứng xử, xây
dựng tác phong gần gũi, chân thành giữa cán bộ với cán bộ và giữa cán bộ với nhân dân.
Đó không chỉ góp phần ưa nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
i vào thực tiễn cuộc sống, mà còn tạo tinh thần, khí thế thi ua sôi nổi trong toàn xã hội.