Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời ĐCSVN

Ý nghĩa lý luận (là sự vận dụng đúng đắn CN Mác-Lênin vào thực tiễn CMVN, làm sáng rõ và bổ sung làm phong phú kho tàng lý luận của CN Mác-Lênin nhất là về vấn đề dân tộc và thuộc địa). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời ĐCSVN

Ý nghĩa lý luận (là sự vận dụng đúng đắn CN Mác-Lênin vào thực tiễn CMVN, làm sáng rõ và bổ sung làm phong phú kho tàng lý luận của CN Mác-Lênin nhất là về vấn đề dân tộc và thuộc địa). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45932808
Nội dung ôn tập LSĐCSVN
1. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời ĐCSVN
Trình bày được quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, chuẩn bị về
tưởng, chính trị, tổ chức cho sự đời của Đảng (1911-1930), khẳng định vai
trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng - Tìm được con đường
giải phóng dân tộc là con đường CMVS
- Chuẩn bị về tưởng, chính trị, tổ chức cho sự đời của Đảng- Hợp nhất
các tổ chức CS thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, - Soạn thảo Cương
lĩnh CT đấu tiên của Đảng.
- Sự lựa chọn con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phù hợp
Việt Nam và xu thế thời đại.
GỢI Ý:
+ Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (theo khuynh hướng nào, có điểm
khác những người đi trước, nội dung?)
+ Phù hợp Việt Nam (thực tiễn CMVN đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ gì? Mâu
thuẫn chủ yếu? Nhiệm vụ chính)
+ Xu thế thời đại (Hạn chế của các cuộc CMTS đã diễn ra, CM Tháng 10, QTCS III
& vấn đề dân tộc thuộc địa)
+ Liên hệ: Thực tiễn CMVN chứng tỏ sự lựa chọn này là đúng đắn…
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Trình bày được nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên:
- Hoàn cảnh ra đời (khái quát)
- Nội dung (6 vấn đề)
- Ý nghĩa
Tính đúng đắn của CLCT đầu tiên
- Cương lĩnh đã giải quyết đúng đắn được 2 vấn đề dân tộc và giai cấp trong
cách mạng VN
lOMoARcPSD| 45932808
- Cương lĩnh đã đề ra được 1 liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
- Liên hệ thực tiễn về sự lãnh đạo của Đảng và định hướng của Cương lĩnh
đối với những thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Những sáng tạo của Nguyễn Ái quốc trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, ý
nghĩa lý luận và thực tiễn đối với CMVN
+ Sáng tạo (Mâu thuẫn chính, nhiệm vụ chính, xác định lực lượng CM)
+ Ý nghĩa lý luận (là sự vận dụng đúng đắn CN Mác-Lênin vào thực tiễn CMVN,
làm sáng rõ và bổ sung làm phong phú kho tàng lý luận của CN Mác-Lênin nhất là
về vấn đề dân tộc và thuộc địa)
+ Ý nghĩa thực tiễn: Các Cương lĩnh tiếp theo của Đảng tiếp tục kế thừa Cương
lĩnh Chính trị đầu tiên. CMVN hơn 90 năm qua đã hiện thực hóa những vấn đề mà
Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã vạch ra:
- Về chính trị
- Kinh tế
- Văn hóa, xã hội,
- Quân sự, đối ngoại
Ý nghĩa sự ra đời ĐCSVN
Nêu được đầy đủ ý nghĩa lịch sử thành lập ĐCSVN như trong tài
liệu/giáo trình
ĐCSVN ra đời là một tất yếu lịch sử
- + Tất yếu= Điều kiện khách quan + Điều kiện chủ quan+ vai trò của cá nhân
lịch sử
- + Hoàn cảnh lịch sử ra đời ĐCSVN (thế giới + trong nước)
- + Sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam từ tự phát tới tự giác
- + Phong trào yêu nước ở Việt Nam
- + Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
lOMoARcPSD| 45932808
- ĐCSVN = CN Mác-Lênin + Phong trào CN + Phong trào yêu nước
ĐCSVN ra đời là một bước ngoặt lịch sử
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng
- Chứng tỏ GCCN Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM
- Là sự chuẩn bị có ý nghĩa quyết định cho những thắng lợi sau này của
CMVN
3. Tình thế nước VNDCCH sau CMT8 1945 chủ trương kháng chiến kiến
quốc của Đảng
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945 của Đảng. Vận dụng bài học phát huy sức mạnh đại
đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền trong giai đoạn hiện nay?
a) ) Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng Tám. *
Những thuận lợi:
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chúng ta có những thuận lợi cơ bản:
Chính quyền đó về tay nhân dân, chúng ta có Đảng kiên cường, đứng đầu
Hồ Chí Minh lãnh đạo; quần chúng nhân dân phấn khởi, tin tưởng
đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.
Cách mạng Việt Nam nằm trong quỹ đạo của cách mạng thế giới nên
được phong trào cách mạng thế giới ủng hộ.
*Khó khăn
Dân tộc ta đang đứng trước thảm họa của giặc ngoại xâm.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, quân đội Tưởng dưới danh nghĩa quân đồng minh
vào giải giáp quân đội Nhật, có đế quốc giật dây âm mưu tiêu diệt Đảng cộng
sản, phá tan Việt Minh và bóp chết chính quyền cách mạng non trẻ của ta.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, thực dân Anh (đầu tháng 9 – 1945) dưới danh
nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, tiếp tay cho thực dân Pháp quay
trở lại xâm lược nước ta (Pháp đó nổ súng đánh chiếm Sài Gòn Nam Bộ ngày
23/09/1945).
+ Trên đất nước ta lúc này còn 6 vạn quân Nhật đang nằm chờ giải giáp. Các
đảng phái phản động như Việt quốc, Việt cách, Đại Việt nhân hội này ngóc đầu
dậy làm tay sai cho thực dân.
lOMoARcPSD| 45932808
- Bên cạnh đó, chính quyền non trẻ vừa mới thành lập, đất nước ta lại chịu
hậu quả nặng nề của chế độ thực dân phong kiến nên khó khăn thể hiện
trên mọi mặt:
+ Chính quyền cách mạng vừa mới thành lập vẫn còn non trẻ, trứng
nước, chưa có kinh nghiệm quản lý đất nước.
