Hình tượng nghệ thuật trong Cô bé bán diêm - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Hình tượng nghệt thuật là phương thức phản ánh thế giới đặc thù của văn học bằng nhữnghình thức đời sống ,được sáng tạo bằng hư cấu và tưởng tượng ,vừa cụ thể vừa khái quát,mang tính điển hình,giàu ý nghĩa thẩm mĩ ,thể hiện tình cảm và tư tưởng của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1:Hình tượng nghệ thuật như một khách thể tinh thần đặc thù
Hình tượng nghệt thuật là phương thức bằng nhữngphản ánh thế giới đặc thù của văn học
hình thức ,được ,vừa đời sống sáng tạo bằng hư cấu và tưởng tượng cụ thể vừa khái quát
,mang tính ,thể hiện của con ngườiđiển hình,giàu ý nghĩa thẩm mĩ tình cảm và tư tưởng
Gọi hình tượng nghệ thuật là khách thể bởi vì đó là thế giới tinh thần đã được khách thể
hóa thành một hiện tượng xã hội tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ ,
quan của người viết hay người đọc, của tác không gắn liền với quá trình tâm lí,thần kinh
giả.Sau khi được sinh ra,hình tượng sẽ .Hình tượng tồn tại độc lập với tác giả và độc giả
nghệ thuật sẽ không bao giờ chết đi mà sống mãi trong lòng người đọc.Hình tượng nghệ
thuật là các khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện bằng tưởng tượng,sáng tạo tồn tại
khách quan.Khi đã được hoàn tất và định hình thì nó không phụ thuộc vào sự cảm nhận
chủ quan của người sáng tác và tiếp nhận
Gọi là tinh thần bởi vì tinh thần là một cấp phản ánh đặc biệt của ý thức con người,cái
tinh thần” là một hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Hình tượng nghệ thuật là
một khách thể tinh thần bởi nó chỉ của chúng ta.Hình tượng nghệ tồn tại trong tâm trí
thuật chỉ .Hình tượng nghệ thuật có thể tồn tại qua chất thỏa mãn được nhu cầu tinh thần
liệu vật chất,kí hiệu,hình ảnh,các phương tiện tạo hình nhưng giá trị của nó nằm ở
phương diện tinh thần
Hình tượng sáng tạo ra để :thỏa mãn thỏa mãn những khát vọng tinh thần của con người
về công lí:cái ác bị trừng phạt,ở hiền gặp lành …
Hình tượng bởi nó chỉ tồn tại trong thế giới tinh mang tính hư cấu và tưởng tượng
thần,trong trí tưởng tượng của con người
Cô bé bán diêm là một câu truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn người Đan Mạch An Đéc
xen .Trong câu chuyện trên ,hình tượng nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong việc
truyền đạt những ý nghĩa sâu sắc thể hiện tình cảm của nhân vật chính
Hình tượng cô bé bán diêm là một khách thể tinh thần đặc thù vì được dựa trên những
chất liệu hiện thực.Cô bé bán diêm là một đứa trẻ nghèo khổ ,mồ côi mẹ,sống với người
cha tàn nhẫn,chỉ biết uống rượu và đánh đập .Cô bé phải đi bán diêm trong đêm đông giá
rét.Hoàn cảnh sống của cô bé là hiện thực của xã hội đương thời
Hình tượng cô bé bán diêm .Qua nhân vật,tác giả muốn thểmang đậm dấu ấn của nhà văn
hiện tình yêu thương và sự cảm thông sâu sắc đối với những số phận bất hạnh trong xã
hội .Hình tượng cô bé bán diêm là một lời mạnh mẽ đối với xã hội bất công,tàn tố cáo
nhẫn,vô cảm
Nhà văn chọn đối tượng là trẻ em làm nhân vật trung tâm bởi:
Cô bé là đại diện cho sự :dù có một tuổi thơ bất hạnh,cơ cực nhưng ở ngây thơ,hồn nhiên
cô bé vẫn có những ước mơ,khát vọng vô cùng giản dị ,trong sáng,ngây thơ,hồn
nhiên:được sưởi ấm,được quây quần bên gia đình,được gặp lại bà
Dễ dàng lay động tới trái tim người đọc: Hình ảnh cô bé bán diêm khổ cực,gầy gò đi bán
diêm giữa trời đông giá rét,quẹt những que diêm thắp sáng những ước mơ hồn nhiên,giản
dị mang đến cho người đọc những cảm xúc sâu sắc Người đọc thấy được sự bất hạnh của
cô bé,đồng thời cũng cảm nhận được sức sống mãnh liệt của ước mơ trong tâm hồn cô bé
Đứa trẻ ấy là đương thời khi mà những đứanạn nhân của sự bất công tàn nhẫn của xã hội
trẻ đáng lẽ ra phải sống một cuộc sống hạnh phúc ấm áp thì lại phải chịu sự cơ cực,khổ
đau
Hình tượng này đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc ,góp phần thể hiện giá trị
nhân đạo sâu sắc của tác phẩm
Câu 2:tính tạo hình và biểu hiện của hình tượng
Hình tượng nghệ thuật trong chuyện cô bé bán diêm được khắc họa một cách cụ thể,chân
thực và sinh động .Tác giả đã sử dụng nhiều yếu tố nghệ thuật như ngôn ngữ,hình ảnh
,âm thanh để tạo nên hình tượng cô bé bán diêm sống động đầy sức hấp dẫn
+Ngôn ngữ trong truyện được sử dụng rất linh hoạt và giàu cảm xúc,sử dụng nhiều biện
pháp tu từ như so sánh ,nhân hóa,ẩn dụ để khắc họa hình ảnh nhân vật một cách sinh
động
-Tính biểu hiện:
Hình tượng cô bé bán diêm không chỉ mang giá trị thẩm mĩ mà còn mang đến giá trị nhân
văn sâu sắc.Hình ảnh cô bé bán diêm là hiện thân cho những số phận bất hạnh trong xã
hội.Cuộc đời của cô bé là lời tố cáo mạnh mẽ đối với những bất công,tàn nhẫn của cuộc
đời.Đồng thời hình ảnh cô bé bán diêm là biểu tượng cho ước mơ,khát vọng về 1 cuộc
sống tốt đẹp hơn
Câu 3:Hình tượng và kí hiệu trong cô bé bán diêm
Hình tượng cô bé bán diêm là hình tượng trung tâm của câu chuyện,là đại diện cho những
đứa trẻ nghèo khổ,bất hạnh trong xã hội.Mồ côi mẹ,sống với người cha tàn nhẫn,phải đi
bán diêm giữa trời đêm đông giá rét để kiếm tiền.Cô bé có tâm hồn trong sáng,giàu ước
mơ nhưng lại phải chịu nhiều sự bất hạnh đau khổ trong cuộc sống
Hình tượng que diêm là hình tượng có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.Không chỉ là vật dụng
để thắp sáng mà còn là biểu tượng của những ước mơ,khát vọng của cô bé.Mỗi que diêm
được thắp sáng là một ước mơ của cô bé được hiện thực hóa:được sưởi ấm,được quây
quần bên gia đình,được gặp lại bà,..
Kí hiệu
+người bà hiền từ:tượng trưng cho tình yêu thương,sự chở che của gia đình
+Đêm giao thừa:gợi lên một không khí ấm cúng,hạnh phúc khi tất cả thành viên trong gia
đình sum họp,quây quần;đồng thời nó làm nổi lên sự bất hạnh của cô bé khi một mình
lang thang trong đêm giao thừa
Thông qua hình tượng và kí hiệu,nhà văn đã thể hiện những ý nghĩa nhân văn sâu sắc:
+Lòng thương cảm đối với những đứa trẻ nghèo khổ,bất hạnh trong xã hội
+Lên án sự bất công tàn nhẫn của xã hội
+Đề cao những ước mơ và khát vọng
Câu 4
Hinh tượng khác với hình ảnh ở chỗ nếu hình ảnh chỉ mang tính biểu vật cho chính nó thì
hình tượng là những hình ảnh chứa đựng ý nghĩa, tư tưởng nhân sinh, tình cảm.
