HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hình thức tổ chức dạy học là hình thức tác động qua lại giữa hoạt động dạy vàhoạt động dạy, sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh được thực hiện theo một trật tự và một số chế độ xác định. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 2.3 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 2.4 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hình thức tổ chức dạy học là hình thức tác động qua lại giữa hoạt động dạy vàhoạt động dạy, sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh được thực hiện theo một trật tự và một số chế độ xác định. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
HÌNH THC T CHC DY HC.
I. Khái nim:
- Hình thc t chc dy hc hình thức tác động qua li gia hoạt động dy
hoạt động dy, s phi hp cht ch gia giáo viên học sinh được thc hin
theo mt trt t và mt s chế độ xác định. Trong đó hoạt động dy hoạt động
hc thng nht bin chng vi nhau.
- Mi hình thc t chc dy học được xác định tùy thuc vào nhng mi quan h
ca các yếu t cơ bản như:
Dy hc tính cht tp th hay nhân: hình thc TCDH nhân, hc
nhóm, hc toàn lp.
Mức độ hoạt động độc lp ca nhân trong quá trình chiễm lĩnh tri thức,
năng: bài lên lp, bài tho lun, bài luyn tp, rèn k năng, lỹ xảo, …
Phương thức chiếm lĩnh, tổ chức và điều khin hoạt động ca hc sinh.
Mc tiêu cần đạt ca bài học: bài lĩnh hi tri thc mi, bài luyn tp, bài ôn
tp, bài kiểm tra,…
Địa điểm và thi gian hc tp: hc nhà, hc ti lp, ti phòng thí nghiệm,
II. Các hình thc dy học cơ bản.
Cho đến nay trong các tài liu v HTTCDH ớc ta cũng như nước ngoài chưa có
đưc mt s phân loại ràng, chưa được mọi người tha nhn v các HTTCDH. Tuy
nhiên, hình thc t chc dy hc lên lớp được s dng ch yếu trong các nhà trường.
Ngoài ra còn các hình thc t chc dy học khác như dạy theo nhóm trên lp, t hc
nhà,hc tp ngoi khóa, tho luận, tham quan và phù đạo.
1. Hình thc lên lp.
1.1. Đặc điểm ca h thng lp- bài:
- HS được chia thành lp vi s ng thành phn ổn định theo la tui, theo
trình độ nhn thc.
- Mi lp HS hc theo mt nội dung được quy đnh c th trong mt kế hoch,
một chương trình dạy hc. Thời gian đưc chia thành tng tiết, trình t các tiết
lên lớp được sp xếp theo mt thi khóa biu cht ch.
- Giáo viên trc tiếp lãnh đạo t chức, điều khin hoạt đng nhn thc ca hc
sinh c lớp chú ý đến đặc điểm riêng ca tng hc sinh.
1.2. Ưu điểm:
- Bảo đảm cho dy và hc tiến hành có mc tiêu, có kế hoch, có h thng phù
hp vi yêu cu v tâm lý hc, giáo dc hc, và v sinh học đường.
- Đào tạo được hàng lot HS theo nhu cu hc tp ca hc sinh và yêu cu trình
độ lao động ca xã hi.
- Bảo đảm công tác dy học đạt hiu qu cao nht trong thi gian ngn nht.
- Tạo điều kin dng cho vic lp kế hoạch, chương trình môn học, đảm bo s
thng nht trong c ớc, và đảm bo hiu qu kinh tế cao nht trong dy hc.
- Tạo điều kin thun li cho vic hợp tác, giúp đỡ ln nhau gia các hc sinh
trong hc tập cũng như trong giáo dc hc sinh nhng phm chất đạo đức.
1.3. Nhược điểm:
- GV ít có thời gian chú ý đầy đủ đến các đặc điểm nhn thc riêng ca tng HS.
- HS d th động trong vic nm tri thức. Không đủ thời gian điều kiện để lĩnh
hi, rèn luyn tt c các tri thức theo chương trình hc tp.
- Không có điều kiện đ hc sinh tha mãn nhng yêu cu hiu biết rng rãi và
sâu sc nhng tri thức trong chương trình và ngoài chương trình.
