học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Phản đối án tử hình học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
PHẢN ĐỐI ÁN TỬ HÌNH
Theo Ân Quốc tế t hiện nay có 144 quốc gia đã bãi bỏ hoặc hoãn việc tửnh
trên pháp luật, 108 quốc gia đã xóa bỏ hoàn toàn án tử hình cho tất cả các loại tội
phạm.
A. LUẬN ĐIỂM CHÍNH
LĐ 1. TỬ HÌNH VI PHẠM QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI VÀ LÀ
MỘT BẢN ÁN VÔ NHÂN ĐẠO
1.1. Vi phạm quyền sng của con người
- Tính mạng con người là cao quý và tất cả mọi người đó có là những kphạm
tội nghiêm trọng cũng đều bình đng trước khía cạnh này, không ai quyền được
tước đoạt. vậy chúng tôi cho rằng tử hình đã vi phạm quyn sống của con người
và sau đây là mt số lập luận của chúng tôi:
+ Treo cổ là phương pháp phổ biến nhất Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh,
Nhật Bản, Iran... Iran năm 2013 đã treo cổ 369 phạm nhân
+ Xử bắn: Indonesisa, Triều Tiên, Yemen
+ Ném đá như thời trung cổ tại nhiều nước theo Đạo Hồi: Iran, Pakistan,
Afghanistan
+ Tiêm thuốc: Đây có lẽ hình thức giảm đau thương nhất nhưng điều
đó không đồng nghĩa với việc mang tính nhân đạo bởi người tử tù sẽ
được tiêm 3 loại thuốc độc vào người, quá trình này diễn ra từ 40-45p, tử
sẽ phải cảm nhận cái chết đang từ từ đến dần, chưa k đến còn
nhng sự sai sót trong quá trình thi hành, người tử sẽ phải chịu cái chết
đau đớn, điều này không khác gì mt sự tra tấn cả. Đã có nhiều dẫn chứng
cho thấy sự sai sót:
d ở Hoa Kỳ trong giai đoạn từ 1890 đến 2010 ưc tính
3% đã bị thất bại. Trong cuốn sách năm 2014, Gruesome Spectacles:
Botched Executions and America's Death Penalty, Austin Sarat, giáo
sư luật học và khoa học chính trị tại Đại học Amherst, mô tả lịch sử
của các v hành quyết thiếu sót ở Mỹ trong thời kỳ đó. Sarat báo
cáo rằng trong 120 năm đó, 8.776 người đã bị xử tử và 276 trong số
nhng v hành quyết đó (3,15%) đã sai theo một cách nào đó
Hay c th hơn vào năm 2014 tại Oklahoma, Clayton
Lockett đã phải chịu một v hành quyết bất thành. Mọi thứ bắt
đầu tồi tệ trong khi nhóm hành quyết săn lùng mt tĩnh mạch khả thi
nhận ra rằng họ không kim tiêm phù hợp. Sau đó, phải mất ít
lOMoARcPSD|27879 799
nhất 16 lần chọc đ đưa IV vào. Lockett rõ ràng đang đau khổ khi
thuốc bắt đầu xâm nhập o th anh ta, và việc hành quyết đã
bị dừng lại. Lockett chết một cơn đau tim 43 phút sau khi loại
thuốc đu tiên - midazolam - được sử dng.
+ Nỗi đau th chất th diễn ra rất nhanh khi hbhành quyết
nhưng sự khủng hoảng tinh thần khi ch đợi quá trình thi hành án mới
khủng khiếp. Khi 1 người biết trước mình sẽ chết họ sẽ phải sống trong đau
khổ, ám ảnh, tra tấn vtinh thần Theo Trung tâm Thông tin Hình phạt Tử
hình, các tử tù ở Hoa K thường dành hơn một thập kỷ đ chờ đợi ngày
thi hành án hoặc bản án tử hình của họ được đảo ngược. Trong những năm
đau đớn đó, c tù nhân bị cô lập, bị loại trừ khỏi bất kỳ chương trình việc
làm hoặc giáo dc nào, b hn chế tập th dc hoặc thăm viếng.
Điều này th y ra cái mt số chuyên gia gọi "hội chứng ttù",
khiến tù nn tự tử ảo ởng. Tù nhân về bản btra tấn trong khi bị
kết án tử hình.
LĐ 2. TÁC DỤNG RĂN ĐE CỦA HÌNH PHẠT TỬ HÌNH CÒN ĐÁNG
NGHI NGỜ VÀ LÀ MỘT BẢN ÁN KHÔNG THỂ ĐẢO NGƯỢC
- Hình phạt tử hình không có tác dng ngăn chặn tội phạm hơn so với các loại
hình phạt khác. Đi m khác biệt chỉ tính tàn khốc và không th khắc phc
được lại (khi sai sót) của hình phạt tử hình.
2.1. Án tử hình ko ngăn chặn hay giải quyết gc rễ tội phạm
- Mối đe dọa tử vong không đủ đ ngăn cản mọi nời phạm tội bởi lẽ
tâm lý hc tội phạm đã chỉ ra rằng thường thủ phạm có nền tảng đạo đức,
nhân cách không tốt nhận thức xã hội, kiến thức pp luật rất hạn chế.
Nhưng, cũng không loại trừ các trường hợp nhng nời nhận thc cao vẫn
gây án nghiêm trng. Động gây án của những người y thường xuất
phát từ những mâu thuẫn tích t lâu dài không được hoá giải, trạng thái
tâm lý tiêu cực, không ổn định. Như vậy, mặc dù có nhận thức ràng v
hậu qupháp lý phải gánh chịu, án mạng vẫn xảy ra.
+ Theo một bài báo trên Psychology Today, hu hết nhng người
phạm ti không xhợp lý trong một tội ác. Sức khỏe tâm thần
kém là một kích hoạt phổ biến. Theo nghiên cứu, 43% những người
trong các nhà ti u bang được chn đoán rối loạn tâm thần. Khi
i đến những gì được gi "tội phạm bi u cảm", đó những tội
lOMoARcPSD|27879 799
ác được thúc đy bởi n thịnh nộ, trầm cảm sử dng ma túy
hoặc ợu, mọi người không nghĩ về hậu quả hcó th phải
đối mặt. Hình phạt tử hình không ảnh hưởng đến việc ra quyết đnh
của họ.
+ Hay những số liệu thống kê tội phạm một số quốc gia đã xóa
bỏ hình phạt thình trong thời gian gần đây cho thấy, việc a bỏ
hình phạt này không gây ra nhng tác động tiêu cực với việc phòng
ngừa tội phạm. d, Canada,1975-1980 tỷ lệ phạm tội giết
người đã giảm từ 3,09 người xuống còn 2,41( trên 100.000) và tiếp
tc giảm trong những năm tiếp theo. Vào năm 2003, sau 27 năm
bỏ hình phạt tử hình, tlệ phạm tội này Canada chỉ còn 1,73
trên 100.000 dân... Tương tự, ngay Hoa Kỳ, thống của Cc
thống kê đưa ra cho thấy ở 36 bangn duy trì hình phạt tử hình, tỷ
lệ phạm tội giết người cao lại cao hơn so với các bang nh
phạt này đã được xóa bỏ hoặc vn duy trì nhưng không tờng xuyên
áp dng [United Nations Human Rights Office of hight
Commissioner: Moving away from the death panalty, lesson from
National expriences”, New York 2012, tr. 18,22.]
+ Nghiên cứu khoa học hội không ng hlập luận rằng án tử
hình ngăn chặn tội phạm. Năm 1978, Hội đồng Nghiên cứu Quốc
gia, một trong nhng tổ chức khoa học uy tín nhất trong nước và thế
giới, lưu ý rằng "các nghiên cứu hiện không cung cấp bằng chứng
hữu ích vtác dng n đe ca nh phạt tử hình". Một báo cáo
năm 2012 của Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia ng đưa ra kết luận
tương t. Trích dẫn một s vấn đề với nghiên cứu răn đe, hội đồng
báo cáo rằng "tuyên bố rằng nghn cứu chứng minh rằng hình phạt
tử hình làm giảm hoặc ng t lệ giết người theo một số tiền c
th hoặc không nh hưởng đến tlệ giết người không ảnh hưởng
đến các phán quyết chính sách về hình phạt tử hình."
+ Hay các cuộc khảo sát do Liên hợp quốc thực hiện (lần đầu tiên
vào năm 1988 và được cập nhật vào các năm 1996 và 2002) vmối
quan hgiữa hình phạt tử hình tỷ lệ phạm tội nhiều quốc gia
trên thế giới đã kết luận rằng: Không tìm thấy những chng cứ khoa
h
c cho thấy việc thi h
nh
Ān tử hình c
Ā t
Āc dụng ngăn
chặn tội phạm t Āt hơn so với việc
Āp dụng hình phạt chung
th
Ȁn, C
Āc chứng cứ đu dẫn đến nhận đ
nh l
giả thuyết
lOMoARcPSD|27879 799
về hiệu quả t
Āch cc c
a hình phạt tử hình với việc ngăn chặn
tội phạm l
sai lầm”.
- Thực tế còn cho thấy việc xóa bỏ hình phạt tử hình không ảnh hưởng gì đến
sự gia tăng của tội phạm, thậm chí còn góp phần gia tăng tỷ lệ tội phạm. Nếu
người phạm tội biết được tội danh mình phạm luật quy định áp dng hình
phạt tử hình thì họ sẽ chống trả lại đến ng bởi họ nghĩ rằng đằng o cũng
chết vì vậy thiệt hại gây ra sẽ càng nghiêm trọng, ti nọ tiếp nối tội kia.
+ Trung tá Nguyễn Xuân Hào tại Long An khi yêu cầu ki m tra phương
tiện vận chuy n trái phép chất ma tuý, đã bị tài xế tông thẳng vào kiến
anh tử vong.
+ Thượng uý Sầm Quốc Nghĩa khi truy bắt tội phạm vận chuy n ma tuý
xuyên quốc gia tại Quế Phong, NghAn đã bị 2 đối tượng từ trong rừng lao
ra ng dao đâm kiến Thượng Sầm Quốc Nghĩa bthương hi sinh
vào trưa cùng ngày.
+ Ngoài ra còn có những chiến sĩ, công an, người dân bị thương trong quá
trình tội phạm chống trả.
2.2. Một bn án không thể đảo ngược nếu có bằng chứng hoặc sai sót mới,
một bản án “ một đi không trở lại”
- Điều 1 Bluật tố tng hình snăm 2015 u “Không l
m
oan người vô tội v
không đl
t tội phạm” hai mc đích cơ bản
nhất của Luật tố tng nh sự Việt Nam. đây Luật đã đ cập tới hai
khái niệm “Không làm oan người vô tội” “Không đ lọt tội phạm”.
Đây 2 nguyên tắc trong hoạt động ttng, căn cứ quan trọng định
hướng hoạt động của các quan pháp, phấn đấu nâng cao chất ng
điều tra, truy tố, xét xử nhằm bảo đảm việc giải quyết v án đúng người,
đúng tội, đúng pháp luật.
- Thế nhưng không có 1 v án o là hoàn chỉnh cả, đặc biệt trong
hộingày nay khi những kẻ phạm tội lại càng thông minh tinh vi.
vậy việc xảy ra sai sót trong quá trình xử án không phải là không có và khi
điềuy xy ra thì việc một người vô tội bị tử hình thì sao? Ví d như:
+ Willingham bhành quyết năm 2004 vì ti cố tình giết hại 3
con gái bằng ch đốt căn nhà của gia đình ở Texas. Tuy nhiên, năm
2009, viện khoa học pháp y Texas khẳng định, các điều tra viên đã
đánh giá sai v án trong khi lực lượng cứu hỏa cẩu thả trong quá
trình thu thập chứng cứ.
lOMoARcPSD|27879 799
+ Nie Shubinđã bị xử tử oan Thạch Gia Trang, Trung Quốco
năm 1995 vì một v giết ngưi anh ta không phạm phải. Kẻ
giết ngưi tnhận i năm sau đó. Gia đình ông không đưc
thông báo về v hành quyết ông, điều này hphát hiện ra khi cha
của Shubin cgắng đến thăm anh ta trong tù. Người cha đau buồn
.Cố gắng tự tử bằng cách uống thuốc trừ sâu. Mẹ của Shubin thương
tiếc cái chết của đứa con trai duy nhất nói rằng họ đã mất hết hy vọng
về tương lai cái chết ca người thừa kế duy nhất của họ
(Tổ chức Ân xá Quốc tế, 2008)
- Hình phạt tử nh khi đã thi hành án không th quay đầu, vậy
nếu việc xửán sai đồng nghĩa với việc giết một người vô tội và khi điu đó
xảy ra thì pháp luật đã thực sự đảm bảo điều mong muốn Điều 1 Bộ luật
tố tng hình sự 2015 hay chưa. Và việc xử án sai người ấy cũng mang
lại những hậu quả:
+ Thứ nhất, họ mất đi quyền được sống, mỗi người chỉ có một lần được
sống vậy mà thứ đáng nhhọ được pháp luật bo v giờ đây lại bị tước
mất. Điều này cũng đã vi phạm quyền đc sống chúng tôi nói luận
đi m 1.
+ Th2, gây nh hưởng đến tinh thần của gia đình, người thân, họ sẽ
phải chịu nỗi đau tinh thần đy đau đớn, đó th con, cháu,… Hơn
nữa cho dù được giải oan thì họ vẫn sẽ mang danh “ bị kết án thình”
và điều đó sẽ khiến họ bị đối xử bất công, mọi người xa lánh.
+ Thứ 3, việc thi hành một bản án sai khiến mt nời tội phải chết
điều đó sẽ khiến người dân mất nềm lòng tin, hsẽ không còn tin tưởng
vào tòa án và thượng tôn pháp luật
=> Oan sai trong kết án tử hình ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng gây ra những
đau đớn tn thương mất mát cho nhiều đối tượng. Sự sai sót trong quá trình th
y càng đậm thêm vào tính thiếu nhân đo và sự tàn nhn của án tử hình.
Chính vì vậy, với lập trường ca đội phản đối, chúng tôi tin rằng luận đi m càng
củng cố thêm niềm tin của thế giới chúng tôi về việc phản đối án tử hình.
LĐ 3. HÌNH PHẠT TỬ HÌNH KHÔNG MANG TÍNH GIÁO DỤC, CẢI
TẠO NGƯỜI PHẠM TỘI
lOMoARcPSD|27879 799
- Khái niệm hình phạt
+ Tại Điều 30 ca Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) “Hình phạt”
biện pháp ng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong B
luật này, do Tòa án quyết định áp dng đối với người hoặc pháp nhân thương
mại phạm tội nhằm tước bhoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân
thương mại đó.
- Mục đích của hình phạt: Theo điều 31, Văn bản hợp nhất Bộ luật hình sự năm
2017 quy định về mc đích ca hình phạt như sau: “Hình phạt không chỉ nhằm
(1) trừng tr
người, ph
Āp nh
Ȁn thương mi phạm tội m
còn gi
Āo dục
h
ý thức tu
Ȁn theo ph
Āp luật v
c
Āc quy tắc c
a cuộc s Āng, ngăn
ngừa h
phạm tội mới, mà còn (2) gi
Āo dục người, ph
Āp nh
Ȁn thương
mại kh
Āc tôn tr
ng ph
Āp luật, png ngừa v
đấu tranh ch Āng tội
phạm”. Một trong những hình phạt đặc biệt nhất đó chính là tước đi sự sống của
người tù nhân, hay “tử hình”. Chúng tôi xin khẳng định, biện pháp này hoàn toàn
không thực hiện được nhng tác dng của một hình phạt n đã nêu trên.
=> Vì vậy cng tôi cho rằng án tử hình không phải một hình phạt đúng
đắn, hiệu quả
+ Thứ nhất, khi tiếp tc thi hành hình phạt tử hình, là con người mất
đi mạng sống, thì mc đích của hình phạt còn được bảo đảm hay
không. Tính giáo dc của hình phạt, đưa con người vlại cuộc sống, giúp
người phạm tội có th được giáo dc, đi đúng con đường nn đạo thì
liệu tử hình có th làm điều đó hay không.khi chết hết, họ không
còn 1 cơ hi nào đ được sửa sai, được làm lại.
+ Thứ hai, hình phạt tử hình không hề mang nh giáo dc cả kẻ phạm
tội nhng người n khi lại ndạy con người vsự trả t
“ăn miếng trả miếng”→ Vậy tại sao đ trừng phạt kẻ giết người thì ta lại
dùng chính ch thức của họ đ trừng phạt lại. Việc trừng phạt thường
được là lời biện minh cho hình phạt tử hình, nhưng điều quan trng cần u
ý là hình phạt hiện nay nên tập trung vào việc cải tạo, go dc kẻ có tội
đ tạo nên một XH văn minh hơn. Cho đến thời đi m hiện tại, tất cả
khung hình phạt đa phn đều mang tính giáo dc rất cao. XH ng phát
tri n, các giá trịvề con người càng được đề cao
Trên sđó, PL chính công c đ go dc, uốn nn mi
th trong XH theo đúng các giá trị đạo đức đ đảm bảo an ninh xã hội
lOMoARcPSD|27879 799
không bị rối loạn. Việc giáo dc giúp tăng cường nhận thức vnhân
quyền ca tất cả mọi người, k cả nhng người đã có tiền án.
. Lúc XH mới thuở đầu sơ khai, đ trấn áp, loại bỏ những điều
xu xa ra khỏi XH, người xưa chỉ có cách tiêu trừ nhng kẻ phạm tội
hoàn toàn. Ngược lại, cho đến hiện tại, khi XH ngày càng phát
tri n
. PL được sinh ra đ Nhà nước có th đảm bảo mọi nn
tuân theo đúng chun mực của XH. Một khi có cá nhân vi phạm các
quy phạm PL đề ra, quá khứ, con người chỉ cách dùng vũ lực
đ loại bỏ thành phn xấu đó ra khỏi cộng đồng. Tuy nhn, hiện
tại, đ đảm bảo các nhân thành phần tốt, lại xu hướng giáo
dc những phạm nhân đó thành nhng thành phần tốt.
. Theo Montesquieu từng nói: “Bạo lực cho thấy sự bất lực…”
. Thật vậy, chúng ta đâu th dạy người khác không giết người
bằng cách giết người. Ngược lại, đó chỉ là gieo rắc sự thù hận, ch
thích những mặt đen tối của con người hơn là hướng tới những mặt
tích cực hơn: kẻ giết ngưi vẫn còn nhân tính thời gian chịu trừng
phạt trong tù sẽ giúp giáo dc, cải tạo họ
. Tại sao chúng ta lại phải đi lùi lại về hàng thế kỷ trước, khi mà
con người không còn cách trấn áp tội phạm nào khác ngoài sử
dng bạo lực
Liệt kê các hình phạt hồi xưa
Luật Hồng Đức VN (?)
Luật ở TQ (lăng trì, tứ mã phanh thây, chặt tay kẻ trộm)
. Theo dòng lịch sử, đ xmột phạm nn, chẳng phải tính
giáo dc trong thi hành pháp luật được dàn đcao hơn rất nhiều
so với tính trừng phạt sao → dần dần người ta thu hẹp phạm vi ng
bạo lực đ trừng phạt phạm nhân. Hiện nay, khung trừng phạt cao
nhất tử hình thậm cđã được bãi bỏ tr thành xu thế của rất
nhiều hthống PL tiên tiến trên TG.
Châu Âu
Pháp: trong hiến pháp
Anh
lOMoARcPSD|27879 799
Canada
=>Trừng phạt dưới dạng tù chung thân không ân xá th buộc các cá nhân
phải chịu trách nhiệm thỏa đáng về ti ác của mình đồng thời đảm bảo an toàn
công cộng mà vẫn đảm bảo tính giáo dục
- Nhiều quốc gia trên thế giới khi xóa bỏ thi hành hình phạt tử hình, là khung
phạt cao nhất, hđã thay thế bằng hình phạt chung thân hoặc chung thân
không giảm án
+ Các quốc gia Bắc Âu đã xóa bỏ án phạt tử hình, và giảm thời hạn án tù
chung thân.Không chỉ t lệ tù nhân tái phạm thấp sau khi n hạn tù,
các quốc gia Bắc Âu còn duy trì tỷ lệ tội phạm bị bắt giữ và số lượng tù
nhân thấp nhất trên thế giới. Từ năm 2004, số tù nhân ở Thy Đi n đã
giảm từ 5.722 người xuống còn 4.500 ngưi. Trong năm 2013, tỷ lệ tái
phạm của ớc này vào khoảng 40%, chỉ bằng một nửa so Mỹ, Anh và hầu
hết các nước châu Âu khác. Tại Na Uy, năm 2014, số ợng tù nhân giảm
xuống 4.000 người, và khi mãn hạn tù, tlệ tái phạm của tội phạm nước
này mức thấp nhất thế giới là khoảng 20%, trong khi tlệ này 76,6%
tại Mỹ.
+ Điều 110 Quy chế Rome của Tòa án Hình sự quốc tế quy định đi với
nhng tội phạm nghiêm trọng (ví d: tội ác chiến tranh, tội ác chống lại
loài người và diệt chủng), người bị kết án tù chung thân phải đảm bảo thi
hạn thực tế chấp nh hình phạt là 25 năm thì mi được xét giảm án.
Vậy thì lí do nào cho thấy việc chịu bản án tù chung thân, và dù có được ân
thì người chịu bản án đó vẫn phải chấp hành hình phạt 25 năm án tù. Một
khoảng thời gian dài ở trong tù, mất đi tự do, mất đi những quyền cơ bản của con
người, sống trong day dt về những mình gây ra và chết trong tù, đ trả giá
cho nhng hành động sai trái. Theo chúng tôi, đây bản án khiến người phạm
tội đau đớn về tinh thần hơn cả 1 cái chết bằng bản án tử hình. Ở trong tù, họ vẫn
phải lao động , vẫn cách ly với xã hội, đảm bảo trật tự an ninh xã hội, họ được có
hội sống, vẫn làm điều có ích cho xã hội, vẫn phải chu sự dằn vặt của lương
tâm. Trong bluật hình sự, mức độ nghiêm khắc của hình pht chung thân
trong hệ thống hình phạt chỉ đứng sau hình phạt tử hình.Hình phạt tù chung thân
là hình phạt duy nhất trong hệ thống hình phạt đ thay thế hình phạt tử hình
Qua các dẫn chứng trên, chúng tôi cho rằng việc xóa bhình phạt tử hình và
nâng bản án chung thân hoặc chung thân không ân thành khung hình phạt
cao nhất là bản ántính giáo dc và răn đe người phạm tội, bảo đảm mc
đích ca hình phạt.
lOMoARcPSD|27879 799
4. TỔNG KẾT
B. LUẬN ĐIỂM PHỤ
1. Chế định hình phạt và vai trò của các cơ quan công quyền
- Nội dung:
+ Luật sư: Factor ảnh hưởng đến ….
+ nh phạt tử hình có nh chất qu
Ā t
n kh Āc” nên th coi
đó “sự phản ng một cách thái quá với những vấn đề con người phức
tạp”,“là triệu chứng của một nền n hóa bo lực chứ không phải một
phương thuốc cho nền văn hóa đó”
+ Theo quan đi m của nhóm này, án tử hình không nhng nh hưởng rất
lớn đến bản thân người bị kết án và thân nhân của họ, mà đối với những tử
tù, nỗi đau th chất diễn ra rất nhanh khi bị hành quyết, nhưng sự khủng
hoảng tinh thần suốt thời gian chờ đợi thi hành án mới khủng khiếp
+ Đối với gia đình tử tù, nỗi đau tinh thần thậm chí còn đeo đng h đến
nhiều năm sau và không chỉ ảnh hưởng đến một thế hệ. Những người theo
quan đi m này còn đưa ra khẩu hiệu: “Tại sao chúng ta lại giết nhng kẻ
sát nhân đ cho mọi người thấy rằng giết người sai” hay “lấy oán trả
oán thì oán chồng chất”
- Chú thích
+ Hình phạt chính hình bsung với c loại hình phạt sau: Cảnh cáo,
phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trc xuất, tù thời hạn, chung thân,
tử hình, cấm đảm nhiệm chức v, cầm hành nghề hoặc những công việc
nhất định, cấm cư trú, quản chế, tước 1 số quyền công dân, tịch thu tài sản
+ Khi áp dng hình phạt đối với người phạm tội, toà án căn cvào quy
định của BLHS, vào tính chất, mức độ của hành vi phạm tội, vào nhân tn
của người thực hiện tội phạm và tình tiết nặng nhẹ, giảm trách nhiệm hình
sự
=> Chính xác, khách quan, công bằng đối với người phạm tội -> th hiện
tính nghiêm minh của pháp luật + tinh thần nhân đạo
lOMoARcPSD|27879 799
+ Những quy định ca luật hình sự về hình phạt phải hướng tới không chỉ
mc đích trừng trị quan trọng hơn là mc đích giáo dc người
phạm tội đ họ tr thành người lương thiện, tạo điều kiện đ htái hòa
nhập cộng đồngp phần vào việc phòng ngừa tội phạm
Tuyên ngôn toàn thế thời về quyền con người 1948, được đại hội đồng
Liên Hợp Quốc thông qua và công bố theo nghị quyết s 217A (III ngày
10/12/1948)
+ Tại những quốc gia chưa xóa bỏ án t hình, hình phạt được ấn định cho
nhng tội phạm nghiêm trọng nhất không đưc vượt qua nhng tội phạm
mang tính chý, gây hậu quả chết người hoặc đặc biệt nghiêm trọng
+ Hình phạt tử hình chth được ấn định cho 1 tội phạm khi pháp
luật quy định hình phạt tử hình đối với loại tội phạm đó tại thời đi m
hành vi phạm tội được thực hiện, thống nhất rằng nếu sau khi phạm tội,
pháp luật quy định 1 mức hình phạt nhẹ hơn tngười phạm tội sẽ được
hưởng hình phạt nhẹ đó
+ Những người chưa đủ 18 tuổi vào thời đi m phạm tội, những ph
nữ có thai, các bà mẹ đang nuôi con nhỏ hoặc người bị bệnh tâm thần
+ Hình phạt tử hình chỉ th được thi hành trên sở 1 bản án chung
thẩm do 1 toà án có thẩm quyền tuyên sau 1 tiến trình pháp lý với mọi biện
pháp th đ bảo đảm việc xét x công bằng, ít nhất phù hợp với
quy định của Điều 44 Công ước quốc tế vcác quyền dân sự, chính trị trong
đó quyền của bất cứ người o bị nghi ngờ hoặc b cáo buộc phạm ti
có th bị kết án tử hình được hưởng sự trợ giúp pháp lý thích đáng trong
mọi giai đoạn tố tng
+ Bất kỳ người nào bị tuyên án t hình đều có quyền được kháng cáo lên 1
toà án cấp cao hơn và cần phải thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm rằng
tính phúc thẩm cho nhng v việc như vậy phải mang tính bắt buộc
+ Bất kỳ người nào bị tuyên án tử hình đều có quyền được xin ân xá, hoặc
xin được giảm hình phạt, việc ân xá hoặc ân giảm hình phạt có th được
áp dng cho mọi trường hợp bị tuyên án tử hình
Tại nhngi mà án tử hình còn tồn tại, hình phạt này cần được phải thực
hiện theo cách thức làm giảm tối thi u sự đau đớn trong điều kiện có th
Những bo đảm nhằm bảo vệ quyền của những người đang đối mặt với án
tử hình
lOMoARcPSD|27879 799
(Được thông qua bởi Hội đồng Kinh tế - Xã hội LHQ theo ngh quyết s
1984/50 ngày 25/5/1984)
2. Ảnh hưởng đến 1 s nhóm nhất định
- Những ng nghèo bị ảnh hưởng ko tương xứng bởi:
+ Mc tiêu ddàng của cảnh sát
+ Hkhông đủ khả ng thuê luật sư, hỗ trợ pháp miễn phí mà
họ th nhận được chất ng thấp, thu thập bng chứng
chuyên gia vượt quá khả năng của họ, truy tìm nhân chứng quá tốn
kém việc tiếp cận kháng cáo thường ph thuộc vào khả năng
chi trả thêm luật
+ Nghèo đói cũng nhng trở ngại c nhóm dễ bị tổn thương
thiệt thòi trong xã hội đang phải đối mặt. Ở nhiều quốc gia, điều
này đặc biệt bao gm những người gốc Phi, cũng như những người
khác bị phân biệt đối xử dựa trên giới tính, dân tộc, chủng tộc hoặc
tình trạng di cư của họ.
- Phân biệt đối xvới ph nđược kết hợp bởi c yếu tố giao nhau,
baogồm cả tình trạng kinh tế xã hội của họ. Sự phân biệt đối x này dựa
trên định kiến giới, kỳ thị, các chuẩn mực văn a hại và gia trưởng
bạo lực trên cơ sở giới, có tác động bất lợi đến khả năng tiếp cận công
của ph nữ trên cơ sở bình đng với nam giới.
- Phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc
3. Nó được sử dụng như một công cụ của chủ nghĩa độc đoán
-Về thuyết, án tử hình chỉ nhằm trừng phạt những ti nghiêm trọng nhất,
như giết người. Tuy nhiên, những nơi trên thế giới, các chính phủ sử
dng c v hành quyết một cách tự do và cho c ti ác không y
chết nời. Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế, các v hành quyết được ghi
nhận vào năm 2022 đạt con số cao nhất trong năm năm. 883 người (không
k hàng nghìn người th bị hành quyết Trung Quốc) đã thiệt mng
trên 20 quốc gia, tăng 53% k từ năm 2021. Tổng thư ký Tổ chức Ân
Quốc tế cho biết gần 40% tất cả các v hành quyết được biết đến vì
các tội liên quan đến ma y, trong khi ở Iran, người dân bị hành quyết
phản đối chế độ. Bởi các chính phủ vẫn sử dng án t hình thường che
giấu số lượng của họ, có khả năng nhiều vnh quyết không được ghi
nhận.
lOMoARcPSD|27879 799
- ràng nhiều chính phủ áp dng án tnh không quan m đến
cônglý, mà quan tâm đến việc đàn áp ki m soát. Bằng cách sử
dng án tử hình một cách tùy tiện, các nhà chức trách đặt ra các định
nghĩa thay đổi cho nhng gì "không th chấp nhận được" trong xã hội
đâu hình phạt thích hợp. m cho ng dân shãi vi phạm
nhân quyn của họ.
4. Chi phí tử hình đắt đỏ, hiện nay Việt Nam đang áp dụng hình thức
tửhình tiêm thuốc độc:
- Ngày 13/5/2013, Chính phủ ban hành Ngh đnh 47/2013/-CP sửa đổi,
bổsung mt sđiều ca Nghđịnh số 82/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định v
thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc.
- Chi p đ tiến hành một tiến trình thi hành án tử hình bng thuốc độc
khá làđắt đỏ, tốn kém. Theoo Chí liên quan đến chính trị, pháp luật đưa tin thì
cán bộ có đưa ra mức chi pcủa việc tử hình theo hình thức tiêm thuốc độc sẽ
rơi vào tầm 180 triệu đến 300 triệu đồng cho một lần. Kinh py bao gồm kinh
phí mua thuốc tiêm phc v cho thi hành án tử hình và bảo đảm cho thi hành
án tử hình.
- Theo Báo cáo thi hành án hình sự trong 05 năm (2011-2016) Bộ Công
ancông bố công khai vào tháng 2 năm 2017, Việt Nam có 1.134 ttù, và trong ba
năm (2013-2016), 429 phạm nhân btừ nh bng hình thức tiêm thuốc độc,
còn một nửa trong số đó chưa thi hành án.
Số lượng phạm nhân quá nhiều => chi phi tửnh bng hình thức tiêm thuốc
độc sẽ rất cao => gây tốn kém.
- Các biện pháp cưỡng chế thi nh án bao gm: 1. Khấu trừ tiền trong
tàikhoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án. 2. Trừ vào
thu nhập của người phải thi hành án. 3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi
hành án, k cả tài sản đang do người thứ ba giữ. 4. Khai thác tài sản của người
phải thi hành án. 5. Buộc chuy n giao vật, chuy n giao quyền tài sản, giấy
tờ. 6.
Buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất
định (theo Điều 71 Luật Thi hành án n sự năm 2008).
lOMoARcPSD|27879 799
C. LUẬN ĐIỂM PHE ỦNG HỘ
1. Nó là một công cụ quan trọng để duy trì luật pháp và trật tự, biện
pháprăn đe hiệu quả
- Tử hình biện pháp răn đe hiệu quả đối với những tội phạm đặc biệt
nghiêmtrọng. Đặc biệt nghiêm trọng tội phạm nh nguy hại đặc biệt lớn
cho XH với c hành vi phạm ti như giết người, hiếp dâm, bn ma
túy…Những hành vi phạm tội ấy tính nghiêm trng, đặc biệt nguy hi m,
gây mất an ninh trật tXH, khiến cho nhân dân sống lo sợ vì vy việc tử hình
nhng tử tù sẽ góp phần duy trì trật tự, đồng thời cũng là biện pháp răn đe
2.Đảm bảo công bằng cho nạn nhân
- Luật Việt Nam
+Mọi người quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không
ai bị ớc đoạt tính mạng trái luật (Điều 19);
+ Mọi người quyền bất khxâm phạm về thân th , được pháp luật bảo hộ
về sức khỏe, danh d và nn phẩm; không b tra tấn, bạo lực, truy bức, nhc
hình hay bất kì hình thức đối xnào khác xâm phạm thân th , sức khỏe, c
phạm danh dự, nhân phẩm (khoản 1 Điều 20);
2. Nó ngăn chặn tội phạm.
3. Nó có giá thấp hơn tù chung thân.
4. Nó cung cấp công lý cho các nạn nhân trong khi vẫn giữ an toàn cho
nsố nói chung.
5. Nó cung cấp một biện pháp răn đe chng lại các tội phm nghiêm trọng.
6. Nó cung cấp cho xã hội một hậu quả thích hợp cho hành vi bạo lực.
7. Nó loại bỏ các phản ứng thông cảm với một người b buộc tội tử hình.
th ngăn chặn mọi người phạm tội đ không có nguy cơ bị kết
án tử hình.
đóng một vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống ti phạm và trừng
phạt thủ phạm của nhng tội ác đó
- 1.Thứ nhất, vmặt ph
Āp lý: nh phạt tử hình không vi phạm đến quyn
sống của con người. Trong Tuyên ngôn thế gii về nh
Ȁn quyền năm 1948
quy định: “Mọi người đều quyền sống, quyn tdo và an ninh nhân”, tuy
nhn, hi u một cách hợp thì quyền này chỉ được đảm bảo với điều kiện họ
không được xâm phạm quyền sống, tự do và an ninh của người kc. Nếu trên
lOMoARcPSD|27879 799
sở này, ai đó cho rằng hình phạt tử hình là xâm phạm quyền sống, thì hình phạt tù
cũng xâm phạm quyền tự do thân th của người khác.
Trong ICCPR cũng không cấm việc áp dng hình phạt tử nh, c th :
những nước m
hình phạt tử hình chưa được x
Āa bỏ thì chỉ được phép
Āp
dụng hình phạt thình đ Āi với tội
Āc nghiêm tr
ng nht, căn cứ v
o
ph
Āp luật hiện h
nh ở thời điểm thc hiện tội
Āc v
không tr
Āi với quy
đ
nh c
a Công ước n
y v
Công ước ngăn ngừa tội diệt ch
ng”[7].
Như vậy, theo Công ước này thì các quốc gia toàn quyền th xóa bhoặc
vẫn duy trì hình phạt tử hình.
- 2. Thứ hai, về mặt đạo lý: Việc áp dng hình phạt tử hình, nếu bcoi
làm tổn hại phẩm gcủa tử tù thì việc không áp dng hình phạt này ng
th bcoi làm tổn hại đến phẩm gcủa nạn nhân. Hay nói ch khác, hình
phạt tử hình nh thức đn bù thích đáng nhất về tâm cho những mất mát của
nạn nhân. Việc tử hình sẽ mang lại công lý cho nn nhân và gia đình hvà đ
ngăn chặn tội phạm, do đó, gián tiếp có tác dng bảo v nền tảng và những giá
trị đo đức trong xã hội.
3. -Thứ ba, xét về hiệu quả c
a hình phạt: Nếu ai đó viện c việc xóa bhình
phạt tử hình làm giảm tình nh tội phạm, không xác đáng. một quốc gia,
tình hình tội phạm giảm còn do nhiều yếu tố như: Kinh tế, chính trị, xã hội và ý
thức pháp luật tác động. Còn ở các quốc gia khác, hình phạt tử hình vẫn đóng vai
trò quan trọng trong việc giảm thi u tội phạm, đặc biệt là các tội ác nghiêm
trọng nhất. Trong mt cuộc kho sát của Richard tại một số bang của Mỹ kéo dài
14 năm cho thấy: Bang Florida 37 trường hợp tử hình, tltội phạm giảm
40,2%, bang Texas có 84 trường hợp tử hình, tỷ lệ giảm 46,1%, bang Goergia có
12 trường hợp t hình, t lệ tội phạm giảm 44%.... Ở Anh, vào những năm 1920
đến 1930, là nước biết đến với việc áp dng án tử hình cao nht (cao hơn Mỹ),
khi đó tội giết người Anh thấp hơn bất cbang nào của Mỹ. T khi Anh bỏ hình
phạt tử hình, tỷ lệ tội giết người tăng lên gấp đôi và ngày càng tăng theo thời
gian[8].
Cuối cùng, việc xóa bỏ hình phạt tử hình không phải xu thế tất yếu của thời đại.
Mặc trên thế giới, các quốc gia xóa bỏ hình phạt tử hình chiếm tỷ lệ cao hơn
các quốc gia còn duy trì hình phạt này, nhưng trong tình hình chính trị, kinh tế,
hội bất ổn như hiện nay, có nhng quốc gia đã a bỏ hình phạt t hình, sau
đó khôi phc lại, như: Năm 2015, Pakistan tuyên bố khôi phc án táp
dng với mọi loại tội phạm trong xã hội, trong trường hợp đặc biệt nghiêm
trọng, với điều kiện không còn có yếu t nào nữa đ bào chữa giảm án đơn
lOMoARcPSD|27879 799
xin ân xá b tổng thống bác, quy định này vốn b bãi bỏ từ năm 2008; hay
Indonesia, trong hơn 05 năm, k từ 2008, Indonesia đã bãi bỏ án tử hình. Nhưng
từ tháng 10/2014, sau khi n nắm quyền, tân tổng thống Joko Widodo tuyên bố
bất cứ ti phạm nào liên quan đến ma y đều phải b xử tử. Thậm c, nhiều bang
của Mỹ cũng từng xóa bỏ hình phạt tử hình sau đó khôi phc lại. Như vậy, nh
đến thời đi m hiện tại, chúng ta chưa th nói xóa bỏ án tử xu thế tất yếu
của thời đại.
D. MỘT SỐ CƠ SỞ PP LÍ TÌM HIỂU ĐƯỢC
- Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR): Điều 3 của UDHR quy định
rằng “mọi người đu quyền sống, quyền tự do và quyn an toàn nhân”.
UDHR, được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948, đóng vai trò
văn kiện nền tảng về nhân quyn và có ảnh hưởng trong việc thúc đẩy việc bãi bỏ
hình phạt tử hình.
- Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, được tất cả các quốc gia thành vn của
Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 1948, ng nhận quyền sống của mọi cá nhân
tuyên bố rằng "Không ai phải chịu tra tấn hoặc bị đối xử hoặc trừng phạt tàn
nhẫn, vô nhân đạo hoặc hạ nhc".
- Công ước quốc tế vc quyền dân sự và chính trị (ICCPR): ICCPR, được
Đại hội đồng Liên hợp quc thông qua năm 1966, là một hiệp ước ràng buộc về
mặt pháp lý nhằm bảo vệ các quyền dân sự và chính trị. Điều 6 của ICCPR ng
nhận quyền sống vốn có và đặt ra những hạn chế nghiêm ngặt đi với việc s
dng hình phạt thình. khuyến khích các quốc gia chưa bãi bỏ hình phạt
tử hình dần dần hn chế việc sử dng hình phạt này chỉ dành riêng cho những
tội phạm nghiêm trọng nhất.
- Nghđịnh thư tùy chọn thứ hai của ICCPR: Nghị định thư tùy chọn thhai
của ICCPR, được thông qua năm 1989, nhằm mc đích bãi bỏ hình phạt tử hình
trên toàn thế giới. Nó kêu gọi bãi bỏ án tử hình ở các quốc gia đã phê chuẩn nghị
định thư và cấm nối lại các vnh quyết.
- Ngh định thư số 6 của Công ước Châu âu vNhân quyn: Nghị định t
số 6 được Hi đồng Châu u thông qua năm 1982 cấm hình phạt tửnh trong thời
bình. cho phép duy trì hình phạt tử hình trong những trường hợp đặc biệt,
chẳng hạn như trong thời chiến. Tuy nhiên, có sự thúc đẩy trong Hội đồng Châu
u hướng tới việc bãi bỏ hoàn toàn.
- Nghđịnh thư số 13 của Công ước Châu âu về Nhân quyền: Nghị định thư
số 13 được thông qua năm 2002, quy đnh việc bãi bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình,
lOMoARcPSD|27879 799
k cả trong thời bình và trong mọi hoàn cảnh. Nó th hiện một bước tiến cao
hơn hướng tới việc xóa bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình.
- Hiến chương Châu Phi vNhân quyền và Nhân dân: Hiến chương Châu
Phi, được thông qua năm 1981, bảo vệ nhân quyn trên lc địa Châu Phi. Điều
4 của Hiến chương Châu Phi nghiêm cấm việc tước đoạt quyền sống một cách
tùy tin và hạn chế việc sử dng hình phạt tử hình đi với những trường hợp
đặc biệt thuộc những tội phạm nghiêm trọng nhất.
- Công ước Liên Mỹ về Nhân quyền: Công ước Liên Mỹ, được thông qua
năm 1969, bảo vnhân quyền Châu Mỹ. Điều 4 ca Công ưc công nhn quyền
sống và hạn chế việc sử dng hình phạt tử hình đối với những ti phạm nghiêm
trọng nhất, đồng thời khuyến khích việc bãi bỏ dần dần hình phạt tử hình.
-
| 1/16

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
PHẢN ĐỐI ÁN TỬ HÌNH
Theo Ân xá Quốc tế thì hiện nay có 144 quốc gia đã bãi bỏ hoặc hoãn việc tử hình
trên pháp luật, 108 quốc gia đã xóa bỏ hoàn toàn án tử hình cho tất cả các loại tội phạm.
A. LUẬN ĐIỂM CHÍNH
LĐ 1. TỬ HÌNH VI PHẠM QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI VÀ LÀ
MỘT BẢN ÁN VÔ NHÂN ĐẠO
1.1. Vi phạm quyền sống của con người
- Tính mạng con người là cao quý và tất cả mọi người dù đó có là những kẻ phạm
tội nghiêm trọng cũng đều bình đẳng trước khía cạnh này, không ai có quyền được
tước đoạt. Vì vậy chúng tôi cho rằng tử hình đã vi phạm quyền sống của con người
và sau đây là một số lập luận của chúng tôi:
+ Treo cổ là phương pháp phổ biến nhất Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh,
Nhật Bản, Iran... Iran năm 2013 đã treo cổ 369 phạm nhân
+ Xử bắn: Indonesisa, Triều Tiên, Yemen
+ Ném đá như thời trung cổ tại nhiều nước theo Đạo Hồi: Iran, Pakistan, Afghanistan
+ Tiêm thuốc: Đây có lẽ là hình thức giảm đau thương nhất nhưng điều
đó không đồng nghĩa với việc nó mang tính nhân đạo bởi người tử tù sẽ
được tiêm 3 loại thuốc độc vào người, quá trình này diễn ra từ 40-45p, tử
tù sẽ phải cảm nhận cái chết đang từ từ đến dần, chưa k ऀ đến còn có
những sự sai sót trong quá trình thi hành, người tử tù sẽ phải chịu cái chết
đau đớn, điều này không khác gì một sự tra tấn cả. Đã có nhiều dẫn chứng cho thấy sự sai sót:
Ví d甃⌀ ở Hoa Kỳ trong giai đoạn từ 1890 đến 2010 ước tính
3% đã bị thất bại. Trong cuốn sách năm 2014, Gruesome Spectacles:
Botched Executions and America's Death Penalty, Austin Sarat, giáo
sư luật học và khoa học chính trị tại Đại học Amherst, mô tả lịch sử
của các v甃⌀ hành quyết thiếu sót ở Mỹ trong thời kỳ đó. Sarat báo
cáo rằng trong 120 năm đó, 8.776 người đã bị xử tử và 276 trong số
những v甃⌀ hành quyết đó (3,15%) đã sai theo một cách nào đó
Hay c甃⌀ th ऀ hơn vào năm 2014 tại Oklahoma, Clayton
Lockett đã phải chịu một v甃⌀ hành quyết bất thành. Mọi thứ bắt
đầu tồi tệ trong khi nhóm hành quyết săn lùng một tĩnh mạch khả thi
và nhận ra rằng họ không có kim tiêm phù hợp. Sau đó, phải mất ít lOMoARc PSD|27879799
nhất 16 lần chọc đ ऀ đưa IV vào. Lockett rõ ràng đang đau khổ khi
thuốc bắt đầu xâm nhập vào cơ th ऀ anh ta, và việc hành quyết đã
bị dừng lại. Lockett chết vì một cơn đau tim 43 phút sau khi loại
thuốc đầu tiên - midazolam - được sử d甃⌀ng.
+ Nỗi đau th ऀ chất có th ऀ diễn ra rất nhanh khi họ bị hành quyết
nhưng sự khủng hoảng tinh thần khi chờ đợi quá trình thi hành án mới
khủng khiếp. Khi 1 người biết trước mình sẽ chết họ sẽ phải sống trong đau
khổ, ám ảnh, tra tấn về tinh thần Theo Trung tâm Thông tin Hình phạt Tử
hình, các tử tù ở Hoa Kỳ thường dành hơn một thập kỷ đ ऀ chờ đợi ngày
thi hành án hoặc bản án tử hình của họ được đảo ngược. Trong những năm
đau đớn đó, các tù nhân bị cô lập, bị loại trừ khỏi bất kỳ chương trình việc
làm hoặc giáo d甃⌀c nào, và bị hạn chế tập th ऀ d甃⌀c hoặc thăm viếng.
Điều này có th ऀ gây ra cái mà một số chuyên gia gọi là "hội chứng tử tù",
khiến tù nhân tự tử và ảo tưởng. Tù nhân về cơ bản bị tra tấn trong khi bị kết án tử hình.
LĐ 2. TÁC DỤNG RĂN ĐE CỦA HÌNH PHẠT TỬ HÌNH CÒN ĐÁNG
NGHI NGỜ VÀ LÀ MỘT BẢN ÁN KHÔNG THỂ ĐẢO NGƯỢC
- Hình phạt tử hình không có tác d甃⌀ng ngăn chặn tội phạm hơn so với các loại
hình phạt khác. Đi ऀ m khác biệt chỉ là tính tàn khốc và không th ऀ khắc ph甃⌀c
được lại (khi sai sót) của hình phạt tử hình.
2.1. Án tử hình ko ngăn chặn hay giải quyết gốc rễ tội phạm
- Mối đe dọa tử vong không đủ đ ऀ ngăn cản mọi người phạm tội bởi lẽ
tâm lý học tội phạm đã chỉ ra rằng thường thủ phạm có nền tảng đạo đức,
nhân cách không tốt và nhận thức xã hội, kiến thức pháp luật rất hạn chế.
Nhưng, cũng không loại trừ các trường hợp những người nhận thức cao vẫn
gây án nghiêm trọng. Động cơ gây án của những người này thường xuất
phát từ những mâu thuẫn tích t甃⌀ lâu dài không được hoá giải, trạng thái
tâm lý tiêu cực, không ổn định. Như vậy, mặc dù có nhận thức rõ ràng về
hậu quả pháp lý phải gánh chịu, án mạng vẫn xảy ra.
+ Theo một bài báo trên Psychology Today, hầu hết những người
phạm tội không cư xử hợp lý trong một tội ác. Sức khỏe tâm thần
kém là một kích hoạt phổ biến. Theo nghiên cứu, 43% những người
trong các nhà tù ti ऀ u bang được chẩn đoán rối loạn tâm thần. Khi
nói đến những gì được gọi là "tội phạm bi ऀ u cảm", đó là những tội lOMoARc PSD|27879799
ác được thúc đẩy bởi cơn thịnh nộ, trầm cảm và sử d甃⌀ng ma túy
hoặc rượu, mọi người không nghĩ về hậu quả mà họ có th ऀ phải
đối mặt. Hình phạt tử hình không ảnh hưởng đến việc ra quyết định của họ.
+ Hay những số liệu thống kê tội phạm ở một số quốc gia đã xóa
bỏ hình phạt tử hình trong thời gian gần đây cho thấy, việc xóa bỏ
hình phạt này không gây ra những tác động tiêu cực với việc phòng
ngừa tội phạm. Ví d甃⌀, ở Canada,1975-1980 tỷ lệ phạm tội giết
người đã giảm từ 3,09 người xuống còn 2,41( trên 100.000) và tiếp
t甃⌀c giảm trong những năm tiếp theo. Vào năm 2003, sau 27 năm
xóạ bỏ hình phạt tử hình, tỷ lệ phạm tội này ở Canada chỉ còn 1,73
trên 100.000 dân... Tương tự, ngay ở Hoa Kỳ, thống kê của C甃⌀c
thống kê đưa ra cho thấy ở 36 bang còn duy trì hình phạt tử hình, tỷ
lệ phạm tội giết người cao lại cao hơn so với ở các bang mà hình
phạt này đã được xóa bỏ hoặc vẫn duy trì nhưng không thường xuyên
áp d甃⌀ng [United Nations Human Rights – Office of hight
Commissioner: “Moving away from the death panalty, lesson from
National expriences”, New York 2012, tr. 18,22.]
+ Nghiên cứu khoa học xã hội không ủng hộ lập luận rằng án tử
hình ngăn chặn tội phạm. Năm 1978, Hội đồng Nghiên cứu Quốc
gia, một trong những tổ chức khoa học uy tín nhất trong nước và thế
giới, lưu ý rằng "các nghiên cứu hiện có không cung cấp bằng chứng
hữu ích về tác d甃⌀ng răn đe của hình phạt tử hình". Một báo cáo
năm 2012 của Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia cũng đưa ra kết luận
tương tự. Trích dẫn một số vấn đề với nghiên cứu răn đe, hội đồng
báo cáo rằng "tuyên bố rằng nghiên cứu chứng minh rằng hình phạt
tử hình làm giảm hoặc tăng tỷ lệ giết người theo một số tiền c甃⌀
th ऀ hoặc không ảnh hưởng đến tỷ lệ giết người không ảnh hưởng
đến các phán quyết chính sách về hình phạt tử hình."
+ Hay các cuộc khảo sát do Liên hợp quốc thực hiện (lần đầu tiên
vào năm 1988 và được cập nhật vào các năm 1996 và 2002) về mối
quan hệ giữa hình phạt tử hình và tỷ lệ phạm tội ở nhiều quốc gia
trên thế giới đã kết luận rằng: Không tìm thấy những chứng cứ khoa
h
漃⌀c cho thấy việc thi hnh Ān tử hình cĀ tĀc dụng ngăn
chặn tội phạm t Āt hơn so với việc
Āp dụng hình phạt tù chung
th
Ȁn, … CĀc chứng cứ đều dẫn đến nhận đ椃⌀nh l giả thuyết lOMoARc PSD|27879799
về hiệu quả tĀch cực c甃ऀ a hình phạt tử hình với việc ngăn chặn
tội phạm l
sai lầm”.
- Thực tế còn cho thấy việc xóa bỏ hình phạt tử hình không có ảnh hưởng gì đến
sự gia tăng của tội phạm, thậm chí còn góp phần gia tăng tỷ lệ tội phạm. Nếu
người phạm tội biết được tội danh mình phạm mà luật quy định áp d甃⌀ng hình
phạt tử hình thì họ sẽ chống trả lại đến cùng bởi vì họ nghĩ rằng đằng nào cũng
chết vì vậy thiệt hại gây ra sẽ càng nghiêm trọng, tội nọ tiếp nối tội kia.
+ Trung tá Nguyễn Xuân Hào tại Long An khi yêu cầu ki ऀ m tra phương
tiện vận chuy ऀ n trái phép chất ma tuý, đã bị tài xế tông thẳng vào kiến anh tử vong.
+ Thượng uý Sầm Quốc Nghĩa khi truy bắt tội phạm vận chuy ऀ n ma tuý
xuyên quốc gia tại Quế Phong, Nghệ An đã bị 2 đối tượng từ trong rừng lao
ra dùng dao đâm kiến Thượng Uý Sầm Quốc Nghĩa bị thương và hi sinh vào trưa cùng ngày.
+ Ngoài ra còn có những chiến sĩ, công an, người dân bị thương trong quá
trình tội phạm chống trả.
2.2. Một bản án không thể đảo ngược nếu có bằng chứng hoặc sai sót mới,
một bản án “ một đi không trở lại” -
Điều 1 Bộ luật tố t甃⌀ng hình sự năm 2015 nêu rõ “Không lm
oan người vô tội v không để l漃⌀t tội phạm” là hai m甃⌀c đích cơ bản
nhất của Luật tố t甃⌀ng hình sự Việt Nam. Ở đây Luật đã đề cập tới hai
khái niệm “Không làm oan người vô tội” và “Không đ ऀ lọt tội phạm”.
Đây là 2 nguyên tắc trong hoạt động tố t甃⌀ng, là căn cứ quan trọng định
hướng hoạt động của các cơ quan tư pháp, phấn đấu nâng cao chất lượng
điều tra, truy tố, xét xử nhằm bảo đảm việc giải quyết v甃⌀ án đúng người,
đúng tội, đúng pháp luật. -
Thế nhưng không có 1 v甃⌀ án nào là hoàn chỉnh cả, đặc biệt trong
xã hộingày nay khi những kẻ phạm tội lại càng thông minh và tinh vi. Vì
vậy việc xảy ra sai sót trong quá trình xử án không phải là không có và khi
điều ấy xảy ra thì việc một người vô tội bị tử hình thì sao? Ví d甃⌀ như:
+ Willingham bị hành quyết năm 2004 vì tội cố tình giết hại 3
con gái bằng cách đốt căn nhà của gia đình ở Texas. Tuy nhiên, năm
2009, viện khoa học pháp y Texas khẳng định, các điều tra viên đã
đánh giá sai v甃⌀ án trong khi lực lượng cứu hỏa cẩu thả trong quá
trình thu thập chứng cứ. lOMoARc PSD|27879799
+ Nie Shubinđã bị xử tử oan ở Thạch Gia Trang, Trung Quốc vào
năm 1995 vì một v甃⌀ giết người mà anh ta không phạm phải. Kẻ
giết người thú nhận mười năm sau đó. Gia đình ông không được
thông báo về v甃⌀ hành quyết ông, điều này họ phát hiện ra khi cha
của Shubin cố gắng đến thăm anh ta trong tù. Người cha đau buồn
.Cố gắng tự tử bằng cách uống thuốc trừ sâu. Mẹ của Shubin thương
tiếc cái chết của đứa con trai duy nhất nói rằng họ đã mất hết hy vọng
về tương lai vì cái chết của người thừa kế duy nhất của họ
(Tổ chức Ân xá Quốc tế, 2008) -
Hình phạt tử hình khi đã thi hành án là không th ऀ quay đầu, vậy
nếu việc xửán sai đồng nghĩa với việc giết một người vô tội và khi điều đó
xảy ra thì pháp luật đã thực sự đảm bảo điều mong muốn ở Điều 1 Bộ luật
tố t甃⌀ng hình sự 2015 hay chưa. Và việc xử án sai người ấy cũng mang lại những hậu quả:
+ Thứ nhất, họ mất đi quyền được sống, mỗi người chỉ có một lần được
sống vậy mà thứ đáng nhẽ họ được pháp luật bảo vệ mà giờ đây lại bị tước
mất. Điều này cũng đã vi phạm quyền đc sống mà chúng tôi nói ở luận đi ऀ m 1.
+ Thứ 2, gây ảnh hưởng đến tinh thần của gia đình, người thân, họ sẽ
phải chịu nỗi đau tinh thần đầy đau đớn, đó có th ऀ là con, cháu,… Hơn
nữa cho dù có được giải oan thì họ vẫn sẽ mang danh “ bị kết án tử hình”
và điều đó sẽ khiến họ bị đối xử bất công, mọi người xa lánh.
+ Thứ 3, việc thi hành một bản án sai khiến một người vô tội phải chết
điều đó sẽ khiến người dân mất nềm lòng tin, họ sẽ không còn tin tưởng
vào tòa án và thượng tôn pháp luật
=> Oan sai trong kết án tử hình ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng và gây ra những
đau đớn tổn thương mất mát cho nhiều đối tượng. Sự sai sót trong quá trình th甃⌀
lý này càng tô đậm thêm vào tính thiếu nhân đạo và sự tàn nhẫn của án tử hình.
Chính vì vậy, với lập trường của đội phản đối, chúng tôi tin rằng luận đi ऀ m càng
củng cố thêm niềm tin của thế giới chúng tôi về việc phản đối án tử hình.
LĐ 3. HÌNH PHẠT TỬ HÌNH KHÔNG MANG TÍNH GIÁO DỤC, CẢI
TẠO NGƯỜI PHẠM TỘI lOMoARc PSD|27879799
- Khái niệm hình phạt
+ Tại Điều 30 của Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) “Hình phạt” là
biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ
luật này, do Tòa án quyết định áp d甃⌀ng đối với người hoặc pháp nhân thương
mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó.
- Mục đích của hình phạt: Theo điều 31, Văn bản hợp nhất Bộ luật hình sự năm
2017 quy định về m甃⌀c đích của hình phạt như sau: “Hình phạt không chỉ nhằm
(1) trừng tr椃⌀ người, phĀp nhȀn thương mại phạm tội m còn giĀo dục
h
漃⌀ ý thức tuȀn theo phĀp luật v cĀc quy tắc c甃ऀ a cuộc s Āng, ngăn
ngừa h
漃⌀ phạm tội mới, mà còn (2) giĀo dục người, phĀp nhȀn thương
mại kh
Āc tôn tr漃⌀ng phĀp luật, phòng ngừa v đấu tranh ch Āng tội
phạm
”. Một trong những hình phạt đặc biệt nhất đó chính là tước đi sự sống của
người tù nhân, hay “tử hình”. Chúng tôi xin khẳng định, biện pháp này hoàn toàn
không thực hiện được những tác d甃⌀ng của một hình phạt như đã nêu trên.
=> Vì vậy chúng tôi cho rằng án tử hình không phải một hình phạt đúng đắn, hiệu quả
+ Thứ nhất, khi tiếp t甃⌀c thi hành hình phạt tử hình, là con người mất
đi mạng sống, thì m甃⌀c đích của hình phạt có còn được bảo đảm hay
không. Tính giáo d甃⌀c của hình phạt, đưa con người về lại cuộc sống, giúp
người phạm tội có th ऀ được giáo d甃⌀c, đi đúng con đường nhân đạo thì
liệu tử hình có th ऀ làm điều đó hay không. Vì khi chết là hết, họ không
còn 1 cơ hội nào đ ऀ được sửa sai, được làm lại.
+ Thứ hai, hình phạt tử hình không hề mang tính giáo d甃⌀c cả kẻ phạm
tội và những người dân khi mà nó lại như dạy con người về sự trả thù và
“ăn miếng trả miếng”→ Vậy tại sao đ ऀ trừng phạt kẻ giết người thì ta lại
dùng chính cách thức của họ đ ऀ trừng phạt lại. Việc trừng phạt thường
được là lời biện minh cho hình phạt tử hình, nhưng điều quan trọng cần lưu
ý là hình phạt hiện nay nên tập trung vào việc cải tạo, giáo d甃⌀c kẻ có tội
đ ऀ tạo nên một XH văn minh hơn. Cho đến thời đi ऀ m hiện tại, tất cả
khung hình phạt đa phần đều mang tính giáo d甃⌀c rất cao. XH càng phát
tri ऀ n, các giá trịvề con người càng được đề cao
Trên cơ sở đó, PL chính là công c甃⌀ đ ऀ giáo d甃⌀c, uốn nắn mỗi cá
th ऀ trong XH theo đúng các giá trị đạo đức đ ऀ đảm bảo an ninh xã hội lOMoARc PSD|27879799
không bị rối loạn. Việc giáo d甃⌀c giúp tăng cường nhận thức về nhân
quyền của tất cả mọi người, k ऀ cả những người đã có tiền án.
. Lúc XH mới thuở đầu sơ khai, đ ऀ trấn áp, loại bỏ những điều
xu xa ra khỏi XH, người xưa chỉ có cách tiêu trừ những kẻ phạm tội
hoàn toàn. Ngược lại, cho đến hiện tại, khi XH ngày càng phát tri ऀ n
. PL được sinh ra đ ऀ Nhà nước có th ऀ đảm bảo mọi cá nhân
tuân theo đúng chuẩn mực của XH. Một khi có cá nhân vi phạm các
quy phạm PL đề ra, ở quá khứ, con người chỉ có cách dùng vũ lực
đ ऀ loại bỏ thành phần xấu đó ra khỏi cộng đồng. Tuy nhiên, hiện
tại, đ ऀ đảm bảo các cá nhân là thành phần tốt, lại có xu hướng giáo
d甃⌀c những phạm nhân đó thành những thành phần tốt.
. Theo Montesquieu từng nói: “Bạo lực cho thấy sự bất lực…”
. Thật vậy, chúng ta đâu th ऀ dạy người khác không giết người
bằng cách giết người. Ngược lại, đó chỉ là gieo rắc sự thù hận, kích
thích những mặt đen tối của con người hơn là hướng tới những mặt
tích cực hơn: kẻ giết người vẫn còn nhân tính và thời gian chịu trừng
phạt trong tù sẽ giúp giáo d甃⌀c, cải tạo họ
. Tại sao chúng ta lại phải đi lùi lại về hàng thế kỷ trước, khi mà
con người không còn cách trấn áp tội phạm nào khác ngoài sử d甃⌀ng bạo lực
Liệt kê các hình phạt hồi xưa
Luật Hồng Đức ở VN (?)
Luật ở TQ (lăng trì, tứ mã phanh thây, chặt tay kẻ trộm)
. Theo dòng lịch sử, đ ऀ xử lý một phạm nhân, chẳng phải tính
giáo d甃⌀c trong thi hành pháp luật được dàn đề cao hơn rất nhiều
so với tính trừng phạt sao → dần dần người ta thu hẹp phạm vi dùng
bạo lực đ ऀ trừng phạt phạm nhân. Hiện nay, khung trừng phạt cao
nhất là tử hình thậm chí đã được bãi bỏ và trở thành xu thế của rất
nhiều hệ thống PL tiên tiến trên TG. Châu Âu Pháp: trong hiến pháp Anh lOMoARc PSD|27879799 Canada
=>Trừng phạt dưới dạng tù chung thân không ân xá có th ऀ buộc các cá nhân
phải chịu trách nhiệm thỏa đáng về tội ác của mình đồng thời đảm bảo an toàn
công cộng mà vẫn đảm bảo tính giáo dục

- Nhiều quốc gia trên thế giới khi xóa bỏ thi hành hình phạt tử hình, là khung
phạt cao nhất, họ đã thay thế bằng hình phạt tù chung thân hoặc tù chung thân không giảm án
+ Các quốc gia Bắc Âu đã xóa bỏ án phạt tử hình, và giảm thời hạn án tù
chung thân.Không chỉ có tỷ lệ tù nhân tái phạm thấp sau khi mãn hạn tù,
các quốc gia Bắc Âu còn duy trì tỷ lệ tội phạm bị bắt giữ và số lượng tù
nhân thấp nhất trên thế giới. Từ năm 2004, số tù nhân ở Th甃⌀y Đi ऀ n đã
giảm từ 5.722 người xuống còn 4.500 người. Trong năm 2013, tỷ lệ tái
phạm của nước này vào khoảng 40%, chỉ bằng một nửa so Mỹ, Anh và hầu
hết các nước châu Âu khác. Tại Na Uy, năm 2014, số lượng tù nhân giảm
xuống 4.000 người, và khi mãn hạn tù, tỷ lệ tái phạm của tội phạm nước
này ở mức thấp nhất thế giới là khoảng 20%, trong khi tỷ lệ này là 76,6% tại Mỹ.
+ Điều 110 Quy chế Rome của Tòa án Hình sự quốc tế quy định đối với
những tội phạm nghiêm trọng (ví d甃⌀: tội ác chiến tranh, tội ác chống lại
loài người và diệt chủng), người bị kết án tù chung thân phải đảm bảo thời
hạn thực tế chấp hành hình phạt là 25 năm thì mới được xét giảm án.
