Hồ Chí Minh là “nhà tư tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam”. Bằng sự tìm hiểu của bản thân, anh, chị minh chứng quan điểm nêu trên | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh là “nhà tư tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam”. Bằng sự tìm hiểu của bản thân, anh, chị minh chứng quan điểm nêu trên | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _____ _____
BÀI TẬP LỚN
Bộ môn: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Hồ Chí Minh là “nhà tư tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân
tộc”, “nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam”. Bằng sự tìm hiểu của
bản thân, anh, chị minh chứng quan điểm nêu trên
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Chí Thiện
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Hà
Mã số SV: 11201190
Lớp: Tư tưởng Hồ Chí Minh(221)_16
Hà Nội, Tháng 2/2022
1
lOMoARcPSD| 45568214
2
MỤ ỤC L C
I. MỞ ĐẦU........................................................................................................................2
II. NỘI DUNG...................................................................................................................2
2.1. Khái lược về Hồ Chí Minh......................................................................................2
2.1.1. Bối cảnh lịch sử................................................................................................2
2.1.2. Quá trình hình thành tư tưởng, phẩm chất đạo đức.......................................2
2.2. Hồ Chí Minh là “nhà tư tưởng lỗi lạc..................................................................2
2.2.1. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh..........................................................................2
2.2.2. Những lĩnh vực của tư tưởng Hồ Chí Minh....................................................2
2.3. Hồ Chí Minh là “anh hùng giải phóng dân tộc”...................................................2
2.3.1. Hồ Chí Minh- Người đi tìm hình của nước.....................................................2
2.3.2. Người chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi..................2
2.3.3. Tạo động lực cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng..........2
2.4. Hồ Chí Minh là “nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam”...........................2
2.4.1. Trong lĩnh vực văn hóa....................................................................................2
2.4.2. Trong lĩnh vực đạo đức....................................................................................2
2.4.3. Hoạt động và sáng tạo trong văn hóa và đạo đức............................................2
III: KẾT LUẬN.................................................................................................................2
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................2
I. M ĐẦẦU
đất nước Việt Nam tươi đẹp này chúng ta đã sinh ra hai thứ khiến cho cả thế giới phải
ngả mũ ngưỡng mộ. Đầu tiên là lòng tự tôn dân tộc tinh thần quyết tâm giành lại độc lập
tự do, khi lớp người này ngã xuống sẽ ngay lập tức lớp người tiếp theo đứng dậy tiếp
tục chiến đấu. Chính tinh thần đấy đã giúp chúng ta lần lượt đánh bại Trung Hoa, Pháp,
Nhật, Mỹ ra khỏi lãnh thổ thống nhất đất nước. thứ hai Hồ Chí Minhngười Bác,
người cha của cả dân tộc Việt Nam. Người đã dành trọn cuộc đời để cống hiến cho dân tộc.
“Có một trăm cách để tồn tại, chỉ 1 cách để sống trọn vẹn: hạnh phúc của đồng bào.
Câu châm ngôn này đã được người thanh niên Nguyễn Tất Thành, sau này chủ tịch Hồ
Chí Minh, lựa chọn làm lẽ sống của mình”
i
, Bác đã dành cả cuộc đời cho lẽ sống này.
sự cống hiến của Bác không chỉ giới hạn lãnh thổ Việt Nam, sự kế thừa phát
triển tưởng của Mác-lênin để tấm gương sáng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc cho
các đất nước thuộc địa, là vị anh hùng, vị lãnh tụ dẫn dắt Đảng ta từng bước từng bước đi
đến thắng lợi, là nhà văn hóa kiệt xuất đóng góp biết bao giá trị cho cả nhân loại.
lOMoARcPSD| 45568214
3
Đã gần 50 năm kể từ ngày Bác đi xa, nhưng Bác vẫn luôn tồn tại trong trái tim, trong
tưởng của nhân dân Việ Nam. Nói về tấm ơng của Bác, Đảng ta khẳng định: “Cuộc đời
của Hồ Chủ tịch trong như ánh sáng. Đó là tấm gương tuyệt vời về chí khí cách mạng kiên
cường, tinh thần độc lập tự chủ, lòng nhân đạo yêu mến nhân n thắm thiết, đạo đức
chí công tư, tác phong khiếm tốn, giản dị. Tư tưởng và đạo đức của Người mãi mãi soi
sáng và nâng cao tâm hòn chúng ta”
ii
Với mỗi người chúng ta, Hồ Chủ tịch người “Bác” gần gũi trong mỗi tiếng gọi, nhưng
Người cũng “nhà tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà văn hóa kiệt
xuất của dân tộc Việt Nam”.
II. NI DUNG
2.1. Khái lược vềề Hồề Chí Minh
Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1980 trong một gia đình nhà Nho yêu nước, gần
gũi với nhân dân. Thân sinh của Người, cụ Nguyễn Sinh Sắc một nhà Nho cấp tiến,
lòng yêu nước thương dân sâu sắc, những tưởng suy nghĩ của Cụ ảnh hưởng sâu sắc
đối với quá trình hình thành nhân cách của Người. Hoàng Thị Loan-mẹ của Người lại
có sự tác động đến người về đức tính nhân hậu, đảm đang, sống chan hòa với mọi người
Người sinh ra lớn lên Nghệ Tính-vùng đất vừa giàu truyền thống văn hóa, vừa giàu
truyền thống lao động, đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhưng cũng vùng đất chịu tác
động nặng nề dưới sự áp bức của triều đại phong kiến và ách đô hộ của thực dân Pháp.
2.1.1. Bồối c nh l ch s
a. Trong nước
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước thế giới nhiều biến động
(Khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX).
Trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng ớc khuất phục trước cuộc xâm ợc của
bản Pháp, lần lượt kết các hiệp ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của thực dân
Pháp trên toàn cõi Việt Nam. Pháp thực hiện các cuộc khai thác thuộc địa (1897-1914;
1919-1929) khiến cho nước ta có sự chuyển biến phân hóa, giai cấp công nhân, tầng lớp
tiểu sản sản bắt đầu xuất hiện,tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào yêu
nước giải phóng dân tộc Việt Nam từ đầu thế kỷ XX.
Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các sĩ phu Nho học ởng tiến bộ, thức
thời tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Chi Trinh đã cố gắng tổ chức vận động cuộc
đấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục tiêu phương pháp mới. Song chủ trương cầu
ngoại viện, dùng bạo lực để khôi phục độc lập của Phan Bội Châu đã thất bại. Chủ trương
“ý Pháp cầu tiến bộ”, khai thông dân trí, nâng cao dân trí trên sở đó lần lần tính
lOMoARcPSD| 45568214
4
chuyện giải phonsg… của Phan Chu Trinh ng không thành công. Còn con đường khởi
nghĩa của người anh hùng Hoàng Hoa Thám thì vẫn mang nặng “cốt cách phong kiến”,
chưa phải là lối thoát rõ ràng, hướng đi đúng đắn. Như vậy, phong trào cứu nước của nhân
dân ta muốn giành được thắng lợi phải đi theo một con đường mới.
b. Th i đ iờ ạ
Trong khi con thuyền Việt Nam còn lênh đênh chưa bờ bến phải đi tới, việc cứ nước như
trong đêm tối “không đường ra” thì lịch sử thế giới trong giai đoạn này cũng đang
những chuyển biến to lớn.
Chủ nghĩa bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền đã xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới. Chủ nghĩa đế quốc đã trở thành kẻ
thù chung của các dân tộc thuộc địa.
một thực tế lịch sử trong quá trình xâm lược thống trị của chủ nghĩa thực dân tại
các nước Châu Á, Châu Phi khu vực Mỹ La tinh, sự bóc lột phong kiến trước kia vẫn
được duy trì bao trùm lên sự bóc lột bản chủ nghĩa. n cạnh các giai cấp
bản trước kia, đã xuất hiện thêm các giai cấp, tầng lớp xã hội mới, trong đó giai cấp công
nhân và giai cấp tư sản.
Từ cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước bản chủ nghĩa vào cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX đã dẫn đến 1 cao trào mới của cách mạng thế giới với đỉnh cao Cách mạng
tháng 10 Nga năm 1917. Chính cuộc cách mạng đại này đã làm “thức tỉnh các dân tộc
Châu Á”. Cách mạng tháng 10 Nga đã lật đổi nhà nước sản, thiết lập chính quyền Xô
Viết, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài người. Chính cuộc cách mạng này đã trở
thành 1 tấm gương sáng về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức, “mở ra trước mắt họ thời
đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. c. Tiềền đềề t tư ưởng-lý lu n
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời
đã hình thành nên những giá trị truyền thống hết sức đặc sắc cao quý của dân tộc Việt
Nam, trở thành tiền đề tư tưởng, lý luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là
truyền thống yêu nước, kiên ờng, bất khuất,tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân
nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng, ý cvươn lên vượt qua mọi khó khăn, thử thách, là trí
thông minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
để làm giàu cho văn hóa dân tộc… trong những giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước
tưởng, tình cảm thiêng liêng nhất, chính sức mạnh tạo nên từ giá trị đó đã thú giục Nguyễn
Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Kế thừa phát triển những tinh hoa văn hóa dân tộc. Sự kết hợp c giá trị truyền thống
của văn hóa phương Đông với các thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây- đó chính
lOMoARcPSD| 45568214
5
là nét đặc sắc trong quá trình hình thành tư tưởng, nhân cách và văn hóa Hồ Chí Minh. Với
văn hóa Phương Đông, Hồ Chí Minh đã chắt lọc những triết lý, tư tưởng tinh hoa phù hợp
với thời đại của Hán học, Nho gia, Phật giáo, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn… Với
văn hóa Phương Tây, Người sớm m quen với văn hoá Pháp, tìm hiểu các cuộc cách mạng
ở Pháp và Mỹ. Cũng như Người trực tiếp đọc và tiếp thu các tư tưởng về tự do, bình đẳng,
bác ái, các giá trị về nhân quyền, dân quyền, quyền sống, quyền tự do,quyền mưu cầu hạnh
phúc từ chính bản tuyên ngôn độc lập của Pháp và Mỹ.
Sự kế thừa phát triển trên nền tảng sở của chủ nghĩa Mác-lênin. Người tiếp thu chủ
nghĩa Mác-lênin trên nền tảng những tri thức văn hóa tinh túy được chắt lọc một vốn
chính trị,vốn hiểu biết phong phú cùng với sự tự chủ sáng tạo khi Người vận dụng những
nguyên cách mạng của thời đại, của đất nước riêng biệt vào điều kiện cụ thể của Việt
Nam. Từ những nhận thức ban đầu về chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đã tiến dần tới những
nhận thức tính, trở lại nghiên cứu chủ nghĩa Mác sâu sắc hơn để rồi tiếp thu học thuyết
của ông một cách chọn lọc, không rập khuôn máy móc, không sao chép giáo điều. Người
tiếp thu luận Mác-lênin theo phương pháp Macxit, nắm lấy cái tinh thân, cái bản chất.
Người vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác-lênin
để giải quyết những vấn đề thực tiễn của Cách mạng Việt Nam chứ không đi tìm những kết
luận sẵn trong sách vở. Thế giới quan phương pháp luận Mác-lênin đã giúp Hồ Chí
Minh tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước.
