-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Hoạt động quốc tế của Nguyễn Ái Quốc thời kì 1930 - 1938 và bài học vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc ngày nay | Bài thi cuối kì Lịch sử ngoại giao Việt Nam
Nguyễn Ái Quốc (còn được biết đến với danh hiệu vị chủ tịch Hồ Chí Minh), sinh năm 1890 tại tỉnh Nghệ An. Người là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam ra đi tìm đường cứu nước trong bối cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm chiếm, khai thác nước ta với tư cách là thuộc địa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử ngoại giao Việt Nam 1 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Hoạt động quốc tế của Nguyễn Ái Quốc thời kì 1930 - 1938 và bài học vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc ngày nay | Bài thi cuối kì Lịch sử ngoại giao Việt Nam
Nguyễn Ái Quốc (còn được biết đến với danh hiệu vị chủ tịch Hồ Chí Minh), sinh năm 1890 tại tỉnh Nghệ An. Người là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam ra đi tìm đường cứu nước trong bối cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm chiếm, khai thác nước ta với tư cách là thuộc địa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử ngoại giao Việt Nam 1 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ -------------------- BÀI CUỐI KÌ MÔN
LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM ĐỀ TÀI
Hoạt động quốc tế của Nguyễn Ái Quốc thời kì 1930 - 1938 và bài
học vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc ngày nay
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Bùi Thị Vân
Họ và tên: Bạch Ngọc Hiếu
Lớp tín chỉ: QT52004_K42_1
Mã sinh viên : 2256140014
Hà Nội, năm 2024
Hoạt động quốc tế của Nguyễn Ái Quốc thời kì
1930 – 1938 và bài học vận dụng vào sự nghiệp bảo
vệ tổ quốc ngày nay Bạch Ngọc Hiếu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: Bài nghiên cứu này làm rõ quá trình tham gia các hoạt động quốc tế
của nhân vật lịch sử Việt Nam Nguyễn Ái Quốc tại Liên bang Xô Viết kể từ
năm 1923 cho đến năm 1924, từ đó kết luận và đưa ra bài học vận dụng vào sự
nghiệp bảo vệ tổ quốc hiện nay của Đảng ta nói riêng và nhân dân ta nói chung.
Các hoạt động quốc tế mà người đã tham gia tại Liên Xô như: tham dự Đại hội
lần thứ nhất Quốc tế Nông dân (10-10-1923), dự mít-tinh vì hòa bình thế giới tại
quảng trường Đỏ (6-7-1924),… Cùng với quá trình củng cố con đường cứu
nước của mình đã thật sự khẳng định sức mạnh, ý chí vì dân, vì tổ quốc của vị
chủ tịch vĩ đại của chúng ta. Bài nghiên cứu này được thực hiện dựa trên tài liệu
về lịch sử của Nguyễn Ái Quốc tại thời kì ở Liên Xô lần thứ nhất, với mục đích
giúp cho các bạn sinh viên hiểu được quá trình Người tham gia hoạt động quốc
tế với mong muốn tìm đường cứu nước, từ đó đúc kết các bài học cho sự nghiệp
bảo vệ tổ quốc hiện nay.
Từ khóa: Nguyễn Ái Quốc, Người, Liên Xô, 1. Mở đầu:
Nguyễn Ái Quốc (còn được biết đến với danh hiệu vị chủ tịch Hồ Chí Minh),
sinh năm 1890 tại tỉnh Nghệ An. Người là một nhà hoạt động cách mạng Việt
Nam ra đi tìm đường cứu nước trong bối cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm
chiếm, khai thác nước ta với tư cách là thuộc địa (Sau là chủ tịch đất nước và là
người dẫn lối cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam). Năm 1911, Người
quyết định ra đi tìm đường cứu nước, rời bến cảng Nhà Rồng để tìm ra con
đường cách mạng cho dân tộc. Trong những năm đầu ra đi tìm đường cứu nước,
Nguyễn Ái Quốc đã dừng chân tại nhiều quốc gia trên các châu lục Âu, Á, Phi,
Mỹ để tận dụng cơ hội tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc mình. Đặc biệt,
Người đã lần đầu tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc mình là vào năm
1920, sau khi Người đọc “Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về các vấn đề dân tộc
và thuộc địa” của Lê-nin. May mắn thay, luận cương đã đưa Nguyễn Ái Quốc
đến với chủ nghĩa Mác – Lenin. Cụ thể hơn nữa, luận cương đã trả lời hết tất cả
thắc mắc của Nguyễn Ái Quốc như con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc,
ai là người lãnh đạo, lực lượng tham gia,... Tất cả đều xây dựng làm nền tảng
cho tư tưởng giải phóng dân tộc của Người.
Sau thời gian dừng chân và tham gia hoạt động quốc tế tại Pháp, nhà hoạt
động cách mạng của nhân dân ta hướng về Liên Xô năm 1923. Với lòng tin theo
Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917), Nguyễn Ái Quốc đã
cập bến thành phố Petrogard (nay là Saint Petersburg) năm 1923, sau đó Người
di chuyển đến thủ đô Moscow. Tại đây, Người đã có những hoạt động quốc tế
tiêu biểu như: Tham dự Đại hội V Quốc tế Cộng Sản, được bầu làm ủy viên của
Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân. Cho tới tháng 10 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc
rời Liên Xô, kết thúc thời gian hoạt động của mình tại Liên Xô lần thứ nhất.
Khoảng thời gian Nguyễn Ái Quốc học tập và hoạt động tại Liên Xô (1923 –
1924) đã để lại những bài học kinh nghiệm quý giá cho sự nghiệp bảo vệ tổ
quốc ngày nay, đặc biệt là đối với Đảng ta. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Hoạt động
quốc tế của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô thời kì 1923 - 1924 và bài học vận
dụng vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc ngày nay” để làm chủ đề cho bài báo khoa
học cuối kì môn Lịch sử ngoại giao Việt Nam.
