Hồ Chí Minh là “nhà tư tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam”. Bằng sự tìm hiểu của bản thân, anh, chị hãy minh chứng quan điểm nêutrên? | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh là “nhà tư tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam”. Bằng sự tìm hiểu của bản thân, anh, chị hãy minh chứng quan điểm nêutrên? | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MARKETING
--- ---
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
Đề bài: Hồ Chí Minh là “nhà tư tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà
văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam”. Bằng sự m hiểu của bản thân, anh, ch
hãy minh chứng quan điểm nêu trên?
Họ và tên sinh viên: Ma Thị Thu Hương
MSV: 11201715
Lớp n chỉ: Tư tưởng Hồ Chí Minh (121)_ 15
Giảng viên: T.S Nguyễn Chí Thiện
Hà Nội năm 2022
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 2
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 2
B. LÝ LUẬN ....................................................................................................... 3
I. HỒ CHÍ MINH LÀ “NHÀ TƯ TƯỞNG LỖI LẠC” ............................... 3
II. HỒ CHÍ MINH - “ANH HÙNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC” ................ 7
2.1. Người đi tìm hình của nước ............................................................................ 7
2.2. Người chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi ................ 9
III. HỒ CHÍ MINH – NHÀ VĂN HÓA KIỆT XUẤT ............................... 11
3.1. Sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa
của nhân loại trong tư tưởng Hồ Chí Minh ....................................................... 12
3.2. Nhà văn hóa Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra một nền văn hoá mới trong lịch
sử dân tộc Việt Nam, đóng góp vào sự phát triển văn hoá của thế giới .......... 14
C. VẬN DỤNG............................................................................................16
D. KẾT LUẬN............................................................................................18
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................19
A.LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong mắt bạn bè thế giới, chính là hình ảnh thu nhỏ của
đất nước Việt Nam, nhắc đến Việt Nam cũng chính là nhắc đến Người và ngược lại.
Người là một nhân vật lịch sử được yêu thích khắp năm châu không chỉ bởi tài năng
lỗi lạc mà còn bởi phẩm chất đạo đức trong sáng, đẹp đẽ, kết tinh những giá trị tốt đẹp
của văn hóa dân tộc Việt trải qua hàng ngàn năm lịch sử.
Từ khi còn trẻ, chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, Người đã sớm hun đúc ý chí
và khát vọng cháy bỏng giành độc lập tự do cho dân, cho nước. Cuộc hành trình gần
mười năm sau đó đã đưa Hồ Chí Minh đến nhiều vùng đất thuộc châu Á, châu Âu,
châu Phi, châu Mỹ... Những chuyến đi đã giúp Người có cơ hội được quan sát, nhận
biết sâu sắc diện mạo của thế giới tư bản chủ nghĩa, trong đó hiện lên rất rõ nét những
đặc trưng cơ bản của sự phân hóa, giữa những người bị áp bức, bóc lột và những kẻ
thống trị nắm quyền uy, giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với một số ít dân tộc
đế quốc xâm lược và thống trị. Đó cũng là quá trình Người học tập, tích lũy tri thức,
nghiên cứu lý luận và đối chiếu lý luận với thực tế, tham gia hoạt động trong một số tổ
chức chính trị - xã hội.
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 3
Vì vậy, bài tiểu luận của em xin bàn tới quan điểm “Hồ Chí Minh là “nhà tư
tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt
Nam” và sự vận dụng của bản thân em trước tấm gương đạo đức, tư tưởng của chủ tịch
Hồ Chí Minh.
Để thực hiện bài tập này em xin trân thành cảm ơn thầy Nguyễn Chí Thiện đã
cung cấp cho em các kiến thức quan trọng thông qua những bài giảng thú vị, bổ ích.
Đây là đề tài tương đối rộng mà kiến thức của em còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi
sai sót, vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của thầy để bài làm của em trở nên
hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn.
Hà Nội, 26 tháng 01 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Ma Thị Thu Hương
B.LÝ LUẬN
I. HỒ CHÍ MINH LÀ “NHÀ TƯ TƯỞNG LỖI LẠC”
Ngay sau khi Người qua đời, nhiều chính khách, nhà nghiên cứu trên thế gii
đều cho rằng Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng sáng tạo, đầy bản lĩnh. “nhà tư tưởng
đây được hiểu đúng với nh thần của V.I.Lênin: Một người xứng đáng “nhà
ởng” khi giải quyết trước người khác được tất cả nhng vấn đề chính trị - sách lược,
các vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách
tự phát. Báo chí Cuba coi Hồ Chí Minh một trong những nhà ởng đại nht
của thời đại chúng ta”. Cựu Tổng thư Đảng Cộng sản Mỹ Gớt Hôn thì cho rằng: Đồng
chí Hồ Chí Minh một lãnh tụ một nhà ởng mácxít - lêninnít đại của thế
giới...Cả loài người sẽ đời đời trân trọng giữ gìn những cống hiến của Người vào kho
tàng của chủ nghĩa c”. Còn UNESCO thì khẳng định: Tư ởng Hồ Chí Minh hin
thân khát vọng của các dân tộc trong việc bảo vệ bản sắc dân tộc của mình và êu biểu
cho sự thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau”.
Như vậy, qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, thế giới đều thừa nhận tưởng
Hồ Chí Minh và Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng, nhà lý luận vĩ đại của thời đại chúng
ta.
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 4
Việt Nam, tưởng Hồ Chí Minh được nói đến chính thức trong hơn 15 năm
trở lại đây. Văn kiện Đại hội IX (4-2001), Đại hội XI (1-2011) đều viết: “Tư tưởng Hồ C
Minh một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đbản của cách
mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
vào điều kiện cụ thể của nước ta...
Xuất phát từ thực ễn của Việt Nam thế giới, HChí Minh đã vận dụng
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, vạch ra con đường cách mạng đầy sáng tạo của Việt
Nam. Hồ Chí Minh một mặt khẳng định nh chất thật sự cách mạng, khoa học của chủ
nghĩa Mác Lênin, cho đó “Chủ nghĩa chắc chắn nhất, chân chính nhất, cách mệnh
nhất“Chủ nghĩa Mác - Lênin kim chỉ nam cho hành độngcủa toàn Đảng, toàn
dân ta. Nhưng mặt khác, trong khi m hiểu và vn dụng những nguyên lý phbiến của
chủ nghĩa Mác Lênin vào thực ễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã phát hiện ra ở
phương Đông có những đặc điểm khác với các nước phương Tây mà thời Mác chưa
điều kiện nghiên cứu.
Từ phương pháp ếp cận đúng đắn, mạnh dạn, khoa học trong kế thừa và phát
triển học thuyết Mác - Lênin, đồng thời bám sát thực ễn Việt Nam thế giới, trên
bình diện nhà tư tưởng, Hồ Chí Minh có những sáng tạo lớn trên nhiều lĩnh vực, ở mỗi
lĩnh vực, Người đều có những chỉ dẫn có giá trị lý luận và thực ễn lớn lao. Đặc biệt, Hồ
Chí Minh đã những luận điểm sáng tạo góp phần làm phong phú thêm chnghĩa
Mác - Lênin trong vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc,y dựng chế độ dân chmới
và con đường quá độ lên CNXH một ớc phương Đông, thuộc địa nửa phong kiến,
kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Những luận đim ấy của Hồ Chí Minh rất phong phú, đa
dạng, bao quát nhiều mặt, nhiều lĩnh vực. Đó cũng chính là những giá trị ềm ẩn trong
tư tưởng Hồ Chí Minh cần được nghiên cứu sâu hơn nữa ở mức độ học thuyết.
Một là, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản
Việt Nam đầu ên, m thấy con đường duy nhất đúng đắn cho dân tộc: Đó m
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Bởi lẽ, Chỉ có
chnghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng
tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái đất.... Người đi
đến một nhận thức nh chân lý: Muốn cứu nước giải phóng n tộc, không
con đường nào khác con đường cách mạng vô sản.
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 5
Con đường cách mạng vô sản là sự lựa chọn của Hồ Chí Minh, đồng thời cũng là
sự lựa chọn của bản thân lịch sử dân tộc. Xét về thực chất, đây con đường độc lập
dân tộc gắn liền với CNXH, vừa đáp ứng được các nhu cầu phát triển của dân tộc Việt
Nam, vừa phù hợp với xu thế phát triển của thời đại ngày nay. Tìm ra con đường cứu
ớc đúng đắn, Hồ Chí Minh đã dẫn dắt dân tộc ta vững bước ến về phía trước.
đây, Hồ Chí Minh đã giải quyết thành công mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc
vấn đề giai cấp, dân tộc quốc tế. Người khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc một
động lực lớn của sự phát triển đất nước”; gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế
giới, đặt cách mạng Việt Nam vào quđạo cách mạng sản thế giới, nghĩa Ngưi
đã quốc tế hoá những vấn đề của cách mạng nước ta.
Hai , Hồ Chí Minh là người dân thuộc địa là người cộng sản đầu ên có cống
hiến to lớn về nghiên cứu chủ nghĩa thực dân vấn đề giải phóng dân tộc. Người đã
chbản chất, quy luật vận động, địa vị lịch sử của chủ nghĩa thực dân và sự diệt vong
tất yếu của trong qtrình vận động, phát triển của nhân loại ến bộ; vạch ra cho
nhân loại con đường thoát khỏi chế độ thực dân. Hồ Chí Minh đã nêu một luận điểm
đặc biệt sáng tạo: cách mạng các ớc thuộc địa cần được ến hành một cách độc
lập, chủ động, sáng tạo, khả năng giành được thắng lợi trước cách mạng sản chính
quốc và tác động trở lại, thúc đẩy cách mạng chính quốc. Luận điểm mới mẻ, sáng tạo
này căn cứ khoa học, dựa trên sự nghiên cứu thấu đáo vị trí, vai trò của thuộc đa
trong hệ thống chủ nghĩa tư bản thế giới, ềm năng cách mạng của nhân dân thuộc địa
và được thực ễn cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đn.
Ba là, Hồ Chí Minh những sáng tạo trong nhận thức về CNXH con đường
quá độ lên CNXH ở một ớc nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thể
hiện tập trung các nội dung: Chnghĩa cộng sản thích ứng châu Á, dhơn châu
Âu; ếp cận tổng hợp các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, văn hóa về nh tất
yếu bản chất đặc trưng của CNXH; quan điểm xác định mục êu, động lực, các lc
cản trong quá trình phát triển của CNXH; xác định loại hình quá độ, nội dung, bước đi
và hệ thống các biện pháp ến hành xây dựng CNXH Việt Nam.
Bốn , Hồ Chí Minh đã nêu những luận điểm mới mẻ, đầy sáng tạo về Đảng
y dựng Đảng, thể hiện tập trung ở ba nội dung quan trọng nhất: Quy luật hình thành
Đảng Cộng sản; bản chất của Đảng trong điều kiện một nước nông nghiệp lạc hậu; xây
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 6
dựng Đảng Cộng sản cầm quyền. Ở mỗi nội dung, Hồ Chí Minh đều có các phát kiến lý
luận, làm phong phú phát triển học thuyết Mác - Lênin về Đảng sản, hoàn toàn
phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước, giá trị sâu sắc cho công tác y dựng
Đảng hiện nay.
Năm , trong tổ chức, tập hợp lực ợng, Hồ Chí Minh đã các quan điểm sáng
tạo về chiến lược đại đoàn kết dân tộc theo phương châm: Đoàn kết, đoàn kết, đi
đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công. Với Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân
tộc đã được nâng n một tầm cao mới về chất: Đại đoàn kết có tổ chức, lãnh đạo.
Chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là một cống hiến to lớn vào kho tàng
kinh nghiệm của cách mạng thế gii.
Sáu , Hồ Chí Minh đã những cống hiến sáng tạo về tưởng quân sự, đặt
nền móng cho sự hình thành học thuyết quân sự cách mạng Việt Nam hiện đại. Đó
tư tưởng dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng; về khởi nghĩa vũ
trang toàn dân; về xây dựng lực lượng trang nhân dân; về kháng chiến toàn dân,
toàn diện, trường k, dựa vào sức mình là chính; vquốc phòng toàn dân và chiến lược
bảo vệ Tquốc; về nghthuật quân sự chđộng ến công, kết hợp chặt chlực, thế,
thời, mưu, đánh địch bằng mọi lực lượng, mọi quy mô, mọi cách, mọi địa hình, đánh
vào lòng người, kết hợp tác chiến với binh vận, địch vận.
Bảy là, Hồ Chí Minh hình thành và phát triển một hệ thống các quan điểm sáng
tạo về Nhà nước kiểu mới Việt Nam. Đó là quan niệm về Nhà nước của dân, do dân,
vì dân; về sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với nh nhân dân rộng rãi và nh
dân tộc sâu sắc; về Nhà nước pháp quyền, kết hợp cả “đức trị” và “pháp trị” trong qun
lý xã hội, lãnh đạo đất nước.
Tám là, Hồ Chí Minh có những luận điểm mới, đầy sáng tạo về vai trò, sức mạnh
của văn hoá, đạo đức, coi đạo đức, văn hoá vừa mục êu, vừa động lực của sự
nghiệp cách mạng; đặc biệt chú ý đến vấn đề con người, tất cả con người, do con
người. Luôn luôn coi trọng vai trò của nhân tố con người, coi sự nghiệp “trồng người
nhiệm vchiến lược, vấn đề nh quy luật, quyết định sự thành bại của cách
mạng...
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 7
Những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh nêu trên những sáng tạo nổi bt
và là những đóng góp không những đối với luận cách mạng Việt Nam còn đóng
góp vào kho tàng lý lun cách mạng thế giới. Vì thế, không chỉ dựa vào chủ nghĩa Mác
- Lênin mà còn phải dựa vào tư tưởng Hồ Chí Minh mới có khả ng m thấy câu trlời
cho nhiều vấn đphát triển có nh quy luật của cách mạng Việt Nam. Đây chính
sở khoa học, cắt nghĩa một cách không thchối cãi kết luận của Đảng Cộng sản Việt
Nam: Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam, tài sản nh thần to lớn của Đảng và
dân tộc, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
II. HỒ CHÍ MINH -ANH HÙNG GIẢI PHÓNG DÂN TC”
Cuộc đời sự nghiệp của Chtịch Hồ Chí Minh một bản anh hùng ca cách
mạng, một tấm gương sáng ngời về chủ nghĩa yêu nước, về phẩm chất cộng sản, về trí
tuuyên bác, đạo đức cách mạng trong sáng scổ lớn lao đối với các thế hệ
người Việt Nam.
II.1. Người đi m hình của nước
Chtịch Hồ Chí Minh sinh ra lớn n trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động
của đất nước. Nhiều cuộc khởi nghĩa, đấu tranh anh dũng, bất khuất giành độc lập dân
tộc và thống nhất Tquốc đều lần lượt thất bại, phong trào cứu nước của nhân dân ta
đứng trước khủng hoảng sâu sắc về đường lối.
Chứng kiến cảnh ớc mất nhà tan, Người đã sớm hun đúc ý chí khát vọng
cháy bỏng giành độc lập tự do cho dân, cho nước. Ngày 5/6/1911 với tên gọi mới Văn
Ba, Người đã lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng đi Mác xây (Pháp).
Cuộc hành trình gần mười năm sau đó đã đưa Hồ Chí Minh đến nhiều vùng đất
thuộc châu Á, châu Âu, châu Phi, châu M... Những chuyến đi đã giúp Người có cơ hội
được quan sát, nhận biết sâu sắc diện mạo của thế giới tư bản chủ nghĩa, trong đó hiện
lên rất rõ nét những đặc trưngbản của sphân hóa, đối nghịch giữa người giàu và
người nghèo, giữa những người bị áp bức, bóc lột và những k thống trị nắm quyền uy,
giữa các n tộc thuộc địa phthuộc với một số ít dân tộc đế quốc xâm lược
thống trị. Đó cũng quá trình Người học tập, ch lũy tri thức, nghiên cứu luận
đối chiếu lý luận với thực tế, tham gia hoạt động trong một số tổ chức chính trị xã hội.
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 8
Ra đi m đường cứu một quốc gia nhiệm vụ cùng khó khăn. Nhưng m
thấy con đường ấy và điều quan trọng ếp theo bổ sung, hoàn thiện nó cho phù hợp
với điều kiện cụ thể rồi đưa về
lOMoARcPSD| 45568214
9
Downloaded by Hoàng
Hi?p Nguy?n
(hiephihi69@gmail.com)
áp dụng trong nước việc khó gấp bội phần. Sau khi được ếp thu đầy đủ Chnghĩa
Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã ngày đêm nghiên cứu kỹ ỡng, vận dụng một cách
đúng đắn và sáng tạo vào thực ễn của cách mạng Việt Nam.
Cùng với việc chuẩn bị về tưởng, chính trị, Nguyễn Ái Quốc còn dày công
chuẩn bị về mặt tổ chức để huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người
ến hành Quảng Châu (Trung Quốc) ến tới thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên (6/1925). Chính những thanh niên trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã
tham gia phong trào “vô sản hoá” để cùng ăn, cùng ở, lao động, đồng thời truyền bá lý
luận Mác - Lênin và đường lối cách mạng đúng đắn vào phong trào công nhân, giác ng
họ và tchức họ đấu tranh cách mạng một cách tự giác. Thông qua phong trào “vô sản
hóa”, lớp lớp thanh niên yêu nước được rèn luyện trong thực ễn, giác ngộ lập trường
giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu rõ nguyện vọng, lợi ích của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh
mẽ, ến tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản đầu ên Việt Nam, tạo điều kiện chín
muồi và hợp quy luật cho sự ra đời của Đảng.
Với sra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam do Người sáng lập vào m 1930,
cùng Cương lĩnh chính trị đầu ên của Đảng, đường lối cách mạng Việt Nam đã cơ bản
được hình thành, con đường cứu nước đúng đắn của Việt Nam đã bản được xác
định. Điều này không chỉ khai thông bế tắc trong đường lối giải phóng dân tộc, mà còn
giải quyết đúng đắn, sáng tạo và lãnh đạo thực hiện thắng lợi các vấn đề trọng yếu của
cách mạng Việt Nam.
II.2. Người chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi
ới sự nh đạo của Đảng, đứng đầu lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhân dân Vit
Nam đã gắn kết thành một khối, phát huy cao độ sức mạnh toàn dân tộc, làm nên thắng
lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, lập nên nước
Việt Nam Dân chCộng hòa - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu ên Đông Nam Á.
Trong bản Tuyên ngôn độc lập đọc ngày 2/9/1945, Chtịch Hồ Chí Minh trịnh trọng
tuyên bố trước quốc dân, đồng bào và toàn thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng
tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”.
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 10
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com)
Ngay sau khi giành độc lập, chính quyền cách mạng non trẻ của ta đứng trưc
nh thế cùng khó khăn, Chtịch Hồ CMinh ng toàn Đảng đã sáng suốt đra
đường lối đúng đắn, chèo lái con thuyền cách mạng ợt qua thác ghềnh, bảo vệ Đảng
giữ vững chính quyền cách mạng. Trên sở đường lối kháng chiến “toàn dân”, “toàn
diện”, “trường k, dựa vào sức mình chính” phát huy truyền thống đoàn kết, yêu
ớc của toàn dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân lần lượt
đánh bại mọi âm mưu, kế hoạch xâm lược của kẻ thù, đặc biệt là thắng lợi trong Chiến
cuộc Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy
năm châu, chấn động địa cầu”, buộc thực dân Pháp phải Hiệp định Giơ-ne-vơ (năm
1954), chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kết, hoà bình lập lại Đông
Dương, nhưng đế quốc Mỹ can thiệp vào miền Nam Việt Nam. Lại một lần nữa với nh
thần và quyết tâm Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời
kêu gọi chống Mỹ cứu nước, từng bước đánh bại Chiến lược chiến tranh đơn phương,
Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh, tĐồng khởi đến
Tổng tấn công Mậu Thân (1968), ếp đó Điện Biên Phtrên không cuối cùng
Tổng tấn công mùa xuân 1975, cuộc chiến tranh kéo dài gần 30 năm của nhân dân Việt
Nam đã thắng lợi. Miền Nam đã được giải phóng, đất nước Việt Nam
P a g e
hòa bình, độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội, đang phát triển hội nhập cùng
bạn bè quốc tế.