Bên cạnh sự thúc đẩy hình thành của bối cảnh lịch sử để tạo nên một Hồ Chủ tịch
đại thì còn một nhân tố hết sức quan trọng đó chính là bản thân Bác. Đó là khả năng tư duy
trí tuệ, Bác dùng chính khả năng của mình để phân tích những khó khăn hội để
giải phóng dân tộc cũng nhân bôn ba khắp thế giới để học tập, nghiên cứu, quan sát từ đó
tìm ra những tư tưởng,lý luận quan trọng để tạo dựng nên những thành công của người sau
này. Đó là phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của Người. Bên cạnh sự tác
động mạnh mẽ của thời đại là nhờ vào nhân cách, phẩm chất và trí tuệ siêu việt của Hồ Chí
Minh. Ở c chúng ta luôn nhìn thấy tư duy độc lập, tự chủ, ng tạo cộng thêm với đầu óc
phê phán tinh tường, sáng suốt… Nó cũng được biểu hiện ở bản lĩnh kiên định,luôn tin vào
nhân dân, khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi, nhạy bén với cái mới, phương pháp biện
chứng, đầu óc thực tiễn. Tóm lại, tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm tổng hòa của những
điều kiện khách quan chủ quan, của truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa
nhân loại.
2.1.2. Quá trình hình thành tư ưở tng, ph m chấốt đ o đ c
Quá trình này trải qua 5 giai đoạn
lOMoARcPSD| 45568214
6
Giai đoạn 1: thời kỳ trước năm 1911: hình thành tưởng yêu ớc chí ớng
cứu nước. tưởng, nhân cách của Người chịu sự tác động từ cha- cụ Nguyễn Sinh Sắc,
mẹ-bà Hoàng Thị Loan mối quan hệ giữa 3 chị em. Cũng như văn hóa, cuộc sống của
quê hương Nghệ Tĩnh hay kinh thành Huế nơi người sinh ra, lớn lên, làm việc.
Giai đoạn 2: thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
trong quá trình Người rời tổ quốc sang Phương Tây tìm đường cứu nước. Cuộc hành trình
qua năm châu bốn biển không chỉ hình thành Hồ Chí Minh tình cảm ý thức đoàn kết
giữa các dân tộc bị áp bức, còn rèn luyện người thành một người công nahan đủ
phẩm chất, tâm ý của giai cấp sản. Luận cương của Lênin đã giải đáp cho Người con
đường gianh độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào. Việc xác định con đường đúng đắn
để giải phóng dân tộc công lao to lớn của Hồ Chí Minh. Cách mạng tháng 10 Nga cũng
đã mở ra cho nhân dân lao động tất cả các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới con đường
giải phóng duy nhất
Giai đoạn 3: thời kỳ 1921-1930: hình thành cơ bản ởng về cách mạng Việt Năm.
Ở giai đoạn này người không chỉ hoạt động lĩnh vực Cách mạng mà còn để lại rất nhiều
những bài báo, cuốn sách…giá trị văn hoá cho không chỉ Việt Nam còn nhân dân
toàn nhân loại
Giai đoạn 4: Thời kỳ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường.
Người tiếp tục lãnh đạo Đảng cũng như cuộc Cách mạng của dân tộc Việt Nam dần dần
từng bước giành lại độc lập tự do. Và đặc biệt là sự kiện người viết và đọc bản Tuyên ngôn
độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, khai sinh nước Việt Nam Dân chCộng hòatrở thành
1 văn kiện lịch sử có giả trị to lớn
Giai đoạn 5: Thời kỳ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn
thiện. Dưới vai trò Người lãnh tụ của dân tộc, người tiếp tục hoàn thiện hệ tư tưởng của bản
thân, hợp thành 1 hệ thống quan điểm luận về cách mạng Việt Nam, đó là: tưởng về
chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội; tư tưởng về nhà nước của dân,
do dân, dân; tưởng chiến lược về con người; tưởng về Đảng Cộng sản xây
dựng Đảng với tư cách Đảng cầm quyền…
iii
2.2. Hồề Chí Minh là “nhà tư ưở tng lồỗi l c”
Hồ Chí Minh nhà tưởng lỗi lạc, Người rất nhiều cống hiến kiệt xuất vào kho tàng
tưởng- luận của dân tộc và nhân loại. Người đã kế thừa và phát triển hệ tưởng Mác-
lênin rồi áp dụng thực tiễn vào tình hình cách mạng thực tiễn của Việt Nam và các nước vô
sản khác. Những nhận thức kiệt xuất của Người được hình thành qua một quá trình gian lao
từ khi Bác còn ở trong nước tận mắt chứng kiến những khó khăn, áp bức mà thực dân Pháp
lOMoARcPSD| 45568214
7
áp dụng với nhân dân ta đến những nỗ lực, cố gắng khi Người từng bước, từng ớc học
tập trong các môi trường khó khăn ở các quốc gia tư bản.
2.2.1. Giá tr tị ư ư tng Hồề Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. tưởng Hồ Chí
Minh vừa tài sản tinh thần giá của dân tộc Việt Nam, vừa nền tảng tưởng, kim
chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam. Người vừa những tưởng, cách
làm mới, chưa hề trong học thuyết Mác-lênin, vừa những quan điểm dựa trên nền
tảng chủ nghĩa Mác-lênin, không rập khuân những cách nhận thức, giải quyết mới.
Xuất phát từ thực tiễn của Việt Nam thế giới, Người đã vận dụng phát triển chủ nghĩa
Mác-lênin để vạch ra con đường cách mạng đầy sáng tạo của việt Nam. Hồ Chí Minh một
mặt khẳng định tính chất thực sự cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Máclênin, cho đó
“chủ nghĩa chắc chắn nhất, chân chính nhất, cách mệnh nhất” “chnghĩa Mác-lênin
kim chỉ nam cho nh động” của toàn Đảng, toàn dân ta. Nhưng mặt khác, trong khi tìm
hiểu vận dụng những nguyên phổ biến cho chủ nghĩa Mác-lênin vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã phát hiện ra ở Phương Đông có những đặc điểm khác với
các nước Phương Tây mà thời Mác chưa điều kiện nghiên cứu. Từ phương pháp tiếp cận
đúng đắn, mạnh dạn, khoa học kết trong kế thừa và phát triển học thuyết Mác-Lênin, đồng
thời bám sát thực tiễn Việt Nam thế giới, trên bình diện nhà tưởng, HChí Minh
những sáng tạo lớn trên nhiều lĩnh vực, ở mỗi lĩnh vực, Người đều có những chỉ dẫn có giá
trị lý luận và thực tiễn lớn lao. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đã có những luận điểm sáng tạo góp
phần làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác Lênin trong vấn đề cách mạng giải phóng n
tộc, xây dựng chế độ dân chủ mới con đường quá độ lên CNXH một ớc phương
Đông, thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Những luận điểm ấy của Hồ
Chí Minh rất phong phú, đa dạng, bao quát nhiều mặt, nhiều lĩnh vực. Đó cũng chính
những giá trị tiềm ẩn trong tư tưởng Hồ Chí Minh cần được nghiên cứu sâu hơn nữa ở mức
độ học thuyết.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới. Có 3 giá trị quan trọng nhất, đầu tiên
phản ánh được khát vọng thời đại- đây Bác nhân vật lịch sđại, không chỉ
sản phẩm của dân tộc, của giai cấp công nhân Việt Nam còn sản phẩm của thời đại,
của nhân loại tiến bộ. Người đã xác định đúng đắn những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam bao gồm vấn đề về chủ nghĩa xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội, về hòa bình,hợp
tác, hữu nggiữa các dân tộc… giá trị to lớn về mặt lý luận đang trở thành hiện thực
của nhiều vấn đề quốc tế hiện nay. Thứ hai, tìm ra c giải pháp đấu tranh giải phóng loài
người- đó ng đóng góp to lớn nhất của Hồ Chí Minh đối với thời đại cuối ng
cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng. Đối với người dân Việt Nam cũng
lOMoARcPSD| 45568214
8
như nhân dân thế giới “tư tưởng chỉ đạo của Người vẫn mãi mãi n soi sáng cuộc đấu
tranh cho tới khi tất cả bọn xâm lược và bọn áp bức bị đánh bại hoàn toàn.
2.2.2. Nhng lĩnh vc c a tư ưở tng Hồề Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và Cách mạng giải phóng dân tộc. Hồ Chí
Minh người dân thuộc địa người cộng sản đầu tiên cống hiến to lớn về nghiên
cứu chủ nghĩa thực dân vấn đề giải phóng dân tộc. Người đã chỉ bản chất, quy luật
vận động, địa vị lịch scủa chủ nghĩa thực dân sự diệt vong tất yếu của trong quá
trình vận động, phát triển của nhân loại tiến bộ; vạch ra cho nhân loại con đường thoát khỏi
chế độ thực dân. Hồ Chí Minh đã nêu một luận điểm đặc biệt sáng tạo: cách mạng các
nước thuộc địa cần được tiến nh một cách độc lập, chủ động, sáng tạo, có khả năng giành
được thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc và tác động trở lại, thúc đẩy cách mạng
chính quốc. Luận điểm mới mẻ, sáng tạo này căn cứ khoa học, dựa trên sự nghiên cứu
thấu đáo vị trí, vai trò của thuộc địa trong hệ thống chủ nghĩa bản thế giới, tiềm năng
cách mạng của nhân dân thuộc địa được thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh
hoàn toàn đúng đắn. Cũng như đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh trở thành
người cộng sản Việt Nam đầu tiên, tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn cho dân tộc: Đó
là Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Bởi lẽ,
Chỉ chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng
tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái đất.... Người đi đến
một nhận thức có tính chân lý: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường
nào khác con đường cách mạng sản. Tìm ra con đường cứu ớc đúng đắn, Hồ Chí Minh
đã dẫn dắt dân tộc ta vững bước tiến về phía trước.
ởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội con đường quá độ lên chủ nghĩa hội.
Người những sáng tạo trong nhận thức về CNXH con đường quá độ lên CNXH một
nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa, thể hiện tập trung các nội
dung: Chủ nghĩa cộng sản thích ứng châu Á, dễ hơn châu Âu; tiếp cận tổng hợp các
nhân tố kinh tế, chính trị, hội, đạo đức, văn hóa về nh tất yếu và bản chất đặc trưng của
CNXH; quan điểm xác định mục tiêu, động lực, các lực cản trong quá trình phát triển của
CNXH; xác định loại hình quá độ, nội dung, bước đi hệ thống các biện pháp tiến hành
xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam. Hồ Chí Minh đã nêu những
luận điểm mới mẻ, đầy sáng tạo về Đảng xây dựng Đảng, thể hiện tập trung ba nội
dung quan trọng nhất: Quy luật hình thành Đảng Cộng sản; bản chất của Đảng trong điều
kiện một nước nông nghiệp lạc hậu; xây dựng Đảng Cộng sản cầm quyền. Ở mỗi nội dung,
Hồ Chí Minh đều các phát kiến luận, m phong phú phát triển học thuyết c -
lOMoARcPSD| 45568214
9
Lênin về Đảng vô sản, hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước, có giá trị sâu
sắc cho công tác xây dựng Đảng hiện nay.
ởng Đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh. Trong tổ chức, tập hợp lực lượng,
Hồ Chí Minh đã có các quan điểm sáng tạo về chiến ợc đại đoàn kết dân tộc theo phương
châm: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công”. Với H
Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc đã được nâng lên một tầm cao mới về chất: Đại đoàn kết có
tổ chức, có lãnh đạo. Chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là một cống hiến to
lớn vào kho tàng kinh nghiệm của cách mạng thế giới
iv
2.3. Hồề Chí Minh là “anh hùng gi i phóng dấn tảộc”
Đây đóng góp to nhất cũng như giá trị lớn nhất Người để lại cho đồng bào Việt Nam cũng
như nhân dân trên toàn thế giới. Cuộc đời sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh một
bản anh hùng ca cách mạng, một tấm gương sáng ngời vchủ nghĩa yêu nước, về phm
chất cộng sản, về trí tuệ uyên các, đạo đức cách mạng trong sáng và là sự cổ vũ lớn lao đối
với các thế hệ người Việt Nam.
