Hóa 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ

Hóa 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ được biên soạn, tổng hớp là nội dung trong tâm kiến thức Bài 26 Hóa 12 kim loại kiềm thổ. Giúp bạn đọc củng cố, cũng như các thể nắm chắc kiến thức bài học, từ đó vận dụng giải các dạng câu hỏi, bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Hóa 12 Bài 26: Kim loi kim th đưc
A. Kim loi kim th
o I. V trí trong bng tun hoàn, cu hình electron nguyên t
o II. Tính cht vt lý
o III. Tính cht hoá hc ca kim loi kim th
B. Mt s hp cht quan trng ca Canxi
o I. Canxi hiđroxit - Ca(OH)2
o II. Canxi cacbonat CaCO3 (đá vôi)
o III. Canxi sunfat
C. Nưc cng
o I. Khái niệm nước cng
o II. Tác hại nưc cng
o III. Cách làm mềm nước cng
o IV. Nhn biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dch
A. Kim loi kim th
I. V trí trong bng tun hoàn, cu hình electron nguyên t
Kim loi kim th thuc nhóm IIA ca bng tun hoàn, gm nhng nguyên t Be,
Mg, Ca, Sr, Ba, Ra.
Nguyên t ca các kim loi kim th đều có cu hình electron lp ngoài cùng là ns
2
(n là s th t ca lp).
II. Tính cht vt lý
Kim loi kim th có màu trng bc, có th dát mng.
Nhiệt đ nóng chy và nhiệt độ sôi ca các kim loi kim th tương đối nh , tuy
cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thp.
III. Tính cht hoá hc ca kim loi kim th
Các kim loi kim th có năng lượng ion hóa tương đối nh, vì vy kim loi kim
th có tính kh mnh. Tính kh tăng dn t Be đến Ba.
M M
2+
+ 2e
S oxi hóa trong hp cht: +2
1. Tác dng vi phi kim: Kim loi kim th kh phi kim thành ion âm.
Ví d: 2Ca + O2 2CaO
2. Tác dng vi axit
Vi HCl, H2SO4 loãng: kh ion H+ thành khí H2
Ví d: Ca + 2HCl CaCl2 + H2
Vi HNO3, H2SO4 đặc, nóng thì N
+5
N
-3
, S
+6
S
-2
Ví d: 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
3. Tác dng vi H2O ( t
0
thưng)
nhiệt độ thường, Be không kh được nước, Mg kh chm. Các kim loi còn li
kh mạnh nưc giải phóng khí hiđro.
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
B. Mt s hp cht quan trng ca Canxi
I. Canxi hiđroxit - Ca(OH)2
1. Tính cht vt
Ca(OH)2 còn gi là vôi tôi, là cht rn màu trắng, ít tan trong nưc.
Ca(OH)2 Ca
2+
+ 2OH-
2. Tính cht hóa hc
Ca(OH)2 là mt bazo, nên có th phn ng vi mui, axit, oxit axit, ...
Tính cht của bazơ nên hấp th d dàng khí CO2 to ra kết tủa nên dùng để nhn
biết khí CO2.
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 Ca(HCO3)2
Chú ý:
Để c định sn phm ca phn ng Tính t l T = n(OH-)/ n(CO2)
Nếu T ≤ 1 to Ca(HCO3)2
Nếu T ≥ 2 to CaCO3
Nếu 1 < T < 2 to Ca(HCO3)2 và CaCO3
3. ng dng
Ca(OH)2 là mt bazơ mạnh, li r tiền nên được s dng rng rãi trong nhiu
ngành công nghip: sn xut amoniac (NH3), clorua vôi (CaOCl2), vt liu xây dng,
II. Canxi cacbonat CaCO3 (đá vôi)
Tính cht vt lý: CaCO3 là cht rn, màu trắng, không tan trong nưc,
Tính cht hóa hc: Tính cht ca mui
Phn ng nhit phân: CaCO3 CaO + CO2
nhiệt độ thường, CaCO3 tan trong nưc khi có CO2
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Đá vôi dùng làm vt liu xây dng, sn xuất vôi, xi măng, thủy tinh,... Đá hoa dùng
trong các công trình mĩ thut (tạc tượng, trang trí,...). Đá phn d nghin thành bt
mn làm ph gia ca thuốc đánh răng,...