+ Kinh tế kiệt quệ, các ngành sản xuất đình đốn, ruộng đất bỏ hoang
hoá, thiên tai hạn hán xảy ra liên miên, nạn đói lại tiếp tục đe doạ nghiêm trọng.
+ Tài chính quẫn bách, ngân sách Trung ương trống rỗng.
+ Hậu quả về văn hoá, xã hội do chế độ cũ để lại còn phổ biến: 95%
dân số mù chữ, các hủ tục lạc hậu, tệ mê tớn dị đoan chưa được xoá sổ.
Những khó khăn trên đặt cách mạng nước ta ở vào tình thế như “ngàn
cân treo sợi tóc”.
Chủ trương của Đảng được thể hiện cụ thể trong bản Chỉ thị “Kháng
chiến kiến quốc” (25/11/1945):
* Nội dung bản Chỉ thị:
- Về chỉ đạo chiến lược: Đảng xác định, nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng Việt Nam lúc này là “dân tộc giải phóng”, khẩu hiệu đấu tranh là “dân tộc
trên hết”, “Tổ quốc trên hết.
- Xác định kẻ thù: Trên cơ sở phân tích âm mưu của từng kẻ thù, Chỉ
thị xác định kẻ thù chính, chủ yếu và trước mắt của nhân dân ta lúc này là thực
dân Pháp xâm lược và phải tập trung mũi nhọn vào chúng.
- Đảng nêu lên 4 nhiệm vụ trước mt:
+ Củng cố chính quyền cách mạng.
+ Chống thực dân Pháp xâm lược.
+ Bài trừ nội phản.
+ Cải thịên đời sống nhân dân.
Như vậy nhiệm vụ bao trùm của cách mạng nước ta lúc này là vừa kháng
lOMoARcPSD| 45932808
chiến vừa kiến quốc.
- Các biện pháp cụ thể thực hiện:
+ Về nội chính: Xúc tiến bầu cử quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức,
thông qua hiến pháp.
+ Quân sự: Quân shoá toàn dân, động viên lực lượng toàn dân tham gia
kháng chiến, chú trọng xây dựng lực lượng trang nhân dân các công cụ chuyên
chính của chế độ mới.
+ Về ngoại giao: Kiên trì nguyên tắc “Bình đẳng tương trợ, thêm bạn bớt thù”.
Với quân Tưởng thì nêu cao khẩu hiệu Hoa Việt thân thiện”, còn với thực dân
Pháp thì thực hiện chính sách nhân nhượng về kinh tế nhưng độc lập về chính trị.
* Ý nghĩa bản chỉ thị:
- Chủ trương trên đã kịp thời giải quyết những vấn đvề chiến lược và
sáchlược cách mạng nước ta trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” của nước Việt
Nam dân chủ Cộng hoà.
- Chủ trương trên là tưởng chỉ đạo chiến lược mới của Đảng và Hồ
Chí Minh nhằm phát huy cao nhất sức mạnh đoàn kết dân tộc, tăng cường lực lượng
cách mạng, giữ vững chính quyền, tranh thủ xây dựng đi đôi với bảo vệ một cách
kiên quyết chế độ mới.
Ý nghĩa và Vận dụng
- Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: phải thấy hết và khai thác triệt để sức mạnh
của Nhân dân. Nước Dân chủ cộng hòa thì Chính phủ và Nhân dân phải đoàn
kết thành một khối. Nếu không Nhân dân thì Chính phủ không đủ lực
lượng; nếu không có Chính phủ thì Nhân dân không ai dẫn đường. Lực lượng
bao nhiêu đều là nhờ dân hết
- Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng, phát huy tinh thần làm chủ của
Nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của Nhân dân. “Nước lấy dân làm gốc”
vừa là mục tiêu, vừa là động lực,
- Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta tiếp tục khẳng định lấy dân làm gốc
sở cho việc hoạch định đường lối phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tại
lOMoARcPSD| 45932808
Đại hội VI của Đảng, một trong bốn bài học lớn được Đảng rút ra trong
toàn bộ hoạt động của mình Đảng phải quán triệt tưởng “lấy dân làm
gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Bài học
này tiếp tục được quán triệt sâu sắc trong các kỳ Đại hội tiếp theo của Đảng.
- Từ bài học "lấy dân làm gốc" được Ðại hội VI tổng kết, suốt quá trình đổi
mới, Ðảng đã lắng nghe, tổng kết sáng kiến, nguyện vọng của nhân dân chăm
lo đời sống nhân dân, vừa bổ sung phát triển đường lối vừa hiện thực hóa mục
tiêu vì dân. Ðảng và Nhà nước luôn luôn đặt lợi ích quốc gia, dân tộc và hạnh
phúc của nhân dân lên trên hết, trước hết. Ðại hội XIII của Ðảng nhấn mạnh
việc thực hiện hiệu quả phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng".
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu: đến 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước
Việt Nam trở thành ớc phát triển, thu nhập cao. Cùng với triển khai thực
hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, chúng ta cần thấm nhuần bài
học “Nước lấy dân làm gốc”; phải khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý
chí tự lực, tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc khát vọng
phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ hội chủ nghĩa,
sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị của nền văn hóa con người
Việt Nam… Trong đó cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức phải nêu cao
vai trò tiền phong gương mẫu, có lối sống trong sáng, cần, kiệm, liêm, chính,
chí công tư; phải gần dân, sát dân, hiểu dân, tin dân; không độc đoán,
chuyên quyền, quan liêu, thờ ơ, cảm trước những khó khăn, bức xúc của
Nhân dân; phải thật sự công bộc của dân, chỗ dựa, niềm tin yêu của
Nhân dân.
4. Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình
chính trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954) khái quát những kết
quả của cuộc kháng chiến a) Hoàn cảnh lịch sử.
- Thực dân Pháp đó bội ước, mở rộng chiến tranh xâm lược Nam
Bộvà tiếp tục gây xung đột lớn ở Bắc bộ.