2.3.1. Hồề Chí Minh- Ngưi đi tìm hình ca nước
Người đã trải qua cuộc hành trình gần mười năm đến nhiều vùng đất thuộc châu Á,
châu Âu, châu Phi, châu Mỹ… Những chuyến đi đã giúp Người hội được quan sát,
nhận biết u sắc diện mạo của thế giới tư bản chủ nghĩa, trong đó hiện lên rất nét những
đặc trưng cơ bản của sự phân hóa, đối nghịch giữa người giàu và người nghèo, giữa những
người bị áp bức bóc lột và những kẻ thống trị nắm quyền uy, giữa các dân tộc thuộc địa và
phụ thuộc với một số ít dân tộc đế quốc xâm lược và một số ít dân tộc đế quốc xâm lược
thống trị. Đó cũng là quá trình Người học tập, tích lũy tri thức.
Hồ Chí Minh dày ng chuẩn bị về mặt tổ chức để huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ các lớp
huấn luyện do Người tiến hành Quảng Châu (Trung Quốc) tiến tới thành lập hội Việt Nam
cách mạng thanh niên (6/1925). Thông qua phong trào ‘vô sản hóa’, lớp lớp thanh niên yêu
nước được rèn luyện trong thực tiễn, giác ngộ lập trường giai cấp ng nhân sâu sắc, hiểu
rõ nguyện vọng, lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thúc đẩy phong trào
công nhân phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, tiến tới sự ra đời của các tổ chức
cộng sản đầu tiên Việt Nam, tạo điều kiện chín muồi hợp quy luật cho sự ra đời của
Đảng.
Cùng với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng, đường lối cách mạng Việt Nam đã bản được hình thànhm con đường cứu
nước đúng đắn của Việt Nam đã cơ bản được hình thành.
lOMoARcPSD| 45568214
10
2.3.2. Người chèo lái con thuyềền cách m ng Vi t Nam đi đềốn thắống l
i
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu nh tụ Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã gắn
kết thành một khối, phát huy cao độ sức mạnh toàn dân tộc,làm nên thắng lợi Cách mạng
tháng 8 năm 1945, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân ch
Cộng hòa- nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
Nhưng ngay sau khi giành độc lập, chính quyền cách mạng non trẻ của chúng ta đứng trước
tình thế cùng khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng toàn Đảng đã sáng suốt đề ra đường
lối đúng đắn, chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua thác ghềnh, bảo vệ Đảng giữ vững
chính quyền Cách mạng. Trên sở đường lối kháng chiến “toàn dân”, “toàn diện”, “trường
kỳ”, “dựa vào sức mình chính” phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước của toàn dân
tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân lần lượt đánh bại mọi âm mưu,
kế hoạch xâm lược của kẻ thù, đặc biệt thắng lợi trong Chiến cuộc Đông Xuân 1953-
1954 với đỉnh cao là Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa
cầu”, buộc thực dân Pháp phải Hiệp định Giơ-ne-vơ (năm 1954), chấm dứt cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam.
Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kết, hoà nh lập lại Đông
Dương, nhưng đế quốc Mỹ can thiệp vào miền Nam Việt Nam. Lại một lần nữa với tinh
thần và quyết tâm Không quý hơn độc lập, tự do”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời
kêu gọi chống Mỹ cứu nước, từng bước đánh bại Chiến lược chiến tranh đơn phương, Chiến
tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh, từ Đồng khởi đến Tổng tấn
công Mậu Thân (1968), tiếp đó là Điện Biên Phủ trên không và cuối cùng là Tổng tấn công
mùa xuân 1975, cuộc chiến tranh kéo dài gần 30 năm của nhân dân Việt Nam đã thắng lợi.
Miền Nam đã được giải phóng, đất nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất đi lên
chủ nghĩa xã hội, đang phát triển hội nhập cùng bạn bè quốc tế
v
Nói chung lại, Người đã tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng dân tộc Việt
Nam nói riêng loài người nói chung. Người đã xác định được con đường đúng đắn cho
dân tộc từ đó xác định được một con đường cách mạng, một ớng đi tiếp theo đó
một phương pháp để thức tỉnh hàng trăm triệu người đang chịu áp bức trong các ớc thuc
địa lạc hậu. Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn vấn đề “làm cách nào để giải phóng các
dân tộc thuộc địa”; Người đã xác định chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù lớn nhất của các dân tộc
bị áp bức và để chiến thắng chủ nghĩa đế quốc, cần phải thực hiện “đại đoàn kết”, “đại hòa
hợp”. Đây là đóng góp to lớn của Hồ Chí Minh.
lOMoARcPSD| 45568214
11
2.3.3. T o đ ng lự ổc c vũ các dấn tc đấốu tranh trong s nghip gi i phóng
Hồ Chí Minh vị anh hùng dân tộc đại, người thầy thiên tài của cách mạng Việt Nam,
một người Macxit-Leninnit lỗi lạc, nhà hoạt động xuất sắc của phong trào giải phóng dân
tộc trong thế kỷ XX.
Trong lòng nhân dân thế giới, chủ tịch Hồ CMinh bất diệt. Bạn m châu khâm
phục và coi Hồ Chí Minh là “lãnh tụ của thế giới thứ ba”…, “cuộc chiến đấu của Người sẽ
kim chỉ nam cho tất cả các dân tộc đang đấu tranh, cho thanh niên cho các nhà nh
đạo trên toàn thế giới”, “cuộc đời chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cổ đối với tất cả các
chiến đấu tranh cho tdo”…..Tuy Người đã mất nhưng “tư tưởng chỉ đạo của Người vẫn
mãi mãi còn soi sáng cuộc đấu tranh cho tới khi tất cả bọ xâm lượcbọn áp bức bị đánh
bại hoàn toàn”, “Tên tuổi của đồng chí Hồ Chí Minh sẽ mãi mãi gắn với những hành
động cao cả nhất những ước cao quý nhất của nhân loại”, “chủ tịch Hồ Chí Minh
ngày nay ngôi sao trên bầu trời của cách mạng hội chủ nghĩa, của các dân tôc thuộc
địa và phụ thuộc, đang chỉ đường cho chúng ta bằng ánh sáng của chủ nghĩa
Mac – Lênin. Trong sự nghiệp của chúng ta, nhất định Người sẽ sống mãi
2.4. Hồề Chí Minh là “nhà vắn hóa ki t xuấốt cệủa dấn t c Vi t Nam
Hồ Chí Minh được cả thế giới tôn vinh là “Nhà văn hóa kiệt xuất”, không chỉ Người đã
sáng tạo ra một thời đại mới một nền văn hóa mới Việt Nam, còn những đóng
góp mới của Người vào lý luận và sự phát triển chung của văn hóa nhân loại.
2.4.1. Trong lĩnh vc vắn hóa
Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy vai trò và sức mạnh của văn hóa, đã sớm đưa văn hóa vào
chiến lược lược phát triển của đất nước.
Ngay sau khi giành được độc lập, Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ bắt tay ngay
vào công cuộc xây dựng một nền văn hóa mới ở Việt Nam bằng việc phát động phong trào
bình dân học vụ, diệt giặc dốt, nâng cao dân trí xây dựng đời sống mới, xây dựng
phát triển thuần phong mỹ tục… đưa những giá trị văn hóa đi sâu vào quần chúng, coi
như một sức mạnh vật chất, một động lực, một mục tiêu, một hệ điều tiết xã hội trong quá
trình phát triển. Đây một quan điểm hoàn toàn mới mẻ, điều mà mãi đến những năm 80
của thể kỷ XX, UNESCO mới tổng kết coi đó như một quy luật phát triển của hội.
Phát triển quan điểm của C.Mác: văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế
chính trị, Hồ Chí Minh bổ sung thêm: văn hóa cũng là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ
trên mặt trận ấy. Bàn về chức năng của văn hóa, Người cho rằng: “văn hóa phải soi đường
cho quốc dân đi” (chức năng nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết); “văn hóa phải làm
cho ai cũng có tưởng tự chủ, độc lập, tự do” (chức năng bồi dưỡng tinh thần vì nước quên
mình); “văn hóa phải sửa đổi được tham nhũng, ời biếng, phù hoa, xa xỉ” (xây dựng
lOMoARcPSD| 45568214
12
hoàn thiện đạo đức con người)… Hầu hết những luận điểm tính chân này, Hồ Chí
Minh đều đưa ra trong thời kỳ 1945 1946, khi Người bắt tay vào việc xây dựng một nền
văn hóa mới ở Việt Nam. Thực tiễn chứng minh rằng những luận điểm đó không chỉ ý
nghĩa với Việt Nam mà còn có ý nghĩa quốc tế rất sâu sắc. Đánh giá cao tư tưởng và những
đóng góp của Hồ Chí Minh, Nghị quyết tôn vinh Người anh hùng giải phóng dân tộc,
danh nhân văn hóa thế giới của UNESCO đoạn: “Những tưởng của Người hiện
thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình
và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”.
2.4.2. Trong lĩnh vc đ o đ c
Hồ Chí Minh đã những đóng góp rất đặc sắc vào tưởng đạo đức học mácxít.
Những đóng góp đó đã nâng Người lên vị trí một nhà đạo đức học lỗi lạc, được thế giới
thừa nhận. Do nhiều nguyên nhân, C.Mac, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin nói nhiều về đạo đức,
song chưa điều kiện bàn nhiều về vai trò của đạo đức trong đời sống hội. Hồ Chí
Minh đã phát triển, hoàn thiện tư tưởng, đạo đức học mácxít về vai trò sức mạnh của đạo
đức, về những chuẩn mực đạo đức cơ bản và những nguyên tắc xây dựng một nền đạo đức
mới phù hợp với Việt Nam. Nhờ đó, đã tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức
ở Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới giá trị luận và thực
tiễn rất quan trọng.
2.4.3. Hoạt động và sáng tạo trong văn hóa và đạo đức
Quan tâm đến việc xây dựng phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho con người XHCN, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã làm mới những khái niệm văn hóa truyền thống bằng ý nghĩa cách
mạng mới mẻ của thời đại bên cạnh việc đề ra nhiều chuẩn mực đạo đức cần ở cán bộ,
đảng viên. Người cũng đồng thời nhà báo, nthơ, nhà văn cách mạng - chiến sĩ tích cực
trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Người am hiểu phong tục tập quán, sống hòa hợp, n trọng
văn hóa của nhân dân. Người nói những phong tục tốt, cần giữ lại, cũng nhiều tập
quán không tốt, cần phải thay đổi nhưng không phải tự ý cán bộ thay đổi ngay một lúc
phải vận động từ từ để quần chúng giác ngộ và tự cải cách lấy.
Thời gian Sa Côn, Thái Lan, Bác lấy tên Thầu Chín. Thấy kiều bào còn chậm
tiến, mê tín, ngoài dịch sách, huấn luyện thanh niên, Thầu Chín thường bày cho kiều bào tổ
chức diễn kịch, thường là kịch lịch sử Việt Nam mất nước, những câu chuyện phản ánh m
hồn, ước về cuộc sống tự do hạnh phúc. Ông cũng đóng một vài vai, được người xem
rất thích, nhiều khi Thầu Chín ứng khẩu đặt câu hát ngay tại chỗ. Thấy kiều bào hay lễ Đức
Thánh Trần, Thầu Chín viết "Bài ca Trần ng Đạo", bài ca được truyền mau chóng,
làm cho kiều bào bớt mê tín, dần dần được giác ngộ cách mạng. Ở Cao Bằng, phong tục địa
phương đến chúc Tết tđược tặng quà. Người bảo mua giấy đỏ về làm phong bao, mỗi
lOMoARcPSD| 45568214
13
phong bao gói một đồng xu, ngoài đề: Chúc mừng năm mới. Các hội cứu quốc đến chúc
Tết đều được Người tặng một phong bao với mong muốn đồng bào dùng mua báo. Năm
1946, nạn đói khắp nơi, Người đề nghị phát động ngay chiến dịch tăng gia sản xuất đồng
thời mở cuộc lạc quyên: lúc chúng ta nâng bát cơm ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta
không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước và tôi xin thực hành trước.