2. Các hình thc dy hc khác.
Các hình thc DH
Ưu – nhược điểm
Lưu ý
Dy hc theo nhóm:
Là hình thc có s kết
hp tính tp thtính
cá nhân dưới s ch
đạo ca giáo viên.
Trong đó, học sinh chia
s nhng hiu biết ca
mình, rèn luyn k
năng, kỹ xo, va có
trách nhim vi vic
hc tp ca mình va
phải quan tâm đến vic
hcoj tp ca các bn
khác trong nhóm.
Ưu điểm:
- HS d hc hi ln nhau, bc l ý kiến ca
mình nghe ý kiến người khác đ cùng hoàn
thành nhim v.
- Điu kin cho HS la chn thông tin t bn
để b sung làm phong phú thêm s hiu
biết ca mình.
- Giúp HS phát huy vai trò trách nhim trong
hc tp, phát trin k năng giao tiếp, tính cách,
hp tác, phi hp vi các bn khác.
- GV điu kin tập trung để quan sát, theo
dõi hoạt động ca tng hc sinh, giúp các em
gii quyết các khó khăn trong hc tp khiến
hiu qu dy học được nâng cao.
Nhược điểm:
- B hn chế bi không gian cht hp ca lp
- Nên duy trì nhóm nh t
3-5 HS, HS tiếp nhn
đưc nhiu ý kiến ca bn
nhưng cũng có điều kin
để mi HS th hin s
hiu biết ca bn thân.
- Nên s dng hình thc
trong các hoạt động hc
tập, lao động và vui chơi.
- Luôn thay đi cách chia
nhóm khiến các hoạt động
hp dn hơn, tránh sử
dng cách chia nhóm c
định.
hc d gây n, ảnh hưởng ti các lp khác.
- Do thi gian hạn định ca tiết hc, nên t
chc không hp s làm mt thi gian, bài
dy khó hoàn thành.
T hc:
Là hình thc t chc
dy hc h tr cho hình
thc lên lp bao gm
nm vng tài liu trong
sách giáo khoa, hoàn
thành các bài tp viết,
các bn báo cáo, t
nghim, thc hành,
chun b bài sp hc.
ngoài ra giáo viên còn
có th ra bài tp cho
hc sinh gii- kém.
Ưu điểm
- Giúp hc sinh rèn luyện tính độc lp trong
hoạt động trí tu, trong t chc hc tp bc
l đặc điểm tích cu cá nhân.
- M rộng, đào sâu, h thng hóa, khái quát
hóa những điều đã học trên lp, làm hoàn
thin vn hiu biết.
- Rèn luyn k năng kỹ xo hc tp, vn dng
kiến thức đã học để gii quyết tình hung.
- chun b lĩnh hội nhng tri thc mi bng
cách đọc, viết, sưu tầm, i s ng dn
ca giáo viên.
Nhược điểm:
- Làm cho hs thấy được
tm quan trong ca vic
hc nhà t giác thc
hin.
- Cn s ng dn bài
làm v nhà, t chc hc
tập phương pháp hcoj
tp ca giáo viên.
- Kết hp vi cha m qun
lí, t chức, giúp đỡ các
em.
- kim tra thường xuyên,
nghiêm túc các bài làm
nhà.
Ngoi khóa :
Dy hc ngoài lp là
hình thc t chc dy
học sinh động, to
hng thú hc tp cho
HS. Tạo điều kin cho
hc sinh có th m
rộng đào sâu tri thức
phát trin hng thú và
năng lực riêng.
Ưu điểm:
- Mt s ngoại khóa khó thích hp vi
không gian cht hp ca lp hc. ngoại
khóa thích hp cho vic s dng các PPDH
(quan t thiên nhiên, các trò chơi… ) gây
hng thú và hc tp tích cc cho HS.
- Giúp HS tri giác trc tiếp đối tượng ghi
nh tt, không phi tri giác gián tiếp qua các
phương tiện dy hc. Các em va nâng cao
hiu qu quan sát, va tích lũy được nhiu tài
liệu qua tri giác làm cơ s cho tư duy.