+ Ngày 20-11-1946, chúng đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
+ Trong tháng 12-1946, chúng tiếp tục gây xung đột lớn nhiều nơi
trong thành phố HàNội.
lOMoARcPSD| 45932808
+ Ngày 18 và 19 tháng 12, chúng gửi tối hậu thư đòi quyền trị an trong
thành phố, chiếm sở giao thông công chính, đòi tước khí giới của tự vệ ta.
- Trước tình hình đó, TW Đảng đó họp Hội nghị TW mở rộng tại
làngVạn Phúc - Đông quyết định kháng chiến toàn quốc. Tiếp đó, ngày
2012-1946, Bác Hồ ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, khẳng định quyết
tâm kháng chiến của cả dân
Quá trình hình thành đường lối kháng chiến:
Bước vào cuộc kháng chiến, Đảng ta đó từng bước xây dựng đường lối kháng
chiến chống Pháp (1946-1954). Đường lối đó được thể hiện trong nhiều tác
phẩm:
+ Chỉ th“Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Ban Thường vụ
TW Đảng.
+ Nghị quyết Hội nghị quân sự toàn quốc (19-10-1946).
+ Chỉ thị “Công việc khẩn cấp lúc bấy giờ” (05-11-1946) do Hồ Chí
Minh soạn thảo.
Đặc biệt đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được thể hiện
tập trung và hoàn chỉnh trong các văn kiện, tác phẩm sau
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946) của Hồ Chủ Tịch.
+ Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (22-12-1946) của Ban thường vụ TW.
+ Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi xuất bản năm 1947 do
đồng chí Trường Chinh viết trên sở tập hợp những bài báo viết trong những
năm đầu của cuộc kháng chiến.
Mục đích của cuộc kháng chiến: Là sự kế tục sự nghiệp của cách mạng tháng
Tám: Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc thống nhất
đất nước.
+ Nhiệm vụ của cuộc kháng chiến: giải phóng dân tộc phát triển chế độ
dân chủ mới.
+ Tính chất của cuộc kháng chiến: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
mang tính dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
+Nội dung bao trùm của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp tính
nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
. Kháng chiến toàn dân.
. Kháng chiến toàn diện.
. Kháng chiến lâu dài.
. Dựa vào sức mình là chính.
lOMoARcPSD| 45932808
+ Về triển vọng của cuộc kháng chiến: Mặc dù cuộc kháng chiến diễn ra lâu
dài, khó khăn, gian khổ nhưng nhất định sẽ giành được thắng lợi. ý nghĩa
của đường lối kháng chiến.
+ Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đó đáp ứng được yêu cầu thực
tiễn của cách mạng Việt Nam khi bước vào kháng chiến lâu dài. + Đó s
vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh cách
mạng, là sự kế thừa và vận dụng sáng tạo kinh nghiệm chiến tranh các nước.
+ Đường lối đó như là cương lĩnh kháng chiến của Đảng, lãnh đạo và dẫn dắt
quần chúng nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến thắng lợi.
Quá trình & kết quả (khái quát)
Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là
chính.
- Về chính trị: Đoàn kết toàn dân, đoàn kết với Lào, Campuchia, tranh
thủ nhân dân Pháp các lực lượng hòa bình, dân chủ tiến bộ trên
thế giới.
- Về kinh tế: Vận động toàn dân tích cức tăng gia sản xuất, tự cấp tự túc.
- Về quân sự: Chiến lược chung là đánh lâu dài, vừa đánh vừa xây dựng
lực lượng.
- Về văn hóa: Chống văn hóa dịch, xây dựng nền văn hóa dân chủ
mới.
Kết quả : Thắng lợi của Kháng chiến chống Pháp
- Đã chấm dứt chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được Đế quốc
Mỹ giúp sức.
- Bảo vệ phát triển thành quả của cách mạng tháng Tám, hoàn thành
về cơ bản cuộc cách mạng DTDCND.
- Cổ các dân tộc bị dịch vùng lên chống chnghĩa đế quốc thực
dân.
5. Đặc điểm nước ta sau tháng 7 năm 1954 và nội dung Đường lối chiến lược
chung của cách mạng VN được thông qua trong đại hội III tháng 9/1960.
Ý nghĩa của Đường lối.
Tnh bày được hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của Đường lối
9/1960
a) Đặc điểm nước Việt Nam sau 7-1954.
lOMoARcPSD| 45932808
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã
giành được thắng lợi, miền Bắc Việt Nam được hoàn toàn giải phóng.
- miền Nam, đế quốc Mỹ đã nhảy vào miền Nam ra sức phá hoại việc thi
hành hiệp định Giơ-ne-vơ, đàn áp Cách mạng Việt Nam… nhằm thôn tính
miền Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
- Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền...
Cơ sở lý luận: quan điểm về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội (
- Quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác Lênin
- Quan điểm của Đảng từ: Cương lĩnh chính trị đầu tiên, đường lối Đại hội II.
Cơ sở thực tiễn: đặc điểm cách mang Việt Nam sau năm 1954
-
b) Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, tiến
hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: CM XHCN miền Bắc và CM DTDCND
ở miền Nam thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng
một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực
góp phần tăng cường phe XHCN và bảo vệ hoà bình ở Đông Nam á và thế giới.
Nhiệm vụ cách mạng mỗi miền là:
Một Đảng lãnh đạo thực hiện đồng thời 2 chiến lược cách mạng ở 2 miền
+ Tiến hành CMXHCN miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa
vững mạnh của cách mạng cả nước.
+ Tiến hành CM DTDCND miền Nam nhằm giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành cuộc
cách mạng DTDCND trong cả nước.
- Vị trí cách mạng mỗi miền: Xuất phát từ tính chất, nhiệm vụ mỗi miền nên:
+ CM XHCN miền Bắc đóng vai trò quyết định nhất đối sự nghiệp cách
mạng chung của cả nước.
+ Cách mạng DTDCND ở miền Nam đóng vai trò quyết định trực tiếp trong
việc đánh đổ đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai thống nhất đất nước, hoàn thành cuộc CM
DTDCND trong cả nước.
lOMoARcPSD| 45932808
Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cách mạng : Hai nhiệm vụ cách mạng ở 2 miền
khác nhau nhưng mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó, khăng khít biện chứng với
nhau cùng thúc đẩy nhau phát triển, hướng tới thực hiện mục tiêu chiến lược
chung thiêng liêng cao cả là hoà bình, thống nhất Tổ quốc.
Về con đường thống nhất đất nước : Kiên trì con đường đấu tranh hoà bình
thống nhất theo tinh thần Hiệp định Ginevơ, nhưng nếu đế quốc Mỹ tay sai
gây ra chiến tranh xâm lược miền Bắc thì nhất định nhân dân ta đứng lên đánh
bại chúng.
Về triển vọng của cách mạng : Thống nhất đất nước là một quá trình đấu tranh
gian khổ, phức tạp, lâu dài nhưng nhất định ta sẽ giành được thắng lợi cuối
cùng.
ý nghĩa của đường lối.
- Đường lối trên của Đảng thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo, đầy tinh thần
độclập, tchủ của Đảng ta. Cùng một lúc ta giải quyết 2 quy luật cách mạng: quy
luật chiến tranh cách mạng và quy luật các mạng XHCN.
- Đường lối đó thể hiện tưởng chiến lược của Đảng: độc lập dân tộc
gắnliền với CNXH, do vậy phát huy được cao độ sức mạnh của nhân dân cả nước,
đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- Đường lối đó là nhân tố quyết định của những thắng lợi của cách mạng
2 miền sau này
Đây Đường lối đúng đắn, sáng tạo thể hiện tinh thần độc lập tự chủ, tự lực
tự cường của Đảng:
- Là Đường lối chưa có tiền lệ trong lịch sử, một Đảng lãnh đạo 2 chiến
lược CM khác nhau ở hai miền
- Đường lối này được hoạch định dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn:
sở luận: CN Mác-Lênin về chiến tranh & CM, trực tiếp luận CM không
ngừng và xu thế thời đại mới.
sthực tiễn: Đặc điểm Việt Nam sau 7/1954, xuất phát từ nguyện vọng
chân chính bức thiết của đồng bào miền Nam, từ Đề cương CM miền Nam,
TW Đảng đã hoạch định ĐLCL chung của CMVN
Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc CNXH trong cách mạng Việt Nam giai
đoạn 1960-1975. Ý nghĩa thực tiễn/ nhận định/ suy nghĩ/ vận dụng trong giai
đoạn hiện nay
lOMoARcPSD| 45932808
+ Khái quát vấn đề ĐLDT và CNXH (lý luận)
+ Cách mạng Việt Nam 1960-1975 thể hiện sinh động (thực tiễn) (ĐL 9/1960)
+ Liên hệ hiện nay: - độc lập dân tộc trong giai đoạn 1954 tiến hành 2 chiến lược
CM: CM XHCN ơi miền Bắc CM DTDCND miền Nam, ngày nay ĐLDT
bảo vệ vững chắc tổ quốc VN XHCN
- CNXH trong giai đoạn 1954-1975 là nhiệm vụ trung tâm của miền Bắc, ngày nay
nhiệm vụ của cả dân tộc.- mối quan hệ giữa ĐLDT CNXH trong giai đoạn hiện
nay là mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho nhau cùng phát triển: bảo vệ vững chắc
tổ quốc tạo môi trường hoà bình ổn định cho công cuộc xây dựng, phát triển đất
nước. Xây dựng và phát triển đất nước sẽ góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng
an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN.
Kết quả: trong khi trên thế giới hiện nay vấn đề dân tộc, chủ quyền quốc gia bị xâm
phạm nghiêm trọng, xung đột, chiến tranh cục bộ xảy ra nhưng VN đã giải quyết tốt
mối quan hệ ĐLDT & CNXH mối quan hệ giữa chúng nên giữ vững được chủ
quyền quốc gia, tạo dựng được môi trường ổn định cho công cuộc xây dựng phát
triển đất nước, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh
tế, xã hội
6. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống M
cứu nước.
Nguyên nhân thắng lợi.
Có sự lãnh đạo sáng suốt, đúng dắn, và đầy tính độc lập sáng tạo của Đảng.
Đó là thắng lợi của cuộc chiến tranh nhân dân, cuộc chiến tranh yêu nước vĩ
đại với tinh thần chiến đấu dũng cảm của cán bộ chiến sĩ và đồng bào cả
nước nhất là nhân dân miền Nam.
Đó thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xacx hội miền Bắc, hậu
phương vững chắc của cách mạng cả nước
Cuối cùng, có sự đoàn kết nhất trí chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương
và bạn bè thế giới.
. Ý nghĩa lịch sử.
- Đối với nước ta:
lOMoARcPSD| 45932808
+ Với thắng lợi này, nhân dân ta đó đánh đuổi hoàn toàn bọn đế quốc xâm lược,
chấm dứt ách thống trị tàn bạo hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân
mới trên đất nước ta.
+ Thắng lợi đó đó đánh dấu shoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trên phạm vi cả nước mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử nước
nhà, đó là kỷ nguyên của độc lập, tự do và chủ nghĩa xó hội.
+ Thắng lợi đó đó tăng thêm thế lực cho cách mạng nước ta khi bước vào
giai đoạn mới, đồng thời để lại cho chúng ta những kinh nghiệm quý báu
Đối với thế giới
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta thắng lợi đó làm phá
sản học thuyết toàn cầu cầu đế quốc Mỹ nhằm tấn công vào hệ thống XHCN,
vào phong trào đấu tranh vỡ hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ
hội.
+ Thắng lợi đó cũng mở đầu sự sụp đổ không tránh khỏi của chủ nghĩa thực
dân mới, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
+ Thắng lợi này của nhân dân ta đó gúp phần tăng cường lực lượng các nước
xã hội chủ nghĩa, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ hoà bình tiến bộ
hội.
7. Tính tất yếu của đổi mới nước ta vào giữa những năm 80 của thế kỷ XX.
Nội dung đường lối đổi mới, những thành tựu, ý nghĩa thành tựu
nguyên nhân thành tựu đạt được của nước ta qua 36 năm đổi mới
(1986-2022)
Tính tất yếu của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến nay và triển vọng.
sở luận: chủ nghĩa Mác-Lênin về CNXH và con đường đi lên CNXH,
chính sách NEP (kinh tế mới)
Cơ sở thực tiễn: HCLS
Hoàn cảnh lịch sử thế giới tình hình KT-XH Việt Nam thập niên 80 của thế
kỷ XX.