Người khơi dậy truyền thống đùm bọc bầu thương nhau. Hưởng ứng lời kêu gọi, tấm
gương của Người, cả nước dấy lên phong trào "Hũ gạo cứu đói", "Ngày đồng tâm nhịn
ăn"… Chỉ sau một tuần quyên góp, cả nước đã hàng chục vạn tấn gạo cứu đói. Người
phát động cuộc vận động Đời sống mới nhằm giáo dục nhân dân đạo đức cách mạng: cần,
kiệm, liêm, chính. Tiếp các đoàn đại biểu, trả lời thắc mắc: "Thưa Cụ, Cụ kêu gọi xây dựng
đời sống mới sao lại thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư của Khổng Tử đề ra
cách đây đã mấy ngàn năm?". Người trả lời bằng so sánh dễ hiểu: "Tôi hỏi lại chú nhé?
Cơm hàng ngày chúng ta ăn có từ bao lâu rồi? Không khí chúng ta thở có từ bao giờ? Thực
hiện đời sống mới không phải cái cũng bỏ đi hết cả. Những cái mà vẫn thúc đẩy
cuộc sống thì cần phải giữ gìn nó". Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng tạo nội hàm mới mang
tinh thần thời đại cho những khái niệm đạo đức quen thuộc: trung, hiếu, cần, kiệm, liêm
chính, chí công với mong muốn cán bộ, đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo đức
cách mạng, xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh, xứng đáng người lãnh
đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân.
Là chiến sĩ tích cực trên mặt trận văn hóa tư tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm chủ
nhiều ngôn ngữ khác nhau, sử dụng một cách thành thạo trong viết văn, viết báo, làm thơ,
viết kịch… phục vụ cách mạng. Những số liệu thống kê về các tác phẩm báo chí, thơ ca
minh chứng rõ ràng sức sáng tạo của nhà cách mạng – nhà văn hóa Hồ Chí Minh. Báo chí
là một phần con người Hồ Chí Minh, giản dị, ngắn gọn nhưng tràn đầy khí thế thúc giục
hành động, mang khí phách dân tộc, thể hiện lương tâm, khát vọng của nhân loại tiến bộ,
yêu chuộng hòa bình. Giai đoạn đầu hoạt động cách mạng, khi mọi điều kiện vô cùng khó
khăn, thiếu thốn, Người tham gia trực tiếp nhiều khâu từ sáng lập, viết bài, vẽ tranh đến t
chức in ấn, phát hành các báo như Người cùng khổ, Thanh niên, Công Nông, Lính cách
mệnh, Việt Nam tiền phong, Việt Nam Độc Lập. Giai đoạn sau, Người là cây bút tích cực,
tiên phong, đi sát các vấn đề thời sự đặt ra của sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, xây dựng
CNXH ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam. Chú ý trình độ tiếp thu, hiểu biết của
mọi người để đạt hiệu quả tuyên truyền cao nhất, viết xong, Người thường đưa người ít
chữ xem trước, chữ nào đồng chí đó không rõ nghĩa Người chữa lại ngay. Do đó, quần
chúng rất ham đọc sách báo, bài viết của Người. Cả cuộc đời làm báo với tổng số 1.636
bài báo, từ bài báo đầu tiên "Vấn đề bản xứ" cho đến bài báo cuối cùng "Nâng cao trách
nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi đồng" đều là sự thống nhất trong tấm lòng trọn
lOMoARcPSD| 45568214
14
đời vì nước, vì dân. Cùng với báo chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn viết nhiều tác phẩm dài,
xuất bản thành sách như: Đường Kách mệnh, Đời sống mới, Sửa đổi lối làm việc, Đạo
đức cách mạng… tuyên truyền những yêu cầu nóng bỏng, thiết thực của sự nghiệp cách
mạng, để xây dựng, chỉnh đốn Đảng, giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho con
người mới.
Giống như báo chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết nhiều thơ ca tuyên truyền. Người
chọn những thể loại văn học truyền thống như thơ lục bát, dễ thuộc, dễ nhớ để truyền
đạt chủ trương, đường lối cách mạng trong quần chúng như: Địa các tỉnh xứ Bắc Kỳ,
Lịch sử Việt Nam, Mười chính sách của Việt Minh, Ca sợi chỉ… Bên cạnh đó, Chủ tịch Hồ
Chí Minh còn có nhiều tác phẩm mang giá trị nghệ thuật giữ vị trí quan trọng trong nền văn
học Việt Nam, tiêu biểu là "Nhật ký trong tù" sáng tác khi bị giam trong nhà Tưởng Giới
Thạch. 133 bài thơ chữ Hán chứa đựng tính mỉa mai hài hước, tinh thần lạc quan, yêu đời,
vượt qua mọi đầy đọa về thể xác, tin tưởng vào ngày mai tươi sáng. Nói về tập thơ, nhà thơ
Viên Ưng (Trung Quốc) nhận xét: Tôi cảm thấy trái tim vĩ đại đó đã tỏa ánh sáng chói ngời
trong một hoàn cảnh tối tăm.
Sinh thời chỉ tự nhận mình một nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp nhưng
thế giới không chỉ vinh danh Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc mà cònNhà
văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. Người đã làm rạng danh quê hương đất nước văn hóa
dân tộc trong hành trình tìm tòi, sàng lọc, điều chỉnh phát triển tinh hoa văn hóa nhân
loại. Từ người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc cho đến khi ở cương vị Chủ tịch nước,
Chủ tịch Đảng và hơn tất cả là trở thành Bác Hồ kính yêu của cả dân tộc, Hồ Chí Minh đã
tạo nên thời đại rực rỡ tên vàng cùng với hệ thống ởng sâu sắc nhiều lĩnh vực. Những
đóng góp lớn của Người về văn hóa đan cài, thống nhất chặt chẽ trong tổng thể sự nghiệp
cách mạng đại từ mấy mươi năm trước vẫn tiếp tục định hướng quan trọng lãnh đạo
quốc dân thực hiện độc lập, tự cường tự chủ. Với những ý nghĩa sâu rễ bền gốc ấy, Người
là Nhà văn hóa kiệt xuất trong lòng nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế.
lOMoARcPSD| 45568214
15
III: KẾẾT LUN
Trong quá trình dựng nước giữ nước hàng nghìn năm, dân tộc ta đã hình thành phát
triển nền văn hóa dân tộc rực rỡ, hạt nhân chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, ý chí đấu
tranh bất khuất, tinh thần nhân ái, khoan dung và ý thức cộng đồng, đại đoàn kết dân tộc để
làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội. Chính nền văn hóa ấy cùng những ảnh hưởng tích cực
của văn hóa phương Đông đã hun đúc nên nhân cách Hồ Chí Minh và góp phần to lớn vào
sự hình thành và phát triển tư tưởng của Người.
Khát vọng dân tộc được độc lập, nhân dân được tự do, ấm no, hạnh phúc đã đưa Người đến
với Chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành người Việt Nam đầu tiên vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng, sáng lập, tổ chức, rèn luyện và lãnh đạo Ðảng
ta. Dưới sự lãnh đạo của Ðảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả dân tộc nhất tề vùng lên tiến
hành Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. "Thà
hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm lệ". Ðáp
lời kêu gọi của Người, cả dân tộc ta, triệu người như một đã tiến hành các cuộc kháng chiến
trường kỳ, gian khổ, đánh thắng các thế lực thực dân, đế quốc hung bạo nhất, làm nên chiến
thắng Ðiện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” và Ðại thắng Mùa xuân năm
1975, thu giang sơn về một mối, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa hội. Chủ tịch Hồ Chí
Minh là biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp nhuần nhuyễn với
chủ nghĩa quốc tế sản. Ngay từ khi đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, ánh sáng chân
của thời đại, tấm lòng của Người luôn hướng về nhân dân các dân tộc bị áp bức, chiến đấu
không mệt mỏi một thế giới hòa bình, các dân tộc được tự do bình đẳng, con người
được sống hạnh phúc. Người đã hết lòng, hết sức xây dựng sự đoàn kết nhất trí giữa các
Đảng Cộng sản anh em trên sở Chủ nghĩa Mác - nin chủ nghĩa quốc tế sản trong
sáng; không ngừng vun đắp quan hệ gắn bó, hữu nghị giữa các dân tộc Đông Dương, các
nước láng giềng; cống hiến xuất sắc cả về lý luận và thực tiễn cho phong trào cộng sản và
phong trào giải phóng dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại là chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, kiên
cường cùng trong sáng, suốt đời chiến đấu cho công bằng, a bình tiến bộ của
các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Có thể nói, hình ảnh “Nhà tư tưởng lỗi lạc”, "Anh hùng giải phóng dân tộc" và "Danh nhân
văn hóa" đã hòa quyện tạo nên một nét riêng độc đáo Hồ Chí Minh không chỉ trong
quá khứ, đang sống ở hiện tại và sẽ tiếp tục tỏa sáng trong nền văn hóa tương lai. Người
đã để lại không chỉ cho nhân dân Việt Nam, còn để lại cho nhân loại một di sản tưởng
văn hóa vô giá, có giá trị bền vững, như Nghị quyết khóa họp lần thứ 24 của Tổ chức Giáo
dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đã nêu rõ: "... Sự đóng góp quan
trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục nghệ
lOMoARcPSD| 45568214
16
thuật là kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam và những
ởng của Người hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định
bản sắc dân tộc của mình thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau...". Với những cống hiến xuất
sắc cho dân tộc và nhân loại tiến bộ, năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ
tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã công nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng
dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam”.
Hơn 40 năm về trước, khi vĩnh biệt chúng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn
Ðảng, toàn n toàn quân ta bản Di chúc với muôn n tình thương yêu những lời
căn dặn rất đỗi ân tình sâu sắc. Bốn thập kthực hiện Di chúc của Người, chúng ta đã
đạt được những thành tựu to lớn, đáng tự hào và càng thấm thía sâu sắc những điều Người
căn dặn chúng ta: "Ðảng ta một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên cán bộ phải thật sự
thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công tư. Phải giữ gìn
Ðảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành
của nhân dân.