- Là hội để các em bc l tính, năng
khiếu, s trường, đồng thi hình thành thói
quen hợp tác, tương trợ, hc hi ln nhau.
Nhược điểm:
- GV khó có th qun lí tt HS.
- Môi trường th tác động đến kết qu hc
tp và sc khe ca GV và HS.
- GV HS mt nhiu thời gian để di chuyn
ổn định t chc lp, ảnh hưởng đến kết qu
ca tiết hc.
- GV nên tìm hiểu kĩ địa
đim dy hc, nên chn
những địa điểm gn
trường vì thi gian tiết hc
có hn.
- GV Xác định đối tượng
hc tp chính phù hp vi
trng tâm bài dy, nêu các
câu hi và bài tp lôi cun
s chú ý ca HS vào bài
hc, hn chế tối đa sự
phân tán ca HS khi hc
ngoài hiện trường.)
- GV cn d kiến nhng
yếu t thi tiết ti thi
đim din ra tiết hc
(mưa, nắng…) để ch
động trong kế hoch dy
hc.
- Môi trường hc tp phi
đảm bo không ảnh hưởng
đến sc khe ca HS
(không nóng, gió lạnh…)
và n nếp hc tp chung
của trường.
Tham quan :
Là hình thc t chc
dy hc nhm t chc
cho hc sinh quan sát
trc tiếp s vt, hin
ng trong thiên
nhiên, xã hi, trong
cuc sng, sn xut, t
đó mở rng tm nhìn,
vn hiu biết ca HS,
gây hng thú hc tp.
Ưu điểm:
- Giúp học sinh tích lũy thêm nhiu tri thc,
làm phong phú kinh nghim m rng, đào sâu
hc vn, nâng cao hng thc tp, phát trin
óc quan sát, trí mò khoa hc.
- Hình thành cho hs phương pháp quan sát,
phân tích, tng hp nhng tài liệu thu được
trong quá trình tham quan.
- Bồi dưỡng ng yêu thiên nhiên, yêu quê
hương, đất nước, yêu con người cuc sng
lao động.
- Tham quan to ra hình thc vận động cơ thể,
thay đổi moi trường, góp phn giáo dc th
cht cho HS.
Nhược điểm:
- GV khó có th qun lí tt HS.
- GV tn nhiu thi gian trong vic lên kế
hoch t chức, tìm địa điểm cũng như là ý
nghĩa giáo dục ca chuyến đi tham quan muốn
ớng đến HS.
- Môi trường có th tác động đến vic tham
quan ca HS
- Tìm hiểu trước địa điểm,
chn thi gian và thi tiết
thích hợp để việc đi li
ca HS thun li.
- Quy định v k lut, an
toàn trên đường đi và nơi
đến tham quan.
- Ph biến trước nhim v,
yêu cu, và ni dung tham
quan cho c lp.
- Cuối đợt GV tóm tt kết
qu tham quan ( v nhn
thc k lut trt t, an
toàn, sĩ số). Hướng dn
hc sinh kim tra, chnh lý
tài liệu thu được.
Tho lun:
Hình thức này đòi hi
hs phi chun b ý kiến
v nhng vấn đề nht
định có liên quan đến
ni dung tài liu hc
tp ca mt hay nhiu
đề mc, ri tiến hành
báo cáo, tho lun và
tranh lun…
Ưu điểm:
- Giúp hc sinh làm quen vi vic m rng,
đào sâu những vấn đề hc tập trên sở nhìn
nhn chúng mt cách suy ngh, phân tích
chúng có lý l, có dn chng minh ha.
- Phát triển óc duy khoa họ, ngôn ng và
hng thú hc tp.
- bồi dưỡng các phương pháp nghiên cu mt
cách va sc.
- Giáo viên xây dng
ph biến đề tài kế
hoch tho lun cho hc
sinh để hs biết cn chun
b nhng gì, làm làm
như thế nào, thi gian
chun bị…
- khi tiến hành tho lun:
gv nêu câu hi ri ch định
hs phát biu hoặc để hs t
do phát biu. Cn chú ý
thu hút mi hc sinh vào
tho lun, tp trung vào
vấn đề tho lun, không
ngt li khi hc sinh phát
biu. nếu cn phi câu
hi gi ý ca gv.
