Hoạt động cầu phong - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Hoạt động cầu phong - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Hoạt động cầu phong, thụ phong
Trong quan hệ với các lân bang khác ở phía Tây và Tây Nam đất nước, trải qua hàng mấy
trăm năm, nhất từ thời các chúa Nguyễn trở về sau, vị trí nổi bật của Đại Việt trong
quan hệ đối ngoại là điều khá rõ. Các sử liệu cho thấy các vua chúa nhà Nguyễn đã hỗ trợ
rất nhiều cho nước láng giềng Chân Lạp (Campuchia ngày nay) trong việc bảo vệ sự bình
ổn về chính trị, xã hội, trước các hành vi gây hấn thường xuyên của các lân bang khác.
Không phải tất cả các nước ĐNÁ giai đoạn 1802-1884 đều cầu phong Việt Nam, thực tế
trong thế kỷ XIX chỉ Chiên Thành Chân Lạp cử sứ đoàn đến nhà Nguyễn xin ban
phong. Sau đoàn s bộ của một số nước ĐNÁ sang cầu phong các vị vua nhà Nguyễn
cũng đã cử sứ thần sang phong vương cho họ.
- Sang thế kỷ 19, năm 1807, vua Chân Lạp là Nặc Chân cử sứ bộ sang Việt Nam xin
sắc phong và vua Gia Long đã “phong Nặc Chân làm Cao Man Quốc vương, định
lệ ba năm cống một lần…” (Quốc triều chánh biên Nhóm Nghiên cứu Sử Địa
Sài Gòn 1972, trang 68), đồng thời tiếp đãi sứ thần một cách nồng hậu, ban
phẩm vật và cho dự yến. Ngay trong năm 1807, vua Gia Long cử sứ bộ sang Chân
Lạp, trao cho Nặc Chân đạo sắc phong, một ấn bằng bạc mạ vàng khắc hình sư tử,
trong một buổi lễ được tổ chức long trọng.
- Năm sau (1808), Nặc Chân lại csứ bộ sang Việt Nam cảm tạ vua Gia Long về
việc sắc phong, đồng thời nộp cống phẩm cho năm sau (Maybon Charles B.
Histoire moderne du pays d’Annam Paris 1919 trang 381). Những năm sau
đó, các sứ bộ Chân Lạp nối tiếp nhau sang Việt Nam, khi thì nộp cống phẩm, khi
thì xin bảo vệ bờ cõi hoặc phúng viếng nhân cái chết của một người nào đó trong
hoàng tộc, như trường hợp bà Hoàng Thái hậu, mẹ vua Gia Long mất năm 1811.
- Năm 1833, vua Minh Mệnh quyết định ban phong cho cháu vua Chiêm Thành làm
Quân cơ.
- Năm 1846, trưởng Cao Miên sai bề tôi đến cầu phong và xưng làm tôi và được
vua Triệu Trị chấp thuận.
Thế kỷ 19, nước ta giữ vị thế hàng đầu trong khối các nước Đông Nam Á, hỗ trợ cho
nhiều nước trong vùng.
Qua đó ta thấy việc những người đứng đầu một số nước ĐNÁ thời đó cầu phongviệc
triều đình Nguyễn chấp thuận phong vương cho họ đều xuất phát từ nhu cầu của mỗi bên,
nhằm hướng tới bảo vệ những lợi ích dân tộc, giai cấp, dòng họ mình.
Triều Nguyễn đã giữ một thái độ mềm mỏng với các nước này. Qua việc chuẩn y nhanh
chóng của các vua Nguyễn trước lời cầu phong của các nước, việc tạo điều kiện cho các
nước tối giản hoạt động đón tiếp sứ khi sứ đoàn nhà Nguyễn sang ban sắc phong, cho đến
cẩn thận mang theo rất nhiều sản vật quý hiếm để làm tặng phẩm cho triều đình các nước
này,… đã chứng minh sinh đọng cho thái độ nhu viễn, mềm mỏng của triều Nguyễn.
Thái độ này một mặt là sự cụ thể hoá đường lối ngoại giao nhu viễn của triều Nguyễn đối
với các nước ĐNÁ. Mặt khác cũng phản ánh sự khác biệt trong tính chất của các cặp
quan hệ nước lớn-nước nhỏ trong khu vực ĐNÁ thời đó. Đối lập với thái độ của các nước
Trung Hoa mỗi khi sắc phong cho các nước chư hầu như Chiêm Thành, Chân Lạp.
