Hóa học 9 Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Hóa học 9 Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại được biên soạn là nội dung trọng tâm lý thuyết hóa 9 bài 17, giúp các bạn học sinh dễ dàng nắm được kiến thức của bài 17 Hóa 9, từ đó giải bài tập trong sách giáo khoa.

HÓA HC 9 BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HC CA KIM LOI
A. Tóm tt ni dung kiến thc trng tâm
1. Dãy hoạt động hóa hc ca kim loi
- Dãy hoạt động hóa hc ca kim loi là dãy các kim loại được sp xếp theo
chiu gim dn mức đ hoạt động hóa hc ca chúng.
- Dãy hoạt động ca mt s kim loi
K Ba Ca Na
Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb
H
Cu Hg Ag Pt Au
Kim loi mnh
Tan trong nước
Kim loi trung bình
Không tan trong nước
Kim loi yếu
Không tan trong nước
Chú ý: Để th d dàng ghi nh dãy hoạt động hóa hc ca kim loi thì
các em có th nh theo mo sau:
Khi (K) (Ba) Con (Ca) Nào (Na) Mua (Mg) Áo (Al) Giáp (Zn) St (Fe)
Nên Sang (Sn) Ph (Pb) Hi (H) Ca (Cu) Hàng (Hg) Á (Ag) Phi Âu (Au)
2. Ý nghĩa của dãy hoạt đng hóa hc ca kim loi
a) Mức độa hc ca các kim loi gim dn t trái sang phi
=> K kim loi hoạt động mnh nht Au kim loi hoạt động kém
nht.
b) Kim loại đứng trước Mg (K, Ba, Ca, Na) phn ứng được với nước nhit
độ thưng.
2Na + 2H2O NaOH + H2
Ba + H2O Ba(OH)2 + H2
c) Kim loại đứng trước H tác dng vi dung dch axit (HCl, H2SO4
loãng,…) tạo ra H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Cu + 2HCl không phn ng (vì Cu đứng sau H)
d) Kim loại không tan trong c (t Mg tr v sau) đẩy được kim loi
đứng sau nó ra khi dung dch mui.
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Chú ý: Khí cho Na vào dug dich CuCl2 thì:
+ Na phn ng với nước trước: 2Na + 2H2O 2NaOh + H2
+ Sau đó xảy ra phn ng: CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
| 1/2

Preview text:


HÓA HỌC 9 BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
A. Tóm tắt nội dung kiến thức trọng tâm
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại là dãy các kim loại được sắp xếp theo
chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học của chúng.
- Dãy hoạt động của một số kim loại
K Ba Ca Na
Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H
Cu Hg Ag Pt Au Kim loại mạnh Kim loại trung bình Kim loại yếu Tan trong nước Không tan trong nước Không tan trong nước
Chú ý: Để có thể dễ dàng ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại thì
các em có thể nhớ theo mẹo sau:
Khi (K) Bà (Ba) Con (Ca) Nào (Na) Mua (Mg) Áo (Al) Giáp (Zn) Sắt (Fe)
Nên Sang (Sn) Phố (Pb) Hỏi (H) Cửa (Cu) Hàng (Hg) Á (Ag) Phi Âu (Au)
2. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
a) Mức độ hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải
=> K là kim loại hoạt động mạnh nhất và Au là kim loại hoạt động kém nhất.
b) Kim loại đứng trước Mg (K, Ba, Ca, Na) phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường. 2Na + 2H2O → NaOH + H2 ↑
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
c) Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng,…) tạo ra H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cu + 2HCl → không phản ứng (vì Cu đứng sau H)
d) Kim loại không tan trong nước (từ Mg trở về sau) đẩy được kim loại
đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Chú ý: Khí cho Na vào dug dich CuCl2 thì:
+ Na phản ứng với nước trước: 2Na + 2H2O → 2NaOh + H2
+ Sau đó xảy ra phản ứng: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl