Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7/1936) chủ trương thành lập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7/1936) chủ trương thành lập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

ĐỀ 5 hel
Câu 1: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7/1936) chủ trương
thành lập
Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.A.
Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.B.
Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.C.
Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.D.
Câu 2: Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào sau đây đối với lịch sử
Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX?
Trực tiếp chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.A.
Tạo cơ sở cho sự hình thành phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản.B.
Làm cho phong trào yêu nước chuyển hẳn sang quỹ đạo cách mạng vô sản.C.
Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỷ XX.D.
Câu 3: Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?
Nhật Bản. Pháp. A. Mĩ. B. Đức. C. D.
Câu 4: Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam
(10/1930) quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt nam thành
Đảng Dân chủ Việt Nam. Đông Dương cộng sản Đảng.A. B.
Đảng Lao động Việt Nam. Đảng cộng sản Đông Dương. C. D.
Câu 5: Từ những năm 1946 đến 1950, Liên Xô đã thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là
củng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị của CNXH.A.
khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranhB.
tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của CNXH.C.
thành lập và phát triển Hội đồng tương trợ kinh tế.D.
Câu 6: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương
(1919 - 1929) khi
cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc.A.
hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã.B.
thế giới tư bản đang lâm vào khủng hoảng thừa.C.
kinh tế các nước tư bản đang trên đà phát triển.D.
Câu 7: Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là
khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản.A.
sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.B.
phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.C.
khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.D.
Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong Cách
mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Kết hợp khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh cách mạng.A.
Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.B.
Kết hợp tổng công kích với tổng khởi nghĩa.C.
Kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi.D.
Câu 9: Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới hiện nay là
Liên minh châu Phi (AU).
A.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN).
Liên minh châu Âu (EU). Liên hợp quốc (UN). C. D.
Câu 10: Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ
hai là gì?
Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào trong sản xuất.A.
Tận dụng hiệu quả nguồn viện trợ bên ngoài để phát triển.B.
Do điều kiện tự nhiên thuận lợi.C.
tập trung vào phát triển công nghiệp vũ khí.D.
Câu 11: Ngày 8 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để
thực hiện nhiệm vụ gì?
Bổ túc văn hóa Chống giặc dốt.A. B.
Khai giảng các bậc học. Cải cách giáo dục.C. D.
Câu 12: Đốt cháy tàu Ét-pê-răng (10/12/1861) trên sông Vàm cỏ là chiến công của
nghĩa quânTrương Quyền. nghĩa Quân Trương Định.A. B.
nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. nghĩa quân Tôn thất Thuyết.C. D.
Câu 13: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh nào vào Việt Nam giải giáp
quân đội Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16?
Quân Pháp. Quân Mỹ.A. B.
Quân Trung Hoa Dân quốc. Quân Anh.C. D.
Câu 14: Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu
giữa hai cực Xô - Mỹ?
Hy Lạp.A. Đức. B. Anh. C. Pháp. D.
Câu 15: Sự kiện nào đánh dấu nhân dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”
Trận thắng “Điện Biên Phủ trên không”A.
Chiến thắng Vạn Tường – Quảng Ngãi (18/8/1965).B.
Hiệp định Pari (1/1973).C.
Phong trào Đồng Khởi 1960.D.
Câu 16: Bước vào thu-đông 1953, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự nào sau đây ở
Đông Dương?
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. Kế hoạch Bôlae.A. B.
Kế hoạch Rơve. Kế hoạch Nava. C. D.
Câu 17: Từ những năm 60 – 70 trở đi, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành Công nghiệp
hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo là chiến lược
kinh tế hướng ngoại.
A.
B. chiến lược lấy kinh tế - chính trị làm trọng
tâm.
Chiến lược kinh tế hướng nội lấy kinh tế làm trọng tâm.C. D.
Câu 18: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929) có
tác động nào sau đây đến Việt Nam?
Tạo điều kiện cho giai cấp công nhân ra đời.A.
Quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ hoàn toàn.B.
Tạo cơ sở cho khuynh hướng tư sản xuất hiện.C.
Cơ cấu giai cấp chuyển biến sâu sắc hơn.D.
Câu 19: Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt
Nam thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava?
Điều địch để đánh địch. Lừa địch để đánh địch.A. B.
Đánh vận động và công kiên. Đánh điểm, diệt viện.C. D.
Câu 20: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000
khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.A.
đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.B.
thực hiện chiến lược toàn cầu, bá chủ thế giớiC.
ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới..D.
Câu 21: Một trong những hệ quả tích cực của toàn cầu hóa là
thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.A.
giúp các nước giữ nguyên cơ cấu kinh tế.B.
giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo.C.
giải quyết triệt để những bất công xã hội.D.
Câu 22: Lực lượng nào giữ vai trò chủ yếu trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt?
NATO. Đồng minh của Mĩ ở châu Á. A. B.
Quân đội tay sai. Quân Mĩ. C. D.
Câu 23: Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của
nhân dân Việt Nam (1954-1975) là
sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.A.
hậu phương miền Bắc được xây dựng vững chắc.B.
sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.C.
tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.D.
Câu 24: Ở Việt Nam, cuối năm 1928, các thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ
trương “vô sản hóa”?
Việt Nam Quốc Dân đảng. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.A. B.
Việt Nam Nghĩa đoàn. Đảng Lập hiến.C. D.
Câu 25: “Chiến dịch này là một chiến dịch lịch sử của quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch này
có ý nghĩa quân sự và ý nghĩa chính trị quan trọng” là bức điện của Bác Hồ gửi cho các chiến sĩ
tham gia chiến dịch nào?
Chiến dịch Biên Giới 1950. Chiến dịch Việt Bắc 1947. A. B.
Chiến dịch Thượng Lào xuân- hè 1953. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.C. D.
Câu 26: Nhiệm vụ cách mạng chung của cả nước sau Hiệp định Giơ –ne-vơ (1954-1975) là gì?
Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội.A.
Kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thống nhất nước nhà.B.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội.C.
Hoàn thành cải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”.D.
Câu 27: Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước
tư bản Âu - Mỹ là
ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam. ra đời sau giai cấp tiểu tư sản Việt Nam.A. B.
ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam. ra đời cùng giai cấp tư sản Việt Nam.C. D.
Câu 28: Sự kiê n nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hê thống
thuô c địa của nó ở châu Phi?
Năm 1960 "Năm châu Phi".A.
Năm 1962 Angiêri giành được đôB. c lâp.
1975, thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Angôla.C.
Năm 1994 Nen-xơn Manđêla trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi.D.
Câu 29: Vấn đề nào sau đây được đặt lên hàng đầu trong các hội nghị của Đảng Cộng sản Đông
Dương giai đoạn 1939-1945?
Giải phóng dân tộc. Giải phóng giai cấp. Cải cách ruộng đất. Thành lập mặt trận. A. B. C. D.
Câu 30: Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, vào năm 1943, Đảng
Cộng sản Đông Dương đã
thành lập Hội Phản đế Đồng minh.A.
đề ra Đề cương Văn hóa Việt Nam.B.
đề ra Chương trình hành động của Việt Minh.C.
thành lập Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam.D.
Câu 31: Chiến dịch Biên giới (Thu đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt
Nam đều nhằm
tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phương.A.
phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp.B.
làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó.C.
giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường.D.
Câu 32: Khối liên minh công- nông lần đầu tiên được hình thành từ trong phong trào cách mạng
nào ở Việt nam?
Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. Phong trào cách mạng 1930-1931.A. B.
Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930. C. D.
Câu 33: Đối với cách mạng Việt Nam việc phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện
(8-1945) đã
tạo cơ hội cho quân đồng minh hỗ trợ nhân dân khởi nghĩa.A.
tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa từng phần.B.
mở ra thời kỳ trực tiếp vận động giải phóng dân tộc.C.
tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa.D.
