Hóa học 10 Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Gửi tới bạn đọc là nội dung trong tâm bài Hóa 10 bài 8, tài liệu đưa ra các lý thuyết trọng tâm về sự biến đổi tuần hoàn của cấu hình electron. Từ đó giúp các bạn học sinh giải quyết các dạng bài tập.

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hóa học 10 Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Gửi tới bạn đọc là nội dung trong tâm bài Hóa 10 bài 8, tài liệu đưa ra các lý thuyết trọng tâm về sự biến đổi tuần hoàn của cấu hình electron. Từ đó giúp các bạn học sinh giải quyết các dạng bài tập.

48 24 lượt tải Tải xuống
HÓA HC 10 BÀI 8: S BIẾN ĐỔI TUN HOÀN CU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN T CA CÁC NGUYÊN T HÓA HC
A. Tóm tt lý thuyết Hóa 10 bài 8
I. S biến đổi tun hoàn cu hình electron nguyên t ca các nguyên t
S th t ca nhóm A bng s electron lp ngoài cùng (s e hóa
tr).
Đầu mi chu kì nguyên t có cu hình electron lp ngoài cùng ca
nguyên t ns1, kết thúc mi chu nguyên t cu hình
electron lp ngoài cùng ca nguyên t ns2np6 (tr chu kì 1)
Cu hình electron ngoài cùng ca các nguyên t trong cùng mt
nhóm được lặp đi lp li biến đổi tun hoàn.
II. Cu hình electron nguyên t ca các nguyên t nhóm A
1. Cu hình electron lp ngoài cùng ca nguyên t các nguyên t nhóm A
Các nguyên t thuc cùng 1 nhóm A có cùng s electron lp ngoài cùng (s
e hóa tr) nguyên nhân s ging nhau v tính cht hóa hc ca các
nguyên t trong cùng mt nhóm A.
S th t ca nhóm = S e lp ngoài cùng = s e hóa tr
Nguyên t s thuc nhóm IA, IIA
Nguyên t p thuc nhóm IIIA => VIIIA
2. Mt s nhóm A tiêu biu
a. Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm)
Gm các nguyên t: He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn
Cu hình e lp ngoài cùng chung ns
2
np
6
(tr He)
Hu hét các khí hiếm không tham gia phn ng hóa hc, tn ti dng khí,
đơn phân tử ch 1 nguyên t
b. Nhóm IA (Nhóm kim loi kim)
Gm các nguyên t: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
Cu hình e p ngoài cùng chung: ns
1
(d nhưng 1e để đạt cu hình
electron bn vng ca khí hiếm)
Tính cht hóa hc:
Tác dng vi oix tạo oxit bazơ
Tác dng vi phi kim to mui
Tác dng với nước to hidroxit + H2
c. Nhóm VIIA (Nhóm halogen)
Gm các nguyên t: F, Cl, Br, I, At
Cu hình e lp ngoài cùng chung: ns
2
2p
5
(D dàng nhận 1e để đt cu hình
e bn vng ca khí hiếm)
Tính cht hóa hc:
Tác dng vi oxi to oxit axit
Tác dng vi kim loi to mui
Tác dng vi H2 to hp cht khí.
| 1/2

Preview text:


HÓA HỌC 10 BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. Tóm tắt lý thuyết Hóa 10 bài 8
I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
 Số thứ tự của nhóm A bằng số electron ở lớp ngoài cùng (số e hóa trị).
 Đầu mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử là ns1, kết thúc mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình
electron lớp ngoài cùng của nguyên tử ns2np6 (trừ chu kì 1)
 Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một
nhóm được lặp đi lặp lại biến đổi tuần hoàn.
II. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng (số
e hóa trị) là nguyên nhân sự giống nhau về tính chất hóa học của các
nguyên tố trong cùng một nhóm A.
Số thứ tự của nhóm = Số e lớp ngoài cùng = số e hóa trị
Nguyên tố s thuộc nhóm IA, IIA
Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA => VIIIA
2. Một số nhóm A tiêu biểu
a. Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm)
Gồm các nguyên tố: He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn
Cấu hình e lớp ngoài cùng chung ns2np6 (trừ He)
Hầu hét các khí hiếm không tham gia phản ứng hóa học, tồn tại ở dạng khí,
đơn phân tử chỉ 1 nguyên tử
b. Nhóm IA (Nhóm kim loại kiềm)
Gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
Cấu hình e ớp ngoài cùng chung: ns1 (dễ nhường 1e để đạt cấu hình
electron bền vững của khí hiếm)  Tính chất hóa học:
Tác dụng với oix tạo oxit bazơ
Tác dụng với phi kim tạo muối
Tác dụng với nước tạo hidroxit + H2
c. Nhóm VIIA (Nhóm halogen)
Gồm các nguyên tố: F, Cl, Br, I, At
Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns22p5 (Dễ dàng nhận 1e để đặt cấu hình
e bền vững của khí hiếm)  Tính chất hóa học:
Tác dụng với oxi tạo oxit axit
Tác dụng với kim loại tạo muối
Tác dụng với H2 tạo hợp chất khí.