Họa sĩ Trần Giang Nam  | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp

Họa sĩ Trần Giang Nam  | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Họa sĩ Trần Giang Nam  | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp

Họa sĩ Trần Giang Nam  | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

99 50 lượt tải Tải xuống
1.Tiểu sử và quá trình hoạt động nghệ thuật
Họa Trần Giang Nam, sinh ngày 24/08/1978, anh sinh ra Xuân Tân, Xuân
Trường, Nam Định. Anh sinh ra ở xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
Họa Giang Nam một trong những gương mặt họa tiêu biểu cho dòng tranh
khắc gỗ. Anh tốt nghiệp Trung cấp phạm Mỹ thuật năm 2000, tốt nghiệp Cao đẳng
Nhạc họa TW năm 2004 và tốt nghiệp Đại học Sư phạm I khoa Mỹ thuật năm 2008.
Họa Giang Nam từng đảm nhiệm vị trí giáo viên từ năm 2001, giảng dạy bộ
môn Mỹ thuật tại trường THCS Bắc Kạn, TP Bắc Kạn.
2.Đề tài sáng tác
Họa Giang Nam tìm thấy cảm hứng sáng tác chủ yếu với các đề tài vùng cao,
nổi bật quê hương Bắc Kạn. Họa thường chú trọng ca ngợi vẻ đẹp, nét đẹp của
kiến trúc nhà sàn, trang phục, hoa văn, họa tiết, các công cụ, nông cụ với những nét
đẹp đặc trưng tiêu biểu cho văn hóa, tín ngưỡng, nếp sống, bản sắc của các dân tộc
trên quê hương với những phong cảnh điển hình của vùng cao.
Tranh khắc gỗ của họa Giang Nam ngôn ngữ biểu đạt những họa muốn
truyền tải qua nghệ thuật những điều khó nói hết bằng lời, khó viết hết bằng chữ.
Khắc lối vẽ không nhiều họa lựa chọn bởi sự cầu kỳ, nhiều công đoạn nhưng
họa sĩ đã chọn theo đuổi nó và nay nó đã trở thành tình yêu sâu đậmlâu dài đối với
tình yêu vẽ tranh với chất liệu gỗ.
Khắc gỗ cách gọi tên theo vật liệu chủ đạo để tạo ra các bức tranh. được thể
hiện theo nhiều bước công phu đó là khắc, đục, là in (quá trình in)… nét tạo hình trong
tranh nét âm bản, lối thể hiện điểm khác với tranh khắc gỗ bản truyền
thống.
Giá trị của tranh khắc gỗ màu được khẳng định qua những sáng tác của Giang Nam.
3.Tác Phẩm
Tác phẩm "Sắc chàm" - nguồn gốc của màu sắc để tạo ra màu chàm trên vải
áo, màu xanh đặc biệt để tạo do tạo ra tình yêu trên vùng cao: “Bắc Kạn
suối đãi vàng. Có hồ Ba Bể. Có nàng áo xanh
Tác phẩm "Chuyện của nữ thần" của Giang Nam trong triển lãm nhóm 6 họa
Bắc Kạn "Sắc chàm I" diễn ra tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội
Huyền diệu của cuộc sống, mọi sự tồn tại quanh ta con người luôn linh cảm bản
thân mang một vị thần riêng linh hồn tồn tại của chúng - Tác phẩm "Tấn
phong"
Trong số các tác phẩm nổi bậttâm đắc của họa sĩ Giang Nam, tác phẩm “Trăng
Kim Hỷ” một trong những dấu ấn nổi bật trong sự nghiệp của Giang Nam khi sáng
tác này không chỉ đạt giải A của Hội Mỹ thuật Việt Nam tại triển lãm khu vực khu vực
III, Tây Bắc Việt Bắc, năm 2018 giải Ba của Hội Mỹ thuật Việt Nam, còn
được lưu giữ, trưng bày tại Hội Mỹ thuật Việt Nam và Bảo tàng Mỹ thuật mua lưu giữ
trưng bày.
Nói về tác phẩm “Trăng Kim Hỷ”, đây bức tranh đã gây được ấn tượng mạnh
mẽ với những người tham dự triển lãm. Nếu đã là người con của mảnh đất Bắc Kạn thì
sẽ không còn xa lạ khi nghe đến hai chữ “Kim Hỷ”, đây tên của một thuộc
huyện Na Rì, nổi tiếng với những nếp nhà sàn xinh đẹp. Nhìn qua cái tên, người xem
sẽ chú ý đầu tiên đến vầng trăng lưỡi liềm ẩn hiện trên nền đen thăm thẳm. Thế nhưng
càng nhìn vào ánh trăng, chú ý đến nền trời thì sẽ phát hiện ra những mái nhà ẩn hiện,
y như đang được nhìn những hình ảnh thật sự bằng mắt thường. Đấy chính sự tài
tình khi vẽ được nhiều trên màn đêm, vẽ rõ ràng, rất tinh tế, có thể nói đã đạt được đến
nghệ thuật đặc sắc...
Vẽ tranh về đêm tối đã khó, tạo cho người xem sự hứng khởi thu hút còn khó
hơn. Bởi lẽ những tác phẩm như vậy thường sử dụng nhiều gam màu trầm, đặc biệt
màu đen. Thế nhưng với “Trăng Kim Hỷ”, qua sự sáng tạo tài tình của Giang Nam,
khung cảnh hiện lên ràng, thu hút mang đầy tính nghệ thuật. Một nửa tranh
nền trời tối đen, với ánh ng duy nhất từ ánh trăng lưỡi liềm, ẩn hiện trong đó
những nếp nhà sàn thấp thoáng mà càng nhìn càng say mê. Tương phản với bóng tối là
ánh sáng từ dưới gầm nhà sàn hắt lên. Tất cả đều cùng tỉ mỉ, chi tiết từ vân gỗ,
những mái ngói lẩn vào đêm đen cho đến toàn cảnh những ngôi nhà sàn cổ. Cả bức
tranh không một bóng người, nhưng nhìn vào vẫn thấy cuộc sống của đồng bào dân
tộc hiện lên rệt sinh động qua những con vậy nuôi dưới gầm sàn. Điều đặc biệt
nữa chính là bức tranh được vẽ toàn cảnh với góc rộng sự sáng tạo rệt, không
như Nhiếp ảnh, chỉ thể mang đến người đọc một cái nhìn hẹp, thì với Mỹ thuật,
tranh được bao quát, chọn lọc, sắp sếp những hình ảnh đẹp nhất, đặc sắc nhất, đấy
cũng chính là một nét nghệ thuật của “Trăng Kim Hỷ” được đánh giá rất cao.
4.Kết Luận
Họa Giang Nam một gương mặt nghệ tiêu biểu cho tỉnh Bắc Kạn khi đã
đem đến cho các nhà sưu tập người yêu tranh hội chiêm ngưỡng những nét
đẹp độc đáo, riêng biệt trong tranh của đời sống vùng cao. Với số các giải thưởng
lớn nhỏ khác nhau, Giang Nam đã bước vào con đường nghệ thuật chuyên nghiệp
bằng bản lĩnh phong cách riêng biệt, độc đáo, không sao chép ai, tự tìm một lối đi
cho riêng mình.
| 1/4

