Hóa 9 Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

Hóa 9 Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại được biên soạn là trọng tâm kiến thức Hóa 9 bài 16, nội dung tài liệu đưa ra tính chất hóa học chung của kim loại. Giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức bài học, từ đó vận dụng giải bài tập.

HÓA HC 9 BÀI 16: TÍNH CHT HÓA HC CA KIM LOI
A. Tóm tt ni dung kiến thc trng tâm
I. Tác dng vi phi kim
1. Vi oxi
Nhiu kim loi phn ứng được vi oxi to thành oxit.
3Fe + 2O2
o
t
Fe3O4
Tr Ag, Au, Pt không phn ứng được vi oxi
2. Với lưu huỳnh
- Nhiu kim loi phn ứng được với lưu huỳnh to thành mui sunfua (=S)
2Al + 2S
o
t
Al2S3
3. Phn ng vi clo
Nhiu kim loi phn ứng được vi clo to thành mui clorua (-Cl)
2Fe + 3Cl2
o
t
2FeCl3
II. Tác dng vi axit
Dung dch axit HCl, H2SO4 loãng (ch có kim loi đứng trước H mi phn ng)
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
III. Tác dng vi dung dch mui
Tr K, Na, Ca, Ba không đẩy được kim loi vì tác dng ngay với nưc
Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khi dung dch mui ca
chúng.
2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe
B. Bài tp tính cht hóa hc ca kim loi
Bài 1. Hoàn thành phương trình phn ng hóa hc sau
1) Fe + ? FeCl2 + ?
2) Al + ? Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
3) Na + ?
o
t
NaCl
4) Fe + ?
o
t
FeS
5) Al + ? Al(NO3)3 + Ag
ng dn gii
1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2) 2Al + 6H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
3) 2Na + Cl2
o
t
2NaCl
4) Fe + S
o
t
FeS
5) Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
Bài 2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 chất rắn Fe, Ag, Al.
Hướng dẫn giải
Cho 3 chất rắn trên tác dụng với dung dịch NaOH, chất nào xảy ra phản ứng, có
khí thoát ra là Al. Fe và Ag không phản ứng với dung dịch NaOH.
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Cho 2 kim loi còn li tác dng vi dung dch HCl, cht nào xy ra phn ng, có
khí thoát ra là Fe. Ch không tác dng vi HCl là Ag
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Câu 3. Cho 10,45 gam hn hp Al và Cu phn ng vừa đủ vi 7,28 lít khí Cl2
(đktc). Sau phản ứng thu được hn hp 2 mui.
a) Tính khối lượng muối thu đưc sau phn ng.
b) Tính thành phn % khối lượng mi kim loi trong hn hợp ban đầu.
ng dn gii
Phương trình hóa học ca phn ng:
2Al + 3Cl2
o
t
2AlCl3
x 3x/2
Cu + Cl2
o
t
CuCl2
y y
a) S mol ca Cl2 bng: nCl2 = 0,325 (mol)
Áp dng DDLBTKL:
m kim loi + mCl2 = m mui => m mui = 10,45 + 0,325.71 = 33,525 (gam)
b) Đặt s mol Al = x, Cu = y
Theo đề bài ta có: 27x + 64 y = 10,45 (1)
S mol Cl2 bng: 3x/2 + y = 0,325 (2)
Gii h phương trình (1), (2) ta đưc: x = 0,15 mol, y = 0,1 mol
=> %mAl = (0,15.27)/10,45.100% = 38,76%
=> %mCu = 100% - 38,76% = 61,24%
Câu 4. Cho mt lá km có khối lượng 25 gam vào dung dch 500 ml dung dch
CuSO4. Sau khi kết thúc phn ng, ly lá km ra ra nhẹ, làm khô, đem cân thấy
đưc khối lượng 24,96 gam.
a) Tính khối lượng Zn đã phản ng
b) Tính nồng độ mol dung dch CuSO4 đã dùng
ng dn gii
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
a) Khối lượng cht rn gim sau phn ng bng: 25 - 24,96 = 0,04 (gam)
T phương trình ta có:
C 1 mol Zn (65 gam) thu được sau phn ng gim 65 -64 = 1 gam
Vy khối lượng rn sau phn ng gim 0,04, ng vi 0,04.1/1 = 0,04 mol Zn phn
ng
mZn phn ng = 0,04.65 = 2,6 gam
b) S mol CuSO4 phn ng = S mol Zn phn ng = 0,04 mol
Nồng độ mol dung dch CuSO4 bng:
CM = 0,04/0,5 = 0,08M
Câu 5. Ngâm sắt dư trong 200ml dung dch CuSO4 1M. Sau khi phn ng kết
thúc, lc kết ta cht rn A và dung dch B.
a. Cho A tác dng vi dung dịch HCl dư. Tính khối lượng cht rắn thu được sau
phn ng.
b. Tính th tích dung dch NaOH 1M va đủ để kết ta hoàn toàn dung dch B.
Lc tách kết tủa đem nung ngoài không khí đến khi lượng không đổi thu được
bao nhiêu g cht rn.
ng dn gii
Phương trình hóa học :
Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu
Cu+ HCl k phn ng
kh ng cht rn cn tính sau phn ng là Cu
nCuSO4 = 0,2 .1 = 0,2 (mol)
Theo phương trình hóa học: nCu= nCuSO4 = 0,2 mol
=> mCu =0,2 .64 = 12,8 (g)
b) PPhương trình hóa học :
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
Theo phn a) ta có:
nFeSO4 = nCuSO4= 0,2 mol
Theo phương trình: nNaOH = 2nFeSO4 = 0,2.2=0,4 (mol)
=> VddNaOH= 0,4/1=0,4 lít
c)
PPhương trình hóa học :
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
Theo phn b ta có:
nFe(OH)2 = nFeSO4 = 0,2 mol
theo PT: nFe(OH)3 = nFe(OH)2 = 0,2 (mol)
=> mFe(OH)3 = 0,2 .[56 + (16 + 1).3] = 21,4 (g)
| 1/6

Preview text:


HÓA HỌC 9 BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
A. Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm
I. Tác dụng với phi kim 1. Với oxi
Nhiều kim loại phản ứng được với oxi tạo thành oxit. o 3Fe + 2O t 2   Fe3O4
Trừ Ag, Au, Pt không phản ứng được với oxi 2. Với lưu huỳnh
- Nhiều kim loại phản ứng được với lưu huỳnh tạo thành muối sunfua (=S) o 2Al + 2S t  Al2S3
3. Phản ứng với clo
Nhiều kim loại phản ứng được với clo tạo thành muối clorua (-Cl) o 2Fe + 3Cl t 2   2FeCl3
II. Tác dụng với axit
Dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng (chỉ có kim loại đứng trước H mới phản ứng) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
III. Tác dụng với dung dịch muối
Trừ K, Na, Ca, Ba không đẩy được kim loại vì tác dụng ngay với nước
Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng.
2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe
B. Bài tập tính chất hóa học của kim loại
Bài 1. Hoàn thành phương trình phản ứng hóa học sau 1) Fe + ? → FeCl2 + ?
2) Al + ? → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O o 3) Na + ? t  NaCl o 4) Fe + ? t  FeS 5) Al + ? → Al(NO3)3 + Ag Hướng dẫn giải 1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2) 2Al + 6H2SO4 đặc → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O o 3) 2Na + Cl t 2   2NaCl o 4) Fe + S t  FeS
5) Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
Bài 2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 chất rắn Fe, Ag, Al. Hướng dẫn giải
Cho 3 chất rắn trên tác dụng với dung dịch NaOH, chất nào xảy ra phản ứng, có
khí thoát ra là Al. Fe và Ag không phản ứng với dung dịch NaOH.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, chất nào xảy ra phản ứng, có
khí thoát ra là Fe. Chấ không tác dụng với HCl là Ag Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 3. Cho 10,45 gam hỗn hợp Al và Cu phản ứng vừa đủ với 7,28 lít khí Cl2
(đktc). Sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 muối.
a) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học của phản ứng: o 2Al + 3Cl t 2   2AlCl3 x → 3x/2 o Cu + Cl t 2   CuCl2 y → y
a) Số mol của Cl2 bằng: nCl2 = 0,325 (mol) Áp dụng DDLBTKL:
m kim loại + mCl2 = m muối => m muối = 10,45 + 0,325.71 = 33,525 (gam)
b) Đặt số mol Al = x, Cu = y
Theo đề bài ta có: 27x + 64 y = 10,45 (1)
Số mol Cl2 bằng: 3x/2 + y = 0,325 (2)
Giải hệ phương trình (1), (2) ta được: x = 0,15 mol, y = 0,1 mol
=> %mAl = (0,15.27)/10,45.100% = 38,76%
=> %mCu = 100% - 38,76% = 61,24%
Câu 4. Cho một lá kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch 500 ml dung dịch
CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy lá kẽm ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy
được khối lượng 24,96 gam.
a) Tính khối lượng Zn đã phản ứng
b) Tính nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng Hướng dẫn giải Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
a) Khối lượng chất rắn giảm sau phản ứng bằng: 25 - 24,96 = 0,04 (gam) Từ phương trình ta có:
Cứ 1 mol Zn (65 gam) → thu được sau phản ứng giảm 65 -64 = 1 gam
Vậy khối lượng rắn sau phản ứng giảm 0,04, ứng với 0,04.1/1 = 0,04 mol Zn phản ứng
mZn phản ứng = 0,04.65 = 2,6 gam
b) Số mol CuSO4 phản ứng = Số mol Zn phản ứng = 0,04 mol
Nồng độ mol dung dịch CuSO4 bằng: CM = 0,04/0,5 = 0,08M
Câu 5. Ngâm sắt dư trong 200ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết
thúc, lọc kết tủa chất rắn A và dung dịch B.
a. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
Lọc tách kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn. Hướng dẫn giải Phương trình hóa học : Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu Cu+ HCl → k phản ứng
khố lượng chất rắn cần tính sau phản ứng là Cu nCuSO4 = 0,2 .1 = 0,2 (mol)
Theo phương trình hóa học: nCu= nCuSO4 = 0,2 mol => mCu =0,2 .64 = 12,8 (g)
b) PPhương trình hóa học :
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 Theo phần a) ta có: nFeSO4 = nCuSO4= 0,2 mol
Theo phương trình: nNaOH = 2nFeSO4 = 0,2.2=0,4 (mol) => VddNaOH= 0,4/1=0,4 lít c) PPhương trình hóa học :
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Theo phần b ta có: nFe(OH)2 = nFeSO4 = 0,2 mol
theo PT: nFe(OH)3 = nFe(OH)2 = 0,2 (mol)
=> mFe(OH)3 = 0,2 .[56 + (16 + 1).3] = 21,4 (g)