Những thắng lợi vẻ vang đó gắn liền với đường lối đúng đắn của Đảng Cộng sản
Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giành độc lập, tự do cho nhân dân và xây dựng CNXH.
ợt qua muôn trùng khó khăn, ththách, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hiến dâng
trọn đời mình cho dân tộc, như Người đã tâm sự “Cđời tôi chỉ một mục đích,
phấn đấu cho quyền lợi Tquốc và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi phải n nấp
nơi i non, hoặc ra vào chốn tội, xông pha sự him nghèo mục đích đó”. C
cuộc đời sự nghiệp cách mạng của Người chỉ một tâm nguyện ham mun
...ham muốn đến tột bậc, là làm sao cho ớc ta được hoàn toàn độc lập, dân ta đưc
lOMoARcPSD| 45568214
11
Downloaded by Hoàng
Hi?p Nguy?n
(hiephihi69@gmail.com)
hoàn toàn tdo, đồng bào ai cũng cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Cho
đến khi phải từ biệt thế giới này, Người chỉ ếc ...ếc rằng không được phục vụ lâu
hơn nữa, nhiều hơn nữa”. Chính ham muốn và mục đích vô cùng cao đẹp y đã tạo cho
Người một ý chí nghlực cùng mãnh liệt, điểm tựa giúp Người ợt qua mọi
khó khăn, thử thách, dẫn dắt nhân dân ta đến bến bờ hạnh phúc.
Đi theo con đường cách mạng do Chtịch Hồ Chí Minh vạch ra; trong bất cứ
hoàn cảnh nào, Đảng ta luôn kiên định mục êu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
hội, vận dụng phát triển, sáng tạo chnghĩa Mác - Lênin, ởng Hồ Chí Minh,
không ngừng nâng cao uy n, năng lực lãnh đạo sức chiến đấu để thực hiện thắng
lợi công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế.
III. HỒ CHÍ MINH – NHÀ VĂN HÓA KIỆT XUẤT
Trong hành trình m đường cứu nước, giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã thông thạo nhiều ngôn ngữ êu biểu cho nền
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 12
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com)
văn minh của nhân loại, đã ếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều ng trên thế giới,
cả phương Đông phương Tây. Có thi ít vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về
văn hóa các dân tộc trên thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng điều kì lạ
tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã hòa quyện với cái gốc văn hóa truyền thống dân
tộc không lay chuyển được Người, để tạo thành nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh,
rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.
3.1. Sự kết hợp hài hòa giữa nh hoa văn hóa dân tộc với nh hoa văn hóa của
nhân loại trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân
dân tại xứ Nghệ, một vùng đất “địa linh, nhân kiệt, mang đậm chất văn hoá truyền
thống chung của dân tộc và những nét đặc trưng riêng của dải đất miền Trung. Chính
mái ấm gia đình thanh cao và quê hương anh dũng ấy đã nuôi dưỡng trong tâm hồn
Hồ Chí Minh lòng yêu thương con người, đức nh khiêm nhường, ôn hoà, trọng
nghĩa, trọng nh, không ham phú quý, không màng danh lợi, ham học hỏi, ham hiểu
biết… và đặc biệt là đạo đức “lấy mình làm gương.
Mảnh đất Kim Liên cũng đã thấm máu anh hùng của bao liệt sĩ chống Pháp như
Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến....cả chị và anh của Người cũng đều tham gia
hoạt động yêu nước, chống Pháp, bị bắt giam và lưu đày hàng chục năm. Không phi
ngẫu nhiên mà Nghệ Tĩnh có vinh dự sinh ra vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà
ởng, nhà văn hóa kiệt xuất của nước Việt Nam mới.
Ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời bến cảng
Nhà Rồng ra đi m đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Người đã có quyết định
sáng tạo đầu ên là không “Đông du” theo con đường và lời mời của Phan Bội Châu
mà “Tây du” theo sự mách bảo của trí tuệ, một tư duy khoa học kết hợp với khát
vọng, hoài bão giải phóng đồng bào. Người làm việc như một công nhân thực sự; viết
đơn xin học Trường Thuộc địa với ý định đã có từ lúc trạc 13 tuổi là “muốn làm quen
với nền văn minh Pháp, muốn m xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy”. Ý định
này bộc lộ một tầm nhìn xa trông rộng, sáng tạo và bản lĩnh của Người trong việc
khám phá, khai thác văn hóa, văn minh nhân loại, khoa học công nghệ của thế giới tư
bản, của những nước xâm lược dân tộc mình, đphục vụ cho nhân dân mình.
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 13
Downloaded by Hoàng
Hi?p Nguy?n
(hiephihi69@gmail.com)
Trên hành trình m con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã luôn ếp thu, kế
thừa kế thừa những giá trị nh hoa của những nền văn hoá trên thế giới: sự tu dưỡng
đạo đức cá nhân của Khổng giáo - nh hoa văn hóa Trung Hoa; lòng nhân ái, vị tha của
Phật giáo - nh hoa văn hoá của Ấn Độ; lòng nhân từ và đức hy sinh… của Thiên Chúa
giáo; tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của cách mạng tư sản Pháp… Tuy nhiên, nói
đến văn hóa nhân loại có tầm cỡ vĩ đại nhất và ảnh hưởng lớn nhất đối với Chủ tịch
Hồ Chí Minh phải nói đến chủ nghĩa Mác-Lênin. Chính chủ nghĩa Mác-Lênin đã thức
tỉnh và làm hoàn thiện chủ nghĩa yêu nước ở Hồ Chí Minh gắn với thời đại mới. Đối
với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác-Lênin cũng giống như chiếc cẩm nang thần kỳ, “là
mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa cộng sản”.
Phấn đấu cho một xã hội mà ở đó dân tộc được độc lập, dân quyền được tự
do, dân sinh được hạnh phúc là êu chí xem xét một cuộc cách mạng, cũng là sự
nghiệp cả cuộc đời Hồ Chí Minh mong đạt tới. Người khẳng định ham muốn tột bậc
của Người “là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”([3]). Hơn thế, còn là
sự ước muốn cho mọi người cần lao trên trái đất, không phân biệt màu da, sắc tộc,
được sống đời tự do.
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 14
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com)
3.2. Nhà văn hóa Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra một nền văn hoá mới trong lịch sử dân
tộc Việt Nam, đóng góp vào sự phát triển văn hoá của thế gii.
Khi cả đất nước và dân tộc còn bị nô lệ thì văn hóa cũng cùng chung sphận nô
lệ, tuyệt đại bộ phn nhân dân bị đày đọa trong vòng tăm tối, dốt nát. Vì vậy có
những nhà yêu nước chủ trương trước hết phải khai dân trí, phải nâng cao trình độ
văn hóa của nhân dân sau đó mới nh đến chuyện giành độc lập tự do cho đất nước
và dân tộc. Lãnh đạo nhân dân đi theo con đường cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh đã
vạch ra một đường lối mới: Phải ến hành cách mạng chính trị trước mà cụ thể ở Vit
Nam là ến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành chính quyền, để giải phóng
chính trị, giải phóng xã hội, từ đó giải phóng văn hóa. Quan điểm của Người là văn
hóa không thể tách rời với quốc gia dân tộc, văn hóa mang tâm hồn, diện mạo dân
tộc. Người chỉ rõ những mục êu cơ bản mà cách mạng Việt Nam cần phải đạt được
trong lĩnh vực văn hoá là: “Phải triệt để tẩy trừ mọi di ch thuộc địa và ảnh hưởng nô
dịch của văn hoá đế quốc. Đồng thời phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn
hoá dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hoá ến bộ thế giới, để xây dựng một
nền văn hoá Việt Nam có nh dân tộc, khoa học và đại chúng.
Ngày 28/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Bộ Thông n
tuyên truyền, thành viên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Với quan điểm “Một
dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, Người chủ trương một trong những công việc phải
thực hiện cấp tốc sau ngày nước nhà giành được độc lập là phát triển văn hóa, x
mù chữ, nâng cao dân trí, phát triển giáo dục. Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ký 3 sắc lệnh quan trọng về giáo dục là sắc lệnh về việc thành lập Nha Bình dân hc
vụ, sắc lệnh quy định mọi làng phải có lớp học bình dân và sắc lệnh cưỡng bức học
chquốc ngữ không mất ền.
Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Những người đã biết chữ hãy dạy
cho những người chưa biết chữ”... Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh
bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo”,
một phong trào diệt giặc dốt đã dâng cao trong cả ớc. Nhờ đó, chỉ một năm sau
Cách mạng tháng Tám, đã có 2,5 triệu người dân biết đọc, biết viết. Công tác văn hoá,
giáo dục, y tế cũng được chính quyền mới quan tâm đẩy mạnh. Ngày 10/10/1945, Ch
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 15
Downloaded by Hoàng
Hi?p Nguy?n
(hiephihi69@gmail.com)
tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 45 thành lập một ban Đại học Văn khoa tại Hà Nội
nhằm đào tạo giáo viên văn học Việt Nam cho xứng đáng một nước độc lập và theo
kịp các nước ên ến trên thế giới. Tính ưu việt của chế độ xã hội mới đã được khẳng
định và phát huy. Không những là nhà cách mạng mà còn là nhà văn hóa lớn, Hồ Chí
Minh đã để lại một sự nghiệp văn hóa vô cùng trong sáng và đẹp đẽ.
