Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ: HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Mục tiêu: Hiểu được nội dung hoàn thiện các thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Biết được tầm quan trọng của thể chế kinh tế thị trường trong việc phát
triển đất nước
2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở VN
a. Hoàn thiện thể chế về chủ sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các
loại hình doanh nghiệp :
*Hoàn thiện thể chế về chủ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần thực hiện các nội dung :
+ Một là, thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền
định đoạt và hưởng lợi từ tài sản) của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.
Bảo đảm công khai, minh bạch về nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục hành
chính nhà nước và dịch vụ công để quyền tài sản được giao dịch thông suốt; bảo
đảm hiệu lực thực thi, bảo vệ hiệu quả quyền sở hữu tài sản
+ Hai là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai, tài nguyên để huy động, phân bổ
và sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí.
+ Ba là, hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên.
+ Bốn là, hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, quản lý và sử dụng có hiệu
quả tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh, tài sản thực hiện chính
sách xã hội.
+ Năm là, hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích sáng tạo,
bảo đảm minh bạch, độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
+ Sáu là, hoàn thiện pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo
hướng thống nhất, đồng bộ
+ Bảy là, “ xây dựng và thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nâng
caoo chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia”
Ví dụ: Ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tư năm 2020, Luật Quản
lý, sử dụng vốn Chính phủ cũng đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
tư nhân phát triển, như: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa; Nghị định số 118/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công - tư;
Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành các luật về tài
nguyên thiên nhiên, đảm bảo phù hợp với thực tiễn Ban hành Luật Quản lý, sử
dụng tài sản công năm 2017
* Hoàn thiện thể chế phát triển trong các thành phần kinh tế, các loại hình
doanh nghiệp gồm các nội dung:
+ Một là, thực hiện nhất quán một chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh
nghiệp,không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
+ Hai là, hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh, bảo đảm đầy đủ quyền tự do
kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh của các chủ thể kinh tế đã được Hiến Pháp quy
định; xóa bỏ các rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh.
+ Ba là, hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh; xử lý dứt
điểm tình trạng chồng chéo các quy định về điều kiện kinh doanh.
+ Bốn là, rà soát, hoàn thiện pháp luật về đấu thầu, đầu tư công và các quy định
pháp luật có liên quan, kiên quyết xóa bỏ các quy định bất hợp lý.
+ Năm là, hoàn thiện thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu
quả các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp, các nông lâm
trường.
Trong đó, chú ý các khía cạnh như :
Thể chế hóa việc cơ cấu việc cơ cấu lại, đổi mới nâng cao hiệu quả doanh
nghiệp nhà nước
Hoàn thiện thể chế về huy động các nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế
quản lý của Nhà nước
Thể chế hóa nội dung, phương thức hoạt động kinh tế tập thể
+ Sáu là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy các thành phần kinh tế , các khu vực
kinh tế phát triển đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; cần tạo thuận lợi để phát triển khu vực kinh
tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế.
+ Bảy là, hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài theo hướng
chủ động lựa chọn các dự án đầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ tiên tiến,
quản trị hiện đại , cơ sở nghiên cứu và phát triển tại VN, cam kết liên kết, hỗ trợ
DN trong nước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, phù hợp với định hướng cơ cấu lại
nền kinh tế và các chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, cần phát huy mặt tích
cực cho đất nước, kiểm tra, giám sát, thực hiện công khai, minh bạch , hạn chế mặt
tiêu cực
Việt Nam - EU chính thức ký kết Hiệp định Thương mại tự do
Ví dụ: Chính phủ cũng đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), tạo điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế.
Ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2020
b) Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường
- Một là: Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
Trong thị trường luôn tồn tại các yếu tố như hàng hóa, giá cả, cạnh tranh hay cung
cầu
Chúng phải được vận hành theo nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường. Bằng cách
thúc đẩy hoàn thiện hệ thống thể chế về giá, nhất quán cơ chế giá thị trường, hoàn
thiện pháp luật về phí và lệ phí thúc đẩy cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng…
Hoàn thiện thể chế này tạo ra một môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch và
công bằng cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đóng góp tích cực vào sự
phát triển bền vững của nền kinh tế và xã hội.
Ví dụ: Như chúng ta đều biết Giá cả là yếu tố quan trọng của thị trường. Giá cả
hợp lý sẽ thúc đẩy lưu thông hàng hóa, dịch vụ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
và doanh nghiệp. Vì vậy, tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Luật Giá năm 2012,
tạo cơ sở pháp lý cho việc thực thi các chính sách giá cả. Ngoài ra, Chính phủ cũng
đã đẩy mạnh cơ chế thị trường trong định giá hàng hóa, dịch vụ, đồng thời tăng
cường công tác quản lý, giám sát giá cả.
- Hai là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các
loại thị trường
Gồm các loại thị trường cơ bản như thị trường hàng hóa, thị trường vốn, thị trường
công nghệ, thị trường hàng hóa sức lao động
Trên thực tế, Đối với thị trường hàng hóa và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh,
phát triển khá cao. Còn thị trường vốn thì chưa tạo thuận lợi và cơ hội bình đẳng
cho các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận các nguồn vốn. Thị trường công
nghệ chưa gắn với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chưa ứng dụng được
công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Việc này dẫn đến sự thiếu đồng bộ giữa các thị trường làm kìm hãm sự phát
triển của nền sản xuất xã hội, cũng làm chậm lại tốc độ tăng trưởng của thị trường
hàng hóa và dịch vụ.
Vì vậy mà chúng ta cần đẩy mạnh phát triển các thị trường, hoàn thiện cơ chế,
chính sách để phát triển đồng bộ, liên thông thị trường cả về quy mô, chất lượng
lao động và cơ cấu ngành nghề để đảm bảo sự vận hành thông suốt, phát huy tác
động tích cực, cộng hưởng của các thị trường đối với sự phát triển của thề chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ví dụ: Thị trường tài chính là nơi huy động và phân bổ vốn cho các hoạt động sản
xuất, kinh doanh. Thị trường này phát triển đồng bộ sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế. Ở VN, Chính phủ đã ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, Luật
Chứng khoán năm 2006, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000,... tạo cơ sở pháp lý
cho hoạt động của các tổ chức tài chính.
c) Hoàn thiện thế chế gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền
vững, tiến bộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế
Lịch sử thế giới đã chứng minh rằng những nước có nền kinh tế thị trường phát
triển nhanh đều là những nước biết . Theo đó, xây dựng và hoànmở cửa, hội nhập
thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt nam hiện nay cần tập trung vào các
nhiệm vụ sau:
Một là: Tiếp tục rà soát, bổ sung, diều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể
chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Hai là: Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong
họp tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị trường. Nâng
cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước.
Xây dựng và thực hiện các cơ chế phù hợp với thông lệ quốc tế để phản ứng
nhanh nhạy trước các diễn biến bắt lợi trên thị trường thổ giới, bảo vệ lợi ích
quốc gia - dân tộc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển
của đất nước.
Việc hoàn thiện thế chế này là quá trình nâng cao và cải thiện các chính sách, quy
định, và cơ chế để đạt được mục tiêu của một nền kinh tế phát triển bền vững và
hội nhập toàn cầu. Cân nhắc và xây dựng các chính sách kinh tế nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tính công bằng xã hội và quản
lý rủi ro. Việc thúc đẩy hội nhập quốc tế cũng là một thành phần quan trọng bằng
cách thông qua việc ký kết các hiệp định thương mại tự do, tham gia vào các tổ
chức kinh tế quốc tế, thúc đẩy quan hệ đối tác với các quốc gia khác, góp phần
tăng cường xuất khẩu và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Ví dụ: Việt Nam đã tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương
và đa phương như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu
(EVFTA),... Các FTA này đã giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tiếp cận
nguồn vốn, công nghệ,... từ các đối tá
Việt Nam cũng tích cực tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế như Tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD),... Giúp Việt
Nam nâng cao vị thế trong nền kinh tế thế giới, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
d) Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ
thống chính trị
Để phát triển thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam phải phát huy được sức mạnh về trí tuệ, nguồn lực và sự đồng thuận của toàn
dân tộc. Muốn vậy cần phải thực hiện nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai
trò của nhà nước và phát huy vai trò của nhân dân.
Bằng cách:
- Thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách của Đảng thành
pháp luật tạo ra khung pháp lý cho các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị -
xã hội hoạt động theo đúng định hướng của Đảng.
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật hoàn thiện, đồng bộ và
thống nhất, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng theo hướng khoa học, dân chủ, hiệu quả
để kịp thời đưa ra các quyết định đúng đắn.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất, năng lực, uy tín vì là nhân tố
quyết định đến năng lực lãnh đạo của Đảng
- Tăng cường đoàn kết, thống nhất trong Đảng và hệ thống chính trị
Việc hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và
hệ thống chính trị là nhằm tạo ra một môi trường hoạt động hiệu quả và bền vững
tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu và thách thức trong quá trình phát triển quốc gia.
Ví dụ:
Việc ban hành Luật Tổ chức Quốc hội (sửa đổi), Luật Tổ chức chính quyền địa
phương (sửa đổi),... đã góp phần hoàn thiện thể chế, chính sách, tạo cơ sở pháp lý
cho hoạt động của Đảng và hệ thống chính trị.
Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị về đổi mới phương thức lãnh đạo, như
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng;
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa XII) về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị.
Tóm tắt cuối lại của phần 2
Tóm lại, Để phát triển kinh tế thị trường hướng tới thực hiện mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội cần phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường.
Đây là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội.
Khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để phát triển, thông suốt nền kinh tế thị
trường ở nước ta, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững, vì mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
| 1/10

Preview text:

CHỦ ĐỀ: HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Mục tiêu: Hiểu được nội dung hoàn thiện các thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Biết được tầm quan trọng của thể chế kinh tế thị trường trong việc phát triển đất nước
2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở VN
a. Hoàn thiện thể chế về chủ sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các
loại hình doanh nghiệp :
*Hoàn thiện thể chế về chủ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần thực hiện các nội dung :
+ Một là, thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền
định đoạt và hưởng lợi từ tài sản) của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.
Bảo đảm công khai, minh bạch về nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục hành
chính nhà nước và dịch vụ công để quyền tài sản được giao dịch thông suốt; bảo
đảm hiệu lực thực thi, bảo vệ hiệu quả quyền sở hữu tài sản
+ Hai là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai, tài nguyên để huy động, phân bổ
và sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí.
+ Ba là, hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
+ Bốn là, hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, quản lý và sử dụng có hiệu
quả tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh, tài sản thực hiện chính sách xã hội.
+ Năm là, hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích sáng tạo,
bảo đảm minh bạch, độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
+ Sáu là, hoàn thiện pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo
hướng thống nhất, đồng bộ
+ Bảy là, “ xây dựng và thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nâng
caoo chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia”
Ví dụ: Ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tư năm 2020, Luật Quản
lý, sử dụng vốn Chính phủ cũng đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
tư nhân phát triển, như: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa; Nghị định số 118/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công - tư;
Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành các luật về tài
nguyên thiên nhiên, đảm bảo phù hợp với thực tiễn Ban hành Luật Quản lý, sử
dụng tài sản công năm 2017
* Hoàn thiện thể chế phát triển trong các thành phần kinh tế, các loại hình
doanh nghiệp gồm các nội dung:
+ Một là, thực hiện nhất quán một chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh
nghiệp,không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
+ Hai là, hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh, bảo đảm đầy đủ quyền tự do
kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh của các chủ thể kinh tế đã được Hiến Pháp quy
định; xóa bỏ các rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh.