⇒ Vậy thì lí do nào cho thấy việc chịu bản án tù chung thân, và dù có được ân xá
thì người chịu bản án đó vẫn phải chấp hành hình phạt là 25 năm án tù. Một
khoảng thời gian dài ở trong tù, mất đi tự do, mất đi những quyền cơ bản của con
người, sống trong day dứt về những gì mình gây ra và chết trong tù, đ ऀ trả giá
cho những hành động sai trái. Theo chúng tôi, đây là bản án khiến người phạm
tội đau đớn về tinh thần hơn cả 1 cái chết bằng bản án tử hình. Ở trong tù, họ vẫn
phải lao động , vẫn cách ly với xã hội, đảm bảo trật tự an ninh xã hội, họ được có
cơ hội sống, vẫn làm điều có ích cho xã hội, vẫn phải chịu sự dằn vặt của lương
tâm. Trong bộ luật hình sự, mức độ nghiêm khắc của hình phạt tù chung thân
trong hệ thống hình phạt chỉ đứng sau hình phạt tử hình.Hình phạt tù chung thân
là hình phạt duy nhất trong hệ thống hình phạt đ ऀ thay thế hình phạt tử hình
⇒ Qua các dẫn chứng trên, chúng tôi cho rằng việc xóa bỏ hình phạt tử hình và
nâng bản án tù chung thân hoặc chung thân không ân xá thành khung hình phạt
cao nhất là bản án có tính giáo d甃⌀c và răn đe người phạm tội, bảo đảm m甃⌀c đích của hình phạt. lOMoARc PSD|27879799 4. TỔNG KẾT
B. LUẬN ĐIỂM PHỤ
1. Chế định hình phạt và vai trò của các cơ quan công quyền - Nội dung:
+ Luật sư: Factor ảnh hưởng đến ….
+ Hình phạt tử hình có tính chất “quĀ tn kh Āc” nên có th ऀ coi
đó là “sự phản ứng một cách thái quá với những vấn đề con người phức
tạp”,“là triệu chứng của một nền văn hóa bạo lực chứ không phải là một
phương thuốc cho nền văn hóa đó”
+ Theo quan đi ऀ m của nhóm này, án tử hình không những ảnh hưởng rất
lớn đến bản thân người bị kết án và thân nhân của họ, mà đối với những tử
tù, nỗi đau th ऀ chất diễn ra rất nhanh khi bị hành quyết, nhưng sự khủng
hoảng tinh thần suốt thời gian chờ đợi thi hành án mới khủng khiếp
+ Đối với gia đình tử tù, nỗi đau tinh thần thậm chí còn đeo đẳng họ đến
nhiều năm sau và không chỉ ảnh hưởng đến một thế hệ. Những người theo
quan đi ऀ m này còn đưa ra khẩu hiệu: “Tại sao chúng ta lại giết những kẻ
sát nhân đ ऀ cho mọi người thấy rằng giết người là sai” hay “lấy oán trả
oán thì oán chồng chất” - Chú thích
+ Hình phạt chính và hình bổ sung với các loại hình phạt sau: Cảnh cáo,
phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tr甃⌀c xuất, tù có thời hạn, tù chung thân,
tử hình, cấm đảm nhiệm chức v甃⌀, cầm hành nghề hoặc những công việc
nhất định, cấm cư trú, quản chế, tước 1 số quyền công dân, tịch thu tài sản
+ Khi áp d甃⌀ng hình phạt đối với người phạm tội, toà án căn cứ vào quy
định của BLHS, vào tính chất, mức độ của hành vi phạm tội, vào nhân thân
của người thực hiện tội phạm và tình tiết nặng nhẹ, giảm trách nhiệm hình sự
=> Chính xác, khách quan, công bằng đối với người phạm tội -> th ऀ hiện
tính nghiêm minh của pháp luật + tinh thần nhân đạo lOMoARc PSD|27879799
+ Những quy định của luật hình sự về hình phạt phải hướng tới không chỉ
m甃⌀c đích trừng trị mà quan trọng hơn là m甃⌀c đích giáo d甃⌀c người
phạm tội đ ऀ họ trở thành người lương thiện, tạo điều kiện đ ऀ họ tái hòa
nhập cộng đồng góp phần vào việc phòng ngừa tội phạm
Tuyên ngôn toàn thế thời về quyền con người 1948, được đại hội đồng
Liên Hợp Quốc thông qua và công bố theo nghị quyết số 217A (III ngày 10/12/1948)
+ Tại những quốc gia chưa xóa bỏ án tử hình, hình phạt được ấn định cho
những tội phạm nghiêm trọng nhất không được vượt qua những tội phạm
mang tính chủ ý, gây hậu quả chết người hoặc đặc biệt nghiêm trọng
+ Hình phạt tử hình chỉ có th ऀ được ấn định cho 1 tội phạm khi pháp
luật quy định hình phạt tử hình đối với loại tội phạm đó tại thời đi ऀ m
hành vi phạm tội được thực hiện, thống nhất rằng nếu sau khi phạm tội,
pháp luật quy định 1 mức hình phạt nhẹ hơn thì người phạm tội sẽ được
hưởng hình phạt nhẹ đó
+ Những người chưa đủ 18 tuổi vào thời đi ऀ m phạm tội, những ph甃⌀
nữ có thai, các bà mẹ đang nuôi con nhỏ hoặc người bị bệnh tâm thần
+ Hình phạt tử hình chỉ có th ऀ được thi hành trên cơ sở 1 bản án chung
thẩm do 1 toà án có thẩm quyền tuyên sau 1 tiến trình pháp lý với mọi biện
pháp có th ऀ đ ऀ bảo đảm việc xét xử công bằng, ít nhất là phù hợp với
quy định của Điều 44 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị trong
đó có quyền của bất cứ người nào bị nghi ngờ hoặc bị cáo buộc phạm tội
có th ऀ bị kết án tử hình được hưởng sự trợ giúp pháp lý thích đáng trong
mọi giai đoạn tố t甃⌀ng
+ Bất kỳ người nào bị tuyên án tử hình đều có quyền được kháng cáo lên 1
toà án cấp cao hơn và cần phải thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm rằng
tính phúc thẩm cho những v甃⌀ việc như vậy phải mang tính bắt buộc
+ Bất kỳ người nào bị tuyên án tử hình đều có quyền được xin ân xá, hoặc
xin được giảm hình phạt, việc ân xá hoặc ân giảm hình phạt có th ऀ được
áp d甃⌀ng cho mọi trường hợp bị tuyên án tử hình
Tại những nơi mà án tử hình còn tồn tại, hình phạt này cần được phải thực
hiện theo cách thức làm giảm tối thi ऀ u sự đau đớn trong điều kiện có th
Những bảo đảm nhằm bảo vệ quyền của những người đang đối mặt với án tử hình lOMoARc PSD|27879799
(Được thông qua bởi Hội đồng Kinh tế - Xã hội LHQ theo nghị quyết số 1984/50 ngày 25/5/1984)
2. Ảnh hưởng đến 1 số nhóm nhất định
- Những ng nghèo bị ảnh hưởng ko tương xứng bởi:
+ M甃⌀c tiêu dễ dàng của cảnh sát
+ Họ không đủ khả năng thuê luật sư, hỗ trợ pháp lý miễn phí mà
họ có th ऀ nhận được có chất lượng thấp, thu thập bằng chứng
chuyên gia vượt quá khả năng của họ, truy tìm nhân chứng quá tốn
kém và việc tiếp cận kháng cáo thường ph甃⌀ thuộc vào khả năng chi trả thêm luật sư
+ Nghèo đói cũng là những trở ngại mà các nhóm dễ bị tổn thương
và thiệt thòi trong xã hội đang phải đối mặt. Ở nhiều quốc gia, điều
này đặc biệt bao gồm những người gốc Phi, cũng như những người
khác bị phân biệt đối xử dựa trên giới tính, dân tộc, chủng tộc hoặc
tình trạng di cư của họ.
- Phân biệt đối xử với ph甃⌀ nữ được kết hợp bởi các yếu tố giao nhau,
baogồm cả tình trạng kinh tế xã hội của họ. Sự phân biệt đối xử này dựa
trên định kiến giới, kỳ thị, các chuẩn mực văn hóa có hại và gia trưởng và
bạo lực trên cơ sở giới, có tác động bất lợi đến khả năng tiếp cận công lý
của ph甃⌀ nữ trên cơ sở bình đẳng với nam giới.
- Phân biệt đối xử dựa trên chủng tộc
3. Nó được sử dụng như một công cụ của chủ nghĩa độc đoán
-Về lý thuyết, án tử hình chỉ nhằm trừng phạt những tội nghiêm trọng nhất,
như giết người. Tuy nhiên, ở những nơi trên thế giới, các chính phủ sử
d甃⌀ng các v甃⌀ hành quyết một cách tự do và cho các tội ác không gây
chết người. Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế, các v甃⌀ hành quyết được ghi
nhận vào năm 2022 đạt con số cao nhất trong năm năm. 883 người (không
k ऀ hàng nghìn người có th ऀ bị hành quyết ở Trung Quốc) đã thiệt mạng
trên 20 quốc gia, tăng 53% k ऀ từ năm 2021. Tổng thư ký Tổ chức Ân xá
Quốc tế cho biết gần 40% tất cả các v甃⌀ hành quyết được biết đến là vì
các tội liên quan đến ma túy, trong khi ở Iran, người dân bị hành quyết vì
phản đối chế độ. Bởi vì các chính phủ vẫn sử d甃⌀ng án tử hình thường che
giấu số lượng của họ, có khả năng nhiều v甃⌀ hành quyết không được ghi nhận. lOMoARc PSD|27879799
- Rõ ràng là nhiều chính phủ áp d甃⌀ng án tử hình không quan tâm đến
cônglý, mà quan tâm đến việc đàn áp và ki ऀ m soát. Bằng cách sử
d甃⌀ng án tử hình một cách tùy tiện, các nhà chức trách đặt ra các định
nghĩa thay đổi cho những gì "không th ऀ chấp nhận được" trong xã hội
và đâu là hình phạt thích hợp. Nó làm cho công dân sợ hãi và vi phạm nhân quyền của họ.
4. Chi phí tử hình đắt đỏ, hiện nay Việt Nam đang áp dụng hình thức
tửhình tiêm thuốc độc: -
Ngày 13/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định 47/2013/NĐ-CP sửa đổi,
bổsung một số điều của Nghị định số 82/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định về
thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc. -
Chi phí đ ऀ tiến hành một tiến trình thi hành án tử hình bằng thuốc độc
khá làđắt đỏ, tốn kém. Theo Báo Chí liên quan đến chính trị, pháp luật đưa tin thì
cán bộ có đưa ra mức chi phí của việc tử hình theo hình thức tiêm thuốc độc sẽ
rơi vào tầm 180 triệu đến 300 triệu đồng cho một lần. Kinh phí này bao gồm kinh
phí mua thuốc tiêm ph甃⌀c v甃⌀ cho thi hành án tử hình và bảo đảm cho thi hành án tử hình. -
Theo Báo cáo thi hành án hình sự trong 05 năm (2011-2016) mà Bộ Công
ancông bố công khai vào tháng 2 năm 2017, Việt Nam có 1.134 từ tù, và trong ba
năm (2013-2016), có 429 phạm nhân bị từ hình bằng hình thức tiêm thuốc độc,
còn một nửa trong số đó chưa thi hành án.