Tề Bạch Thạch: “Nghệ thuật vừa giống vừa không giống với cuộc đời. Nếu hoàn toàn
giống cuộc đời thì đó là nghệ thuật mị đời. Còn nếu hoàn toàn không giống cuộc đời thì
đó là nghệ thuật dối đời”
Hình tượng không phải là sự sao chép nguyên xi đời sống hiện thực mà còn mang sẵn
quan niệm, đánh giá về thế giới, chứa đựng một tư tưởng nhân sinh.
Hình tượng cô bé bán diêm nghèo khổ, rách rưới, đói rét đi dưới tuyết là hiện thân của
tầng lớp nghèo khổ, thấp kém trong xã hội. Đồng thời hiện lên như một lời tố cáo xã hội
đương thời: lạnh lùng, vô cảm. Cô bé bị chính cha mình bắt đi bán diêm giữa trời đông
rét buốt, trong đêm giao thừa, khi mọi người đang được quây quần, ấm cúng trong mái
nhà thì cô bé ở đây, lẻ loi, một mình, rét buốt. Dòng người đi trên đường ai cũng vội vã,
không ai thèm để ý đến cô bé đang run rẩy mời họ mua từng bao diêm. Cả một ngày dài,
cô bé không bán được bao diêm nào cả. Chính sự thờ ơ, vô cảm ấy đã gián tiếp đẩy cô bé
vào cái chết.
Như vậy, hình tượng cô bé bán diêm đại diện cho một tầng lớp xã hội, qua đó tác giả
thể hiện sự phê phán, tố cáo sự vô cảm của xã hội thời bấy giờ
Tình cảm xã hội là tình cảm của một con người riêng biệt nhưng đã được ý thức trên cấp
độ xã hội và được soi sáng bằng một lý tưởng xã hội nhất định. Nó không chỉ là những
dấu ấn, những rung động cá nhân riêng lẻ mà còn mang tính phổ quát bởi mọi vận động
của đời sống xã hội đều đi qua số phận của cá nhân. Tình cảm xã hội trong văn học cao
hơn tình cảm bình thường bởi nó hướng tới những tình cảm chung, bởi cội nguồn của nó
là nhu cầu tinh thần, là lí tưởng, ước mơ.
Hình tượng cô bé bán diêm quẹt những que diêm biểu tượng cho khát vọng của con
người, khao khát có được hạnh phúc, ấm no, muốn rời khởi hiện thực đau đớn với những
mặt tối của xã hội như sự lạnh lẽo, vô cảm. Dù là tình cảm cá nhân của một đối tượng là
cô bé bán diêm nhưng nó đại diện cho cả một lớp những con người sống trong hòan cảnh
khó khăn, thiếu đi hơi ấm gia đình.
Tình cảm xã hội thường đi đôi với lí tưởng thẩm mĩ tức những khát vọng cao cả nhất, tích
cực nhất, nhân tính nhất của con người về cái tốt, cái đẹp, cái hoàn thiện trong các lĩnh
vực khác nhau. Do đó, các hình tượng nghệ thuật thường mang những giá trị kết tinh lí
tưởng thẩm mĩ không chỉ của tác giả mà còn của môt thời đại, một dân tộc.
Cuối truyện, cô bé bán diêm đã chết trong sự cô đơn, lạnh lẽo. Nhưng đó không phải là
cái chết đơn thuần mà đó là một hồi chuông cảnh tỉnh cho những ai vẫn còn đang mang
trong mình một trái tim lạnh lẽo, thờ ơ trước những mảnh đời bất hạnh ngoài kia, đây
cũng là sự đoàn tụ hạnh phúc của hai bà cháu nơi thiên đường. Khát khao được sống
hạnh phúc, ấm no của em cuối cùng cũng được thành hiện thực. Nhưng nhìn chung, cái
chết không phải con đường duy nhất đưa con người thoát khỏi nỗi thống khổ mà sau cái
chết của cô bé bán diêm, chúng ta hiểu ra bài học về sự tìm cách thoát ra khỏi hiện thực
vì hình ảnh còn đọng lại cuối cùng tác phẩm không đơn thuần là thi thể của cô bé bán
diêm mà đó là nụ cười cùng những bao diêm đã được quẹt hết.
Câu 5: Tính nghệ thuật của hình tượng
Hình tượng mang tính thẩm mĩ, nói cách khác là mang tính nghệ thuật, bởi vì nó được
sáng tạo là để thưởng thức và thoả mãn về mặt thẩm mỹ. Người ta đọc một câu thơ, một
câu
, thường thích thú vì những hình ảnh đẹp, những vần thơ réo rắt, những cốt truyện li kì,
hấp dẫn, những nhân vật có hình thức và tính cách quyến rũ... Sức hấp dẫn của hình
tượng là một dấu hiệu quan trọng. Điđơrô nói với nghệ sĩ: “Trước hết, anh phải làm cho
tôi cảm động, kinh hoàng, tê mê, anh phải làm cho tôi chuyện sợ hãi, run rẩy, rơi lệ hay
căm hờn”
Sức hấp dẫn đầu tiên được tạo thành từ sự sinh động, giống như thật của hình tượng.
Khi miêu tả cô bé bán diêm, tác giả viết: "Rét dữ dội. Tuyết rơi. Trời đã tối hẳn. Đêm
nay là đêm giao thừa. Giữa trời đông giá rét, một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang
dò dẫm trong đêm tối.
[…]em phải đi đất, chân em đỏ ửng lên, rồi tím bầm lại vì rét.
[...] Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xõa thành từng búp trên lưng em. […] Em ngồi
nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà, một cái xây lùi lại một chút. Em thu đôi chân
vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn."
Thông qua những câu từ miêu tả cụ thể, giàu sức gợi hình, người đọc dường như có thể
cảm nhận được cái rét buốt của mùa đông cũng như sự khổ cực, bất hạnh của cô bé khi
phải dò dẫm trong đêm đông lạnh lẽo để bán từng bao diêm.
Hình tượng còn hấp dẫn bởi những chân lý đời sống được phát biểu dưới những hình
thức độc đáo.
"Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường người ta thấy một em gái có đôi má hồng
và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa."
Cô bé bán diêm chết vì đói rét, nhưng tác giả lại viết "đôi má hồng và đôi môi đang mỉm
cười" thay vì gương mặt khô khốc, tím tái đi vì cái rét. Có lẽ vì em không chết mà em từ
bỏ cuộc sống bất hạnh, đau thương này để đến với thế giới ấm áp, hạnh phúc, đoàn viên
trên cao kia nên dù chết đi, tác giả vẫn để em nở nụ cười hạnh phúc.
| 1/5

Preview text:

Câu 1:Hình tượng nghệ thuật như một khách thể tinh thần đặc thù
Hình tượng nghệt thuật là phương thức phản ánh thế giới đặc thù của văn học bằng những
hình thức đời sống ,được sáng tạo bằng hư cấu và tưởng tượng ,vừa cụ thể vừa khái quát
,mang tính điển hình,giàu ý nghĩa thẩm mĩ ,thể hiện tình cảm và tư tưởng của con người
Gọi hình tượng nghệ thuật là khách thể bởi vì đó là thế giới tinh thần đã được khách thể
hóa thành một hiện tượng xã hội tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ ,
quan của người viết hay người đọc,không gắn liền với quá trình tâm lí,thần kinh của tác
giả.Sau khi được sinh ra,hình tượng sẽ tồn tại độc lập với tác giả và độc giả.Hình tượng
nghệ thuật sẽ không bao giờ chết đi mà sống mãi trong lòng người đọc.Hình tượng nghệ
thuật là các khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện bằng tưởng tượng,sáng tạo tồn tại
khách quan.Khi đã được hoàn tất và định hình thì nó không phụ thuộc vào sự cảm nhận
chủ quan của người sáng tác và tiếp nhận
Gọi là tinh thần bởi vì tinh thần là một cấp phản ánh đặc biệt của ý thức con người,cái