Câu 34: Cuộc khởi nghĩa sau đây không nằm trong phong trào Cần Vương
khởi nghĩa Ba Đình. khởi nghĩa Yên Thế.A. B.
khởi nghĩa Hương Khê. khởi nghĩa Bãi Sậy.C. D.
Câu 35: Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng (2/1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt
động công khai với tên gọi nào?
Đảng dân chủ Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam.A. B.
Đảng cộng sản Đông Dương. C. D. Đảng Lao động Việt Nam.
Câu 36: Điều khoản nào trong Hiê p định sơ bô 6 - 3 - 1946 có lợi thực tế cho ta?
Pháp công nhâA. n Viê t Nam có chính phủ, nghị viê n, quân đô i và tài chánh riêng nằm trong
khối liên hiê p Pháp.
Pháp công nhâB. n Viê t Nam là mô t quốc gia tự do.
Hai bên thực hiêC. n ngừng bắn ngay ở Nam Bô .
D. Viê t Nam thuâ n cho 15 000 quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng và rút dần trong 5 năm.
Câu 37: Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam trong
những năm 1921-1929 có điểm khác biệt nào sau đây so với chủ trương cứu nước của các sĩ phu
đầu thế kỉ XX?
Giành độc lập gắn với khôi phục chế độ quân chủ. A.
Giải phóng dân tộc khỏi sự áp bức của thực dân. B.
Gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. C.
Gắn vấn đề dân tộc với dân chủ, dân quyền.D.
Câu 38: Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền
năm 1945 kết thúc khi
Nhật cùng thực dân Anh chống phá chính quyền cách mạng.A.
Nhật giao Đông Dương cho quân Trung Hoa Dân quốc.B.
thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược trở lại Việt Nam.C.
quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật.D.
Câu 39: Hãy cho biết đường lối đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập?
Chạy đua hạt nhân Chính sách hòa bình, trung lập.A. B.
Không ủng hộ phong trào giải phóng dân C.
tộc.
D. Tham gia các liên minh quân sự.
Câu 40: Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam đã
làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. A.
buộc Mĩ phải bắt đầu triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. B.
giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ. C.
buộc Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.D.
| 1/5

Preview text:

ĐỀ 5 hel
Câu 1: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7/1936) chủ trương thành lập
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh. B.
C. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
Câu 2: Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào sau đây đối với lịch sử
Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX?
A. Trực tiếp chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
Tạo cơ sở cho sự hình thành phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản. B.
C. Làm cho phong trào yêu nước chuyển hẳn sang quỹ đạo cách mạng vô sản.
D. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu thế kỷ XX.
Câu 3: Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)? A. Mĩ. B. Đức. C. Nhật Bản. D. Pháp.
Câu 4: Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam
(10/1930) quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt nam thành
A. Đảng Dân chủ Việt Nam.
Đông Dương cộng sản Đảng. B.
C. Đảng Lao động Việt Nam.
D. Đảng cộng sản Đông Dương.
Câu 5: Từ những năm 1946 đến 1950, Liên Xô đã thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là
A. củng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị của CNXH.
khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh B.
C. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của CNXH.
D. thành lập và phát triển Hội đồng tương trợ kinh tế.
Câu 6: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) khi
A. cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc.
hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã. B.
C. thế giới tư bản đang lâm vào khủng hoảng thừa.
D. kinh tế các nước tư bản đang trên đà phát triển.
Câu 7: Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là
A. khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản.
sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh. B.
C. phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.
D. khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong Cách
mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Kết hợp khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh cách mạng.
Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. B.
C. Kết hợp tổng công kích với tổng khởi nghĩa.
D. Kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi.
Câu 9: Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới hiện nay là
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
A. Liên minh châu Phi (AU). (ASEAN).
C. Liên minh châu Âu (EU).
D. Liên hợp quốc (UN).
Câu 10: Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào trong sản xuất.
Tận dụng hiệu quả nguồn viện trợ bên ngoài để phát triển. B.
C. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi.
D. tập trung vào phát triển công nghiệp vũ khí.
Câu 11: Ngày 8 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để
thực hiện nhiệm vụ gì? A. Bổ túc văn hóa Chống giặc dốt. B.
C. Khai giảng các bậc học.
D. Cải cách giáo dục.
Câu 12: Đốt cháy tàu Ét-pê-răng (10/12/1861) trên sông Vàm cỏ là chiến công của
A. nghĩa quânTrương Quyền. nghĩa Quân Trương Định. B.
C. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực.
D. nghĩa quân Tôn thất Thuyết.
Câu 13: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh nào vào Việt Nam giải giáp
quân đội Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16? A. Quân Pháp. Quân Mỹ. B.
C. Quân Trung Hoa Dân quốc. D. Quân Anh.
Câu 14: Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ? A. Đức. B. Anh. C. Pháp. D. Hy Lạp.
Câu 15: Sự kiện nào đánh dấu nhân dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”
A. Trận thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Chiến thắng Vạn Tường – Quảng Ngãi (18/8/1965). B.
C. Hiệp định Pari (1/1973).
D. Phong trào Đồng Khởi 1960.
Câu 16: Bước vào thu-đông 1953, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch quân sự nào sau đây ở Đông Dương?
A. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. Kế hoạch Bôlae. B. C. Kế hoạch Rơve. D. Kế hoạch Nava.
Câu 17: Từ những năm 60 – 70 trở đi, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành Công nghiệp
hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo là chiến lược
B. chiến lược lấy kinh tế - chính trị làm trọng
A. kinh tế hướng ngoại. tâm.
C. Chiến lược kinh tế hướng nội
D. lấy kinh tế làm trọng tâm.
Câu 18: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929) có
tác động nào sau đây đến Việt Nam?
A. Tạo điều kiện cho giai cấp công nhân ra đời.
Quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ hoàn toàn. B.
C. Tạo cơ sở cho khuynh hướng tư sản xuất hiện.
D. Cơ cấu giai cấp chuyển biến sâu sắc hơn.
Câu 19: Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt
Nam thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava?
A. Điều địch để đánh địch.
Lừa địch để đánh địch. B.
C. Đánh vận động và công kiên.
D. Đánh điểm, diệt viện.
Câu 20: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
A. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế. B.
C. thực hiện chiến lược toàn cầu, bá chủ thế giới
D. ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới..
Câu 21: Một trong những hệ quả tích cực của toàn cầu hóa là
A. thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
giúp các nước giữ nguyên cơ cấu kinh tế. B.
C. giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo.
D. giải quyết triệt để những bất công xã hội.
Câu 22: Lực lượng nào giữ vai trò chủ yếu trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt? A. NATO.
Đồng minh của Mĩ ở châu Á. B.
C. Quân đội tay sai. D. Quân Mĩ.
Câu 23: Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của
nhân dân Việt Nam (1954-1975) là
A. sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
hậu phương miền Bắc được xây dựng vững chắc. B.
C. sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D. tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.
Câu 24: Ở Việt Nam, cuối năm 1928, các thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ trương “vô sản hóa”?
A. Việt Nam Quốc Dân đảng.
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B.
C. Việt Nam Nghĩa đoàn.
D. Đảng Lập hiến.
Câu 25: “Chiến dịch này là một chiến dịch lịch sử của quân đội ta, ta đánh thắng chiến dịch này
có ý nghĩa quân sự và ý nghĩa chính trị quan trọng” là bức điện của Bác Hồ gửi cho các chiến sĩ tham gia chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Biên Giới 1950.
Chiến dịch Việt Bắc 1947. B.
C. Chiến dịch Thượng Lào xuân- hè 1953.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 26: Nhiệm vụ cách mạng chung của cả nước sau Hiệp định Giơ –ne-vơ (1954-1975) là gì?
A. Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội.
Kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thống nhất nước nhà. B.
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Hoàn thành cải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”.