Số lượng phạm nhân quá nhiều => chi phi tử hình bằng hình thức tiêm thuốc
độc sẽ rất cao => gây tốn kém. -
Các biện pháp cưỡng chế thi hành án bao gồm: 1. Khấu trừ tiền trong
tàikhoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án. 2. Trừ vào
thu nhập của người phải thi hành án. 3. Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi
hành án, k ऀ cả tài sản đang do người thứ ba giữ. 4. Khai thác tài sản của người
phải thi hành án. 5. Buộc chuy ऀ n giao vật, chuy ऀ n giao quyền tài sản, giấy tờ. 6.
Buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất
định (theo Điều 71 Luật Thi hành án dân sự năm 2008). lOMoARc PSD|27879799
C. LUẬN ĐIỂM PHE ỦNG HỘ
1. Nó là một công cụ quan trọng để duy trì luật pháp và trật tự, biện
pháprăn đe hiệu quả
- Tử hình là biện pháp răn đe hiệu quả đối với những tội phạm đặc biệt
nghiêmtrọng. Đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính nguy hại đặc biệt lớn
cho XH với các hành vi phạm tội như giết người, hiếp dâm, buôn ma
túy…Những hành vi phạm tội ấy có tính nghiêm trọng, đặc biệt nguy hi ऀ m,
gây mất an ninh trật tự XH, khiến cho nhân dân sống lo sợ vì vậy việc tử hình
những tử tù sẽ góp phần duy trì trật tự, đồng thời cũng là biện pháp răn đe
2.Đảm bảo công bằng cho nạn nhân - Luật Việt Nam
+Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không
ai bị tước đoạt tính mạng trái luật (Điều 19);
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân th ऀ , được pháp luật bảo hộ
về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nh甃⌀c
hình hay bất kì hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân th ऀ , sức khỏe, xúc
phạm danh dự, nhân phẩm (khoản 1 Điều 20);
2. Nó ngăn chặn tội phạm.
3. Nó có giá thấp hơn tù chung thân.
4. Nó cung cấp công lý cho các nạn nhân trong khi vẫn giữ an toàn cho dânsố nói chung.
5. Nó cung cấp một biện pháp răn đe chống lại các tội phạm nghiêm trọng.
6. Nó cung cấp cho xã hội một hậu quả thích hợp cho hành vi bạo lực.
7. Nó loại bỏ các phản ứng thông cảm với một người bị buộc tội tử hình.
Nó có th ऀ ngăn chặn mọi người phạm tội đ ऀ không có nguy cơ bị kết án tử hình. •
Nó đóng một vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống tội phạm và trừng
phạt thủ phạm của những tội ác đó -
1.Thứ nhất, về mặt phĀp lý: Hình phạt tử hình không vi phạm đến quyền
sống của con người. Trong Tuyên ngôn thế giới về nhȀn quyền năm 1948 có
quy định: “Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân”, tuy
nhiên, hi ऀ u một cách hợp lý thì quyền này chỉ được đảm bảo với điều kiện họ
không được xâm phạm quyền sống, tự do và an ninh của người khác. Nếu trên cơ lOMoARc PSD|27879799
sở này, ai đó cho rằng hình phạt tử hình là xâm phạm quyền sống, thì hình phạt tù
cũng xâm phạm quyền tự do thân th ऀ của người khác.
Trong ICCPR cũng không cấm việc áp d甃⌀ng hình phạt tử hình, c甃⌀ th ऀ : “Ở
những nước m hình phạt tử hình chưa được xĀa bỏ thì chỉ được phép Āp
dụng hình phạt tử hình đ Āi với tội
Āc nghiêm tr漃⌀ng nhất, căn cứ vo
ph
Āp luật hiện hnh ở thời điểm thực hiện tội Āc v không trĀi với quy
đ
椃⌀nh c甃ऀ a Công ước ny v Công ước ngăn ngừa tội diệt ch甃ऀ ng”[7].
Như vậy, theo Công ước này thì các quốc gia toàn quyền có th ऀ xóa bỏ hoặc
vẫn duy trì hình phạt tử hình. -
2. Thứ hai, về mặt đạo lý: Việc áp d甃⌀ng hình phạt tử hình, nếu bị coi là
làm tổn hại phẩm giá của tử tù thì việc không áp d甃⌀ng hình phạt này cũng có
th ऀ bị coi là làm tổn hại đến phẩm giá của nạn nhân. Hay nói cách khác, hình
phạt tử hình là hình thức đền bù thích đáng nhất về tâm lý cho những mất mát của
nạn nhân. Việc tử hình sẽ mang lại công lý cho nạn nhân và gia đình họ và đ ऀ
ngăn chặn tội phạm, do đó, gián tiếp có tác d甃⌀ng bảo vệ nền tảng và những giá
trị đạo đức trong xã hội.
3. -Thứ ba, xét về hiệu quả c甃ऀ a hình phạt: Nếu ai đó viện cớ việc xóa bỏ hình
phạt tử hình làm giảm tình hình tội phạm, là không xác đáng. Ở một quốc gia,
tình hình tội phạm giảm còn do nhiều yếu tố như: Kinh tế, chính trị, xã hội và ý
thức pháp luật tác động. Còn ở các quốc gia khác, hình phạt tử hình vẫn đóng vai
trò quan trọng trong việc giảm thi ऀ u tội phạm, đặc biệt là các tội ác nghiêm
trọng nhất. Trong một cuộc khảo sát của Richard tại một số bang của Mỹ kéo dài
14 năm cho thấy: Bang Florida có 37 trường hợp tử hình, tỷ lệ tội phạm giảm
40,2%, bang Texas có 84 trường hợp tử hình, tỷ lệ giảm 46,1%, bang Goergia có
12 trường hợp tử hình, tỷ lệ tội phạm giảm 44%.... Ở Anh, vào những năm 1920
đến 1930, là nước biết đến với việc áp d甃⌀ng án tử hình cao nhất (cao hơn Mỹ),
khi đó tội giết người ở Anh thấp hơn bất cứ bang nào của Mỹ. Từ khi Anh bỏ hình
phạt tử hình, tỷ lệ tội giết người tăng lên gấp đôi và ngày càng tăng theo thời gian[8].
Cuối cùng, việc xóa bỏ hình phạt tử hình không phải là xu thế tất yếu của thời đại.
Mặc dù trên thế giới, các quốc gia xóa bỏ hình phạt tử hình chiếm tỷ lệ cao hơn
các quốc gia còn duy trì hình phạt này, nhưng trong tình hình chính trị, kinh tế,
xã hội bất ổn như hiện nay, có những quốc gia đã xóa bỏ hình phạt tử hình, sau
đó khôi ph甃⌀c lại, như: Năm 2015, Pakistan tuyên bố khôi ph甃⌀c án tử áp
d甃⌀ng với mọi loại tội phạm trong xã hội, trong trường hợp đặc biệt nghiêm
trọng, với điều kiện không còn có yếu tố nào nữa đ ऀ bào chữa giảm án và đơn lOMoARc PSD|27879799
xin ân xá bị tổng thống bác, quy định này vốn bị bãi bỏ từ năm 2008; hay
Indonesia, trong hơn 05 năm, k ऀ từ 2008, Indonesia đã bãi bỏ án tử hình. Nhưng
từ tháng 10/2014, sau khi lên nắm quyền, tân tổng thống Joko Widodo tuyên bố
bất cứ tội phạm nào liên quan đến ma túy đều phải bị xử tử. Thậm chí, nhiều bang
của Mỹ cũng từng xóa bỏ hình phạt tử hình sau đó khôi ph甃⌀c lại. Như vậy, tính
đến thời đi ऀ m hiện tại, chúng ta chưa th ऀ nói xóa bỏ án tử là xu thế tất yếu của thời đại.
D. MỘT SỐ CƠ SỞ PHÁP LÍ TÌM HIỂU ĐƯỢC -
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR): Điều 3 của UDHR quy định
rằng “mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và quyền an toàn cá nhân”.
UDHR, được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948, đóng vai trò là
văn kiện nền tảng về nhân quyền và có ảnh hưởng trong việc thúc đẩy việc bãi bỏ hình phạt tử hình. -
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, được tất cả các quốc gia thành viên của
Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 1948, công nhận quyền sống của mọi cá nhân
và tuyên bố rằng "Không ai phải chịu tra tấn hoặc bị đối xử hoặc trừng phạt tàn
nhẫn, vô nhân đạo hoặc hạ nh甃⌀c". -
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR): ICCPR, được
Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1966, là một hiệp ước ràng buộc về
mặt pháp lý nhằm bảo vệ các quyền dân sự và chính trị. Điều 6 của ICCPR công
nhận quyền sống vốn có và đặt ra những hạn chế nghiêm ngặt đối với việc sử
d甃⌀ng hình phạt tử hình. Nó khuyến khích các quốc gia chưa bãi bỏ hình phạt
tử hình dần dần hạn chế việc sử d甃⌀ng hình phạt này và chỉ dành riêng cho những
tội phạm nghiêm trọng nhất. -
Nghị định thư tùy chọn thứ hai của ICCPR: Nghị định thư tùy chọn thứ hai
của ICCPR, được thông qua năm 1989, nhằm m甃⌀c đích bãi bỏ hình phạt tử hình
trên toàn thế giới. Nó kêu gọi bãi bỏ án tử hình ở các quốc gia đã phê chuẩn nghị
định thư và cấm nối lại các v甃⌀ hành quyết. -
Nghị định thư số 6 của Công ước Châu âu về Nhân quyền: Nghị định thư
số 6 được Hội đồng Châu u thông qua năm 1982 cấm hình phạt tử hình trong thời
bình. Nó cho phép duy trì hình phạt tử hình trong những trường hợp đặc biệt,
chẳng hạn như trong thời chiến. Tuy nhiên, có sự thúc đẩy trong Hội đồng Châu
u hướng tới việc bãi bỏ hoàn toàn. -
Nghị định thư số 13 của Công ước Châu âu về Nhân quyền: Nghị định thư
số 13 được thông qua năm 2002, quy định việc bãi bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình, lOMoARc PSD|27879799
k ऀ cả trong thời bình và trong mọi hoàn cảnh. Nó th ऀ hiện một bước tiến cao
hơn hướng tới việc xóa bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình. -
Hiến chương Châu Phi về Nhân quyền và Nhân dân: Hiến chương Châu
Phi, được thông qua năm 1981, bảo vệ nhân quyền trên l甃⌀c địa Châu Phi. Điều
4 của Hiến chương Châu Phi nghiêm cấm việc tước đoạt quyền sống một cách
tùy tiện và hạn chế việc sử d甃⌀ng hình phạt tử hình đối với những trường hợp
đặc biệt thuộc những tội phạm nghiêm trọng nhất. -
Công ước Liên Mỹ về Nhân quyền: Công ước Liên Mỹ, được thông qua
năm 1969, bảo vệ nhân quyền ở Châu Mỹ. Điều 4 của Công ước công nhận quyền
sống và hạn chế việc sử d甃⌀ng hình phạt tử hình đối với những tội phạm nghiêm
trọng nhất, đồng thời khuyến khích việc bãi bỏ dần dần hình phạt tử hình. -