Hoạt động kinh doanh lữ hành

Hoạt động kinh doanh lữ hành

lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I ............................................................................................................................ 3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ HỢP
TÁC QUỐC TẾ ..................................................................................................................... 3
1.1. Quá trình hình thành và phát trin ca công ty c phần đầu tư thương mại và hp tác quc
tế 3
1.2. Chc năng, nhim v ca công ty c phn đầu thương mi hp tác quc tế ................. 4
1.2.1. Chức năng ......................................................................................... 4
1.2.2. Nhiệm vụ ........................................................................................... 5
1.3. cu t chc ca công ty c phn đầu thương mi hp tác quc tế ........................... 6
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp
tác quốc tế ................................................................................................... 6
1.3.2. Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận. ......................................... 6
1.4. B phn ng dn ca công ty c phn đu thương mi hp tác quc tế ................. 10
1.4.1. đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận hướng dẫn. ............................... 11
1.4.2 Chế độ đối với hướng dẫn viên của công ty .................................... 11
1.4.3. Quy định của công ty đối với hướng dẫn viên ................................ 11
CHƯƠNG II ........................................................................................................................ 12
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU ......................................................................................... 12
THƯƠNG MẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ ......................................................................... 12
2.1. Hot động kinh doanh l hành ca công ty c phn đu thương mi hp tác quc tế
.....................................................................................................................................................
12
2.1.1. Hệ thống sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp
tác quốc tế ................................................................................................. 12
2.1.3. Hoạt động khảo sát tài nguyên du lịch của công ty cổ phần đầu tư
thương mại và hợp tác quốc tế .................................................................. 17
2.1.4. Hoạt động khảo sát các nhà cung cấp dịch vụ của công ty đầu tư
thương mại và hợp tác quốc tế .................................................................. 23
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.5. Phương pháp xác định giá của chương trình du lịch ...................... 25
2.1.6. Quy trình xây dựng chương trình du lịch ....................................... 27
2.1.7. Hoạt động quảngo, bán chương trình du lịch ............................. 28
BÙI THÙY GIANG
2.1.8. Quy trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch .......................... 29
2.2. Hot động ng dn ti công ty c phn đầu thương mi hp tác quc tế ................ 33
2.2.1.Các yêu cầu của công ty với hướng dẫn viên .................................. 33
2.2.2.Quy trình tổ chức thực hiện cho chương trình du lịch. .................... 34
2.2.3.Bài thuyết minh cho các tuyến du lịch. ............................................ 36
CHƯƠNG III ....................................................................................................................... 48
KIẾN NGHỊ ĐÁNH GIÁ ............................................................................................. 48
3.1. V hot động kinh doanh l hành ti Công ty c phn đầu thương mi hp tác quc
tế 48
3.1.1 Những thuận lợi của công ty ............................................................ 48
3.1.2 Những khó khăn của công ty trong quá trình hoạt động du lịch ..... 49
3.1.3 Một số ý kiến đóng góp đối với hoạt động kinh doanh du lịch của
công ty ....................................................................................................... 50
3.2 Hot động ng dn ti doanh nghip ................................................................................. 50
3.3 Phương thc t chc thc tp ca nhà trường ...................................................................... 50
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 52
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
BÙI THÙY GIANG
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Dải đất tươi đẹp uốn mình ven bờ Thái Bình Dương, lưng tựa vào dãy
Trường Sơn hùng trải dài từ cửa khẩu Nam Quan đến đất mũi
Mau với 3260 km bờ biển dọc theo đất nước, dải đất đó nằm trung tâm khu
vực Đông Nam Á, phía đông bán đảo Đông Dương. Dải đất đó chính
nước Việt Nam mang hình chữ S yêu quý của chúng ta, cây cối xanh tươi, hoa
trái bốn mùa.
Địa hình nước ta đa dạng, núi, sông, rừng, biển, cao nguyên
đồng bằng phì nhiêu... xứ snhiệt đới, nhưng nước ta lại những vùng
mang khí hậu ôn đới. Điều kiện tự nhiên đó đã tạo cho nước ta một tiềm năng
du lịch phong phú, cùng với nền văn hiến mấy nghìn năm là giá trị tinh thần -
tài sản quý giá của đất nước.
Thiên nhiên Việt Nam phong phú và đa dạng, còn nhiều bí ẩn hấp dẫn du
khách bốn phương tìm đến để khám phá.Làm sao kể hết được những điều
diệu của thiên nhiên Việt Nam. Chỉ những ai đang lắng nghe những bản nhạc
vui nhộn đón chào bình minh, những giọng hát lánh lót véo von của muôn
loài mới thấy được hạnh phúc của những chuyến đi du lịch.
Ngày nay hai tiếng du lịch không n xa lạ trên đất nước Việt Nam.
Hàng năm người nước ngoài đến du lịch Việt Nam được thống bằng con
số hàng triệu (năm 2012 Việt Nam đón 6,8 triệu lượt khách quốc tế). Đặc biệt
khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Du lịch thế giới (WTO)
thuộc tiểu bang Đông Nam Á - Thái Bình Dương, cùng với các nước lân cận
là Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin, Thái Lan, Nhật Bản... các hoạt động của
WTO đều nhằm hướng tới một mục tiêu chính khuyến khích phát triển
hoạt động du lịch quốc tế góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tang cường
giao lưu văn hóa hội. Tăng cường hiểu biết giữa các dân tộc để tôn trọng
BÙI THÙY GIANG
1
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
nhau, cùng chung sống hòa bình.
Năm 1989 Việt Nam gia nhập hiệp hội du lịch Thái Bình ơng
(PATA) để cùng các nước thành viên trong hiệp hội thúc đẩy phát triển ở khu
vực Thái Bình Dương, thiết lập củng cố mối quan hệ giữa các nước trong
khu vực bảo vệ lợi ích của các nước thành viên.
trong những năm gần đây Đảng Nhà Nước đưa ra những chiến
lược để phát triển du lịch ,đồng thời khẳng định du lịch ngành kinh tế quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế hội của đất nước.
Việt Nam đặc biệt quan tâm ưu tiên phát triển các loại hình du lịch
như du lịch nhân văn, du lịch sinh thái rất coi trọng sản phẩm du lịch.
Để thực hiện tốt những kế hoạch trên, ngành du lịch nói riêng và cả
nước nói chung cần phải chung tay p sức đầu tư hơn nữa trong việc xây
dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực. Đặc biệt mỗi nhân chúng ta
những nhân tố quan trọng của ngành du lịch phải không ngừng học tập,
nâng cao kiến thức, phát huy tối đa vai trò của thế hệ trẻ, thấu suốt đường lối
lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc và tranh thủ sự hỗ trợ
quốc tế để tận dụng những thuận lợi hội mới, biến khả năng thành hiện
thực. Việt Nam chắc chắn sẽ đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn , góp
phần thực hiện được những mục tiêu định hướng và chiến lược phát triển kinh
tế hội Đảng và Nhà Nước đề ra.
BÙI THÙY GIANG
2
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
THƯƠNG MẠI HỢP TÁC QUỐC TẾ
1.1. Quá trình hình thành phát triển của công ty cổ phần đầu
thương mại và hợp tác quốc tế.
Giới thiệu khái quát về công ty :
Tên công ty: Công ty Cổ Phần Đầu Tư thương mại và hợp tác quốc tế.
Địa chỉ:
Số 12, ngách 6/14 phố Đội Nhân, quận Ba Đình , Hà Nội.
Điện thoại:
04.22211266
Di Động:
0912467689
Fax:
04.22211368
Website: http//www.vietnamtoptour.com
Email: info@ asiafirst travel.com
Công ty cổ phần đầu thương mại hợp tác quốc tế được thành lập
năm 2005, với 100% vốn đầu tư trong nước. Dưới sự điều hành của ban giám
đốc duy chiến lược cấp cao, cùng đội ngũ nhân viên trình độ, luôn
tận tâm với công việc, công ty liên tục gặt hái được nhiều thành quả tốt đẹp
trong hoạt động sản xuất kinh doanh được khách hàng tin cậy, đánh giá
cao chất lượng sản phẩm phong cách phục vụ.
Các lĩnh vực hoạt động của công ty
+ Du lịch quốc tế: Đón khách nước ngoài vào Việt Nam tổ chức cho
công dân Việt Nam đi du lịch nước ngoài (inbound outbound ). Để các
chương trình du lịch độc đáo hấp dẫn công ty đã hợp tác với các đối tác
hàng đầu thế giới tại Mỹ, Đức, Pháp, Lan, Nga,Úc, Thái Lan, Trung
Quốc…
+ Du lịch nội địa: cung cấp các chương tình du lịch trong nước hấp dẫn
BÙI THÙY GIANG
3
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
phong phú, khám phá mọi miền đất ơi đẹp của Tổ Quốc, phù hợp mọi
khách du lịch.
+ Xúc tiến thương mại hợp tác quốc tế: là đơn vị tổ chức chuyên
nghiệp, đảm bảo uy tín các hoạt động như tổ chức các chương trình du lịch
hội nghị ,hội thảo, chuyên đề tại các địa điểm tưởng, thuận tiện cho việc
giao dịch đi lại.Tổ chức đưa các đoàn doanh nghiệp Việt Nam đi khảo sát
thị trường, tham dự hội trợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm tại nước ngoài. Đón
tiếp tổ chức cho các đoàn doanh nghiệp nước ngoài vào khảo sát thị
trường Việt Nam.
+ Dịch vụ bổ trợ: vấn làm hộ chiếu, visa, đặt phòng khách sạn, cho
thuê xe 4 đến đến 45 chỗ, cung cấp hướng dẫn viên…
+ Đại máy bayquốc tế nội địa.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp
tác quốc tế.
Với khẩu hiệu Đáp ứng nhu cầu của khách hàng chìa khóa dẫn
tới thành công”, công ty đã tạo nên một phong thái du lịch riêng trong đó
khách hàng sẽ được đáp ứng về mọi lĩnh vực liên quan đến chuyến đi của
mình.
1.2.1. Chức năng
Quản điều hành doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh
doanh trong ngành du lịch.
Cụ thể là:
Chức năng kỹ thuật đảm bảo tạo ra các sản phẩm du lịch chất
lượng đáp ng nhu cầu của thị trường, thỏa mãn sự mong đợi của khách hàng.
Chức năng mua bán thực hiện tốt hoạt động mua bán chương
trình du lịch, sản phẩm du lịch đi kèm.
Chức năng quản trị điều phối, kiểm soát, chỉ huy, tạo điều kiện cho
BÙI THÙY GIANG
4
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
các hoạt động của công ty thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra.
Chức năng tài chính đảm bảo quản lý, sử dụng tốt các nguồn vốn
nhằm thực hiện có hiệu quả các hoạt động của công ty.
Công ty đơn vị chuyên kinh doanh lữ hành, kết nối các dịch vụ du
lịch, dịch vụ vận chuyển bao gồm:
Kinh doanh lữ hành nội địa quốc tế (inbound outbound ), dịch vụ
du lịch
Nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ.
Vận chuyển khách du lịch và hàng hóa
Khu du lịch, điểm du lịch ( các khu du lịch sinh thái , văn hóa các
khu du lịch giải trí tổng hợp,..)
Dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại và quảngo.
Đại bán vé máy bay
Tổ chức các chương trình hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế.
1.2.2. Nhiệm vụ
- Hàng năm công ty xây dựng các hoạt động kinh doanh lữ hành, kinh
doanh vận chuyển.
- Tổ chức hoạt động kinh doanh đúng quy định của nhà nước vkinh
doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch.
- Xây dựng các chương trình du lịch chất lượng, đảm bảo thực hiện
các chương trình du lịch được ký kết để tạo sự tin cậy với khách hàng, đối tác
của công ty.
- Xây dựng các kế hoạch, thực hiện hoạt động tuyên truyền, quảng
để thu hút khách, tham gia các cuộc giao lưu, hội thảo, hội chợ du lịch trong
và ngoài nước.
- Nghiên cứu, xây dựng đề án kết hợp đồng, tìm hiểu đối tác liên
doanh về hoạt động lữ hành để mở rộng đa dạng hóa hình thức kinh doanh
BÙI THÙY GIANG
5
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
du lịch.
- Nghiên cứu thị trường cấu khách du lịch, sự biến động xu
hướng phát triển của thị trường du lịch trong nước và quốc tế.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nnước.
- Tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, đảm bảo quyền
lợi ích cho người lao động theo quy định của Nhà nước.
- Tiến hành ghi chép sổ sách kế toán, quá trình hoạt động kinh doanh
của công ty.
1.3. cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu thương mại hợp tác
quốc tế.
1.3.1. đồ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu thương mại hợp
tác quốc tế.
1.3.2. Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận.
1.3.2.1. Giám Đốc:
Giám đốc NGỌC HẢI người đại diện cho công ty, giữ vai trò lãnh
đạo quản chung toàn bộ hoạt động của công ty, người trực tiếp điều hành
BÙI THÙY GIANG
6
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
công việc, chịu trách nhiệm giám sát trực tiếp các phòng ban chịu trách
nhiệm về mặt pháp lý đối với Nhà nước về toàn bộ hoạt động của công ty.
Giám đốc là người thường xuyên nghiên cứu các báo cáo hàng ngày của
các phòng ban, các bộ phận chức năng khác để nắm bắt được tình hình kinh
doanh của công ty, kịp thời nắm bắt thị trường nhanh chóng đưa ra các
chiến lược kinh doanh, các quyết định, biện pháp về quản lý nhân sự. Đặc biệt
các quyết định tuyển dụng, đãi ngộ, tăng thưởng, sa thải cán bnhân viên
của công ty.
Ngoài ra, giám đốc còn người đại diện cho toàn công ty để giải quyết
các vấn đề mang tính pháp lý, ngoại giao, người kết hợp đồng với nhà
sản xuất.
1.3.2.2. Phó Giám Đốc
Phó giám đốc Đàm Văn Duy người thứ hai sau giám đốc chịu sự
giám sát của giám đốc, phó giám đốc sẽ chịu trách nhiệm về công ty khi giám
đốc đi công tác và lúc nay quyền quyết định mọi công việc.
Phó giám đốc chịu sự điều hành của giám đốc và chịu trách nhiệm báo
cáo mọi tình hình hoạt động của công ty, cùng giám đốc quản lý công ty.
1.3.2.3. Bộ phận Tài chính kế toán
- Bộ phận kế toán tài chính nhiệm vụ kiểm soát nguồn thu, chi cho
toàn công ty.
- Báo cáo doanh thu, tăng trưởng của công ty cũng như dự báo về nhiệm
vụ phải hoàn thành của công ty.
- Thực hiện các chức năng quản toàn bộ vốn tài sản của công ty,
chịu trách nhiệm tổ chức công tác hạch toán kế toán trong phạm vi công ty.
- Theo dõi ghi chép chi tiêu của công ty theo từng tháng, quý, năm
theo đúng hệ thống tài khoản và chế độ của N nước.
- Thực hiện tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh tính giá thành thực tế
BÙI THÙY GIANG
7
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
sản phẩm, lập các báo cáo hàng ngày về công tác tài chính, thu chi trước công ty.
- Theo dõi thị trường, thu thập thông tin, báo cáo đề xuất kịp thời với
lãnh đạo của doanh nghiệp.
- Theo dõi thanh toán quốc tế vấn kịp thời các hình thức, phương
thức thanh toán, chế độ tài chính, thuế, tỷ giá, phí ngân hàng, phí thẻ tín dụng,
phí chuyển tiền.
1.3.2.4. Bộ phận Marketing (thị trường)
- Bộ phận này chức năng đảm bảo các hoạt động nghiên cứu phát triển
sản phẩm, quảng cáo, bán, vấn, đảm bảo nguồn khách cho doanh nghiệp.
- Đây bộ phận tiếp xúc với khách hàng đầu tiên, xây dựng hình ảnh
công ty trong mắt khách hàng các đối tác. Đảm bảo hoạt động thông tin
giữa công ty với khách du lịch. Thông báo cho các bộ phận có liên quan trong
công ty về kế hoạch các đoàn khách, nội dung hợp đồng cần thiết cho việc
phục vụ khách và chịu trách nhiệm thanh toán hợp đồng phục vụ khách.
- Chịu trách nhiệm chính phối hợp với phòng điều hành, tiến hành
xây dựng các chương trình du lịch từ nội dung đến mức giá, phù hợp với nhu
cầu của khách, chủ động đưa ra những ý đồ mới về sản phẩm của công ty.
- Bộ phận Thị trường tính chất quyết định tới khả năng thu hút khách
của công ty. Bộ phận này thực hiện các hoạt động Marketing như: Nghiên cứu
thị trường, tuyên truyền, quảng cáo, tham gia hội chợ du lịch, đặt quan hệ với
các công ty lữ hành gửi khách. Trên thực tế bộ phận Marketing của công ty du
lịch Vạn Xuân nhiệm vụ: tổ chức tiến hành nghiên cứu thị trường du
lịch, sau đó tiến hành các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, thu hút khách
cho công ty. Duy trì các mối quan hệ của công ty với nguồn khách, xây dựng
các phương án tiếp cận khách.
- Bộ phận Marketing được tổ chức theo các khu vực thị trường riêng
hoặc theo từng khách riêng, việc phân theo thị trường của bộ phận này khá
BÙI THÙY GIANG
8
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
hợp lý.Có thể nói trên thực tế nhờ phân công công việc như vậy công ty
đã thu hút được lượng khách khá lớn tốc độ tăng cao theo các khu vực
thị trường.
- Bộ phận Marketing có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với các bộ phận
khác, đặc biệt là bộ phận hướng dẫn từ đó giúp cho việc tìm hiểu nhu cầu, đặc
điểm của khách du lịch tới công ty để đưa ra các phương pháp phục vụ tốt nhất.
1.3.2.5. Bộ phận Hướng dẫn
Công ty cổ phần đầu thương mại hợp tác quốc tế đội ngũ
hương dẫn viên tương đối tốt , đông đủ về số lượng, chất lượng chuyên môn
tương đối cao. Bộ phận này nhiệm vụ chính hướng dẫn khách theo
chương trình du lịch đã kết.
Bộ phận hướng dẫn của công ty còn nhiệm vụ sau:
+ Căn cứ vào kế hoạch, các hợp đồng đã được kết, bộ phận này tổ chức
điều động, bố trí hướng dẫn viên, cộng tác viên cho chương trình du lịch.
+ Xây dựng, duy trì, phát triển bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên,
tiến hành các hoạt động học tập, đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụ
hướng dẫn để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
+ Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong ng ty đặc biệt với
bộ phận marketing để công việc đạt hiệu quả cao hơn.
+ Bộ phận hướng dẫn của công ty không thể không kể đến đội ngũ cộng
tác viên rất đông đảo và nhiệt tình và năng động. Các cộng tác viên chủ yếu là
các bạn sinh viên các trường đại học, cao đẳng. lực lượng bổ sung cho
công ty khi cần thiết vào những mùa du lịch khi công ty thiếu hướng dẫn viên.
1.3.2.6. Bộ phận điều hành
- Bộ phận điều hành: bộ phận quan trọng nhất trong việc tổ chức các
tour du lịch. Là đầu mối triển khai toàn bộ các đơn vị để thực hiện các chương
trình du lịch. nhiệm vụ phối hợp với bộ phận thị trường để xây dựng
chương trình du lịch.
- Lập kế hoạch triển khai các công việc liên quan đến việc thực hiện
BÙI THÙY GIANG
9
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
các chương trình du lịch.
- Theo dõi quá trình thực hiện các chương trình du lịch của tất cả các đơn
vị phối hợp và đối tác.
- Xử các tình huống bất thường xảy ra trong quá trình thực hiện
chương trình du lịch.
- Có kế hoạch và sắp xếp 1 cách hợp lý về dịch vụ, hướng dẫn viên phục
vụ cho chương trình du lịch để đạt được kết quả tốt nhất.
- nhiệm vụ gọi sắp xếp hướng dẫn viên cho các tour du lịch
chấm công cho hướng dẫn viên thông qua trưởng đoàn cũng như phiếu nhận
xét của khách đi du lịch.
- Phải chịu trách nhiệm với công ty khi có sự việc xảy ra trong quá trình
xây dựng cũng như thực hiện chương trình du lịch.
- Liên hệ với các sở dịch vụ để gửi báo giá và chương trình.
mối liên hệ giữa các bộ phận trong công ty cổ phần đầu thương
mại hợp tác quốc tế thì từ giám đốc đến các bộ phận trong công ty mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động trực tiếp ảnh hưởng từ 2 phía.
Trước một số quyết định quan trọng ảnh hưởng đến công ty được giám
đốc đưa ra trong cuộc họp để mọi người bàn luận và đưa ra ý kiến thống nhất.
Mối quan hgiữa các bphận trong công ty không thể tách rời trong
quá trình hoạt động, các bộ phận luôn giúp đỡ, hỗ trợ nhau tiến hành công
việc để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Qua thực tế cho thấy nếu công ty mà thiếu đi một bộ phận nào đó thì quá
trình hoạt động kinh doanh của công ty sẽ chồng chéo, làm việc kém hiệu quả.
vậy để công việc kinh doanh của công ty hiệu quả tốt nhất thì các
nhân viên trong công ty phải luôn học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình
độ, và điều quan trọng nhất la luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau để xử lý công việc
một cách hiệu quả nhất.
1.4. Bộ phận hướng dẫn của công ty cổ phần đầu tư thương mại hợp
tác quốc tế.
BÙI THÙY GIANG
10
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.4.1. đồ cấu tổ chức của bộ phận hướng dẫn.
1.4.2 Chế độ đối với hướng dẫn viên của công ty
Công ty trả lương cho hướng dẫn viên theo công việc của hướng dẫn, tùy
thuộc vào hướng dẫn viên quốc tế hay ớng dẫn viên nội địa tcông ty
mức lương trả khác nhau trong qtrình làm việc nếu hướng dẫn viên làm
tốt công việc mang lại lợi nhuận kinh tế cho công ty thì được công ty thưởng
theo quy định của công ty.
Chịu hoàn toàn trách nhiệm với chương trình hướng dẫn đã nhận,
phải đền và chịu kỷ luật nếu làm vỡ các chương trình du lịch của công ty.
1.4.3. Quy định của công ty đối với hướng dẫn viên.
- Tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng hoạc trung cấp chuyên nghiệp
về chuyên ngành du lịch.
- Phải thẻ hướng dẫn viên do sở văn hóa thể thao và du lịch cấp.
- Ngoại hình ưa nhìn. Không mắc các tật về phát âm như nói ngọng nói
lắp
- kỹ năng nghiệp vụ nghề nghiệp.
BÙI THÙY GIANG
11
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
THƯƠNG MẠI HỢP TÁC QUỐC TẾ
2.1. Hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty cổ phần đấu thương
mại và hợp tác quốc tế
2.1.1. Hệ thống sản phẩm của công ty cổ phần đầu thương mại hợp
tác quốc tế
a. Các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty:
Kinh doanh lữ hành nội địa quốc tế, dịch vụ du lịch.
Thương mại dịch vụ XNK.
Kinh doanh khu du lịch sinh thái, khách sạn.
Dịch vụ tư vấn đầu thương mại.
Dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại và quảngo.
Kinh doanh vận chuyển khách du lịch, hàng hóa.
Đại bán vé máy bay, tàu hỏa…
vấn hộ chiếu, visa; đặt phòng khách sạn; cho thue xe từ 4 45 chỗ
b. Các chương trình du lịch của công ty.
Sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành chính các chương trình du lịch.
Chương trình du lịch ra đời nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, các
chương trình du lịch này đã có sự liên kết các sản phẩm từ nhiều nhà sản xuất
khác nhau.
Công ty luôn chú trọng đến thị trường nội địa, làm tốt chương trình
trong nước rồi mới mở rộng thị trường ra quốc tế. Công ty có đầy đủ, đa dạng
các loại hình du lịch như: tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch sinh
BÙI THÙY GIANG
12
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thái, du lịch thể thao, du lịch mạo hiểm, cùng với những chương trình du lịch
văn hóa lễ hội đặc sắc. Ngoài ra, công ty còn tổ chức các Tour du lịch xuyên
Việt với những loại hình vận chuyển bằng ô tô, tàu hỏa, máy bay….
Công ty còn có các Tour outbound với loại hình là du lịch văn hóa lễ hội,
tham quan, mua sắm những trung tâm mua sắm ồn ào sôi động nhất của
khu vực Đông Nam Á như các Tour đến Thái Lan, Singapore, Trung
Quốc….Còn có các hoạt động du lịch cho học sinh, giáo dục truyền thông cho
sinh viên, học sinh để giúp các em khám phá thêm về vẻ đẹp thiên nhiên, tìm
hiểu về đất nước, con người Việt Nam.
c. Các sản phẩm du lịch khác
Bên cạnh việc xây dựng các chương trình du lịch để quảng cáo, tiếp thị, tổ
chức các tour du lịch. Công ty đã kết hợp với một số hãng ô tô: Huyndai,
Space…từ 4 45 chỗ cho tất cả các khách nhu cầu, với chất lượng cao, phục
vụ chu đáo. Công ty đáp ng được nhiều nhu cầu khác nhau từ thuê xe gia đình
đến thuê xe tập thể đều được công ty đáp ứng đầy đủ với giá cả phải chăng.
Công ty ng trực tiếp tổ chức các chương trình hội nghị, hội thảo.
Ngoài ra, các dịch vụ về đặt máy bay, làm visa, hộ chiếu cũng được công
ty chú trọng phát triển.
Tuy những loại hình kinh doanh này chỉ phụ không thường xuyên
nhưng điều đó đã chứng tỏ ban lãnh đạo của công ty rất nhạy bén trong kinh
doanh, đưa thêm các dịch vụ này vào kinh doanh để tăng thêm thu nhập, đồng
thời cũng chính sách để khuếch trương tên tuổi của công ty. Sự mới mẻ
trong các chương trình du lịch, sđa dạng trong các sản phẩm của công ty
càng thu hút được nhiều nguồn khách mới bên cạnh những khách hàng truyền
thống của công ty đã giúp công ty khẳng định được vị thế của mình trên thị
trường du lịch Việt Nam.