III. Canxi sunfat
Trong t nhiên, canxi sufat tn ti mui ngậm nước CaSO4.2H2O gi là thch cao
sng.
CaSO4.2H2O CaSO4.H2O + H2O (đk: 160
o
C)
Thch cao khan là CaSO4 được điều chế bng cách nung thch cao sng nhit độ
350
o
C
Thạch cao dùng điều chnh tc độ đông cứng của xi măng. Thạch cao nung dùng
đúc tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương…
C. Nước cng
I. Khái niệm nước cng
c cng là c có cha nhiu ion Ca
2+
Mg
2+
.
c cha ít hoc không cha các ion Ca
2+
và Mg
2+
đưc gọi là nưc mm.
Tính cng tm thi là tính cng gây nên bi các mui Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Khi đun sôi nước, các mui Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 b phân hy to ra kết ta
CaCO3 và MgCO3 nên s làm mt tính cng.
Tính cng vĩnh cửu là tính cng gây nên bi các mui sunfat, clorua ca canxi và
magie.
Khi đun sôi, các muối này không b phân hy nên tính cứng vĩnh cửu không mất đi.
Tính cng toàn phn gm c tính cng tm thi và tính cứng vĩnh cu.
II. Tác hại nước cng
Trong giặt giũ : làm cho vi mau mc , tn nhiu xà phòng.
Trong nấu nướng : làm thức ăn lâu chín ,giảm mùi v.
Trong sn xut : to lp cn trong nồi hơi , tốn nhiên liuthi gian, không an
toàn.
III. Cách làm mềm nước cng
Nguyên tc làm mềm nước cng là làm gim nồng độ Ca
2+
và Mg
2+
trong nưc
cng.
1. Phương pháp kết ta
Đun sôi nước để chuyn mui HCO3- thành CO3
2-
sau đó loại b kết ta.
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O (nhiệt độ)
Dùng dung dch Ca(OH)2 vừa đủ sau đó lọc b kết ta.
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + H2O
c có tính cứng vĩnh cửu và tm thi: dùng dd Na2CO3 hoc Na3PO4
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3+ 2NaCl
MgSO4 + Na2CO3 MgCO3+ Na2SO4
2. Phương pháp trao đi ion
cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion (cationit) sau đó các ion Ca
2+
Mg
2+
s b
gi li và thay vào đó là ion Na+ hoặc H+ ta được nước mm
IV. Nhn biết ion Ca
2+
, Mg
2+
trong dung dch
Ta dùng dd mui cha CO3
2-
s to ra kết ta. Sc khí CO2 vào dd, kết ta b hoà
tan chng t có mt Ca
2+
hoc Mg
2+
.
Ca
2+
+ CO3
2-
CaCO3
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (tan)
| 1/6

Preview text:


Hóa 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ được
 A. Kim loại kiềm thổ
o I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử o II. Tính chất vật lý
o III. Tính chất hoá học của kim loại kiềm thổ
 B. Một số hợp chất quan trọng của Canxi
o I. Canxi hiđroxit - Ca(OH)2
o II. Canxi cacbonat – CaCO3 (đá vôi) o III. Canxi sunfat  C. Nước cứng
o I. Khái niệm nước cứng
o II. Tác hại nước cứng
o III. Cách làm mềm nước cứng
o IV. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch
A. Kim loại kiềm thổ
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm những nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra.
Nguyên tử của các kim loại kiềm thổ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2
(n là số thứ tự của lớp).
II. Tính chất vật lý
Kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc, có thể dát mỏng.
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ tương đối nhỏ , tuy
cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp.
III. Tính chất hoá học của kim loại kiềm thổ
Các kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hóa tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm
thổ có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba. M → M2+ + 2e
Số oxi hóa trong hợp chất: +2
1. Tác dụng với phi kim: Kim loại kiềm thổ khử phi kim thành ion âm. Ví dụ: 2Ca + O2 → 2CaO
2. Tác dụng với axit
Với HCl, H2SO4 loãng: khử ion H+ thành khí H2
Ví dụ: Ca + 2HCl → CaCl2 + H2↑
Với HNO3, H2SO4 đặc, nóng thì N+5 → N-3, S+6→ S-2
Ví dụ: 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
3. Tác dụng với H2O (ở t0 thường)
Ở nhiệt độ thường, Be không khử được nước, Mg khử chậm. Các kim loại còn lại
khử mạnh nước giải phóng khí hiđro. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑
B. Một số hợp chất quan trọng của Canxi
I. Canxi hiđroxit - Ca(OH)2
1. Tính chất vật lí
Ca(OH)2 còn gọi là vôi tôi, là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH-
2. Tính chất hóa học
Ca(OH)2 là một bazo, nên có thể phản ứng với muối, axit, oxit axit, ...