Là chiến sĩ ên phong của nền văn học - nghệ thuật, báo chí cách mạng, đấu
tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cho công bằng, nh thương và lẽ phi
trên trái đất, sự đóng góp của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa rất phong phú và đa
dạng, thấm đượm trong toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp của Người. Chủ tịch Hồ Chí
Minh là tác giả của hơn 250 bài thơ, khoảng 2.000 bài báo, nhiều truyện ngắn, văn
chính luận, ểu phẩm văn học, nhưng Người khước từ mọi danh hiệu văn hóa - văn
nghệ mà chỉ nhận là nhà cách mạng chuyên nghiệp. Bởi động lực làm cho ngòi bút của
Người ngày càng sắc bén và linh hoạt chính là sự giác ngộ từ chủ nghĩa yêu nước đến
chủ nghĩa quốc tế vô sản. Trên con đường vạn dặm m đường cứu nước, giải phóng
dân tộc kéo dài 30 năm, ở một góc nhỏ của thủ đô Pari nước Pháp, Người đã học làm
báo và dùng những bài báo bằng ếng Pháp đầu ên của mình để tố cáo tội ác của
chế độ thực dân (Người cùng khổ). Chính việc làm báo và viết báo đã định hướng cho
Người sự hiểu biết từng bước, dần dần sâu sắc hơn về quan điểm và lập trường chính
trị.
Hồ Chí Minh đã là người sáng lập ra nhiều tờ báo cách mạng đầu ên ở Vit
Nam, là người đặt nền móng cho nền giáo dục văn học, thơ ca cách mạng của nước
ta. Với đất nước, các tác phẩm báo chí, văn học nghệ thuật của Người đã trở thành di
sản thiêng liêng, minh chứng cho cuộc đời hoạt động phong phú, sôi nổi cũng như tài
năng của vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc. Với những thế hệ nhà báo, nhà văn Việt
Nam, các tác phẩm của Người là một cẩm nang quý báu cho những ai muốn m hiểu
về lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, về phong cách làm báo Hồ Chí Minh - giản dị
và sâu sắc, chân thực và ngắn gọn, trong sáng và dễ hiểu mà hiệu quả sắc bén, phục
vụ đắc lực cho nhu cầu của nhân dân, cho sự nghiệp cách mạng của Tquốc. Những
người làm công tác văn hóa, văn học nghệ thuật còn luôn nhớ tới sự quan tâm toàn
diện, sát sao của Bác dành cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa, ngh
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 16
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com)
thuật của dân tộc: Từ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ngành văn hoá trong sự
nghiệp cách mạng đến nguồn gốc, đối tượng phục vụ, phạm vi phản ánh của văn hoá
nghệ thuật; mối quan hgiữa nghệ sĩ, tác phẩm và công chúng; sự thống nhất giữa
nội dung và hình thức của tác phẩm; mối quan hệ giữa nh truyền thống và hiện đại,
nh dân tộc và quốc tế, chính trị và văn học, tư tưởng và nghệ thuật; từ mối quan hệ
giữa bảo tồn và phát triển, phổ cập và nâng cao đến làm thế nào cho tác phẩm có nh
hấp dẫn, có sức cuốn hút thông qua cách viết, cách thể hiện... ; nghĩa vụ và trách
nhiệm của những chiến sĩ trên mặt trn văn hoá văn nghệ…
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ếp thu nh hoa văn hóa nhân loại một cách có chọn
lọc rồi vn dụng nh hoa đó một cách sát hợp vào những điều kiện cthể của đất
ớc, của dân tộc vì mục đích không chỉ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc mình
còn góp phần ch cực nhất vào sự nghiệp của các dân tộc khác trên thế giới. Nhờ
cách ếp thu sáng tạo những di sản này để mưu cầu hạnh phúc cho dân tộc và loài
người và với nhiều cống hiến khác trong giáo dục nghệ thuật, giao lưu quốc tế và giữ
gìn bản sắc dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được tổ chức UNESCO tôn vinh là một
anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất của nhân loi.
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 17
Downloaded by Hoàng
Hi?p Nguy?n
(hiephihi69@gmail.com)
C. VẬN DỤNG
Bản thân em là một sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đại diện cho thế
hệ trẻ, thế hệ mà khi sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa. Thế nhưng những tư tưởng,
tấm gương đạo đức của Bác vẫn luôn khắc ghi trong trái tim em với sự ngưỡng mộ tôn
kính và lòng biết ơn vô hạn. Những tư tưởng của Bác đã trở thành kim chỉ nam cho bản
thân em để em noi theo.
Điều đầu tiên em đang học tập tìm hiểu đó về tưởng chính trị đúng
đắn của Bác. Em luôn hướng bản thân trung thành với chủ nghĩa Mác- lê nin, đường lối
của Đảng, tin tưởng và kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh
đó chấp hành tốt mọi chủ chương đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị quyết của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Tích cực đấu tranh với các biểu hiện suy
thoái về tưởng chính trị, phai nhạt tưởng; bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt. Xong
cũng cần ơng mẫu thực hiện ý thức tuyên truyền, vận động gia đình nhân
dân thực hiện theo đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Ngoài ra em luôn tích cực tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để tự học; tham gia đầy đủ các
lớp tập huấn, bồi dưỡng do nhà trường tổ chức, ý thức học hỏi bạn để không ngừng
nâng cao trình độ của mình.
Về phẩm chất đạo đức, lối sống, em cố gắng thực hành cần, kiệm, liêm, chính,
chí công, tư, giữ tinh thần tích cực, hợp c, giúp đỡ mọi người xung quanh, trung
thực, thẳng thắn, sống sống đoàn kết tập thể, hoà nhã, gần gũi với bạn bè. Thực hành tiết
kiệm, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; tích cực đấu tranh chống chủ
nghĩa nhân, lối sống thực dụng, nói không đi đôi với m, lợi dụng chức vụ để thu
vén lợi ích cho bản thân gia đình. ý thức trong tự phê bình phê bình; biết tôn
trọng lắng nghe ý kiến của người khác; tích cực đấu tranh với những biểu hiện chia
rẽ, bè.
Xong, với tư cách một thanh niên, thế hệ đi đầu trong sự nghiệp xây dựng đất
nước, thế hệ chứa đựng ưu điểm nổi trội khả năng tiếp cận với những thành tựu mới
của khoa học công nghệ, em luôn dành thời gian cho việc cập nhật công nghệ, nghiên
cứu khoa học, góp phần tích cực nho nhỏ vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, phát triển
lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho các tầng lớp nhân dân
khắp các vùng miền của Tổ quốc.
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 18
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com)
Bên cạnh những tư tưởng đạo đức, lối sống, Bác còn là một người anh hùng giải
phóng dân tộc em cùng ngưỡng mộ, biết ơn. Được sinh ra lớn lên trong hòa
bình, không phải chịu đựng sự đau thương của cảnh “nước mất ntan”, của kiếp “nô
lệ”, chứng kiến những hy sinh, mất mát mà lớp cha anh đã trải qua độc lập tự do của
dân tộc, em hiểu rằng hạnh phúc ngày hôm nay được tiếp nối bằng truyền thống anh
hùng, bất khuất của dân tộc, qua những bước đi trên con đường gian nan cứu nước 30
năm của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, đánh đổi bằng bao xương máu
của nhân dân Việt Nam đã hy sinh. Để kế thừaphát huy những truyền thống tốt đẹp
đó, bản thân em đang nỗ lực học tập, lao động, dựng xây, đóng góp công sức đthực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa Việt Nam sánh vai với
các cường quốc năm châu như Bác Hồ kính yêu hằng mong ước. Em cũng luôn nhắc
nhở bản thân nhớ về cội nguồn, về những anh hùng đã ngã xuống để bảo vệ tổ quốc và
rèn luyện bản thân không chỉ về kiến thức còn về sức khỏe để sẵn sàng lên đường
thực hiện nghĩa vụ nếu tổ quốc vẫy gọi.
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 19
Downloaded by Hoàng
Hi?p Nguy?n
(hiephihi69@gmail.com)
D.KẾT LUẬN
Nhân cách Hồ Chí Minh là những phẩm chất và năng lực của một nhà hoạt động
chính trị, một vị lãnh tụ của Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc Việt Nam, anh hùng
dân tộc đại nhà văn hóa kiệt xuất, tiêu biểu cho chủ nghĩa nhân văn thời đại ngày
nay.
Hồ Chí Minh là một trong số ít nhân vật trên thế giới có ảnh hưởng sâu sắc nhất
tới sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại. ởng Hồ Chí Minh không những
soi sáng con đường phát triển của dân tộc Việt Nam thế giới văn minh trong thế kỷ
XX - thế kỷ phi thực dân hóa - mà còn có ý nghĩa tích cực cho thế kỷ XXI và các thế kỷ
tiếp theo. Những luận điệu thù địch, xuyên tạc về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí
Minh được u ra trên nhiều phương tiện truyền thông xưa nay không thể làm mcác
giá trị của nhà văn hóa Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa
văn hóa phương Đông, phương Tây. Bài học đạo đức lớn nhất Hồ Chí Minh để lại
cho mọi thế hệ người Việt Nam sau này chính là bài học đời làm người nội dung
nhân bản, chiều sâu nhân văn của nó là yêu nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ
bị áp bức. Trong bối cảnh thời đại và quốc tế ngày nay, những bài học đó lại càng có giá
trị hơn bao giờ hết. Thấm nhuần quán triệt một cách sâu sắc những lời dạy đó sẽ giúp
chúng ta có thêm niềm tin và sức mạnh. Đó cũng là biểu hiện sinh động của phong trào
toàn dân, trong đó có thanh niên "sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác
Hồ đại". Bởi vậy, em luôn muốn cống hiến nhiều nhất công sức của mình để giữ vững
vai trò của công dân, học tập theo những lời Bác đã căn dặn.