“tinh thần” là một hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Hình tượng nghệ thuật là
một khách thể tinh thần bởi nó chỉ tồn tại trong tâm trí của chúng ta.Hình tượng nghệ
thuật chỉ thỏa mãn được nhu cầu tinh thần.Hình tượng nghệ thuật có thể tồn tại qua chất
liệu vật chất,kí hiệu,hình ảnh,các phương tiện tạo hình nhưng giá trị của nó nằm ở phương diện tinh thần
Hình tượng sáng tạo ra để thỏa mãn những khát vọng tinh thần của con người :thỏa mãn
về công lí:cái ác bị trừng phạt,ở hiền gặp lành …
Hình tượng mang tính hư cấu và tưởng tượng bởi nó chỉ tồn tại trong thế giới tinh
thần,trong trí tưởng tượng của con người
Cô bé bán diêm là một câu truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn người Đan Mạch An Đéc
xen .Trong câu chuyện trên ,hình tượng nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong việc
truyền đạt những ý nghĩa sâu sắc và thể hiện tình cảm của nhân vật chính
Hình tượng cô bé bán diêm là một khách thể tinh thần đặc thù vì được dựa trên những
chất liệu hiện thực.Cô bé bán diêm là một đứa trẻ nghèo khổ ,mồ côi mẹ,sống với người
cha tàn nhẫn,chỉ biết uống rượu và đánh đập .Cô bé phải đi bán diêm trong đêm đông giá
rét.Hoàn cảnh sống của cô bé là hiện thực của xã hội đương thời
Hình tượng cô bé bán diêm
.Qua nhân vật,tác giả muốn thể
mang đậm dấu ấn của nhà văn
hiện tình yêu thương và sự cảm thông sâu sắc đối với những số phận bất hạnh trong xã
hội .Hình tượng cô bé bán diêm là một lời tố cáo mạnh mẽ đối với xã hội bất công,tàn nhẫn,vô cảm
Nhà văn chọn đối tượng là trẻ em làm nhân vật trung tâm bởi:
Cô bé là đại diện cho sự ngây thơ,hồn nhiên:dù có một tuổi thơ bất hạnh,cơ cực nhưng ở
cô bé vẫn có những ước mơ,khát vọng vô cùng giản dị ,trong sáng,ngây thơ,hồn
nhiên:được sưởi ấm,được quây quần bên gia đình,được gặp lại bà
Dễ dàng lay động tới trái tim người đọc: Hình ảnh cô bé bán diêm khổ cực,gầy gò đi bán
diêm giữa trời đông giá rét,quẹt những que diêm thắp sáng những ước mơ hồn nhiên,giản
dị mang đến cho người đọc những cảm xúc sâu sắc Người đọc thấy được sự bất hạnh của
cô bé,đồng thời cũng cảm nhận được sức sống mãnh liệt của ước mơ trong tâm hồn cô bé
Đứa trẻ ấy là nạn nhân của sự bất công tàn nhẫn của xã hội đương thời khi mà những đứa
trẻ đáng lẽ ra phải sống một cuộc sống hạnh phúc ấm áp thì lại phải chịu sự cơ cực,khổ đau
Hình tượng này đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc ,góp phần thể hiện giá trị
nhân đạo sâu sắc của tác phẩm
Câu 2:tính tạo hình và biểu hiện của hình tượng
Hình tượng nghệ thuật trong chuyện cô bé bán diêm được khắc họa một cách cụ thể,chân
thực và sinh động .Tác giả đã sử dụng nhiều yếu tố nghệ thuật như ngôn ngữ,hình ảnh
,âm thanh để tạo nên hình tượng cô bé bán diêm sống động đầy sức hấp dẫn
+Ngôn ngữ trong truyện được sử dụng rất linh hoạt và giàu cảm xúc,sử dụng nhiều biện
pháp tu từ như so sánh ,nhân hóa,ẩn dụ để khắc họa hình ảnh nhân vật một cách sinh động -Tính biểu hiện:
Hình tượng cô bé bán diêm không chỉ mang giá trị thẩm mĩ mà còn mang đến giá trị nhân
văn sâu sắc.Hình ảnh cô bé bán diêm là hiện thân cho những số phận bất hạnh trong xã
