Học thuyết Lý luận về giai cấp và xung đột giai cấp môn Chủ nghĩa xã hội và khoa | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
ở “Những bức thư của một người Giơ-ne-vơ gửi những người cùngthời” Saint Simon chia xã hội đương thời thành 3 giai cấp 1. nhà khoa học, nghệ sĩ và những người tán thành tư tưởng tự do chủ nghĩa
2. người có tài sản không thuộc giai cấp thứ nhất 3. người có tư tưởng bình đẳng + sau này, quan điểm đó được diễn đạt rõ hơn: trước cách mạng, dân tộc được chia ra 3 giai cấp: quý tộc, nhà tư tưởng và nhà công nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: chủ nghĩa xã hội và khoa học
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48541417 I. Chủ nghĩa xã hội
- Mong muốn xoá bỏ chế độ xã hội bất công, áp bức
- Xây dựng chế độ xã hội mới tốt đẹp, bình đẳng
II. Chủ nghĩa xã hội khoa học
( giáo trình này CNXH KH đc đề cập theo nghĩa hẹp, nghĩa rộng là its
Marx Lenin học thuyết lý giải sự chuyển biến tất yếu của loài ng từ
CNTB -> CNXH -> CNCS cái ngoặc này đừng cho vào pp )
- Nghĩa hẹp: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bọ ohaanj
hợp thành của Chủ nghĩa Mác – Lênin
III. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Thể hiện mong muốn xoá chế độ xã hội bất công
- Xây dựng chế độ xã hội mới bình đẳng, tốt đẹp
- Không chỉ ra được cách thức và lực lượng xã hội thực hiện những khát vọng đó
* Học thuyết Lý luận về giai cấp và xung đột giai cấp
- ở “Những bức thư của một người Giơ-ne-vơ gửi những người cùng thời”
Saint Simon chia xã hội đương thời thành 3 giai cấp
1. nhà khoa học, nghệ sĩ và những người tán thành tư tưởng tự do chủ nghĩa
2. người có tài sản không thuộc giai cấp thứ nhất
3. người có tư tưởng bình đẳng
+ sau này, quan điểm đó được diễn đạt rõ hơn: trước cách mạng, dân tộc
được chia ra 3 giai cấp: quý tộc, nhà tư tưởng và nhà công nghiệ niệm về giai cấp
- giai cấp những nhà công nghiệp
+ hình thành từ thời kỳ trung cổ, địa vị thấp (nô lệ), nhưng quan trọng + đông:
Nông dân, thợ thủ công, thương nhân, chủ xưởng… -> những người lao động có ích
+ hiện nay, đủ sức giành chính quyền, có khả năng quản lý đất nước
+ có mâu thuẫn nội bộ ( không thể tránh khỏi )
+ ( đến cuối đời Simon 琀椀 ến đến ý niệm ) cơ sở xã hội là “những công nhân
lao động thủ công” – GCVS
ản ánh phân chia giai cấp, nhân tố mới: “công nghiệp” ấu tranh giai cấp lOMoAR cPSD| 48541417
- Cuộc đấu tranh giữa tầng lớp bị áp bức, xuất hiện từ ld ầu và 琀椀 ếp diễn:
nô lệ - chủ nô, nông nô – phong kiến, bình dân – quý tộc ạng tư sản Pháp
- Đưa giai cấp tư sản nắm quyền thay cho giai cấp phong kiến
ết lập được chế độ phù hợp với gia cấp nghèo, đông nhất
ần cách mạng đấu tranh xã hội công bằng, giữa kẻ giàu có bốc lột & giai cấp không của
( he believed that cách mạng trc là sự cbi cho cách mạng sau, những
cách mạng hạn chế thì chuẩn bị cho cái triệt để hơn trong tương lai ểm biện chứng )
+ theo Ăng ghen năm 1820 mà Saint Simon đã nhận xét như thế thì đó chính là
phát hiện hết sức thiên tài của ông
Xã hội vô chính phủ, bất bình trong sở hữu – bức tranh lộn ngược
- Người nghèo phải rộng lượng với kẻ giàu
- Kẻ phạm tội lớn có quyền trừng phạt những người phạm tội nhỏ
- Người vô đức hạnh dạy đạo đức…
mơ ước xây dựng một xã hội tốt đẹp
- nhu cầu của con người đều được đáp ứng
+ tăng phúc lợi của giai cấp vô sản
ổ chức lại vấn đề sở hữu
+ các nhà công nghiệp làm việc theo kế hoạch chung -> xoá vô chính phủ trong kinh tế
ận thức được sự quan trọng của vấn đề sở hữu + 琀
ỹ kiến thức, kinh nghiệm: khoa học, thủ công, nghệ thuật
- ai cũng phải làm việc, lao động không chỉ là nghĩa vũ mà là quyền lợi (đây
là 1 cách để đảm bảo phúc lợi toàn dân và cải thiện 琀 ủa “giai
cấp nghèo và đông nhất”)
- xã hội được lãnh đạo bởi những nhà khoa học, nghệ thuật, công nghiệp,
vì nhờ KH, NT,CN mà xã hội phồn vinh
- xã hội tương lai là xã hội công nghiệp, dựa trên 1 nền kinh tế thống nhất,
quy mô cả nước & thế giới • con đường hoà bình lOMoAR cPSD| 48541417
+ không xoá bỏ chế độ tư hữu, chỉ cần xoá sự chênh lệch quá đáng về tài sản +
phổ biến hoá chế độ tư hữu ( để đảm bảo ai cũng có vật chất ktế, đk lao động,
khắc phục phân cắt giàu nghèo )
• kết luận ( saint simon )
- có công lớn với những tư tưởng bình đẳng
- Nhiều dự kiến độc đáo
- Tấm lòng chân thành vì sự nghiệp và mưu cầu hạnh phúc cho nhân loại cần lao ọng đầu thế kỉ XIX – Ang ghen
- Là những người có trí tuệ vĩ đại
- Có lòng nhân đạo sâu sắc
- Say mê nghiên cứu khoa học và đấu tranh vì lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Ưu điểm:
- Quan niệm sự phát triển xã hội tiến bộ từ thấp đến cao, trí tuệ, tri
thức và văn minh là động lực và là cơ sở của sự phát triển của xã hội loài người.