Nội dung Đường lối đổi mới kinh tế
+ Đường lối đổi mới của ĐCSVN, từ đổi mới từng phần đến đổi mới toàn
diện trong ĐH VI 1986, Tập trung vào đường lối đổi mới kinh tế + Quá
trình đổi mới dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN từ 1986-nay (khái quát ngắn
gọn các ĐH VII-ĐH XIII)
lOMoARcPSD| 45932808
+ Thành tựu, hạn chế, triển vọng (ĐH XII- XIII) +
Liên hệ
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45932808
Nội dung ôn tập LSĐCSVN
1. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời ĐCSVN
Trình bày được quá trình Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, chuẩn bị về
tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự đời của Đảng (1911-1930), khẳng định vai
trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng - Tìm được con đường
giải phóng dân tộc là con đường CMVS

- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự đời của Đảng- Hợp nhất
các tổ chức CS thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, - Soạn thảo Cương
lĩnh CT đấu tiên của Đảng.

- Sự lựa chọn con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phù hợp
Việt Nam và xu thế thời đại. GỢI Ý:
+ Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (theo khuynh hướng nào, có điểm gì
khác những người đi trước, nội dung?)
+ Phù hợp Việt Nam (thực tiễn CMVN đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ gì? Mâu
thuẫn chủ yếu? Nhiệm vụ chính)
+ Xu thế thời đại (Hạn chế của các cuộc CMTS đã diễn ra, CM Tháng 10, QTCS III
& vấn đề dân tộc thuộc địa)
+ Liên hệ: Thực tiễn CMVN chứng tỏ sự lựa chọn này là đúng đắn…
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Trình bày được nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên:
- Hoàn cảnh ra đời (khái quát)
- Nội dung (6 vấn đề) - Ý nghĩa
Tính đúng đắn của CLCT đầu tiên
- Cương lĩnh đã giải quyết đúng đắn được 2 vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng VN lOMoAR cPSD| 45932808
- Cương lĩnh đã đề ra được 1 liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
- Liên hệ thực tiễn về sự lãnh đạo của Đảng và định hướng của Cương lĩnh
đối với những thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Những sáng tạo của Nguyễn Ái quốc trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, ý
nghĩa lý luận và thực tiễn đối với CMVN
+ Sáng tạo (Mâu thuẫn chính, nhiệm vụ chính, xác định lực lượng CM)
+ Ý nghĩa lý luận (là sự vận dụng đúng đắn CN Mác-Lênin vào thực tiễn CMVN,
làm sáng rõ và bổ sung làm phong phú kho tàng lý luận của CN Mác-Lênin nhất là
về vấn đề dân tộc và thuộc địa)
+ Ý nghĩa thực tiễn: Các Cương lĩnh tiếp theo của Đảng tiếp tục kế thừa Cương
lĩnh Chính trị đầu tiên. CMVN hơn 90 năm qua đã hiện thực hóa những vấn đề mà
Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã vạch ra: - Về chính trị - Kinh tế
- Văn hóa, xã hội,
- Quân sự, đối ngoại
Ý nghĩa sự ra đời ĐCSVN
Nêu được đầy đủ ý nghĩa lịch sử thành lập ĐCSVN như trong tài liệu/giáo trình
ĐCSVN ra đời là một tất yếu lịch sử
- + Tất yếu= Điều kiện khách quan + Điều kiện chủ quan+ vai trò của cá nhân lịch sử
- + Hoàn cảnh lịch sử ra đời ĐCSVN (thế giới + trong nước)
- + Sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam từ tự phát tới tự giác
- + Phong trào yêu nước ở Việt Nam
- + Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lOMoAR cPSD| 45932808
- ĐCSVN = CN Mác-Lênin + Phong trào CN + Phong trào yêu nước
ĐCSVN ra đời là một bước ngoặt lịch sử
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng
- Chứng tỏ GCCN Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM
- Là sự chuẩn bị có ý nghĩa quyết định cho những thắng lợi sau này của CMVN
3. Tình thế nước VNDCCH sau CMT8 1945 và chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945 của Đảng. Vận dụng bài học phát huy sức mạnh đại
đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền trong giai đoạn hiện nay?

a) ) Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng Tám. * Những thuận lợi:
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chúng ta có những thuận lợi cơ bản:
Chính quyền đó về tay nhân dân, chúng ta có Đảng kiên cường, đứng đầu
là Hồ Chí Minh lãnh đạo; quần chúng nhân dân phấn khởi, tin tưởng và
đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.
Cách mạng Việt Nam nằm trong quỹ đạo của cách mạng thế giới nên
được phong trào cách mạng thế giới ủng hộ. *Khó khăn
Dân tộc ta đang đứng trước thảm họa của giặc ngoại xâm.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, quân đội Tưởng dưới danh nghĩa quân đồng minh
vào giải giáp quân đội Nhật, có đế quốc Mĩ giật dây âm mưu tiêu diệt Đảng cộng
sản, phá tan Việt Minh và bóp chết chính quyền cách mạng non trẻ của ta.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, thực dân Anh (đầu tháng 9 – 1945) dưới danh
nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, tiếp tay cho thực dân Pháp quay
trở lại xâm lược nước ta (Pháp đó nổ súng đánh chiếm Sài Gòn – Nam Bộ ngày 23/09/1945).
+ Trên đất nước ta lúc này còn 6 vạn quân Nhật đang nằm chờ giải giáp. Các
đảng phái phản động như Việt quốc, Việt cách, Đại Việt nhân cơ hội này ngóc đầu
dậy làm tay sai cho thực dân. lOMoAR cPSD| 45932808
- Bên cạnh đó, chính quyền non trẻ vừa mới thành lập, đất nước ta lại chịu
hậu quả nặng nề của chế độ thực dân phong kiến nên khó khăn thể hiện trên mọi mặt:
+ Chính quyền cách mạng vừa mới thành lập vẫn còn non trẻ, trứng
nước, chưa có kinh nghiệm quản lý đất nước.
+ Kinh tế kiệt quệ, các ngành sản xuất đình đốn, ruộng đất bỏ hoang
hoá, thiên tai hạn hán xảy ra liên miên, nạn đói lại tiếp tục đe doạ nghiêm trọng.
+ Tài chính quẫn bách, ngân sách Trung ương trống rỗng.
+ Hậu quả về văn hoá, xã hội do chế độ cũ để lại còn phổ biến: 95%
dân số mù chữ, các hủ tục lạc hậu, tệ mê tớn dị đoan chưa được xoá sổ.
Những khó khăn trên đặt cách mạng nước ta ở vào tình thế như “ngàn cân treo sợi tóc”.
Chủ trương của Đảng được thể hiện cụ thể trong bản Chỉ thị “Kháng
chiến kiến quốc” (25/11/1945):
* Nội dung bản Chỉ thị:
- Về chỉ đạo chiến lược: Đảng xác định, nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng Việt Nam lúc này là “dân tộc giải phóng”, khẩu hiệu đấu tranh là “dân tộc
trên hết”, “Tổ quốc trên hết”.
- Xác định kẻ thù: Trên cơ sở phân tích âm mưu của từng kẻ thù, Chỉ
thị xác định kẻ thù chính, chủ yếu và trước mắt của nhân dân ta lúc này là thực
dân Pháp xâm lược và phải tập trung mũi nhọn vào chúng.
- Đảng nêu lên 4 nhiệm vụ trước mắt:
+ Củng cố chính quyền cách mạng.
+ Chống thực dân Pháp xâm lược. + Bài trừ nội phản.
+ Cải thịên đời sống nhân dân.
Như vậy nhiệm vụ bao trùm của cách mạng nước ta lúc này là vừa kháng lOMoAR cPSD| 45932808 chiến vừa kiến quốc.
- Các biện pháp cụ thể thực hiện:
+ Về nội chính: Xúc tiến bầu cử quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, thông qua hiến pháp.
+ Quân sự: Quân sự hoá toàn dân, động viên lực lượng toàn dân tham gia
kháng chiến, chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân và các công cụ chuyên
chính của chế độ mới.
+ Về ngoại giao: Kiên trì nguyên tắc “Bình đẳng tương trợ, thêm bạn bớt thù”.
Với quân Tưởng thì nêu cao khẩu hiệu “Hoa – Việt thân thiện”, còn với thực dân
Pháp thì thực hiện chính sách nhân nhượng về kinh tế nhưng độc lập về chính trị.
* Ý nghĩa bản chỉ thị: -
Chủ trương trên đã kịp thời giải quyết những vấn đề về chiến lược và
sáchlược cách mạng nước ta trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà. -
Chủ trương trên là tư tưởng chỉ đạo chiến lược mới của Đảng và Hồ
Chí Minh nhằm phát huy cao nhất sức mạnh đoàn kết dân tộc, tăng cường lực lượng
cách mạng, giữ vững chính quyền, tranh thủ xây dựng đi đôi với bảo vệ một cách
kiên quyết chế độ mới.
Ý nghĩa và Vận dụng
- Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: phải thấy hết và khai thác triệt để sức mạnh
của Nhân dân. Nước Dân chủ cộng hòa thì Chính phủ và Nhân dân phải đoàn
kết thành một khối. Nếu không có Nhân dân thì Chính phủ không đủ lực
lượng; nếu không có Chính phủ thì Nhân dân không ai dẫn đường. Lực lượng
bao nhiêu đều là nhờ dân hết
- Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng, phát huy tinh thần làm chủ của
Nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của Nhân dân. “Nước lấy dân làm gốc”
vừa là mục tiêu, vừa là động lực,
- Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta tiếp tục khẳng định lấy dân làm gốc là cơ
sở cho việc hoạch định đường lối phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tại lOMoAR cPSD| 45932808
Đại hội VI của Đảng, một trong bốn bài học lớn được Đảng rút ra là trong
toàn bộ hoạt động của mình là Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm
gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Bài học
này tiếp tục được quán triệt sâu sắc trong các kỳ Đại hội tiếp theo của Đảng.
- Từ bài học "lấy dân làm gốc" được Ðại hội VI tổng kết, suốt quá trình đổi
mới, Ðảng đã lắng nghe, tổng kết sáng kiến, nguyện vọng của nhân dân chăm
lo đời sống nhân dân, vừa bổ sung phát triển đường lối vừa hiện thực hóa mục
tiêu vì dân. Ðảng và Nhà nước luôn luôn đặt lợi ích quốc gia, dân tộc và hạnh
phúc của nhân dân lên trên hết, trước hết. Ðại hội XIII của Ðảng nhấn mạnh
việc thực hiện có hiệu quả phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng".
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu: đến 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước
Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Cùng với triển khai thực
hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, chúng ta cần thấm nhuần bài
học “Nước lấy dân làm gốc”; phải khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý
chí tự lực, tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng
phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa,
sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của nền văn hóa con người
Việt Nam… Trong đó cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức phải nêu cao
vai trò tiền phong gương mẫu, có lối sống trong sáng, cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô tư; phải gần dân, sát dân, hiểu dân, tin dân; không độc đoán,
chuyên quyền, quan liêu, thờ ơ, vô cảm trước những khó khăn, bức xúc của
Nhân dân; phải thật sự là công bộc của dân, là chỗ dựa, là niềm tin yêu của Nhân dân.
4. Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là
chính trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954) và khái quát những kết
quả của cuộc kháng chiến
a) Hoàn cảnh lịch sử. -
Thực dân Pháp đó bội ước, mở rộng chiến tranh xâm lược ở Nam
Bộvà tiếp tục gây xung đột lớn ở Bắc bộ.
+ Ngày 20-11-1946, chúng đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
+ Trong tháng 12-1946, chúng tiếp tục gây xung đột lớn ở nhiều nơi trong thành phố HàNội. lOMoAR cPSD| 45932808
+ Ngày 18 và 19 tháng 12, chúng gửi tối hậu thư đòi quyền trị an trong
thành phố, chiếm sở giao thông công chính, đòi tước khí giới của tự vệ ta. -
Trước tình hình đó, TW Đảng đó họp Hội nghị TW mở rộng tại
làngVạn Phúc - Hà Đông quyết định kháng chiến toàn quốc. Tiếp đó, ngày
2012-1946, Bác Hồ ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, khẳng định quyết
tâm kháng chiến của cả dân
Quá trình hình thành đường lối kháng chiến:
Bước vào cuộc kháng chiến, Đảng ta đó từng bước xây dựng đường lối kháng
chiến chống Pháp (1946-1954). Đường lối đó được thể hiện trong nhiều tác phẩm:
+ Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Ban Thường vụ TW Đảng.
+ Nghị quyết Hội nghị quân sự toàn quốc (19-10-1946).
+ Chỉ thị “Công việc khẩn cấp lúc bấy giờ” (05-11-1946) do Hồ Chí Minh soạn thảo.
Đặc biệt đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được thể hiện
tập trung và hoàn chỉnh trong các văn kiện, tác phẩm sau
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946) của Hồ Chủ Tịch.
+ Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (22-12-1946) của Ban thường vụ TW.
+ Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi xuất bản năm 1947 do
đồng chí Trường Chinh viết trên cơ sở tập hợp những bài báo viết trong những
năm đầu của cuộc kháng chiến.
Mục đích của cuộc kháng chiến: Là sự kế tục sự nghiệp của cách mạng tháng
Tám: Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
+ Nhiệm vụ của cuộc kháng chiến: giải phóng dân tộc và phát triển chế độ dân chủ mới.
+ Tính chất của cuộc kháng chiến: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
mang tính dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
+Nội dung bao trùm của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là tính
nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính. . Kháng chiến toàn dân.
. Kháng chiến toàn diện. . Kháng chiến lâu dài.
. Dựa vào sức mình là chính. lOMoAR cPSD| 45932808
+ Về triển vọng của cuộc kháng chiến: Mặc dù cuộc kháng chiến diễn ra lâu
dài, khó khăn, gian khổ nhưng nhất định sẽ giành được thắng lợi. ý nghĩa
của đường lối kháng chiến.

+ Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đó đáp ứng được yêu cầu thực
tiễn của cách mạng Việt Nam khi bước vào kháng chiến lâu dài. + Đó là sự
vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh và cách
mạng, là sự kế thừa và vận dụng sáng tạo kinh nghiệm chiến tranh các nước.
+ Đường lối đó như là cương lĩnh kháng chiến của Đảng, lãnh đạo và dẫn dắt
quần chúng nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến thắng lợi.
Quá trình & kết quả (khái quát)
Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
- Về chính trị: Đoàn kết toàn dân, đoàn kết với Lào, Campuchia, tranh
thủ nhân dân Pháp và các lực lượng hòa bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới.
- Về kinh tế: Vận động toàn dân tích cức tăng gia sản xuất, tự cấp tự túc.
- Về quân sự: Chiến lược chung là đánh lâu dài, vừa đánh vừa xây dựng lực lượng.
- Về văn hóa: Chống văn hóa nô dịch, xây dựng nền văn hóa dân chủ mới.
Kết quả : Thắng lợi của Kháng chiến chống Pháp
- Đã chấm dứt chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được Đế quốc Mỹ giúp sức.
- Bảo vệ và phát triển thành quả của cách mạng tháng Tám, hoàn thành
về cơ bản cuộc cách mạng DTDCND.
- Cổ vũ các dân tộc bị nô dịch vùng lên chống chủ nghĩa đế quốc thực dân.
5. Đặc điểm nước ta sau tháng 7 năm 1954 và nội dung Đường lối chiến lược
chung của cách mạng VN được thông qua trong đại hội III tháng 9/1960.
Ý nghĩa của Đường lối.

Trình bày được hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của Đường lối 9/1960
a) Đặc điểm nước Việt Nam sau 7-1954. lOMoAR cPSD| 45932808
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã
giành được thắng lợi, miền Bắc Việt Nam được hoàn toàn giải phóng.
- Ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã nhảy vào miền Nam ra sức phá hoại việc thi
hành hiệp định Giơ-ne-vơ, đàn áp Cách mạng Việt Nam… nhằm thôn tính
miền Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
- Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền...
Cơ sở lý luận: quan điểm về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội (
- Quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác Lênin
- Quan điểm của Đảng từ: Cương lĩnh chính trị đầu tiên, đường lối Đại hội II.
Cơ sở thực tiễn: đặc điểm cách mang Việt Nam sau năm 1954 -
b) Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, tiến
hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: CM XHCN ở miền Bắc và CM DTDCND
ở miền Nam thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng
một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực
góp phần tăng cường phe XHCN và bảo vệ hoà bình ở Đông Nam á và thế giới.
Nhiệm vụ cách mạng mỗi miền là:
Một Đảng lãnh đạo thực hiện đồng thời 2 chiến lược cách mạng ở 2 miền
+ Tiến hành CMXHCN ở miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa
vững mạnh của cách mạng cả nước.
+ Tiến hành CM DTDCND ở miền Nam nhằm giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành cuộc
cách mạng DTDCND trong cả nước.
- Vị trí cách mạng mỗi miền: Xuất phát từ tính chất, nhiệm vụ mỗi miền nên:
+ CM XHCN ở miền Bắc đóng vai trò quyết định nhất đối sự nghiệp cách
mạng chung của cả nước.
+ Cách mạng DTDCND ở miền Nam đóng vai trò quyết định trực tiếp trong
việc đánh đổ đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai thống nhất đất nước, hoàn thành cuộc CM DTDCND trong cả nước. lOMoAR cPSD| 45932808
Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cách mạng : Hai nhiệm vụ cách mạng ở 2 miền
khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó, khăng khít biện chứng với
nhau cùng thúc đẩy nhau phát triển, hướng tới thực hiện mục tiêu chiến lược
chung thiêng liêng cao cả là hoà bình, thống nhất Tổ quốc.
Về con đường thống nhất đất nước : Kiên trì con đường đấu tranh hoà bình
thống nhất theo tinh thần Hiệp định Ginevơ, nhưng nếu đế quốc Mỹ và tay sai
gây ra chiến tranh xâm lược miền Bắc thì nhất định nhân dân ta đứng lên đánh bại chúng.
Về triển vọng của cách mạng : Thống nhất đất nước là một quá trình đấu tranh
gian khổ, phức tạp, lâu dài nhưng nhất định ta sẽ giành được thắng lợi cuối cùng.
ý nghĩa của đường lối. -
Đường lối trên của Đảng thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo, đầy tinh thần
độclập, tự chủ của Đảng ta. Cùng một lúc ta giải quyết 2 quy luật cách mạng: quy
luật chiến tranh cách mạng và quy luật các mạng XHCN. -
Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: độc lập dân tộc
gắnliền với CNXH, do vậy phát huy được cao độ sức mạnh của nhân dân cả nước,
đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. -
Đường lối đó là nhân tố quyết định của những thắng lợi của cách mạng 2 miền sau này
Đây là Đường lối đúng đắn, sáng tạo thể hiện tinh thần độc lập tự chủ, tự lực
tự cường của Đảng: -
Là Đường lối chưa có tiền lệ trong lịch sử, một Đảng lãnh đạo 2 chiến
lược CM khác nhau ở hai miền -
Đường lối này được hoạch định dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn: Cơ
sở lý luận: CN Mác-Lênin về chiến tranh & CM, trực tiếp là lý luận CM không
ngừng và xu thế thời đại mới.
Cơ sở thực tiễn: Đặc điểm Việt Nam sau 7/1954, xuất phát từ nguyện vọng
chân chính và bức thiết của đồng bào miền Nam, từ Đề cương CM miền Nam,
TW Đảng đã hoạch định ĐLCL chung của CMVN
Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH trong cách mạng Việt Nam giai
đoạn 1960-1975. Ý nghĩa thực tiễn/ nhận định/ suy nghĩ/ vận dụng trong giai đoạn hiện nay lOMoAR cPSD| 45932808
+ Khái quát vấn đề ĐLDT và CNXH (lý luận)
+ Cách mạng Việt Nam 1960-1975 thể hiện sinh động (thực tiễn) (ĐL 9/1960)
+ Liên hệ hiện nay: - độc lập dân tộc trong giai đoạn 1954 là tiến hành 2 chiến lược
CM: CM XHCN ơi miền Bắc và CM DTDCND ở miền Nam, ngày nay ĐLDT là
bảo vệ vững chắc tổ quốc VN XHCN
- CNXH trong giai đoạn 1954-1975 là nhiệm vụ trung tâm của miền Bắc, ngày nay
là nhiệm vụ của cả dân tộc.- mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH trong giai đoạn hiện
nay là mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho nhau cùng phát triển: bảo vệ vững chắc
tổ quốc tạo môi trường hoà bình ổn định cho công cuộc xây dựng, phát triển đất
nước. Xây dựng và phát triển đất nước sẽ góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng
an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN.
Kết quả: trong khi trên thế giới hiện nay vấn đề dân tộc, chủ quyền quốc gia bị xâm
phạm nghiêm trọng, xung đột, chiến tranh cục bộ xảy ra nhưng VN đã giải quyết tốt
mối quan hệ ĐLDT & CNXH và mối quan hệ giữa chúng nên giữ vững được chủ
quyền quốc gia, tạo dựng được môi trường ổn định cho công cuộc xây dựng phát
triển đất nước, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội
6. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nguyên nhân thắng lợi.
Có sự lãnh đạo sáng suốt, đúng dắn, và đầy tính độc lập sáng tạo của Đảng.
Đó là thắng lợi của cuộc chiến tranh nhân dân, cuộc chiến tranh yêu nước vĩ
đại với tinh thần chiến đấu dũng cảm của cán bộ chiến sĩ và đồng bào cả
nước nhất là nhân dân miền Nam.
Đó là thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xacx hội ở miền Bắc, hậu
phương vững chắc của cách mạng cả nước
Cuối cùng, có sự đoàn kết nhất trí chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương và bạn bè thế giới.
. Ý nghĩa lịch sử. - Đối với nước ta: lOMoAR cPSD| 45932808
+ Với thắng lợi này, nhân dân ta đó đánh đuổi hoàn toàn bọn đế quốc xâm lược,
chấm dứt ách thống trị tàn bạo hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân cũ và
mới trên đất nước ta.
+ Thắng lợi đó đó đánh dấu sự hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trên phạm vi cả nước và mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử nước
nhà, đó là kỷ nguyên của độc lập, tự do và chủ nghĩa xó hội.
+ Thắng lợi đó đó tăng thêm thế và lực cho cách mạng nước ta khi bước vào
giai đoạn mới, đồng thời để lại cho chúng ta những kinh nghiệm quý báu Đối với thế giới
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta thắng lợi đó làm phá
sản học thuyết toàn cầu cầu đế quốc Mỹ nhằm tấn công vào hệ thống XHCN,
vào phong trào đấu tranh vỡ hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
+ Thắng lợi đó cũng mở đầu sự sụp đổ không tránh khỏi của chủ nghĩa thực
dân mới, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
+ Thắng lợi này của nhân dân ta đó gúp phần tăng cường lực lượng các nước
xã hội chủ nghĩa, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hoà bình tiến bộ xã hội.
7. Tính tất yếu của đổi mới nước ta vào giữa những năm 80 của thế kỷ XX.
Nội dung đường lối đổi mới, những thành tựu, ý nghĩa thành tựu và
nguyên nhân thành tựu đạt được của nước ta qua 36 năm đổi mới
(1986-2022)
Tính tất yếu của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến nay và triển vọng.
Cơ sở lý luận: chủ nghĩa Mác-Lênin về CNXH và con đường đi lên CNXH,
chính sách NEP (kinh tế mới) Cơ sở thực tiễn: HCLS
Hoàn cảnh lịch sử thế giới và tình hình KT-XH Việt Nam thập niên 80 của thế kỷ XX.
Nội dung Đường lối đổi mới kinh tế
+ Đường lối đổi mới của ĐCSVN, từ đổi mới từng phần đến đổi mới toàn
diện trong ĐH VI 1986, Tập trung vào đường lối đổi mới kinh tế + Quá
trình đổi mới dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN từ 1986-nay (khái quát ngắn gọn các ĐH VII-ĐH XIII) lOMoAR cPSD| 45932808
+ Thành tựu, hạn chế, triển vọng (ĐH XII- XIII) + Liên hệ