2. Phương pháp nghiên cứu:
2.1. Phương pháp phân tích – tổng hợp:
- Phân tích và tổng hợp dữ liệu, thông tin về quá trình nghiên cứu quá trình hoạt
động và học tập của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô trong giai đoạn 1923 – 1924.
- Làm rõ quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc thông qua các
nguồn khác nhau, từ đó đưa ra các kết luận là nhận định có giá trị cho mục tiêu nghiên cứu.
- Rút ra bài học kinh nghiệm từ quá trình hoạt động và học tập của Nguyễn Ái
Quốc tại Liên Xô thời kì 1923 – 1924.
2.2. Phương pháp liệt kê và phương pháp so sánh:
- Trình bày rõ ràng, đầy đủ các hoạt động, sự kiện quốc tế mà Nguyễn Ái Quốc
đã tham dự, gia nhập trong quá trình hoạt động và học tập tại Liên Xô trong giai đoạn 1923 – 1924.
- So sánh, đối chiếu giai đoạn 1923 - 1924 với các giai đoạn khác trong hoạt
động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, từ đó đưa ra nhận xét và đánh giá một cách tổng thể nhất.
2.3. Phương pháp logic:
- Quá trình học tập và hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô
trong giai đoạn 1923 - 1924 được làm rõ thông qua việc đảm bảo đúng trình tự,
được phân tích dựa trên cơ sở các quy tắc và nguyên lý logic.
- Dựa trên cơ sở các quy tắc và nguyên lý logic để đưa ra các suy luận, kết luận
cho phần thông tin, dữ liệu về quá trình học tập và hoạt động cách mạng của
Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1923 – 1924.
2.4. Phương pháp lịch sử:
- Vận dụng các tư liệu, văn kiện lịch sử để làm rõ quá trình hoạt động cách
mạng và học tập của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô giai đoạn 1923 – 1924.
- Dựa trên cơ sở thông tin và dữ liệu về quá trình hoạt động cách mạng và học
tập của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô giai đoạn 1923 – 1924 để làm rõ quá trình
hình thành và phát triển tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
3. Kết quả nghiên cứu:
1.7. Kết luận (Conclusion)
– Tóm lược bối cảnh, giả thuyết, mục tiêu, và phát hiện chính;
– Khái quát hóa (generalizeability) và ý nghĩa (implications) của kết quả;
– Thảo luận và kết luận tổng hợp rút ra từ kết quả nghiên cứu.
1.8. Tài liệu tham khảo (References)
Danh múc tài liệu tham khảo phù hợp, cập nhật để chứng minh luận điểm
trong đặt vấn đề, phương pháp và thảo luận.
1.9. Phụ lục (Appendix)
2. Một số quy định về hình thức
Bài được đánh máy vi tính, phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14. Độ
dài tối thiểu 4.000
từ. Tóm tắt cho bài nghiên cứu khoảng 200 từ (tiếng Việt,
chọn 2-3 từ khóa để sau tóm tắt.
Tên người, tên địa phương, thuật ngữ tiếng nước ngoài sử dụng trong bài
để nguyên văn, trừ trường hợp đã được Việt hóa (như Trung Quốc, Nhật Bản,
Thái Lan,…). Các trích dẫn nguyên văn để trong ngoặc kép “” và theo thứ tự
tăng dần (1), (2), (3)... (không đánh số thứ tự theo từng trang). Nguồn tài liệu
trích dẫn để cuối bài và được trình bày như sau:
* Với sách: số thứ tự, tác giả, năm xuất bản, tên sách (in nghiêng), nhà
xuất bản, nơi xuất bản, số trang dẫn. VD: (1) Trần Đình Hượu (2007), Các bài
giảng về tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr.208; (2)
Huỳnh Văn Tòng (2016), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Tổng hợp, tp HCM. tr. 96.
* Với bài trong sách, báo, tạp chí: số thứ tự, tác giả, năm xuất bản, tên bài
báo (trong ngoặc kép), tên sách, báo, tạp chí (in nghiêng), nhà Nxb (hoặc số
báo/tạp chí), trang. VD: (1) Lưu Văn An (2011) “Vai trò của truyền thông đại
chúng trong đời sống chính trị các nước phương Tây”, Lý luận chính trị và
Truyền thông - Những điểm nhìn từ thực tiễn đào tạo, Nxb Chính trị - Hành
chính, tr.112-125; (2) Tạ Ngọc Tấn (2020), “Mấy vấn đề về nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số 1. tr.17- 23.
* Đối với văn bản hành chính: số thứ tự, tên cơ quan ban hành, năm ban
hành, tên văn bản (in nghiêng), nơi ban hành. VD: (1) Ban Bí thư
(2020), Thông báo số 173-TB/TW, Kết luận của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện
Chỉ thị số 11-CT/TW của Bộ Chính trị khóa VIII về việc mua và đọc báo, tạp
chí của Đảng, Hà Nội.
* Đối với tài liệu công bố trên intrernet: số thứ tự, tên tác giả, năm công
bố, tên văn bản (in nghiêng), đường link, ngày truy cập. VD: (1) Nguyễn An
Ninh (2019), Thực hiện nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong Cách mạng công nghiệp lần thứ
tư, http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/496728/thuc-
hien-noi-dung-su-menh-lich-su-cua-giai-cap-cong-nhan-trong-cach-mang-cong-
nghiep-lan-thu-tu.aspx, truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2020.