Phát huy những thành tựu to lớn ý nghĩa lịch sử của dân tộc qua 25 năm đổi mới, trên
nền tảng Chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng HChí Minh, các cấp, các ngành các tầng
lớp nhân dân đang đẩy mạnh nâng cao chất lượng tiếp tục thực hiện Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; việc lợi cho dân phải hết sức làm, việc hại
cho dân phải hết sức tránh. Thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Người: "bất biến, ứng vạn
biến", chúng ta nguyện tận dụng, nắm bắt thời ngay trong khó khăn, thách thức, nhằm
tạo nên sự thống nhất trong toàn Ðảng, sự đồng thuận trong toàn dân để phát huy sức mạnh
đại đoàn kết, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, n
minh
TÀI LIU THAM KHO
lOMoARcPSD| 45568214
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com)
i Trích lời giới thiệu về cuốn sách ''Hồ Chí Minh. Tác phẩm và đấu tranh'' của tác giả Alain
Ruscio - nhà sử học người Pháp. ii Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do,
vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới. NXB.CTQG.H. 1980, tr.36.
iii Giáo trình tưởng HChí Minh, chbiên Mạch Quang Thắng , nhà xuất
bản chính trị quốc gia sự thật
iv Tạp chí luận chính trị số 11-2013, tác giả PGS,TS Phạm Ngọc Anhv
Phương Thanh- Tạp chí thi đua Khen thưởng số ngày 13/05/2020
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _____ _____ BÀI TẬP LỚN
Bộ môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Hồ Chí Minh là “nhà tư tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân
tộc”, “nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam”. Bằng sự tìm hiểu của
bản thân, anh, chị minh chứng quan điểm nêu trên

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Chí Thiện
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Hà Mã số SV: 11201190
Lớp: Tư tưởng Hồ Chí Minh(221)_16
Hà Nội, Tháng 2/2022 1 lOMoAR cPSD| 45568214 MỤ ỤC L C
I. MỞ ĐẦU........................................................................................................................2
II. NỘI DUNG...................................................................................................................2
2.1. Khái lược về Hồ Chí Minh......................................................................................2
2.1.1. Bối cảnh lịch sử................................................................................................2
2.1.2. Quá trình hình thành tư tưởng, phẩm chất đạo đức.......................................2
2.2. Hồ Chí Minh là “nhà tư tưởng lỗi lạc”..................................................................2
2.2.1. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh..........................................................................2
2.2.2. Những lĩnh vực của tư tưởng Hồ Chí Minh....................................................2
2.3. Hồ Chí Minh là “anh hùng giải phóng dân tộc”...................................................2
2.3.1. Hồ Chí Minh- Người đi tìm hình của nước.....................................................2
2.3.2. Người chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi..................2
2.3.3. Tạo động lực cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng..........2
2.4. Hồ Chí Minh là “nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam”...........................2
2.4.1. Trong lĩnh vực văn hóa....................................................................................2
2.4.2. Trong lĩnh vực đạo đức....................................................................................2
2.4.3. Hoạt động và sáng tạo trong văn hóa và đạo đức............................................2
III: KẾT LUẬN.................................................................................................................2
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................2 I. MỞ ĐẦẦU
Ở đất nước Việt Nam tươi đẹp này chúng ta đã sinh ra hai thứ khiến cho cả thế giới phải
ngả mũ ngưỡng mộ. Đầu tiên là lòng tự tôn dân tộc và tinh thần quyết tâm giành lại độc lập
tự do, khi lớp người này ngã xuống sẽ ngay lập tức có lớp người tiếp theo đứng dậy tiếp
tục chiến đấu. Chính tinh thần đấy đã giúp chúng ta lần lượt đánh bại Trung Hoa, Pháp,
Nhật, Mỹ ra khỏi lãnh thổ và thống nhất đất nước. Và thứ hai là Hồ Chí Minhngười Bác,
người cha của cả dân tộc Việt Nam. Người đã dành trọn cuộc đời để cống hiến cho dân tộc.
“Có một trăm cách để tồn tại, chỉ có 1 cách để sống trọn vẹn: vì hạnh phúc của đồng bào.
Câu châm ngôn này đã được người thanh niên Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ
Chí Minh, lựa chọn làm lẽ sống của mình”i, và Bác đã dành cả cuộc đời cho lẽ sống này.
Và sự cống hiến của Bác không chỉ giới hạn ở lãnh thổ Việt Nam, là sự kế thừa và phát
triển tư tưởng của Mác-lênin để là tấm gương sáng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc cho
các đất nước thuộc địa, là vị anh hùng, vị lãnh tụ dẫn dắt Đảng ta từng bước từng bước đi
đến thắng lợi, là nhà văn hóa kiệt xuất đóng góp biết bao giá trị cho cả nhân loại. 2 lOMoAR cPSD| 45568214
Đã gần 50 năm kể từ ngày Bác đi xa, nhưng Bác vẫn luôn tồn tại trong trái tim, trong tư
tưởng của nhân dân Việ Nam. Nói về tấm gương của Bác, Đảng ta khẳng định: “Cuộc đời
của Hồ Chủ tịch trong như ánh sáng. Đó là tấm gương tuyệt vời về chí khí cách mạng kiên
cường, tinh thần độc lập tự chủ, lòng nhân đạo và yêu mến nhân dân thắm thiết, đạo đức
chí công vô tư, tác phong khiếm tốn, giản dị. Tư tưởng và đạo đức của Người mãi mãi soi
sáng và nâng cao tâm hòn chúng ta”ii
Với mỗi người chúng ta, Hồ Chủ tịch là người “Bác” gần gũi trong mỗi tiếng gọi, nhưng
Người cũng là “nhà tư tưởng lỗi lạc”, “anh hùng giải phóng dân tộc”, “nhà văn hóa kiệt
xuất của dân tộc Việt Nam”. II. NỘI DUNG
2.1. Khái lược vềề Hồề Chí Minh
Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1980 trong một gia đình nhà Nho yêu nước, gần
gũi với nhân dân. Thân sinh của Người, cụ Nguyễn Sinh Sắc là một nhà Nho cấp tiến, có
lòng yêu nước thương dân sâu sắc, những tư tưởng suy nghĩ của Cụ có ảnh hưởng sâu sắc
đối với quá trình hình thành nhân cách của Người. Bà Hoàng Thị Loan-mẹ của Người lại
có sự tác động đến người về đức tính nhân hậu, đảm đang, sống chan hòa với mọi người
Người sinh ra và lớn lên ở Nghệ Tính-vùng đất vừa giàu truyền thống văn hóa, vừa giàu
truyền thống lao động, đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhưng cũng là vùng đất chịu tác
động nặng nề dưới sự áp bức của triều đại phong kiến và ách đô hộ của thực dân Pháp.
2.1.1. Bồối c nh l ch sả
a. Trong nước
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động
(Khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX).
Trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước cuộc xâm lược của
tư bản Pháp, lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của thực dân
Pháp trên toàn cõi Việt Nam. Pháp thực hiện các cuộc khai thác thuộc địa (1897-1914;
1919-1929) khiến cho nước ta có sự chuyển biến và phân hóa, giai cấp công nhân, tầng lớp
tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xuất hiện,tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào yêu
nước giải phóng dân tộc Việt Nam từ đầu thế kỷ XX.
Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các sĩ phu Nho học có tư tưởng tiến bộ, thức
thời tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Chi Trinh đã cố gắng tổ chức và vận động cuộc
đấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục tiêu và phương pháp mới. Song chủ trương cầu
ngoại viện, dùng bạo lực để khôi phục độc lập của Phan Bội Châu đã thất bại. Chủ trương
“ý Pháp cầu tiến bộ”, khai thông dân trí, nâng cao dân trí trên cơ sở đó mà lần lần tính 3 lOMoAR cPSD| 45568214
chuyện giải phonsg… của Phan Chu Trinh cũng không thành công. Còn con đường khởi
nghĩa của người anh hùng Hoàng Hoa Thám thì vẫn mang nặng “cốt cách phong kiến”,
chưa phải là lối thoát rõ ràng, hướng đi đúng đắn. Như vậy, phong trào cứu nước của nhân
dân ta muốn giành được thắng lợi phải đi theo một con đường mới. b. Th i đ iờ ạ
Trong khi con thuyền Việt Nam còn lênh đênh chưa rõ bờ bến phải đi tới, việc cứ nước như
trong đêm tối “không có đường ra” thì lịch sử thế giới trong giai đoạn này cũng đang có
những chuyển biến to lớn.
Chủ nghĩa rư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền đã xác lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới. Chủ nghĩa đế quốc đã trở thành kẻ
thù chung của các dân tộc thuộc địa.
Có một thực tế lịch sử là trong quá trình xâm lược và thống trị của chủ nghĩa thực dân tại
các nước Châu Á, Châu Phi và khu vực Mỹ La tinh, sự bóc lột phong kiến trước kia vẫn
được duy trì và bao trùm lên nó là sự bóc lột tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh các giai cấp cơ
bản trước kia, đã xuất hiện thêm các giai cấp, tầng lớp xã hội mới, trong đó có giai cấp công
nhân và giai cấp tư sản.
Từ cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước tư bản chủ nghĩa vào cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX đã dẫn đến 1 cao trào mới của cách mạng thế giới với đỉnh cao là Cách mạng
tháng 10 Nga năm 1917. Chính cuộc cách mạng vĩ đại này đã làm “thức tỉnh các dân tộc
Châu Á”. Cách mạng tháng 10 Nga đã lật đổi nhà nước tư sản, thiết lập chính quyền Xô
Viết, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài người. Chính cuộc cách mạng này đã trở
thành 1 tấm gương sáng về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức, “mở ra trước mắt họ thời
đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. c. Tiềền đềề t tư ưởng-lý lu n
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời
đã hình thành nên những giá trị truyền thống hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt
Nam, trở thành tiền đề tư tưởng, lý luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là
truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất, là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân
nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng, là ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn, thử thách, là trí
thông minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
để làm giàu cho văn hóa dân tộc… Và trong những giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước là tư
tưởng, tình cảm thiêng liêng nhất, chính sức mạnh tạo nên từ giá trị đó đã thú giục Nguyễn
Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Kế thừa và phát triển những tinh hoa văn hóa dân tộc. Sự kết hợp các giá trị truyền thống
của văn hóa phương Đông với các thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây- đó chính 4 lOMoAR cPSD| 45568214
là nét đặc sắc trong quá trình hình thành tư tưởng, nhân cách và văn hóa Hồ Chí Minh. Với
văn hóa Phương Đông, Hồ Chí Minh đã chắt lọc những triết lý, tư tưởng tinh hoa phù hợp
với thời đại của Hán học, Nho gia, Phật giáo, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn… Với
văn hóa Phương Tây, Người sớm làm quen với văn hoá Pháp, tìm hiểu các cuộc cách mạng
ở Pháp và Mỹ. Cũng như Người trực tiếp đọc và tiếp thu các tư tưởng về tự do, bình đẳng,
bác ái, các giá trị về nhân quyền, dân quyền, quyền sống, quyền tự do,quyền mưu cầu hạnh
phúc từ chính bản tuyên ngôn độc lập của Pháp và Mỹ.
Sự kế thừa và phát triển trên nền tảng cơ sở của chủ nghĩa Mác-lênin. Người tiếp thu chủ
nghĩa Mác-lênin trên nền tảng những tri thức văn hóa tinh túy được chắt lọc và một vốn
chính trị,vốn hiểu biết phong phú cùng với sự tự chủ sáng tạo khi Người vận dụng những
nguyên lý cách mạng của thời đại, của đất nước riêng biệt vào điều kiện cụ thể của Việt
Nam. Từ những nhận thức ban đầu về chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đã tiến dần tới những
nhận thức lý tính, trở lại nghiên cứu chủ nghĩa Mác sâu sắc hơn để rồi tiếp thu học thuyết
của ông một cách có chọn lọc, không rập khuôn máy móc, không sao chép giáo điều. Người
tiếp thu lý luận Mác-lênin theo phương pháp Macxit, nắm lấy cái tinh thân, cái bản chất.
Người vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác-lênin
để giải quyết những vấn đề thực tiễn của Cách mạng Việt Nam chứ không đi tìm những kết
luận có sẵn trong sách vở. Thế giới quan và phương pháp luận Mác-lênin đã giúp Hồ Chí
Minh tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước.