+ ví lịch sử loài người như một dãy số, số hạng ban đầu là quá khứ,
những số hạng về sau là tương lai
( chế độ nô lệ khi mới ra đời mang ý nghĩa tích cực vì nó cứu sống nhiều
người mà nếu ở giai đoạn trước sẽ bị giết. tạo đk cho khoa học phát triển
Trung cổ: chế độ pk là bước tiến lớn, trong đó thân phận người nô lệ trở thành nông nô… )
- Phê phán chế độ tư sản
+ giai cấp tư sản hướng cách mạng theo lợi ích của nó nhưng không
thiết lập được chế độ phù hợp với lợi ích của giai cấp nghèo khổ, đông nhất
- Xây dựng mô hình xã hội tương lại: đáp ứng nhu cầu vật chất và
tinh thần của mọi người. Song chú ý nhiều đến nhân tố kinh tế như
hoạt động của con người trong nền sản xuất, chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất...
+ tổ chức xã hội tương lai là xã hội công nghiệp , dựa trên nền kinh tế
thống nhất, quy mô trên cả nước và thế giới lOMoAR cPSD| 48541417
+ Sản xuất có kế hoạch, thay cạnh tranh vô chính phủ. Trong xã hội vẫn
còn chế độ tư hữu, nhưng chế độ tư hữu phải được tổ chức lại để có lợi
nhất cho toàn xã hội về cả tự do và của cải.
+ tất cả mọi người đều phải làm việc , mọi công việc được phối hợp một
cách có lợi trong khối “liên hiệp” thống nhất
+ Con đường để tạo ra phúc lợi là khoa học, nghệ thuật và công nghiệp.
Một xã hội như trên sẽ thay thế cho chủ nghĩa tư bản bằng phương pháp hoà bình.
- có giá trị là 1 trong những tiền đề lí luận để sau này Mác và Angghen
tiếp thu có phê phán cùng với các tiền đề lí luận khác để xây dựng
học thuyết khoa học của mình. Hạn chế:
- Biện pháp duy nhất: tuyên truyền
- Những dự kiến về xã hội mới của Saint Simon còn mơ hồ, chưa chỉ
ra lực lượng XH thật sự sẽ thực hiện sự biến đổi XHTBCN thành
XHCN, ông còn ảo tưởng về lòng từ thiện của giai cấp tư sản. + để
xây dựng xã hôi tương lai, Saint Simon chủ trương nhờ vào sự̣ giúp
đỡ của nhà nước tư sản, kêu gọi các nhà tư sản, những người giàu
có thực hiên kế hoạch công cộ ng, tổ chức ra các hộ i lao độ ng để
bắṭ buôc mọi người làm việ c.̣
- Ông chủ trương biến chính quyền nhà nước thành người sản xuất
ra những vật chất có ích, và các nhà khoa học, nhà nghệ thuật và
nhà công nghiệp thành những người điều khiển, lãnh đạo.
- Do điều kiện kinh tế-xã hội và hạn chế tư duy của bản thân nên
Saint Simon chưa thể quan niệm chính xác về nguồn gốc và những
đặc điểm kinh tế - xã hội của các giai cấp.
- Có thể nói rằng mô hình xã hội của Saint Simon còn mang tính chất
không tưởng và mang sắc thái tôn giáo
+ Kết hợp lý tưởng xã hội với tôn giáo
+ Ở “Đạo Cơ Đốc mới”, ông cho rằng những người theo đạo Cơ
Đốc mới sẽ tạo không khí thích hợp, thúc đẩy xã hội mới xuất hiện