- Cui cùng phi tng kết,
nhận xét, đánh giá, cho
đim.
Phù đạo:
Trong quá trình dy
hc tt yếu phi có s
phân hóa v trình đ
nhn thc và s xut
hin 2 loại hs đáng chú
ý: loi yếu- kém
khá-gii. Vì vy cn
phi tìm ra nguyên
nhân và bin pháp giúp
đỡ tích cc phù hp
vi tng loi.
Ưu điểm:
- GV có th giúp đỡ HS kém theo kịp chương
trình hc tp bng cách gi ý, tháo g khó
khăn trong cách làm bài, đồng thi tạo điều
kin cho HS gii hc giỏi hơn bng cách gi
ý, hướng dn các bài tp phát trin, nâng cao
nhằm đápng nhu cầu đào tạo người tài cho
đất nước.
- To s bình đẳng đ mi hc sinh có th phát
trin theo năng lực và s trường ca mình.
Đồng thi to mi quan h thân mt ca GV
vi từng em HS trên cơ sở tôn trng nhân cách
ca các em trong hc tp.
- Thông qua giao vic c th cho tng HS,
buc HS phi tích cc hoạt đng, t mình phát
hin ra kiến thc.
- Hình thc hc tập này cũng phù hợp vi
chương trình học tp dành cho các lp ghép.
Nhược điểm:
- Trong mt s tiết hc, khó th s dng
nhiu thi gian cho hình thc dy hc này
ảnh hưởng đến vic hoàn thành ni dung bài
hc.
- Thường phi có s h tr
của các phương tiện dy
học như phiếu hc tp,
tranh nh, mô hình, vt
tht ...
- Khi dy hc cá nhân, GV
nên nói vừa đủ để hai
ngưi nghe, không làm
ảnh hưởng ti các HS
khác và cn khuyến khích
ngưi hc trình bày ý kiến
ca mình.
- Thời gian hướng dn cho
mt cá nhân không nên
kéo dài (ch t 3 đến 5
phút) để có điều kin dy
hc cho s đông cả lp.
| 1/5

Preview text:

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC. I. Khái niệm:
- Hình thức tổ chức dạy học là hình thức tác động qua lại giữa hoạt động dạy và
hoạt động dạy, sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh được thực hiện
theo một trật tự và một số chế độ xác định. Trong đó hoạt động dạy và hoạt động
học thống nhất biện chứng với nhau.
- Mỗi hình thức tổ chức dạy học được xác định tùy thuộc vào những mối quan hệ
của các yếu tố cơ bản như:
 Dạy học có tính chất tập thể hay cá nhân: hình thức TCDH cá nhân, học nhóm, học toàn lớp.
 Mức độ hoạt động độc lập của cá nhân trong quá trình chiễm lĩnh tri thức, kĩ
năng: bài lên lớp, bài thảo luận, bài luyện tập, rèn kỹ năng, lỹ xảo, …
 Phương thức chiếm lĩnh, tổ chức và điều khiển hoạt động của học sinh.
 Mục tiêu cần đạt của bài học: bài lĩnh hội tri thức mới, bài luyện tập, bài ôn tập, bài kiểm tra,…
 Địa điểm và thời gian học tập: học ở nhà, học tại lớp, tại phòng thí nghiệm, …
II. Các hình thức dạy học cơ bản.
Cho đến nay trong các tài liệu về HTTCDH ở nước ta cũng như nước ngoài chưa có
được một sự phân loại rõ ràng, chưa được mọi người thừa nhận về các HTTCDH. Tuy
nhiên, hình thức tổ chức dạy học lên lớp được sử dụng chủ yếu trong các nhà trường.
Ngoài ra còn có các hình thức tổ chức dạy học khác như dạy theo nhóm trên lớp, tự học
ở nhà,học tập ngoại khóa, thảo luận, tham quan và phù đạo.
1. Hình thức lên lớp.
1.1. Đặc điểm của hệ thống lớp- bài:
- HS được chia thành lớp với số lượng và thành phần ổn định theo lứa tuổi, theo
trình độ nhận thức.