Preview text:

1.Tiểu sử và quá trình hoạt động nghệ thuật
Họa sĩ Trần Giang Nam, sinh ngày 24/08/1978, anh sinh ra ở Xuân Tân, Xuân
Trường, Nam Định. Anh sinh ra ở xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
Họa sĩ Giang Nam là một trong những gương mặt họa sĩ tiêu biểu cho dòng tranh
khắc gỗ. Anh tốt nghiệp Trung cấp Sư phạm Mỹ thuật năm 2000, tốt nghiệp Cao đẳng
Nhạc họa TW năm 2004 và tốt nghiệp Đại học Sư phạm I khoa Mỹ thuật năm 2008.
Họa sĩ Giang Nam từng đảm nhiệm vị trí giáo viên từ năm 2001, giảng dạy bộ
môn Mỹ thuật tại trường THCS Bắc Kạn, TP Bắc Kạn. 2.Đề tài sáng tác
Họa sĩ Giang Nam tìm thấy cảm hứng sáng tác chủ yếu với các đề tài vùng cao,
nổi bật là quê hương Bắc Kạn. Họa sĩ thường chú trọng ca ngợi vẻ đẹp, nét đẹp của
kiến trúc nhà sàn, trang phục, hoa văn, họa tiết, các công cụ, nông cụ với những nét
đẹp đặc trưng và tiêu biểu cho văn hóa, tín ngưỡng, nếp sống, bản sắc của các dân tộc
trên quê hương với những phong cảnh điển hình của vùng cao.
Tranh khắc gỗ của họa sĩ Giang Nam là ngôn ngữ biểu đạt những gì họa sĩ muốn
truyền tải qua nghệ thuật – những điều khó nói hết bằng lời, khó viết hết bằng chữ.
Khắc là lối vẽ không có nhiều họa sĩ lựa chọn bởi sự cầu kỳ, nhiều công đoạn nhưng
họa sĩ đã chọn theo đuổi nó và nay nó đã trở thành tình yêu sâu đậm và lâu dài đối với
tình yêu vẽ tranh với chất liệu gỗ.
Khắc gỗ là cách gọi tên theo vật liệu chủ đạo để tạo ra các bức tranh. Nó được thể
hiện theo nhiều bước công phu đó là khắc, đục, là in (quá trình in)… nét tạo hình trong
tranh là nét âm bản, là lối thể hiện có điểm khác với tranh khắc gỗ cơ bản truyền thống.
Giá trị của tranh khắc gỗ màu được khẳng định qua những sáng tác của Giang Nam. 3.Tác Phẩm
Tác phẩm "Sắc chàm" - Là nguồn gốc của màu sắc để tạo ra màu chàm trên vải
áo, là màu xanh đặc biệt để tạo lý do và tạo ra tình yêu trên vùng cao: “Bắc Kạn có
suối đãi vàng. Có hồ Ba Bể. Có nàng áo xanh”
Tác phẩm "Chuyện của nữ thần" của Giang Nam trong triển lãm nhóm 6 họa sĩ
Bắc Kạn "Sắc chàm I" diễn ra tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội
Huyền diệu của cuộc sống, mọi sự tồn tại quanh ta con người luôn linh cảm bản
thân nó mang một vị thần riêng và linh hồn tồn tại của chúng - Tác phẩm "Tấn phong"
Trong số các tác phẩm nổi bật và tâm đắc của họa sĩ Giang Nam, tác phẩm “Trăng
Kim Hỷ” là một trong những dấu ấn nổi bật trong sự nghiệp của Giang Nam khi sáng
tác này không chỉ đạt giải A của Hội Mỹ thuật Việt Nam tại triển lãm khu vực khu vực