Tài liệu tham khảo
1. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập VI, Tlđd, tr 968-973
| 1/2

Preview text:

Hoạt động cầu phong, thụ phong
Trong quan hệ với các lân bang khác ở phía Tây và Tây Nam đất nước, trải qua hàng mấy
trăm năm, nhất là từ thời các chúa Nguyễn trở về sau, vị trí nổi bật của Đại Việt trong
quan hệ đối ngoại là điều khá rõ. Các sử liệu cho thấy các vua chúa nhà Nguyễn đã hỗ trợ
rất nhiều cho nước láng giềng Chân Lạp (Campuchia ngày nay) trong việc bảo vệ sự bình
ổn về chính trị, xã hội, trước các hành vi gây hấn thường xuyên của các lân bang khác.
Không phải tất cả các nước ĐNÁ giai đoạn 1802-1884 đều cầu phong Việt Nam, thực tế
trong thế kỷ XIX chỉ có Chiên Thành và Chân Lạp cử sứ đoàn đến nhà Nguyễn xin ban
phong. Sau đoàn sứ bộ của một số nước ĐNÁ sang cầu phong các vị vua nhà Nguyễn
cũng đã cử sứ thần sang phong vương cho họ. -
Sang thế kỷ 19, năm 1807, vua Chân Lạp là Nặc Chân cử sứ bộ sang Việt Nam xin
sắc phong và vua Gia Long đã “phong Nặc Chân làm Cao Man Quốc vương, định
lệ ba năm cống một lần…” (Quốc triều chánh biên – Nhóm Nghiên cứu Sử Địa
Sài Gòn – 1972, trang 68), đồng thời tiếp đãi sứ thần một cách nồng hậu, ban
phẩm vật và cho dự yến. Ngay trong năm 1807, vua Gia Long cử sứ bộ sang Chân
Lạp, trao cho Nặc Chân đạo sắc phong, một ấn bằng bạc mạ vàng khắc hình sư tử,
trong một buổi lễ được tổ chức long trọng. -
Năm sau (1808), Nặc Chân lại cử sứ bộ sang Việt Nam cảm tạ vua Gia Long về
việc sắc phong, đồng thời nộp cống phẩm cho năm sau (Maybon Charles B. –
Histoire moderne du pays d’Annam – Paris – 1919 – trang 381). Những năm sau
đó, các sứ bộ Chân Lạp nối tiếp nhau sang Việt Nam, khi thì nộp cống phẩm, khi
thì xin bảo vệ bờ cõi hoặc phúng viếng nhân cái chết của một người nào đó trong
hoàng tộc, như trường hợp bà Hoàng Thái hậu, mẹ vua Gia Long mất năm 1811. -
Năm 1833, vua Minh Mệnh quyết định ban phong cho cháu vua Chiêm Thành làm Quân cơ. -
Năm 1846, tù trưởng Cao Miên sai bề tôi đến cầu phong và xưng làm tôi và được
vua Triệu Trị chấp thuận.
Thế kỷ 19, nước ta giữ vị thế hàng đầu trong khối các nước Đông Nam Á, hỗ trợ cho nhiều nước trong vùng.
Qua đó ta thấy việc những người đứng đầu một số nước ĐNÁ thời đó cầu phong và việc
triều đình Nguyễn chấp thuận phong vương cho họ đều xuất phát từ nhu cầu của mỗi bên,
nhằm hướng tới bảo vệ những lợi ích dân tộc, giai cấp, dòng họ mình.
Triều Nguyễn đã giữ một thái độ mềm mỏng với các nước này. Qua việc chuẩn y nhanh
chóng của các vua Nguyễn trước lời cầu phong của các nước, việc tạo điều kiện cho các
nước tối giản hoạt động đón tiếp sứ khi sứ đoàn nhà Nguyễn sang ban sắc phong, cho đến
cẩn thận mang theo rất nhiều sản vật quý hiếm để làm tặng phẩm cho triều đình các nước
này,… đã chứng minh sinh đọng cho thái độ nhu viễn, mềm mỏng của triều Nguyễn.
Thái độ này một mặt là sự cụ thể hoá đường lối ngoại giao nhu viễn của triều Nguyễn đối
với các nước ĐNÁ. Mặt khác cũng phản ánh sự khác biệt trong tính chất của các cặp
quan hệ nước lớn-nước nhỏ trong khu vực ĐNÁ thời đó. Đối lập với thái độ của các nước
Trung Hoa mỗi khi sắc phong cho các nước chư hầu như Chiêm Thành, Chân Lạp. Tài liệu tham khảo 1.
Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập VI, Tlđd, tr 968-973