Tính chất của bazơ nên hấp thụ dễ dàng khí CO2 tạo ra kết tủa nên dùng để nhận biết khí CO2. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + CO2 → Ca(HCO3)2 Chú ý:
Để xác định sản phẩm của phản ứng → Tính tỷ lệ T = n(OH-)/ n(CO2)
Nếu T ≤ 1 → tạo Ca(HCO3)2 Nếu T ≥ 2 → tạo CaCO3
Nếu 1 < T < 2 → tạo Ca(HCO3)2 và CaCO3 3. Ứng dụng
Ca(OH)2 là một bazơ mạnh, lại rẻ tiền nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều
ngành công nghiệp: sản xuất amoniac (NH3), clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng,
II. Canxi cacbonat – CaCO3 (đá vôi)
Tính chất vật lý: CaCO3 là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước,
Tính chất hóa học: Tính chất của muối
Phản ứng nhiệt phân: CaCO3 → CaO + CO2
Ở nhiệt độ thường, CaCO3 tan trong nước khi có CO2
CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)2
Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh,... Đá hoa dùng
trong các công trình mĩ thuật (tạc tượng, trang trí,...). Đá phấn dễ nghiền thành bột
mịn làm phụ gia của thuốc đánh răng,... III. Canxi sunfat
Trong tự nhiên, canxi sufat tồn tại muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống.
CaSO4.2H2O → CaSO4.H2O + H2O (đk: 160oC)
Thạch cao khan là CaSO4 được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ 350oC
Thạch cao dùng điều chỉnh tốc độ đông cứng của xi măng. Thạch cao nung dùng
đúc tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương… C. Nước cứng
I. Khái niệm nước cứng
Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước mềm.
Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân hủy tạo ra kết tủa
CaCO3 và MgCO3 nên sẽ làm mất tính cứng.
Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie.
Khi đun sôi, các muối này không bị phân hủy nên tính cứng vĩnh cửu không mất đi.
Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
II. Tác hại nước cứng
Trong giặt giũ : làm cho vải mau mục , tốn nhiều xà phòng.
Trong nấu nướng : làm thức ăn lâu chín ,giảm mùi vị.
Trong sản xuất : tạo lớp cặn trong nồi hơi , tốn nhiên liệu và thời gian, không an toàn.
III. Cách làm mềm nước cứng
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng.
1. Phương pháp kết tủa
Đun sôi nước để chuyển muối HCO3- thành CO32- sau đó loại bỏ kết tủa.
Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O (nhiệt độ)
Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ sau đó lọc bỏ kết tủa.
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓+ H2O
Nước có tính cứng vĩnh cửu và tạm thời: dùng dd Na2CO3 hoặc Na3PO4
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓+ 2NaCl
MgSO4 + Na2CO3 → MgCO3↓+ Na2SO4
2. Phương pháp trao đổi ion
cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion (cationit) sau đó các ion Ca2+ và Mg2+ sẽ bị
giữ lại và thay vào đó là ion Na+ hoặc H+ ta được nước mềm
IV. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch
Ta dùng dd muối chứa CO32- sẽ tạo ra kết tủa. Sục khí CO2 dư vào dd, kết tủa bị hoà
tan chứng tỏ có mặt Ca2+ hoặc Mg2+. Ca2+ + CO32- → CaCO3
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan)
Document Outline

  • A. Kim loại kiềm thổ
    • I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
    • II. Tính chất vật lý
    • III. Tính chất hoá học của kim loại kiềm thổ
  • B. Một số hợp chất quan trọng của Canxi
    • I. Canxi hiđroxit - Ca(OH)2
    • II. Canxi cacbonat – CaCO3 (đá vôi)
    • III. Canxi sunfat
  • C. Nước cứng
    • I. Khái niệm nước cứng
    • II. Tác hại nước cứng
    • III. Cách làm mềm nước cứng
    • IV. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch