Hóa học 9 Bài 22 Luyện tập chương 2 Kim loại

Hóa học 9 Bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại được biên soạn tóm tắt các kiến thức được học ở trong chương 2 kim loại. Tài liệu giúp hệ thống lại hoàn toàn kiến thức có trong chương, từ đó vận dụng làm các dạng bài tập hiệu quả. 

GII BÀI TP HÓA HC 9 BÀI 7
I. Tóm tt kiến thc hóa 9 bài 22
1. Tính cht hóa hc ca kim loi
Dãy hoạt động hóa hc ca kim loi
Mức độ hoạt động hóa hc gim dn t trái sang phi
Tính cht hóa hc kim loi:
Tác dng vi phi kim: 3Fe + 2O2 Fe3O4
Tác dng với nước: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Tác dng vi dung dch axit: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Tác dng vi dung dch mui: Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu
2. Tính cht hóa hc ca kim loi nhôm và st có gì ging nhau và khác nhau:
Nhôm
St
Ging nhau
Nhôm, st có nhng tính cht hóa hc ca kim loi
Nhôm, sắt đều khoonng phn ng vi HNO3 đặc, ngui và H2SO4
đặc, ngui.
Khác nhau
Nhôm có phn ng vi kim
Al + NaOH + H2O NaAlO2 +
St không phn ứng được vi
dung dch kim
Còn st to thành hp cht,
H2
Khi tham gia phn ng, nhôm
to thành hp chất trong đó
nhôm ch có hóa tr (III).
trong đó sắt có hóa tr (II) hoc
hóa tr (III)
3. Hp kim ca st: thành phn, tính cht và sn xut gang, thép.
Gang: Hàm lượng cacbon 2 - 5%
Tính cht
Giòn, không rèn, không dát
mỏng được
Sn xut
Trong lò cao
Nguyên tc: CO kh các oxit st
nhiệt độ cao
3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
Nguyên tc: oxi hóa các nguyên
t C, Mn, Si, S, P, ... có trong
gang
FeO + C Fe + CO
4. S ăn mòn kim loại và bo v kim loi không b ăn mòn
Thế nào là ăn mòn kim loại?
Là s phá hy kim loi, hp kim
Do tác dng hóa hc của môi trường
Yếu t ảnh hưởng đến s ăn mòn kim loại
Môi trường: Ph thuc vào thành phần môi trường mà kim loi tiếp xúc
Ví dụ: nước, khí oxi (không khí)
Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng tới quá trình ăn mòn.
nhiệt độ cao b ăn mòn nhanh hơn.
Nhng bin pháp bo v kim loi không b ăn mòn
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Phun sơn, bôi dầu m ... lên b mt,.... Các cht này bn, bám chc vào b mt
ca kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường (không khí, hơi
c....)
Để nơi khô ráo, lau chùi sạch s khi s dng sau: lau bếp du, bếp ga,... ra sch
s dng c lao đng và tra du m s làm cho kim loi b ăn mòn chậm hơn.
Chế to hợp kim ít ăn mòn
Người ta sn xut mt s hp kim ít b ăn mòn.
Thí dụ: Như cho thêm vào một s kim loại như crom, niken cũng m tăng độ
bn ca thép với môi trường.
II. Bài tp Hóa 9 bài 22
Phn câu hi trc nghim Hóa 9 bài 22
Câu 1. Kim loi dẫn điện tt nht là:
A. Al
B. Cu
C. Ag
D. Fe
Câu 2. Dung dch FeSO4 có ln mt ng nh CuSO4. Dùng kim loại nào dưới
đây để loi b hết CuSO4 ra khi dung dch trên?
A. Al
B. Zn
C. Fe
D. Cu
Câu 3. Kim loại nào dưới đây hoạt động hóa hc mnh nht?
A. Al
B. Na
C. Cu
D. Ag
Câu 4. Cp kim loại nào dưới đây phản ứng được vi H2O nhiệt độ thưng?
A. (Na, Al)
B. (Fe, Cu)
C. (K, Na)
D. (Mg, K)
Câu 5. Nhôm không phn ng vi dung dịch nào dưới đây?
A. FeSO4
B. HNO3 đặc, ngui
C. HCl loãng, dư
D. NaOH
Câu 6. Thành phn chính ca qung hematit là
A. Fe3O4
B. Fe2O3
C. FeO
D. Fe
Câu 7. Ngâm 1 đinh sắt trong 10ml dung dch CuSO4 1M. Khối lượng Cu thu
đưc sau phn ng là:
A. 0,64 gam
B. 0,32 gam
C. 1,28 gam
D. 0,48 gam
Câu 8. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch NaOH loãng, dư, sau phản ứng thu được V
lít H2 ( đktc). Giá trị ca V là
A. 4,48 lít
B. 6,72 lít
C. 8,96 lít
D. 5,04 lít
Câu 9. Hòa tan 6,9 gam Na và 100 ml dung dch CuSO4 1M, sau phn ng thu
đưc V lít khí H2 đktc và m gam kết ta là:
A. 2,24 lít và 9,8 gam
B. 2,24 lít và 19,6 gam
C. 4,48 lít và 9,8 gam
D. 4,48 lít và 19,6 gam
Câu 10. Cho 9 gam hn hp 2 kim loi Al, Mg tác dng hoàn toàn vi 500 ml
dung dch H2SO4 loãng, dư thu được 10,08 lít khí H2 ( đktc). Tính thành phn
phn trm khối lượng kim loi nhôm.
A. 60%
B. 40%
C. 70%
D. 30%
Phần đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
u 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
C
B
C
B
B
A
B
A
A
Câu 9.
nNa = 0,2 mol
Phương trình hóa học ca phn ng:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
0,2 0,2 0,1 (mol)
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
0,2 0,1 0,1
nCuSO4 = 0,1 mol
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
khối lượng kết ta: mCu(OH)2 = nCu(OH)2.MCu(OH)2 = 0,1.98 = 9,8 gam
| 1/7