III, Tây Bắc – Việt Bắc, năm 2018 và giải Ba của Hội Mỹ thuật Việt Nam, mà còn
được lưu giữ, trưng bày tại Hội Mỹ thuật Việt Nam và Bảo tàng Mỹ thuật mua lưu giữ trưng bày.
Nói về tác phẩm “Trăng Kim Hỷ”, đây là bức tranh đã gây được ấn tượng mạnh
mẽ với những người tham dự triển lãm. Nếu đã là người con của mảnh đất Bắc Kạn thì
sẽ không còn xa lạ gì khi nghe đến hai chữ “Kim Hỷ”, đây là tên của một xã thuộc
huyện Na Rì, nổi tiếng với những nếp nhà sàn xinh đẹp. Nhìn qua cái tên, người xem
sẽ chú ý đầu tiên đến vầng trăng lưỡi liềm ẩn hiện trên nền đen thăm thẳm. Thế nhưng
càng nhìn vào ánh trăng, chú ý đến nền trời thì sẽ phát hiện ra những mái nhà ẩn hiện,
y như đang được nhìn những hình ảnh thật sự bằng mắt thường. Đấy chính là sự tài
tình khi vẽ được nhiều trên màn đêm, vẽ rõ ràng, rất tinh tế, có thể nói đã đạt được đến nghệ thuật đặc sắc...
Vẽ tranh về đêm tối đã khó, tạo cho người xem sự hứng khởi và thu hút còn khó
hơn. Bởi lẽ những tác phẩm như vậy thường sử dụng nhiều gam màu trầm, đặc biệt là
màu đen. Thế nhưng với “Trăng Kim Hỷ”, qua sự sáng tạo tài tình của Giang Nam,
khung cảnh hiện lên rõ ràng, thu hút và mang đầy tính nghệ thuật. Một nửa tranh là
nền trời tối đen, với ánh sáng duy nhất từ ánh trăng lưỡi liềm, ẩn hiện trong đó là
những nếp nhà sàn thấp thoáng mà càng nhìn càng say mê. Tương phản với bóng tối là
ánh sáng từ dưới gầm nhà sàn hắt lên. Tất cả đều vô cùng tỉ mỉ, chi tiết từ vân gỗ,
những mái ngói lẩn vào đêm đen cho đến toàn cảnh những ngôi nhà sàn cổ. Cả bức
tranh không một bóng người, nhưng nhìn vào vẫn thấy cuộc sống của đồng bào dân
tộc hiện lên rõ rệt và sinh động qua những con vậy nuôi dưới gầm sàn. Điều đặc biệt
nữa chính là bức tranh được vẽ toàn cảnh với góc rộng và có sự sáng tạo rõ rệt, không
như Nhiếp ảnh, chỉ có thể mang đến người đọc một cái nhìn hẹp, thì với Mỹ thuật,
tranh được bao quát, chọn lọc, sắp sếp những hình ảnh đẹp nhất, đặc sắc nhất, đấy
cũng chính là một nét nghệ thuật của “Trăng Kim Hỷ” được đánh giá rất cao. 4.Kết Luận
Họa sĩ Giang Nam là một gương mặt nghệ sĩ tiêu biểu cho tỉnh Bắc Kạn khi đã
đem đến cho các nhà sưu tập và người yêu tranh có cơ hội chiêm ngưỡng những nét
đẹp độc đáo, riêng biệt trong tranh của đời sống vùng cao. Với vô số các giải thưởng
lớn nhỏ khác nhau, Giang Nam đã bước vào con đường nghệ thuật chuyên nghiệp
bằng bản lĩnh và phong cách riêng biệt, độc đáo, không sao chép ai, tự tìm một lối đi cho riêng mình.