-
Thông tin
-
Quiz
Hoạt động ngoại giao văn hóa của Pháp | Bài tập Ngoại giao kinh tế - văn hóa
Giới thiệu: Pháp, tên chính thức l8 Cộng hòa Pháp, l8 một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại. Phần lãnh thổ Pháp tại châu Âu trải dài từ Địa Trung Hải đến eo biển Manche và biển Bắc, và từ sông Rhin đến Đại Tây Dương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Ngoại giao kinh tế và văn hóa 4 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Hoạt động ngoại giao văn hóa của Pháp | Bài tập Ngoại giao kinh tế - văn hóa
Giới thiệu: Pháp, tên chính thức l8 Cộng hòa Pháp, l8 một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại. Phần lãnh thổ Pháp tại châu Âu trải dài từ Địa Trung Hải đến eo biển Manche và biển Bắc, và từ sông Rhin đến Đại Tây Dương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Ngoại giao kinh tế và văn hóa 4 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HC VIÊN BO CH V TUYÊN TRUYN
KHOA QUAN HÊ QUC T
MÔN: NGOẠI GIAO KINH T - VĂN HÓA Đ BI:
Hoạt động ngoại giao văn hóa của Pháp
Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Thanh : 2251070048 (Trưởng nhóm) Lê Thị Phương Thư : 2251070053 Hoàng Minh Trang : 2251070054 Nguyễn Ngọc Phượng : 2251070046 Nguyễn Ái Khanh : 2251070027 Nguyễn Thị Ngân : 2251070034 Trần Thị Thu Hiền : 2251070018 Trần Thị Thanh Tâm : 2251070047
Lớp tín chỉ: QT02602_K42_2
H8 Nô i, th;ng 2 năm 2024
HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HO CỦA PHP
A. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA QUC GIA PHP I.QUC HUY, QUC KỲ
- Giới thiệu: Ph;p, tên chính thức l8 Cộng hòa Ph;p, l8 một quốc gia có lãnh thổ chính
nằm tại Tây Âu cùng một số vùng v8 lãnh thổ hải ngoại. Phần lãnh thổ Ph;p tại châu
Âu trải d8i từ Địa Trung Hải đến eo biển Manche v8 biển Bắc, v8 từ sông Rhin đến Đại Tây Dương.
Dân số: 67,75 triệu (2021) - Diê 5 n t6ch: 643.801 km².
1. Quốc huy Cộng hòa Ph;p a) Ý nghĩa HÌNH ẢNH
MÔ TẢ & Ý NGHĨA
- Biểu tượng của nước Pháp từ năm 1953, mặc dù nó
không được công nhận là quốc huy ch6nh thức về mặt pháp lý.
- 1912: Quốc huy đã được Bộ Ngoại giao Pháp thông
qua là một biểu tượng được sử dụng bởi cơ quan đại
diện ngoại giao, lãnh sự. - Quốc huy gồm:
Hình một chiếc lá chắn rộng với một bên là đầu một con sư tử.
Một bên là đầu một con đại bàng, mang theo dòng
chữ ghép lồng với nhau "RF" viết tắt cho
République Française (Cộng hòa Pháp). - Ý nghĩa:
Một nhành nguyệt quế tượng trưng cho chiến
thắng của Cộng hòa Ph;p.
Một nhánh sồi tượng trưng cho sự trường tồn v8 thông th;i.
Fasces – là biểu tượng gồm một bó gậy gỗ với một
lưỡi rìu nổi lên ở giữa, tượng trưng cho quyền lực v8 ph;p lý. 2. Quốc kỳ
● Qu; trình ph;t triển của quốc kỳ Ph;p
Giai đoạn đầu (Giai đoạn đầu - Vua Henry IV) -
Đặc điểm chung: Cờ nước Pháp giai đoạn này được xem là biểu tượng của hoàng gia, một
cánh đồng màu xanh lam với các bông hoa bách hợp làm trọng tâm. HÌNH ẢNH MÔ TẢ Cờ nước Pháp giai đoạn đầu Cờ nước Pháp thời Charles V
Cờ nước Pháp giai đoạn này được xem là biểu
tượng của hoàng gia, một cánh đồng màu xanh
lam với các bông hoa bách hợp làm trọng tâm. Cờ nước Pháp thời Vua Henry IV HÌNH ẢNH MÔ TẢ GIAI
Lá cờ ba màu của Pháp được khởi xướng từ lý ĐOẠN
tưởng độc lập và khao khát tự do vào thời kỳ CCH Cách mạng Pháp năm 1789. MẠNG PHP 1789 – 1830
⇒ Ba m8u của cờ nước Ph;p l8 kết quả của
sự đ8m ph;n giữa ho8ng gia Ph;p v8 nhân dân Paris.
⇒ Kể từ năm 1794, l; cờ ba m8u xanh lam,
trắng v8 đỏ đã trở th8nh quốc kỳ chính thức của Ph;p GIAI ĐOẠN 1814 – 1830
chế độ quân chủ Bourton quay trở lại cai trị
v8 sử dụng cờ trắng.
⇒ Sau khi Vua Charles X tho;i vị v8o năm
1830, l; cờ ba m8u xanh dương – trắng – đỏ
được khôi phục trở lại GIAI
Cờ nước Ph;p giai đoạn n8y vẫn giữ nguyên ĐOẠN TH
bố cục truyền thống v8 thêm thập gi; CHIN
Lorraine v8o phần trung tâm với ý nghĩa THỨ HAI
phản đối Đức Quốc xã. 1941 - 1945 NGY Ý nghĩa: NAY
Sau khi chế độ quân chủ kết thúc, cờ nước
Pháp vẫn tồn tại và trở thành biểu tượng thiêng
liêng của đất nước. Theo Điều 2 của bộ Hiến
Pháp Cộng hòa Pháp, quốc kỳ ch6nh thức bao
gồm 3 dải sọc màu đỏ, trắng và lam.
Tương ứng với 3 màu sắc là 3 khẩu hiệu
“Liberté – Égalité – Fraternité” được thêm
vào quốc kỳ mang hàm ý Tự do – Bình đẳng – B;c ;i. Trong đó: Màu xanh tượng
trưng cho sự tự do, niềm
hy vọng vào tương lai tươi sáng ph6a trước.
Màu trắng đại diện cho sự bình đẳng, công lý và công bằng.
Màu đỏ tượng trưng cho b;c ;i và là màu
máu của những người ngã xuống vì độc lập đất nước.
II. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA PHP 1. Gi; trị vật chất Đặc điểm KIN TRÚC - Đặc điểm:
Cột chắc chắn, hoa văn cầu kỳ.
Ngoại thất sang trọng, nội thất tinh tế. Mái phức tạp, cầu kỳ. Tường cao và dày. Có nhiều cửa sổ
- Những công trình mang tính biểu tượng: Tháp Eiffel Bảo tàng Louvre Nhà thờ Đức Bà Khải Hoàn Môn Cung điện Verailles
MỸ THUẬT, HỘI HA - Đặc điểm:
Hội họa Pháp nổi tiếng với những tên tuổi lớn trong trường
phái Ấn tượng như Claude Monet, Paul Cézanne hay Paul Gauguin
Các tác phẩm thể hiện những cái nhìn đa chiều độc đáo về phong cảnh và con người
- C;c số họa sĩ, t;c phẩm nổi bật: (Ảnh mình họa)
Edouard Manet (1832 - 1883) - “Le déjeuner sur l’herbe - Bữa trưa trên cỏ”
Paul Cézanne (1839 - 1906) - “The card players” THỜI TRANG - Đặc điểm:
Biểu tượng của sự tinh tế, lịch lãm và sang trọng. Đa dạng Sang trọng Đơn giản và tối giản Màu sắc trung t6nh Sự quyến rũ
Độc đáo và không theo mốt
- C;c thương hiệu v8 tuần lễ thời trang nổi bật: (Ảnh minh họa)
Thương hiệu: Chanel, Hermès, Louis Vuitton, Saint Laurent, Dior, Givenchy
C;c tuần lễ thời trang nổi tiếng:
Paris Fashion Week (Tuần lễ thời trang Paris)
Paris Men's Fashion Week (Tuần lễ thời trang nam Paris)
Lyon City Demi-Mesure
Fashion Tech Week Paris (Tuần lễ Thời trang Công nghệ Paris) ĐIỆN ẢNH - Đặc điểm:
Nền điện ảnh lâu đời nhất thế giới
Phong c;ch: Phim Pháp thường có phong cách nghệ thuật đặc
trưng, thể hiện sự tinh tế và tìm kiếm văn hóa sâu sắc. - Nổi bật với:
Điện ảnh: "The 400 Blows" (Les Quatre Cents Coups) - 1959,
"La Haine" - 1995, "Amélie" (Le Fabuleux Destin d'Amélie Poulain) - 2001…
C;c liên hoan phim nổi tiếng: (Ảnh minh họa)
Liên hoan Phim Cannes (Festival de Cannes)
Liên hoan Phim Cannes Lion (Festival International du Film de Cannes Lions)
Liên hoan Phim Quốc tế Annecy (Annecy International Animated Film Festival)
Liên hoan Phim Deauville (Festival du Cinéma Américain de Deauville)
Liên hoan Phim Lyon (Lumière Film Festival) ẨM THỰC - Đặc điểm:
“Cái nôi” của văn hóa ẩm thực Châu u và là một trong những
nền ẩm thực lâu đời nhất thế giới.
Sử dụng nguyên liệu đắt đỏ, chế biến công phu, bài tr6 tinh tế,
thưởng thức đúng điệu.
- Một số món ăn mang tính biểu tượng của ẩm thực Ph;p: (ảnh minh họa) Foie gras - Gan ngỗng Baguette - Bánh mì Pháp Fromage - Phô mai Pháp Escargot - Ốc sên nướng Rượu vang Pháp
2. Gi; trị tinh thần Đặc điểm TÔN GIO
- Pháp là một nước phi tôn giáo nhưng có nền văn hóa thiên chúa
giáo La Mã : bằng chứng là nhiều nhà thờ lớn La Mã hoặc Gô
T6ch, nhà thờ nhỏ, nhà thờ riêng có mặt cả ở những nơi hẻo lánh nhất.
⇒ Mọi người được tự do thực h8nh tôn gi;o và mọi hình thức
phân biệt đối xử dựa trên t6n ngưỡng hay việc thực hành tôn giáo đều bị cấm.
- Những t6n ngưỡng có mặt chủ yếu ở Pháp:
Cơ đốc giáo (Thiên chúa và Tin lành) Hồi giáo Do Thái giáo Ngôn ngữ - Nguồn gốc:
Bắt nguồn từ tiếng Latin
Sau đó: ngôn ngữ Latin gốc + tiếng Hy Lạp + tiếng một số
ngôn ngữ địa phương = Tiếng Pháp - Đặc điểm:
Lãng mạn, nhẹ nhàng, tinh tế, thanh lịch và đầy t6nh thẩm mỹ. VĂN HC - Đặc điểm:
Nhiều tác phẩm văn học Pháp thường chứa đựng những yếu tố
triết học sâu sắc, tập trung vào những vấn đề như tự do, sự tồn
tại, và ý nghĩa cuộc sống. Các tác giả như Jean-Paul Sartre,
Albert Camus thường thể hiện những ý tưởng triết học trong tác phẩm của họ.
- Một số t;c phẩm nổi tiếng:
Les misérables (Những người khốn khổ) – Victor Hugo
Le Petit Prince (Hoàng tử bé) – Antoine de Saint-Exupéry
Sans Famille (Không Gia Đình) - Hector Malot
B. QUAN ĐIỂM CỦA PHP TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HO I.
NHỮNG YU T LỊCH SỬ TC ĐỘNG ĐN QUAN ĐIỂM NGOẠI GIAO CỦA PHP Thời kỳ Yếu tố t;c động
1. Khởi nguồn – Thế kỷ 16
- Trong thế kỷ XVI, thách thức đặt ra cho hoàng gia Pháp là bảo vệ văn hóa
v8 ngôn ngữ Ph;p cho những người Ph;p theo đạo Thiên chúa ở Đế quốc Ottoman.
- Vua François I nhận định: văn hóa v8 ngôn ngữ Ph;p phải được bảo tồn.
=> Do đó, chính s;ch ngoại giao của Ph;p thời kỳ n8y đã chú trọng bảo vệ
địa vị của những người Ph;p theo đạo Thiên chúa trong một hiệp ước
được ký năm 1535 với vua François I - hiệp ước dựa trên sự ph;t triển
ảnh hưởng văn hóa v8 ngôn ngữ của Ph;p Đế quốc Ottoman.
- Dưới triều đại của Louis XIII, vào thế kỷ XVII, những trường hợp tương
tự đã xảy ra ở Canada, ở Madagascar, Tunis v8 Algiers → đặt ra tính cấp
thiết trong việc giữ gìn v8 bảo vệ văn hóa v8 ngôn ngữ Ph;p.
⇒ Do đó, mối quan hệ chặt chẽ giữa các hoạt động ch6nh trị và văn hóa là một
phần thiết yếu của ngoại giao Pháp.
Ngay từ thế kỷ XVII, chính phủ Ph;p đã liên tục bổ nhiệm c;c học
giả văn học l8m đại sứ phụ tr;ch quảng b; tiếng Ph;p, vốn là ngôn
ngữ của các tòa án châu Âu và của nghệ thuật. (Một số gương mặt nổi
bật như Diderot, Voltaire…).
Những người này đóng vai trò không thể thiếu trong việc định vị v8
bảo vệ c;c t;c phẩm nghệ thuật cho các bộ sưu tập của hoàng gia Pháp.
⇒ Bằng cách này, khoa học, nghệ thuật v8 văn học l8 điều kiện tiên quyết
trong quan hệ ngoại giao của Ph;p và tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp trong
những cuộc đàm phán và các hiệp định sau này.
2. Ph;t triển (1789 – 1914)
- Thời kỳ từ 1789 đến 1870, trong cố gắng "quốc gia hóa" các hoạt động văn
hóa ngoại quốc, Pháp đã tập trung vào việc duy trì và phát triển văn hóa Pháp trên toàn thế giới.
- Từ năm 1870 đến 1914, trong công cuộc bành trướng thuộc địa, Pháp và các
quốc gia khác cạnh tranh về văn hóa và duy trì ảnh hưởng của họ trên thế giới.
Năm 1883, Alliance française (Tạm dịch: Liên minh Ph;p) được th8nh
lập để tập hợp đồng minh ở nước ngo8i.
3. Phục hồi (sau 2 cuộc Chiến - Từ năm 1939 đến 1945, Thế chiến II đã đặt ra những thách thức mới cho các tranh Thế giới)
mạng lưới văn hóa ngoại giao. Các viện nghiên cứu quốc tế và sự hợp tác khoa học đã xuất hiện.
- Từ năm 1945 trở đi, sau Thế chiến II, Ph;p tập trung v8o việc phục hồi v8
mở rộng giao lưu trí tuệ sau những năm chiến tranh với 3 mục tiêu ch6nh:
Khôi phục lại dòng trao đổi tr6 tuệ và tri thức Pháp bị gián đoạn trong 5 năm.
Đáp ứng nhu cầu của những quốc gia cần giáo viên, hội nghị và sách.
Chứng minh sức sống của tư tưởng Pháp bất chấp mọi biến cố trên thế giới.
⇒ Mối quan tâm h8ng đầu l8 phải điều chỉnh lại v8 ;p dụng lại chính
s;ch giảng dạy tiếng Ph;p ở nước ngo8i.
⇒ Vì vậy, yếu tố văn hóa hiện nay rất cần thiết cho hoạt động ngoại giao của
Pháp. Chúng cũng là một kh6a cạnh của một kế hoạch rộng lớn hơn trong việc
phát triển kinh tế và xã hội. II.
MỘT S ĐẶC ĐIỂM CHUNG TRONG CC CHNH SCH NGOẠI GIAO VĂN HO CỦA PHP
(i) Thúc đẩy đối thoại và trao đổi nghệ thuật cấp cao cũng như sáng tạo đương đại trong cả
nghệ thuật thị giác, nghệ thuật biểu diễn cũng như âm nhạc.
(ii) Đảm bảo sự sinh động và điều phối của mạng lưới văn hóa Pháp ở nước ngoài.
(iii) Phổ biến hoạt động sản xuất nghe nhìn của Pháp và hỗ trợ các nhà khai thác chuyên ngành.
(iv) Quảng bá điện ảnh Pháp bằng cách hợp tác với các trường đại học và tổ chức văn hóa.
(v) Thúc đẩy sự tham gia của Pháp vào cuộc tranh luận toàn cầu về các ý tưởng.
(vi) Quảng bá và bán chuyên môn văn hóa và nghệ thuật của Pháp (di sản, kiến trúc, bảo
tàng, hoạt động văn hóa cho công chúng, cơ quan lưu trữ, thư viện, v.v.)
(vii) Tăng cường sự hiện diện của các ngành công nghiệp văn hóa Pháp tại các quốc gia có
thị trường năng động và tại các thị trường mới nổi, hiện được vận hành bằng nền tảng kỹ
thuật số và máy chủ số.
Đặc biệt đối với Cộng đồng Ph;p , ch6nh ngữ
sách của Pháp được tổ chức xoay quanh các ưu tiên sau: -
Củng cố vị thế của tiếng Pháp như một ngôn ngữ quốc tế. -
Coi trọng tiếng Pháp như một công cụ phát triển ở các nước nói tiếng Pháp ph6a Nam. -
Hỗ trợ việc giảng dạy tiếng Pháp trong các hệ thống giáo dục nước ngoài. -
Tham gia đào tạo các học giả ưu tú và chuyên gia nước ngoài.
Trong đó, trọng điểm của chính s;ch ngoại giao văn ho; Ph;p l8 nghệ thuật biểu
diễn, nghệ thuật thị gi;c v8 kiến trúc: -
Phổ biến tính s;ng tạo đương đại l8 chính s;ch ưu tiên h8ng đầu của Ph;p trong c;c
chính s;ch ngoại giao về văn ho; – nghệ thuật với nước ngo8i. V6 dụ:
+ Âm nhạc đương đại: “Baltic Sound French”
+ Ba-lê đương đại: “France Danse”
+ Nghệ thuật đương đại: Paris Calling – London, Berlin - Paris – Đức
+ Giao lưu, trao đổi nghệ thuật: Croisement – Trung Quốc -
Trọng điểm thứ hai trong chính s;ch ngoại giao văn ho; Ph;p l8 thực hiện đa dạng
văn ho; bằng c;ch tiếp thu tinh hoa văn ho; nhân loại, đồng thời, quảng b; văn ho; Ph;p ra nước ngo8i.
V6 dụ: Lễ hội “Cross Years” tại Trung Quốc và Brazil đã tổ chức nhiều hoạt động giao lưu
trong các lĩnh vực nghệ thuật, khoa học, giáo dục hay kinh tế. Mặt khác, “foreign cultural
seasons” tại Pháp cũng góp phần lan toả t6nh sáng tạo của khách tham quan. III.