+ Ba là, hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh; xử lý dứt
điểm tình trạng chồng chéo các quy định về điều kiện kinh doanh.
+ Bốn là, rà soát, hoàn thiện pháp luật về đấu thầu, đầu tư công và các quy định
pháp luật có liên quan, kiên quyết xóa bỏ các quy định bất hợp lý.
+ Năm là, hoàn thiện thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu
quả các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp, các nông lâm trường.
Trong đó, chú ý các khía cạnh như :
Thể chế hóa việc cơ cấu việc cơ cấu lại, đổi mới nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
Hoàn thiện thể chế về huy động các nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước
Thể chế hóa nội dung, phương thức hoạt động kinh tế tập thể
+ Sáu là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy các thành phần kinh tế , các khu vực
kinh tế phát triển đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; cần tạo thuận lợi để phát triển khu vực kinh
tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế.
+ Bảy là, hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài theo hướng
chủ động lựa chọn các dự án đầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ tiên tiến,
quản trị hiện đại , cơ sở nghiên cứu và phát triển tại VN, cam kết liên kết, hỗ trợ
DN trong nước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, phù hợp với định hướng cơ cấu lại
nền kinh tế và các chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, cần phát huy mặt tích
cực cho đất nước, kiểm tra, giám sát, thực hiện công khai, minh bạch , hạn chế mặt tiêu cực
Việt Nam - EU chính thức ký kết Hiệp định Thương mại tự do
Ví dụ: Chính phủ cũng đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), tạo điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế.
Ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2020
b) Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
- Một là: Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
Trong thị trường luôn tồn tại các yếu tố như hàng hóa, giá cả, cạnh tranh hay cung cầu
Chúng phải được vận hành theo nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường. Bằng cách
thúc đẩy hoàn thiện hệ thống thể chế về giá, nhất quán cơ chế giá thị trường, hoàn
thiện pháp luật về phí và lệ phí thúc đẩy cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…
Hoàn thiện thể chế này tạo ra một môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch và
công bằng cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đóng góp tích cực vào sự
phát triển bền vững của nền kinh tế và xã hội.
Ví dụ: Như chúng ta đều biết Giá cả là yếu tố quan trọng của thị trường. Giá cả
hợp lý sẽ thúc đẩy lưu thông hàng hóa, dịch vụ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
và doanh nghiệp. Vì vậy, tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Luật Giá năm 2012,
tạo cơ sở pháp lý cho việc thực thi các chính sách giá cả. Ngoài ra, Chính phủ cũng
đã đẩy mạnh cơ chế thị trường trong định giá hàng hóa, dịch vụ, đồng thời tăng
cường công tác quản lý, giám sát giá cả.
- Hai là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị trường
Gồm các loại thị trường cơ bản như thị trường hàng hóa, thị trường vốn, thị trường
công nghệ, thị trường hàng hóa sức lao động
Trên thực tế, Đối với thị trường hàng hóa và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh,
phát triển khá cao. Còn thị trường vốn thì chưa tạo thuận lợi và cơ hội bình đẳng
cho các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận các nguồn vốn. Thị trường công
nghệ chưa gắn với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chưa ứng dụng được
công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Việc này dẫn đến sự thiếu đồng bộ giữa các thị trường làm kìm hãm sự phát
triển của nền sản xuất xã hội, cũng làm chậm lại tốc độ tăng trưởng của thị trường hàng hóa và dịch vụ.