Preview text:

GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 9 BÀI 7
I. Tóm tắt kiến thức hóa 9 bài 22
1. Tính chất hóa học của kim loại
Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Mức độ hoạt động hóa học giảm dần từ trái sang phải
Tính chất hóa học kim loại:
Tác dụng với phi kim: 3Fe + 2O2 Fe3O4
Tác dụng với nước: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Tác dụng với dung dịch axit: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Tác dụng với dung dịch muối: Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu
2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau: Nhôm Sắt
Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại Giống nhau
Nhôm, sắt đều khoonng phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Sắt không phản ứng được với
Nhôm có phản ứng với kiềm Khác nhau dung dịch kiềm Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +
Còn sắt tạo thành hợp chất, H2
trong đó sắt có hóa trị (II) hoặc hóa trị (III)
Khi tham gia phản ứng, nhôm
tạo thành hợp chất trong đó
nhôm chỉ có hóa trị (III).
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
Gang: Hàm lượng cacbon 2 - 5% Thép: Hàm lượng cacbon < 2%
Giòn, không rèn, không dát
Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, Tính chất mỏng được kéo sợi được), cứng. Trong lò luyện thép Trong lò cao
Nguyên tắc: oxi hóa các nguyên
Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt Sản xuất
tố C, Mn, Si, S, P, ... có trong ở nhiệt độ cao gang 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe FeO + C Fe + CO
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Thế nào là ăn mòn kim loại?
Là sự phá hủy kim loại, hợp kim
Do tác dụng hóa học của môi trường
Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
Môi trường: Phụ thuộc vào thành phần môi trường mà kim loại tiếp xúc
Ví dụ: nước, khí oxi (không khí)
Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng tới quá trình ăn mòn.
Ở nhiệt độ cao bị ăn mòn nhanh hơn.
Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Phun sơn, bôi dầu mỡ ... lên bề mặt,.... Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt
của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường (không khí, hơi nước....)
Để nơi khô ráo, lau chùi sạch sẽ khi sử dụng sau: lau bếp dầu, bếp ga,... rửa sạch
sẽ dụng cụ lao đồng và tra dầu mỡ sẽ làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.
Chế tạo hợp kim ít ăn mòn
Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn.
Thí dụ: Như cho thêm vào một số kim loại như crom, niken cũng làm tăng độ
bền của thép với môi trường. II. Bài tập Hóa 9 bài 22
Phần câu hỏi trắc nghiệm Hóa 9 bài 22
Câu 1. Kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. Al B. Cu C. Ag D. Fe
Câu 2. Dung dịch FeSO4 có lẫn một lượng nhỏ CuSO4. Dùng kim loại nào dưới
đây để loại bỏ hết CuSO4 ra khỏi dung dịch trên? A. Al B. Zn C. Fe D. Cu
Câu 3. Kim loại nào dưới đây hoạt động hóa học mạnh nhất? A. Al B. Na C. Cu D. Ag
Câu 4. Cặp kim loại nào dưới đây phản ứng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. (Na, Al) B. (Fe, Cu) C. (K, Na) D. (Mg, K)
Câu 5. Nhôm không phản ứng với dung dịch nào dưới đây? A. FeSO4 B. HNO3 đặc, nguội C. HCl loãng, dư D. NaOH
Câu 6. Thành phần chính của quặng hematit là A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Fe
Câu 7. Ngâm 1 đinh sắt trong 10ml dung dịch CuSO4 1M. Khối lượng Cu thu
được sau phản ứng là: A. 0,64 gam B. 0,32 gam C. 1,28 gam D. 0,48 gam
Câu 8. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch NaOH loãng, dư, sau phản ứng thu được V
lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 5,04 lít
Câu 9. Hòa tan 6,9 gam Na và 100 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng thu
được V lít khí H2 ở đktc và m gam kết tủa là: A. 2,24 lít và 9,8 gam B. 2,24 lít và 19,6 gam C. 4,48 lít và 9,8 gam D. 4,48 lít và 19,6 gam
Câu 10. Cho 9 gam hỗn hợp 2 kim loại Al, Mg tác dụng hoàn toàn với 500 ml
dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 10,08 lít khí H2 (ở đktc). Tính thành phần
phần trắm khối lượng kim loại nhôm. A. 60% B. 40% C. 70% D. 30% Phần đáp án
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C C B C B B A B A A Câu 9. nNa = 0,2 mol
Phương trình hóa học của phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,2 0,2 0,1 (mol)
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 0,2 0,1 0,1 nCuSO4 = 0,1 mol VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
khối lượng kết tủa: mCu(OH)2 = nCu(OH)2.MCu(OH)2 = 0,1.98 = 9,8 gam