hội.Cuộc đời của cô bé là lời tố cáo mạnh mẽ đối với những bất công,tàn nhẫn của cuộc
đời.Đồng thời hình ảnh cô bé bán diêm là biểu tượng cho ước mơ,khát vọng về 1 cuộc sống tốt đẹp hơn
Câu 3:Hình tượng và kí hiệu trong cô bé bán diêm
Hình tượng cô bé bán diêm là hình tượng trung tâm của câu chuyện,là đại diện cho những
đứa trẻ nghèo khổ,bất hạnh trong xã hội.Mồ côi mẹ,sống với người cha tàn nhẫn,phải đi
bán diêm giữa trời đêm đông giá rét để kiếm tiền.Cô bé có tâm hồn trong sáng,giàu ước
mơ nhưng lại phải chịu nhiều sự bất hạnh đau khổ trong cuộc sống
Hình tượng que diêm là hình tượng có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.Không chỉ là vật dụng
để thắp sáng mà còn là biểu tượng của những ước mơ,khát vọng của cô bé.Mỗi que diêm
được thắp sáng là một ước mơ của cô bé được hiện thực hóa:được sưởi ấm,được quây
quần bên gia đình,được gặp lại bà,.. Kí hiệu
+người bà hiền từ:tượng trưng cho tình yêu thương,sự chở che của gia đình
+Đêm giao thừa:gợi lên một không khí ấm cúng,hạnh phúc khi tất cả thành viên trong gia
đình sum họp,quây quần;đồng thời nó làm nổi lên sự bất hạnh của cô bé khi một mình
lang thang trong đêm giao thừa
Thông qua hình tượng và kí hiệu,nhà văn đã thể hiện những ý nghĩa nhân văn sâu sắc:
+Lòng thương cảm đối với những đứa trẻ nghèo khổ,bất hạnh trong xã hội
+Lên án sự bất công tàn nhẫn của xã hội
+Đề cao những ước mơ và khát vọng Câu 4
Hinh tượng khác với hình ảnh ở chỗ nếu hình ảnh chỉ mang tính biểu vật cho chính nó thì
hình tượng là những hình ảnh chứa đựng ý nghĩa, tư tưởng nhân sinh, tình cảm.
Tề Bạch Thạch: “Nghệ thuật vừa giống vừa không giống với cuộc đời. Nếu hoàn toàn
giống cuộc đời thì đó là nghệ thuật mị đời. Còn nếu hoàn toàn không giống cuộc đời thì
đó là nghệ thuật dối đời”
Hình tượng không phải là sự sao chép nguyên xi đời sống hiện thực mà còn mang sẵn
quan niệm, đánh giá về thế giới, chứa đựng một tư tưởng nhân sinh.
⇒ Hình tượng cô bé bán diêm nghèo khổ, rách rưới, đói rét đi dưới tuyết là hiện thân của
tầng lớp nghèo khổ, thấp kém trong xã hội. Đồng thời hiện lên như một lời tố cáo xã hội
đương thời: lạnh lùng, vô cảm. Cô bé bị chính cha mình bắt đi bán diêm giữa trời đông
rét buốt, trong đêm giao thừa, khi mọi người đang được quây quần, ấm cúng trong mái
nhà thì cô bé ở đây, lẻ loi, một mình, rét buốt. Dòng người đi trên đường ai cũng vội vã,
không ai thèm để ý đến cô bé đang run rẩy mời họ mua từng bao diêm. Cả một ngày dài,
cô bé không bán được bao diêm nào cả. Chính sự thờ ơ, vô cảm ấy đã gián tiếp đẩy cô bé vào cái chết.
⇒ Như vậy, hình tượng cô bé bán diêm đại diện cho một tầng lớp xã hội, qua đó tác giả
thể hiện sự phê phán, tố cáo sự vô cảm của xã hội thời bấy giờ
Tình cảm xã hội là tình cảm của một con người riêng biệt nhưng đã được ý thức trên cấp
độ xã hội và được soi sáng bằng một lý tưởng xã hội nhất định. Nó không chỉ là những
dấu ấn, những rung động cá nhân riêng lẻ mà còn mang tính phổ quát bởi mọi vận động
của đời sống xã hội đều đi qua số phận của cá nhân. Tình cảm xã hội trong văn học cao
hơn tình cảm bình thường bởi nó hướng tới những tình cảm chung, bởi cội nguồn của nó
là nhu cầu tinh thần, là lí tưởng, ước mơ.