- Mỗi lớp HS học theo một nội dung được quy định cụ thể trong một kế hoạch,
một chương trình dạy học. Thời gian được chia thành từng tiết, trình tự các tiết
lên lớp được sắp xếp theo một thời khóa biểu chặt chẽ.
- Giáo viên trực tiếp lãnh đạo tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học
sinh cả lớp chú ý đến đặc điểm riêng của từng học sinh. 1.2. Ưu điểm:
- Bảo đảm cho dạy và học tiến hành có mục tiêu, có kế hoạch, có hệ thống phù
hợp với yêu cầu về tâm lý học, giáo dục học, và vệ sinh học đường.
- Đào tạo được hàng loạt HS theo nhu cầu học tập của học sinh và yêu cầu trình
độ lao động của xã hội.
- Bảo đảm công tác dạy học đạt hiệu quả cao nhất trong thời gian ngắn nhất.
- Tạo điều kiện dễ dàng cho việc lập kế hoạch, chương trình môn học, đảm bảo sự
thống nhất trong cả nước, và đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất trong dạy học.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các học sinh
trong học tập cũng như trong giáo dục học sinh những phẩm chất đạo đức. 1.3. Nhược điểm:
- GV ít có thời gian chú ý đầy đủ đến các đặc điểm nhận thức riêng của từng HS.
- HS dễ thụ động trong việc nắm tri thức. Không đủ thời gian điều kiện để lĩnh
hội, rèn luyện tất cả các tri thức theo chương trình học tập.
- Không có điều kiện để học sinh thỏa mãn những yêu cầu hiểu biết rộng rãi và
sâu sắc những tri thức trong chương trình và ngoài chương trình.
2. Các hình thức dạy học khác. Các hình thức DH Ưu – nhược điểm Lưu ý
Dạy học theo nhóm: Ưu điểm:
- Nên duy trì nhóm nhỏ từ
Là hình thức có sự kết - HS dễ học hỏi lẫn nhau, bộc lộ ý kiến của 3-5 HS, vì HS tiếp nhận
hợp tính tập thể và tính mình và nghe ý kiến người khác để cùng hoàn được nhiều ý kiến của bạn cá nhân dưới sự chỉ thành nhiệm vụ.
nhưng cũng có điều kiện đạo của giáo viên.
- Điều kiện cho HS lựa chọn thông tin từ bạn để mội HS thể hiện sự
Trong đó, học sinh chia để bổ sung và làm phong phú thêm sự hiểu hiểu biết của bản thân.
sẻ những hiểu biết của biết của mình.
- Nên sử dụng hình thức mình, rèn luyện kỹ
- Giúp HS phát huy vai trò trách nhiệm trong trong các hoạt động học năng, kỹ xảo, vừa có
học tập, phát triển kỹ năng giao tiếp, tính cách, tập, lao động và vui chơi. trách nhiệm với việc
hợp tác, phối hợp với các bạn khác.
- Luôn thay đổi cách chia học tập của mình vừa
- GV có điều kiện tập trung để quan sát, theo nhóm khiến các hoạt động
phải quan tâm đến việc dõi hoạt động của từng học sinh, giúp các em hấp dẫn hơn, tránh sử hcoj tập của các bạn
giải quyết các khó khăn trong học tập khiến dụng cách chia nhóm cố khác trong nhóm.
hiệu quả dạy học được nâng cao. định.
Nhược điểm:
- Bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp
học dễ gây ồn, ảnh hưởng tới các lớp khác.
- Do thời gian hạn định của tiết học, nên tổ
chức không hợp lí sẽ làm mất thời gian, bài dạy khó hoàn thành. Tự học: Ưu điểm - Làm cho hs thấy được Là hình thức tổ chức
- Giúp học sinh rèn luyện tính độc lập trong tầm quan trong của việc
dạy học hỗ trợ cho hình hoạt động trí tuệ, trong tổ chức học tập và bộc học ở nhà và tự giác thực thức lên lớp bao gồm
lộ đặc điểm tích cựu cá nhân. hiện.
nắm vững tài liệu trong - Mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa, khái quát - Cần có sự hướng dẫn bài sách giáo khoa, hoàn
hóa những điều đã học ở trên lớp, làm hoàn làm về nhà, tổ chức học
thành các bài tập viết, thiện vốn hiểu biết. tập và phương pháp hcoj các bản báo cáo, thí
- Rèn luyện kỹ năng kỹ xảo học tập, vận dụng tập của giáo viên. nghiệm, thực hành,
kiến thức đã học để giải quyết tình huống.