BÙI THÙY GIANG
13
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.2. Hoạt động nghiên cứu nhu cầu khách du lịch của công ty
a. Thị trường khách chính
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các công ty hoạt động trên
nguyên tắc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Khách hàng chính người
quan trong nhát cho sự thành công của doanh nghiệp. để phục vụ tốt hơn, các
công ty chọn cho mình một đoạn thị trường”. Công ty du lịch vạn xuân ngay
từ đầu mới thành lập đã chỉ tập trung khai thác vào thị trường khách outbound
thị trường khách nội địa. Tuy nhiên khách nội địa vẫn thị trường khách
chính của công ty khi lượng khách nay chiếm hầu hết tỉ trọng khách của công
ty, lượng khách outbound chỉ chiếm một phần nhỏ.
Thị trường khách outbound: nguồn khách chính chủ yếu thuộc địa bàn
thành phố nội một số vùng lân cận. các chương trình du lịch chủ yếu
sang trung quốc, thái lan và Singapore. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh
khách outbound phần lớn là hoạt động gửi khách cho các công ty khác. Công
ty ít khi tự tổ chứcc chương trình du lịch nước ngoài cho khách.
Thị trường khách nội địa : nguồn khách cũng chủ yếu thuộc địa bàn
thành phố nội các vùng lân cận. khách thường đi theo tổ chức như
trường học, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, văn hóa… trong đó khách hàng
học sinh sinh viên là khách hàng mục tiêu của công ty. Chiếm đa số
trong tổng số khách nội địa.
b. Phương pháp nghiên cứu nhu cầu khách du lịch.
Thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường khách du lịch, công ty xác
định cho mình thị trường mục tiêu, hiểu thtrường mục tiêu cùng các
đặc điểm trong tiêu dùng của khách du lịch. Trên sở đó, công ty sẽ tiến
hành xây dựng các chương trình du lịch có đặc tính phù hợp với đặc điểm tiêu
dùng của thị trường mục tiêu, gắn chương trình du lịch của mình với thị
trường mục tiêu
BÙI THÙY GIANG
14
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Để phục vụ cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình du lịch,
công ty tập trung vào nghiên cứu các tiêu thức sau:
Mục đích đi du lịch
Công ty cần nắm động thực sự của khách du lịch nên các chương
trình du lịch phải đáp ứng được mục đích chính trong chuyến đi du lịch của
du khách. Phân loại các nhóm động đi du lịch gắn với mục đích c thể:
Nhóm động nghỉ ngơi:
+ Đi du lịch với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thay đổi môi trường sống.
+ Đi du lịch với mục đích văn hóa giáo dục.
+ Đi du lịch với mục đích thể thao.
Động nghề nghiệp:
+ Đi du lịch với mục đích tìm hiểu hội kinh doanh kết hợp với giải trí.
+ Đi du lịch với mục đích thăm viếng ngoại giao.
+ Đi du lịch với mục đích công tác.
Các động khác:
+ Đi du lịch với mục đích thăm viếng người thân.
+ Đi du lịch với mục đích hưởng tuần trăng mật.
+ Đi du lịch với mục đích chữa bệnh.
+Đi du lịch với mục đích chơi trội, mốt...
Nội dung của các chương trình du lịch phải đảm bảo trọng tâm đáp
ứng được các mục đích chính của khách du lịch nhưng để được một
chương trình du lịch hoàn thiện, các nhà thiết kế chương trình du lịch phải
quan tâm đến tất cả các nhu cầu của khách trong chuyến đi.
Khả năng chi tiêu trong du lịch của khách du lịch
Những đặc điểm nhân khẩu ảnh hưởng nhiều nhất tới khả năng chi
tiêu của khách, bao gồm: trình độ phát triển kinh tế - hội của mỗi quốc gia,
nghề nghiệp, quốc tịch, độ tuổi, giới tính...Cùng với việc tăng thu nhập thực
BÙI THÙY GIANG
15
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
tế, khi điều kiện sống được cải thiện tquá trình giải trí, nghỉ ngơi của con
người sẽ tăng lên.
Hành vi tiêu dùng và tập quán
Mỗi đối tượng khách sẽ những đặc điểm nhân khẩu hội khác nhau
về nghề nghiệp, quốc tịch, phong tục tập quán, tôn giáo, sắc tộc, địa vị xã hội,
độ tuổi, giới tính...Do những khác biệt đó mỗi đối tượng khách sẽ có quá trình
hình thành tâm sinh khác nhau. Điều đó chi phối phương thức ứng xử
tạo nên sự khác biệt trong hành vi tiêu dùng của khách do vậy trong quá trình
đi du lịch họ có thói quen sử dụng các dịch vị du lịch khác nhau.
Các nhà thiết kế chương trình du lịch điều hành tổ chức chương trình
du lịch cần nắm rõ tập quán và hành vi tiêu dùng của khách để có định hướng
và chủ động trong cung cấp những dịch vụ phù hợp với khách hàng .
Quỹ thời gian rảnh rỗi của khách
khoảng thời gian rảnh rỗi của khách họ thể sử dụng cho mục
đích đi du lịch.
Thời điểm du lịch
Thời điểm du lịch của mỗi đối tượng khách du lịch có thể phụ thuộc vào
nhiều yếu tố : Đặc thù nghề nghiệp, quy định của quốc gia... Hay nhiều khi lại
phụ thuộc o tính chất mùa vụ của tài nguyên du lịch.
* Các phương pháp nghiên cứu nhu cầu khách du lịch
Phương pháp nghiên cứu liệu :
Phương pháp này được ng ty tiến hành bằng cách thu thập những
thông tin cần thiết về khách thông qua tổng hợp thông tin từ các nguồn
liệu. Phương pháp này thường được sử dụng để nghiên cứu ban đầu nhằm
nắm được xu thế tình hình khái quát của thị trường, lập nên danh sách
những thị trường có triển vọng để làm tiền đề cho các nghiên cứu chi tiết tiếp
theo.
BÙI THÙY GIANG
16
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Vấn đề quan trọng nhất của phương pháp này là phát triển lựa chọn
các nguồn thông tin đó để tổng hợp kết quả nghiên cứu, hai nguồn thông
tin chủ yếu là bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Phương pháp điều tra trực tiếp.
Khi tiến hành phương pháp này, ng ty cang chủ động lập kế hoạch
nghiên cứu thị trường, bố trí nhân viên thu thập thông tin từ trực quan và quan
hệ giao tiếp với nguồn khách.
Nội dung của phương pháp này bao gồm nhiều công việc khác nhau: lựa
chọn một số bphận mẫu của khách du lịch, sau đó sử dụng công cụ phiếu
điều tra, bảng câu hỏi tiếp xúc với các thành viên mẫu để thu thập thông
tin, tiến hành phân tích thông tin thu thập được cuối cùng báo cáo kết
quả ngiên cứu với bộ phận quản lý. .
Thông qua cácng ty lữ hành gửi khách.
Thuê các công ty vấn.
Các phương pháp khác: Phương pháp nghiên cứu thị trường thông qua
các chuyến đi du lịch, tham gia hội chợ,sử dụng thông tin của các đối thủ
cạnh tranh
2.1.3. Hoạt động khảo sát tài nguyên du lịch của công ty cổ phần đầu
thương mại và hợp tác quốc tế
a. Các tuyến điểm du lịch chính củang ty
. Miền Bắc: Nội Hạ Long Nội, Nội Lào Cai Sapa
Hà Nội.
. Miền Trung: Hà Nội Đà Nẵng Hội An Nội
. Miền Nam: Hà Nội TP Hồ Chí Minh Nội
Bảng giá các chương du lịch miền Bắc
BÙI THÙY GIANG
17
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
STT
Chương trình
Giá trọn gói
1 khách
1
Hà Nội Tam Đảo Hà Nội
850.000đ
2
Hà Nội Hà Giang Cao nguyên đá
Đồng Văn Nội
2.380.000đ
3
Hà Nội Cao Bằng Pắc Thác
Bản Dốc Hà Nội
1.500.000đ
4
Hà Nội Lào Cai - Sapa Hà Nội
2.650.000đ
5
Hà Nội Hạ Long Tuần Châu
Nội
1.950.000đ
6
Hà Nội Cát Bà Nội
2.540.000đ
7
Hà Nội Hội An Đà Nẵng Huế -
Nha Trang Đà Lạt Sài Gòn
Nội
12.490.000đ
8
Hà Nội Nha Trang Sài Gòn
Vũng Tàu Hà Nội
8.785.000đ
BÙI THÙY GIANG
18
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bảng giá cho chương trình du lịch miền Trung
STT
Chương trình
Thời gian
Giá trọn gói
1
Hà Nội Sầm Sơn Nội
3 ngày 2 đêm
1.680.000đ
2
Hà Nội Cửa Lò Quê Bác
Nội
3 ngày 2 đêm
1.860.000đ
3
Nội Biển Thiên Cầm Nội
3 ngày 2 đêm
2.100.000đ
4
Hà Nội Nhật Lệ - Phong Nha
Nội
4 ngày 3 đêm
2.920.000đ
5
Hà Nội – Cửa Lò – Quê Bác
Thiên Cầm Phong Nha Đền
Hoàng Mười Hà Nội
4 ngày 3 đêm
2.585.000đ
6
Nội Huế - Biển Lăng
Nội
4 ngày 4 đêm
2.500.000đ
7
Hà Nội Đà Nẵng Hội
An Ngũ Hành Sơn Nội
4 ngày 4 đêm
2.640.000đ
8
Nội Huế - Hội An Đà Nẵng
Hà Nội
4 ngày 4 đêm
3.850.000đ
9
Nội Nha Trang Hà Nội
4 ngày 3 đêm
3.650.000đ
10
Hà Nội Đà Lạt Nội
5 ngày 4 đêm
3.800.000đ
BÙI THÙY GIANG
19
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bảng giá cho chương trình du lịch miền Nam
STT
Chương trình
Thời gian
Giá trọn gói
1
Hà Nội Cần Thơ Phú Quốc
Nội
5 ngày 4 đêm
5.500.000đ
2
Hà Nội Sài Gòn Phú Quốc
Nội
4 ngày 3 đêm
4.600.000đ
3
Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Khu du
lịch Đại Nam Vũng Tàu Hà Nội
4 ngày 3 đêm
4.600.000đ
4
Hà Nội Tp Hồ Chí Minh i Né
Hà Nội
4 ngày 3 đêm
3.800.000đ
5
Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Cần
Thơ Châu Đốc Tiên
Nội
5 ngày 4 đêm
6.200.000đ
Chú ý:
- Giá trên không bao gồm thuế VAT, phí xuất nhập cảnh ( nếu qua biên
giới ), chi tiêu nhân.
- Trẻ em từ 01 - 05 tuổi miễn phí (ăn, ngủ chung với bố mẹ, chưa bao
gồm máy bay, tàu hỏa).
+ Trẻ em từ 06 - 10 tuổi tính 50% (ăn xuất riêng ngủ chung với bố
mẹ, chưa bao gồm máy bay, tàu hỏa).
+ Trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính như người lớn (chưa bao gồm máy
bay, tàu hỏa).
Một số chương trình du lịch ra nước ngoài của công ty đầu
thương mại hợp tác quốc tế.
BÙI THÙY GIANG
20
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
lịch
Hà Nội Thượng Hải Nội
Hà Nội Bắc Kinh Hồng kong Nội
Hà Nội Bằng Tường Nam Ninh Thượng Hải Hà Nội
Hà Nội - Băng Cốc Pattaya Nội
Nội Singapore - Malaysia Nội
Hà Nội - Lào Campuchia Hà Nội
Hà Nội Singapore Nội
b. Phương pháp khảo sát tài nguyên du lịch trên các tuyến điểm du
Hệ thống tài nguyên du lịch rất đa dạng phong phú, trong mỗi một
chương trình du lịch doanh nghiệp chỉ sử dụng một số tài nguyên du lịch nhất
định thường dựa vào các n cứ sau :
Tính chất, ý nghĩa của tài nguyên du lịch. Sự hiểu biết đầy đủ về tính
chất ý nghĩa của tài nguyên du lịch tiền đề giúp các nhà thiết kế du lịch
hình thành về ý tưởng hình thành chương trình du lịch .
Giá trị của tài nguyên du lịch: Thể hiện trên hai mặt các mặt giá trị của
tài nguyên mức độ giá trị của mỗi mặt. Mức độ giá trị của tài nguyên càng lớn
thì khả năng thu hút khách của điểm du lịch càng cao. Với một tài nguyên du
lịch nhiều mặt giá trị khác nhau, công ty thể tổ chức được nhiều hoạt động
tham quan du lịch, thỏa mãn được các nhu cầu của các đối tượng khách khác
nhau, đồng thời kéo dài được thời gian của chương trình du lịch.
Sự nổi tiếng của tài nguyên du lịch: Một tài nguyên du lịch nổi tiếng sẽ
được nhiều người biết tới, khả năng số lượng người tìm đến thăm tài nguyên
đó sẽ nhiều hơn do m khách du lịch thường xu hướng tìm đến những
địa danh nổi tiếng.
Sự phù hợp của tài nguyên du lịch với mục đích đi du lịch của khách.
Khả năng liên kết các tuyến điểm du lịch khác: Một điểm du lịch vị
BÙI THÙY GIANG
21
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
trí gần các điểm du lịch nổi tiếng khác, thuận tiện về giao thông thì thể kết
hợp điểm du lịch đó với các điểm du lịch còn lại đtạo nên những chuyến
tham quan hấp dẫn, tạo ra nhiều chương trình du lịch khác nhau, khách
nhiều hội khi lựa chọn sản phẩm, tăng khả năng thu hút khách của chính
điểm du lịch đó. Những điểm du lịch vị trí đầu mối giao thông luôn
nhiều khả năng trong việc liên kết với các điểm du lịch khác tạo nên nhiều
tuyến tham quan du lịch khác nhau.
Môi trường tự nhiên hội:
+ Tình hình an ninh, trật tự hội: Tình hình chính trị, hòa bình ổn định, an
ninh trt tự được đảm bảo luôn tiền đề cho sự phát trin hoạt động du lịch.
+ Các chủ trương, chính sách, quy định của Nhà nước về du lịch: Đây là
các yếu tthuộc môi trường kinh doanh nhưng ảnh hưởng trực tiếp
tới hoạt động du lịch. Chúng thể ch thích hay kìm hãm ngành du lịch
phát triển. Nhìn chung hệ thống các chủ trương chính sách, quy định của Nhà
nước về du lịch ngày càng tạo điều kiện để hoạt động du lịch phát triển.
+ Khí hậu là chỉ tiêu liên quan trực tiếp tới trạng thái, thể lực con
người.
+ Dịch bệnh yếu tố thể lây lan ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe
cũng như tính mạng của khách du lịch. Doanh nghiệp cần có những kiến thức
thông tin cập nhật về các dịch bệnh để đảm bảo an toàn cho khách khi tổ
chức hoạt động tham quan du lịch.
Việc nghiên cứu tài nguyên du lịch giúp nhà thiết kế du lịch thiết lập được
nhiều chương trình du lịch khác nhau, các phương án thay thế kịp thời trong
những trường hợp cần thiết. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần đầu nghiên cứu kỹ
các nguồn tư liệu làm thông tin sơ cấp cho việc xây dựng các phương án tham
quan du lịch cụ thể với các tuyến điểm du lịch chính trên, các nhân viên công
ty tiến hành hoạt động khảo sát các điểm du lịch qua các cách:
BÙI THÙY GIANG
22
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tìm hiểu qua thực tế các tuyên du lịch đến các điểm du lịch
Tìm hiếu qua báo chí, mạng internet,…
Tìm hiểu qua học hỏi những người kinh nghiệm.
2.1.4. Hoạt động khảo sát các nhà cung cấp dịch vụ của công ty đầu
thương mại và hợp tác quốc tế.
a. Các nhà cung cấp chính:
Các nhà cung cấp chính của công ty là các khu du lịch, khách sạn, nhà
hàng, các công ty vận chuyển.. những nơi đóng một vai trò khá quan trọng
trong việc thực hiện các chương trình du lịch.
Nhưng hầu hết các nhà cung cấp chính của công ty những nơi đã làm
việc với công ty trong một thời gian khá dài, đều mối quan hệ thân thiết
với công ty để thể dễ dàng thực hiện các chương trình du lịch một cách
hiệu quả.
b. Phương pháp khảo sát nhà cung cấp:
Khảot điều kiện giao thông vận chuyển
Hoạt động khảo sát điều kiện vận chuyển trên các tuyến điểm du lịch bao
gồm: Khoảng cách giữa các tuyến điểm, thời gian di chuyển, gcả, mức độ
an toàn, điều kiện về các loại hình giao thông trên tuyến điểm, tính tiện nghi
của dịch vụ vận chuyển, hiệu quả tham quan, mối quan hệ của công ty với
doanh nghiệp vận chuyển, chính sách của hãng vận chuyển, các dịch vụ bổ
sung, tính độc đáo của phương tiện, các điểm dừng, kinh nghiệm của lái xe,...
Khảo sát điều kiện u trú
Công ty lựa chọn sở lưu trú đưa vào khai thác trong chương trình du lịch
dựa trên các tiêu chí bản sau: Thứ hạng của khách sạn, quy của khách sạn
(số phòng, số khách chứa được), vị trí của khách sạn (đảm bảo điều kiện giao
thông thuận tiện), kiến trúc của khách sạn (đẹp, đồng bộ, hài hòa, không gian
thoáng mát, sạch sẽ), mức giá, danh tiếng, mối quan hệ giữa khách sạn công
BÙI THÙY GIANG
23
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ty, đội ngũ nhân viên, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ, vệ sinh,...
Khảo sát điều kiện ăn uống
Công ty thường căn cứ vào các tiêu thức sau:
Vị trí của nhà hàng được ưu tiên lựa chọn thuận tiện cho sinh hoạt của
khách, thuận tiện cho việc đi lại. Vị trí tốt nhất của nhà hàng những nơi tầm
nhìn thuận lợi bao quát được khung cảnh xung quanh cảnh quan đẹp.
Thực đơn:
+ Tính chất thực đơn: Thực đơn mang tính chất tập trung theo một chủ
đề nhất định hay mang tính chất tổng hợp và tính chất đó phải phù hợp với
khẩu vị đặc điểm đối tượng khách.
+ Các món đặc sản: yếu tố góp phần quan trọng trong việc tạo nét hấp
dẫn cho các chương trình du lịch.
+ Tính ổn định của thực đơn
Quy mô nhà hàng.
Mức độ vệ sinh: Mức độ vệ sinh yếu tố quan trọng hàng đầu đối với
các sở kinh doanh ăn uống, do đó cần chú ý đến mức độ vệ sinh bên trong
nhà hàng, xung quanh nhà hàng, vệ sinh nhân đối với nhân viên phục vụ,
vệ sinh an toàn thực phẩm,...
Danh tiếng của nhà hàng: Góp phần nâng cao chất lượng chương trình
du lịch nâng cao uy tín, khả năng cung ứng của công ty.
Kiến trúc bài trí: Các mẫu thiết kế ấn tượng tạo ra phong cách đặc trưng
của nhà hàng
Số giờ phục vụ.
Công ty luôn tim hiểu một cách nhất các n cung cấp chính của
mình để tiên hành một cách tốt nhất chương trình du lịch của khách du lịch.
Công ty tiến hành khảo sát các ncung cấp của mình qua những cách
như sau:
BÙI THÙY GIANG
24
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tìm hiểu trực tiếp bằng cách đến tận nơi quan sát.
Được biết qua giới thiệu
Làm việc với các nhà cung cấp quan hệ lâu dài với công ty
Việc khảo sát các nhà cung cấp chính của công ty việc hết sức quan
trọng để tiến hành một cách tốt nhất các chương trình du lịch của mình.
2.1.5. Phương pháp xác định giá của chương trình du lịch
Phương pháp xác định giá thành của chương trình du lịch.
Các bước tính giá thành của chương trình du lịch
+ Bước 1: Tính giá thành trực tiếp của chương trình du lịch.
+ Bước 2: Tính giá thành đầy đủ của chương trình du lịch.
. Tính giá thành trực tiếp của chương trình du lịch.
* Phương pháp 1: Tính giá thành theo khoản mục chi phí.
- Phương pháp này xác định giá thành bằng cách nhóm toàn bộ các chi
phí phát sinh vào một khoản mục chủ yếu. Thông thường người ta lập bảng để
tính giá thành.
- Giá thành chương trình du lịch tính cho 1 khách theo công thức:
Ztt = A + b/N
Tổng giá thành cho 1 đoàn khách:
Zcđ = N . A + b
Trong đó:
Ztt : Giá thành trực tiếp tính cho một khách
Zcđ : Tổng giá thành tính cho cả đoàn
N : Số khách trong đoàn
A : Tổng chi pcố định tính cho cả đoàn khách
b : Tổng chi phí biến đổi tính cho 1 khách.
* Phương pháp 2: Xác định giá thành theo lịch trình, chi phí đây được
liệt cụ thể và chi tiết lần lượt theo từng ngày của lịch trình.
BÙI THÙY GIANG
25
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giá thành trực tiếp của chương trình du lịch tính cho 1 khách áp dụng
theo công thức:
Tổng giá thành cho cả đoàn:
Ztt = b + A/N Zcđ = N . b + A
Tính giá thành đầy đủ của chương trình du lịch
Nếu các chi phí chung được phân bổ tính trên giá thành trực tiếp, ta
giá thành đầy đủ của chương trình du lịch như sau:
Công thức:
Zđđ = Ztt + Cq
Zđđ = Ztt + (
1 x Ztt )
Zđđ = Ztt x ( 1 +
1 )
Trong đó:
Zđđ: Giá thành đầy đủ của chương trình du lịch tính cho 1 khách
Cq: Chi phí quản chung như chi phí quản doanh nghiệp, điều hành
1: Hệ số các chi phí chung trên giá.
2.6.2. Xác định giá bán của chương trình du lịch
Giá bán của chương trình du lịch thể thực hiện bằng công thức sau:
G = Ztt + Cq + L + T
Hay : G = Zđđ + L + T
Trong đó:
G: Giá bán chương trình du lịch cho 1 khách
Ztt: Giá thành trực tiếp của chương trình du lịch tính cho 1 khách.
Cq: Chi phí chung của doanh nghiệp được phân bổ
Zđđ: Giá thành đầy đủ của chương trình du lịch tính cho 1 khách
L: Lợi nhuận doanh nghiệp
T: Thuế phải nộp
BÙI THÙY GIANG
26
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.6. Quy trình xây dựng chương trình du lịch
2.1.6.1. Xây dựng chủ đề chương trình du lịch
Chủ đề của chương trình du lịch thường được người thiết kế chương
trình du lịch dựa trên một ý tưởng sản phẩm, xuất phát từ mục đích chuyến đi
của du khách hay tiềm năng của tài nguyên du lịch. Tên của chương trình du
lịch phải thật ấn tượng, độc đáo, dễ nhớ.
2.1.6.2. Xây dựng tuyến hành trình bản
Được xây dựng trên sở nội dung chính của chương trình du lịch, đấy
là lộ trình liên kết các điểm du lịch theo một trình tự khoa học nhất.
2.1.6.3. Xây dựng phương án tham quan
Kết hợp với kết quả nghiên cứu nhu cầu khách du lịch, các nhà thiết kế
chương trình du lịch sẽ lựa chọn các phương án tham quan du lịch cụ thể
phù hợp nhất với mục đích đặc điểm đối tượng khách của doanh nghiệp.
vậy việc xây dựng phương án tham quan cần xác định hình thức tổ
chức, địa điểm, thời gian thực hiện từng hoạt động tham quan cụ thể.
2.1.6.4. Xây dựng phương án vận chuyển
Các nhà thiết kế chương trình du lịch sẽ lựa chọn phương án vận chuyển
tối ưu bao gồm: ltrình chi tiết, các điểm dừng, phương tiện giao thông sử
dụng cho chương trình…Ngoài ra, công ty thường xây dựng sẵn một số
phương án vận chuyển khác dự phòng thay thế khi cần thiết.
2.1.6.5. Xây dựng phương án lưu trú
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn cơ sở lưu trú phù hợp với đối tượng, khả năng
thanh toán, tập quán tiêu dùng của khách. Những nhà thiết kế chương trình du
lịch giàu kinh nghiệm thường thiết lập quan hệ với đồng thời một skhách
sạn khác nhau tại mỗi điểm du lịch để nhiều phương án khác nhau
phương án sẵn sàng thay thế khi cần thiết.
BÙI THÙY GIANG
27
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.6.6. Xây dựng phương án ăn uống
Doanh nghiệp sẽ thiết lập quan hệ với một snhà hàng, các nhà thiết kế
chương trình du lịch lựa chọn sở ăn uống phù hợp nhất cho chương trình.
Phương án ăn uống phải làm các thông tin về các bữa ăn, số lượng thực
khách, địa điểm, thời gian ăn, mức giá, các yêu cầu đặc biệt…
2.1.6.7. Xây dựng lịch trình chi tiết
Lịch trình chi tiết của chương trình du lịch được xây dựng trên sở kết
nối các phương án tham quan, vận chuyển, lưu trú các hoạt động khác.
Lịch trình chi tiết của chương trình du lịch thể hiện một cách cụ thể nhất thời
gian, địa điểm, các hoạt động tham quan du lịch, nghỉ ngơi, giải trí, số lượng
và chất lượng các dịch vụ trong chương trình
2.1.7. Hoạt động quảng cáo, bán chương trình du lịch
Để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp du lịch khác công ty đã đề ra
định hướng mục tiêu phải làm sao nhanh chóng đưa ra định hướng cụ thể
để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty. Công ty đã trang bị
cho mình một hệ thống cơ sở vật chất tuy chưa nhiều nhưng đã đáp ứng được
quá trình kinh doanh một cách an toàn, nhanh chóng, chính xác. Các sản
phẩm của công ty không ngừng đổi mới, ngày càng thêm phong phú, đa dạng
hơn với nhiều tour du lịch bổ ích, có chất lượng tốt, giá thành phù hợp, đủ sức
cạnh tranh với các sản phẩm của công ty khác.
Công ty chú trọng vào quảng cáo, truyền rộng rãi bằng nhiều hình
thức nhằm khuếch trương tên tuổi, thu hút khách hàng. Đồng thời công ty đã
tạo ra các mối quan hệ gắn kết với các đơn vị liên quan đến du lịch: khách
sạn, nhà hàng, dịch vụ vận chuyển, các dịch vụ vui chơi giải trí….để tạo mối
quan hệ làm ăn lâu dài, cùng nhau phát triển, trong tương lai không xa
công ty sẽ ngày càng lớn mạnh hơn và là địa chỉ đáng tin cậy của khách hàng.
BÙI THÙY GIANG
28
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.7.1. Tổ chức hoạt động quảng cáo của công ty
công ty đầu thương mại hợp tác quốc tế các sản phẩm được quảng
cáo đã tạo ra sự phức hợp giữa các chương trình du lịch với nhu cầu, mong
muốn của khách du lịch. Công ty thường các hình thức quảng cáo như:
- Tập gấp: Hình thức này có tác dụng lớn vì khả năng chứa đựng và cung
cấp thông tin tốt, dễ phân phát, giá thành rẻ, tồn tại được lâu. Đó là những tập
gấp nhỏ giới thiệu khái quát về công ty các chương trình du lịch đặc sắc
của công ty. Để tới được tận tay người tiêu dùng sản phẩm, nhân viên
marketing của công ty đã đến gặp trực tiếp người tiêu dùng để quảng sản
phẩm của mình.
- Kênh quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài,
tivi…
- Qua các đại diện của công ty tại một số điểm: Hạ Long, Cát Bà…Thực
hiện khuếch trương cho công ty tại điểm du lịch.
Ngoài ra, còn thông qua báo chí, tạp chí du lịch, mạng internet…Đ
quảng cáo hay thường xuyên tham gia các hội nghị, hội chợ triển lãm du lịch
để quảng rộng rãi sản phẩm của mình.
2.1.7.2. Hoạt động bán chương trình du lịch của công ty.
- Xác định nguồn khách: Nguồn khách chủ yếu của công ty thường các
công ty, nghiệp, trường học, các quan nhà nước, các tổ chức hội…
- Quan hệ với các công ty lữ hành và khách du lịch .
Hợp tác giữa các công ty lữ hành với nhau bao giờ cũng rất quan trọng. Do
vậy, giữa công ty lữ hành gửi khách công ty thường một bản hợp đồng
thỏa thuận những nội dung bản nhất trong công việc kinh doanh du lịch.
2.1.8. Quy trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch
Đây là khâu then chốt trong việc quyết định đến chất lượng chương trình
du lịch và người nắm vai trò chủ đạo này chính là các hướng dẫn viên.
BÙI THÙY GIANG
29
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Quá trình thực hiện chương trình du lịch của công ty bao gồm :
+ Toàn bộ những công việc từ chuẩn bị , bố trí, điều phối, theo dõi …Bộ
phận điều hành vai trò chủ đạo trong công việc này.
+Các công việc của hướng dẫn viên từ khâu đón tiếp đoàn đến khâu tiễn
đoàn kết thúc chương trình du lịch .
Quy trình thực hiện một chương trình du lịch tại công ty còn phụ thuộc
vào khá nhiều yếu tố số lượng khách trong đoàn , thời gian của chương trình,
nguồn gốc phát sinh của chương trình …
I. Bộ phận điều hành
Bộ phận điều hành vai trò quan trọng trong việc thực hiện chương
trình du lịch
A. Thỏa thuận với khách du lịch
Bắt đầu tkhi công ty tổ chức bán đến chương trình du lịch được thỏa
thuận về mọi phương diện giữa công ty khách hàng . công ty nhận khách
từ các công ty gửi khách hoặc đại bán thì sẽ làm những việc sau:
Nhận thông báo khách hoặc yêu cầu từ các đại gửi khách hoặc các
đại bán, bao gồm: số lượng khách, chương trình tham quan du lịch , các
thông tin chủ yếu liên quan ,yêu cầu về hướng dẫn viên, xe, khách sạn,
hình thức thanh toán, danh sách đoàn .
Thỏa thuận với khách hoặc công ty gửi khách để sự thống nhất về
chương trình du lịch và giá cả. Công ty thông báo cho khách hoặc công ty gửi
khách khả năng đáp ứng của mình. Tại công ty du lịch Vạn Xuân bộ phận
marketing trực tiếp tiến hành quyền quyết định các thỏa thuận với
khách chỉ chuyển thông báo khách cho bộ phận điều hành tiến hành phục
vụ khi đã đạt được thỏa thuận với khách.
B. Chuẩn bị thực hiện
Sau khi đạt được thỏa thuận với khách hàng, phòng điều hành tiến hành
BÙI THÙY GIANG
30
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
xây dựng một lịch trình du lịch chi tiết với đầy đủ các nội dung hoạt động, địa
điểm tiến hành chương trình trên sở thông báo khách của bộ phận
marketing.
Điều hành thể tiến hành kiểm tra khả năng thực thi chủ yếu mức giá
và các dịch vụ đặc biệt của chương trình.
- Chuẩn bị các dịch vụ: đặt phòng, báo ăn cho khách tại khách sạn, yêu
cầu về số lượng phòng, chủng loại phòng, số ợng khách, thời gian lưu trú tại
khách sạn, các bữa ăn, mức ăn, các yêu cầu đặc biệt trong ăn uống, hình thức
thanh toán…
- Nhận trả lời của khách sạn.
- phòng điều hành đặtmáy bay, mua tàu hỏa cho khách, điều động
hoặc thuê xe ô tô,
- mua tham quan, đặt thuê địa điểm, loa đài để tổ chức chương trình
biểu diễn văn nghệ cho khách,
- chuẩn bị vật dụng, quà tặng, trang thiết bị cần thiết cho chuyến đi,
- điều động giao nhiệm vcho hướng dẫn viên, giao cho hướng dẫn
viên giấy tờ cần thiết, vé, tiền mặt,….
- Dự kiến các tình huống phát sinh thể sảy ra trong chuyến đi.
C. Thực hiện các chương trình du lịch
Trong giai đoạn này công việc chủ yếu là của hướng dẫn viên du lịch và
các nhà cung cấp dịch vụ trong chương trình. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận
điều hành gồm:
Tổ chức hoạt động đón tiếp trọng thể thỏa mãn nhu cầu: lịch sự, trang
trọng nhưng tiết kiệm. Theo dõi kiểm tra đảm bảo các dịch vụ được cung cấp
đầy đủ, đúng chủng loại, chất lượng, không để xảy ra tình trạng cắt xén hay
thay đổi dịch vụ trong chương trình du lịch.
Xử kịp thời các tình huống bất thường: khách đến muộn, mất hành
BÙI THÙY GIANG
31
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
lý, khách bị lạc, gặp tai nạn hay sự thay đổi trong đoàn…
Trong mọi trường hợp cần quan tâm thực sự tới quyền lợi chính đáng
của khách, đảm bảo các hợp đồng hoặc thông lệ quốc tế phải được thực hiện.
thể thường xuyên yêu cầu hướng dẫn viên báo cáo tình hình thực
hiện chương trình.
D. Những hoạt động sau khi kết thúc chương trình du lịch.
Việc chuẩn bị đón tiếp khách đã tạo được ấn tượng tốt đẹp thì trong việc
kết thúc chương trình du lịch phải tạo được ấn tượng tốt đẹp sâu sắc hơn để
khách luôn nhớ đến công ty.
Tổ chức buổi liên hoan đưa tiễn khách
Trưng cầu ý kiến của khách
Nhận báo cáo của ớng dẫn viên
Xử các công việc còn tồn đọng sau chuyến đi
Thanh toán với công ty gửi khách các nhà cung cấp trong chương
trình
Thanh toán chuyến du lịch
Gọi điện cảm ơn khách đã sử dụng chương trình của công ty và hẹn gặp
lại, chờ đợi sự phản hồi của khách và công ty gửi khách
Để được một chuyến đi thành công, đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng thì phòng điều hành một vị trí quan trọng, đó nơi đưa ra các quyết
định đúng đắn, kịp thời nhằm giải quyết mọi vấn đề giúp cho chương trình du
lịch được thực hiện suôn sẻ.
II. Hướng dẫn viên du lịch trưởng đoàn
A. Hướng dẫn viên du lịch
a. Trong toàn bộ thời gian thực hiện chương trình du lịch, hướng dẫn
viên gần như đại diện duy nhất của công ty tiếp xúc với khách du lịch, trực
tiếp đi cùng với đoàn khách, hơn nữa hướng dẫn viên còn phải cung cấp rất
BÙI THÙY GIANG
32
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
nhiều dịch vụ nthông tin, hướng dẫn, tổ chức…chính vậy hướng dẫn
viên đóng một vai trò quan trọng đối với chất ợng sản phẩm của công ty.
Hoạt động của hướng dẫn viên rất đa dạng, phong phú phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như nội dung, tính chất của chương trình, điều kiện thực hiện
cũng như khả năng của hướng dẫn viên.
b.Quy trình hoạt động một cách khái quát của hướng dẫn viên như sau:
+ Chuẩn bị cho chương trình du lịch.
+ Đón tiếp khách.
+ ớng dẫn, phục vụ khách tại khách sạn, nhà hàng.
+ ớng dẫn tham quan, mua sắm.
+ Xử lý các tình huống bất thường.
+ Tiễn khách.
+ Xử lý các vấn đền tồn đọng.
B. Trưởng đoàn
Trong kinh doanh lữ hành du lịch hiện đại, đối với các đoàn khách lớn đi
ra nước ngoài, công ty thường sử dụng một nhân viên giữ vai trò làm trưởng
đoàn người này nhiệm vụ chủ yếu theo dõi, quản khách du lịch,
giám sát việc thực hiện chương trình du lịch.
2.2. Hoạt động hướng dẫn tại công ty cổ phần đầu thương mại hợp
tác quốc tế.
2.2.1. Các yêu cầu của công ty với hướng dẫn viên
a. Số ợng hướng dẫn viên
Công ty thương mại hợp tác quốc tế công ty nhiều năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh du lịch hướng dẫn du lịch vậy lựa
chọn hướng dẫn viên du lịch việc làm cần thiết. Hiện tại một đội ngũ
hướng dẫn viên chính làm việc tại công ty slượng cộng tác viên khá lớn.
Các hướng dẫn viên luôn hoạt động liên kết chặt chẽ với nhau làm nên sự
BÙI THÙY GIANG
33
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thành công của các tour du lịch.
b.Về trình độ học vấn
Hướng dẫn viên của công ty đều những người trình độ từ đại học
kiến thức sâu rộng nghiệp vụ thành thạo, luôn nắm vững tổ chức tham
quan, nghệ thuạt diễn đạt hoạt náo trên xe.....
c.Về trình độ ngoại ngữ
Hướng dẫn viên của công ty trình độ ngoại ngữ tốt, các kỹ năng nghe
và nói sử dụng rất thành thạo.
d. Về kỹ năng nghề nghiệp
Phẩm chất chính trị: đòi hỏi hướng dẫn viên phải lòng yêu nước,
bản lĩnh chính trị vững vàng…
Đạo đức nghề nghiệp: lòng say yêu nghề, tận tụy với công việc
sức khỏe dẻo dai, bền bỉ,chịu được áp lực công việc cao
Ngoại hình cân đối ưa nhìn, trang phục phù hợp với chuyến đi.
2.2.2. Quy trình tổ chức thực hiện cho chương trình du lịch.
a. Công tác chuẩn bị
Hướng dẫn viên nhận giấy tờ tài liệu từ phòng điều hành gồm có:
danh sách đoàn khách, tài liệu về tuyến điểm, giấy giới thiệu, phiếu đánh giá
và quà tặng cho khách.
Chuẩn bị nhân của hướng dẫn viên: nghiên cứu tìm hiểu chương trình
du lịch như ngày đến, ngày về, địa điểm đến, tài liệu về đoàn, tài liệu về tuyến
điểm tham quan, giấy tờ trang nhân...
Đón khách: hướng dẫn viên phải mặt trước 30 phút để làm công tác
kiểm tra các trang thiết bị trên xe, biển đón khách.....
Tổ chức sắp xếp lưu trú ăn uống
b. Sắp xếp lưu trú
+ Phân công theo tiêu chí người già, phụ nữ, trẻ em, đôi vợ chồng, nhóm
BÙI THÙY GIANG
34
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
bạn trong phòng liền kề nhau. Đề nghị khách ghi số phòng của mình lên
trên hành lý để tiện cho việc vận chuyển
+ Đăng tạm trú cho khách
+ Thông báo cho khách những thông tin về thời gian địa điểm diễn ra
bữa ăn
+ Nhắc khách giữ tiền, đồ trang sức, hộ chiếu quầy lễ tân
c. Sắp xếp ăn uống
+ Hướng dẫn viên mặt trước 15 phút để kiểm tra tình hình phục phụ
của nhà hàng.
+ Bữa ăn đầu tiên mi người cùng làm quen với nhau.
+ Hướng dẫn viên thông báo cho khách các món ăn đã đặt trước và cùng
với trưởng đoàn làm những khoảng thanh toán hướng dẫn viên thay mặt
cho công ty chi trả.
+ Thông báo số lượng suất ăn có xác nhận của trưởng nhà hàng
d.Tổ chức hoạt động tham quan giải trí
Trước buổi tham quan
+ ớng dẫn viên thông báo giờ tham quan cho khách.
+ Thông báo các quy định của điểm tham quan, trang phục và dụng cụ đi
kèm để khách nắm được chuẩn bị.
+ Hướng dẫn viên cũng cần chuẩn bị trang phục sao cho phù hợp và xem
lại bài thuyết trình.
Trong buổi tham quan
+ Hướng dẫn viên hướng dẫn khách sử dụng đồ của điểm tham quan.
Hướng dẫn viên là người xuống xe đầu tiên dẫn khách vào vị tthuận lợi
và mua phát cho khách.
+ Hướng dẫn viên làm nhiệm vụ hướng dẫn tham quan cho khách với
nội dung
BÙI THÙY GIANG
35
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+ Chỉ dẫn đối tượng tham quan và thuyết minh đối tượng tham quan
d.3.Tổ chức các hoat động khác
Hoạt động nua sắm là những hoạt động bổ trợ nhằm làm phong phú thêm
chương trình cho khách nhưng lưu ý không nên để mất nhiều thời gian cho
vấn đề này
d.4. Thanh toán
+ Hướng dẫn viên làm thủ tục thanh toán chi phí ăn cho khách theo
đúng hợp đồng
+ Hướng dẫn viên thông báo cho nhân viên lễ tân khách sạn ngày giờ
đoàn khách rời khỏi khách sạn
+ H ướng dẫn viên cần tập hợp hết các khoản chi phí thuộc trách nhiệm
thanh toán thuộc trách nhiệm của mình lấy đầy đủ hóa đơn chứng tđể
thanh toán cho công ty, nhắc khách thanh toán nốt các khoản chi phí khác
không trong hợp đồng.
d.5. Tiễn khách
+ Hướng dẫn viên cần kiểm tra giấy tờ liên quan, phương tiện vận
chuyển đón khách.
+ Thông báo cho đoàn khách những thông tin cần thiết khi rời khỏi
khách sạn.
+ Nhắc khách kiểm tra lại hành và tư trang nhân
+ Phát cho khách phiếu đánh giá hướng dẫn viên điền đầy đủ thông
tin trong phiếu.
+ Khi tới điểm trả khách hướng dẫn viên nhanh chóng làm công tác chia
tay.
2.2.3. Bài thuyết minh cho các tuyến du lịch.
Trong quá trình thực tập tại công ty em được các anh chị trong công ty
tạo điều kiện cho tham giao quá trình chuẩn bị thực hiện một số chương
BÙI THÙY GIANG
36
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
trình du lịch.sau đây em xin trình bày nội dung chuyến đi tour của mình.
Hà Nội Lào Cai Sapa.
+ Ngày 18/4: Nội o Cai.
Tối 20h30’ quý khách mặt tại ga Nội đáp chuyến tàu SP1 khởi
hành lúc 21h15’ đi Lào Cai. Quý khách nghỉ đêm trên tàu.
+ Ngày 19/4: Lào Cai Sapa.
Sáng 5h45’ tới ga Lào Cai, xe ô đón khách đi Sapa. Tới Sapa nhận
phòng ăn sáng, tự do dạo chơi Sapa, ăn trưa tại nhà hàng.
Chiều: xe và hướng dẫn viên đưa khách tham quan bản Tả Phìn, bản
làng của người Dao, khám phá cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người
dân tộc.
.Tối: du khách đi bộ dạo dọc khu phố trung tâm tận hưởng không khí
trong lành se lạnh rất đặc trưng của vùng núi Sapa và ghé phố ẩm thực thưởng
thức đồ nướng phố núi như ngô sắn ớng, chim nướng, gà nướng, trứng
nướng…
+ Ngày 20/4: Sapa
.Sáng sau khi ăn sáng tham quan núi Hàm Rồng, thăm vườn Lan, vườn
hoa trung tâm, cổng trời, ngắm nhìn đỉnh Hàm Rồng. Sau đó về khách sạn ăn
trưa nghỉ ngơi.
Chiều: Du khách tham quan bản Cát Cát, bản làng của người dân tộc
Mông, xem các thiếu nữ Mông dệt, nhuộm vải, thêu hoa văn trên thổ cẩm rất
đặc sắc.
Tối: nghỉ ngơi khách sạn Sapa
+ Ngày 21/4: Sapa Lào Cai Hà Nội
Sáng: du khách tự do đi chợ thị trấn mau đặc sản Sapa như thuốc bắc,
đồ thổ cẩm, rau quả ơi làm quà cho người thân. Ăn trưa tại nhà hàng.
Chiều: du khách lên xe về Lào Cai. Tự do tham quan thành phố, thăm
Cầu Mới, cửa khẩu biên giới Việt Trung…
Tối: tự do ăn tối, sau đó lên tàu SP2 khởi hành lúc 20h20’ về Nội
BÙI THÙY GIANG
37
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
nghỉ đêm trên tàu.
+ Ngày 22/4: Hà Nội
5h00’ sáng du khách về tới ga Nội, kết thúc chuyến đi.
Nội dung bài thuyết minh của mình trong quá trình thực hiện tour.
Chào mừng các bác đã đến với chuyến hành trình tham quan Sapa ngày
hôm nay. Trước tiên cháu xin tự giới thiệu, cháu Bùi Thùy Giang hướng
dẫn viên của công ty cổ phần đầu thương mại hợp tác quốc tế. cháu
chúc các bác chuyến đi an toàn, vui vẻ tìm hiểu được nhiều điều thú vị
về Sapa. Chắc các bác cũng đã nắm rõ về hành trình của chúng ta phải không
ạ. Một lần nữa cháu xin thông báo lại về hành trình của chúng ta. 20h30’ ngày
18/4 chúng ta mặt tại ga Nội để bắt đầu chuyến hành trình tham quan
Sapa. 5h45’ ngày 19/4 chúng ta dừng ở ga Lào Cai và có xe đưa đón chúng ta
đi Sapa, tới Sapa các bác nhận phòng, ăn sáng, tự do dạo chơi, ăn trưa tại nhà
hàng, buổi chiều xe đón c bác đi tham quan Tả Phìn bản làng của người
Dao, khám phá cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân tộc, buổi tối
các bác dạo dọc khu phố trung tâm tận hưởng không khí trong lành, se lạnh
rất đặc trưng của vùng núi Sapa, ghé phố ẩm thực thưởng thức đnướng phố
núi n chim nướng, trứng nướng…Ngày 20/4 các bác tiếp tục khám phá
Sapa với những địa danh nổi tiếng nơi đây như núi Hàm Rồng, vườn Lan,
vườn hoa trung tâm, trưa các bác ăn trưa nghỉ ngơi tại khách sạn, buổi
chiều các bác tham quan bản Cát Cát bản làng của người dân tộc Mông
xem các thiếu nữ thêu hoa văn, dệt thổ cẩm. Ngày 21/4 buổi sáng các bác t
do đi chợ thị trấn mua đặc sản Sapa thuốc bắc, đồ thổ cẩm… làm quà cho
người thân, buổi chiều chúng ta lên xe về Lào Cai, tự do tham quan thành
phố, cửa khẩu biên giới Việt Trung, buổi tối các bác tự do ăn tối, sau đó
chúng ta lên tàu SP2 khởi hành lúc 20h20’ về Hà Nội và nghỉ đêm trên tàu. 5h
sáng các bác về tới ga Nội kết thúc hành trình.
BÙI THÙY GIANG
38
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thưa các bác con tàu của chúng ta sẽ khởi hành tại ga Hà Nội lúc 21h45’
đến ga Lào Cai lúc 5h45’sáng hôm sau, cháu xin giới thiệu với các bác về
con đường sắt nối từ Nội lên Lào Cai. Trong những năm thực dân Pháp
cai trị Việt Nam đầu những năm 1900 nhằm ổn định quan hệ Trung Việt lúc
này triều đình Pháp và Trung Quốc đã hoạch định chính sách xây dựng đường
biên giới Việt Trung và khôi phục đường liên vận giữa 2 nước, con đường sắt
được khởi công xây dựng. Một thế kỉ qua tuyến đường sắt đã vận chuyển
không biết bao nhiêu lượt khách, chúng ta cũng những vị khách của những
chuyến tàu này. sau một đêm trên tàu chúng ta đã đặt chân lên thành phố
Lào Cai một trong những thành phố địa đầu của Tổ Quốc, với diện tích
229,67 km
2
, dân số 593600 người (năm 2007). chỉ cách ga Lào Cai
khoảng 3 km chúng ta được đứng đường biên giới Việt Nam Trung
Quốc. Và cũng tại cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu, chúng ta được ngắm dòng sông
Hồng chảy vào đất Việt với chiều dài lên đến 1149km chảy trên lãnh thổ
Việt Nam dài khoảng 500km từ Lào Cai đến Nam Định. Khi thăm quan
ngắm nhìn thị trấn Khẩu của Trung Quốc chắc các bác cũng sẽ tự mình
khám phá ra điều rất độc đáo, đó là nước sông Hồng không mang màu đỏ như
ta đã từng biết, còn một con sông khác ngăn cách biên giới giũa Việt
Nam Trung Quốc, đó dòng sông Nậm Thị , dòng sông mang một màu
nước xanh trong, khi a cùng sông Hồng tại ngã 3 sông này, sông Hồng đã
giảm bớt được màu phù sa . Mời các bác lên xe ô chúng ta tiếp tục hành
trình du lich Sapa.
Thưa các bác! Xe chúng ta đang đi trên con đường từ Lào Cai lên Sapa,
đây con đường đã chứng kiến biết bao thăng trầm đổi thay. Năm 1912 con
đường này được mở rộng và các xe ngựa và xe kéo có thể đi lại được dễ dàng,
đây cũng là thời điểm mở màn cho sự phát triển của Sapa. Đến năm 1924 con
đường này được mở rộng hơn ôtô thể đi lại dễ dàng, chỉ mất 1h30’.
BÙI THÙY GIANG
39
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chắc hẳn các bác cũng biết Sapa được mệnh danh là “ Kinh đô mùa hè của xứ
Bắc Kì”. Sau khi chiếm đóng thiết lập được bộ máy cai trị thực dân bán
đảo Đông Dương, từ những năm đầu của thế kỉ XX, người Pháp đã đến
một thiên đường thuộc địa lâu dài trên dải đất này, họ đã hăng hái đi tìm
những địa điểm tốt nhất để xây dựng thành những trung tâm nghỉ mát an
dưỡng cho các quan chức, binh nhân viên thực dân đang đổ dồn sang
Việt Nam ngày càng đông. Trong cơn sốt m kiếm ấy, Sapa đã lọt vào con
mắt của những quan chức thực dân, rồi trở thành một trung tâm nghỉ mát trên
núi vùng cực Bắc Việt Nam trong suốt hơn 40 năm.
Vào đầu những năm 40 của thế kỉ XX, khi chiến tranh thế giới nổ ra,
người Pháp Việt Nam không thể về Pháp nghỉ phép được, họ dồn lên Tam
Đảo,Sapa vào mùa hè. người Pháp đã xây dựng SaPa trở thành một thị
trấn du lịch. Nhưng từ năm 1950 đến những năm 1980 thị trấn này đã bị
hại nhiều. Khó ai thể ngờ rằng vào đầu thập kỉ 90, miền đất này đã
nhanh chóng hồi sinh, trở thành một trung tâm du lịch tuyệt diệu, một điểm
hẹn của nhiều du khách trong nước quốc tế. Đặc biệt trong số những du
khách Châu Âu tngười Pháp chiếm đa số họ say với vẻ đẹp của núi
rừng con người nơi đây.
Xe của chúng ta đã đi được 15km đầu tiên của đoạn đường từ Lào Cai
lên Sapa, nếu các bác để ý thì bên trái đường của chúng ta bắt đầu thấy xuất
hiện thưa thớt những cây thông đầu tiên. Thông của Sapa loài thông Samu,
đặc điểm hình dáng rất giống với những cây thông Noel phương Tây, khác
hẳn với những loại thông thường gặp khác. Hiện nay vẫn chưa tài liệu nào
cho biết thông Sapa loài cây bản địa vốn đã mọc từ rất lâu đây hay chỉ
loài cây được đưa tnơi khác đến. Dẫu nguồn gốc thế nào thì thông cũng
không thể thiếu được, một phần gắn của Sapa. Nếu không thông thì
Sapa cũng mất đi một vẻ đẹp đáng kể lẽ cũng chẳng thể mộng như
BÙI THÙY GIANG
40
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sapa của chúng ta ngày hôm nay. Sau đây cháu xin giới thiệu vài nét về Sapa
về vùng đất, con người ng như nền văn hóa của các dân tộc vùng núi.
phía Tây Bắc của Tổ quốc, Sa pa một huyện vùng cao của tỉnh
Lào Cai, một vùng đất khiêm nhường, lặng lẽ nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu
của cảnh sắc thiên nhiên. Phong cảnh thiên nhiên của Sapa được kết hợp với
sức sáng tạo của con người cùng với địa hình của núi đồi, màu xanh của rừng,
như bức tranh sự sắp xếp theo một bố cục hài hoà tạo nên một vùng
nhiều cảnh sắc thơ mộng hấp dẫn. Chìm trong làn mây bồng bềnh làm cho thị
trấn Sa Pa như một thành phố trong sương huyền ảo, vẽ lên một bức tranh
Sơn Thuỷ hữu tình. Nơi đây, có thứ tài nguyên vô giá đó là khí hậu trong lành
mát mẻ, mang nhiều sắc thái đa dạng. Nằm độ cao trung bình 1500m
1800m, nên khí hậu Sapa ít nhiều lại mang sắc thái của xứ ôn đới, với nhiệt
độ trung bình 15-18°C. Các bác biết tên Sapa xuất phát từ đâu không ạ.
Sa Pa tên gọi này từ tiếng quan thoại. Tiếng quan thoại gọi Sa - Pả, “Sa”
cát, “Pả” bãi. Địa danh của bãi cát” này bên phải cầu km 32 từ Lào cai
vào Sa Pa. Ngày xưa chưa thị trấn Sa Pa, dân vùng đất này đều họp
chợ ở bãi cát” đó, do vậy, dân địa phương ai cũng nói là “đi chợ Sa Pả”.
Từ hai chữ “Sa Pả”, người Phương Tây phát âm không dấu , nên
thành Sa Pa và họ đã viết bằng chữ Pháp hai chữ đó “Cha Pa” một thời
gian rất lâu người ta đều gọi Cha Pa” theo nghĩa của từ tiếng Việt.
Còn thị trấn Sa Pa ngày nay, trước một mạch nước đùn lên đục đỏ,
nên dân địa phương gọi là “Hùng Hồ”, “Hùng” là đỏ, “Hồ” là hà, là suối, suối
đỏ. Hẳn ai cũng biết Sapa có đỉnh Phan-Xi-Păng cao 3.143 m trên dãy Hoàng
Liên Sơn. Gọi Hoàng Liên Sơn, bởi duy nhất trên dãy núi này cây Hoàng
Liên, một loại dược liệu quý, hiếm, ngoài ra dãy Hoàng Liên còn là “mỏ” của
loài gỗ quý như thông dầu, của bao chim thú, như gô, gấu, khỉ, sơn dương
của hàng ngàn loại thuốc. Khu rừng quốc gia Hoàng Liên Sơn 136 loài
BÙI THÙY GIANG
41
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
chim, 56 loài thú, 553 loài côn trùng. 37 loài thú được ghi trong “sách
đỏ Việt Nam”. Rừng Hoàng Liên Sơn 864 loài thực vật, trong đó 173
loài cây thuốc. Đến Sapa các bác sđược tham quan núi Hàm Rồng. sát
ngay thị trấn, các bác lên đó để ngắm toàn cảnh thị trấn, thung lũng Mường
Hoa, Sa Pả, Tả Phìn ẩn hiện trong sương khói. Hiện nay, với bàn tay tôn tạo
của con người, m Rồng thực sự một thắng cảnh đầy hoa trái của Sa Pa.
Và, nếu ai đã đến Thạch Lâm (Vân Nam, Trung Quốc) thì Hàm Rồng cũng có
thể giúp các bạn tưởng tượng Thạch Lâm được. Lên Hàm Rồng, các bác
như lạc vào vườn tiên, mây ùa kín thân người, hoa rực rỡ mặt đất.
Sa Pa “vương quốc” của hoa trái, như đào hoa, đào vàng to, đào vàng
nhỏ, mận hậu, mận tím, mận tam hoa, hoa lay dơn, hoa mận, hoa lê, hoa đào,
hoa cúc, hoa hồng…đặc biệt hoa bất tử sống mãi với thời gian.
Sa Pa với 6 tộc người cùng trú, mỗi tộc người một đặc trưng văn
hoá riêng. Đặc trưng nổi bật của Sa Pa lễ hội “Roóng pọc” của người Giáy
Tả Van vào ngày Thìn tháng giêng âm lịch, cùng với lễ hội Roóng pọc còn
hội “Sải Sán” (đạp núi) của người Mông, lễ “Tết nhảy” của người Dao đỏ, tất
cả đều diễn ra vào tháng tết ng năm.
Song điều đặc biệt cả nước biết đến đó chợ phiên của Sa Pa ,
chợ họp thị trấn Sapa. Người dân nơi xa phải đi từ ngày thứ 7 tối hôm
thứ bảy là mọi người cùng thức vui với nhau bằng những bài hát dân ca của
trai gái người Mông, người Dao, bằng những âm thanh của đàn môi, của sáo,
của khèn Mông, bằng những bát rượu tràn đầy của những người tuổi…và
người ta đã đặt cho nó với cái tên miều chợ tình”.
Sapa nơi trú của nhiều dân tộc thiểu số như Mông, Dao,Tày,Kinh,
Hoa… đến với Sapa các bác không khỏi ngạc nhiên sửng sốt dân tộc
Kinh chúng ta lại dân tộc thiểu số.
Dân tộc đông nhất người Mông hơn 2 vạn dân, chiếm 53% dân số của
BÙI THÙY GIANG
42
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
huyện SaPa, sau đó người Dao chiếm 24% ,người Kinh chiếm 15%, người
Tày chiếm 5% một số người Xa Phó thuộc dân tộc Phù Lá.
Dân tộc đầu tiên cháu xin được giới thiệu với các bác dân tộc
Mông hay còn gọi H’Mông ,Mèo…Nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng qua
chiều dài lịch sử bị đàn áp, dân tộc du canh du này đã di đến Việt Nam
từ khoảng thế kỉ thứ X. Hiện nay họ phân bố chủ yếu các tỉnh Tây Bắc
các tỉnh Nghệ An, Tĩnh, được phân thành các nhóm Mông Xanh, Mông
Trắng, Mông Đen, Mông Hoa, sinh sống Sapa chủ yếu là người Mông Đen.
Trước hết cháu xin giới thiệu trang phục của phụ nữ, các bác thể dễ
dàng nhận ra người phụ nữ Mông Sapa bởi chiếc mũ đội trên đầu. được
làm bằng cốt mây cuốn thành ống, sau đó được bọc vải lanh nhuộm chàm .
Tiếp theo đến phần áo, áo ngoài của họ không tay áo , vạt dài gần tới gối
với đầy đủ hoa văn trang trí, trong áo dài áo cánh ngắn. Người Mông Sapa
không mặc váy mặc quần đùi quấn cạp quấn quanh bắp chân. Làm
cho người phụ nữ Mông nổi bật n đó chính đồ trang sức bằng bạc được
trang trí xung quanh bộ trang phục.
Vâng! Đó đôi chút về bộ nữ phục của phụ nữ Mông, sau đây cháu s
giới thiệu về trang phục của phụ nữ Dao đỏ, trang phục của họ cũng rất dễ
nhận biết người phụ nnào cũng đội 1 chiếc khăn đỏ rực trên đầu.Vì thế
mới tên Dao đỏ. Các già thường quấn trên đầu 1 chiếc khăn to bằng
cái rổ , còn các gái trẻ chỉ buộc trên đầu một chiếc khăn vuông, viền mép
một đường vải trắng chứng tỏ họ chưa chồng. Phụ nữ Dao đỏ bộ áo
dài chàm xẻ ngực, 2 vạt cổ áo đắp những đường thêu rất đẹp 2 hàng
cúc bạc, mỗi chiếc to bằng bao diêm hoa văn chạm nổi. Qua giới thiệu
chắc các bác cũng nhận ra điểm độc đáo khác biệt giữa hai bộ trang phục
chứ ạ? Tả Phìn một cái n rất lạ phải không ạ? Đây một bản làng của
người Dao các bác sẽ những khám phá tvị về những phong tục, tập
BÙI THÙY GIANG
43
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
quán, nếp sống đời thường của cộng đồng người Dao. Những tập tục sinh
hoạt văn hóa truyền thống của đồng bào Dao đỏ đã được khôi phục dàn
dựng thành những tiết mục biểu diễn dành cho khách du lịch như: nghi lễ
cưới, nghi lễ múa “Bai Tram”, “bắt ba ba”, “múa chuông”, hát giao duyên
Du khách đến với Tả Phìn sẽ được xem và trực tiếp tham gia vào các trò
chơi dân gian như: thi bắn nỏ, đi kheo, đẩy gậy, đánh quay… được
thưởng thức những món ăn truyền thống của người Dao như: thịt hun khói,
bánh ngô non, mèn mén… Ngoài ra, Tả Phìn đã duy trì và phát huy các ngành
nghề thủ công nhằm thu hút khách du lịch, đó nghề nhuộm chàm may
thổ cẩm, nghề rèn bạc các sản phẩm được bán cho khách du lịch. Đến với T
Phìn đến với người Dao các bác được tắm đắm mình trong những lá thuốc của
người Dao sẽ đem lại cho các c cảm giác thoải mái tinh thần minh mẫn, da
dẻ mịn màng…tạo nên thú vị, đặc trưng khi đến du lịch Sapa.
nói về những địa danh nổi tiếng trên khắp đất nước, người dân Việt luôn
hướng lòng ngưỡng mộ tạo dựng nên biết bao truyền thống, bao phủ lên
đó bức màn huyền thoại thiêng liêng, đặc biệt các truyền thống vẻ vang
thì nhiều không kể hết người Việt Nam vốn tự nhận mình con Rồng
cháu Tiên, các huyền thoại về rồng phải kể đến kinh thành Thăng Long nơi
rồng bay lên, Vịnh Hạ Long nơi rồng hạ xuống…
Trong tâm thức dân gian Hàm Rồng như một ý nghĩa phong thủy để
chỉ những thế đất đặc biệt linh thiêng người ta thường dùng câu “mả
táng hàm rồng” để chỉ những dòng họ tốt phúc. Tuy nhiên những long
mạch này thường nằm sâu dưới lòng đất, phải nhãn quan siêu phàm mới
thể hình dung ra được.
Nhưng SaPa, Hàm Rồng một khái niệm hiển nhiên bất cứ ai
ngước mắt nhìn lên đều trông thấy rệt hình ảnh chiếc đầu rồng đang
miệng chẳng phải tưởng tượng. Tương truyền đó con rồng cái, mải
BÙI THÙY GIANG
44
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
vui chơi, thưởng ngoạn cảnh đẹp nơi hạ giới đến nỗi gặp cơn đại hồng thủy
luyến tiếc nhìn rồng chồng đã bay n thượng giới. Trước kia trên núi
Hàm Rồng, rừng già phủ kín, chỉ ít nóc nhà nhỏ của người Mông, các
dải ruộng bậc thang, con đường mòn hàng trăm gốc đào đã trên trăm tuổi
luôn rực hoa vào mùa trĩu quả vào mùa đông. thời rừng nơi đây
khai thác tàn phá nặng nề, đến năm 1990,số phận của núi Hàm Rồng đã sang
1 trang mới sau khi quyết dịnh sẽ làm cho ngọn núi này trở thành 1 điểm
tham quan du lịch. Bên cạnh bản Tả Phìn bản làng của người Dao còn bản
Cát Cát, từ trung tâm thị xã Sa Pa đến Cát Cát chỉ 2km. Đó là bản lâu đời của
người Mông còn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống như trồng bông,
lanh và dệt vải chế tác đồ trang sức. Đặc biệt, nơi đây còn giữ được khá nhiều
phong tục độc đáo mà các vùng khác không có, hoặc không còn tồn tại
nguyên gốc.
Qua những khung dệt, người Mông tạo nên những tấm thổ cẩm nhiều
màu sắc hoa văn phỏng cây, lá, hoa, muông thú... Gắn liền với công
đoạn dệt vải bông, vải lanh khâu nhuộm in thêu hoa văn, phổ biến kỹ
thuật nhuộm chàm, nhuộm nước tro thảo mộc cây rừng. Vải nhuộm
xong được đánh bóng bằng cách lăn vải với khúc gỗ tròn trên phiến đá phẳng
có bôi sáp ong.
làng Cát Cát, nghề chế tác đồ trang sức bằng bạc, đồng đã từ lâu
đời và tạo ra những sản phẩm tinh xảo. Sản phẩm chạm bạc Cát Cát rất
phong phú, tinh xảo nhất đtrang sức của phụ nnhư: vòng cổ, vòng tay,
dây tích, nhẫn...
Một điều hấp dẫn du khách khi đến Cát Cát người Mông đây còn
giữ được khá nhiều phong tục tập quán độc đáo như tục kéo vợ. Khi người
con trai quen biết đem lòng yêu một gái, anh ta sẽ tổ chức làm cỗ mời
bạn bè và nhờ các bạn lập kế hoạch "kéo" gái về nhà một cách bất ngờ, giữ
BÙI THÙY GIANG
45
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
cô trong ba ngày. Sau đó, nếu cô gái đồng ý làm vợ chàng trai thì sẽ tiến hành
lễ cưới chính thức. Nếu từ chối thì họ cùng nhau uống bát rượu kết bạn
mọi việc trở lại bình thường như chưa có điều gì xảy ra. Lễ cưới người Mông
Cát t thường được tổ chức từ 2 đến 7 ngày.
Kiến trúc nhà của người Mông làng Cát Cát còn nhiều nét cổ: nhà ba
gian lợp ván gỗ pơmu. Bộ khung nhà vì kèo ba cột ngang. Các cột đều
được trên phiến đá tròn hoặc vuông. Vách được lợp bằng gỗ xẻ, 3 cửa
ra vào: cửa chính gian giữa, 2 cửa phụ hai đầu nhà. Cửa chính luôn được
đóng kín, chỉ mở khi việc lớn như đám cưới, tang ma, cúng ma vào dịp lễ
Tết. Trong nhà không gian thờ, sàn gác lương thực dự trữ, nơi ngủ, bếp
nơi tiếp khách.
Làng Cát Cát được hình thành từ giữa thế kỷ 19. Các hộ gia đình đây
t dựa vào sườn núi quây quần bên nhau. Các nóc nhà cách nhau
chừng vài chục mét. Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang, trồng ngô trên núi
theo phương pháp canh tác thủ công, sản lượng thấp. Phần lớn nhà cửa đều
đơn giản, chỉ một cái bàn, cái giường bếp lửa nấu nướng...
Vâng thưa các bác! Trước mắt chúng ta đây là một ngôi nhà người Mông
theo phong cách truyền thống. Làng của người Mông thường được dựng trên
các sườn núi hoặc thung lũng màu mỡ. Mỗi bản của người Mông thường
từ 20-30 nóc nhà. Ngôi nhà người Mông đen SaPa nhà đất với 2-3 cửa ra
vào,1 cửa chính các cửa phụ,cửa chính thường cửa cho khách nam
giới,cửa phụ cho phụ nữ trong việc gia đình.Ngôi nhà Người Mông thường có
3 gian với gian giữa gian quan trọng nhất dành cho việc thờ cúng,gian 2
bên là phòng bếp.
Xin mời các bác vào thăm quan ngôi nhà và các vật dụng bên trong cũng
như tìm hiểu đôit về đời sống sinh hoạt hàng ngày của ngườing SaPa.
Vâng thưa các bác! Trước mắt chúng ta bàn thờ của người Mông,
BÙI THÙY GIANG
46
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
mang đậm màu sắc của Đạo giáo. Tiếp theo phần quan trọng nhất trong gian
chính của ngôi nhà này là cột thiêng, đây gọi cây cột quan trọng nhất trong
ngôi nhà của người Mông.
Cửa chính vị trí đối diện với bàn thờ gian giữa. Trên khung cửa treo
một rấm vải đ(hoặc dán giấy đỏ). Đó nơi thờ ma cửa. Cửa này luôn được
đóng kín, chỉ mở khi có đám cưới, đám tang, cúng sức khoẻ, cúng ma cửa vào
dịp tết. Hai cửa phụ hai đầu hồi của ngôi nhà. Cửa phụ gần bếp lò: cột
phụ nhằm bảo vệ hồn lúa, hồn ngô. Hiện nhiều nhà không còn cửa này.
Cột chính (cột ma): Nằm kèo thứ hai gian bên trái (gian bếp lò),
gia đình treo xương hàm răng lợn (khi mổ lợn cúng thần). Chân cột chính chôn
nhau thai của trẻ sinh con trai với ý niệm con trai trụ cột của gia đình.
Sàn gác nơi lưu trữ lương thực, thịt, muối. Sàn gác nơi trú ngụ của
hồn lúa, hồn ngô, kiêng không cho phụ nữ lên sàn gác.
Nhà của người Mông n một sở sản xuất nghề phụ. Đầu hồi nhà
bên trái thường nơi se lanh, dệt vải các khung dệt. Hiện nay, trong làng
còn hai loại khung dệt: Loại cổ truyền đơn sơ, loại mới loại du nhập cách
đây nửa thế kỷ. Gian đầu hồi nhà còn nơi xay ngô, chế biến ngô thành bột.
Cối xay ngô bằng đá, nhiều cối đã trên 100 tuổi, răng cối đã mòn, cần đen
bóng. Hiện nay, người Mông ăn gạo nên nhiều cối xay ngô bỏ. Xung quanh
nhà người Mông thường trồng chàm hoặc trồng rau. Tuy nhiên, do thả rông
gia súc nên ít nhà trồng rau. Nhiều nhà đã làm hàng rào ghoặc xếp đá thành
hàng rào để ngăn gia súc phá hoại rau màu.
BÙI THÙY GIANG
47
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG III
KIẾN NGHỊ ĐÁNH GIÁ
3.1. Về hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty cổ phần đầu tư thương
mại và hợp tác quốc tế.
3.1.1 Những thuận lợi của công ty
Tuy là một công ty nhỏ, thành lập chưa lâu, song công ty không tỏ ra yếu
kém vkinh nghiêm kinh doanh cũng như chuyên môn nghề nghiệp. Công ty
đội ngũ cán bộ nhân viên được đào tạo chuyên ngành vững chắc, họ
những nhân viên tuổi đời còn rất trẻ, năng động, sáng tạo, sức khỏe, sự
nhiệt tình có tác phong làm việc, khả năng giao tiếp tốt.
Thị trường của công ty rất rộng lớn không chỉ có hà nội mà khắp các tỉnh
thành trong cả nước và xâm nhập thị trường nước ngoài như nước Nga, Trung
Quốc và khách Isreal.
Cách lấy nguồn khách của công ty cũng rất đa dạng nguồn khách được
lấy từ khách hàng qua các hội trợ du lịch, triển lãm, qua các đối tác quen giới
thiệu hoặc nguồn khách từ Internet khách hàng gửi mail yêu cầu đặt dịch vụ
của công ty.
Do mối quan hệ tốt với các ngành liên quan, các đối tác, các khách sạn
sở phục vụ nên chất lượng tour của công ty được đảm bảo, đáp ứng tối
đa nhu cầu của khách du lịch. Vì vậy công ty có uy tín đối với khách hàng.
Do mối quan h rộng rãi trên thị trường, khả năng xâm nhập thị
trường bằng nhiềuch nên nguồn khách của công ty đa dạng.
Chiến lược kinh doanh phù hợp, khả năng xúc tiến du lịch tốt mang lại
sản phẩm tốt cho khách hàng. Công ty thường đưa ra các hình thức quảng cáo
lôi cuốn sự chú ý của khách hàng, hình thức khuyến mại, ưu đãi đối với khách
hàng truyền thống nên lượng khách này gắn lâu dài với công ty.Còn thị
BÙI THÙY GIANG
48
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
trường mới xâm nhập bằng cách đánh đúng tâm lý khách với các chương trình
hấp dẫn giá cả hợp lý.
Công ty có đội ngũ lái xe tốt, chất lượng xe đảm bảo cho yêu cầu chuyến
đi, yếu tố a toàn luôn đươc đặt lên hàng đầu.
Vị thế của công ty luôn được giữ vững. Vào chính vụ du lịch, phòng du
lịch làm việc với mật độ ng gấp nhiều lần, còn ngoài vụ du lịch công việc đó
có giảm nhưng không đáng kể.
Môi trường làm việc của nhân viên trong công ty đã tạo được điều kiện
thuận lợi nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt đông kinh doanh, nối
mạng internet, khai thác phần mềm quản lý dữ liệu khách hàng...
Một thuận lợi nữa không thể không nhắc tới đó từ khi thành lập cho tới
nay công ty nhiều điều kiện để phát triển, Việt Nam mở cửa nền kinh tế, đời
sống người dân nâng cao, hội thì văn minh hiện đại hơn.Vì thế công ty
nhiều hơn những hội đưa khách đi du lịch trong nước nước ngoài.
Kinh doanh tổng hợp là một hình thức kinh doanh tốt các doanh
nghiệp nên học hỏi.
3.1.2 Những khó khăn của công ty trong quá trình hoạt động du lịch
Do quá trình cạnh tranh trên thị trường quá khốc liệt, công ty còn gặp
nhiều khó khăn, kinh nghiệm thực tiễn chưa đủ.
Công ty chưa khai thác được nguồn khách quốc tế chủ yếu nguồn
khách nội địa.
sở vật chất còn chưa đầy đủ, đội ngũ nhân viên còn mỏng, không
văn phòng đại diện tại các tuyến điểm du lịch.
Để thành công hơn nữa trên con đường kinh doanh du lịch công ty cần
có nhiều phương hướng hoạt đông tích cực hơn nữa.
Chủ yếu sử dụngnh phân phối truyền thông thư gửi, phát tờ rơi.
Môi trường làm việc của nhân viên chưa được quan tâm, chưa áp dụng
BÙI THÙY GIANG
49
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
công nghệ thông tin vào việc đánh giá, quản cơ s dữ liệu tạing ty.
Thiếu sđa dạng hóa trong việc tạo lập tiện ích cho khách hàng khi họ
tiêu dùng sản phẩm của công ty. Ngoài việc thông tin vấn miễn phí các
dịch vụ khác chưa được tập trung khai thác.
3.1.3 Một số ý kiến đóng góp đối với hoạt động kinh doanh du lịch của công ty
Công ty cần xây dựng hoàn thiện hơn nữa các chương trình du lịch,
nâng cao chất lượng phục vụ khách.
Công ty cần thăm dò phản ng và nhận xét củac nhà cung cấp đặc biệt
là khách hàng.
Củng cố mối quan hệ với các nhà cung cấp để đảm bảo các dịch vụ đáp
ứng nhu cầu tốt nhất.
Tiếp tục hoàn thiện công tác Marketing đưa du lịch tới mọi người,
khuyến khích họ đi du lịch.
3.2 Hoạt động hướng dẫn tại doanh nghiệp
Về số lượng hướng dẫn viên chính của công ty tkhá ít nhưng đội ngũ
cộng tác viên cho công ty rất nhiều, họ luôn hoạt động liên kết chặt chẽ với
nhau góp phần làm nên thành công của các tour du lịch.
ớng dẫn viên của công ty đều những người kiến thức chuyên ngành
sâu rộng, nghiệp vụ thành thạo , am hiểu về các lĩnh vực văn hóa hội, luật
du lịch. Họ đều làm việc nhiệt tình, chăm lo chu đáo cho đoàn khách, đảm bảo
cho đoàn khách được ởng các dịch vụ cht ng phục vụ tt nhất.
Hướng dẫn viên được như một nhà ngoại giao, một nhà kinh doanh
nên yêu cầu phải năng giao tiếp tốt.
Và công ty nên mở lớp đào tạo nghiệp vụ để đội ngũ hướng dẫn viên của
công ty chuyên nghiệp hơn.
3.3 Phương thức tổ chức thực tập của nhà trường
Trước hết em xin chân thành cảm ơn nhà trường và khoa lữ hành hướng
BÙI THÙY GIANG
50
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
dẫn đã tạo điều kiện cho chúng em có đợt thực tập để cho chúng em mạnh dạn
hơn, trưởng thành hơn. Chúng em thể áp dụng những kiến thức đã học
xử lý những tình huống cụ thể trong thực tế.
Đối với sinh viên khoa du lịch thì việc tiếp cận thực tế luôn điều kiện
quan trọng, qua cọ sát với thực tế sẽ giúp cho sinh viên tự tin hơn về công
việc trong tương lai.
Theo nhân em, em mong rằng trường ta sẽ tổ chức nhiều chương
trình, cuộc thi tìm hiểu về ngành học để sinh viên tự tin hơn về công việc
trong tương lai.
ngoại ngữ phương tiện không thể thiếu đối với người làm du lịch,
là yếu tố quan trọng trong việc quảng bá du lịch Việt Nam với bạn bè trên thế
giới. Do vậy nhà trường nên chú trọng hơn nữa tới công tác đào tạo học
ngoại ngữ.
BÙI THÙY GIANG
51
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu bộ vhoạt đông kinh doanh lữ
hành tại công ty du lịch, em cũng đã hiểu hơn về phương thức hoạt động tại
một doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành.
Hoạt động kinh doanh lữ hành thể nói một hoạt động đặc trưng
nhất, nổi bật nhất trong hoạt động kinh doanh du lịch nói chung.
Từ hoạt động thưc tế của công ty bài báo cáo trên đã cung cấp một số
vấn đề bản trong hoạt động du lịch lữ hành tại công ty, đồng thời đưa ra
một số ý kiến đóng góp nhỏ nhoi nhằm phát triển hơn nữa hoạt động
kinh doanh để đem lại hiệu quả xứng đáng với tầm vóc công ty.
16 tuần thực tập tại công ty, đó không phải quãng thời gian ngắn
nhưng không phải chuỗi thời gian qdài. Song được sgiúp đỡ chỉ bảo
tận tình của Giám đốc Ngọc Hải cũng như các anh chị em cán bộ trong
công ty đã giúp em tích lũy cho mình những nghiệp vụ bản trong nghành
hướng dẫn nói riêng nghiệp vụ của một nhân viên nghành du lịch nói
chung. Ngoài việc học hỏi kiến thức, kinh nghiệm, việc đi marketing khai
thác thị trường tại các công ty, các trường học, các quan... Em còn được
tham gia đi kèm và hướng dẫn các tour trong thời gian thực tập tại công ty đã
giúp em có thêm được nhiều thông tin cần thiết để viết báo cáo thực tập này.
Công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế làm việc rất quy
củ, khoa học, đề ra những phương châm làm việc rất đúng đắn làm cho
chương trình du lịch diễn ra một cách suôn sẻ hướng dẫn viên ddàng
thích ứng với công việc.
Em thấy rất thích thoàn toàn tin tưởng khi thực tập công ty Cổ
phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế. Sau khi thực tập ở đây em đã thấy
mình sự tự tin hào hứng với nghề mà mình đã chọn. Em mong ban giám
BÙI THÙY GIANG
52
lOMoARcPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
hiệu nhà trường ng các thầy trong khoa lữ hành hướng dẫn stổ chức
nhiều đợt thực tập hơn nữa để chúng em được cọ xát nhiều hơn học hỏi nhiều
hơn để ra trường nhanh chóng trở thành một ớng dẫn viên chuyên nghiệp.
Cuối cùng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy
để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn.
BÙI THÙY GIANG
53
| 1/56

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I ............................................................................................................................ 3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ HỢP
TÁC QUỐC TẾ ..................................................................................................................... 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 3
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế ................. 4
1.2.1. Chức năng ......................................................................................... 4
1.2.2. Nhiệm vụ ........................................................................................... 5
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế ........................... 6
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp
tác quốc tế ................................................................................................... 6
1.3.2. Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận. ......................................... 6
1.4. Bộ phận hướng dẫn của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế ................. 10
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận hướng dẫn. ............................... 11
1.4.2 Chế độ đối với hướng dẫn viên của công ty .................................... 11
1.4.3. Quy định của công ty đối với hướng dẫn viên ................................ 11
CHƯƠNG II ........................................................................................................................ 12
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ......................................................................................... 12
THƯƠNG MẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ ......................................................................... 12
2.1. Hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty cổ phần đấu tư thương mại và hợp tác quốc tế
..................................................................................................................................................... 12
2.1.1. Hệ thống sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp
tác quốc tế ................................................................................................. 12
2.1.3. Hoạt động khảo sát tài nguyên du lịch của công ty cổ phần đầu tư
thương mại và hợp tác quốc tế .................................................................. 17
2.1.4. Hoạt động khảo sát các nhà cung cấp dịch vụ của công ty đầu tư
thương mại và hợp tác quốc tế .................................................................. 23 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.5. Phương pháp xác định giá của chương trình du lịch ...................... 25
2.1.6. Quy trình xây dựng chương trình du lịch ....................................... 27
2.1.7. Hoạt động quảng cáo, bán chương trình du lịch ............................. 28 BÙI THÙY GIANG
2.1.8. Quy trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch .......................... 29
2.2. Hoạt động hướng dẫn tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế ................ 33
2.2.1.Các yêu cầu của công ty với hướng dẫn viên .................................. 33
2.2.2.Quy trình tổ chức thực hiện cho chương trình du lịch. .................... 34
2.2.3.Bài thuyết minh cho các tuyến du lịch. ............................................ 36
CHƯƠNG III ....................................................................................................................... 48
KIẾN NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ ............................................................................................. 48
3.1. Về hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế 48
3.1.1 Những thuận lợi của công ty ............................................................ 48
3.1.2 Những khó khăn của công ty trong quá trình hoạt động du lịch ..... 49
3.1.3 Một số ý kiến đóng góp đối với hoạt động kinh doanh du lịch của
công ty ....................................................................................................... 50
3.2 Hoạt động hướng dẫn tại doanh nghiệp ................................................................................. 50
3.3 Phương thức tổ chức thực tập của nhà trường ...................................................................... 50
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 52 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BÙI THÙY GIANG lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU
Dải đất tươi đẹp uốn mình ven bờ Thái Bình Dương, lưng tựa vào dãy
Trường Sơn hùng vĩ và nó trải dài từ cửa khẩu Nam Quan đến đất mũi Cà
Mau với 3260 km bờ biển dọc theo đất nước, dải đất đó nằm ở trung tâm khu
vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương. Dải đất đó chính là
nước Việt Nam mang hình chữ S yêu quý của chúng ta, cây cối xanh tươi, hoa trái bốn mùa.
Địa hình nước ta đa dạng, có núi, sông, rừng, biển, có cao nguyên và
đồng bằng phì nhiêu... Là xứ sở nhiệt đới, nhưng nước ta lại có những vùng
mang khí hậu ôn đới. Điều kiện tự nhiên đó đã tạo cho nước ta một tiềm năng
du lịch phong phú, cùng với nền văn hiến mấy nghìn năm là giá trị tinh thần -
tài sản quý giá của đất nước.
Thiên nhiên Việt Nam phong phú và đa dạng, còn nhiều bí ẩn hấp dẫn du
khách bốn phương tìm đến để khám phá.Làm sao kể hết được những điều kì
diệu của thiên nhiên Việt Nam. Chỉ những ai đang lắng nghe những bản nhạc
vui nhộn đón chào bình minh, những giọng hát lánh lót véo von của muôn
loài mới thấy được hạnh phúc của những chuyến đi du lịch.
Ngày nay hai tiếng du lịch không còn xa lạ trên đất nước Việt Nam.
Hàng năm người nước ngoài đến du lịch Việt Nam được thống kê bằng con
số hàng triệu (năm 2012 Việt Nam đón 6,8 triệu lượt khách quốc tế). Đặc biệt
khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Du lịch thế giới (WTO) và
thuộc tiểu bang Đông Nam Á - Thái Bình Dương, cùng với các nước lân cận
là Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin, Thái Lan, Nhật Bản... các hoạt động của
WTO đều nhằm hướng tới một mục tiêu chính là khuyến khích và phát triển
hoạt động du lịch quốc tế góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tang cường
giao lưu văn hóa xã hội. Tăng cường hiểu biết giữa các dân tộc để tôn trọng BÙI THÙY GIANG 1 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
nhau, cùng chung sống hòa bình.
Năm 1989 Việt Nam gia nhập hiệp hội du lịch Thái Bình Dương
(PATA) để cùng các nước thành viên trong hiệp hội thúc đẩy phát triển ở khu
vực Thái Bình Dương, thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các nước trong
khu vực và bảo vệ lợi ích của các nước thành viên.
Và trong những năm gần đây Đảng và Nhà Nước đưa ra những chiến
lược để phát triển du lịch ,đồng thời khẳng định du lịch là ngành kinh tế quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Việt Nam đặc biệt quan tâm và ưu tiên phát triển các loại hình du lịch
như du lịch nhân văn, du lịch sinh thái …và rất coi trọng sản phẩm du lịch.
Để thực hiện tốt những kế hoạch trên, ngành du lịch nói riêng và cả
nước nói chung cần phải chung tay góp sức đầu tư hơn nữa trong việc xây
dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực. Đặc biệt mỗi cá nhân chúng ta
– những nhân tố quan trọng của ngành du lịch phải không ngừng học tập,
nâng cao kiến thức, phát huy tối đa vai trò của thế hệ trẻ, thấu suốt đường lối
lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc và tranh thủ sự hỗ trợ
quốc tế để tận dụng những thuận lợi và cơ hội mới, biến khả năng thành hiện
thực. Việt Nam chắc chắn sẽ đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn , góp
phần thực hiện được những mục tiêu định hướng và chiến lược phát triển kinh
tế xã hội mà Đảng và Nhà Nước đề ra. BÙI THÙY GIANG 2 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư
thương mại và hợp tác quốc tế.
Giới thiệu khái quát về công ty :
Tên công ty: Công ty Cổ Phần Đầu Tư thương mại và hợp tác quốc tế. Địa chỉ:
Số 12, ngách 6/14 phố Đội Nhân, quận Ba Đình , Hà Nội.
Điện thoại: 04.22211266 Di Động: 0912467689 Fax: 04.22211368
Website: http//www.vietnamtoptour.com
Email: info@ asiafirst travel.com
Công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế được thành lập
năm 2005, với 100% vốn đầu tư trong nước. Dưới sự điều hành của ban giám
đốc có tư duy chiến lược cấp cao, cùng đội ngũ nhân viên có trình độ, luôn
tận tâm với công việc, công ty liên tục gặt hái được nhiều thành quả tốt đẹp
trong hoạt động sản xuất kinh doanh và được khách hàng tin cậy, đánh giá
cao chất lượng sản phẩm và phong cách phục vụ.
Các lĩnh vực hoạt động của công ty
+ Du lịch quốc tế: Đón khách nước ngoài vào Việt Nam và tổ chức cho
công dân Việt Nam đi du lịch nước ngoài (inbound và outbound ). Để có các
chương trình du lịch độc đáo và hấp dẫn công ty đã hợp tác với các đối tác
hàng đầu thế giới tại Mỹ, Đức, Pháp, Hà Lan, Nga,Úc, Thái Lan, Trung Quốc…
+ Du lịch nội địa: cung cấp các chương tình du lịch trong nước hấp dẫn BÙI THÙY GIANG 3 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
và phong phú, khám phá mọi miền đất tươi đẹp của Tổ Quốc, phù hợp mọi khách du lịch.
+ Xúc tiến thương mại và hợp tác quốc tế: là đơn vị tổ chức chuyên
nghiệp, đảm bảo uy tín các hoạt động như là tổ chức các chương trình du lịch
hội nghị ,hội thảo, chuyên đề tại các địa điểm lý tưởng, thuận tiện cho việc
giao dịch và đi lại.Tổ chức đưa các đoàn doanh nghiệp Việt Nam đi khảo sát
thị trường, tham dự hội trợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm tại nước ngoài. Đón
tiếp và tổ chức cho các đoàn doanh nghiệp nước ngoài vào khảo sát thị trường Việt Nam.
+ Dịch vụ bổ trợ: Tư vấn làm hộ chiếu, visa, đặt phòng khách sạn, cho
thuê xe 4 đến đến 45 chỗ, cung cấp hướng dẫn viên…
+ Đại lý vé máy bayquốc tế và nội địa.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế.
Với khẩu hiệu “Đáp ứng nhu cầu của khách hàng là chìa khóa dẫn
tới thành công”, công ty đã tạo nên một phong thái du lịch riêng mà trong đó
khách hàng sẽ được đáp ứng về mọi lĩnh vực có liên quan đến chuyến đi của mình.
1.2.1. Chức năng
Quản lý và điều hành doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong ngành du lịch. Cụ thể là:
 Chức năng kỹ thuật là đảm bảo tạo ra các sản phẩm du lịch có chất
lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường, thỏa mãn sự mong đợi của khách hàng.
 Chức năng mua và bán là thực hiện tốt hoạt động mua và bán chương
trình du lịch, sản phẩm du lịch đi kèm.
 Chức năng quản trị là điều phối, kiểm soát, chỉ huy, tạo điều kiện cho BÙI THÙY GIANG 4 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
các hoạt động của công ty thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra.
 Chức năng tài chính là đảm bảo quản lý, sử dụng tốt các nguồn vốn
nhằm thực hiện có hiệu quả các hoạt động của công ty.
Công ty là đơn vị chuyên kinh doanh lữ hành, kết nối các dịch vụ du
lịch, dịch vụ vận chuyển bao gồm:
 Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế (inbound và outbound ), dịch vụ du lịch
 Nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ.
 Vận chuyển khách du lịch và hàng hóa
 Khu du lịch, điểm du lịch ( các khu du lịch sinh thái , văn hóa và các
khu du lịch giải trí tổng hợp,..)
 Dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại và quảng cáo.
 Đại lý bán vé máy bay
 Tổ chức các chương trình hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế.
1.2.2. Nhiệm vụ
- Hàng năm công ty xây dựng các hoạt động kinh doanh lữ hành, kinh doanh vận chuyển.
- Tổ chức hoạt động kinh doanh đúng quy định của nhà nước về kinh
doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch.
- Xây dựng các chương trình du lịch có chất lượng, đảm bảo thực hiện
các chương trình du lịch được ký kết để tạo sự tin cậy với khách hàng, đối tác của công ty.
- Xây dựng các kế hoạch, thực hiện hoạt động tuyên truyền, quảng bá
để thu hút khách, tham gia các cuộc giao lưu, hội thảo, hội chợ du lịch trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu, xây dựng đề án ký kết hợp đồng, tìm hiểu đối tác liên
doanh về hoạt động lữ hành để mở rộng và đa dạng hóa hình thức kinh doanh BÙI THÙY GIANG 5 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP du lịch.
- Nghiên cứu thị trường cơ cấu khách du lịch, sự biến động và xu
hướng phát triển của thị trường du lịch trong nước và quốc tế.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước.
- Tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, đảm bảo quyền và
lợi ích cho người lao động theo quy định của Nhà nước.
- Tiến hành ghi chép sổ sách kế toán, quá trình hoạt động kinh doanh của công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế.
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp
tác quốc tế.
1.3.2. Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận. 1.3.2.1. Giám Đốc:
Giám đốc TÔ NGỌC HẢI là người đại diện cho công ty, giữ vai trò lãnh
đạo quản lý chung toàn bộ hoạt động của công ty, là người trực tiếp điều hành BÙI THÙY GIANG 6 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
công việc, chịu trách nhiệm giám sát trực tiếp các phòng ban và chịu trách
nhiệm về mặt pháp lý đối với Nhà nước về toàn bộ hoạt động của công ty.
Giám đốc là người thường xuyên nghiên cứu các báo cáo hàng ngày của
các phòng ban, các bộ phận chức năng khác để nắm bắt được tình hình kinh
doanh của công ty, kịp thời nắm bắt thị trường và nhanh chóng đưa ra các
chiến lược kinh doanh, các quyết định, biện pháp về quản lý nhân sự. Đặc biệt
là các quyết định tuyển dụng, đãi ngộ, tăng thưởng, sa thải cán bộ nhân viên của công ty.
Ngoài ra, giám đốc còn là người đại diện cho toàn công ty để giải quyết
các vấn đề mang tính pháp lý, ngoại giao, là người ký kết hợp đồng với nhà sản xuất.
1.3.2.2. Phó Giám Đốc
Phó giám đốc Đàm Văn Duy là người thứ hai sau giám đốc và chịu sự
giám sát của giám đốc, phó giám đốc sẽ chịu trách nhiệm về công ty khi giám
đốc đi công tác và lúc nay có quyền quyết định mọi công việc.
Phó giám đốc chịu sự điều hành của giám đốc và chịu trách nhiệm báo
cáo mọi tình hình hoạt động của công ty, cùng giám đốc quản lý công ty.
1.3.2.3. Bộ phận Tài chính – kế toán
- Bộ phận kế toán tài chính có nhiệm vụ kiểm soát nguồn thu, chi cho toàn công ty.
- Báo cáo doanh thu, tăng trưởng của công ty cũng như dự báo về nhiệm
vụ phải hoàn thành của công ty.
- Thực hiện các chức năng quản lý toàn bộ vốn và tài sản của công ty,
chịu trách nhiệm tổ chức công tác hạch toán kế toán trong phạm vi công ty.
- Theo dõi và ghi chép chi tiêu của công ty theo từng tháng, quý, năm
theo đúng hệ thống tài khoản và chế độ của Nhà nước.
- Thực hiện tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành thực tế BÙI THÙY GIANG 7 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
sản phẩm, lập các báo cáo hàng ngày về công tác tài chính, thu chi trước công ty.
- Theo dõi thị trường, thu thập thông tin, báo cáo và đề xuất kịp thời với
lãnh đạo của doanh nghiệp.
- Theo dõi thanh toán quốc tế và tư vấn kịp thời các hình thức, phương
thức thanh toán, chế độ tài chính, thuế, tỷ giá, phí ngân hàng, phí thẻ tín dụng, phí chuyển tiền.
1.3.2.4. Bộ phận Marketing (thị trường)
- Bộ phận này có chức năng đảm bảo các hoạt động nghiên cứu phát triển
sản phẩm, quảng cáo, bán, tư vấn, đảm bảo nguồn khách cho doanh nghiệp.
- Đây là bộ phận tiếp xúc với khách hàng đầu tiên, xây dựng hình ảnh
công ty trong mắt khách hàng và các đối tác. Đảm bảo hoạt động thông tin
giữa công ty với khách du lịch. Thông báo cho các bộ phận có liên quan trong
công ty về kế hoạch các đoàn khách, nội dung hợp đồng cần thiết cho việc
phục vụ khách và chịu trách nhiệm thanh toán hợp đồng phục vụ khách.
- Chịu trách nhiệm chính và phối hợp với phòng điều hành, tiến hành
xây dựng các chương trình du lịch từ nội dung đến mức giá, phù hợp với nhu
cầu của khách, chủ động đưa ra những ý đồ mới về sản phẩm của công ty.
- Bộ phận Thị trường có tính chất quyết định tới khả năng thu hút khách
của công ty. Bộ phận này thực hiện các hoạt động Marketing như: Nghiên cứu
thị trường, tuyên truyền, quảng cáo, tham gia hội chợ du lịch, đặt quan hệ với
các công ty lữ hành gửi khách. Trên thực tế bộ phận Marketing của công ty du
lịch Vạn Xuân có nhiệm vụ: tổ chức và tiến hành nghiên cứu thị trường du
lịch, sau đó tiến hành các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, thu hút khách
cho công ty. Duy trì các mối quan hệ của công ty với nguồn khách, xây dựng
các phương án tiếp cận khách.
- Bộ phận Marketing được tổ chức theo các khu vực thị trường riêng
hoặc theo từng khách riêng, việc phân theo thị trường của bộ phận này khá BÙI THÙY GIANG 8 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
hợp lý.Có thể nói trên thực tế nhờ phân công công việc như vậy mà công ty
đã thu hút được lượng khách khá lớn và có tốc độ tăng cao theo các khu vực thị trường.
- Bộ phận Marketing có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với các bộ phận
khác, đặc biệt là bộ phận hướng dẫn từ đó giúp cho việc tìm hiểu nhu cầu, đặc
điểm của khách du lịch tới công ty để đưa ra các phương pháp phục vụ tốt nhất.
1.3.2.5. Bộ phận Hướng dẫn
Công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế có đội ngũ
hương dẫn viên tương đối tốt , đông đủ về số lượng, chất lượng chuyên môn
tương đối cao. Bộ phận này có nhiệm vụ chính là hướng dẫn khách theo
chương trình du lịch đã ký kết.
Bộ phận hướng dẫn của công ty còn có nhiệm vụ sau:
+ Căn cứ vào kế hoạch, các hợp đồng đã được ký kết, bộ phận này tổ chức
điều động, bố trí hướng dẫn viên, cộng tác viên cho chương trình du lịch.
+ Xây dựng, duy trì, phát triển và bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên,
tiến hành các hoạt động học tập, đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụ
hướng dẫn để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
+ Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong công ty đặc biệt là với
bộ phận marketing để công việc đạt hiệu quả cao hơn.
+ Bộ phận hướng dẫn của công ty không thể không kể đến đội ngũ cộng
tác viên rất đông đảo và nhiệt tình và năng động. Các cộng tác viên chủ yếu là
các bạn sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng. Là lực lượng bổ sung cho
công ty khi cần thiết vào những mùa du lịch khi công ty thiếu hướng dẫn viên.
1.3.2.6. Bộ phận điều hành
- Bộ phận điều hành: là bộ phận quan trọng nhất trong việc tổ chức các
tour du lịch. Là đầu mối triển khai toàn bộ các đơn vị để thực hiện các chương
trình du lịch. Và có nhiệm vụ phối hợp với bộ phận thị trường để xây dựng chương trình du lịch.
- Lập kế hoạch và triển khai các công việc liên quan đến việc thực hiện BÙI THÙY GIANG 9 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
các chương trình du lịch.
- Theo dõi quá trình thực hiện các chương trình du lịch của tất cả các đơn
vị phối hợp và đối tác.
- Xử lí các tình huống bất thường xảy ra trong quá trình thực hiện chương trình du lịch.
- Có kế hoạch và sắp xếp 1 cách hợp lý về dịch vụ, hướng dẫn viên phục
vụ cho chương trình du lịch để đạt được kết quả tốt nhất.
- Có nhiệm vụ gọi và sắp xếp hướng dẫn viên cho các tour du lịch và
chấm công cho hướng dẫn viên thông qua trưởng đoàn cũng như phiếu nhận
xét của khách đi du lịch.
- Phải chịu trách nhiệm với công ty khi có sự việc xảy ra trong quá trình
xây dựng cũng như thực hiện chương trình du lịch.
- Liên hệ với các cơ sở dịch vụ để gửi báo giá và chương trình.
Và mối liên hệ giữa các bộ phận trong công ty cổ phần đầu tư thương
mại và hợp tác quốc tế thì từ giám đốc đến các bộ phận trong công ty có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động trực tiếp và có ảnh hưởng từ 2 phía.
Trước một số quyết định quan trọng và có ảnh hưởng đến công ty được giám
đốc đưa ra trong cuộc họp để mọi người bàn luận và đưa ra ý kiến thống nhất.
Mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty không thể tách rời trong
quá trình hoạt động, các bộ phận luôn giúp đỡ, hỗ trợ nhau tiến hành công
việc để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Qua thực tế cho thấy nếu công ty mà thiếu đi một bộ phận nào đó thì quá
trình hoạt động kinh doanh của công ty sẽ chồng chéo, làm việc kém hiệu quả.
Vì vậy để công việc kinh doanh của công ty có hiệu quả tốt nhất thì các
nhân viên trong công ty phải luôn học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình
độ, và điều quan trọng nhất la luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau để xử lý công việc
một cách hiệu quả nhất.
1.4. Bộ phận hướng dẫn của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế. BÙI THÙY GIANG 10 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận hướng dẫn.
1.4.2 Chế độ đối với hướng dẫn viên của công ty
Công ty trả lương cho hướng dẫn viên theo công việc của hướng dẫn, tùy
thuộc vào hướng dẫn viên quốc tế hay hướng dẫn viên nội địa thì công ty có
mức lương trả khác nhau và trong quá trình làm việc nếu hướng dẫn viên làm
tốt công việc mang lại lợi nhuận kinh tế cho công ty thì được công ty thưởng
theo quy định của công ty.
Chịu hoàn toàn trách nhiệm với chương trình mà hướng dẫn đã nhận,
phải đền bù và chịu kỷ luật nếu làm vỡ các chương trình du lịch của công ty.
1.4.3. Quy định của công ty đối với hướng dẫn viên.
- Tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng hoạc trung cấp chuyên nghiệp
về chuyên ngành du lịch.
- Phải có thẻ hướng dẫn viên do sở văn hóa thể thao và du lịch cấp.
- Ngoại hình ưa nhìn. Không mắc các tật về phát âm như nói ngọng nói lắp
- Có kỹ năng nghiệp vụ nghề nghiệp. BÙI THÙY GIANG 11 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ
2.1. Hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty cổ phần đấu tư thương
mại và hợp tác quốc tế
2.1.1. Hệ thống sản phẩm của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp
tác quốc tế
a. Các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty:
 Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế, dịch vụ du lịch.
 Thương mại và dịch vụ XNK.
 Kinh doanh khu du lịch sinh thái, khách sạn.
 Dịch vụ tư vấn đầu tư thương mại.
 Dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại và quảng cáo.
 Kinh doanh vận chuyển khách du lịch, hàng hóa.
 Đại lý bán vé máy bay, tàu hỏa…
 Tư vấn hộ chiếu, visa; đặt phòng khách sạn; cho thue xe từ 4 – 45 chỗ
b. Các chương trình du lịch của công ty.
Sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành chính là các chương trình du lịch.
Chương trình du lịch ra đời nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, các
chương trình du lịch này đã có sự liên kết các sản phẩm từ nhiều nhà sản xuất khác nhau.
Công ty luôn chú trọng đến thị trường nội địa, làm tốt chương trình
trong nước rồi mới mở rộng thị trường ra quốc tế. Công ty có đầy đủ, đa dạng
các loại hình du lịch như: tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch sinh BÙI THÙY GIANG 12 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thái, du lịch thể thao, du lịch mạo hiểm, cùng với những chương trình du lịch
văn hóa lễ hội đặc sắc. Ngoài ra, công ty còn tổ chức các Tour du lịch xuyên
Việt với những loại hình vận chuyển bằng ô tô, tàu hỏa, máy bay….
Công ty còn có các Tour outbound với loại hình là du lịch văn hóa lễ hội,
tham quan, mua sắm ở những trung tâm mua sắm ồn ào và sôi động nhất của
khu vực Đông Nam Á như các Tour đến Thái Lan, Singapore, Trung
Quốc….Còn có các hoạt động du lịch cho học sinh, giáo dục truyền thông cho
sinh viên, học sinh để giúp các em khám phá thêm về vẻ đẹp thiên nhiên, tìm
hiểu về đất nước, con người Việt Nam.
c. Các sản phẩm du lịch khác
Bên cạnh việc xây dựng các chương trình du lịch để quảng cáo, tiếp thị, tổ
chức các tour du lịch. Công ty đã kết hợp với một số hãng ô tô: Huyndai,
Space…từ 4 – 45 chỗ cho tất cả các khách có nhu cầu, với chất lượng cao, phục
vụ chu đáo. Công ty đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nhau từ thuê xe gia đình
đến thuê xe tập thể đều được công ty đáp ứng đầy đủ với giá cả phải chăng.
Công ty cũng trực tiếp tổ chức các chương trình hội nghị, hội thảo.
Ngoài ra, các dịch vụ về đặt vé máy bay, làm visa, hộ chiếu cũng được công
ty chú trọng phát triển.
Tuy những loại hình kinh doanh này chỉ là phụ và không thường xuyên
nhưng điều đó đã chứng tỏ ban lãnh đạo của công ty rất nhạy bén trong kinh
doanh, đưa thêm các dịch vụ này vào kinh doanh để tăng thêm thu nhập, đồng
thời cũng là chính sách để khuếch trương tên tuổi của công ty. Sự mới mẻ
trong các chương trình du lịch, sự đa dạng trong các sản phẩm của công ty
càng thu hút được nhiều nguồn khách mới bên cạnh những khách hàng truyền
thống của công ty đã giúp công ty khẳng định được vị thế của mình trên thị
trường du lịch Việt Nam. BÙI THÙY GIANG 13 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.2. Hoạt động nghiên cứu nhu cầu khách du lịch của công ty
a. Thị trường khách chính
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các công ty hoạt động trên
nguyên tắc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Khách hàng chính là người
quan trong nhát cho sự thành công của doanh nghiệp. để phục vụ tốt hơn, các
công ty chọn cho mình một “đoạn thị trường”. Công ty du lịch vạn xuân ngay
từ đầu mới thành lập đã chỉ tập trung khai thác vào thị trường khách outbound
và thị trường khách nội địa. Tuy nhiên khách nội địa vẫn là thị trường khách
chính của công ty khi lượng khách nay chiếm hầu hết tỉ trọng khách của công
ty, lượng khách outbound chỉ chiếm một phần nhỏ.
 Thị trường khách outbound: nguồn khách chính chủ yếu thuộc địa bàn
thành phố hà nội và một số vùng lân cận. các chương trình du lịch chủ yếu là
sang trung quốc, thái lan và Singapore. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh
khách outbound phần lớn là hoạt động gửi khách cho các công ty khác. Công
ty ít khi tự tổ chức các chương trình du lịch nước ngoài cho khách.
 Thị trường khách nội địa : nguồn khách cũng chủ yếu thuộc địa bàn
thành phố hà nội và các vùng lân cận. khách thường đi theo tổ chức như
trường học, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, văn hóa… trong đó khách hàng
là học sinh và sinh viên là khách hàng mục tiêu của công ty. Chiếm đa số
trong tổng số khách nội địa.
b. Phương pháp nghiên cứu nhu cầu khách du lịch.
Thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường khách du lịch, công ty xác
định rõ cho mình thị trường mục tiêu, hiểu rõ thị trường mục tiêu cùng các
đặc điểm trong tiêu dùng của khách du lịch. Trên cơ sở đó, công ty sẽ tiến
hành xây dựng các chương trình du lịch có đặc tính phù hợp với đặc điểm tiêu
dùng của thị trường mục tiêu, gắn chương trình du lịch của mình với thị trường mục tiêu BÙI THÙY GIANG 14 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Để phục vụ cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình du lịch,
công ty tập trung vào nghiên cứu các tiêu thức sau:
 Mục đích đi du lịch
Công ty cần nắm rõ động cơ thực sự của khách du lịch nên các chương
trình du lịch phải đáp ứng được mục đích chính trong chuyến đi du lịch của
du khách. Phân loại các nhóm động cơ đi du lịch gắn với mục đích cụ thể:
 Nhóm động cơ nghỉ ngơi:
+ Đi du lịch với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thay đổi môi trường sống.
+ Đi du lịch với mục đích văn hóa giáo dục.
+ Đi du lịch với mục đích thể thao.
 Động cơ nghề nghiệp:
+ Đi du lịch với mục đích tìm hiểu cơ hội kinh doanh kết hợp với giải trí.
+ Đi du lịch với mục đích thăm viếng ngoại giao.
+ Đi du lịch với mục đích công tác.  Các động cơ khác:
+ Đi du lịch với mục đích thăm viếng người thân.
+ Đi du lịch với mục đích hưởng tuần trăng mật.
+ Đi du lịch với mục đích chữa bệnh.
+Đi du lịch với mục đích chơi trội, mốt...
Nội dung của các chương trình du lịch phải đảm bảo trọng tâm là đáp
ứng được các mục đích chính của khách du lịch nhưng để có được một
chương trình du lịch hoàn thiện, các nhà thiết kế chương trình du lịch phải
quan tâm đến tất cả các nhu cầu của khách trong chuyến đi.
 Khả năng chi tiêu trong du lịch của khách du lịch
Những đặc điểm nhân khẩu có ảnh hưởng nhiều nhất tới khả năng chi
tiêu của khách, bao gồm: trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia,
nghề nghiệp, quốc tịch, độ tuổi, giới tính...Cùng với việc tăng thu nhập thực BÙI THÙY GIANG 15 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
tế, khi điều kiện sống được cải thiện thì quá trình giải trí, nghỉ ngơi của con người sẽ tăng lên.
 Hành vi tiêu dùng và tập quán
Mỗi đối tượng khách sẽ có những đặc điểm nhân khẩu xã hội khác nhau
về nghề nghiệp, quốc tịch, phong tục tập quán, tôn giáo, sắc tộc, địa vị xã hội,
độ tuổi, giới tính...Do những khác biệt đó mỗi đối tượng khách sẽ có quá trình
hình thành tâm sinh lý khác nhau. Điều đó chi phối phương thức ứng xử và
tạo nên sự khác biệt trong hành vi tiêu dùng của khách do vậy trong quá trình
đi du lịch họ có thói quen sử dụng các dịch vị du lịch khác nhau.
Các nhà thiết kế chương trình du lịch và điều hành tổ chức chương trình
du lịch cần nắm rõ tập quán và hành vi tiêu dùng của khách để có định hướng
và chủ động trong cung cấp những dịch vụ phù hợp với khách hàng .
 Quỹ thời gian rảnh rỗi của khách
Là khoảng thời gian rảnh rỗi của khách mà họ có thể sử dụng cho mục đích đi du lịch.  Thời điểm du lịch
Thời điểm du lịch của mỗi đối tượng khách du lịch có thể phụ thuộc vào
nhiều yếu tố : Đặc thù nghề nghiệp, quy định của quốc gia... Hay nhiều khi lại
phụ thuộc vào tính chất mùa vụ của tài nguyên du lịch.
* Các phương pháp nghiên cứu nhu cầu khách du lịch
 Phương pháp nghiên cứu tư liệu :
Phương pháp này được công ty tiến hành bằng cách thu thập những
thông tin cần thiết về khách thông qua tổng hợp thông tin từ các nguồn tư
liệu. Phương pháp này thường được sử dụng để nghiên cứu ban đầu nhằm
nắm được xu thế và tình hình khái quát của thị trường, lập nên danh sách
những thị trường có triển vọng để làm tiền đề cho các nghiên cứu chi tiết tiếp theo. BÙI THÙY GIANG 16 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Vấn đề quan trọng nhất của phương pháp này là phát triển và lựa chọn
các nguồn thông tin đó để tổng hợp kết quả nghiên cứu, có hai nguồn thông
tin chủ yếu là bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
 Phương pháp điều tra trực tiếp.
Khi tiến hành phương pháp này, công ty cang chủ động lập kế hoạch
nghiên cứu thị trường, bố trí nhân viên thu thập thông tin từ trực quan và quan
hệ giao tiếp với nguồn khách.
Nội dung của phương pháp này bao gồm nhiều công việc khác nhau: lựa
chọn một số bộ phận mẫu của khách du lịch, sau đó sử dụng công cụ phiếu
điều tra, bảng câu hỏi và tiếp xúc với các thành viên mẫu để thu thập thông
tin, tiến hành phân tích thông tin thu thập được và cuối cùng là báo cáo kết
quả ngiên cứu với bộ phận quản lý. .
 Thông qua các công ty lữ hành gửi khách.
 Thuê các công ty tư vấn.
 Các phương pháp khác: Phương pháp nghiên cứu thị trường thông qua
các chuyến đi du lịch, tham gia hội chợ,sử dụng thông tin của các đối thủ cạnh tranh
2.1.3. Hoạt động khảo sát tài nguyên du lịch của công ty cổ phần đầu tư
thương mại và hợp tác quốc tế
a. Các tuyến điểm du lịch chính của công ty
. Miền Bắc: Hà Nội – Hạ Long – Hà Nội, Hà Nội – Lào Cai – Sapa – Hà Nội.
. Miền Trung: Hà Nội – Đà Nẵng – Hội An – Hà Nội
. Miền Nam: Hà Nội – TP Hồ Chí Minh – Hà Nội
Bảng giá các chương du lịch miền Bắc BÙI THÙY GIANG 17 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Giá trọn gói STT Chương trình Thời gian 1 khách 1
Hà Nội – Tam Đảo – Hà Nội 2 ngày 1 đêm 850.000đ
Hà Nội – Hà Giang – Cao nguyên đá 2 4 ngày 3 đêm 2.380.000đ Đồng Văn – Hà Nội
Hà Nội – Cao Bằng – Pắc Bó – Thác 3 3 ngày 2 đêm 1.500.000đ Bản Dốc – Hà Nội 4
Hà Nội – Lào Cai - Sapa – Hà Nội 3 ngày 4 đêm 2.650.000đ
Hà Nội – Hạ Long – Tuần Châu – Hà 5 2 ngày 1 đêm 1.950.000đ Nội 6
Hà Nội – Cát Bà – Hà Nội 3 ngày 2 đêm 2.540.000đ
Hà Nội – Hội An – Đà Nẵng – Huế - 7
Nha Trang – Đà Lạt – Sài Gòn – Hà 10 ngày 9 đêm 12.490.000đ Nội
Hà Nội – Nha Trang – Sài Gòn – 8 7 ngày 6 đêm 8.785.000đ Vũng Tàu – Hà Nội BÙI THÙY GIANG 18 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bảng giá cho chương trình du lịch miền Trung STT Chương trình Thời gian Giá trọn gói 1
Hà Nội – Sầm Sơn – Hà Nội 3 ngày 2 đêm 1.680.000đ
Hà Nội – Cửa Lò – Quê Bác – Hà 2 3 ngày 2 đêm 1.860.000đ Nội 3
Hà Nội – Biển Thiên Cầm – Hà Nội 3 ngày 2 đêm 2.100.000đ
Hà Nội – Nhật Lệ - Phong Nha – Hà 4 4 ngày 3 đêm 2.920.000đ Nội
Hà Nội – Cửa Lò – Quê Bác – 5
Thiên Cầm – Phong Nha – Đền 4 ngày 3 đêm 2.585.000đ Hoàng Mười – Hà Nội
Hà Nội – Huế - Biển Lăng Cô – Hà 6 4 ngày 4 đêm 2.500.000đ Nội
Hà Nội – Đà Nẵng – Bà Nà – Hội 7 4 ngày 4 đêm 2.640.000đ
An – Ngũ Hành Sơn – Hà Nội
Hà Nội – Huế - Hội An – Đà Nẵng 8 4 ngày 4 đêm 3.850.000đ – Hà Nội 9
Hà Nội – Nha Trang – Hà Nội 4 ngày 3 đêm 3.650.000đ 10
Hà Nội – Đà Lạt – Hà Nội 5 ngày 4 đêm 3.800.000đ BÙI THÙY GIANG 19 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
 Bảng giá cho chương trình du lịch miền Nam STT Chương trình Thời gian Giá trọn gói
Hà Nội – Cần Thơ – Phú Quốc – Hà 5.500.000đ 1 5 ngày 4 đêm Nội
Hà Nội – Sài Gòn – Phú Quốc – Hà 2 4 ngày 3 đêm 4.600.000đ Nội
Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh – Khu du 3 4 ngày 3 đêm 4.600.000đ
lịch Đại Nam – Vũng Tàu – Hà Nội
Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh – Mũi Né 4 4 ngày 3 đêm 3.800.000đ – Hà Nội
Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh – Cần 5
Thơ – Châu Đốc – Hà Tiên – Hà 5 ngày 4 đêm 6.200.000đ Nội  Chú ý:
- Giá trên không bao gồm thuế VAT, phí xuất nhập cảnh ( nếu qua biên
giới ), chi tiêu cá nhân.
- Trẻ em từ 01 - 05 tuổi miễn phí (ăn, ngủ chung với bố mẹ, chưa bao
gồm vé máy bay, tàu hỏa).
+ Trẻ em từ 06 - 10 tuổi tính 50% (ăn xuất riêng và ngủ chung với bố
mẹ, chưa bao gồm vé máy bay, tàu hỏa).
+ Trẻ em từ 11 tuổi trở lên tính như người lớn (chưa bao gồm vé máy bay, tàu hỏa).
Một số chương trình du lịch ra nước ngoài của công ty đầu tư
thương mại và hợp tác quốc tế. BÙI THÙY GIANG 20 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hà Nội – Thượng Hải – Hà Nội Hà Nội
– Bắc Kinh – Hồng kong – Hà Nội
Hà Nội – Bằng Tường – Nam Ninh – Thượng Hải – Hà Nội
Hà Nội - Băng Cốc – Pattaya – Hà Nội
Hà Nội – Singapore - Malaysia – Hà Nội
Hà Nội - Lào – Campuchia – Hà Nội Hà Nội – Singapore – Hà Nội
b. Phương pháp khảo sát tài nguyên du lịch trên các tuyến điểm du lịch
Hệ thống tài nguyên du lịch rất đa dạng và phong phú, trong mỗi một
chương trình du lịch doanh nghiệp chỉ sử dụng một số tài nguyên du lịch nhất
định và thường dựa vào các căn cứ sau :
 Tính chất, ý nghĩa của tài nguyên du lịch. Sự hiểu biết đầy đủ về tính
chất ý nghĩa của tài nguyên du lịch là tiền đề giúp các nhà thiết kế du lịch
hình thành về ý tưởng hình thành chương trình du lịch .
 Giá trị của tài nguyên du lịch: Thể hiện trên hai mặt là các mặt giá trị của
tài nguyên và mức độ giá trị của mỗi mặt. Mức độ giá trị của tài nguyên càng lớn
thì khả năng thu hút khách của điểm du lịch càng cao. Với một tài nguyên du
lịch có nhiều mặt giá trị khác nhau, công ty có thể tổ chức được nhiều hoạt động
tham quan du lịch, thỏa mãn được các nhu cầu của các đối tượng khách khác
nhau, đồng thời kéo dài được thời gian của chương trình du lịch.
 Sự nổi tiếng của tài nguyên du lịch: Một tài nguyên du lịch nổi tiếng sẽ
được nhiều người biết tới, khả năng số lượng người tìm đến thăm tài nguyên
đó sẽ nhiều hơn do tâm lý khách du lịch thường có xu hướng tìm đến những địa danh nổi tiếng.
 Sự phù hợp của tài nguyên du lịch với mục đích đi du lịch của khách.
 Khả năng liên kết các tuyến điểm du lịch khác: Một điểm du lịch có vị BÙI THÙY GIANG 21 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
trí gần các điểm du lịch nổi tiếng khác, thuận tiện về giao thông thì có thể kết
hợp điểm du lịch đó với các điểm du lịch còn lại để tạo nên những chuyến
tham quan hấp dẫn, tạo ra nhiều chương trình du lịch khác nhau, khách có
nhiều cơ hội khi lựa chọn sản phẩm, tăng khả năng thu hút khách của chính
điểm du lịch đó. Những điểm du lịch có vị trí đầu mối giao thông luôn có
nhiều khả năng trong việc liên kết với các điểm du lịch khác tạo nên nhiều
tuyến tham quan du lịch khác nhau.
 Môi trường tự nhiên – xã hội:
+ Tình hình an ninh, trật tự xã hội: Tình hình chính trị, hòa bình ổn định, an
ninh trật tự được đảm bảo luôn là tiền đề cho sự phát triển hoạt động du lịch.
+ Các chủ trương, chính sách, quy định của Nhà nước về du lịch: Đây là
các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh vĩ mô nhưng có ảnh hưởng trực tiếp
tới hoạt động du lịch. Chúng có thể kích thích hay kìm hãm ngành du lịch
phát triển. Nhìn chung hệ thống các chủ trương chính sách, quy định của Nhà
nước về du lịch ngày càng tạo điều kiện để hoạt động du lịch phát triển.
+ Khí hậu là chỉ tiêu có liên quan trực tiếp tới trạng thái, thể lực con người.
+ Dịch bệnh là yếu tố có thể lây lan và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe
cũng như tính mạng của khách du lịch. Doanh nghiệp cần có những kiến thức
và thông tin cập nhật về các dịch bệnh để đảm bảo an toàn cho khách khi tổ
chức hoạt động tham quan du lịch.
Việc nghiên cứu tài nguyên du lịch giúp nhà thiết kế du lịch thiết lập được
nhiều chương trình du lịch khác nhau, có các phương án thay thế kịp thời trong
những trường hợp cần thiết. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu kỹ
các nguồn tư liệu làm thông tin sơ cấp cho việc xây dựng các phương án tham
quan du lịch cụ thể với các tuyến điểm du lịch chính ở trên, các nhân viên công
ty tiến hành hoạt động khảo sát các điểm du lịch qua các cách: BÙI THÙY GIANG 22 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
 Tìm hiểu qua thực tế các tuyên du lịch đến các điểm du lịch
 Tìm hiếu qua báo chí, mạng internet,…
 Tìm hiểu qua học hỏi những người có kinh nghiệm.
2.1.4. Hoạt động khảo sát các nhà cung cấp dịch vụ của công ty đầu tư
thương mại và hợp tác quốc tế.
a. Các nhà cung cấp chính:
Các nhà cung cấp chính của công ty là các khu du lịch, khách sạn, nhà
hàng, các công ty vận chuyển.. những nơi đóng một vai trò khá quan trọng
trong việc thực hiện các chương trình du lịch.
Nhưng hầu hết các nhà cung cấp chính của công ty là những nơi đã làm
việc với công ty trong một thời gian khá dài, đều có mối quan hệ thân thiết
với công ty để có thể dễ dàng thực hiện các chương trình du lịch một cách hiệu quả.
b. Phương pháp khảo sát nhà cung cấp:
Khảo sát điều kiện giao thông vận chuyển
Hoạt động khảo sát điều kiện vận chuyển trên các tuyến điểm du lịch bao
gồm: Khoảng cách giữa các tuyến điểm, thời gian di chuyển, giá cả, mức độ
an toàn, điều kiện về các loại hình giao thông trên tuyến điểm, tính tiện nghi
của dịch vụ vận chuyển, hiệu quả tham quan, mối quan hệ của công ty với
doanh nghiệp vận chuyển, chính sách của hãng vận chuyển, các dịch vụ bổ
sung, tính độc đáo của phương tiện, các điểm dừng, kinh nghiệm của lái xe,...
Khảo sát điều kiện lưu trú
Công ty lựa chọn cơ sở lưu trú đưa vào khai thác trong chương trình du lịch
dựa trên các tiêu chí cơ bản sau: Thứ hạng của khách sạn, quy mô của khách sạn
(số phòng, số khách chứa được), vị trí của khách sạn (đảm bảo điều kiện giao
thông thuận tiện), kiến trúc của khách sạn (đẹp, đồng bộ, hài hòa, có không gian
thoáng mát, sạch sẽ), mức giá, danh tiếng, mối quan hệ giữa khách sạn và công BÙI THÙY GIANG 23 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ty, đội ngũ nhân viên, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ, vệ sinh,...
Khảo sát điều kiện ăn uống
Công ty thường căn cứ vào các tiêu thức sau:
 Vị trí của nhà hàng được ưu tiên lựa chọn là thuận tiện cho sinh hoạt của
khách, thuận tiện cho việc đi lại. Vị trí tốt nhất của nhà hàng là những nơi có tầm
nhìn thuận lợi bao quát được khung cảnh xung quanh có cảnh quan đẹp.  Thực đơn:
+ Tính chất thực đơn: Thực đơn mang tính chất tập trung theo một chủ
đề nhất định hay mang tính chất tổng hợp và tính chất đó phải phù hợp với
khẩu vị và đặc điểm đối tượng khách.
+ Các món đặc sản: Là yếu tố góp phần quan trọng trong việc tạo nét hấp
dẫn cho các chương trình du lịch.
+ Tính ổn định của thực đơn  Quy mô nhà hàng.
 Mức độ vệ sinh: Mức độ vệ sinh là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với
các cơ sở kinh doanh ăn uống, do đó cần chú ý đến mức độ vệ sinh bên trong
nhà hàng, xung quanh nhà hàng, vệ sinh cá nhân đối với nhân viên phục vụ,
vệ sinh an toàn thực phẩm,...
 Danh tiếng của nhà hàng: Góp phần nâng cao chất lượng chương trình
du lịch và nâng cao uy tín, khả năng cung ứng của công ty.
 Kiến trúc bài trí: Các mẫu thiết kế ấn tượng tạo ra phong cách đặc trưng của nhà hàng  Số giờ phục vụ.
Công ty luôn tim hiểu một cách rõ nhất các nhà cung cấp chính của
mình để tiên hành một cách tốt nhất chương trình du lịch của khách du lịch.
Công ty tiến hành khảo sát các nhà cung cấp của mình qua những cách như sau: BÙI THÙY GIANG 24 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
 Tìm hiểu trực tiếp bằng cách đến tận nơi quan sát.
 Được biết qua giới thiệu
 Làm việc với các nhà cung cấp có quan hệ lâu dài với công ty
Việc khảo sát các nhà cung cấp chính của công ty là việc hết sức quan
trọng để tiến hành một cách tốt nhất các chương trình du lịch của mình.
2.1.5. Phương pháp xác định giá của chương trình du lịch
Phương pháp xác định giá thành của chương trình du lịch.
Các bước tính giá thành của chương trình du lịch
+ Bước 1: Tính giá thành trực tiếp của chương trình du lịch.
+ Bước 2: Tính giá thành đầy đủ của chương trình du lịch.
. Tính giá thành trực tiếp của chương trình du lịch.
* Phương pháp 1: Tính giá thành theo khoản mục chi phí.
- Phương pháp này xác định giá thành bằng cách nhóm toàn bộ các chi
phí phát sinh vào một khoản mục chủ yếu. Thông thường người ta lập bảng để tính giá thành.
- Giá thành chương trình du lịch tính cho 1 khách theo công thức: Ztt = A + b/N
Tổng giá thành cho 1 đoàn khách: Zcđ = N . A + b Trong đó:
Ztt : Giá thành trực tiếp tính cho một khách
Zcđ : Tổng giá thành tính cho cả đoàn N : Số khách trong đoàn
A : Tổng chi phí cố định tính cho cả đoàn khách
b : Tổng chi phí biến đổi tính cho 1 khách.
* Phương pháp 2: Xác định giá thành theo lịch trình, chi phí ở đây được
liệt cụ thể và chi tiết lần lượt theo từng ngày của lịch trình. BÙI THÙY GIANG 25 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giá thành trực tiếp của chương trình du lịch tính cho 1 khách áp dụng theo công thức:
Tổng giá thành cho cả đoàn: Ztt = b + A/N Zcđ = N . b + A
Tính giá thành đầy đủ của chương trình du lịch
Nếu các chi phí chung được phân bổ tính trên giá thành trực tiếp, ta có
giá thành đầy đủ của chương trình du lịch như sau: Công thức: Zđđ = Ztt + Cq Zđđ = Ztt + ( 1 x Ztt ) Zđđ = Ztt x ( 1 + 1 ) Trong đó:
Zđđ: Giá thành đầy đủ của chương trình du lịch tính cho 1 khách
Cq: Chi phí quản lý chung như chi phí quản lý doanh nghiệp, điều hành
1: Hệ số các chi phí chung trên giá.
2.6.2. Xác định giá bán của chương trình du lịch
Giá bán của chương trình du lịch có thể thực hiện bằng công thức sau: G = Ztt + Cq + L + T Hay : G = Zđđ + L + T Trong đó:
G: Giá bán chương trình du lịch cho 1 khách
Ztt: Giá thành trực tiếp của chương trình du lịch tính cho 1 khách.
Cq: Chi phí chung của doanh nghiệp được phân bổ
Zđđ: Giá thành đầy đủ của chương trình du lịch tính cho 1 khách
L: Lợi nhuận doanh nghiệp T: Thuế phải nộp BÙI THÙY GIANG 26 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.6. Quy trình xây dựng chương trình du lịch
2.1.6.1. Xây dựng chủ đề chương trình du lịch
Chủ đề của chương trình du lịch thường được người thiết kế chương
trình du lịch dựa trên một ý tưởng sản phẩm, xuất phát từ mục đích chuyến đi
của du khách hay tiềm năng của tài nguyên du lịch. Tên của chương trình du
lịch phải thật ấn tượng, độc đáo, dễ nhớ.
2.1.6.2. Xây dựng tuyến hành trình cơ bản
Được xây dựng trên cơ sở nội dung chính của chương trình du lịch, đấy
là lộ trình liên kết các điểm du lịch theo một trình tự khoa học nhất.
2.1.6.3. Xây dựng phương án tham quan
Kết hợp với kết quả nghiên cứu nhu cầu khách du lịch, các nhà thiết kế
chương trình du lịch sẽ lựa chọn các phương án tham quan du lịch cụ thể và
phù hợp nhất với mục đích và đặc điểm đối tượng khách của doanh nghiệp.
Vì vậy việc xây dựng phương án tham quan cần xác định rõ hình thức tổ
chức, địa điểm, thời gian thực hiện từng hoạt động tham quan cụ thể.
2.1.6.4. Xây dựng phương án vận chuyển
Các nhà thiết kế chương trình du lịch sẽ lựa chọn phương án vận chuyển
tối ưu bao gồm: lộ trình chi tiết, các điểm dừng, phương tiện giao thông sử
dụng cho chương trình…Ngoài ra, công ty thường xây dựng sẵn một số
phương án vận chuyển khác dự phòng thay thế khi cần thiết.
2.1.6.5. Xây dựng phương án lưu trú
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn cơ sở lưu trú phù hợp với đối tượng, khả năng
thanh toán, tập quán tiêu dùng của khách. Những nhà thiết kế chương trình du
lịch giàu kinh nghiệm thường thiết lập quan hệ với đồng thời một số khách
sạn khác nhau tại mỗi điểm du lịch để có nhiều phương án khác nhau và có
phương án sẵn sàng thay thế khi cần thiết. BÙI THÙY GIANG 27 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.6.6. Xây dựng phương án ăn uống
Doanh nghiệp sẽ thiết lập quan hệ với một số nhà hàng, các nhà thiết kế
chương trình du lịch lựa chọn cơ sở ăn uống phù hợp nhất cho chương trình.
Phương án ăn uống phải làm rõ các thông tin về các bữa ăn, số lượng thực
khách, địa điểm, thời gian ăn, mức giá, các yêu cầu đặc biệt…
2.1.6.7. Xây dựng lịch trình chi tiết
Lịch trình chi tiết của chương trình du lịch được xây dựng trên cơ sở kết
nối các phương án tham quan, vận chuyển, lưu trú và các hoạt động khác.
Lịch trình chi tiết của chương trình du lịch thể hiện một cách cụ thể nhất thời
gian, địa điểm, các hoạt động tham quan du lịch, nghỉ ngơi, giải trí, số lượng
và chất lượng các dịch vụ có trong chương trình
2.1.7. Hoạt động quảng cáo, bán chương trình du lịch
Để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp du lịch khác công ty đã đề ra
định hướng mục tiêu là phải làm sao nhanh chóng đưa ra định hướng cụ thể
để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty. Công ty đã trang bị
cho mình một hệ thống cơ sở vật chất tuy chưa nhiều nhưng đã đáp ứng được
quá trình kinh doanh một cách an toàn, nhanh chóng, chính xác. Các sản
phẩm của công ty không ngừng đổi mới, ngày càng thêm phong phú, đa dạng
hơn với nhiều tour du lịch bổ ích, có chất lượng tốt, giá thành phù hợp, đủ sức
cạnh tranh với các sản phẩm của công ty khác.
Công ty chú trọng vào quảng cáo, truyền bá rộng rãi bằng nhiều hình
thức nhằm khuếch trương tên tuổi, thu hút khách hàng. Đồng thời công ty đã
tạo ra các mối quan hệ gắn kết với các đơn vị liên quan đến du lịch: khách
sạn, nhà hàng, dịch vụ vận chuyển, các dịch vụ vui chơi giải trí….để tạo mối
quan hệ làm ăn lâu dài, cùng nhau phát triển, và trong tương lai không xa
công ty sẽ ngày càng lớn mạnh hơn và là địa chỉ đáng tin cậy của khách hàng. BÙI THÙY GIANG 28 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.7.1. Tổ chức hoạt động quảng cáo của công ty
Ở công ty đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế các sản phẩm được quảng
cáo đã tạo ra sự phức hợp giữa các chương trình du lịch với nhu cầu, mong
muốn của khách du lịch. Công ty thường có các hình thức quảng cáo như:
- Tập gấp: Hình thức này có tác dụng lớn vì khả năng chứa đựng và cung
cấp thông tin tốt, dễ phân phát, giá thành rẻ, tồn tại được lâu. Đó là những tập
gấp nhỏ giới thiệu khái quát về công ty và các chương trình du lịch đặc sắc
của công ty. Để tới được tận tay người tiêu dùng sản phẩm, nhân viên
marketing của công ty đã đến gặp trực tiếp người tiêu dùng để quảng bá sản phẩm của mình.
- Kênh quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài, tivi…
- Qua các đại diện của công ty tại một số điểm: Hạ Long, Cát Bà…Thực
hiện khuếch trương cho công ty tại điểm du lịch.
Ngoài ra, còn thông qua báo chí, tạp chí du lịch, mạng internet…Để
quảng cáo hay thường xuyên tham gia các hội nghị, hội chợ triển lãm du lịch
để quảng bá rộng rãi sản phẩm của mình.
2.1.7.2. Hoạt động bán chương trình du lịch của công ty.
- Xác định nguồn khách: Nguồn khách chủ yếu của công ty thường là các
công ty, xí nghiệp, trường học, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội…
- Quan hệ với các công ty lữ hành và khách du lịch .
Hợp tác giữa các công ty lữ hành với nhau bao giờ cũng rất quan trọng. Do
vậy, giữa công ty lữ hành gửi khách và công ty thường có một bản hợp đồng
thỏa thuận những nội dung cơ bản nhất trong công việc kinh doanh du lịch.
2.1.8. Quy trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch
Đây là khâu then chốt trong việc quyết định đến chất lượng chương trình
du lịch và người nắm vai trò chủ đạo này chính là các hướng dẫn viên. BÙI THÙY GIANG 29 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Quá trình thực hiện chương trình du lịch của công ty bao gồm :
+ Toàn bộ những công việc từ chuẩn bị , bố trí, điều phối, theo dõi …Bộ
phận điều hành có vai trò chủ đạo trong công việc này.
+Các công việc của hướng dẫn viên từ khâu đón tiếp đoàn đến khâu tiễn
đoàn và kết thúc chương trình du lịch .
Quy trình thực hiện một chương trình du lịch tại công ty còn phụ thuộc
vào khá nhiều yếu tố số lượng khách trong đoàn , thời gian của chương trình,
nguồn gốc phát sinh của chương trình …
I. Bộ phận điều hành
Bộ phận điều hành có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chương trình du lịch
A. Thỏa thuận với khách du lịch
Bắt đầu từ khi công ty tổ chức bán đến chương trình du lịch được thỏa
thuận về mọi phương diện giữa công ty và khách hàng . công ty nhận khách
từ các công ty gửi khách hoặc đại lý bán thì sẽ làm những việc sau:
 Nhận thông báo khách hoặc yêu cầu từ các đại lý gửi khách hoặc các
đại lý bán, bao gồm: số lượng khách, chương trình tham quan du lịch , các
thông tin chủ yếu có liên quan ,yêu cầu về hướng dẫn viên, xe, khách sạn,
hình thức thanh toán, danh sách đoàn .
 Thỏa thuận với khách hoặc công ty gửi khách để có sự thống nhất về
chương trình du lịch và giá cả. Công ty thông báo cho khách hoặc công ty gửi
khách khả năng đáp ứng của mình. Tại công ty du lịch Vạn Xuân bộ phận
marketing trực tiếp tiến hành và có quyền quyết định các thỏa thuận với
khách và chỉ chuyển thông báo khách cho bộ phận điều hành tiến hành phục
vụ khi đã đạt được thỏa thuận với khách.
B. Chuẩn bị thực hiện
Sau khi đạt được thỏa thuận với khách hàng, phòng điều hành tiến hành BÙI THÙY GIANG 30 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
xây dựng một lịch trình du lịch chi tiết với đầy đủ các nội dung hoạt động, địa
điểm tiến hành chương trình trên cơ sở thông báo khách của bộ phận marketing.
Điều hành có thể tiến hành kiểm tra khả năng thực thi chủ yếu là mức giá
và các dịch vụ đặc biệt của chương trình.
- Chuẩn bị các dịch vụ: đặt phòng, báo ăn cho khách tại khách sạn, yêu
cầu về số lượng phòng, chủng loại phòng, số lượng khách, thời gian lưu trú tại
khách sạn, các bữa ăn, mức ăn, các yêu cầu đặc biệt trong ăn uống, hình thức thanh toán…
- Nhận trả lời của khách sạn.
- phòng điều hành đặt vé máy bay, mua vé tàu hỏa cho khách, điều động hoặc thuê xe ô tô,
- mua vé tham quan, đặt thuê địa điểm, loa đài để tổ chức chương trình
biểu diễn văn nghệ cho khách,
- chuẩn bị vật dụng, quà tặng, trang thiết bị cần thiết cho chuyến đi,
- điều động và giao nhiệm vụ cho hướng dẫn viên, giao cho hướng dẫn
viên giấy tờ cần thiết, vé, tiền mặt,….
- Dự kiến các tình huống phát sinh có thể sảy ra trong chuyến đi.
C. Thực hiện các chương trình du lịch
Trong giai đoạn này công việc chủ yếu là của hướng dẫn viên du lịch và
các nhà cung cấp dịch vụ trong chương trình. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận điều hành gồm:
 Tổ chức hoạt động đón tiếp trọng thể thỏa mãn nhu cầu: lịch sự, trang
trọng nhưng tiết kiệm. Theo dõi kiểm tra đảm bảo các dịch vụ được cung cấp
đầy đủ, đúng chủng loại, chất lượng, không để xảy ra tình trạng cắt xén hay
thay đổi dịch vụ trong chương trình du lịch.
 Xử lý kịp thời các tình huống bất thường: khách đến muộn, mất hành BÙI THÙY GIANG 31 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
lý, khách bị lạc, gặp tai nạn hay có sự thay đổi trong đoàn…
 Trong mọi trường hợp cần quan tâm thực sự tới quyền lợi chính đáng
của khách, đảm bảo các hợp đồng hoặc thông lệ quốc tế phải được thực hiện.
 Có thể thường xuyên yêu cầu hướng dẫn viên báo cáo tình hình thực hiện chương trình.
D. Những hoạt động sau khi kết thúc chương trình du lịch.
Việc chuẩn bị đón tiếp khách đã tạo được ấn tượng tốt đẹp thì trong việc
kết thúc chương trình du lịch phải tạo được ấn tượng tốt đẹp sâu sắc hơn để
khách luôn nhớ đến công ty.
 Tổ chức buổi liên hoan đưa tiễn khách
 Trưng cầu ý kiến của khách
 Nhận báo cáo của hướng dẫn viên
 Xử lý các công việc còn tồn đọng sau chuyến đi
 Thanh toán với công ty gửi khách và các nhà cung cấp trong chương trình
 Thanh toán chuyến du lịch
 Gọi điện cảm ơn khách đã sử dụng chương trình của công ty và hẹn gặp
lại, chờ đợi sự phản hồi của khách và công ty gửi khách
Để có được một chuyến đi thành công, đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng thì phòng điều hành có một vị trí quan trọng, đó là nơi đưa ra các quyết
định đúng đắn, kịp thời nhằm giải quyết mọi vấn đề giúp cho chương trình du
lịch được thực hiện suôn sẻ.
II. Hướng dẫn viên du lịch và trưởng đoàn
A. Hướng dẫn viên du lịch
a. Trong toàn bộ thời gian thực hiện chương trình du lịch, hướng dẫn
viên gần như là đại diện duy nhất của công ty tiếp xúc với khách du lịch, trực
tiếp đi cùng với đoàn khách, hơn nữa hướng dẫn viên còn phải cung cấp rất BÙI THÙY GIANG 32 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
nhiều dịch vụ như thông tin, hướng dẫn, tổ chức…chính vì vậy hướng dẫn
viên đóng một vai trò quan trọng đối với chất lượng sản phẩm của công ty.
Hoạt động của hướng dẫn viên rất đa dạng, phong phú phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như nội dung, tính chất của chương trình, điều kiện thực hiện
cũng như khả năng của hướng dẫn viên.
b.Quy trình hoạt động một cách khái quát của hướng dẫn viên như sau:
+ Chuẩn bị cho chương trình du lịch. + Đón tiếp khách.
+ Hướng dẫn, phục vụ khách tại khách sạn, nhà hàng.
+ Hướng dẫn tham quan, mua sắm.
+ Xử lý các tình huống bất thường. + Tiễn khách.
+ Xử lý các vấn đề còn tồn đọng. B. Trưởng đoàn
Trong kinh doanh lữ hành du lịch hiện đại, đối với các đoàn khách lớn đi
ra nước ngoài, công ty thường sử dụng một nhân viên giữ vai trò làm trưởng
đoàn và người này có nhiệm vụ chủ yếu là theo dõi, quản lý khách du lịch,
giám sát việc thực hiện chương trình du lịch.
2.2. Hoạt động hướng dẫn tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế.
2.2.1. Các yêu cầu của công ty với hướng dẫn viên
a. Số lượng hướng dẫn viên
Công ty thương mại và hợp tác quốc tế là công ty có nhiều năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh du lịch và hướng dẫn du lịch vì vậy lựa
chọn hướng dẫn viên du lịch việc làm cần thiết. Hiện tại có một đội ngũ
hướng dẫn viên chính làm việc tại công ty và số lượng cộng tác viên khá lớn.
Các hướng dẫn viên luôn hoạt động liên kết chặt chẽ với nhau làm nên sự BÙI THÙY GIANG 33 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thành công của các tour du lịch.
b.Về trình độ học vấn
Hướng dẫn viên của công ty đều là những người có trình độ từ đại học
có kiến thức sâu rộng nghiệp vụ thành thạo, luôn nắm vững tổ chức tham
quan, có nghệ thuạt diễn đạt hoạt náo trên xe.....
c.Về trình độ ngoại ngữ
Hướng dẫn viên của công ty có trình độ ngoại ngữ tốt, các kỹ năng nghe
và nói sử dụng rất thành thạo.
d. Về kỹ năng nghề nghiệp
Phẩm chất chính trị: đòi hỏi hướng dẫn viên phải có lòng yêu nước, có
bản lĩnh chính trị vững vàng…
Đạo đức nghề nghiệp: có lòng say mê yêu nghề, tận tụy với công việc
Có sức khỏe dẻo dai, bền bỉ,chịu được áp lực công việc cao
Ngoại hình cân đối ưa nhìn, trang phục phù hợp với chuyến đi.
2.2.2. Quy trình tổ chức thực hiện cho chương trình du lịch.
a. Công tác chuẩn bị
Hướng dẫn viên nhận giấy tờ và tài liệu từ phòng điều hành gồm có:
danh sách đoàn khách, tài liệu về tuyến điểm, giấy giới thiệu, phiếu đánh giá và quà tặng cho khách.
Chuẩn bị cá nhân của hướng dẫn viên: nghiên cứu tìm hiểu chương trình
du lịch như ngày đến, ngày về, địa điểm đến, tài liệu về đoàn, tài liệu về tuyến
điểm tham quan, giấy tờ tư trang cá nhân...
Đón khách: hướng dẫn viên phải có mặt trước 30 phút để làm công tác
kiểm tra các trang thiết bị trên xe, biển đón khách.....
Tổ chức sắp xếp lưu trú và ăn uống
b. Sắp xếp lưu trú
+ Phân công theo tiêu chí người già, phụ nữ, trẻ em, đôi vợ chồng, nhóm BÙI THÙY GIANG 34 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
bạn bè trong phòng liền kề nhau. Đề nghị khách ghi số phòng của mình lên
trên hành lý để tiện cho việc vận chuyển
+ Đăng kí tạm trú cho khách
+ Thông báo cho khách những thông tin về thời gian và địa điểm diễn ra bữa ăn
+ Nhắc khách giữ tiền, đồ trang sức, hộ chiếu ở quầy lễ tân
c. Sắp xếp ăn uống
+ Hướng dẫn viên có mặt trước 15 phút để kiểm tra tình hình phục phụ của nhà hàng.
+ Bữa ăn đầu tiên mọi người cùng làm quen với nhau.
+ Hướng dẫn viên thông báo cho khách các món ăn đã đặt trước và cùng
với trưởng đoàn làm rõ những khoảng thanh toán mà hướng dẫn viên thay mặt cho công ty chi trả.
+ Thông báo số lượng suất ăn có xác nhận của trưởng nhà hàng
d.Tổ chức hoạt động tham quan giải trí Trước buổi tham quan
+ Hướng dẫn viên thông báo giờ tham quan cho khách.
+ Thông báo các quy định của điểm tham quan, trang phục và dụng cụ đi
kèm để khách nắm được và chuẩn bị.
+ Hướng dẫn viên cũng cần chuẩn bị trang phục sao cho phù hợp và xem lại bài thuyết trình. Trong buổi tham quan
+ Hướng dẫn viên hướng dẫn khách sử dụng sơ đồ của điểm tham quan.
Hướng dẫn viên là người xuống xe đầu tiên và dẫn khách vào vị trí thuận lợi và mua vé phát cho khách.
+ Hướng dẫn viên làm nhiệm vụ hướng dẫn tham quan cho khách với nội dung BÙI THÙY GIANG 35 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+ Chỉ dẫn đối tượng tham quan và thuyết minh đối tượng tham quan
d.3.Tổ chức các hoat động khác
Hoạt động nua sắm là những hoạt động bổ trợ nhằm làm phong phú thêm
chương trình cho khách nhưng lưu ý không nên để mất nhiều thời gian cho vấn đề này d.4. Thanh toán
+ Hướng dẫn viên làm thủ tục thanh toán chi phí ăn ở cho khách theo đúng hợp đồng
+ Hướng dẫn viên thông báo cho nhân viên lễ tân khách sạn ngày giờ
đoàn khách rời khỏi khách sạn
+ H ướng dẫn viên cần tập hợp hết các khoản chi phí thuộc trách nhiệm
thanh toán thuộc trách nhiệm của mình và lấy đầy đủ hóa đơn chứng từ để
thanh toán cho công ty, nhắc khách thanh toán nốt các khoản chi phí khác
không có trong hợp đồng. d.5. Tiễn khách
+ Hướng dẫn viên cần kiểm tra giấy tờ liên quan, phương tiện vận chuyển đón khách.
+ Thông báo cho đoàn khách những thông tin cần thiết khi rời khỏi khách sạn.
+ Nhắc khách kiểm tra lại hành lí và tư trang cá nhân
+ Phát cho khách phiếu đánh giá và hướng dẫn viên điền đầy đủ thông tin trong phiếu.
+ Khi tới điểm trả khách hướng dẫn viên nhanh chóng làm công tác chia tay.
2.2.3. Bài thuyết minh cho các tuyến du lịch.
Trong quá trình thực tập tại công ty em được các anh chị trong công ty
tạo điều kiện cho tham gia vào quá trình chuẩn bị và thực hiện một số chương BÙI THÙY GIANG 36 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
trình du lịch.sau đây em xin trình bày nội dung chuyến đi tour của mình.
Hà Nội – Lào Cai – Sapa.
+ Ngày 18/4: Hà Nội – Lào Cai.
Tối 20h30’ quý khách có mặt tại ga Hà Nội đáp chuyến tàu SP1 khởi
hành lúc 21h15’ đi Lào Cai. Quý khách nghỉ đêm trên tàu.
+ Ngày 19/4: Lào Cai – Sapa.
 Sáng 5h45’ tới ga Lào Cai, xe ô tô đón khách đi Sapa. Tới Sapa nhận
phòng và ăn sáng, tự do dạo chơi ở Sapa, ăn trưa tại nhà hàng.
Chiều: xe và hướng dẫn viên đưa khách tham quan bản Tả Phìn, bản
làng của người Dao, khám phá cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người dân tộc.
.Tối: du khách đi bộ dạo dọc khu phố trung tâm tận hưởng không khí
trong lành se lạnh rất đặc trưng của vùng núi Sapa và ghé phố ẩm thực thưởng
thức đồ nướng phố núi như ngô sắn nướng, chim nướng, gà nướng, trứng nướng… + Ngày 20/4: Sapa
.Sáng sau khi ăn sáng tham quan núi Hàm Rồng, thăm vườn Lan, vườn
hoa trung tâm, cổng trời, ngắm nhìn đỉnh Hàm Rồng. Sau đó về khách sạn ăn trưa nghỉ ngơi.
Chiều: Du khách tham quan bản Cát Cát, bản làng của người dân tộc
Mông, xem các thiếu nữ Mông dệt, nhuộm vải, thêu hoa văn trên thổ cẩm rất đặc sắc.
Tối: nghỉ ngơi ở khách sạn Sapa
+ Ngày 21/4: Sapa – Lào Cai – Hà Nội
 Sáng: du khách tự do đi chợ thị trấn mau đặc sản Sapa như thuốc bắc,
đồ thổ cẩm, rau quả tươi làm quà cho người thân. Ăn trưa tại nhà hàng.
 Chiều: du khách lên xe về Lào Cai. Tự do tham quan thành phố, thăm
Cầu Mới, cửa khẩu biên giới Việt Trung…
Tối: tự do ăn tối, sau đó lên tàu SP2 khởi hành lúc 20h20’ về Hà Nội và BÙI THÙY GIANG 37 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP nghỉ đêm trên tàu. + Ngày 22/4: Hà Nội
5h00’ sáng du khách về tới ga Hà Nội, kết thúc chuyến đi.
Nội dung bài thuyết minh của mình trong quá trình thực hiện tour.
Chào mừng các bác đã đến với chuyến hành trình tham quan Sapa ngày
hôm nay. Trước tiên cháu xin tự giới thiệu, cháu là Bùi Thùy Giang là hướng
dẫn viên của công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế. Và cháu
chúc các bác có chuyến đi an toàn, vui vẻ và tìm hiểu được nhiều điều thú vị
về Sapa. Chắc các bác cũng đã nắm rõ về hành trình của chúng ta phải không
ạ. Một lần nữa cháu xin thông báo lại về hành trình của chúng ta. 20h30’ ngày
18/4 chúng ta có mặt tại ga Hà Nội để bắt đầu chuyến hành trình tham quan
Sapa. 5h45’ ngày 19/4 chúng ta dừng ở ga Lào Cai và có xe đưa đón chúng ta
đi Sapa, tới Sapa các bác nhận phòng, ăn sáng, tự do dạo chơi, ăn trưa tại nhà
hàng, buổi chiều xe đón các bác đi tham quan Tả Phìn – bản làng của người
Dao, khám phá cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người dân tộc, buổi tối
các bác dạo dọc khu phố trung tâm tận hưởng không khí trong lành, se lạnh
rất đặc trưng của vùng núi Sapa, ghé phố ẩm thực thưởng thức đồ nướng phố
núi như chim nướng, trứng nướng…Ngày 20/4 các bác tiếp tục khám phá
Sapa với những địa danh nổi tiếng nơi đây như núi Hàm Rồng, vườn Lan,
vườn hoa trung tâm, trưa các bác ăn trưa và nghỉ ngơi tại khách sạn, buổi
chiều các bác tham quan bản Cát Cát – bản làng của người dân tộc Mông
xem các thiếu nữ thêu hoa văn, dệt thổ cẩm. Ngày 21/4 buổi sáng các bác tự
do đi chợ thị trấn mua đặc sản Sapa thuốc bắc, đồ thổ cẩm… làm quà cho
người thân, buổi chiều chúng ta lên xe về Lào Cai, tự do tham quan thành
phố, cửa khẩu biên giới Việt Trung, buổi tối các bác tự do ăn tối, sau đó
chúng ta lên tàu SP2 khởi hành lúc 20h20’ về Hà Nội và nghỉ đêm trên tàu. 5h
sáng các bác về tới ga Hà Nội kết thúc hành trình. BÙI THÙY GIANG 38 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thưa các bác con tàu của chúng ta sẽ khởi hành tại ga Hà Nội lúc 21h45’
và đến ga Lào Cai lúc 5h45’sáng hôm sau, cháu xin giới thiệu với các bác về
con đường sắt nối từ Hà Nội lên Lào Cai. Trong những năm thực dân Pháp
cai trị Việt Nam đầu những năm 1900 nhằm ổn định quan hệ Trung Việt lúc
này triều đình Pháp và Trung Quốc đã hoạch định chính sách xây dựng đường
biên giới Việt Trung và khôi phục đường liên vận giữa 2 nước, con đường sắt
được khởi công xây dựng. Một thế kỉ qua tuyến đường sắt đã vận chuyển
không biết bao nhiêu lượt khách, chúng ta cũng là những vị khách của những
chuyến tàu này. Và sau một đêm trên tàu chúng ta đã đặt chân lên thành phố
Lào Cai một trong những thành phố địa đầu của Tổ Quốc, với diện tích là
229,67 km2, dân số là 593600 người (năm 2007). Và chỉ cách ga Lào Cai
khoảng 3 km là chúng ta được đứng ở đường biên giới Việt Nam và Trung
Quốc. Và cũng tại cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu, chúng ta được ngắm dòng sông
Hồng chảy vào đất Việt với chiều dài lên đến 1149km và chảy trên lãnh thổ
Việt Nam dài khoảng 500km từ Lào Cai đến Nam Định. Khi thăm quan và
ngắm nhìn thị trấn Hà Khẩu của Trung Quốc chắc các bác cũng sẽ tự mình
khám phá ra điều rất độc đáo, đó là nước sông Hồng không mang màu đỏ như
ta đã từng biết, vì còn có một con sông khác ngăn cách biên giới giũa Việt
Nam và Trung Quốc, đó là dòng sông Nậm Thị , dòng sông mang một màu
nước xanh trong, khi hòa cùng sông Hồng tại ngã 3 sông này, sông Hồng đã
giảm bớt được màu phù sa . Mời các bác lên xe ô tô chúng ta tiếp tục hành trình du lich Sapa.
Thưa các bác! Xe chúng ta đang đi trên con đường từ Lào Cai lên Sapa,
đây là con đường đã chứng kiến biết bao thăng trầm đổi thay. Năm 1912 con
đường này được mở rộng và các xe ngựa và xe kéo có thể đi lại được dễ dàng,
đây cũng là thời điểm mở màn cho sự phát triển của Sapa. Đến năm 1924 con
đường này được mở rộng hơn và ôtô có thể đi lại dễ dàng, chỉ mất có 1h30’. BÙI THÙY GIANG 39 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chắc hẳn các bác cũng biết Sapa được mệnh danh là “ Kinh đô mùa hè của xứ
Bắc Kì”. Sau khi chiếm đóng và thiết lập được bộ máy cai trị thực dân ở bán
đảo Đông Dương, từ những năm đầu của thế kỉ XX, người Pháp đã mơ đến
một thiên đường thuộc địa lâu dài trên dải đất này, họ đã hăng hái đi tìm
những địa điểm tốt nhất để xây dựng thành những trung tâm nghỉ mát an
dưỡng cho các quan chức, binh sĩ và nhân viên thực dân đang đổ dồn sang
Việt Nam ngày càng đông. Trong cơn sốt tìm kiếm ấy, Sapa đã lọt vào con
mắt của những quan chức thực dân, rồi trở thành một trung tâm nghỉ mát trên
núi ở vùng cực Bắc Việt Nam trong suốt hơn 40 năm.
Vào đầu những năm 40 của thế kỉ XX, khi chiến tranh thế giới nổ ra,
người Pháp ở Việt Nam không thể về Pháp nghỉ phép được, họ dồn lên Tam
Đảo,Sapa vào mùa hè. Và người Pháp đã xây dựng SaPa trở thành một thị
trấn du lịch. Nhưng từ năm 1950 đến những năm 1980 thị trấn này đã bị hư
hại nhiều. Khó có ai có thể ngờ rằng vào đầu thập kỉ 90, miền đất này đã
nhanh chóng hồi sinh, trở thành một trung tâm du lịch tuyệt diệu, một điểm
hẹn của nhiều du khách trong nước và quốc tế. Đặc biệt trong số những du
khách Châu Âu thì người Pháp chiếm đa số vì họ say mê với vẻ đẹp của núi
rừng và con người nơi đây.
Xe của chúng ta đã đi được 15km đầu tiên của đoạn đường từ Lào Cai
lên Sapa, nếu các bác để ý thì bên trái đường của chúng ta bắt đầu thấy xuất
hiện thưa thớt những cây thông đầu tiên. Thông của Sapa là loài thông Samu,
có đặc điểm hình dáng rất giống với những cây thông Noel phương Tây, khác
hẳn với những loại thông thường gặp khác. Hiện nay vẫn chưa có tài liệu nào
cho biết thông Sapa là loài cây bản địa vốn đã mọc từ rất lâu ở đây hay chỉ là
loài cây được đưa từ nơi khác đến. Dẫu nguồn gốc thế nào thì thông cũng
không thể thiếu được, một phần gắn bó của Sapa. Nếu không có thông thì
Sapa cũng mất đi một vẻ đẹp đáng kể và có lẽ cũng chẳng thể mộng mơ như BÙI THÙY GIANG 40 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sapa của chúng ta ngày hôm nay. Sau đây cháu xin giới thiệu vài nét về Sapa
về vùng đất, con người cũng như nền văn hóa của các dân tộc vùng núi.
Ở phía Tây – Bắc của Tổ quốc, Sa pa là một huyện vùng cao của tỉnh
Lào Cai, một vùng đất khiêm nhường, lặng lẽ nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu
của cảnh sắc thiên nhiên. Phong cảnh thiên nhiên của Sapa được kết hợp với
sức sáng tạo của con người cùng với địa hình của núi đồi, màu xanh của rừng,
như bức tranh có sự sắp xếp theo một bố cục hài hoà tạo nên một vùng có
nhiều cảnh sắc thơ mộng hấp dẫn. Chìm trong làn mây bồng bềnh làm cho thị
trấn Sa Pa như một thành phố trong sương huyền ảo, vẽ lên một bức tranh
Sơn Thuỷ hữu tình. Nơi đây, có thứ tài nguyên vô giá đó là khí hậu trong lành
mát mẻ, mang nhiều sắc thái đa dạng. Nằm ở độ cao trung bình 1500m –
1800m, nên khí hậu Sapa ít nhiều lại mang sắc thái của xứ ôn đới, với nhiệt
độ trung bình 15-18°C. Các bác có biết tên Sapa xuất phát từ đâu không ạ.
Sa Pa tên gọi này từ tiếng quan thoại. Tiếng quan thoại gọi Sa - Pả, “Sa”
là cát, “Pả” là bãi. Địa danh của “bãi cát” này ở bên phải cầu km 32 từ Lào cai
vào Sa Pa. Ngày xưa chưa có thị trấn Sa Pa, cư dân ở vùng đất này đều họp
chợ ở “bãi cát” đó, do vậy, dân địa phương ai cũng nói là “đi chợ Sa Pả”.
Từ hai chữ “Sa Pả”, người Phương Tây phát âm không có dấu , nên
thành Sa Pa và họ đã viết bằng chữ Pháp hai chữ đó là “Cha Pa” và một thời
gian rất lâu người ta đều gọi “Cha Pa” theo nghĩa của từ tiếng Việt.
Còn thị trấn Sa Pa ngày nay, trước có một mạch nước đùn lên đục đỏ,
nên dân địa phương gọi là “Hùng Hồ”, “Hùng” là đỏ, “Hồ” là hà, là suối, suối
đỏ. Hẳn ai cũng biết Sapa có đỉnh Phan-Xi-Păng cao 3.143 m trên dãy Hoàng
Liên Sơn. Gọi Hoàng Liên Sơn, bởi duy nhất trên dãy núi này có cây Hoàng
Liên, một loại dược liệu quý, hiếm, ngoài ra dãy Hoàng Liên còn là “mỏ” của
loài gỗ quý như thông dầu, của bao chim thú, như gà gô, gấu, khỉ, sơn dương
và của hàng ngàn loại thuốc. Khu rừng quốc gia Hoàng Liên Sơn có 136 loài BÙI THÙY GIANG 41 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
chim, có 56 loài thú, 553 loài côn trùng. Có 37 loài thú được ghi trong “sách
đỏ Việt Nam”. Rừng Hoàng Liên Sơn có 864 loài thực vật, trong đó có 173
loài cây thuốc. Đến Sapa các bác sẽ được tham quan núi Hàm Rồng. Ở sát
ngay thị trấn, các bác lên đó để ngắm toàn cảnh thị trấn, thung lũng Mường
Hoa, Sa Pả, Tả Phìn ẩn hiện trong sương khói. Hiện nay, với bàn tay tôn tạo
của con người, Hàm Rồng thực sự là một thắng cảnh đầy hoa trái của Sa Pa.
Và, nếu ai đã đến Thạch Lâm (Vân Nam, Trung Quốc) thì Hàm Rồng cũng có
thể giúp các bạn tưởng tượng là Thạch Lâm được. Lên Hàm Rồng, các bác
như lạc vào vườn tiên, mây ùa kín thân người, hoa rực rỡ mặt đất.
Sa Pa là “vương quốc” của hoa trái, như đào hoa, đào vàng to, đào vàng
nhỏ, mận hậu, mận tím, mận tam hoa, hoa lay dơn, hoa mận, hoa lê, hoa đào,
hoa cúc, hoa hồng…đặc biệt là hoa bất tử sống mãi với thời gian.
Sa Pa với 6 tộc người cùng cư trú, mỗi tộc người có một đặc trưng văn
hoá riêng. Đặc trưng nổi bật của Sa Pa là lễ hội “Roóng pọc” của người Giáy
Tả Van vào ngày Thìn tháng giêng âm lịch, cùng với lễ hội Roóng pọc còn
hội “Sải Sán” (đạp núi) của người Mông, lễ “Tết nhảy” của người Dao đỏ, tất
cả đều diễn ra vào tháng tết hàng năm.
Song điều đặc biệt mà cả nước biết đến đó là chợ phiên của Sa Pa ,
chợ họp ở thị trấn Sapa. Người dân ở nơi xa phải đi từ ngày thứ 7 và tối hôm
thứ bảy là mọi người cùng thức vui với nhau bằng những bài hát dân ca của
trai gái người Mông, người Dao, bằng những âm thanh của đàn môi, của sáo,
của khèn Mông, bằng những bát rượu tràn đầy của những người có tuổi…và
người ta đã đặt cho nó với cái tên mĩ miều là “chợ tình”.
Sapa là nơi cư trú của nhiều dân tộc thiểu số như Mông, Dao,Tày,Kinh,
Hoa… và đến với Sapa các bác không khỏi ngạc nhiên và sửng sốt dân tộc
Kinh chúng ta lại là dân tộc thiểu số.
Dân tộc đông nhất là người Mông hơn 2 vạn dân, chiếm 53% dân số của BÙI THÙY GIANG 42 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
huyện SaPa, sau đó là người Dao chiếm 24% ,người Kinh chiếm 15%, người
Tày chiếm 5% và một số người Xa Phó thuộc dân tộc Phù Lá.
Dân tộc đầu tiên mà cháu xin được giới thiệu với các bác là dân tộc
Mông hay còn gọi là H’Mông ,Mèo…Nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng qua
chiều dài lịch sử bị đàn áp, dân tộc du canh du cư này đã di cư đến Việt Nam
từ khoảng thế kỉ thứ X. Hiện nay họ phân bố chủ yếu ở các tỉnh Tây Bắc và
các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, được phân thành các nhóm Mông Xanh, Mông
Trắng, Mông Đen, Mông Hoa, sinh sống ở Sapa chủ yếu là người Mông Đen.
Trước hết cháu xin giới thiệu trang phục của phụ nữ, các bác có thể dễ
dàng nhận ra người phụ nữ Mông Sapa bởi chiếc mũ đội trên đầu. Mũ được
làm bằng cốt mây cuốn thành ống, sau đó được bọc vải lanh nhuộm chàm .
Tiếp theo đến phần áo, áo ngoài của họ không có tay áo , vạt dài gần tới gối
với đầy đủ hoa văn trang trí, trong áo dài là áo cánh ngắn. Người Mông Sapa
không mặc váy mà mặc quần đùi và quấn xà cạp quấn quanh bắp chân. Làm
cho người phụ nữ Mông nổi bật hơn đó chính là đồ trang sức bằng bạc được
trang trí xung quanh bộ trang phục.
Vâng! Đó là đôi chút về bộ nữ phục của phụ nữ Mông, sau đây cháu sẽ
giới thiệu về trang phục của phụ nữ Dao đỏ, trang phục của họ cũng rất dễ
nhận biết vì người phụ nữ nào cũng đội 1 chiếc khăn đỏ rực ở trên đầu.Vì thế
mới có tên là Dao đỏ. Các bà già thường quấn trên đầu 1 chiếc khăn to bằng
cái rổ , còn các cô gái trẻ chỉ buộc trên đầu một chiếc khăn vuông, viền mép
có một đường vải trắng chứng tỏ họ chưa có chồng. Phụ nữ Dao đỏ có bộ áo
dài chàm xẻ ngực, 2 vạt cổ áo có đắp những đường thêu rất đẹp và có 2 hàng
cúc bạc, mỗi chiếc to bằng bao diêm có hoa văn chạm nổi. Qua giới thiệu
chắc các bác cũng nhận ra điểm độc đáo và khác biệt giữa hai bộ trang phục
chứ ạ? Tả Phìn một cái tên rất lạ phải không ạ? Đây là một bản làng của
người Dao và các bác sẽ có những khám phá thú vị về những phong tục, tập BÙI THÙY GIANG 43 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
quán, nếp sống đời thường của cộng đồng người Dao. Những tập tục sinh
hoạt văn hóa truyền thống của đồng bào Dao đỏ đã được khôi phục và dàn
dựng thành những tiết mục biểu diễn dành cho khách du lịch như: nghi lễ
cưới, nghi lễ múa “Bai Tram”, “bắt ba ba”, “múa chuông”, hát giao duyên
Du khách đến với Tả Phìn sẽ được xem và trực tiếp tham gia vào các trò
chơi dân gian như: thi bắn nỏ, đi cà kheo, đẩy gậy, đánh quay… được
thưởng thức những món ăn truyền thống của người Dao như: thịt hun khói,
bánh ngô non, mèn mén… Ngoài ra, Tả Phìn đã duy trì và phát huy các ngành
nghề thủ công nhằm thu hút khách du lịch, đó là nghề nhuộm chàm và may
thổ cẩm, nghề rèn bạc các sản phẩm được bán cho khách du lịch. Đến với Tả
Phìn đến với người Dao các bác được tắm đắm mình trong những lá thuốc của
người Dao sẽ đem lại cho các bác cảm giác thoải mái tinh thần minh mẫn, da
dẻ mịn màng…tạo nên thú vị, đặc trưng khi đến du lịch Sapa.
Và nói về những địa danh nổi tiếng trên khắp đất nước, người dân Việt luôn
hướng lòng ngưỡng mộ mà tạo dựng nên biết bao truyền thống, bao phủ lên
đó là bức màn huyền thoại thiêng liêng, đặc biệt là các truyền thống vẻ vang
thì nhiều không kể hết và người Việt Nam vốn tự nhận mình là con Rồng
cháu Tiên, các huyền thoại về rồng phải kể đến kinh thành Thăng Long nơi
rồng bay lên, Vịnh Hạ Long nơi rồng hạ xuống…
Trong tâm thức dân gian Hàm Rồng như một ý nghĩa phong thủy để
chỉ những thế đất đặc biệt linh thiêng và người ta thường dùng câu “mả
táng hàm rồng” để chỉ những dòng họ tốt phúc. Tuy nhiên những long
mạch này thường nằm sâu dưới lòng đất, phải có nhãn quan siêu phàm mới
có thể hình dung ra được.
Nhưng ở SaPa, Hàm Rồng là một khái niệm hiển nhiên vì bất cứ ai
ngước mắt nhìn lên đều trông thấy rõ rệt hình ảnh chiếc đầu rồng đang há
miệng mà chẳng phải tưởng tượng. Tương truyền đó là con rồng cái, mải mê BÙI THÙY GIANG 44 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
vui chơi, thưởng ngoạn cảnh đẹp nơi hạ giới đến nỗi gặp cơn đại hồng thủy
mà luyến tiếc nhìn rồng chồng đã bay lên thượng giới. Trước kia trên núi
Hàm Rồng, rừng già phủ kín, chỉ có ít nóc nhà nhỏ bé của người Mông, các
dải ruộng bậc thang, con đường mòn và hàng trăm gốc đào đã trên trăm tuổi
luôn rực hoa vào mùa hè và trĩu quả vào mùa đông. Có thời kì rừng nơi đây
khai thác tàn phá nặng nề, đến năm 1990,số phận của núi Hàm Rồng đã sang
1 trang mới sau khi có quyết dịnh sẽ làm cho ngọn núi này trở thành 1 điểm
tham quan du lịch. Bên cạnh bản Tả Phìn bản làng của người Dao còn có bản
Cát Cát, từ trung tâm thị xã Sa Pa đến Cát Cát chỉ 2km. Đó là bản lâu đời của
người Mông còn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống như trồng bông,
lanh và dệt vải chế tác đồ trang sức. Đặc biệt, nơi đây còn giữ được khá nhiều
phong tục độc đáo mà ở các vùng khác không có, hoặc không còn tồn tại nguyên gốc.
Qua những khung dệt, người Mông tạo nên những tấm thổ cẩm nhiều
màu sắc và hoa văn mô phỏng cây, lá, hoa, muông thú... Gắn liền với công
đoạn dệt vải bông, vải lanh là khâu nhuộm và in thêu hoa văn, phổ biến là kỹ
thuật nhuộm chàm, nhuộm nước tro thảo mộc và cây lá rừng. Vải nhuộm
xong được đánh bóng bằng cách lăn vải với khúc gỗ tròn trên phiến đá phẳng có bôi sáp ong.
Ở làng Cát Cát, nghề chế tác đồ trang sức bằng bạc, đồng đã có từ lâu
đời và tạo ra những sản phẩm tinh xảo. Sản phẩm chạm bạc ở Cát Cát rất
phong phú, tinh xảo nhất là đồ trang sức của phụ nữ như: vòng cổ, vòng tay, dây xà tích, nhẫn...
Một điều hấp dẫn du khách khi đến Cát Cát là người Mông ở đây còn
giữ được khá nhiều phong tục tập quán độc đáo như tục kéo vợ. Khi người
con trai quen biết và đem lòng yêu một cô gái, anh ta sẽ tổ chức làm cỗ mời
bạn bè và nhờ các bạn lập kế hoạch "kéo" cô gái về nhà một cách bất ngờ, giữ BÙI THÙY GIANG 45 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
cô trong ba ngày. Sau đó, nếu cô gái đồng ý làm vợ chàng trai thì sẽ tiến hành
lễ cưới chính thức. Nếu cô từ chối thì họ cùng nhau uống bát rượu kết bạn và
mọi việc trở lại bình thường như chưa có điều gì xảy ra. Lễ cưới người Mông
ở Cát Cát thường được tổ chức từ 2 đến 7 ngày.
Kiến trúc nhà của người Mông làng Cát Cát còn nhiều nét cổ: nhà ba
gian lợp ván gỗ pơmu. Bộ khung nhà có vì kèo ba cột ngang. Các cột đều
được kê trên phiến đá tròn hoặc vuông. Vách được lợp bằng gỗ xẻ, có 3 cửa
ra vào: cửa chính ở gian giữa, 2 cửa phụ ở hai đầu nhà. Cửa chính luôn được
đóng kín, chỉ mở khi có việc lớn như đám cưới, tang ma, cúng ma vào dịp lễ
Tết. Trong nhà có không gian thờ, sàn gác lương thực dự trữ, nơi ngủ, bếp và nơi tiếp khách.
Làng Cát Cát được hình thành từ giữa thế kỷ 19. Các hộ gia đình ở đây
cư trú dựa vào sườn núi và quây quần bên nhau. Các nóc nhà cách nhau
chừng vài chục mét. Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang, trồng ngô trên núi
theo phương pháp canh tác thủ công, sản lượng thấp. Phần lớn nhà cửa đều
đơn giản, chỉ có một cái bàn, cái giường và bếp lửa nấu nướng...
Vâng thưa các bác! Trước mắt chúng ta đây là một ngôi nhà người Mông
theo phong cách truyền thống. Làng của người Mông thường được dựng trên
các sườn núi hoặc thung lũng màu mỡ. Mỗi bản của người Mông thường có
từ 20-30 nóc nhà. Ngôi nhà người Mông đen ở SaPa là nhà đất với 2-3 cửa ra
vào,1 cửa chính và các cửa phụ,cửa chính thường là cửa cho khách và nam
giới,cửa phụ cho phụ nữ trong việc gia đình.Ngôi nhà Người Mông thường có
3 gian với gian giữa là gian quan trọng nhất dành cho việc thờ cúng,gian 2
bên là phòng ở và bếp.
Xin mời các bác vào thăm quan ngôi nhà và các vật dụng bên trong cũng
như tìm hiểu đôi nét về đời sống sinh hoạt hàng ngày của người Mông SaPa.
Vâng thưa các bác! Trước mắt chúng ta là bàn thờ của người Mông, BÙI THÙY GIANG 46 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
mang đậm màu sắc của Đạo giáo. Tiếp theo phần quan trọng nhất trong gian
chính của ngôi nhà này là cột thiêng, đây gọi là cây cột quan trọng nhất trong
ngôi nhà của người Mông.
Cửa chính ở vị trí đối diện với bàn thờ gian giữa. Trên khung cửa treo
một rấm vải đỏ (hoặc dán giấy đỏ). Đó là nơi thờ ma cửa. Cửa này luôn được
đóng kín, chỉ mở khi có đám cưới, đám tang, cúng sức khoẻ, cúng ma cửa vào
dịp tết. Hai cửa phụ ở hai đầu hồi của ngôi nhà. Cửa phụ gần bếp lò: Có cột
phụ nhằm bảo vệ hồn lúa, hồn ngô. Hiện nhiều nhà không còn cửa này.
Cột chính (cột ma): Nằm ở vì kèo thứ hai gian bên trái (gian có bếp lò), có
gia đình treo xương hàm răng lợn (khi mổ lợn cúng thần). Chân cột chính chôn
nhau thai của trẻ sơ sinh là con trai với ý niệm con trai là trụ cột của gia đình.
Sàn gác là nơi lưu trữ lương thực, thịt, muối. Sàn gác là nơi trú ngụ của
hồn lúa, hồn ngô, kiêng không cho phụ nữ lên sàn gác.
Nhà của người Mông còn là một cơ sở sản xuất nghề phụ. Đầu hồi nhà
bên trái thường là nơi se lanh, dệt vải là các khung dệt. Hiện nay, trong làng
còn hai loại khung dệt: Loại cổ truyền đơn sơ, loại mới là loại du nhập cách
đây nửa thế kỷ. Gian đầu hồi nhà còn là nơi xay ngô, chế biến ngô thành bột.
Cối xay ngô bằng đá, nhiều cối đã có trên 100 tuổi, răng cối đã mòn, cần đen
bóng. Hiện nay, người Mông ăn gạo nên nhiều cối xay ngô bỏ. Xung quanh
nhà người Mông thường trồng chàm hoặc trồng rau. Tuy nhiên, do thả rông
gia súc nên ít nhà trồng rau. Nhiều nhà đã làm hàng rào gỗ hoặc xếp đá thành
hàng rào để ngăn gia súc phá hoại rau màu. BÙI THÙY GIANG 47 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III
KIẾN NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
3.1. Về hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty cổ phần đầu tư thương
mại và hợp tác quốc tế.
3.1.1 Những thuận lợi của công ty
Tuy là một công ty nhỏ, thành lập chưa lâu, song công ty không tỏ ra yếu
kém về kinh nghiêm kinh doanh cũng như chuyên môn nghề nghiệp. Công ty
có đội ngũ cán bộ nhân viên được đào tạo chuyên ngành vững chắc, họ là
những nhân viên tuổi đời còn rất trẻ, năng động, sáng tạo, có sức khỏe, sự
nhiệt tình và có tác phong làm việc, khả năng giao tiếp tốt.
Thị trường của công ty rất rộng lớn không chỉ có hà nội mà khắp các tỉnh
thành trong cả nước và xâm nhập thị trường nước ngoài như nước Nga, Trung Quốc và khách Isreal.
Cách lấy nguồn khách của công ty cũng rất đa dạng nguồn khách được
lấy từ khách hàng qua các hội trợ du lịch, triển lãm, qua các đối tác quen giới
thiệu hoặc nguồn khách từ Internet khách hàng gửi mail yêu cầu đặt dịch vụ của công ty.
Do mối quan hệ tốt với các ngành liên quan, các đối tác, các khách sạn
và cơ sở phục vụ nên chất lượng tour của công ty được đảm bảo, đáp ứng tối
đa nhu cầu của khách du lịch. Vì vậy công ty có uy tín đối với khách hàng.
Do có mối quan hệ rộng rãi trên thị trường, khả năng xâm nhập thị
trường bằng nhiều cách nên nguồn khách của công ty đa dạng.
Chiến lược kinh doanh phù hợp, khả năng xúc tiến du lịch tốt mang lại
sản phẩm tốt cho khách hàng. Công ty thường đưa ra các hình thức quảng cáo
lôi cuốn sự chú ý của khách hàng, hình thức khuyến mại, ưu đãi đối với khách
hàng truyền thống nên lượng khách này gắn bó lâu dài với công ty.Còn thị BÙI THÙY GIANG 48 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
trường mới xâm nhập bằng cách đánh đúng tâm lý khách với các chương trình
hấp dẫn giá cả hợp lý.
Công ty có đội ngũ lái xe tốt, chất lượng xe đảm bảo cho yêu cầu chuyến
đi, yếu tố a toàn luôn đươc đặt lên hàng đầu.
Vị thế của công ty luôn được giữ vững. Vào chính vụ du lịch, phòng du
lịch làm việc với mật độ tăng gấp nhiều lần, còn ngoài vụ du lịch công việc đó
có giảm nhưng không đáng kể.
Môi trường làm việc của nhân viên trong công ty đã tạo được điều kiện
thuận lợi nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt đông kinh doanh, nối
mạng internet, khai thác phần mềm quản lý dữ liệu khách hàng...
Một thuận lợi nữa không thể không nhắc tới đó là từ khi thành lập cho tới
nay công ty có nhiều điều kiện để phát triển, Việt Nam mở cửa nền kinh tế, đời
sống người dân nâng cao, xã hội thì văn minh hiện đại hơn.Vì thế mà công ty có
nhiều hơn những cơ hội đưa khách đi du lịch trong nước và nước ngoài.
Kinh doanh tổng hợp là một hình thức kinh doanh tốt mà các doanh nghiệp nên học hỏi.
3.1.2 Những khó khăn của công ty trong quá trình hoạt động du lịch
Do quá trình cạnh tranh trên thị trường quá khốc liệt, công ty còn gặp
nhiều khó khăn, kinh nghiệm thực tiễn chưa đủ.
Công ty chưa khai thác được nguồn khách quốc tế mà chủ yếu là nguồn khách nội địa.
Cơ sở vật chất còn chưa đầy đủ, đội ngũ nhân viên còn mỏng, không có
văn phòng đại diện tại các tuyến điểm du lịch.
Để thành công hơn nữa trên con đường kinh doanh du lịch công ty cần
có nhiều phương hướng hoạt đông tích cực hơn nữa.
Chủ yếu sử dụng kênh phân phối truyền thông thư gửi, phát tờ rơi.
Môi trường làm việc của nhân viên chưa được quan tâm, chưa áp dụng BÙI THÙY GIANG 49 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
công nghệ thông tin vào việc đánh giá, quản lý cơ sở dữ liệu tại công ty.
Thiếu sự đa dạng hóa trong việc tạo lập tiện ích cho khách hàng khi họ
tiêu dùng sản phẩm của công ty. Ngoài việc thông tin tư vấn miễn phí các
dịch vụ khác chưa được tập trung khai thác.
3.1.3 Một số ý kiến đóng góp đối với hoạt động kinh doanh du lịch của công ty
Công ty cần xây dựng và hoàn thiện hơn nữa các chương trình du lịch,
nâng cao chất lượng phục vụ khách.
Công ty cần thăm dò phản ứng và nhận xét của các nhà cung cấp đặc biệt là khách hàng.
Củng cố mối quan hệ với các nhà cung cấp để đảm bảo các dịch vụ đáp ứng nhu cầu tốt nhất.
Tiếp tục hoàn thiện công tác Marketing đưa du lịch tới mọi người,
khuyến khích họ đi du lịch.
3.2 Hoạt động hướng dẫn tại doanh nghiệp
Về số lượng hướng dẫn viên chính của công ty thì khá ít nhưng đội ngũ
cộng tác viên cho công ty rất nhiều, họ luôn hoạt động liên kết chặt chẽ với
nhau góp phần làm nên thành công của các tour du lịch.
Hướng dẫn viên của công ty đều là những người có kiến thức chuyên ngành
sâu rộng, có nghiệp vụ thành thạo , am hiểu về các lĩnh vực văn hóa xã hội, luật
du lịch. Họ đều làm việc nhiệt tình, chăm lo chu đáo cho đoàn khách, đảm bảo
cho đoàn khách được hưởng các dịch vụ và chất lượng phục vụ tốt nhất.
Hướng dẫn viên được ví như một nhà ngoại giao, một nhà kinh doanh
nên yêu cầu phải có kĩ năng giao tiếp tốt.
Và công ty nên mở lớp đào tạo nghiệp vụ để đội ngũ hướng dẫn viên của
công ty chuyên nghiệp hơn.
3.3 Phương thức tổ chức thực tập của nhà trường
Trước hết em xin chân thành cảm ơn nhà trường và khoa lữ hành hướng BÙI THÙY GIANG 50 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
dẫn đã tạo điều kiện cho chúng em có đợt thực tập để cho chúng em mạnh dạn
hơn, trưởng thành hơn. Chúng em có thể áp dụng những kiến thức đã học và
xử lý những tình huống cụ thể trong thực tế.
Đối với sinh viên khoa du lịch thì việc tiếp cận thực tế luôn là điều kiện
quan trọng, qua cọ sát với thực tế sẽ giúp cho sinh viên tự tin hơn về công việc trong tương lai.
Theo cá nhân em, em mong rằng trường ta sẽ tổ chức nhiều chương
trình, cuộc thi tìm hiểu về ngành học để sinh viên tự tin hơn về công việc trong tương lai.
Và ngoại ngữ là phương tiện không thể thiếu đối với người làm du lịch,
là yếu tố quan trọng trong việc quảng bá du lịch Việt Nam với bạn bè trên thế
giới. Do vậy nhà trường nên chú trọng hơn nữa tới công tác đào tạo và học ngoại ngữ. BÙI THÙY GIANG 51 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu sơ bộ về hoạt đông kinh doanh lữ
hành tại công ty du lịch, em cũng đã hiểu hơn về phương thức hoạt động tại
một doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành.
Hoạt động kinh doanh lữ hành có thể nói là một hoạt động đặc trưng
nhất, nổi bật nhất trong hoạt động kinh doanh du lịch nói chung.
Từ hoạt động thưc tế của công ty bài báo cáo trên đã cung cấp một số
vấn đề cơ bản trong hoạt động du lịch lữ hành tại công ty, đồng thời đưa ra
một số ý kiến đóng góp dù là nhỏ nhoi nhằm phát triển hơn nữa hoạt động
kinh doanh để đem lại hiệu quả xứng đáng với tầm vóc công ty.
16 tuần thực tập tại công ty, đó không phải là quãng thời gian ngắn
nhưng không phải là chuỗi thời gian quá dài. Song được sự giúp đỡ chỉ bảo
tận tình của Giám đốc Tô Ngọc Hải cũng như các anh chị em cán bộ trong
công ty đã giúp em tích lũy cho mình những nghiệp vụ cơ bản trong nghành
hướng dẫn nói riêng và nghiệp vụ của một nhân viên nghành du lịch nói
chung. Ngoài việc học hỏi kiến thức, kinh nghiệm, việc đi marketing khai
thác thị trường tại các công ty, các trường học, các cơ quan... Em còn được
tham gia đi kèm và hướng dẫn các tour trong thời gian thực tập tại công ty đã
giúp em có thêm được nhiều thông tin cần thiết để viết báo cáo thực tập này.
Công ty cổ phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế làm việc rất quy
củ, khoa học, đề ra những phương châm làm việc rất đúng đắn làm cho
chương trình du lịch diễn ra một cách suôn sẻ và hướng dẫn viên dễ dàng
thích ứng với công việc.
Em thấy rất thích thú và hoàn toàn tin tưởng khi thực tập ở công ty Cổ
phần đầu tư thương mại và hợp tác quốc tế. Sau khi thực tập ở đây em đã thấy
mình có sự tự tin và hào hứng với nghề mà mình đã chọn. Em mong ban giám BÙI THÙY GIANG 52 lOMoAR cPSD| 36238895
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
hiệu nhà trường cùng các thầy cô trong khoa lữ hành hướng dẫn sẽ tổ chức
nhiều đợt thực tập hơn nữa để chúng em được cọ xát nhiều hơn học hỏi nhiều
hơn để ra trường nhanh chóng trở thành một hướng dẫn viên chuyên nghiệp.
Cuối cùng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy
cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn. BÙI THÙY GIANG 53