Do giới hạn về thời gian sự hiểu biết của bản thân, bài viết trên của em chưa
thể đề cập đầy đủ các khía cạnh của vấn đề. Tuy nhiên, em mong rằng bài làm sẽ có ích
giúp mọi người hiểu thêm về cốt cách, ởng cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh
vĩ đại.
E.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh ( Dành cho bậc đại học không chuyên
lýluận chính trị )
2. https://biquyetxaynha.com/hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong-dao-duc-phong-
cach-ho-chi-minh-lien-he-ban-than
lOMoARcPSD| 45568214
P a g e 20
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com)
3. http://www.thiduakhenthuongvn.org.vn/dien-dan/chu-tich-ho-chi-minh-
nguoi-anh-hung-giai-phong-dan-toc
4. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/480-tu-
tuong-ho-chi-minh-khong-the-phu-nhan.html
5. https://bvhttdl.gov.vn/ho-chi-minh-nha-van-hoa-kiet-xuat-621594.htm
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING --- ---
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài: Hồ Chí Minh là “nhà tư tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà
văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam”. Bằng sự tìm hiểu của bản thân, anh, chị
hãy minh chứng quan điểm nêu trên?
Họ và tên sinh viên: Ma Thị Thu Hương MSV: 11201715
Lớp tín chỉ: Tư tưởng Hồ Chí Minh (121)_ 15
Giảng viên: T.S Nguyễn Chí Thiện Hà Nội năm 2022 MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 2 lOMoAR cPSD| 45568214
B. LÝ LUẬN ....................................................................................................... 3
I. HỒ CHÍ MINH LÀ “NHÀ TƯ TƯỞNG LỖI LẠC” ............................... 3
II. HỒ CHÍ MINH - “ANH HÙNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC” ................ 7
2.1. Người đi tìm hình của nước ............................................................................ 7
2.2. Người chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi ................ 9
III. HỒ CHÍ MINH – NHÀ VĂN HÓA KIỆT XUẤT ............................... 11
3.1. Sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa
của nhân loại trong tư tưởng Hồ Chí Minh ....................................................... 12
3.2. Nhà văn hóa Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra một nền văn hoá mới trong lịch
sử dân tộc Việt Nam, đóng góp vào sự phát triển văn hoá của thế giới .......... 14
C. VẬN DỤNG............................................................................................16
D. KẾT LUẬN............................................................................................18 E.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................19 A.LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong mắt bạn bè thế giới, chính là hình ảnh thu nhỏ của
đất nước Việt Nam, nhắc đến Việt Nam cũng chính là nhắc đến Người và ngược lại.
Người là một nhân vật lịch sử được yêu thích khắp năm châu không chỉ bởi tài năng
lỗi lạc mà còn bởi phẩm chất đạo đức trong sáng, đẹp đẽ, kết tinh những giá trị tốt đẹp
của văn hóa dân tộc Việt trải qua hàng ngàn năm lịch sử.
Từ khi còn trẻ, chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, Người đã sớm hun đúc ý chí
và khát vọng cháy bỏng giành độc lập tự do cho dân, cho nước. Cuộc hành trình gần
mười năm sau đó đã đưa Hồ Chí Minh đến nhiều vùng đất thuộc châu Á, châu Âu,
châu Phi, châu Mỹ... Những chuyến đi đã giúp Người có cơ hội được quan sát, nhận
biết sâu sắc diện mạo của thế giới tư bản chủ nghĩa, trong đó hiện lên rất rõ nét những
đặc trưng cơ bản của sự phân hóa, giữa những người bị áp bức, bóc lột và những kẻ
thống trị nắm quyền uy, giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với một số ít dân tộc
đế quốc xâm lược và thống trị. Đó cũng là quá trình Người học tập, tích lũy tri thức,
nghiên cứu lý luận và đối chiếu lý luận với thực tế, tham gia hoạt động trong một số tổ
chức chính trị - xã hội. P a g e 2 lOMoAR cPSD| 45568214
Vì vậy, bài tiểu luận của em xin bàn tới quan điểm “Hồ Chí Minh là “nhà tư
tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt
Nam” và sự vận dụng của bản thân em trước tấm gương đạo đức, tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Để thực hiện bài tập này em xin trân thành cảm ơn thầy Nguyễn Chí Thiện đã
cung cấp cho em các kiến thức quan trọng thông qua những bài giảng thú vị, bổ ích.
Đây là đề tài tương đối rộng mà kiến thức của em còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi
sai sót, vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của thầy để bài làm của em trở nên hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn.
Hà Nội, 26 tháng 01 năm 2022 Sinh viên thực hiện Ma Thị Thu Hương B.LÝ LUẬN
I. HỒ CHÍ MINH LÀ “NHÀ TƯ TƯỞNG LỖI LẠC”
Ngay sau khi Người qua đời, nhiều chính khách, nhà nghiên cứu trên thế giới
đều cho rằng Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng sáng tạo, đầy bản lĩnh. “nhà tư tưởng”
ở đây được hiểu đúng với tinh thần của V.I.Lênin: Một người xứng đáng là “nhà tư
tưởng” khi giải quyết trước người khác được tất cả những vấn đề chính trị - sách lược,
các vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách
tự phát. Báo chí Cuba coi “Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng vĩ đại nhất
của thời đại chúng ta”. Cựu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ Gớt Hôn thì cho rằng: “Đồng
chí Hồ Chí Minh là một lãnh tụ và là một nhà tư tưởng mácxít - lêninnít vĩ đại của thế
giới...Cả loài người sẽ đời đời trân trọng giữ gìn những cống hiến của Người vào kho
tàng của chủ nghĩa Mác”. Còn UNESCO thì khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là hiện
thân khát vọng của các dân tộc trong việc bảo vệ bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu
cho sự thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau”.
Như vậy, qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, thế giới đều thừa nhận có tư tưởng
Hồ Chí Minh và Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng, nhà lý luận vĩ đại của thời đại chúng ta. P a g e 3 lOMoAR cPSD| 45568214
Ở Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh được nói đến chính thức trong hơn 15 năm
trở lại đây. Văn kiện Đại hội IX (4-2001), Đại hội XI (1-2011) đều viết: “Tư tưởng Hồ Chí
Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách
mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
vào điều kiện cụ thể của nước ta...”
Xuất phát từ thực tiễn của Việt Nam và thế giới, Hồ Chí Minh đã vận dụng và
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, vạch ra con đường cách mạng đầy sáng tạo của Việt
Nam. Hồ Chí Minh một mặt khẳng định tính chất thật sự cách mạng, khoa học của chủ
nghĩa Mác Lênin, cho đó là “Chủ nghĩa chắc chắn nhất, chân chính nhất, cách mệnh
nhất” và “Chủ nghĩa Mác - Lênin là kim chỉ nam cho hành động” của toàn Đảng, toàn
dân ta. Nhưng mặt khác, trong khi tìm hiểu và vận dụng những nguyên lý phổ biến của
chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã phát hiện ra ở
phương Đông có những đặc điểm khác với các nước phương Tây mà thời Mác chưa có điều kiện nghiên cứu.
Từ phương pháp tiếp cận đúng đắn, mạnh dạn, khoa học trong kế thừa và phát
triển học thuyết Mác - Lênin, đồng thời bám sát thực tiễn Việt Nam và thế giới, trên
bình diện nhà tư tưởng, Hồ Chí Minh có những sáng tạo lớn trên nhiều lĩnh vực, ở mỗi
lĩnh vực, Người đều có những chỉ dẫn có giá trị lý luận và thực tiễn lớn lao. Đặc biệt, Hồ
Chí Minh đã có những luận điểm sáng tạo góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩa
Mác - Lênin trong vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ mới
và con đường quá độ lên CNXH ở một nước phương Đông, thuộc địa nửa phong kiến,
kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Những luận điểm ấy của Hồ Chí Minh rất phong phú, đa
dạng, bao quát nhiều mặt, nhiều lĩnh vực. Đó cũng chính là những giá trị tiềm ẩn trong
tư tưởng Hồ Chí Minh cần được nghiên cứu sâu hơn nữa ở mức độ học thuyết.
Một là, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản
Việt Nam đầu tiên, tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn cho dân tộc: Đó là Làm tư
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Bởi lẽ, Chỉ có
chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng
tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái đất.... Người đi
đến một nhận thức có tính chân lý: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có
con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. P a g e 4 lOMoAR cPSD| 45568214
Con đường cách mạng vô sản là sự lựa chọn của Hồ Chí Minh, đồng thời cũng là
sự lựa chọn của bản thân lịch sử dân tộc. Xét về thực chất, đây là con đường độc lập
dân tộc gắn liền với CNXH, vừa đáp ứng được các nhu cầu phát triển của dân tộc Việt
Nam, vừa phù hợp với xu thế phát triển của thời đại ngày nay. Tìm ra con đường cứu
nước đúng đắn, Hồ Chí Minh đã dẫn dắt dân tộc ta vững bước tiến về phía trước.
Ở đây, Hồ Chí Minh đã giải quyết thành công mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc
và vấn đề giai cấp, dân tộc và quốc tế. Người khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc là một
động lực lớn của sự phát triển đất nước”; gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế
giới, đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo cách mạng vô sản thế giới, nghĩa là Người
đã quốc tế hoá những vấn đề của cách mạng nước ta.