⇒ Hình tượng cô bé bán diêm quẹt những que diêm biểu tượng cho khát vọng của con
người, khao khát có được hạnh phúc, ấm no, muốn rời khởi hiện thực đau đớn với những
mặt tối của xã hội như sự lạnh lẽo, vô cảm. Dù là tình cảm cá nhân của một đối tượng là
cô bé bán diêm nhưng nó đại diện cho cả một lớp những con người sống trong hòan cảnh
khó khăn, thiếu đi hơi ấm gia đình.
Tình cảm xã hội thường đi đôi với lí tưởng thẩm mĩ tức những khát vọng cao cả nhất, tích
cực nhất, nhân tính nhất của con người về cái tốt, cái đẹp, cái hoàn thiện trong các lĩnh
vực khác nhau. Do đó, các hình tượng nghệ thuật thường mang những giá trị kết tinh lí
tưởng thẩm mĩ không chỉ của tác giả mà còn của môt thời đại, một dân tộc.
⇒ Cuối truyện, cô bé bán diêm đã chết trong sự cô đơn, lạnh lẽo. Nhưng đó không phải là
cái chết đơn thuần mà đó là một hồi chuông cảnh tỉnh cho những ai vẫn còn đang mang
trong mình một trái tim lạnh lẽo, thờ ơ trước những mảnh đời bất hạnh ngoài kia, đây
cũng là sự đoàn tụ hạnh phúc của hai bà cháu nơi thiên đường. Khát khao được sống
hạnh phúc, ấm no của em cuối cùng cũng được thành hiện thực. Nhưng nhìn chung, cái
chết không phải con đường duy nhất đưa con người thoát khỏi nỗi thống khổ mà sau cái
chết của cô bé bán diêm, chúng ta hiểu ra bài học về sự tìm cách thoát ra khỏi hiện thực
vì hình ảnh còn đọng lại cuối cùng tác phẩm không đơn thuần là thi thể của cô bé bán
diêm mà đó là nụ cười cùng những bao diêm đã được quẹt hết.
Câu 5: Tính nghệ thuật của hình tượng
Hình tượng mang tính thẩm mĩ, nói cách khác là mang tính nghệ thuật, bởi vì nó được
sáng tạo là để thưởng thức và thoả mãn về mặt thẩm mỹ. Người ta đọc một câu thơ, một câu
, thường thích thú vì những hình ảnh đẹp, những vần thơ réo rắt, những cốt truyện li kì,
hấp dẫn, những nhân vật có hình thức và tính cách quyến rũ... Sức hấp dẫn của hình
tượng là một dấu hiệu quan trọng. Điđơrô nói với nghệ sĩ: “Trước hết, anh phải làm cho
tôi cảm động, kinh hoàng, tê mê, anh phải làm cho tôi chuyện sợ hãi, run rẩy, rơi lệ hay căm hờn”
Sức hấp dẫn đầu tiên được tạo thành từ sự sinh động, giống như thật của hình tượng.
⇒ Khi miêu tả cô bé bán diêm, tác giả viết: "Rét dữ dội. Tuyết rơi. Trời đã tối hẳn. Đêm
nay là đêm giao thừa. Giữa trời đông giá rét, một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
[…]em phải đi đất, chân em đỏ ửng lên, rồi tím bầm lại vì rét.
[...] Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xõa thành từng búp trên lưng em. […] Em ngồi
nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà, một cái xây lùi lại một chút. Em thu đôi chân
vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn."
Thông qua những câu từ miêu tả cụ thể, giàu sức gợi hình, người đọc dường như có thể
cảm nhận được cái rét buốt của mùa đông cũng như sự khổ cực, bất hạnh của cô bé khi
phải dò dẫm trong đêm đông lạnh lẽo để bán từng bao diêm.
Hình tượng còn hấp dẫn bởi những chân lý đời sống được phát biểu dưới những hình thức độc đáo.
⇒"Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường người ta thấy một em gái có đôi má hồng
và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa."
Cô bé bán diêm chết vì đói rét, nhưng tác giả lại viết "đôi má hồng và đôi môi đang mỉm
cười" thay vì gương mặt khô khốc, tím tái đi vì cái rét. Có lẽ vì em không chết mà em từ
bỏ cuộc sống bất hạnh, đau thương này để đến với thế giới ấm áp, hạnh phúc, đoàn viên
trên cao kia nên dù chết đi, tác giả vẫn để em nở nụ cười hạnh phúc.