Câu 27: Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu - Mỹ là
A. ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam.
ra đời sau giai cấp tiểu tư sản Việt Nam. B.
C. ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam.
D. ra đời cùng giai cấp tư sản Việt Nam.
Câu 28: Sự kiê •n nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hê • thống
thuô •c địa của nó ở châu Phi?
A. Năm 1960 "Năm châu Phi".
Năm 1962 Angiêri giành được đô B. •c lâ •p.
C. 1975, thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Angôla.
D. Năm 1994 Nen-xơn Manđêla trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi.
Câu 29: Vấn đề nào sau đây được đặt lên hàng đầu trong các hội nghị của Đảng Cộng sản Đông
Dương giai đoạn 1939-1945?
A. Giải phóng dân tộc. Giải phóng giai cấp. B.
C. Cải cách ruộng đất. D. Thành lập mặt trận.
Câu 30: Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, vào năm 1943, Đảng
Cộng sản Đông Dương đã
A. thành lập Hội Phản đế Đồng minh.
đề ra Đề cương Văn hóa Việt Nam. B.
C. đề ra Chương trình hành động của Việt Minh.
D. thành lập Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam.
Câu 31: Chiến dịch Biên giới (Thu đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều nhằm
A. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phương.
phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp. B.
C. làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó.
D. giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường.
Câu 32: Khối liên minh công- nông lần đầu tiên được hình thành từ trong phong trào cách mạng nào ở Việt nam?
A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.
Phong trào cách mạng 1930-1931. B.
C. Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939.
D. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930.
Câu 33: Đối với cách mạng Việt Nam việc phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện (8-1945) đã
A. tạo cơ hội cho quân đồng minh hỗ trợ nhân dân khởi nghĩa.
tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa từng phần. B.
C. mở ra thời kỳ trực tiếp vận động giải phóng dân tộc.
D. tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa.
Câu 34: Cuộc khởi nghĩa sau đây không nằm trong phong trào Cần Vương
A. khởi nghĩa Ba Đình. khởi nghĩa Yên Thế. B.
C. khởi nghĩa Hương Khê.
D. khởi nghĩa Bãi Sậy.
Câu 35: Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng (2/1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt
động công khai với tên gọi nào?
A. Đảng dân chủ Việt Nam.
Đảng cộng sản Việt Nam. B.
C. Đảng cộng sản Đông Dương.
D. Đảng Lao động Việt Nam.
Câu 36: Điều khoản nào trong Hiê •p định sơ bô • 6 - 3 - 1946 có lợi thực tế cho ta?
A. Pháp công nhâ •n Viê •t Nam có chính phủ, nghị viê •n, quân đô •i và tài chánh riêng nằm trong khối liên hiê •p Pháp. Pháp công nhâ B.
•n Viê •t Nam là mô •t quốc gia tự do.
C. Hai bên thực hiê •n ngừng bắn ngay ở Nam Bô •.
D. Viê •t Nam thuâ •n cho 15 000 quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng và rút dần trong 5 năm.
Câu 37: Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam trong
những năm 1921-1929 có điểm khác biệt nào sau đây so với chủ trương cứu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX?
A. Giành độc lập gắn với khôi phục chế độ quân chủ.
Giải phóng dân tộc khỏi sự áp bức của thực dân. B.
C. Gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
D. Gắn vấn đề dân tộc với dân chủ, dân quyền.
Câu 38: Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 kết thúc khi
A. Nhật cùng thực dân Anh chống phá chính quyền cách mạng.
Nhật giao Đông Dương cho quân Trung Hoa Dân quốc. B.
C. thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược trở lại Việt Nam.
D. quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật.
Câu 39: Hãy cho biết đường lối đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập?
A. Chạy đua hạt nhân
Chính sách hòa bình, trung lập. B.
C. Không ủng hộ phong trào giải phóng dân
D. Tham gia các liên minh quân sự. tộc.
Câu 40: Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam đã
A. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
buộc Mĩ phải bắt đầu triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. B.
C. giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
D. buộc Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.