Hai là, Hồ Chí Minh là người dân thuộc địa và là người cộng sản đầu tiên có cống
hiến to lớn về nghiên cứu chủ nghĩa thực dân và vấn đề giải phóng dân tộc. Người đã
chỉ rõ bản chất, quy luật vận động, địa vị lịch sử của chủ nghĩa thực dân và sự diệt vong
tất yếu của nó trong quá trình vận động, phát triển của nhân loại tiến bộ; vạch ra cho
nhân loại con đường thoát khỏi chế độ thực dân. Hồ Chí Minh đã nêu một luận điểm
đặc biệt sáng tạo: cách mạng ở các nước thuộc địa cần được tiến hành một cách độc
lập, chủ động, sáng tạo, có khả năng giành được thắng lợi trước cách mạng vô sản chính
quốc và tác động trở lại, thúc đẩy cách mạng chính quốc. Luận điểm mới mẻ, sáng tạo
này có căn cứ khoa học, dựa trên sự nghiên cứu thấu đáo vị trí, vai trò của thuộc địa
trong hệ thống chủ nghĩa tư bản thế giới, tiềm năng cách mạng của nhân dân thuộc địa
và được thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
Ba là, Hồ Chí Minh có những sáng tạo trong nhận thức về CNXH và con đường
quá độ lên CNXH ở một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thể
hiện tập trung ở các nội dung: Chủ nghĩa cộng sản thích ứng ở châu Á, dễ hơn ở châu
Âu; tiếp cận tổng hợp các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, văn hóa về tính tất
yếu và bản chất đặc trưng của CNXH; quan điểm xác định mục tiêu, động lực, các lực
cản trong quá trình phát triển của CNXH; xác định loại hình quá độ, nội dung, bước đi
và hệ thống các biện pháp tiến hành xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Bốn là, Hồ Chí Minh đã nêu những luận điểm mới mẻ, đầy sáng tạo về Đảng và
xây dựng Đảng, thể hiện tập trung ở ba nội dung quan trọng nhất: Quy luật hình thành
Đảng Cộng sản; bản chất của Đảng trong điều kiện một nước nông nghiệp lạc hậu; xây P a g e 5 lOMoAR cPSD| 45568214
dựng Đảng Cộng sản cầm quyền. Ở mỗi nội dung, Hồ Chí Minh đều có các phát kiến lý
luận, làm phong phú và phát triển học thuyết Mác - Lênin về Đảng vô sản, hoàn toàn
phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước, có giá trị sâu sắc cho công tác xây dựng Đảng hiện nay.
Năm là, trong tổ chức, tập hợp lực lượng, Hồ Chí Minh đã có các quan điểm sáng
tạo về chiến lược đại đoàn kết dân tộc theo phương châm: “Đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công”. Với Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân
tộc đã được nâng lên một tầm cao mới về chất: Đại đoàn kết có tổ chức, có lãnh đạo.
Chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là một cống hiến to lớn vào kho tàng
kinh nghiệm của cách mạng thế giới.
Sáu là, Hồ Chí Minh đã có những cống hiến sáng tạo về tư tưởng quân sự, đặt
nền móng cho sự hình thành học thuyết quân sự cách mạng Việt Nam hiện đại. Đó là
tư tưởng dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng; về khởi nghĩa vũ
trang toàn dân; về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về kháng chiến toàn dân,
toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính; về quốc phòng toàn dân và chiến lược
bảo vệ Tổ quốc; về nghệ thuật quân sự chủ động tiến công, kết hợp chặt chẽ lực, thế,
thời, mưu, đánh địch bằng mọi lực lượng, mọi quy mô, mọi cách, mọi địa hình, đánh
vào lòng người, kết hợp tác chiến với binh vận, địch vận.
Bảy là, ở Hồ Chí Minh hình thành và phát triển một hệ thống các quan điểm sáng
tạo về Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Đó là quan niệm về Nhà nước của dân, do dân,
vì dân; về sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân rộng rãi và tính
dân tộc sâu sắc; về Nhà nước pháp quyền, kết hợp cả “đức trị” và “pháp trị” trong quản
lý xã hội, lãnh đạo đất nước.
Tám là, Hồ Chí Minh có những luận điểm mới, đầy sáng tạo về vai trò, sức mạnh
của văn hoá, đạo đức, coi đạo đức, văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
nghiệp cách mạng; đặc biệt chú ý đến vấn đề con người, tất cả vì con người, do con
người. Luôn luôn coi trọng vai trò của nhân tố con người, coi sự nghiệp “trồng người”
là nhiệm vụ chiến lược, vấn đề có tính quy luật, quyết định sự thành bại của cách mạng... P a g e 6 lOMoAR cPSD| 45568214
Những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh nêu trên là những sáng tạo nổi bật
và là những đóng góp không những đối với lý luận cách mạng Việt Nam mà còn đóng
góp vào kho tàng lý luận cách mạng thế giới. Vì thế, không chỉ dựa vào chủ nghĩa Mác
- Lênin mà còn phải dựa vào tư tưởng Hồ Chí Minh mới có khả năng tìm thấy câu trả lời
cho nhiều vấn đề phát triển có tính quy luật của cách mạng Việt Nam. Đây chính là cơ
sở khoa học, cắt nghĩa một cách không thể chối cãi kết luận của Đảng Cộng sản Việt
Nam: Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam hành động của Đảng và dân tộc Việt Nam, tài sản tinh thần to lớn của Đảng và
dân tộc, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi. II.
HỒ CHÍ MINH - “ANH HÙNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC”
Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một bản anh hùng ca cách
mạng, một tấm gương sáng ngời về chủ nghĩa yêu nước, về phẩm chất cộng sản, về trí
tuệ uyên bác, đạo đức cách mạng trong sáng và là sự cổ vũ lớn lao đối với các thế hệ người Việt Nam.
II.1. Người đi tìm hình của nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động
của đất nước. Nhiều cuộc khởi nghĩa, đấu tranh anh dũng, bất khuất giành độc lập dân
tộc và thống nhất Tổ quốc đều lần lượt thất bại, phong trào cứu nước của nhân dân ta
đứng trước khủng hoảng sâu sắc về đường lối.
Chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, Người đã sớm hun đúc ý chí và khát vọng
cháy bỏng giành độc lập tự do cho dân, cho nước. Ngày 5/6/1911 với tên gọi mới là Văn
Ba, Người đã lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng đi Mác xây (Pháp).
Cuộc hành trình gần mười năm sau đó đã đưa Hồ Chí Minh đến nhiều vùng đất
thuộc châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ... Những chuyến đi đã giúp Người có cơ hội
được quan sát, nhận biết sâu sắc diện mạo của thế giới tư bản chủ nghĩa, trong đó hiện
lên rất rõ nét những đặc trưng cơ bản của sự phân hóa, đối nghịch giữa người giàu và
người nghèo, giữa những người bị áp bức, bóc lột và những kẻ thống trị nắm quyền uy,
giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với một số ít dân tộc đế quốc xâm lược và
thống trị. Đó cũng là quá trình Người học tập, tích lũy tri thức, nghiên cứu lý luận và
đối chiếu lý luận với thực tế, tham gia hoạt động trong một số tổ chức chính trị xã hội. P a g e 7 lOMoAR cPSD| 45568214
Ra đi tìm đường cứu một quốc gia là nhiệm vụ vô cùng khó khăn. Nhưng tìm
thấy con đường ấy và điều quan trọng tiếp theo là bổ sung, hoàn thiện nó cho phù hợp
với điều kiện cụ thể rồi đưa về P a g e 8 lOMoAR cPSD| 45568214
áp dụng trong nước là việc khó gấp bội phần. Sau khi được tiếp thu đầy đủ Chủ nghĩa
Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã ngày đêm nghiên cứu kỹ lưỡng, vận dụng một cách
đúng đắn và sáng tạo vào thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
Cùng với việc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, Nguyễn Ái Quốc còn dày công
chuẩn bị về mặt tổ chức để huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người
tiến hành ở Quảng Châu (Trung Quốc) tiến tới thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên (6/1925). Chính những thanh niên trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã
tham gia phong trào “vô sản hoá” để cùng ăn, cùng ở, lao động, đồng thời truyền bá lý
luận Mác - Lênin và đường lối cách mạng đúng đắn vào phong trào công nhân, giác ngộ
họ và tổ chức họ đấu tranh cách mạng một cách tự giác. Thông qua phong trào “vô sản
hóa”, lớp lớp thanh niên yêu nước được rèn luyện trong thực tiễn, giác ngộ lập trường
giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu rõ nguyện vọng, lợi ích của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh
mẽ, tiến tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tạo điều kiện chín
muồi và hợp quy luật cho sự ra đời của Đảng.
Với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam do Người sáng lập vào năm 1930,
cùng Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đường lối cách mạng Việt Nam đã cơ bản
được hình thành, con đường cứu nước đúng đắn của Việt Nam đã cơ bản được xác
định. Điều này không chỉ khai thông bế tắc trong đường lối giải phóng dân tộc, mà còn
giải quyết đúng đắn, sáng tạo và lãnh đạo thực hiện thắng lợi các vấn đề trọng yếu của cách mạng Việt Nam.
II.2. Người chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhân dân Việt
Nam đã gắn kết thành một khối, phát huy cao độ sức mạnh toàn dân tộc, làm nên thắng
lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, lập nên nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
Trong bản Tuyên ngôn độc lập đọc ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng
tuyên bố trước quốc dân, đồng bào và toàn thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng
tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”. 9 Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45568214
Ngay sau khi giành độc lập, chính quyền cách mạng non trẻ của ta đứng trước
tình thế vô cùng khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng toàn Đảng đã sáng suốt đề ra
đường lối đúng đắn, chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua thác ghềnh, bảo vệ Đảng
và giữ vững chính quyền cách mạng. Trên cơ sở đường lối kháng chiến “toàn dân”, “toàn
diện”, “trường kỳ”, “dựa vào sức mình là chính” phát huy truyền thống đoàn kết, yêu
nước của toàn dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân lần lượt
đánh bại mọi âm mưu, kế hoạch xâm lược của kẻ thù, đặc biệt là thắng lợi trong Chiến
cuộc Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy
năm châu, chấn động địa cầu”, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (năm
1954), chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được ký kết, hoà bình lập lại ở Đông
Dương, nhưng đế quốc Mỹ can thiệp vào miền Nam Việt Nam. Lại một lần nữa với tinh
thần và quyết tâm “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời
kêu gọi chống Mỹ cứu nước, từng bước đánh bại Chiến lược chiến tranh đơn phương,
Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh, từ Đồng khởi đến
Tổng tấn công Mậu Thân (1968), tiếp đó là Điện Biên Phủ trên không và cuối cùng là
Tổng tấn công mùa xuân 1975, cuộc chiến tranh kéo dài gần 30 năm của nhân dân Việt
Nam đã thắng lợi. Miền Nam đã được giải phóng, đất nước Việt Nam P a g e
hòa bình, độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội, đang phát triển hội nhập cùng bạn bè quốc tế.
