Hóa học 9 Bài 20: Hợp kim sắt Gang, thép
Hóa học 9 Bài 20: Hợp kim sắt Gang, thép được biên soạn, giúp các bạn học sinh có thể khái quát nội dung bài Hóa 9 bài 20, hiểu được các khái niệm, thành phần,... từ đi giải quyết các dạng bài tập trong sách giáo khoa cũng như trong sách bài tập.
Preview text:
Hóa học 9 Bài 20: Hợp kim sắt Gang, thép
A. Tóm tắt lý thuyết Hóa 9 bài 20. Gang Thép
Hợp kim của sắt và cacbon (2-5%). Khái
Hợp kim của sắt, cacbon (<2%)
Ngoài ra còn một số nguyên tố khác niệm như Si, Mn, S,...
và một số nguyên tố khác.
Có nhiều tính chất đặc biệt mà sắt Tính Cứng, giòn hơn sắt
không có như: tính đàn hồi, tính chất cứng, ít bị ăn mòn
Chế tạo chi tiết máy dụng cụ lao
Gang trắng: dùng để luyện thép. Ứng động,... dụng
Gang xám: dùng để đúc bệ máy, ống Vật liệu xây dựng, chế tạo phương dẫn nước... tiên giao thông,...
Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu và
Nguyên liệu: Quặng sắt (manhetit khí oxi
chứa Fe3O4, hematit chứa Fe2O3) Sản xuất Nguyên tắc của sắt: Nguyên tắc sản xuất:
Oxi hóa một số kim loại, phi kim để
Dùng cacboxit CO khử oxit sắt ở
loại ra khỏi gang phần lớn các
nhiệt độ cao trong lò luyện kim
nguyên tố cacbon, silic, mangan
>> Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu lý thuyết hóa 9 bài tiếp theo tại: Hóa học
9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
B. Câu hỏi mở rộng củng cố
1. Câu hỏi vận dụng trắc nghiệm
Câu 1. Quặng sắt trong tự nhiên (có thành phần chủ yếu là các oxit sắt) gồm quặng
manhetit và hemantit. Thành phần chủ yếu của quặng hemantit là: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. FeS2
Câu 2. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 -5%
B. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 - 5%
C. Gang có nhiều tính chất rất quý mà sắt không có được như: tính đàn hồi, tính cứng,...
D. Thép được luyện trong lò cao bằng cách dùng khí CO khử oxit sắt
Câu 3. Nguyên tắc sản xuất gang là:
A. Dùng cacboxit CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim
B. Dùng cacbon đioxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim
C. Dùng khí hidro khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim
D. Thủy phân các hợp chất của sắt để tạo ra sắt
Câu 4. Dựa vào đâu mà gang, thép lại có tính ứng dụng cao trong đời sống
A. cứng, dẻo, ít bị ăn mòn
B. cứng, đàn hồi và nhẹ C. mềm, dễ nóng chảy
D. dễ nóng chảy, nhẹ và ít bị ăn mòn
Câu 5. Để sản xuất thép trong công nghiệp, cần có các nguyên liệu chính là:
A. gang, nhôm vụn, khí oxi
B. gang, sắt phế liệu, khí oxi
C. Quặng sắt, nhôm, không khí
D. Quặng sắt, than đá, khí oxi
2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm bài tập Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A A A A B
C. Giải bài tập hóa 9 bài 20 Hợp kim sắt Gang, thép
Để giúp các bạn học sinh có thể hoàn thành tốt các dạng bài tập sách giáo khoa
cũng như biết cách vận dụng kiến thức đã học của bài áp dụng vào các dạng bài tập,
từ đó rèn luyện kĩ năng thao tác giải bài tập. VnDoc đã biên soạn giúp các bạn giải
các bài tập trong sách giáo khoa hóa 9 trang 60 tại:
Giải bài tập trang 60 SGK Hóa lớp 9: Sắt
D. Trắc nghiệm hóa học 9 bài 20 Hợp kim sắt Gang, thép
Ngoài các dạng bài tập sách giáo khoa cũng như bài tập sách bài tập, VnDoc đã biên
soạn thêm bộ câu hỏi tự luận theo từng bài, .Để giúp các bạn học sính được luyện
tập nhiều hơn với các dạng bài tập ngoài sách giáo khoa, VnDoc đã đưa ra bộ câu
hỏi trắc nghiệm Hóa 9 bài 20 tại:
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 20
.............................