Bên cạnh sự thúc đẩy hình thành của bối cảnh lịch sử để tạo nên một Hồ Chủ tịch vĩ
đại thì còn một nhân tố hết sức quan trọng đó chính là bản thân Bác. Đó là khả năng tư duy
và trí tuệ, Bác dùng chính khả năng của mình để phân tích những khó khăn và cơ hội để
giải phóng dân tộc cũng nhân bôn ba khắp thế giới để học tập, nghiên cứu, quan sát từ đó
tìm ra những tư tưởng,lý luận quan trọng để tạo dựng nên những thành công của người sau
này. Đó là phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của Người. Bên cạnh sự tác
động mạnh mẽ của thời đại là nhờ vào nhân cách, phẩm chất và trí tuệ siêu việt của Hồ Chí
Minh. Ở Bác chúng ta luôn nhìn thấy tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cộng thêm với đầu óc
phê phán tinh tường, sáng suốt… Nó cũng được biểu hiện ở bản lĩnh kiên định,luôn tin vào
nhân dân, khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi, nhạy bén với cái mới, có phương pháp biện
chứng, có đầu óc thực tiễn. Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tổng hòa của những
điều kiện khách quan và chủ quan, của truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
2.1.2. Quá trình hình thành tư ưở tng, ph m chấốt đ o đẩ ạ ức
Quá trình này trải qua 5 giai đoạn 5 lOMoAR cPSD| 45568214
Giai đoạn 1: thời kỳ trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng
cứu nước. Tư tưởng, nhân cách của Người chịu sự tác động từ cha- cụ Nguyễn Sinh Sắc,
mẹ-bà Hoàng Thị Loan và mối quan hệ giữa 3 chị em. Cũng như văn hóa, cuộc sống của
quê hương Nghệ Tĩnh hay kinh thành Huế nơi người sinh ra, lớn lên, làm việc.
Giai đoạn 2: thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
trong quá trình Người rời tổ quốc sang Phương Tây tìm đường cứu nước. Cuộc hành trình
qua năm châu bốn biển không chỉ hình thành ở Hồ Chí Minh tình cảm và ý thức đoàn kết
giữa các dân tộc bị áp bức, mà còn rèn luyện người thành một người công nahan có đủ
phẩm chất, tâm ý của giai cấp vô sản. Luận cương của Lênin đã giải đáp cho Người con
đường gianh độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào. Việc xác định con đường đúng đắn
để giải phóng dân tộc là công lao to lớn của Hồ Chí Minh. Cách mạng tháng 10 Nga cũng
đã mở ra cho nhân dân lao động và tất cả các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới con đường giải phóng duy nhất
Giai đoạn 3: thời kỳ 1921-1930: hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Năm.
Ở giai đoạn này người không chỉ hoạt động ở lĩnh vực Cách mạng mà còn để lại rất nhiều
những bài báo, cuốn sách…giá trị văn hoá cho không chỉ Việt Nam mà còn là nhân dân toàn nhân loại
Giai đoạn 4: Thời kỳ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường.
Người tiếp tục lãnh đạo Đảng cũng như cuộc Cách mạng của dân tộc Việt Nam dần dần
từng bước giành lại độc lập tự do. Và đặc biệt là sự kiện người viết và đọc bản Tuyên ngôn
độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòatrở thành
1 văn kiện lịch sử có giả trị to lớn
Giai đoạn 5: Thời kỳ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn
thiện. Dưới vai trò Người lãnh tụ của dân tộc, người tiếp tục hoàn thiện hệ tư tưởng của bản
thân, hợp thành 1 hệ thống quan điểm lý luận về cách mạng Việt Nam, đó là: tư tưởng về
chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội; tư tưởng về nhà nước của dân,
do dân, vì dân; tư tưởng và chiến lược về con người; tư tưởng về Đảng Cộng sản và xây
dựng Đảng với tư cách Đảng cầm quyền…iii
2.2. Hồề Chí Minh là “nhà tư ưở tng lồỗi l c”ạ
Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng lỗi lạc, Người có rất nhiều cống hiến kiệt xuất vào kho tàng
tư tưởng- lý luận của dân tộc và nhân loại. Người đã kế thừa và phát triển hệ tư tưởng Mác-
lênin rồi áp dụng thực tiễn vào tình hình cách mạng thực tiễn của Việt Nam và các nước vô
sản khác. Những nhận thức kiệt xuất của Người được hình thành qua một quá trình gian lao
từ khi Bác còn ở trong nước tận mắt chứng kiến những khó khăn, áp bức mà thực dân Pháp 6 lOMoAR cPSD| 45568214
áp dụng với nhân dân ta đến những nỗ lực, cố gắng khi Người từng bước, từng bước học
tập trong các môi trường khó khăn ở các quốc gia tư bản.
2.2.1. Giá tr tị ư ưở tng Hồề Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí
Minh vừa là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam, vừa là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam. Ở Người vừa có những tư tưởng, cách
làm mới, chưa hề có trong học thuyết Mác-lênin, vừa có những quan điểm dựa trên nền
tảng chủ nghĩa Mác-lênin, không rập khuân mà có những cách nhận thức, giải quyết mới.
Xuất phát từ thực tiễn của Việt Nam và thế giới, Người đã vận dụng và phát triển chủ nghĩa
Mác-lênin để vạch ra con đường cách mạng đầy sáng tạo của việt Nam. Hồ Chí Minh một
mặt khẳng định tính chất thực sự cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Máclênin, cho đó là
“chủ nghĩa chắc chắn nhất, chân chính nhất, cách mệnh nhất” và “chủ nghĩa Mác-lênin là
kim chỉ nam cho hành động” của toàn Đảng, toàn dân ta. Nhưng mặt khác, trong khi tìm
hiểu và vận dụng những nguyên lý phổ biến cho chủ nghĩa Mác-lênin vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã phát hiện ra ở Phương Đông có những đặc điểm khác với
các nước Phương Tây mà thời Mác chưa có điều kiện nghiên cứu. Từ phương pháp tiếp cận
đúng đắn, mạnh dạn, khoa học kết trong kế thừa và phát triển học thuyết Mác-Lênin, đồng
thời bám sát thực tiễn Việt Nam và thế giới, trên bình diện nhà tư tưởng, Hồ Chí Minh có
những sáng tạo lớn trên nhiều lĩnh vực, ở mỗi lĩnh vực, Người đều có những chỉ dẫn có giá
trị lý luận và thực tiễn lớn lao. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đã có những luận điểm sáng tạo góp
phần làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác Lênin trong vấn đề cách mạng giải phóng dân
tộc, xây dựng chế độ dân chủ mới và con đường quá độ lên CNXH ở một nước phương
Đông, thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Những luận điểm ấy của Hồ
Chí Minh rất phong phú, đa dạng, bao quát nhiều mặt, nhiều lĩnh vực. Đó cũng chính là
những giá trị tiềm ẩn trong tư tưởng Hồ Chí Minh cần được nghiên cứu sâu hơn nữa ở mức độ học thuyết.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới. Có 3 giá trị quan trọng nhất, đầu tiên
là là phản ánh được khát vọng thời đại- ở đây Bác là nhân vật lịch sử vĩ đại, không chỉ là
sản phẩm của dân tộc, của giai cấp công nhân Việt Nam mà còn là sản phẩm của thời đại,
của nhân loại tiến bộ. Người đã xác định đúng đắn những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam bao gồm vấn đề về chủ nghĩa xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội, về hòa bình,hợp
tác, hữu nghĩ giữa các dân tộc… có giá trị to lớn về mặt lý luận đang trở thành hiện thực
của nhiều vấn đề quốc tế hiện nay. Thứ hai, tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài
người- đó cũng là đóng góp to lớn nhất của Hồ Chí Minh đối với thời đại và cuối cùng là
cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng. Đối với người dân Việt Nam cũng 7 lOMoAR cPSD| 45568214
như nhân dân thế giới “tư tưởng chỉ đạo của Người vẫn mãi mãi còn soi sáng cuộc đấu
tranh cho tới khi tất cả bọn xâm lược và bọn áp bức bị đánh bại hoàn toàn.
2.2.2. Những lĩnh vự ủc c a tư ưở tng Hồề Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và Cách mạng giải phóng dân tộc. Hồ Chí
Minh là người dân thuộc địa và là người cộng sản đầu tiên có cống hiến to lớn về nghiên
cứu chủ nghĩa thực dân và vấn đề giải phóng dân tộc. Người đã chỉ rõ bản chất, quy luật
vận động, địa vị lịch sử của chủ nghĩa thực dân và sự diệt vong tất yếu của nó trong quá
trình vận động, phát triển của nhân loại tiến bộ; vạch ra cho nhân loại con đường thoát khỏi
chế độ thực dân. Hồ Chí Minh đã nêu một luận điểm đặc biệt sáng tạo: cách mạng ở các
nước thuộc địa cần được tiến hành một cách độc lập, chủ động, sáng tạo, có khả năng giành
được thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc và tác động trở lại, thúc đẩy cách mạng
chính quốc. Luận điểm mới mẻ, sáng tạo này có căn cứ khoa học, dựa trên sự nghiên cứu
thấu đáo vị trí, vai trò của thuộc địa trong hệ thống chủ nghĩa tư bản thế giới, tiềm năng
cách mạng của nhân dân thuộc địa và được thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh là
hoàn toàn đúng đắn. Cũng như đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh trở thành
người cộng sản Việt Nam đầu tiên, tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn cho dân tộc: Đó
là Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Bởi lẽ,
Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng
tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái đất.... Người đi đến
một nhận thức có tính chân lý: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Hồ Chí Minh
đã dẫn dắt dân tộc ta vững bước tiến về phía trước.
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Người có những sáng tạo trong nhận thức về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở một
nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thể hiện tập trung ở các nội
dung: Chủ nghĩa cộng sản thích ứng ở châu Á, dễ hơn ở châu Âu; tiếp cận tổng hợp các
nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, văn hóa về tính tất yếu và bản chất đặc trưng của
CNXH; quan điểm xác định mục tiêu, động lực, các lực cản trong quá trình phát triển của
CNXH; xác định loại hình quá độ, nội dung, bước đi và hệ thống các biện pháp tiến hành
xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam. Hồ Chí Minh đã nêu những
luận điểm mới mẻ, đầy sáng tạo về Đảng và xây dựng Đảng, thể hiện tập trung ở ba nội
dung quan trọng nhất: Quy luật hình thành Đảng Cộng sản; bản chất của Đảng trong điều
kiện một nước nông nghiệp lạc hậu; xây dựng Đảng Cộng sản cầm quyền. Ở mỗi nội dung,
Hồ Chí Minh đều có các phát kiến lý luận, làm phong phú và phát triển học thuyết Mác - 8 lOMoAR cPSD| 45568214
Lênin về Đảng vô sản, hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước, có giá trị sâu
sắc cho công tác xây dựng Đảng hiện nay.
Tư Tưởng Đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh. Trong tổ chức, tập hợp lực lượng,
Hồ Chí Minh đã có các quan điểm sáng tạo về chiến lược đại đoàn kết dân tộc theo phương
châm: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công”. Với Hồ
Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc đã được nâng lên một tầm cao mới về chất: Đại đoàn kết có
tổ chức, có lãnh đạo. Chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là một cống hiến to
lớn vào kho tàng kinh nghiệm của cách mạng thế giớiiv
2.3. Hồề Chí Minh là “anh hùng gi i phóng dấn tảộc”
Đây là đóng góp to nhất cũng như giá trị lớn nhất Người để lại cho đồng bào Việt Nam cũng
như nhân dân trên toàn thế giới. Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một
bản anh hùng ca cách mạng, một tấm gương sáng ngời về chủ nghĩa yêu nước, về phẩm
chất cộng sản, về trí tuệ uyên các, đạo đức cách mạng trong sáng và là sự cổ vũ lớn lao đối
với các thế hệ người Việt Nam.
2.3.1. Hồề Chí Minh- Người đi tìm hình của nước
Người đã trải qua cuộc hành trình gần mười năm đến nhiều vùng đất thuộc châu Á,
châu Âu, châu Phi, châu Mỹ… Những chuyến đi đã giúp Người có cơ hội được quan sát,
nhận biết sâu sắc diện mạo của thế giới tư bản chủ nghĩa, trong đó hiện lên rất rõ nét những
đặc trưng cơ bản của sự phân hóa, đối nghịch giữa người giàu và người nghèo, giữa những
người bị áp bức bóc lột và những kẻ thống trị nắm quyền uy, giữa các dân tộc thuộc địa và
phụ thuộc với một số ít dân tộc đế quốc xâm lược và một số ít dân tộc đế quốc xâm lược và
thống trị. Đó cũng là quá trình Người học tập, tích lũy tri thức.
Hồ Chí Minh dày công chuẩn bị về mặt tổ chức để huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ các lớp
huấn luyện do Người tiến hành ở Quảng Châu (Trung Quốc) tiến tới thành lập hội Việt Nam
cách mạng thanh niên (6/1925). Thông qua phong trào ‘vô sản hóa’, lớp lớp thanh niên yêu
nước được rèn luyện trong thực tiễn, giác ngộ lập trường giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu
rõ nguyện vọng, lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thúc đẩy phong trào
công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, tiến tới sự ra đời của các tổ chức
cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tạo điều kiện chín muồi và hợp quy luật cho sự ra đời của Đảng.
Cùng với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng, đường lối cách mạng Việt Nam đã cơ bản được hình thànhm con đường cứu
nước đúng đắn của Việt Nam đã cơ bản được hình thành. 9 lOMoAR cPSD| 45568214
2.3.2. Người chèo lái con thuyềền cách m ng Vi t Nam đi đềốn thắống lạ ợi
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã gắn
kết thành một khối, phát huy cao độ sức mạnh toàn dân tộc,làm nên thắng lợi Cách mạng
tháng 8 năm 1945, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa- nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
Nhưng ngay sau khi giành độc lập, chính quyền cách mạng non trẻ của chúng ta đứng trước
tình thế vô cùng khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng toàn Đảng đã sáng suốt đề ra đường
lối đúng đắn, chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua thác ghềnh, bảo vệ Đảng và giữ vững
chính quyền Cách mạng. Trên cơ sở đường lối kháng chiến “toàn dân”, “toàn diện”, “trường
kỳ”, “dựa vào sức mình là chính” phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước của toàn dân
tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân lần lượt đánh bại mọi âm mưu,
kế hoạch xâm lược của kẻ thù, đặc biệt là thắng lợi trong Chiến cuộc Đông Xuân 1953-
1954 với đỉnh cao là Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa
cầu”, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (năm 1954), chấm dứt cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam.
Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được ký kết, hoà bình lập lại ở Đông
Dương, nhưng đế quốc Mỹ can thiệp vào miền Nam Việt Nam. Lại một lần nữa với tinh
thần và quyết tâm “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời
kêu gọi chống Mỹ cứu nước, từng bước đánh bại Chiến lược chiến tranh đơn phương, Chiến
tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh, từ Đồng khởi đến Tổng tấn
công Mậu Thân (1968), tiếp đó là Điện Biên Phủ trên không và cuối cùng là Tổng tấn công
mùa xuân 1975, cuộc chiến tranh kéo dài gần 30 năm của nhân dân Việt Nam đã thắng lợi.
Miền Nam đã được giải phóng, đất nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất và đi lên
chủ nghĩa xã hội, đang phát triển hội nhập cùng bạn bè quốc tế v
Nói chung lại, Người đã tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng dân tộc Việt
Nam nói riêng và loài người nói chung. Người đã xác định được con đường đúng đắn cho
dân tộc từ đó xác định được một con đường cách mạng, một hướng đi và tiếp theo đó là
một phương pháp để thức tỉnh hàng trăm triệu người đang chịu áp bức trong các nước thuộc
địa lạc hậu. Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn vấn đề “làm cách nào để giải phóng các
dân tộc thuộc địa”; Người đã xác định chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù lớn nhất của các dân tộc
bị áp bức và để chiến thắng chủ nghĩa đế quốc, cần phải thực hiện “đại đoàn kết”, “đại hòa
hợp”. Đây là đóng góp to lớn của Hồ Chí Minh. 10 lOMoAR cPSD| 45568214
2.3.3. T o đạ ộng lự ổc c vũ các dấn tộc đấốu tranh trong sự nghiệp gi i phóngả
Hồ Chí Minh là vị anh hùng dân tộc vĩ đại, người thầy thiên tài của cách mạng Việt Nam,
một người Macxit-Leninnit lỗi lạc, nhà hoạt động xuất sắc của phong trào giải phóng dân tộc trong thế kỷ XX.
Trong lòng nhân dân thế giới, chủ tịch Hồ Chí Minh là bất diệt. Bạn bè năm châu khâm
phục và coi Hồ Chí Minh là “lãnh tụ của thế giới thứ ba”…, “cuộc chiến đấu của Người sẽ
là kim chỉ nam cho tất cả các dân tộc đang đấu tranh, cho thanh niên và cho các nhà lãnh
đạo trên toàn thế giới”, “cuộc đời chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cổ vũ đối với tất cả các
chiến sĩ đấu tranh cho tự do”…..Tuy Người đã mất nhưng “tư tưởng chỉ đạo của Người vẫn
mãi mãi còn soi sáng cuộc đấu tranh cho tới khi tất cả bọ xâm lược và bọn áp bức bị đánh
bại hoàn toàn”, “Tên tuổi của đồng chí Hồ Chí Minh sẽ mãi mãi gắn bó với những hành
động cao cả nhất và những ước mơ cao quý nhất của nhân loại”, “chủ tịch Hồ Chí Minh
ngày nay là ngôi sao trên bầu trời của cách mạng xã hội chủ nghĩa, của các dân tôc thuộc
địa và phụ thuộc, đang chỉ đường cho chúng ta bằng ánh sáng của chủ nghĩa
Mac – Lênin. Trong sự nghiệp của chúng ta, nhất định Người sẽ sống mãi
2.4. Hồề Chí Minh là “nhà vắn hóa ki t xuấốt cệủa dấn t c Vi t Nam”ộ ệ
Hồ Chí Minh được cả thế giới tôn vinh là “Nhà văn hóa kiệt xuất”, không chỉ vì Người đã
sáng tạo ra một thời đại mới và một nền văn hóa mới ở Việt Nam, còn là vì những đóng
góp mới của Người vào lý luận và sự phát triển chung của văn hóa nhân loại.
2.4.1. Trong lĩnh vực vắn hóa
Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy vai trò và sức mạnh của văn hóa, đã sớm đưa văn hóa vào
chiến lược lược phát triển của đất nước.
Ngay sau khi giành được độc lập, Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ bắt tay ngay
vào công cuộc xây dựng một nền văn hóa mới ở Việt Nam bằng việc phát động phong trào
bình dân học vụ, diệt giặc dốt, nâng cao dân trí và xây dựng đời sống mới, xây dựng và
phát triển thuần phong mỹ tục… đưa những giá trị văn hóa đi sâu vào quần chúng, coi nó
như một sức mạnh vật chất, một động lực, một mục tiêu, một hệ điều tiết xã hội trong quá
trình phát triển. Đây là một quan điểm hoàn toàn mới mẻ, điều mà mãi đến những năm 80
của thể kỷ XX, UNESCO mới tổng kết và coi đó như một quy luật phát triển của xã hội.
Phát triển quan điểm của C.Mác: văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và
chính trị, Hồ Chí Minh bổ sung thêm: văn hóa cũng là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ
trên mặt trận ấy. Bàn về chức năng của văn hóa, Người cho rằng: “văn hóa phải soi đường
cho quốc dân đi” (chức năng nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết); “văn hóa phải làm
cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do” (chức năng bồi dưỡng tinh thần vì nước quên
mình); “văn hóa phải sửa đổi được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ” (xây dựng và 11 lOMoAR cPSD| 45568214
hoàn thiện đạo đức con người)… Hầu hết những luận điểm có tính chân lý này, Hồ Chí
Minh đều đưa ra trong thời kỳ 1945 – 1946, khi Người bắt tay vào việc xây dựng một nền
văn hóa mới ở Việt Nam. Thực tiễn chứng minh rằng những luận điểm đó không chỉ có ý
nghĩa với Việt Nam mà còn có ý nghĩa quốc tế rất sâu sắc. Đánh giá cao tư tưởng và những
đóng góp của Hồ Chí Minh, Nghị quyết tôn vinh Người là anh hùng giải phóng dân tộc,
danh nhân văn hóa thế giới của UNESCO có đoạn: “Những tư tưởng của Người là hiện
thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình
và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”.
2.4.2. Trong lĩnh vực đ o đạ ức
Hồ Chí Minh đã có những đóng góp rất đặc sắc vào tư tưởng đạo đức học mácxít.
Những đóng góp đó đã nâng Người lên vị trí một nhà đạo đức học lỗi lạc, được thế giới
thừa nhận. Do nhiều nguyên nhân, C.Mac, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin nói nhiều về đạo đức,
song chưa có điều kiện bàn nhiều về vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội. Hồ Chí
Minh đã phát triển, hoàn thiện tư tưởng, đạo đức học mácxít về vai trò và sức mạnh của đạo
đức, về những chuẩn mực đạo đức cơ bản và những nguyên tắc xây dựng một nền đạo đức
mới phù hợp với Việt Nam. Nhờ đó, đã tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức
ở Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới có giá trị lý luận và thực tiễn rất quan trọng.
2.4.3. Hoạt động và sáng tạo trong văn hóa và đạo đức
Quan tâm đến việc xây dựng phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho con người XHCN, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã làm mới những khái niệm văn hóa truyền thống bằng ý nghĩa cách
mạng mới mẻ của thời đại bên cạnh việc đề ra nhiều chuẩn mực đạo đức cần có ở cán bộ,
đảng viên. Người cũng đồng thời là nhà báo, nhà thơ, nhà văn cách mạng - chiến sĩ tích cực
trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Người am hiểu phong tục tập quán, sống hòa hợp, tôn trọng
văn hóa của nhân dân. Người nói có những phong tục tốt, cần giữ lại, cũng có nhiều tập
quán không tốt, cần phải thay đổi nhưng không phải tự ý cán bộ thay đổi ngay một lúc mà
phải vận động từ từ để quần chúng giác ngộ và tự cải cách lấy.
Thời gian ở Sa Côn, Thái Lan, Bác lấy tên là Thầu Chín. Thấy kiều bào còn chậm
tiến, mê tín, ngoài dịch sách, huấn luyện thanh niên, Thầu Chín thường bày cho kiều bào tổ
chức diễn kịch, thường là kịch lịch sử Việt Nam mất nước, những câu chuyện phản ánh tâm
hồn, ước mơ về cuộc sống tự do hạnh phúc. Ông cũng đóng một vài vai, được người xem
rất thích, nhiều khi Thầu Chín ứng khẩu đặt câu hát ngay tại chỗ. Thấy kiều bào hay lễ Đức
Thánh Trần, Thầu Chín viết "Bài ca Trần Hưng Đạo", bài ca được truyền bá mau chóng,
làm cho kiều bào bớt mê tín, dần dần được giác ngộ cách mạng. Ở Cao Bằng, phong tục địa
phương đến chúc Tết thì được tặng quà. Người bảo mua giấy đỏ về làm phong bao, mỗi 12 lOMoAR cPSD| 45568214
phong bao gói một đồng xu, ngoài đề: Chúc mừng năm mới. Các hội cứu quốc đến chúc
Tết đều được Người tặng một phong bao với mong muốn đồng bào dùng mua báo. Năm
1946, nạn đói khắp nơi, Người đề nghị phát động ngay chiến dịch tăng gia sản xuất đồng
thời mở cuộc lạc quyên: lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta
không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước và tôi xin thực hành trước.