Vì vậy mà chúng ta cần đẩy mạnh phát triển các thị trường, hoàn thiện cơ chế,
chính sách để phát triển đồng bộ, liên thông thị trường cả về quy mô, chất lượng
lao động và cơ cấu ngành nghề để đảm bảo sự vận hành thông suốt, phát huy tác
động tích cực, cộng hưởng của các thị trường đối với sự phát triển của thề chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ví dụ: Thị trường tài chính là nơi huy động và phân bổ vốn cho các hoạt động sản
xuất, kinh doanh. Thị trường này phát triển đồng bộ sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế. Ở VN, Chính phủ đã ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, Luật
Chứng khoán năm 2006, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000,... tạo cơ sở pháp lý
cho hoạt động của các tổ chức tài chính.
c) Hoàn thiện thế chế gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền
vững, tiến bộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế
Lịch sử thế giới đã chứng minh rằng những nước có nền kinh tế thị trường phát
triển nhanh đều là những nước biết mở cửa, hội nhập. Theo đó, xây dựng và hoàn
thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt nam hiện nay cần tập trung vào các nhiệm vụ sau:
Một là: Tiếp tục rà soát, bổ sung, diều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể
chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Hai là: Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong
họp tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị trường. Nâng
cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước.
Xây dựng và thực hiện các cơ chế phù hợp với thông lệ quốc tế để phản ứng
nhanh nhạy trước các diễn biến bắt lợi trên thị trường thổ giới, bảo vệ lợi ích
quốc gia - dân tộc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển của đất nước.
Việc hoàn thiện thế chế này là quá trình nâng cao và cải thiện các chính sách, quy
định, và cơ chế để đạt được mục tiêu của một nền kinh tế phát triển bền vững và
hội nhập toàn cầu. Cân nhắc và xây dựng các chính sách kinh tế nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tính công bằng xã hội và quản
lý rủi ro. Việc thúc đẩy hội nhập quốc tế cũng là một thành phần quan trọng bằng
cách thông qua việc ký kết các hiệp định thương mại tự do, tham gia vào các tổ
chức kinh tế quốc tế, thúc đẩy quan hệ đối tác với các quốc gia khác, góp phần
tăng cường xuất khẩu và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Ví dụ: Việt Nam đã tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương
và đa phương như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu
(EVFTA),... Các FTA này đã giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tiếp cận
nguồn vốn, công nghệ,... từ các đối tá
Việt Nam cũng tích cực tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế như Tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD),... Giúp Việt
Nam nâng cao vị thế trong nền kinh tế thế giới, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
d) Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thống chính trị
Để phát triển thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam phải phát huy được sức mạnh về trí tuệ, nguồn lực và sự đồng thuận của toàn
dân tộc. Muốn vậy cần phải thực hiện nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai
trò của nhà nước và phát huy vai trò của nhân dân. Bằng cách:
- Thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách của Đảng thành
pháp luật tạo ra khung pháp lý cho các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị -
xã hội hoạt động theo đúng định hướng của Đảng.
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật hoàn thiện, đồng bộ và
thống nhất, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng theo hướng khoa học, dân chủ, hiệu quả
để kịp thời đưa ra các quyết định đúng đắn.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất, năng lực, uy tín vì là nhân tố
quyết định đến năng lực lãnh đạo của Đảng
- Tăng cường đoàn kết, thống nhất trong Đảng và hệ thống chính trị
Việc hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và
hệ thống chính trị là nhằm tạo ra một môi trường hoạt động hiệu quả và bền vững
tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu và thách thức trong quá trình phát triển quốc gia. Ví dụ:
Việc ban hành Luật Tổ chức Quốc hội (sửa đổi), Luật Tổ chức chính quyền địa
phương (sửa đổi),... đã góp phần hoàn thiện thể chế, chính sách, tạo cơ sở pháp lý
cho hoạt động của Đảng và hệ thống chính trị.
Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị về đổi mới phương thức lãnh đạo, như
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng;
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa XII) về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị.
Tóm tắt cuối lại của phần 2
Tóm lại, Để phát triển kinh tế thị trường hướng tới thực hiện mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội cần phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường.
Đây là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội.
Khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để phát triển, thông suốt nền kinh tế thị
trường ở nước ta, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững, vì mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.