Những thắng lợi vẻ vang đó gắn liền với đường lối đúng đắn của Đảng Cộng sản
Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giành độc lập, tự do cho nhân dân và xây dựng CNXH.
Vượt qua muôn trùng khó khăn, thử thách, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hiến dâng
trọn đời mình cho dân tộc, như Người đã tâm sự “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là
phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi phải ẩn nấp
nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo là vì mục đích đó”. Cả
cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người chỉ có một tâm nguyện và ham muốn
“...ham muốn đến tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được P a g e 10
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45568214
hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Cho
đến khi phải từ biệt thế giới này, Người chỉ tiếc “...tiếc rằng không được phục vụ lâu
hơn nữa, nhiều hơn nữa”. Chính ham muốn và mục đích vô cùng cao đẹp ấy đã tạo cho
Người một ý chí và nghị lực vô cùng mãnh liệt, là điểm tựa giúp Người vượt qua mọi
khó khăn, thử thách, dẫn dắt nhân dân ta đến bến bờ hạnh phúc.
Đi theo con đường cách mạng do Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch ra; trong bất cứ
hoàn cảnh nào, Đảng ta luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội, vận dụng phát triển, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
không ngừng nâng cao uy tín, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu để thực hiện thắng
lợi công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. III.
HỒ CHÍ MINH – NHÀ VĂN HÓA KIỆT XUẤT
Trong hành trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã thông thạo nhiều ngôn ngữ tiêu biểu cho nền 11 Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45568214
văn minh của nhân loại, đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới,
cả ở phương Đông và phương Tây. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về
văn hóa các dân tộc trên thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng điều kì lạ là
tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã hòa quyện với cái gốc văn hóa truyền thống dân
tộc không gì lay chuyển được ở Người, để tạo thành nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh,
rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.
3.1. Sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa của
nhân loại trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân
dân tại xứ Nghệ, một vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, mang đậm chất văn hoá truyền
thống chung của dân tộc và những nét đặc trưng riêng của dải đất miền Trung. Chính
mái ấm gia đình thanh cao và quê hương anh dũng ấy đã nuôi dưỡng trong tâm hồn
Hồ Chí Minh lòng yêu thương con người, đức tính khiêm nhường, ôn hoà, trọng
nghĩa, trọng tình, không ham phú quý, không màng danh lợi, ham học hỏi, ham hiểu
biết… và đặc biệt là đạo đức “lấy mình làm gương”.
Mảnh đất Kim Liên cũng đã thấm máu anh hùng của bao liệt sĩ chống Pháp như
Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến....cả chị và anh của Người cũng đều tham gia
hoạt động yêu nước, chống Pháp, bị bắt giam và lưu đày hàng chục năm. Không phải
ngẫu nhiên mà Nghệ Tĩnh có vinh dự sinh ra vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư
tưởng, nhà văn hóa kiệt xuất của nước Việt Nam mới.
Ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời bến cảng
Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Người đã có quyết định
sáng tạo đầu tiên là không “Đông du” theo con đường và lời mời của Phan Bội Châu
mà “Tây du” theo sự mách bảo của trí tuệ, một tư duy khoa học kết hợp với khát
vọng, hoài bão giải phóng đồng bào. Người làm việc như một công nhân thực sự; viết
đơn xin học Trường Thuộc địa với ý định đã có từ lúc trạc 13 tuổi là “muốn làm quen
với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy”. Ý định
này bộc lộ một tầm nhìn xa trông rộng, sáng tạo và bản lĩnh của Người trong việc
khám phá, khai thác văn hóa, văn minh nhân loại, khoa học công nghệ của thế giới tư
bản, của những nước xâm lược dân tộc mình, để phục vụ cho nhân dân mình. P a g e 12
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45568214
Trên hành trình tìm con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã luôn tiếp thu, kế
thừa kế thừa những giá trị tinh hoa của những nền văn hoá trên thế giới: sự tu dưỡng
đạo đức cá nhân của Khổng giáo - tinh hoa văn hóa Trung Hoa; lòng nhân ái, vị tha của
Phật giáo - tinh hoa văn hoá của Ấn Độ; lòng nhân từ và đức hy sinh… của Thiên Chúa
giáo; tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của cách mạng tư sản Pháp… Tuy nhiên, nói
đến văn hóa nhân loại có tầm cỡ vĩ đại nhất và ảnh hưởng lớn nhất đối với Chủ tịch
Hồ Chí Minh phải nói đến chủ nghĩa Mác-Lênin. Chính chủ nghĩa Mác-Lênin đã thức
tỉnh và làm hoàn thiện chủ nghĩa yêu nước ở Hồ Chí Minh gắn với thời đại mới. Đối
với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác-Lênin cũng giống như chiếc cẩm nang thần kỳ, “là
mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa cộng sản”.
Phấn đấu cho một xã hội mà ở đó dân tộc được độc lập, dân quyền được tự
do, dân sinh được hạnh phúc là tiêu chí xem xét một cuộc cách mạng, cũng là sự
nghiệp cả cuộc đời Hồ Chí Minh mong đạt tới. Người khẳng định ham muốn tột bậc
của Người “là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”([3]). Hơn thế, còn là
sự ước muốn cho mọi người cần lao trên trái đất, không phân biệt màu da, sắc tộc,
được sống đời tự do. P a g e 13 Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45568214
3.2. Nhà văn hóa Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra một nền văn hoá mới trong lịch sử dân
tộc Việt Nam, đóng góp vào sự phát triển văn hoá của thế giới.
Khi cả đất nước và dân tộc còn bị nô lệ thì văn hóa cũng cùng chung số phận nô
lệ, tuyệt đại bộ phận nhân dân bị đày đọa trong vòng tăm tối, dốt nát. Vì vậy có
những nhà yêu nước chủ trương trước hết phải khai dân trí, phải nâng cao trình độ
văn hóa của nhân dân sau đó mới tính đến chuyện giành độc lập tự do cho đất nước
và dân tộc. Lãnh đạo nhân dân đi theo con đường cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh đã
vạch ra một đường lối mới: Phải tiến hành cách mạng chính trị trước mà cụ thể ở Việt
Nam là tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành chính quyền, để giải phóng
chính trị, giải phóng xã hội, từ đó giải phóng văn hóa. Quan điểm của Người là văn
hóa không thể tách rời với quốc gia dân tộc, văn hóa mang tâm hồn, diện mạo dân
tộc. Người chỉ rõ những mục tiêu cơ bản mà cách mạng Việt Nam cần phải đạt được
trong lĩnh vực văn hoá là: “Phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô
dịch của văn hoá đế quốc. Đồng thời phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn
hoá dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hoá tiến bộ thế giới, để xây dựng một
nền văn hoá Việt Nam có tính dân tộc, khoa học và đại chúng”.
Ngày 28/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Bộ Thông tin
tuyên truyền, thành viên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Với quan điểm “Một
dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, Người chủ trương một trong những công việc phải
thực hiện cấp tốc sau ngày nước nhà giành được độc lập là phát triển văn hóa, xoá
mù chữ, nâng cao dân trí, phát triển giáo dục. Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ký 3 sắc lệnh quan trọng về giáo dục là sắc lệnh về việc thành lập Nha Bình dân học
vụ, sắc lệnh quy định mọi làng phải có lớp học bình dân và sắc lệnh cưỡng bức học
chữ quốc ngữ không mất tiền.
Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Những người đã biết chữ hãy dạy
cho những người chưa biết chữ”... Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh
bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo”,
một phong trào diệt giặc dốt đã dâng cao trong cả nước. Nhờ đó, chỉ một năm sau
Cách mạng tháng Tám, đã có 2,5 triệu người dân biết đọc, biết viết. Công tác văn hoá,
giáo dục, y tế cũng được chính quyền mới quan tâm đẩy mạnh. Ngày 10/10/1945, Chủ P a g e 14
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45568214
tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 45 thành lập một ban Đại học Văn khoa tại Hà Nội
nhằm đào tạo giáo viên văn học Việt Nam cho xứng đáng một nước độc lập và theo
kịp các nước tiên tiến trên thế giới. Tính ưu việt của chế độ xã hội mới đã được khẳng
định và phát huy. Không những là nhà cách mạng mà còn là nhà văn hóa lớn, Hồ Chí
Minh đã để lại một sự nghiệp văn hóa vô cùng trong sáng và đẹp đẽ.
Là chiến sĩ tiên phong của nền văn học - nghệ thuật, báo chí cách mạng, đấu
tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cho công bằng, tình thương và lẽ phải
trên trái đất, sự đóng góp của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa rất phong phú và đa
dạng, thấm đượm trong toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp của Người. Chủ tịch Hồ Chí
Minh là tác giả của hơn 250 bài thơ, khoảng 2.000 bài báo, nhiều truyện ngắn, văn
chính luận, tiểu phẩm văn học, nhưng Người khước từ mọi danh hiệu văn hóa - văn
nghệ mà chỉ nhận là nhà cách mạng chuyên nghiệp. Bởi động lực làm cho ngòi bút của
Người ngày càng sắc bén và linh hoạt chính là sự giác ngộ từ chủ nghĩa yêu nước đến
chủ nghĩa quốc tế vô sản. Trên con đường vạn dặm tìm đường cứu nước, giải phóng
dân tộc kéo dài 30 năm, ở một góc nhỏ của thủ đô Pari nước Pháp, Người đã học làm
báo và dùng những bài báo bằng tiếng Pháp đầu tiên của mình để tố cáo tội ác của
chế độ thực dân (Người cùng khổ). Chính việc làm báo và viết báo đã định hướng cho
Người sự hiểu biết từng bước, dần dần sâu sắc hơn về quan điểm và lập trường chính trị.
Hồ Chí Minh đã là người sáng lập ra nhiều tờ báo cách mạng đầu tiên ở Việt
Nam, là người đặt nền móng cho nền giáo dục văn học, thơ ca cách mạng của nước
ta. Với đất nước, các tác phẩm báo chí, văn học nghệ thuật của Người đã trở thành di
sản thiêng liêng, minh chứng cho cuộc đời hoạt động phong phú, sôi nổi cũng như tài
năng của vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc. Với những thế hệ nhà báo, nhà văn Việt
Nam, các tác phẩm của Người là một cẩm nang quý báu cho những ai muốn tìm hiểu
về lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, về phong cách làm báo Hồ Chí Minh - giản dị
và sâu sắc, chân thực và ngắn gọn, trong sáng và dễ hiểu mà hiệu quả sắc bén, phục
vụ đắc lực cho nhu cầu của nhân dân, cho sự nghiệp cách mạng của Tổ quốc. Những
người làm công tác văn hóa, văn học nghệ thuật còn luôn nhớ tới sự quan tâm toàn
diện, sát sao của Bác dành cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa, nghệ P a g e 15 Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45568214
thuật của dân tộc: Từ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ngành văn hoá trong sự
nghiệp cách mạng đến nguồn gốc, đối tượng phục vụ, phạm vi phản ánh của văn hoá
nghệ thuật; mối quan hệ giữa nghệ sĩ, tác phẩm và công chúng; sự thống nhất giữa
nội dung và hình thức của tác phẩm; mối quan hệ giữa tính truyền thống và hiện đại,
tính dân tộc và quốc tế, chính trị và văn học, tư tưởng và nghệ thuật; từ mối quan hệ
giữa bảo tồn và phát triển, phổ cập và nâng cao đến làm thế nào cho tác phẩm có tính
hấp dẫn, có sức cuốn hút thông qua cách viết, cách thể hiện... ; nghĩa vụ và trách
nhiệm của những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá văn nghệ…
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại một cách có chọn
lọc rồi vận dụng tinh hoa đó một cách sát hợp vào những điều kiện cụ thể của đất
nước, của dân tộc vì mục đích không chỉ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc mình mà
còn góp phần tích cực nhất vào sự nghiệp của các dân tộc khác trên thế giới. Nhờ
cách tiếp thu sáng tạo những di sản này để mưu cầu hạnh phúc cho dân tộc và loài
người và với nhiều cống hiến khác trong giáo dục nghệ thuật, giao lưu quốc tế và giữ
gìn bản sắc dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được tổ chức UNESCO tôn vinh là một
anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất của nhân loại. P a g e 16
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45568214 C. VẬN DỤNG
Bản thân em là một sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đại diện cho thế
hệ trẻ, thế hệ mà khi sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa. Thế nhưng những tư tưởng,
tấm gương đạo đức của Bác vẫn luôn khắc ghi trong trái tim em với sự ngưỡng mộ tôn
kính và lòng biết ơn vô hạn. Những tư tưởng của Bác đã trở thành kim chỉ nam cho bản thân em để em noi theo.
Điều đầu tiên mà em đang học tập và tìm hiểu đó là về tư tưởng chính trị đúng
đắn của Bác. Em luôn hướng bản thân trung thành với chủ nghĩa Mác- lê nin, đường lối
của Đảng, tin tưởng và kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh
đó chấp hành tốt mọi chủ chương đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị quyết của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Tích cực đấu tranh với các biểu hiện suy
thoái về tư tưởng chính trị, phai nhạt lý tưởng; bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt. Xong
cũng cần gương mẫu thực hiện và có ý thức tuyên truyền, vận động gia đình và nhân
dân thực hiện theo đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Ngoài ra em luôn tích cực tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để tự học; tham gia đầy đủ các
lớp tập huấn, bồi dưỡng do nhà trường tổ chức, có ý thức học hỏi bạn bè để không ngừng
nâng cao trình độ của mình.
Về phẩm chất đạo đức, lối sống, em cố gắng thực hành cần, kiệm, liêm, chính,
chí công, vô tư, giữ tinh thần tích cực, hợp tác, giúp đỡ mọi người xung quanh, trung
thực, thẳng thắn, sống sống đoàn kết tập thể, hoà nhã, gần gũi với bạn bè. Thực hành tiết
kiệm, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; tích cực đấu tranh chống chủ
nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, nói không đi đôi với làm, lợi dụng chức vụ để thu
vén lợi ích cho bản thân và gia đình. Có ý thức trong tự phê bình và phê bình; biết tôn
trọng và lắng nghe ý kiến của người khác; tích cực đấu tranh với những biểu hiện chia rẽ, bè.
Xong, với tư cách là một thanh niên, thế hệ đi đầu trong sự nghiệp xây dựng đất
nước, thế hệ chứa đựng ưu điểm nổi trội là khả năng tiếp cận với những thành tựu mới
của khoa học công nghệ, em luôn dành thời gian cho việc cập nhật công nghệ, nghiên
cứu khoa học, góp phần tích cực nho nhỏ vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, phát triển
lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các tầng lớp nhân dân
khắp các vùng miền của Tổ quốc. P a g e 17 Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45568214
Bên cạnh những tư tưởng đạo đức, lối sống, Bác còn là một người anh hùng giải
phóng dân tộc mà em vô cùng ngưỡng mộ, biết ơn. Được sinh ra và lớn lên trong hòa
bình, không phải chịu đựng sự đau thương của cảnh “nước mất nhà tan”, của kiếp “nô
lệ”, chứng kiến những hy sinh, mất mát mà lớp cha anh đã trải qua vì độc lập tự do của
dân tộc, em hiểu rằng hạnh phúc ngày hôm nay được tiếp nối bằng truyền thống anh
hùng, bất khuất của dân tộc, qua những bước đi trên con đường gian nan cứu nước 30
năm của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, đánh đổi bằng bao xương máu
của nhân dân Việt Nam đã hy sinh. Để kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp
đó, bản thân em đang nỗ lực học tập, lao động, dựng xây, đóng góp công sức để thực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa Việt Nam sánh vai với
các cường quốc năm châu như Bác Hồ kính yêu hằng mong ước. Em cũng luôn nhắc
nhở bản thân nhớ về cội nguồn, về những anh hùng đã ngã xuống để bảo vệ tổ quốc và
rèn luyện bản thân không chỉ về kiến thức mà còn về sức khỏe để sẵn sàng lên đường
thực hiện nghĩa vụ nếu tổ quốc vẫy gọi. P a g e 18
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45568214 D.KẾT LUẬN
Nhân cách Hồ Chí Minh là những phẩm chất và năng lực của một nhà hoạt động
chính trị, một vị lãnh tụ của Đảng Cộng sản Việt Nam và dân tộc Việt Nam, anh hùng
dân tộc vĩ đại và nhà văn hóa kiệt xuất, tiêu biểu cho chủ nghĩa nhân văn thời đại ngày nay.
Hồ Chí Minh là một trong số ít nhân vật trên thế giới có ảnh hưởng sâu sắc nhất
tới sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh không những
soi sáng con đường phát triển của dân tộc Việt Nam và thế giới văn minh trong thế kỷ
XX - thế kỷ phi thực dân hóa - mà còn có ý nghĩa tích cực cho thế kỷ XXI và các thế kỷ
tiếp theo. Những luận điệu thù địch, xuyên tạc về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí
Minh được nêu ra trên nhiều phương tiện truyền thông xưa nay không thể làm mờ các
giá trị của nhà văn hóa Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa
văn hóa phương Đông, phương Tây. Bài học đạo đức lớn nhất mà Hồ Chí Minh để lại
cho mọi thế hệ người Việt Nam sau này chính là bài học ở đời và làm người mà nội dung
nhân bản, chiều sâu nhân văn của nó là yêu nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ
bị áp bức. Trong bối cảnh thời đại và quốc tế ngày nay, những bài học đó lại càng có giá
trị hơn bao giờ hết. Thấm nhuần và quán triệt một cách sâu sắc những lời dạy đó sẽ giúp
chúng ta có thêm niềm tin và sức mạnh. Đó cũng là biểu hiện sinh động của phong trào
toàn dân, trong đó có thanh niên "sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác
Hồ vĩ đại". Bởi vậy, em luôn muốn cống hiến nhiều nhất công sức của mình để giữ vững
vai trò của công dân, học tập theo những lời Bác đã căn dặn.
Do giới hạn về thời gian và sự hiểu biết của bản thân, bài viết trên của em chưa
thể đề cập đầy đủ các khía cạnh của vấn đề. Tuy nhiên, em mong rằng bài làm sẽ có ích
và giúp mọi người hiểu thêm về cốt cách, tư tưởng cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
E.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh ( Dành cho bậc đại học không chuyên lýluận chính trị )
2. https://biquyetxaynha.com/hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong-dao-duc-phong-
cach-ho-chi-minh-lien-he-ban-than P a g e 19 Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45568214
3. http://www.thiduakhenthuongvn.org.vn/dien-dan/chu-tich-ho-chi-minh-
nguoi-anh-hung-giai-phong-dan-toc
4. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/480-tu-
tuong-ho-chi-minh-khong-the-phu-nhan.html
5. https://bvhttdl.gov.vn/ho-chi-minh-nha-van-hoa-kiet-xuat-621594.htm P a g e 20
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com)