Người khơi dậy truyền thống đùm bọc bầu bí thương nhau. Hưởng ứng lời kêu gọi, tấm
gương của Người, cả nước dấy lên phong trào "Hũ gạo cứu đói", "Ngày đồng tâm nhịn
ăn"… Chỉ sau một tuần quyên góp, cả nước đã có hàng chục vạn tấn gạo cứu đói. Người
phát động cuộc vận động Đời sống mới nhằm giáo dục nhân dân đạo đức cách mạng: cần,
kiệm, liêm, chính. Tiếp các đoàn đại biểu, trả lời thắc mắc: "Thưa Cụ, Cụ kêu gọi xây dựng
đời sống mới sao lại thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư của Khổng Tử đề ra
cách đây đã mấy ngàn năm?". Người trả lời bằng so sánh dễ hiểu: "Tôi hỏi lại chú nhé?
Cơm hàng ngày chúng ta ăn có từ bao lâu rồi? Không khí chúng ta thở có từ bao giờ? Thực
hiện đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ đi hết cả. Những cái cũ mà vẫn thúc đẩy
cuộc sống thì cần phải giữ gìn nó". Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng tạo nội hàm mới mang
tinh thần thời đại cho những khái niệm đạo đức quen thuộc: trung, hiếu, cần, kiệm, liêm
chính, chí công vô tư với mong muốn cán bộ, đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo đức
cách mạng, xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là người lãnh
đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân.
Là chiến sĩ tích cực trên mặt trận văn hóa tư tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm chủ
nhiều ngôn ngữ khác nhau, sử dụng một cách thành thạo trong viết văn, viết báo, làm thơ,
viết kịch… phục vụ cách mạng. Những số liệu thống kê về các tác phẩm báo chí, thơ ca là
minh chứng rõ ràng sức sáng tạo của nhà cách mạng – nhà văn hóa Hồ Chí Minh. Báo chí
là một phần con người Hồ Chí Minh, giản dị, ngắn gọn nhưng tràn đầy khí thế thúc giục
hành động, mang khí phách dân tộc, thể hiện lương tâm, khát vọng của nhân loại tiến bộ,
yêu chuộng hòa bình. Giai đoạn đầu hoạt động cách mạng, khi mọi điều kiện vô cùng khó
khăn, thiếu thốn, Người tham gia trực tiếp nhiều khâu từ sáng lập, viết bài, vẽ tranh đến tổ
chức in ấn, phát hành các báo như Người cùng khổ, Thanh niên, Công Nông, Lính cách
mệnh, Việt Nam tiền phong, Việt Nam Độc Lập. Giai đoạn sau, Người là cây bút tích cực,
tiên phong, đi sát các vấn đề thời sự đặt ra của sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, xây dựng
CNXH ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam. Chú ý trình độ tiếp thu, hiểu biết của
mọi người để đạt hiệu quả tuyên truyền cao nhất, viết xong, Người thường đưa người ít
chữ xem trước, chữ nào đồng chí đó không rõ nghĩa Người chữa lại ngay. Do đó, quần
chúng rất ham đọc sách báo, bài viết của Người. Cả cuộc đời làm báo với tổng số 1.636
bài báo, từ bài báo đầu tiên "Vấn đề bản xứ" cho đến bài báo cuối cùng "Nâng cao trách
nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi đồng" đều là sự thống nhất trong tấm lòng trọn 13 lOMoAR cPSD| 45568214
đời vì nước, vì dân. Cùng với báo chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn viết nhiều tác phẩm dài,
xuất bản thành sách như: Đường Kách mệnh, Đời sống mới, Sửa đổi lối làm việc, Đạo
đức cách mạng… tuyên truyền những yêu cầu nóng bỏng, thiết thực của sự nghiệp cách
mạng, để xây dựng, chỉnh đốn Đảng, giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho con người mới.
Giống như báo chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết nhiều thơ ca tuyên truyền. Người
chọn những thể loại văn học truyền thống như thơ lục bát, vè dễ thuộc, dễ nhớ để truyền
đạt chủ trương, đường lối cách mạng trong quần chúng như: Địa dư các tỉnh xứ Bắc Kỳ,
Lịch sử Việt Nam, Mười chính sách của Việt Minh, Ca sợi chỉ… Bên cạnh đó, Chủ tịch Hồ
Chí Minh còn có nhiều tác phẩm mang giá trị nghệ thuật giữ vị trí quan trọng trong nền văn
học Việt Nam, tiêu biểu là "Nhật ký trong tù" sáng tác khi bị giam trong nhà tù Tưởng Giới
Thạch. 133 bài thơ chữ Hán chứa đựng tính mỉa mai hài hước, tinh thần lạc quan, yêu đời,
vượt qua mọi đầy đọa về thể xác, tin tưởng vào ngày mai tươi sáng. Nói về tập thơ, nhà thơ
Viên Ưng (Trung Quốc) nhận xét: Tôi cảm thấy trái tim vĩ đại đó đã tỏa ánh sáng chói ngời
trong một hoàn cảnh tối tăm.
Sinh thời chỉ tự nhận mình là một nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp nhưng
thế giới không chỉ vinh danh Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc mà còn là Nhà
văn hóa kiệt xuất của Việt Nam. Người đã làm rạng danh quê hương đất nước và văn hóa
dân tộc trong hành trình tìm tòi, sàng lọc, điều chỉnh và phát triển tinh hoa văn hóa nhân
loại. Từ người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc cho đến khi ở cương vị Chủ tịch nước,
Chủ tịch Đảng và hơn tất cả là trở thành Bác Hồ kính yêu của cả dân tộc, Hồ Chí Minh đã
tạo nên thời đại rực rỡ tên vàng cùng với hệ thống tư tưởng sâu sắc ở nhiều lĩnh vực. Những
đóng góp lớn của Người về văn hóa đan cài, thống nhất chặt chẽ trong tổng thể sự nghiệp
cách mạng vĩ đại từ mấy mươi năm trước vẫn tiếp tục là định hướng quan trọng lãnh đạo
quốc dân thực hiện độc lập, tự cường và tự chủ. Với những ý nghĩa sâu rễ bền gốc ấy, Người
là Nhà văn hóa kiệt xuất trong lòng nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế. 14 lOMoAR cPSD| 45568214 III: KẾẾT LUẬN
Trong quá trình dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm, dân tộc ta đã hình thành và phát
triển nền văn hóa dân tộc rực rỡ, mà hạt nhân là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, ý chí đấu
tranh bất khuất, tinh thần nhân ái, khoan dung và ý thức cộng đồng, đại đoàn kết dân tộc để
làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội. Chính nền văn hóa ấy cùng những ảnh hưởng tích cực
của văn hóa phương Đông đã hun đúc nên nhân cách Hồ Chí Minh và góp phần to lớn vào
sự hình thành và phát triển tư tưởng của Người.
Khát vọng dân tộc được độc lập, nhân dân được tự do, ấm no, hạnh phúc đã đưa Người đến
với Chủ nghĩa Mác - Lênin và trở thành người Việt Nam đầu tiên vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng, sáng lập, tổ chức, rèn luyện và lãnh đạo Ðảng
ta. Dưới sự lãnh đạo của Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả dân tộc nhất tề vùng lên tiến
hành Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. "Thà
hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ". Ðáp
lời kêu gọi của Người, cả dân tộc ta, triệu người như một đã tiến hành các cuộc kháng chiến
trường kỳ, gian khổ, đánh thắng các thế lực thực dân, đế quốc hung bạo nhất, làm nên chiến
thắng Ðiện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” và Ðại thắng Mùa xuân năm
1975, thu giang sơn về một mối, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Chủ tịch Hồ Chí
Minh là biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp nhuần nhuyễn với
chủ nghĩa quốc tế vô sản. Ngay từ khi đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, ánh sáng chân lý
của thời đại, tấm lòng của Người luôn hướng về nhân dân các dân tộc bị áp bức, chiến đấu
không mệt mỏi vì một thế giới hòa bình, các dân tộc được tự do và bình đẳng, con người
được sống hạnh phúc. Người đã hết lòng, hết sức xây dựng sự đoàn kết nhất trí giữa các
Đảng Cộng sản anh em trên cơ sở Chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong
sáng; không ngừng vun đắp quan hệ gắn bó, hữu nghị giữa các dân tộc Đông Dương, các
nước láng giềng; cống hiến xuất sắc cả về lý luận và thực tiễn cho phong trào cộng sản và
phong trào giải phóng dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại là chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, kiên
cường và vô cùng trong sáng, suốt đời chiến đấu cho công bằng, hòa bình và tiến bộ của
các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Có thể nói, hình ảnh “Nhà tư tưởng lỗi lạc”, "Anh hùng giải phóng dân tộc" và "Danh nhân
văn hóa" đã hòa quyện tạo nên một nét riêng độc đáo ở Hồ Chí Minh không chỉ là trong
quá khứ, mà đang sống ở hiện tại và sẽ tiếp tục tỏa sáng trong nền văn hóa tương lai. Người
đã để lại không chỉ cho nhân dân Việt Nam, còn để lại cho nhân loại một di sản tư tưởng
văn hóa vô giá, có giá trị bền vững, như Nghị quyết khóa họp lần thứ 24 của Tổ chức Giáo
dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đã nêu rõ: "... Sự đóng góp quan
trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ 15 lOMoAR cPSD| 45568214
thuật là kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam và những
tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định
bản sắc dân tộc của mình và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau...". Với những cống hiến xuất
sắc cho dân tộc và nhân loại tiến bộ, năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ
tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã công nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng
dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam”.
Hơn 40 năm về trước, khi vĩnh biệt chúng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn
Ðảng, toàn dân và toàn quân ta bản Di chúc với muôn vàn tình thương yêu và những lời
căn dặn rất đỗi ân tình và sâu sắc. Bốn thập kỷ thực hiện Di chúc của Người, chúng ta đã
đạt được những thành tựu to lớn, đáng tự hào và càng thấm thía sâu sắc những điều Người
căn dặn chúng ta: "Ðảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự
thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn
Ðảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
Phát huy những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của dân tộc qua 25 năm đổi mới, trên
nền tảng Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, các cấp, các ngành và các tầng
lớp nhân dân đang đẩy mạnh và nâng cao chất lượng tiếp tục thực hiện Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại
cho dân phải hết sức tránh. Thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Người: "Dĩ bất biến, ứng vạn
biến", chúng ta nguyện tận dụng, nắm bắt thời cơ ngay trong khó khăn, thách thức, nhằm
tạo nên sự thống nhất trong toàn Ðảng, sự đồng thuận trong toàn dân để phát huy sức mạnh
đại đoàn kết, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 lOMoAR cPSD| 45568214
i Trích lời giới thiệu về cuốn sách ' Hồ Chí Minh. Tác phẩm và đấu tranh'' của tác giả Alain
Ruscio - nhà sử học người Pháp. ii Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do,
vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới. NXB.CTQG.H. 1980, tr.36. iii
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ biên Mạch Quang Thắng , nhà xuất
bản chính trị quốc gia sự thật iv
Tạp chí lý luận chính trị số 11-2013, tác giả PGS,TS Phạm Ngọc Anhv
Phương Thanh- Tạp chí thi đua Khen thưởng số ngày 13/05/2020
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com)