BN NGUYÊN TẮC CƠ BẢN NGOẠI GIAO VĂN HO CỦA PHP TRONG BI
CẢNH QUAN HỆ QUC T ĐƯƠNG ĐẠI
Tác giả cuốn “Cultural diplomacy of France and the United States and its practical conduct
in Lithuania” – Giedrė Pranaitytė chỉ ra 4 nguyên tắc cơ bản của ngoại giao văn hóa Pháp
trong bối cảnh quan hệ quốc tế đương đại:
(1) Nâng cao hiệu quả c;c hoạt động văn hóa v8 ngoại giao của Ph;p bằng c;ch sự hỗ trợ
của c;c tổ chức chính phủ, tổ chức phi chính phủ v8 c;c tổ chức tư nhân.
(2) Khơi dậy sự quan tâm sâu sắc đến c;c gi; trị chính trị v8 văn hóa của Ph;p nhằm
duy trì sức hấp dẫn của những gi; trị n8y đối với công ch úng ngoại quốc trên phạm vi to8n cầu.
(3) Thúc đẩy phong tr8o Ph;p ngữ trở th8nh công cụ hữu ích nhằm giúp tiếng Ph;p v8
c;c s;ng kiến gi;o dục của Ph;p có được sức ảnh hưởng trên trường quốc tế.
(4) Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận thông tin về Ph;p cùng những lập trường quan
trọng của quốc gia n8y trên c;c lĩnh vực chính trị v8 văn hóa thông qua Internet v8
đa dạng kênh thông tin. IV.
CC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HO CỦA PHP
1. TRUYN THÔNG QUC T
Ch6nh phủ Pháp coi các phương tiện truyền thông là những công cụ quan trọng trong cuộc
chiến thu hút dư luận và gây ảnh hưởng đến các quốc gia khác.
a) Sử dụng truyền hình v8 đ8i ph;t thanh quốc tế -
Phát thanh truyền hình được Ch6nh phủ Pháp đặc biệt coi trọng để thực hiện những mục
tiêu ngoại giao công chúng của mình.
Các hãng thông tấn và đài truyền hình được Ch6nh phủ Pháp đẩy mạnh:
● Agence France-Presse (AFP):
+ Hãng thông tấn lâu đời nhất thế giới, được thành lập từ năm 1835.
+ Chuyền tải thông tin nhanh và toàn diện về các sự kiện trên thế giới từ chiến tranh, xung
đột đến ch6nh trị, thể thao, giải tr6 và những tri thức khoa học mới nhất trong lĩnh vực công
nghệ, khoa học và sức khỏe.
● Đ8i ph;t thanh quốc tế Ph;p (Radio France Internationale RFI)
+ RFI có nhiệm vụ cung cấp thông tin và giải th6ch đường lối, ch6nh sách đối ngoại của Pháp
đến công chúng trong và ngoài nước.
+ Đóng góp vào sự phổ biến văn hóa Pháp thông qua việc thiết kế và sản xuất các chương
trình phát thanh bằng tiếng Pháp hoặc tiếng nước ngoài dành cho khán giả nước ngoài cư
trú ở Pháp và ở nước ngoài.
● Đ8i ph;t thanh Monte Carlo Doualiya
+ Chuyên sản xuất những chương trình tiếng Ả rập để phát sóng rộng rãi đến công chúng
khắp Trung Đông và Bắc Phi…
+ Ch6nh phủ Pháp thực hiện nhất quán việc quảng bá hình ảnh nước Pháp ra thế giới thông
qua việc quản lý thống nhất các chương trình truyền hình trong nước phát sóng ra nước ngoài.
Ngoài ra, thông qua các tập đoàn, công ty nhà nước, Ch6nh phủ Pháp chủ động tiếp cận và
nắm giữ cổ phần trong các phương tiện truyền thông quốc tế như mạng lưới truyền hình
toàn cầu TV5MONDE, Tạp ch6 Le francais dans le monde... nhằm bảo đảm việc định
hướng thông tin, quảng bá hình ảnh nước Pháp trên toàn cầu một cách hiệu quả.
b) Mạng xã hội v8 c;c trang web chính thức của Chính phủ Ph;p
Quảng bá văn hóa Pháp thông qua Web và Mạng xã hội: Trên cả trang web và mạng xã hội
như Facebook, Twitter, và Instagram, ch6nh phủ Pháp sẽ chia sẻ thông tin về các sự kiện
văn hóa, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, và các hoạt động ngoại giao văn hóa khác. Điều
này giúp tạo ra một cầu nối giữa Pháp và cộng đồng quốc tế.
Ngoài ra, Ch6nh phủ Pháp còn tận dụng những nền tảng này nhằm kết nối với cộng đồng
người Pháp ở nước ngoài. Việc này giúp duy trì liên lạc và gắn kết với người Pháp trên khắp thế giới.
2. CC CHƯƠNG TRÌNH TRAO ĐỔI VĂN HO, GIO DỤC
Nội dung cốt yếu của ch6nh sách ngoại giao công chúng của Pháp là ưu tiên quảng b;
ngôn ngữ, văn hóa, gi;o dục Ph;p ra nước ngo8i dựa v8o c;c trung tâm văn hóa
Ph;p, c;c trung tâm v8 viện nghiên cứu ở nước ngo8i… (1) Quảng b; tiếng Ph;p -
Thông qua ch6nh sách ngoại giao song phương với các nước, Ch6nh phủ Pháp tăng cường
sự hiện diện ở nước ngo8i qua các dự án hợp tác quảng b; tiếng Ph;p trong hệ thống
gi;o dục ở nước sở tại. -
Đồng thời, trong ch6nh sách ngoại giao đa phương của mình, Pháp thúc đẩy th8nh lập Tổ
chức ph;p ngữ quốc tế nhằm đưa c;c nước nói tiếng Ph;p xích lại gần nhau . Hoạt động:
+ Bộ Ngoại giao Pháp đã xây dựng những chương trình đặc biệt, tập trung vào 2 ch6nh sách
chủ yếu: quảng bá tiếng Pháp và thúc đẩy đa ngôn ngữ cùng tiếng Pháp trong hệ thống
giáo dục Liên minh châu Âu.
+ Bên cạnh địa bàn chiến lược là châu Âu, Bộ Ngoại giao Pháp cũng đã xây dựng một số
chương trình hợp t;c khu vực, chủ yếu ở châu Phi, Bắc Mỹ, châu Á, Mỹ Latinh và vùng
Caribê, do đây là những khu vực có tiềm năng tăng trưởng lớn số lượng người nói
tiếng Ph;p, tiếng Pháp ngày càng được lựa chọn để giảng dạy trong các cơ sở giáo dục địa phương.
+ Ch6nh phủ Pháp đã chủ động thiết kế chương trình “tiếng Ph;p ngôn ngữ thứ nhất”
d8nh cho trẻ em Ph;p v8 những người hai quốc tịch, nhằm tạo cơ hội cho công dân
Pháp trên khắp thế giới được tiếp cận với ngôn ngữ và văn hóa Pháp.
(2) Vận h8nh một mạng lưới rộng lớn c;c cơ sở v8 bộ phận văn hóa Ph;p ở nước ngo8i,
tạo dựng sự liên kết chặt chẽ với c;c đối t;c địa phương để quảng b; văn hóa Ph;p
đến đông đảo công chúng trên to8n thế giới -
Hằng năm, mạng lưới văn hóa Pháp ở nước ngoài tổ chức khoảng 50 nghìn sự kiện văn
hóa để đưa các giá trị văn hóa Pháp đương đại đến công chúng trên khắp thế giới, giao lưu
v8 tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nền văn hóa. -
Ch6nh phủ Pháp thường xuyên phối hợp với chính phủ c;c nước v8 đối t;c địa phương
tổ chức Năm văn hóa Ph;p ở c;c nước (the Year of France) với hàng trăm sự kiện trong
các lĩnh vực nghệ thuật, khoa học, giáo dục và kinh doanh. -
Pháp cũng cởi mở đón nhận sự độc đáo của các nền văn hóa khác và thúc đẩy đa dạng
văn hóa thông qua việc tổ chức c;c sự kiện xuyên văn hóa “C;c mùa văn hóa ở Ph;p” (Seasons in France).
3. VIỆN TRỢ PHT TRIỂN
Viện trợ phát triển là một phần quan trọng của ch6nh sách đối ngoại nói chung, của ngoại
giao công chúng Pháp nói riêng.
Vai trò, nhiệm vụ: Thông qua Cơ quan phát triển Pháp (AFD), cơ quan đóng vai trò trọng
tâm của viện trợ phát triển Pháp tại các nước đang phát triển và có nhiệm vụ t8i trợ, kết
nối c;c tổ chức phi chính phủ Ph;p (PCP), Pháp đã tăng cường nguồn lực cho các PCP
thực hiện hiệu quả to8n diện c;c dự ;n ph;t triển ở khắp nơi trên thế giới.
Điều kiện đối với đối tượng thụ hưởng: Viện trợ phát triển của Pháp hiện nay tập trung
vào ba ưu tiên: an ninh, môi trường và phát triển kinh tế cho các quốc gia đang có nhu cầu,
với điều kiện đối tượng thụ hưởng phải đồng ý tuân thủ các yêu cầu của nền dân chủ,
tăng cường pháp quyền và thúc đẩy quyền của phụ nữ.
Minh chứng: Những năm qua, Pháp là nhà tài trợ vốn ODA (Hỗ trợ phát triển ch6nh thức)
lớn thứ 4 thế giới, đóng góp khoảng 10 tỷ Euro hàng năm (9.348 triệu Euro năm 2011), và
lớn thứ hai thế giới về phần trăm Tổng thu nhập quốc gia GNI (Tổng thu nhập quốc dân)
(0,46% năm 2011 sau Anh 0,56%). Trong đó, châu Phi là khu vực nhận được nhiều ODA
của Pháp nhất (55%), riêng các nước thuộc khu vực Cận Sahara chiếm 41%.
Cho đến nay, Pháp đã triển khai kh; to8n diện trên quy mô lớn c;c hoạt động ngoại
giao công chúng, tiếp cận và chinh phục niềm tin của công chúng quốc tế từ nhiều kh6a cạnh.
Đặc biệt, ngoại giao công chúng Pháp đã có chiến lược, định hướng và trọng tâm, trọng
điểm rõ ràng. Ngôn ngữ, văn hóa được đặc biệt coi trọng v8 l8 nhân tố gây ảnh hưởng
chủ đạo trong ngoại giao công chúng Pháp trên cơ sở ứng dụng linh hoạt, hiệu quả công
nghệ số và các phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại.
C. CHỦ THỂ THỰC HIỆN CC HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HO CỦA
PHP [CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ]
Pháp đã gây dựng nên một trong những mạng lưới văn hóa phong phú và rộng khắp nhất
trên thế giới, nhờ đó, đất nước này có thể duy trì và tăng cường ảnh hưởng của mình.
Mạng lưới này bao gồm nhiều cơ quan tham gia và đặc biệt nhất là 137 dịch vụ hợp t;c v8
hoạt động văn hóa, gần 140 Viện Ph;p, hơn
800 Alliance Francaise (Tổ chức Liên
minh Pháp) và cả c;c trường học Ph;p trên khắp thế giới.
Mạng lưới mà Pháp tạo ra góp phần t6ch cực vào hình ảnh và văn hóa đất nước. Đây là lý
do tại sao nó đóng một vai trò quan trọng trong ngoại giao Pháp nói chung và ngoại giao
văn hóa của Pháp nói riêng.
1. Bộ Ngoại giao Ph;p (MEAE)
Pháp rất coi trọng ngoại giao văn hóa. Bộ Ngoại giao Pháp (MEAE) đã áp dụng
ch6nh sách nhằm mục đ6ch tăng cường phạm vi văn hóa của Pháp và tăng sức hấp dẫn của
đất nước (Ministère de l'Europe et des Affaires Étrangères, 2021).
[MỤC TIÊU]: Thúc đẩy mô hình văn hóa của Pháp bằng cách phổ biến công việc trong
các lĩnh vực khác nhau như điện ảnh, âm nhạc, thời trang, nghệ thuật biểu diễn, văn học và các lĩnh vực khác.
[CHNH SCH] Đồng thời, ch6nh sách của Bộ Ngoại giao Pháp cố gắng ưu tiên các
ngành và tổ chức văn hóa và sáng tạo chuyên xuất khẩu các lĩnh vực văn hóa, vì chúng là
những ngành quan trọng đối với nền kinh tế Pháp, tạo việc làm và quảng bá chuyên môn
của Pháp. Ch6nh sách được phân t6ch này của Bộ hoàn toàn phù hợp với các ưu tiên của
ngoại giao mềm nói chung và ngoại giao kinh tế.
[CC CƠ QUAN HỖ TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HO CỦA BỘ NGOẠI GIAO PHP]
1.1. Viện Ph;p (Institut Francais)
Viện Pháp là mắt x6ch quan trọng trong chiến lược ngoại giao văn hóa của Pháp,
hoạt động dưới sự bảo trợ kép của Bộ Ngoại giao Pháp (MEAE) và Bộ Văn hóa Pháp.
[NHIỆM VỤ] Viện Pháp có nhiệm vụ quảng bá văn hóa Pháp ở nước ngoài đồng thời
khuyến kh6ch trao đổi nghệ thuật và đối thoại văn hóa. -
Các viện nghiên cứu của Pháp với tư cách là trung tâm văn hóa đã ra đời từ năm 1907.
Nhiệm vụ của Viện Pháp là phát huy sức mạnh mềm của đất nước, mở rộng tầm ảnh
hưởng và khuyến kh6ch đối thoại giữa các quốc gia (theo ch6nh sách của Bộ Ngoại giao Pháp, 2019). -
Các Viện Pháp và hoạt động của họ gắn liền với các đại sứ quán Pháp. Nhà nước Pháp
giao cho cơ quan này sứ mệnh thúc đẩy hoạt động văn hóa bên ngoài nước Pháp liên quan
đến nghệ thuật - biểu diễn trực tiếp, nghệ thuật thị giác, kiến trúc, văn học, phim ảnh, ngôn
ngữ Pháp; phối hợp làm việc với các nền văn hóa khác trong sự cộng sinh chặt chẽ với
mạng lưới văn hóa Pháp ở nước ngoài.
[Tại Việt Nam] hiện tại, Viện Pháp có bốn trụ sở được đặt tại Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và
TP.Hồ Ch6 Minh. Viện Pháp tại Việt Nam là một bộ phận trực thuộc Đại sứ quán Pháp tại
Việt Nam, do Bộ Ngoại giao Pháp làm chủ quản.
Dưới sự điều hành của Tham tán Văn hóa và Hợp tác kiêm Giám đốc Viện Pháp tại Việt
Nam, cùng với Bộ phận Hợp tác và Hoạt động Văn hóa của Đại sứ quán Pháp, Viện Pháp
tại Việt Nam phát triển các hoạt động hợp tác song phương trong các lĩnh vực sau :
● Hợp tác đại học và nghiên cứu (bao gồm cả y tế)
● Thúc đẩy, quảng bá văn hóa và ngôn ngữ Pháp
● Giáo dục và đào tạo ● Hợp tác pháp lý
● Hỗ trợ hợp tác phi ch6nh phủ của Pháp tại Việt Nam (ch6nh quyền địa phương, các tổ chức phi ch6nh phủ) 1.2. Alliance Francaise
Alliance Francaise là một tổ chức với mục tiêu phổ cập ngôn ngữ Pháp cũng như
văn hóa của các nước nói tiếng Pháp đến toàn thế giới.
[SỨ MỆNH] Alliance Francaise được thành lập vào năm 1883, có trụ sở ch6nh ở Paris và
hơn 800 trụ sở khác được đặt tại hơn 130 quốc gia khác nhau. Ba sứ mệnh chủ yếu của Alliance Francaise là: -
Cung cấp các khóa học tiếng Pháp ở Pháp và trên toàn thế giới -
Góp phần làm cho nền văn hóa Pháp và Pháp được biết đến nhiều hơn -
Thúc đẩy sự đa dạng văn hóa
1.3. C;c tổ chức chuyên xuất khẩu lĩnh vực văn hóa
Bộ Ngoại giao Pháp hỗ trợ các tổ chức chuyên xuất khẩu lĩnh vực văn hóa như:
a) Hiệp hội phim Unifrance (Tổ chức thúc đẩy điện ảnh Pháp trên thế giới)
Được thành lập vào năm 1949 với tư cách là một hiệp hội theo Đạo luật về Hiệp
hội Pháp năm 1901 và hoạt động dưới sự giám sát của các cơ quan nhà nước Pháp, đặc biệt
là CNC (Centre National du Cinéma et de l'Image Animée), Unifrance là tổ chức chịu trách
nhiệm quảng bá phim và truyền hình Pháp nội dung trên toàn thế giới.
Có trụ sở tại Paris, Unifrance cũng như các đại diện tại Hoa Kỳ, Trung Quốc và
Nhật Bản, hiệp hội quy tụ nhiều chuyên gia và những người cùng hợp tác để quảng bá
phim và nội dung truyền hình Pháp tới khán giả, chuyên gia quốc tế.
b) Trung tâm Âm nhạc Quốc gia (CNM)
Là một tổ chức công cộng được thành lập vào tháng 1 năm 2020, dưới sự bảo trợ
của Bộ Văn hóa Pháp. CNM đại diện cho toàn bộ ngành công nghiệp âm nhạc quốc gia với
mục đ6ch trở thành một diễn đàn để thể hiện và phát triển t6nh đa dạng của lĩnh vực âm nhạc.
Mục tiêu của CNM là đảm bảo t6nh đa dạng, đổi mới và tự do sáng tạo âm nhạc. Tổ
chức này hỗ trợ các chuyên gia, nghệ sĩ, nhà soạn nhạc trong ngành công nghiệp âm nhạc
tiếp xúc với khán giả ở Pháp và nước ngoài.
c) Văn phòng quốc tế các nhà xuất bản Pháp (BIEF)
BIEF được tài trợ bởi Bộ Văn hóa Pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất bản của
Pháp ở nước ngoài. BIEF có ba hoạt động ch6nh: theo dõi và phân t6ch thị trường xuất bản
quốc gia, kết nối với các nhà xuất bản trên khắp thế giới, quảng bá xuất bản của Pháp tại
các hội chợ thương mại quốc tế.
d) Hội Kiến trúc sư Pháp có hoạt động tại nước ngoài (AFEX)
AFEX là hiệp hội phi lợi nhuận với hơn 200 đối tác quốc tế.
APEX hoạt động như một công cụ để quảng bá kiến trúc Pháp trong nước và quốc
tế. Một số hoạt động của AFEX có thể kể đến như:
● Mạng lưới chia sẻ kinh nghiệm: AFEX-Café, Cuộc họp xuất khẩu, hội nghị, nhóm hành động
● Giải đáp các câu hỏi đến từ các kiến trúc sư và ban quản lý dự án xuất khẩu
● Thông tin về các cuộc thi, kêu gọi đấu thầu quốc tế, hỗ trợ xuất khẩu
● Kết nối với các khách hàng và đối tác nước ngoài đang tìm kiếm chuyên môn của Pháp
● Hỗ trợ trong truyền thông, đào tạo, chứng nhận, phát triển bền vững,...
● Đăng cai tổ chức hội nghị, hội chợ thương mại trên toàn thế giới: Bắc Kinh, Cairo,
Warsaw, Bahrain, Singapore, Doha, Jeddah, Saint Petersburg, Thành phố Hồ Ch6 Minh,
Trùng Khánh, Venice, Algiers, Constantine, Casablanca, Thành Đô, Vũ Hán,...
2. C;c tổ chức về gi;o dục - đ8o tạo v8 quảng b; ngôn ngữ
2.1. Hiệp hội Gi;o dục Ph;p ở nước ngo8i (AEFE)
Hiệp hội Giáo dục Pháp ở nước ngoài (AEFE) là một tổ chức công lập được giám
sát bởi Bộ Ngoại giao Pháp, được thành lập năm 1990 với sứ mệnh giám sát các trường
học của Pháp ở nước ngoài. Cơ quan này quản lý tất cả các nguồn lực mà ch6nh phủ cung
cấp cho các trường học của Pháp ở nước ngoài cũng như chịu trách nhiệm tuyển dụng, trả
lương, đào tạo và đánh giá hiệu quả hoạt động của giáo viên. Đồng thời, AEFE cũng mang
lại cơ hội hỗ trợ tài ch6nh và học bổng để hỗ trợ các gia trong việc chi trả học ph6 (theo
ch6nh sách của Bộ Ngoại giao Pháp, 2019). Các nhiệm vụ chủ yếu của Hiệp hội Giáo dục
Pháp ở nước ngoài bao gồm: -
Đảm bảo tính liên tục của giáo dục tiếng Pháp cho trẻ em sống ở nước ngoài cùng gia đình -
Tham gia hợp tác giáo dục bằng cách nuôi dưỡng mối quan hệ đặc biệt với văn hóa,
ngôn ngữ và giáo dục của nước sở tại -
Mở rộng ảnh hưởng của ngôn ngữ và văn hóa Pháp bằng cách tiếp nhận học sinh nước ngoài -
Hỗ trợ tài chính bằng cách cố gắng giữ chi phí ở mức tối thiểu -
Trao học bổng cho học sinh mang quốc tịch Pháp khi theo học tại một trong các trường thuộc hệ thống.
Tại Việt Nam, các trường học thuộc hệ thống AEFE hiện có tại hai thành phố là Hà
Nội (trường Alexandre Yersin) và TP. Hồ Ch6 Minh (trường Saint Ange, La Petite École,...). 2.2. Campus France
Campus France là cơ quan quảng bá giáo dục đại học của Pháp cho sinh viên nước
ngoài, được giám sát bởi Bộ Ngoại giao Pháp và Bộ Giáo dục Đại học, Nghiên cứu và Đổi mới.
[NHIỆM VỤ] Hai nhiệm vụ chủ yếu của Campus France bao gồm: -
Đồng hành cùng sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch học tập tại Pháp và cung cấp
thông tin, hướng dẫn từ những ngày đầu cho tới ngày lên đường. -
Cung cấp thông tin và quảng bá hệ thống giảng dạy đại học Pháp cho học sinh và sinh
viên các nước thông qua các buổi hội thảo, ngày thông tin, diễn đàn,...
Campus France cũng chịu trách nhiệm cho nền tảng Cựu sinh viên Pháp, được quản
lý bởi các đại sứ quán và giúp cựu sinh viên nước ngoài duy trì mối quan hệ với Pháp và tư
vấn các cơ hội việc làm. Hiện tại Việt Nam, Campus France có bốn văn phòng được đặt tại
Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và TP. Hồ Ch6 Minh.
2.3. Francophonie - Organisation Internationale de la Francophonie (OIF)
[SỨ MỆNH] Được thành lập năm 1970, Cộng đồng Pháp ngữ (OIF) quy tụ 88 quốc gia và
ch6nh phủ với tư cách là thành viên hoặc quan sát viên. Sứ mệnh của tổ chức này là: -
Thúc đẩy sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa Pháp -
Đóng góp cho hòa bình, dân chủ và nhân quyền -
Hỗ trợ giáo dục, đào tạo và nghiên cứu -
Thúc đẩy hợp tác kinh tế trong bối cảnh phát triển bền vững
OIF thực hiện các dự án của mình với sự hỗ trợ của Hội đồng Nghị viện Pháp
ngữ và bốn cơ quan khác: TV5MONDE (kênh truyền hình quốc tế bằng tiếng Pháp),
Cơ quan Đại học Pháp ngữ, Hiệp hội Thị trưởng Pháp ngữ Quốc tế và Đại học Senghor ở Alexandria.
[NHIỆM VỤ] Nhiệm vụ ch6nh của tổ chức là quảng bá tiếng Pháp như một ngôn ngữ
quốc tế và thúc đẩy sự đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ trên toàn thế giới trong kỷ
nguyên toàn cầu hóa kinh tế. Về vấn đề này, các quốc gia là thành viên của Cộng đồng
Pháp ngữ đã đóng góp phần lớn vào việc UNESCO thông qua Công ước về Bảo vệ và Phát
huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa (ngày 20 tháng 10 năm 2005).
3. C;c kênh truyền thông -
Một số kênh truyền thông có thể kể đến như: Agence France-Presse (AFP), Đ8i ph;t
thanh quốc tế Ph;p (Radio France Internationale RFI), Đ8i ph;t thanh Monte Carlo
Doualiya, Canal France International (CFI), TV5Monde, France Médias Monde… -
Đây là công cụ quan trọng trong cuộc chiến thu hút dư luận và gây ảnh hưởng đến các
quốc gia nhằm đảm bảo việc định hướng thông tin và quảng bá hình ảnh nước Pháp trên
phạm vi toàn cầu một cách hiệu quả, giúp duy trì, liên lạc và gắn kết cộng đồng người
Pháp trên khắp thế giới, từ đó tạo cầu nối giữa Pháp và cộng đồng quốc tế.
D. CC HOẠT ĐỘNG CHỦ YU TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HO CỦA PHP
(1) Phổ biến t;c phẩm ở đa dạng c;c loại hình:
Pháp tập trung phổ biến mô hình văn hoá của mình ra thế giới bằng cách giới thiệu các tác
phẩm ở đa dạng lĩnh vực như âm nhạc, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, tranh luận, sách,
thời trang, thiết kế, các nội dung nghe nhìn, văn hoá kỹ thuật, trò chơi điện tử và sáng tạo
kỹ thuật số, bản quyền, quy định phát sóng và báo ch6.
(2) Tổ chức c;c “Mùa văn hóa” (Cultural Seasons) -
Các sự kiện đa ngành song phương lớn như Cultural Seasons là v6 dụ điển hình về hợp tác
văn hoá có lợi cho đôi bên. -
Ban đầu, sự kiện này chỉ giới hạn trong các lĩnh vực văn hoá và nghệ thuật, đến nay đã mở
rộng ra các lĩnh vực nghiên cứu, thể thao, kinh tế, du lịch và ẩm thực.
(3) C;c chương trình trao đổi v8 định cư
(4) C;c sự kiện liên quan đến việc thúc đẩy ý tưởng -
Tổ chức các hội nghị, buổi tranh luận hoặc các sự kiện lớn như Night of Ideas nhằm quảng
bá mọi loại hình sáng tạo văn học Pháp cũng như truyền bá tư tưởng Pháp ra quốc tế.
(5) Ph;p luật bảo vệ t;c giả v8 t;c phẩm
Đặc biệt, luật pháp Pháp bảo vệ lợi 6ch của người sáng tạo bằng cách cho phép họ có các
quyền tài sản và nhân thân đối với tác phẩm của mình. Điều này cũng đảm bảo sự tôn
trọng quyền của người biểu diễn và nhà sản xuất đối với phim, cơ sở dữ liệu và tác phẩm âm nhạc.
(6) C;c ng8nh công nghiệp văn ho; v8 s;ng tạo (CCI) l8 ưu tiên h8ng đầu của Bộ Ngoại giao Ph;p -
CCI là các lĩnh vực hoạt động liên quan đến việc sáng tạo, phát triển, sản xuất và phân phối
hàng hóa, dịch vụ và hoạt động có nội dung văn hóa, nghệ thuật và/hoặc di sản.*
[*kiến trúc, thiết kế, sách và xuất bản, âm nhạc, điện ảnh, nội dung nghe nhìn, sáng tạo kỹ
thuật số, bảo tàng & di sản, truyền thông, nghệ thuật thị giác, trò chơi điện tử, thời trang &
các mặt hàng xa xỉ, nghệ thuật biểu diễn].
(7) Hỗ trợ c;c chuyên gia CCI
Các chuyên gia trong lĩnh vực nghe nhìn, văn học và âm nhạc này hỗ trợ các chuyên gia
Pháp bằng cách tạo điều kiện tiếp cận thị trường nước ngoài. Họ cung cấp các phân t6ch và
cảnh báo thông tin về các cơ hội dành cho các công ty Pháp trên thị trường quốc tế và đảm
bảo rằng chuyên môn của Pháp được đánh giá cao trên trường quốc tế.
Viện Pháp tập trung và cung cấp các nguồn lực cụ thể theo quốc gia cho các công ty Pháp.
(8) Hỗ trợ cơ cấu c;c ng8nh công nghiệp văn hóa địa phương
Tăng cường ảnh hưởng và liên kết song phương cũng đòi hỏi phải cơ cấu lại các lĩnh vực
văn hóa địa phương. Điều này đạt được bằng cách:
+ Hỗ trợ các cảnh nghệ thuật địa phương,
+ Hỗ trợ các nguồn lực, đào tạo, chuyên môn và kết nối mạng để xác định các lĩnh vực đầy
hứa hẹn và lộ trình tương lai cho các CCI của Pháp.
(9) L8m cho nước Ph;p trở nên hấp dẫn hơn
Hỗ trợ các ngành công nghiệp văn hóa và sáng tạo cũng đòi hỏi sức hấp dẫn lớn hơn. Năm
2019, việc ký kết thỏa thuận giữa Film France và Atout France cho phép các bộ phim và
chương trình nước ngoài được quay tại Pháp. Các thị trường ưu tiên được xác định cho
chương trình này là Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil, Hoa Kỳ và Hàn Quốc. (10)
Phương tiện truyền thông ph;t thanh của Ph;p phục vụ tiếng Ph;p v8 đóng
vai trò l8 biểu tượng bảo vệ chủ nghĩa đa nguyên v8 tự do b;o chí.
Các phương tiện truyền thông này là động lực thúc đẩy các giá trị dân chủ, cuộc chiến
chống lại thông tin sai lệch, chủ nghĩa đa nguyên và tự do báo ch6. Để đạt được mục tiêu
đó, chúng là những mắt x6ch thiết yếu cho nền ngoại giao toàn cầu của Pháp.
E. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HO CỦA PHP TRONG QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM I.
LỊCH SỬ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - PHP -
4/1973: Việt Nam v8 Ph;p thiết lập quan hệ ngoại giao.
⇒ Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Pháp đi đầu trong việc khai thông quan hệ và
xóa nợ, giúp Việt Nam giải quyết nợ với các nước chủ nợ là thành viên Câu lạc bộ Paris. -
Trong thời kỳ đổi mới của Việt Nam:
● Việt Nam đạt được những thành tựu quan trọng bước đầu và Việt Nam tăng cường hội
nhập vào cộng đồng quốc tế.
● 3/1993: Khi Chiến tranh lạnh kết thúc, Tổng thống Pháp F.Mitterrand đã đến thăm Hà Nội
năm 1993, xác định lại khuôn khổ mới trong mối quan hệ giữa Việt Nam và Pháp.
⇒ Chuyến thăm đánh dấu một bước chuyển quan trọng trong quan hệ với Việt Nam, nhất
là trong các chiến lược, ch6nh sách mà Pháp triển khai tại Đông Nam Á và khu vực châu Á - Thái Bình Dương. -
2013: hai nước đã ký kết Hiệp định đối t;c chiến lược
⇒ Thể hiện sự nâng cấp về tin cậy chính trị v8 mở ra chiều sâu mới trong quan hệ
hợp t;c trên 5 lĩnh vực: chính trị - ngoại giao, quốc phòng - an ninh, kinh tế, thương
mại, đầu tư, hợp t;c ph;t triển, văn hóa, gi;o dục - đ8o tạo, nghiên cứu khoa học, luật ph;p, tư ph;p. -
2017: Trao đổi thương mại Việt - Ph;p
⇒ Với 4,62 tỷ USD trao đổi thương mại năm 2017, Pháp chỉ đứng thứ 5 trong các nước châu Âu.
⇒ Ph;p đứng thứ 16 trong số c;c nh8 đầu tư v8o Việt Nam.