- Kết hợp với cha mẹ quản
chuẩn bị bài sắp học.
- chuẩn bị lĩnh hội những tri thức mới bằng lí, tổ chức, giúp đỡ các ngoài ra giáo viên còn
cách đọc, viết, sưu tầm, … dưới sự hướng dẫn em. có thể ra bài tập cho của giáo viên.
- kiểm tra thường xuyên, học sinh giỏi- kém.
Nhược điểm:
nghiêm túc các bài làm ở nhà. Ngoại khóa : Ưu điểm:
- GV nên tìm hiểu kĩ địa Dạy học ngoài lớp là
- Một số hđ ngoại khóa khó thích hợp với điểm dạy học, nên chọn
hình thức tổ chức dạy
không gian chật hẹp của lớp học. Hđ ngoại những địa điểm gần học sinh động, tạo
khóa thích hợp cho việc sử dụng các PPDH trường vì thời gian tiết học hứng thú học tập cho
(quan sát thiên nhiên, các trò chơi… ) gây có hạn. HS. Tạo điều kiện cho
hứng thú và học tập tích cực cho HS.
- GV Xác định đối tượng học sinh có thể mở
- Giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng và ghi học tập chính phù hợp với rộng đào sâu tri thức
nhớ tốt, không phải tri giác gián tiếp qua các trọng tâm bài dạy, nêu các phát triển hứng thú và
phương tiện dạy học. Các em vừa nâng cao câu hỏi và bài tập lôi cuốn năng lực riêng.
hiệu quả quan sát, vừa tích lũy được nhiều tài sự chú ý của HS vào bài
liệu qua tri giác làm cơ sở cho tư duy.
học, hạn chế tối đa sự
- Là cơ hội để các em bộc lộ cá tính, năng phân tán của HS khi học
khiếu, sở trường, đồng thời hình thành thói ngoài hiện trường.)
quen hợp tác, tương trợ, học hỏi lẫn nhau.
- GV cần dự kiến những
Nhược điểm:
yếu tố thời tiết tại thời
- GV khó có thể quản lí tốt HS.
điểm diễn ra tiết học
- Môi trường có thể tác động đến kết quả học (mưa, nắng…) để chủ
tập và sức khỏe của GV và HS.
động trong kế hoạch dạy
- GV và HS mất nhiều thời gian để di chuyển học.
và ổn định tổ chức lớp, ảnh hưởng đến kết quả - Môi trường học tập phải của tiết học.
đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe của HS
(không nóng, gió lạnh…)
và nề nếp học tập chung của trường. Tham quan : Ưu điểm:
- Tìm hiểu trước địa điểm, Là hình thức tổ chức
- Giúp học sinh tích lũy thêm nhiều tri thức, chọn thời gian và thời tiết
dạy học nhằm tổ chức
làm phong phú kinh nghiệm mở rộng, đào sâu thích hợp để việc đi lại cho học sinh quan sát
học vấn, nâng cao hứng thú học tập, phát triển của HS thuận lợi.
trực tiếp sự vật, hiện
óc quan sát, trí tò mò khoa học.
- Quy định về kỉ luật, an tượng trong thiên
- Hình thành cho hs phương pháp quan sát, toàn trên đường đi và nơi nhiên, xã hội, trong
phân tích, tổng hợp những tài liệu thu được đến tham quan.
cuộc sống, sản xuất, từ trong quá trình tham quan.
- Phổ biến trước nhiệm vụ, đó mở rộng tầm nhìn,
- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê yêu cầu, và nội dung tham vốn hiểu biết của HS,
hương, đất nước, yêu con người và cuộc sống quan cho cả lớp. gây hứng thú học tập. lao động.
- Cuối đợt GV tóm tắt kết
- Tham quan tạo ra hình thức vận động cơ thể, quả tham quan ( về nhận
thay đổi moi trường, góp phần giáo dục thể
thức kỉ luật trật tự, an chất cho HS.
toàn, sĩ số). Hướng dẫn
Nhược điểm:
học sinh kiểm tra, chỉnh lý
- GV khó có thể quản lí tốt HS. tài liệu thu được.
- GV tốn nhiều thời gian trong việc lên kế
hoạch tổ chức, tìm địa điểm cũng như là ý
nghĩa giáo dục của chuyến đi tham quan muốn hướng đến HS.
- Môi trường có thể tác động đến việc tham quan của HS Thảo luận: Ưu điểm: - Giáo viên xây dựng và
Hình thức này đòi hỏi
- Giúp học sinh làm quen với việc mở rộng, phổ biến đề tài và kế
hs phải chuẩn bị ý kiến đào sâu những vấn đề học tập trên cơ sở nhìn hoạch thảo luận cho học
về những vấn đề nhất
nhận chúng một cách có suy ngh, phân tích sinh để hs biết cần chuẩn định có liên quan đến
chúng có lý lẽ, có dẫn chứng minh họa.
bị những gì, làm gì và làm nội dung tài liệu học
- Phát triển óc tư duy khoa họ, ngôn ngữ và như thế nào, thời gian tập của một hay nhiều hứng thú học tập. chuẩn bị…
đề mục, rồi tiến hành
- bồi dưỡng các phương pháp nghiên cứu một - khi tiến hành thảo luận: báo cáo, thảo luận và cách vừa sức.
gv nêu câu hỏi rồi chỉ định tranh luận…
hs phát biểu hoặc để hs tự
do phát biểu. Cần chú ý
thu hút mọi học sinh vào
thảo luận, tập trung vào
vấn đề thảo luận, không
ngắt lời khi học sinh phát
biểu. nếu cần phải có câu hỏi gợi ý của gv.
- Cuối cùng phải tổng kết, nhận xét, đánh giá, cho điểm. Phù đạo: Ưu điểm: Trong quá trình dạy
- GV có thể giúp đỡ HS kém theo kịp chương
- Thường phải có sự hỗ trợ
học tất yếu phải có sự
trình học tập bằng cách gợi ý, tháo gỡ khó
của các phương tiện dạy phân hóa về trình độ
khăn trong cách làm bài, đồng thời tạo điều
học như phiếu học tập, nhận thức và sẽ xuất
kiện cho HS giỏi học giỏi hơn bằng cách gợi tranh ảnh, mô hình, vật
hiện 2 loại hs đáng chú ý, hướng dẫn các bài tập phát triển, nâng cao thật ... ý: loại yếu- kém và
nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo người tài cho
- Khi dạy học cá nhân, GV khá-giỏi. Vì vậy cần đất nước.
nên nói vừa đủ để hai phải tìm ra nguyên
- Tạo sự bình đẳng để mỗi học sinh có thể phát người nghe, không làm
nhân và biện pháp giúp triển theo năng lực và sở trường của mình. ảnh hưởng tới các HS đỡ tích cực phù hợp
Đồng thời tạo mối quan hệ thân mật của GV
khác và cần khuyến khích với từng loại.
với từng em HS trên cơ sở tôn trọng nhân cách người học trình bày ý kiến
của các em trong học tập. của mình.
- Thông qua giao việc cụ thể cho từng HS,
- Thời gian hướng dẫn cho
buộc HS phải tích cực hoạt động, tự mình phát một cá nhân không nên hiện ra kiến thức.
kéo dài (chỉ từ 3 đến 5
- Hình thức học tập này cũng phù hợp với
phút) để có điều kiện dạy
chương trình học tập dành cho các lớp ghép.
học cho số đông cả lớp.
Nhược điểm:
- Trong một số tiết học, khó có thể sử dụng
nhiều thời gian cho hình thức dạy học này vì
ảnh hưởng đến việc hoàn thành nội dung bài học.